Đề HSG Toán 8 cấp huyện năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Đoan Hùng – Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 8 THCS cấp huyện năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; đề thi hình thức 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề); đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề HSG Toán 8 cấp huyện năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Đoan Hùng – Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 8 THCS cấp huyện năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; đề thi hình thức 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề); đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

52 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1/3
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐOAN HÙNG
K THI CHN HSG LP 6, 7, 8 CP HUYN
NĂM HC 2022 - 2023
Đề thi môn: TOÁN. Lp 8.
Thi gian làm bài: 120 phút, không k thi gian phát đ
Đề thi có 03 trang
Ghi chú:
- Thí sinh la chn đáp án phn trc nghim khách quan ch có mt la chn đúng.
- Thí sinh làm bài thi trc nghim và t lun trên t giy thi, không làm bài trên t đề
thi.
I. PHN TRC NGHIM KHÁCH QUAN (8,0 đim)
Câu 1. Cho hai s
,ab
tha mãn
1ab+=
. Giá tr ca biu thc
33
2 6 2 2023P a ab b=++−
bng
A.
2023.
B.
2022.
C.
2021.
D.
2019.
Câu 2. Khi chia đa thc
chia cho
( )
2x +
12
; khi chia
cho
( )
3x
dư
28
. Đa thc dư khi chia
( )
fx
cho
( )
2
6xx−−
A.
8 4.
x
+
B.
4 8.x +
C.
3 2.x
D.
2 3.x−+
Câu 3. Cho
,ab
là hai s tha mãn
2
32 19
12 2
ab x
x x xx
+=
+ −−
vi mi
x
sao cho các
phân thc có nghĩa. Khi đó hiu
2ab
bng
A.
19.
B.
19.
C.
32.
D.
32.
Câu 4. Cho
22
3
8
xy
xy
=
+
. Giá tr ca biu thc
22
22
2
2
x xy y
A
x xy y
−+
=
++
bng (gi s các biu
thc đu có nghĩa)
A.
3
.
8
B.
8
.
3
C.
1
.
7
D.
1
.
7
Câu 5. Có bao nhiêu giá tr ca
x
nguyên để biu thc
A
nhn giá tr nguyên?
2
616
:
43 6 2 2
x
A
x xx x

= −+

−+ +

(vi
2; 0
xx≠±
)
A.
1.
B.
2.
C.
4.
D.
8.
Câu 6. Điu kin ca h s
a
để phương trình
2
2
22
1
11
x
x ax a
xx
+= +
−−
(n
x
)
nghim duy nht là
A.
0; 1; 2.a aa ≠≠
C.
1.a ≠±
B.
1; 2; 0.aaa≠± ≠−
D.
1; 0; 2.a aa≠± ≠±
Câu 7. Mt hình ch nht có chu vi bng
132m
. Nếu tăng chiu dài thêm
8m
và gim
chiu rng đi
4m
thì din tích hình ch nht tăng thêm
2
52m
. Chiu dài ca hình ch
nht là
ĐỀ CHÍNH THC
Trang 2/3
A.
29.
B.
37.
C.
62.
D.
52.
Câu 8. S các s nguyên dương tha mãn bt phương trình
12 15
2
48
xx−−
−<
A.
11.
B.
12.
C.
13.
D.
14.
Câu 9. Cho
ABC
,;BC a AB c AC b= = =
. K tia phân giác
AD
ca góc
( )
,BAC D BC
tia phân giác
BI
ca góc
( )
ABD I AD
. Khi đó t s
AI
ID
bng
A.
.
ac
ac+
B.
.
bc
c
+
C.
.
bc
ac
+
D.
.
bc
a
+
Câu 10. Cho hình thang
ABCD
đáy
9 , 16AB cm CD cm
= =
, đưng chéo
12
AC cm=
0
52
BCD =
. S đo góc
CAD
bng
A.
0
138 .
B.
0
52 .
C.
0
128 .
D.
0
148 .
Câu 11. Cho hình bình hành
ABCD
, đim
G
thuc cnh
CD
sao cho
1
5
DG DC=
. Gi
E
là giao đim ca
AG
BD
. Kết qu ca t s
:
DE DB
A.
1
.
5
B.
1
.
4
C.
1
.
3
D.
1
.
6
Câu 12. Cho hình thang
ABCD
5 ; 15AB cm CD cm
= =
, đ dài hai đưng chéo
16 ; 12
AC cm BD cm
= =
. Din tích hình thang
ABCD
bng
A.
2
96 .cm
B.
2
192 .
cm
C.
2
100,8 .cm
D.
2
72 .cm
Câu 13. Cho hình thoi
ABCD
cnh
.AB a
=
Mt đưng thng bt qua C ct tia
đối ca các tia
,BA DA
ln lưt ti
M
N
. Khi đó tích
.BM DN
có giá tr bng
A.
2
.
a
B.
2
3
.
2
a
C.
2
2.a
D.
2
4.a
Câu 14. Cho hình thang
ABCD
AB
đáy nh, gi
O
giao đim ca hai đưng
chéo. Qua
O
k đưng thng song song vi
AB
ct
AD
BC
theo th t ti
;MN
.
H thc nào sau đây đúng?
A.
12
.
AB CD MN
1
+=
B.
11 1
.
AB CD MN
+=
C.
111
.
CD MN AB
+=
D.
11
.
2
MN
AB CD
+=
Câu 15. Cho hình ch nht
ABCD
6; 8AD cm AB cm
= =
và hai đưng chéo ct nhau
ti
O
. Qua
D
k đưng thng
d
vuông góc vi
DB
,
d
ct
BC
kéo dài ti
E
. K
CH
vuông góc vi
DE
ti
H
. Khi đó t s din tích
EHC
EBD
S
S
bng
A.
4
.
5
B.
16
.
25
C.
256
.
625
D.
25
.
16
Câu 16. Mt rô bt chuyn đng t
A
đến
B
theo cách sau: đi đưc
5m
dng li
1
giây, ri đi tiếp
10
m
dng li
2
giây, ri đi tiếp
15m
dng li
3
giây. C như vy đi t
Trang 3/3
A
đến
B
hết tt c thi gian đi dng li là
551
giây. Biết rng rô bt luôn chuyn
động vi vn tc
2,5m
/giây. Khong cách t
A
đến
B
dài bao nhiêu mét?
A.
380 .m
B.
1900 .m
C.
950 .m
D.
1127,5 .m
II. PHN T LUN (12,0 đim)
Câu 1. (3,0 đim)
a) Tìm s nguyên t
p
để
2
2p +
3
2p +
đều là các s nguyên t.
b) Tìm các s nguyên
,xy
tha mãn:
22
2 4 19 3 .xx y+=
Câu 2. (4,0 đim)
a) Cho hai s thc phân bit
,0ab
tha mãn điu kin
33
113
1
a b ab
++ =
. Tính
giá tr ca biu thc
( )( )
2023
1 1 2022Ta b

= −+

b) Gii phương trình
2
22 2
5 736
0
13 5
x
xx x
+
+− =
++ +
.
Câu 3. (4,0 đim) Cho hình vuông
ABCD
, trên cnh
AB
ly đim
E
, trên cnh
BC
ly đim
F
sao cho
AE BF=
. K
DM
vuông góc vi
EC
ti
M
.
a) Chng minh rng
,,DM F
thng hàng.
b) Tìm s đo góc
BMD
khi
.AE BE
=
c) Khi
E
di chuyn trên
AB
và vn luôn tha mãn
AE BF=
, tìm v trí ca
E
để
din tích tam giác
nh nht?
Câu 4. (1,0 đim)
Cho x, y, z là 3 s thc dương tha mãn
( ) (
)
0xx z yy z−+ =
. Tìm giá tr nh
nht ca biu thc
3 3 22
22 22
4x y xy
P
x z y z xy
++
=++
++ +
.
--------------- HẾT ---------------
Họ và tên thí sinh:........................................ ; Số báo danh...............
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 4/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐOAN HÙNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN LỚP 8
Một số chú ý khi chấm bài:
Hướng dẫn chấm dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Thí sinh
giải cách khác mà cho kết quả đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm từng phần
ứng với thang điểm của Hướng dẫn chấm.
Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải
của thí sinh để cho điểm.
Tổ chấm có thể chia nhỏ thang điểm đến 0,25. Điểm bài thi là tổng các điểm
thành phần không làm tròn.
I. PHN TRC NGHIM KHÁCH QUAN (8 đim)
Câu
Đáp án
Đim
1
C
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
B
0,5
6
C
0,5
7
B
0,5
8
D
0,5
9
D
0,5
10
C
0,5
11
D
0,5
12
A
0,5
13
A
0,5
14
A
0,5
15
C
0,5
16
C
0,5
II. PHN T LUN (12 đim)
CÂU
ĐÁP ÁN SƠ LƯC
ĐIỂM
1
a) Tìm s nguyên t
p
để
2
2p
+
3
2
p +
đều là các s nguyên
t
b) Tìm các s nguyên
,xy
tha mãn:
22
2 4 19 3xx y+=
3 đim
a)
(1,5
đim)
Gii:
- Xét
2p =
, thay vào
2
2p +
ta có
22
22 26p += +=
là hp s
Suy ra
2p =
(loi)
Trang 5/3
- Xét
3p =
, thay vào ta có
22
2 3 2 11
p
+= +=
là s nguyên t
33
2 3 2 29p += +=
là s nguyên t
Suy ra
3p =
(tha mãn)
0.5
- Xét
3p
>
Trong ba s t nhiên liên tiếp
1; ; 1p pp−+
tn ti mt s chia
hết cho
3
. Vì
p
là s nguyên t n
p
không chia hết
cho
3
0.5
Nếu
1p
hoc
1p +
chia hết cho
3
thì
( )( )
2
1 1 3 13pp p + ⇒−
22
2 1 33pp + = −+
2
2p⇒+
là hp s nên trưng hp
3
p
>
loi
Vậy
0.5
b)
(1,5
đim)
b)
Gii:
( )
(
)
( )
22
22
2
2
2 4 19 3
2 2 1 21 3
2 1 21 3 1
xx y
xx y
xy
+=
+ +=
+=
0.5
( )
2
210xx+ ≥∀
nên
22
21 3 0 7yy ≥⇔
yZ
nên
{
}
2
0; 1; 4y
- Với
2
0
y =
thay vào (1) ta có
( ) ( )
22
21
2 1 21 1
2
x xZ+=+=
(loi)
0.5
- Với
2
1
y
=
thay vào (1) ta có
( ) ( )
22
2 1 18 1 9xx+=+=
13 2
13 4
xx
xx
+= =

⇔⇔

+= =

- Với
2
4y =
thay vào (1) ta có
( ) (
)
22
9
2 1 21 12 1
2
x xZ+=+=
(loi)
Vậy các cp giá tr
( )
;xy
tha mãn yêu cu ca đ bài là:
( ) ( ) ( ) ( )
2;1 ; 2; 1 ; 4;1 ; 4; 1 −−
0.5
2
a) Cho hai s thc phân bit
,0ab
tha mãn điu kin
33
113
1
a b ab
++ =
. Tính giá tr ca biu thc
( )( )
2023
1 1 2022Ta b

= −+

4.0 đim
Trang 6/3
b) Gii phương trình
2
22 2
5 736
0
13 5
x
xx x
+
+− =
++ +
a)
(2,0
đim)
Áp dng HĐT:
( )
( )
3 33 2 22
3x y z xyz x y z x y z xy yz zx++ =++ ++−−−
Với
11
; ;1xyz
ab
= = =
, ta có:
33
11 3
10
a b ab
+ −+ =
( )
22
11 1 1 1 11
1 1 01
ab a b abab

+ + +− + + =


0.5
22 2
22
1111111111
1 11 0
2a b ab a b a b a b

 
++++= ++++ >

 
 


vi mi
,0ab
0.5
Nên
11
(1) 1 0 0a b ab ab a b
ab
+ −= + = =
0.5
Do đó
( )
2023
2023
1 2022 2023T ab a b= ++ =
Vậy
2023
2023T =
0.5
b)
(2,0
đim)
2
22 2
5 7 63
0
13 5
x
xx x
+
+− =
++ +
2
22 2
5 7 63
1 12 0
13 5
x
xx x

+

−+ −+ =


++ +


0.5
222
222
444
0
135
xxx
xxx
−−−
++=
+++
0.5
( )
2
22 2
111
40
135
x
xx x

⇔− + + =

+++

0.5
22 2
111
0,
135
x
xx x

+ + >∀

+++

Nên
2
40 2xx =⇔=±
Vậy tp nghim ca phương trình
{ }
2; 2S =
0.5
3
4.0 đim
Trang 7/3
Câu 3. (4,0 đim) Cho hình vuông
ABCD
, trên cnh
AB
ly
đim
E
, trên cnh
BC
ly đim
F
sao cho
AE BF=
. K
DM
vuông góc vi
EC
ti
M
.
a) Chng minh rng
,,
DM F
thng hàng.
b) Tìm s đo góc
BMD
khi
AE BE=
.
c) Khi
E
di chuyn trên
AB
, tìm v trí ca
E
để din tích tam
giác
nh nht?
a)
(1,5
đim)
a) Ga s DF ct EC ti
'
M
Ta có
AB BC
AE BF
=
=
=> EB = CF.
t tam giác BEC và tam giác CFD, ta có:
EB = FC; BC = CD;
0
90BC= =
=>
BEC CFD∆=
=>
ECB FDC=
0.5
0
90ECB ECD+=
=>
0
90ECD FDC+=
=>
0
'
90DM C =
Hay
'
DM EC
0.5
DM
vuông góc vi
EC
ti
M
(gt)
Vậy
,,DM F
thng hàng
0.5
b)
(1,5
đim)
b) K AH vuông góc vi DM, K là giao ca DC và AH, ta có:
AECK là hình bình hành
=> AE = CK
Li có
1
2
AE AB
AB CD
=
=
=>
1
2
KC DC=
0.5
C
D
A
B
K
H
M
F
E
Trang 8/3
=> K là trung đim ca DC
Ta li có KH // CM suy ra H là trung đim ca DM.
Nhưng:
AH DM
=> ADM là tam giác cân ti A.
=> AD = AM
AD = AB
=> AM = AB
=> ABM cân ti A.
0.5
T ADM cân ti A ta có:
0
180
2
DAM
AMD
=
T ABM cân ti A ta có:
0
180
2
BAM
AMB
=
=>
00
180 180
22
DAM BAM
AMD AMB
−−
+= +
=>
0
135BMD =
0.5
c)
(1,0
đim)
c, Ta có
EBC FCD∆=
=> S
EMFB
+ S
MFC
= S
DMC
+ S
MFC
=> S
EMFB =
S
DMC
=> S
DEM
+ S
EMFB
= S
DEM
+ S
DMC
=> S
DEBF
= S
DEC
Li có S
DEC
=
1
2
AD.DC không đi
=> S
DEBF
không đi.
0.5
Ta li có:
2
1
.( )
4
BE BF BE BF≤+
=>
2
1
.( )
4
BE BF BE AE≤+
=>
2
1
..
4
BE BF AB
=> BE.BF ln nht khi BE = BF
=> S
BEF
ln nht khi BE = BF.
Mà S
DEF
= S
DEBF
– S
BEF
=> S
DEF
nh nht khi BE = EA
S
DEF
nh nht khi E là trung đim ca AB.
Khi đó S tam giác EFD bng
3
8
din tích hình vuông ABCD
0.5
Câu 4. Cho x, y, z là 3 s thc dương tha mãn
( )
( )
0
xx z yy z−+ =
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
3 3 22
22 22
4x y xy
P
x z y z xy
++
=++
++ +
1.0 đim
Áp dng bt bng thc AM GM ta có:
3 22
22 22
zz
.
2xz 2
x x xz
x xx
xz xz
=− ≥− =−
++
0.5
Trang 9/3
(1,0
đim)
Tương t
3
22
.
2
yz
y
yz
≥−
+
Suy ra
22
4
.
xy
Pxyz
xy
++
+−+
+
Theo gt
22
4
4.
xy
z Pxy
xy xy
+
= ≥++
++
Vậy
min
4 1.P xyz=⇔===
0.5
Lưu ý:
+ ng dn chm i đây li gii sơ c ca mt cách, khi chm thi giám
kho cn bám sát yêu cu trình bày li gii đy đ, chi tiết hp lô gic và có th chia nh
đim đến 0,25 đim.
+ Thí sinh làm bài cách khác vi ng dn chm đúng thì thng nht và
cho đim tương ng vi biu đim ca Hưng dn chm.
+ Đim bài thi là tng các đim thành phn không làm tròn s.
ng dn gii trc nghiệm
Câu 1:
( )
( ) ( )
22 2 2
2 6 2023 2 2 2023 2021P a b a ab b ab a ab b= + ++ = + +− =
Câu 2:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
2
2 . 12
3 . 28
6.
f x x Qx
f x x Px
f x x x G x ax b
=+−
=−+
= −− + +
( )
( )
2 12 2 12
3 28 3 28
8
4
f ab
f ab
a
b
=− ⇒− + =−
= +=
=
=
Câu 3:
( ) ( )
( )( )
2
21
32 19
12 2
ax bx
x
x x xx
−+ +
=
+ −−
đúng vi mi
2; 1xx ≠−
( )
2 32 19abx ab x + +=
đúng vi mi
2; 1xx ≠−
2 19 2 19ab ab⇒− + =− =
Câu 5: Thu gn
A
đưc kết qu
1
2
A
x
=
. Đ A nhn giá tr nguyên thì
( )
{ } { }
2 1 1 1; 3xU x−∈ =±
Câu 6: Biến đi phương trình tr thành:
(
)
2
11xa a =−+
. Phương trình có nghim
duy nht khi
2
10 1aa ≠±
Câu 7: Gi chiu dài hình ch nht là
x
, chiu rng là
66 x
Ta có phương trình:
( )( ) ( )
8 62 66 52x xx x+ = −+
Trang 10/3
Gii phương trình ta đưc
37x =
Câu 8: Gii bt phương trình ta đưc
15x <
Câu 9:
AI AB AC AC AB AC AB AC b c
ID BD CD DC DB DC BC a
+ ++
= = = = = =
+
Câu 10:
( )
1
..BAC ACD c g c A ABC
⇒=
00
180 128ABC BCD ABC+==
0
128
CAD ABC⇒==
Câu 11: Vì
//AB CD
nên
11 1
55 6
DE DG DG DE
DE EB
EB AB DC DB
= = =⇒= =
Câu 12: K
//BE AC
, E thuc đưng thng
DC
. Có
22 2
BD BE DE
+=
, suy ra
BDE
vuông.
HDB BDE∆∆
. 16.12
9,6
20
BE BD
BH
DE
⇒= = =
2
1
. . 96( )
2
ABCD
S AC BD cm⇒= =
Câu 13:
//
MB CM
BC AN
BA CN
⇒=
;
//
AD CM
CD AM
ND CN
⇒=
15
5
16
12
16
5
E
H
D
C
A
B
D
I
A
B
C
16
9
12
2
1
2
1
D
C
A
B
E
C
D
A
B
G
Trang 11/3
2
..
MB AD
BM ND AD BA a
BA ND
⇒= = =
Câu 14: Áp dng đnh lý Ta-let và h qu ta có:
OM ON
OM ON
AB AB
=⇒=
Ta li có
;1
ON OB OM OD OM ON OB OD DB
CD DB AB DB AB CD DB DB
+
= =⇒ += ==
2
MN
OM ON
= =
nên
11 2
AB CD MN
+=
Câu 15:
( )
D.CHD CB g g
∆∆
2
.
CD CH
CD CH BD
BD CD
⇒= =
22
2
22
22
22
.
8 256
10 625
EHC
EBD
S
CH CH DB
S DB DB
CD
BD

= =



= = =


Câu 16: Gi s ln đi là
x
(ln)
( )
*xN
S ln dng là
1x
(ln)
Thi gian đi là
( )
5 10 5
... 2 4 6 ... 2 1
2,5 2,5 2,5
x
x xx+ ++ =++++ = +
(giây)
Thi gian dng là:
( )
( )
1
1 2 3 ... 1
2
xx
x
+++ + =
(giây)
Theo đ bài ta có:
(
)
( )
1
1 551
2
xx
xx
++ =
Gii phương trình ta đưc:
( )
( )
19
58
3
x chon
x loai
=
=
Thi gian đi là
( )
19 19 1 380+=
(giây)
Khong cách
AB
là:
( )
2,5.380 950 m=
| 1/11

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 6, 7, 8 CẤP HUYỆN ĐOAN HÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023
Đề thi môn: TOÁN. Lớp 8.
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 03 trang Ghi chú:
- Thí sinh lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm khách quan chỉ có một lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài thi trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi, không làm bài trên tờ đề
thi.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
Câu 1.
Cho hai số a,b thỏa mãn a + b =1. Giá trị của biểu thức 3 3
P = 2a + 6ab + 2b − 2023 bằng A. 2023. − B. 2022. − C. 2021. − D. 2019. −
Câu 2. Khi chia đa thức f (x) chia cho (x + 2) dư 12
− ; khi chia f (x) cho (x−3) dư
28 . Đa thức dư khi chia f (x) 2
cho (x x − 6) là
A. 8x + 4.
B. 4x +8.
C. 3x − 2. D. 2 − x + 3. Câu 3. Cho − a,b a b 32x 19 là hai số thỏa mãn + =
với mọi x sao cho các 2
x +1 x − 2 x x − 2
phân thức có nghĩa. Khi đó hiệu 2a b bằng A. 19. − B. 19. C. 32. D. 32. − 2 2 Câu 4. Cho xy 3 x − 2 +
= . Giá trị của biểu thức xy y A =
bằng (giả sử các biểu 2 2 x + y 8 2 2
x + 2xy + y
thức đều có nghĩa) A. 3. B. 8. C. 1 . D. 1 − . 8 3 7 7
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị của x nguyên để biểu thức A nhận giá trị nguyên?  x 6 1  6 A = − +   : (với x ≠ 2; ± x ≠ 0 ) 2
x − 4 3x − 6 x + 2  x + 2 A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. 2
Câu 6. Điều kiện của hệ số a để phương trình 2 x 1
x a x + a = + (ẩn x ) có 2 2 x −1 1− x nghiệm duy nhất là
A. a ≠ 0;a ≠1;a ≠ 2. C. a ≠ 1. ± B. a ≠ 1; ± a ≠ 2 − ;a ≠ 0. D. a ≠ 1;
± a ≠ 0;a ≠ 2 ± .
Câu 7. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 132m. Nếu tăng chiều dài thêm 8m và giảm
chiều rộng đi 4m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 2
52m . Chiều dài của hình chữ nhật là Trang 1/3 A. 29. B. 37. C. 62. D. 52.
Câu 8. Số các số nguyên dương thỏa mãn bất phương trình 1− 2x 1− 5 − 2 x < là 4 8 A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 9. Cho A
BC BC = a, AB = ;
c AC = b . Kẻ tia phân giác AD của góc
BAC (DBC), tia phân giác BI của góc ABD(I AD). Khi đó tỉ số AI bằng ID A. ac .
B. b + c .
C. b + c .
D. b + c . a + c c ac a
Câu 10. Cho hình thang ABCD có đáy AB = 9c ,
m CD =16cm , đường chéo AC =12cm và  0
BCD = 52 . Số đo góc CAD bằng A. 0 138 . B. 0 52 . C. 0 128 . D. 0 148 .
Câu 11. Cho hình bình hành ABCD , điểm G thuộc cạnh CD sao cho 1 DG = DC . Gọi 5
E là giao điểm của AG BD . Kết quả của tỉ số DE : DB A. 1. B. 1 . C. 1. D. 1 . 5 4 3 6
Câu 12. Cho hình thang ABCD AB = 5c ;
m CD =15cm , độ dài hai đường chéo AC =16c ;
m BD =12cm . Diện tích hình thang ABCD bằng A. 2 96cm . B. 2 192cm . C. 2 100,8cm . D. 2 72cm .
Câu 13. Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = .a Một đường thẳng bất kì qua C cắt tia
đối của các tia B ,
A DA lần lượt tại M N . Khi đó tích BM.DN có giá trị bằng A. 2 a . B. 3 2 a . C. 2 2a . D. 2 4a . 2
Câu 14. Cho hình thang ABCD AB là đáy nhỏ, gọi O là giao điểm của hai đường
chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD BC theo thứ tự tại M; N .
Hệ thức nào sau đây đúng? A. 1 1 2 + = . B. 1 1 1 + = . AB CD MN AB CD MN C. 1 1 1 + = . D. 1 1 MN + = . CD MN AB AB CD 2
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD AD = 6c ;
m AB = 8cm và hai đường chéo cắt nhau
tại O . Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với DB , d cắt BC kéo dài tại E . Kẻ CH
vuông góc với DE tại H . Khi đó tỉ số diện tích SEHC bằng SEBD A. 4. B. 16 . C. 256. D. 25. 5 25 625 16
Câu 16. Một rô bốt chuyển động từ A đến B theo cách sau: đi được 5m dừng lại 1
giây, rồi đi tiếp 10m dừng lại 2 giây, rồi đi tiếp 15m dừng lại 3giây. Cứ như vậy đi từ Trang 2/3
A đến B hết tất cả thời gian đi và dừng lại là 551 giây. Biết rằng rô bốt luôn chuyển
động với vận tốc 2,5m/giây. Khoảng cách từ A đến B dài bao nhiêu mét? A. 380 . m B. 1900 . m C. 950 . m D. 1127,5 . m
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm)
a) Tìm số nguyên tố p để 2p +2 và 3p +2 đều là các số nguyên tố.
b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 2 2
2x + 4x =19 − 3y . Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho hai số thực phân biệt a,b 1 1 3
≠ 0 thỏa mãn điều kiện + + = 1. Tính 3 3 a b ab
giá trị của biểu thức T = (a − )(b − ) 2023 1 1 + 2022 2 b) Giải phương trình 5 7 3x + 6 + − = 0 . 2 2 2
x +1 x + 3 x + 5
Câu 3. (4,0 điểm) Cho hình vuông ABCD , trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh BC
lấy điểm F sao cho AE = BF . Kẻ DM vuông góc với EC tại M .
a) Chứng minh rằng D,M , F thẳng hàng.
b) Tìm số đo góc BMD khi AE = BE.
c) Khi E di chuyển trên AB và vẫn luôn thỏa mãn AE = BF , tìm vị trí của E để
diện tích tam giác DEF là nhỏ nhất? Câu 4. (1,0 điểm)
Cho x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn x(x z) + y( y z) = 0. Tìm giá trị nhỏ 3 3 2 2 nhất của biểu thức x y x + y + 4 P = + + . 2 2 2 2 x + z y + z x + y
--------------- HẾT ---------------
Họ và tên thí sinh:........................................ ; Số báo danh...............
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐOAN HÙNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN LỚP 8
Một số chú ý khi chấm bài:
Hướng dẫn chấm dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Thí sinh
giải cách khác mà cho kết quả đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm từng phần
ứng với thang điểm của Hướng dẫn chấm.
Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải
của thí sinh để cho điểm.
Tổ chấm có thể chia nhỏ thang điểm đến 0,25. Điểm bài thi là tổng các điểm
thành phần không làm tròn.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5 9 D 0,5 10 C 0,5 11 D 0,5 12 A 0,5 13 A 0,5 14 A 0,5 15 C 0,5 16 C 0,5
II. PHẦN TỰ LUẬN (12 điểm) CÂU ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC ĐIỂM 1
a) Tìm số nguyên tố p để 2 p + 2 và 3
p + 2 đều là các số nguyên 3 điểm tố
b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 2 2
2x + 4x =19 − 3y a) Giải: (1,5
điểm) - Xét p = 2 , thay vào 2 p + 2 ta có 2 2
p + 2 = 2 + 2 = 6 là hợp số Suy ra p = 2 (loại) Trang 4/3
- Xét p = 3, thay vào ta có 2 2
p + 2 = 3 + 2 =11 là số nguyên tố 0.5 3 3
p + 2 = 3 + 2 = 29 là số nguyên tố
Suy ra p = 3 (thỏa mãn) - Xét p > 3
Trong ba số tự nhiên liên tiếp p −1; p; p +1 tồn tại một số chia
hết cho 3. Vì p > 3 và p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3 0.5
Nếu p −1 hoặc p +1 chia hết cho 3 thì ( p − )( p + ) 2 1 1 3 ⇒ p −13 2 2
p + 2 = p −1+ 33 2
p + 2 là hợp số nên trường hợp p > 3 loại 0.5 Vậy p = 3 b) b) (1,5 Giải: điểm) 2 2
2x + 4x =19 − 3y ⇔ 2( 2 x + 2x + ) 2 1 = 21− 3y ⇔ 2(x + )2 2 1 = 21− 3y ( ) 1 0.5 Vì (x + )2 2 1 ≥ 0 x ∀ nên 2 2
21− 3y ≥ 0 ⇔ y ≤ 7 y Z nên 2 y ∈{0; 1; } 4 - Với 2
y = 0 thay vào (1) ta có (x + )2 = ⇔ (x + )2 21 2 1 21 1 = ∉ Z 2 0.5 (loại) - Với 2
y =1 thay vào (1) ta có (x + )2 = ⇔ (x + )2 2 1 18 1 = 9 x +1 = 3 x = 2 ⇔ ⇔  x 1 3  + = − x = 4 − - Với 2
y = 4 thay vào (1) ta có (
x + )2 = − ⇔ (x + )2 9 2 1 21 12 1 = ∉ Z (loại) 2
Vậy các cặp giá trị ( ;x y) thỏa mãn yêu cầu của đề bài là: 0.5 (2; )1;(2;− )1;( 4; − ) 1 ;( 4; − − ) 1 2
a) Cho hai số thực phân biệt a,b ≠ 0 thỏa mãn điều kiện 1 1 3 + + = 1. Tính giá trị của biểu thức 3 3 a b ab 4.0 điểm
T = (a − )(b − ) 2023 1 1 + 2022 Trang 5/3 2 b) Giải phương trình 5 7 3x + 6 + − = 0 2 2 2
x +1 x + 3 x + 5 a) Áp dụng HĐT: (2,0 3 3 3
x + y + z xyz = (x + y + z)( 2 2 2 3
x + y + z xy yz zx) điểm) Với 1 1
x = ; y = ; z = 1 − , ta có: a b 1 1 3 + −1+ = 0 3 3 a b ab  1 1  1 1 1 1 1 1 1  0.5 ⇔ + − + + − + + =    0 1 2 2 ( )  a b  a b ab a b 2 2 2   Vì 1 1 1 1 1 1  1   1   1 1 1  1  1  + + − + + = + + + + −     > 0 2 2 a b
ab a b 2  a   b   a b   
với mọi a,b ≠ 0 0.5 Nên 1 1
(1) ⇔ + −1 = 0 ⇔ a + b = ab ab a b = 0 0.5 a b Do đó
T = (ab a b + + )2023 2023 1 2022 = 2023 Vậy 2023 T = 2023 0.5 b) 2 (2,0 5 7 6 + 3x + − = 0 điểm) 2 2 2
x +1 x + 3 x + 5 2  5   7   6 + 3  0.5 ⇔ −  1 + −   1 +   2 x −  = 0 2 2 2  x +1   x + 3   x + 5  2 2 2 4 − x 4 − x 4 − x ⇔ + + = 0 0.5 2 2 2
x +1 x + 3 x + 5 ( 2 x ) 1 1 1 4  ⇔ − + + =   0 0.5 2 2 2
x +1 x + 3 x + 5  Vì  1 1 1  + + >  0, x ∀  2 2 2
x +1 x + 3 x + 5  Nên 2
4 − x = 0 ⇔ x = 2 ± 0.5
Vậy tập nghiệm của phương trình S = { 2; − } 2 3 4.0 điểm Trang 6/3
Câu 3. (4,0 điểm) Cho hình vuông ABCD , trên cạnh AB lấy
điểm E , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho AE = BF . Kẻ DM
vuông góc với EC tại M .
a) Chứng minh rằng D,M , F thẳng hàng.
b) Tìm số đo góc BMD khi AE = BE .
c) Khi E di chuyển trên AB , tìm vị trí của E để diện tích tam
giác DEF là nhỏ nhất? A E B F H M D C K a)
a) Gỉa sử DF cắt EC tại ' M (1,5 điểm)
Ta có AB = BC  => EB = CF. 0.5 AE = BF
Xét tam giác BEC và tam giác CFD, ta có: EB = FC; BC = CD;  =  0 B C = 90 => BEC = CFD =>  =  ECB FDC Mà  +  0 ECB ECD = 90 0.5 =>  +  0 ECD FDC = 90 =>  ' 0 DM C = 90 Hay ' DM EC
DM vuông góc với EC tại M (gt)
Vậy D,M , F thẳng hàng 0.5
b) Kẻ AH vuông góc với DM, K là giao của DC và AH, ta có: AECK là hình bình hành => AE = CK b)  1
(1,5 Lại có AE = AB  2 => 1 KC = DC điểm)  2  AB = CD 0.5 Trang 7/3
=> K là trung điểm của DC
Ta lại có KH // CM suy ra H là trung điểm của DM.
Nhưng: AH DM => ADM là tam giác cân tại A. => AD = AM 0.5 Mà AD = AB => AM = AB => ABM cân tại A. 0
Từ ADM cân tại A ta có:   180 DAM AMD − = 2 0
Từ ABM cân tại A ta có:   180 BAM AMB − = 2 0 0 =>     180 DAM 180 BAM AMD AMB − − + = + 2 2 =>  0 BMD =135 0.5 c, Ta có EBC = FCD
=> SEMFB + SMFC = SDMC + SMFC => SEMFB = SDMC
=> SDEM + SEMFB = SDEM + SDMC => SDEBF = SDEC c)
Lại có SDEC = 1 AD.DC không đổi 2
(1,0 => SDEBF không đổi. 0.5 điểm) Ta lại có: 1 2
BE.BF ≤ (BE + BF) 4 => 1 2
BE.BF ≤ (BE + AE) 4 => 1 2
BE.BF ≤ .AB 4
=> BE.BF lớn nhất khi BE = BF
=> SBEF lớn nhất khi BE = BF. Mà SDEF = SDEBF – SBEF
=> SDEF nhỏ nhất khi BE = EA 0.5
SDEF nhỏ nhất khi E là trung điểm của AB.
Khi đó S tam giác EFD bằng 3 diện tích hình vuông ABCD 8
Câu 4. Cho x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn
x(x z) + y( y z) = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 3 2 2 x y x + y + 4 1.0 điểm P = + + 2 2 2 2 x + z y + z x + y
Áp dụng bất bẳng thức AM – GM ta có: 3 2 2 x z x z x z = − ≥ − = − x x x . 2 2 2 2 x + z x + z 2xz 2 0.5 Trang 8/3 3 2 2 Tương tự y z + + ≥ y − .Suy ra x y 4
P x + y z + . 2 2 (1,0 y + z 2 x + y điểm) 2 2 Theo gt x + y 4 z =
P x + y + ≥ 4. x + y x + y
Vậy P = 4 ⇔ x = y = z =1. 0.5 min
Lưu ý:
+ Hướng dẫn chấm dưới đây là lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi giám
khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết hợp lô gic và có thể chia nhỏ
điểm đến 0,25 điểm.
+ Thí sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì thống nhất và
cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm.
+ Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số.
Hướng dẫn giải trắc nghiệm
Câu 1: P = (a + b)( 2 2
a ab + b ) + ab − = ( 2 2 2 6
2023 2 a + 2ab + b ) − 2023 = 2021 − Câu 2:
f (x) = (x + 2).Q(x) −12
f (x) = (x −3).P(x) + 28 f (x) = ( 2
x x − 6).G(x) + ax + b f ( 2 − ) = 12 − ⇒ 2 − a + b = 12 −
f (3) = 28 ⇒ 3a + b = 28 a = 8 ⇒ b = 4
a(x − 2) + b(x + ) Câu 3: 1 32x −19 ( =
đúng với mọi x ≠ 2; x ≠ 1 − x + ) 1 (x − 2) 2 x x − 2
⇒ (a + b) x − 2a + b = 32x −19 đúng với mọi x ≠ 2; x ≠ 1 − ⇒ 2 − a + b = 19
− ⇒ 2a b =19
Câu 5: Thu gọn A được kết quả 1 A =
. Để A nhận giá trị nguyên thì 2 − x 2 − xU ( ) 1 = {± } 1 ⇒ x∈{1; } 3
Câu 6: Biến đổi phương trình trở thành: x( 2
1− a ) = −a +1. Phương trình có nghiệm duy nhất khi 2
1− a ≠ 0 ⇔ a ≠ 1 ±
Câu 7: Gọi chiều dài hình chữ nhật là x , chiều rộng là 66 − x
Ta có phương trình: (x +8)(62 − x) = x(66 − x) + 52 Trang 9/3
Giải phương trình ta được x = 37
Câu 8: Giải bất phương trình ta được x <15 Câu 9: A AI AB AC AC AB + AC
AB + AC b + c = = = = = =
ID BD CD DC DB + DC BC a I B D C Câu 10: BAC A
CD( .cg.c) ⇒  =  A ABC mà 1 A 9 B  +  0 = ⇒  0 ABC BCD 180 ABC =128 2 1 ⇒  =  0 CAD ABC =128 12 1 2 D 16 C
Câu 11: Vì AB / /CD nên A B DE DG DG 1 1 DE 1 = =
= ⇒ DE = EB ⇒ = EB AB DC 5 5 DB 6 E D G C
Câu 12: Kẻ BE / /AC , E thuộc đường thẳng DC . Có 2 2 2
BD + BE = DE , suy ra BDE vuông. HDBBE BDBDE . 16.12 ⇒ BH = = = 9,6 DE 20 1 2 ⇒ S = AC BD = cm ABCD . . 96( ) 2 A 5 B 12 16 16 D 15 5 H C E Câu 13: Vì / / MB CM BC AN ⇒ = ; BA CN / / AD CM CD AM ⇒ = ND CN Trang 10/3 MB AD 2 ⇒ =
BM.ND = A . D BA = a BA ND
Câu 14: Áp dụng định lý Ta-let và hệ quả ta có: OM ON = ⇒ OM = ON AB AB Ta lại có ON OB = ; OM OD OM ON OB + OD DB = ⇒ + = = = 1 CD DB AB DB AB CD DB DBMN OM = ON = nên 1 1 2 + = 2 AB CD MN Câu 15: CHD  D
CB(g.g) CD CH 2 ⇒ =
CD = CH.BD BD CD 2 2 SCH   CH DB EHC .  = =    2 SDB   DBEBD  2 2 2 2  CD   8  256 =   =   = 2 2  BD  10  625
Câu 16: Gọi số lần đi là x (lần) (xN *)
Số lần dừng là x −1 (lần) Thời gian đi là 5 10 5 + + ... x +
= 2 + 4 + 6 +...+ 2x = x(x + ) 1 (giây) 2,5 2,5 2,5 Thời gian dừng là: ( −
+ + + + x − ) x(x ) 1 1 2 3 ... 1 = (giây) 2 Theo đề bài ta có: −
x(x + ) x(x ) 1 1 + = 551 2 x =19(chon)
Giải phương trình ta được:  58 x = − (loai)  3 Thời gian đi là 19(19 + ) 1 = 380 (giây)
Khoảng cách AB là: 2,5.380 = 950(m) Trang 11/3