Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 10)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 10) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
“Hạnh phúc cho dân”, đó điều Người đã nêu lên trong bản Tuyên ngôn Độc
lập: “dân tộc nào cũng có quyền sng, quyền sung sướng và quyn t do”.
Hạnh phúc Người muốn đem lại cho n mt nim hnh phúc trn vn.
Hạnh phúc đó không chỉ nhng thành qu hôm nay cách mng vừa đem lại
cho toàn dân. Hạnh phúc đó còn đang tiếp tục đến với nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh để tiêu dit tn cùng ngun gc mi kh đau của con người, xây
dng nên mt hi mi hiện tượng người bóc lột người đều hoàn toàn b xóa
b. Trong cuộc đấu tranh vĩ đại ấy, Đảng và H Ch tịch đã chọn cho nhân dân ta
một con đường ngn nht.
(Trích “Những năm tháng không thể nào quên” –Nguyên Giáp, Ng văn
12, tp mt, NXB Giáo dc, 2010, tr.209)
Câu 1 (0,5đ): Nêu câu chủ đề của đoạn trích.
Câu 2 (0,75đ): Việc lặp đi lặp li t “hạnh phúc” có tác dụng gì?
Câu 3 (0,75đ): Văn bản th hin tình cm gì ca tác gi Võ Nguyên Giáp?
Câu 4 (1đ): Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bn trên ai? n
ng sâu sc nht ca anh/ch v con ngưi ấy sau khi đọc văn bản?
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị lun v tính l độ của con người.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Ngô T Văn trong Chuyện chc phán s đền Tn
Viên.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ):
Câu ch đề của đoạn trích: “Hạnh phúc cho dân”, đó điều Người đã nêu lên
trong bản Tuyên ngôn Đc lập: “dân tộc nào cũng quyền sng, quyn sung
ng và quyn t do”.
Câu 2 (0,75đ):
Tác dng ca vic lp t “hạnh phúc”: nhằm nhn mnh, làm ni bật tưởng cao
đẹp của Người là đem lại “hạnh phúc cho dân”.
Câu 3 (0,75đ):
Văn bn th hin s kính trng, ngợi ca, ngưng m, biết ơn của đại tướng
Nguyên Giáp đối vi Ch tch H Chí Minh.
Câu 4 (1đ):
Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bản trên là Ch tch H Chí Minh.
Ấn tượng v Người sau khi đọc văn bản: một con người tưởng tm lòng
cao cả, đẹp đẽ, luôn hết lòng vì s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc nói riêng và
giải phóng con người cn lao trên thế gii nói chung.
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v tính l độ của con người
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: tính l độ của con người.
2. Thân bài
a. Gii thích
L độ là cách cư xử đúng mực ca mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
b. Phân tích
Tính l độ giúp cho mi quan h giữa người với người thêm tốt đẹp hơn. Người
biết l độ luôn được người khác yêu mến, tôn trọng và giúp đỡ trong cuc sng.
Sng l độ góp phn chung tay làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.
c. Chng minh
Hc sinh la chn nhng dn chng tiêu biểu để minh ha cho luận điểm ca
mình.
d. Phn bin
nhiều người sng thiếu l độ, t ra hợm hĩnh hơn ngưi, t xem mình là nht,
hành động thô lỗ,… đáng bị ch trích.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vt Ngô T Văn trong Chuyện chc phán s đền Tn
Viên
1. M bài
Gii thiu tác gi Nguyn D, Chuyn chc phán s đền Tn Viên nhân vt
Ngô T Văn.
2. Thân bài
a. Khái quát nhân vt
Ngô T Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đt Lng Giang; tính tình khng
khái, nóng ny, thy s gian tà không chịu được.
Trong làng 1 ngôi đền có tên tướng gic bi trn chết đó rồi làm yêu làm quái
trong dân gian: T Văn rất tc gin, mt hôm tm gi sch s, khn tri ri châm
lửa đốt đền” hành động liều lĩnh, dũng cảm.
S tc gin ca T Văn không phi s tc gin cho riêng mình s tc
gin cho mọi người dân đang bị yêu quái quy nhiu. thế vic làm ca T
Văn là đáng ca ngợi.
Lúc chn âm cung, do ch nghe bên nguyên, Diêm Vương v quan toà x kin
- ngưi cm cán cân công cũng đã lúc tỏ ra hồ. Khi đứng trước công
đưng Ngô T Văn càng tỏ ra mình người khí phách. Từng bước, tng bước
Ngô T Văn đã đánh lui tt c s phn công, kháng c ca k thù, cuối cùng đã
hoàn toàn đánh gục tên tướng gic.
Sau khi được minh oan minh ti, T Văn trở v nhà chưa được 1 tháng thì Th
công đến bo T Văn nên nhm chc phán s đến Tn Viên T Văn vui vẻ
nhn li thng li ca chàng trong cuộc đấu tranh vi tên hung thn xo quyt.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:


Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
“Hạnh phúc cho dân”, đó là điều Người đã nêu lên trong bản Tuyên ngôn Độc
lập: “dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.

Hạnh phúc mà Người muốn đem lại cho dân là một niềm hạnh phúc trọn vẹn.
Hạnh phúc đó không chỉ ở những thành quả mà hôm nay cách mạng vừa đem lại
cho toàn dân. Hạnh phúc đó còn đang tiếp tục đến với nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh để tiêu diệt tận cùng nguồn gốc mọi khổ đau của con người, xây
dựng nên một xã hội mà mọi hiện tượng người bóc lột người đều hoàn toàn bị xóa
bỏ. Trong cuộc đấu tranh vĩ đại ấy, Đảng và Hồ Chủ tịch đã chọn cho nhân dân ta
một con đường ngắn nhất.

(Trích “Những năm tháng không thể nào quên” – Võ Nguyên Giáp, Ngữ văn
12, tập một, NXB Giáo dục, 2010, tr.209)
Câu 1 (0,5đ): Nêu câu chủ đề của đoạn trích.
Câu 2 (0,75đ): Việc lặp đi lặp lại từ “hạnh phúc” có tác dụng gì?
Câu 3 (0,75đ): Văn bản thể hiện tình cảm gì của tác giả Võ Nguyên Giáp?
Câu 4 (1đ): Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bản trên là ai? Ấn
tượng sâu sắc nhất của anh/chị về con người ấy sau khi đọc văn bản? II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về tính lễ độ của con người.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ):
Câu chủ đề của đoạn trích: “Hạnh phúc cho dân”, đó là điều Người đã nêu lên
trong bản Tuyên ngôn Độc lập: “dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”.
Câu 2 (0,75đ):
Tác dụng của việc lặp từ “hạnh phúc”: nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật lí tưởng cao
đẹp của Người là đem lại “hạnh phúc cho dân”. Câu 3 (0,75đ):
Văn bản thể hiện sự kính trọng, ngợi ca, ngưỡng mộ, biết ơn của đại tướng Võ
Nguyên Giáp đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 4 (1đ):
Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bản trên là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ấn tượng về Người sau khi đọc văn bản: một con người có lí tưởng và tấm lòng
cao cả, đẹp đẽ, luôn hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nói riêng và
giải phóng con người cần lao trên thế giới nói chung. II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về tính lễ độ của con người 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính lễ độ của con người. 2. Thân bài
a. Giải thích
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. b. Phân tích
Tính lễ độ giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn. Người
biết lễ độ luôn được người khác yêu mến, tôn trọng và giúp đỡ trong cuộc sống.
Sống lễ độ góp phần chung tay làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn. c. Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
d. Phản biện
Có nhiều người sống thiếu lễ độ, tỏ ra hợm hĩnh hơn người, tự xem mình là nhất,
hành động thô lỗ,… → đáng bị chỉ trích. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên và nhân vật Ngô Tử Văn. 2. Thân bài a. Khái quát nhân vật
Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang; tính tình khẳng
khái, nóng nảy, thấy sự gian tà không chịu được.
Trong làng có 1 ngôi đền có tên tướng giặc bại trận chết ở đó rồi làm yêu làm quái
trong dân gian: Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm
lửa đốt đền” → hành động liều lĩnh, dũng cảm.
→ Sự tức giận của Tử Văn không phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức
giận cho mọi người dân đang bị yêu quái quấy nhiễu. Vì thế mà việc làm của Tử Văn là đáng ca ngợi.
Lúc ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên nguyên, Diêm Vương – vị quan toà xử kiện
- người cầm cán cân công lí – cũng đã có lúc tỏ ra mơ hồ. Khi đứng trước công
đường Ngô Tử Văn càng tỏ ra mình là người có khí phách. Từng bước, từng bước
Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẽ thù, cuối cùng đã
hoàn toàn đánh gục tên tướng giặc.
Sau khi được minh oan ở minh ti, Tử Văn trở về nhà chưa được 1 tháng thì Thổ
công đến bảo Tử Văn nên nhậm chức phán sự ở đến Tản Viên → Tử Văn vui vẻ
nhận lời → thắng lợi của chàng trong cuộc đấu tranh với tên hung thần xảo quyệt. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------