Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 2)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 2) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
Có nơi mô như ở quê mình
M đợi con, tóc hoá ngàn lau trng
Lưng nặng thi gian, nghìn ngày trên bến vng
Đứa tn min Nam
Đứa Trường Sơn
Bin bit không về…
(Quê mình - T Nghi L)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo th thơ nào?
Câu 2 (0,5đ): Người m đưc tác gi miêu t thế nào?
Câu 3 (1đ): Nêu ý nghĩa 2 câu thơ:
“M đợi con, tóc hóa ngàn lau trng
Lưng nặng thi gian, nghìn ngày trên bến vắng”
Câu 4 (1đ): Qua đoạn thơ, anh/chị hãy nêu ngn gn cm nhn ca mình v tình
m.
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nêu suy nghĩ ca anh/ch v tác hi ca t nn với đời
sống con người.
Câu 2 (5đ): Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo th thơ tự do.
Câu 2 (0,5đ):
Ngưi m đưc tác gi miêu tả: đợi con, tóc hóa ngàn lau trắng, lưng nng thi
gian, nghìn ngày trên bến vng.
Câu 3 (1đ):
Ý nghĩa 2 câu thơ: khắc ha ni vt vả, cơ cực trong cuộc đời m bao năm trời bôn
ba với gió sương để kiếm kế sinh nhai nuôi sng những ngưi con của mình đồng
thi th hin tình cảm yêu thương s biết ơn, trân trọng trước công lao y ca
những người con.
Câu 4 (1đ):
Cm nhn v tình m:
- M công sinh thành, nuôi ng dy d chúng ta vy mỗi người phi
biết ơn công lao đó và cố gắng báo đáp công ơn của m.
- Mỗi người cn tôn trng tình mu t thiêng liêng và lan tỏa tình yêu thương đó.
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v tác hi ca t nn với đời sống con người
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: tác hi ca t nn với đời sống con người.
2. Thân bài
a. Gii thích
T nn hi nhng hiện tượng mang tính tiêu cc, trái vi pháp lut vi
phm các quy chun, chun mc xã hi.
b. Thc trng
Biu hin: ngp, c bc, hút chích, mê tín d đoan,…
S ợng người biu hin t nn hội ngày càng tăng nhiu biến tướng
khó lường.
Có nhiu bn tr rơi vào những t nn.
c. Nguyên nhân
Ch quan: do tính hiếu thng của con người, mun chng minh, th hin bn thân.
Khách quan: do s tiến b, phát trin ca hi; thiếu giáo dục, chăm sóc, dy d
của người lớn….
d. Hu qu
Ảnh hưởng đến sc khe, kinh tế.
B tha hóa và suy đồi v đạo đức.
Sản sinh, hình thành, nuôi ng những đối tượng nguy him và gây nguy hại đến
nn an ninh, trt t xã hi.
e. Gii pháp
Mỗi người tng cao ý thc, tránh xa nhng t nn.
hi, pháp lut cn nhng bin pháp mnh m hơn nữa để trng trị, răn đe
những con người vướng vào t nn xã hi.
Cn ph biến, tuyên truyn tác hi ca t nn xã hội đến mọi người để phòng tránh.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý phân tích tâm trng Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình
1. M bài
Gii thiu tác gi Nguyn Du, Truyn Kiu, đoạn thơ Nỗi thương mình và nhân vật
Thúy Kiu.
2. Thân bài
Biết bao bướm l ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dp dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngc tối tìm Trường Khanh.
n dụ: bướm lả, ong lơi, gió, cành chim; hình nh cuộc say đầy tháng trận cười
suốt đêm điển tích v Tng Ngọc, Trường Khanh (hai v khách phong lưu ni
tiếng) đã khắc ha được cnh sng b, nhơ nhớp thân phn b bàng ca
người kĩ nữ chn lu xanh.
Các hình thức đối xứng: bướm lả/ong lơi, gió/cành chim đưc Nguyn Du khai
thác triệt để nhằm đm nỗi thương thân, xót phn ca Thúy Kiu gây cm
giác đau đớn.
Bốn câu thơ đầu va bc tranh sinh hoạt nhơ nhớp chn thanh lâu va n
cha tiếng th dài não rut của người con gái tài sc buc phải làm kĩ nữ đồng thi
th hin s xót thương vô bờ ca tác gi dành cho nàng Kiu tài sc vn toàn.
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Git mình, mình lại thương mình xót xa
Tỉnh rượu, tàn canh: nhng khonh khc hiếm hoi Kiu thi gian dành cho bn
thân mình; thi gian không gian vng lng, liêu càng gi ni niềm cay đắng,
xót xa trong d người con gái đang lênh đênh, lưu lạc nơi đất khách.
Hai ch git mình kết hp vi cách ngt nhịp đột ngt din t tâm trng thng tht,
cm giác nng n ca nàng Kiều như tiếng nc nghn ngào khi c ghìm tiếng khóc.
Khi sao phong gm r là,
Gi sao tan tác như hoa giữa đường.
Mt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường by thân!
S đối lp gia quá kh tươi đẹp và hin thc bt hnh, ti cực, đau xót: trước kia,
Kiều được nâng niu quý trng bao nhiêu thì bây gi nàng b vùi dập phũ phàng bấy
nhiêu tâm trạng đau đớn, ti h ê ch.
Đằng sau nhng ngôn t, hình ảnh ước l hoa cơn ut hn khôn nguôi,
nhng câu hi day dt, dn vt mun vang vng ti tri xanh chính các thế lc
tàn ác trong xã hội đã dìm nàng xuống bùn đen.
Mặc người mưa Sở mây Tn,
Nhng mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa hoa k,
Na rèm tuyết ngm bn b trăng thâu.
Mc k cho s trôi chy, phôi phai ca thi gian, của con người, nàng Kiều như
mt cái xác không hn, không còn cm nhn gì v cuc sng.
Cnh nào cnh chẳng đeo sầu
Người bun cảnh có vui đâu bao giờ.
Ni bun ca Kiu khiến cho ngay c cnh vật thiên nhiên cũng cm thông,
thương xót đến su thm mi liên h tương đng gia ngoi cnh và tâm cnh,
gia cảnh và tình trong văn chương Việt Nam.
Đòi phen nét vẽ u thơ
Cung cm trong nguyệt nước c i hoa.
Vui là vui gượng ko
Ai tri âm đó mặn mà với ai”.
Cuộc đời n nhìn b ngoài tưởng thanh cao, tao nhã nhưng thật ma mai khi
s nhơ nhớp bn thỉu được che đậy bng v ngoài thơ mng và hào nhoáng.
Đoạn thơ đy chất bi thương nhưng li không h yếu đuối. T bên trong nó toát
lên ánh sáng ca phm chất cao quý chính cái bi thương y li li t cáo
mãnh lit ti ác ca hi bất nhân đã chồng chất bao nhiêu đau khổ lên mt kiếp
ngưi.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/5

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có nơi mô như ở quê mình
Mẹ đợi con, tóc hoá ngàn lau trắng
Lưng nặng thời gian, nghìn ngày trên bến vắng Đứa tận miền Nam Đứa ở Trường Sơn
Biền biệt không về…

(Quê mình - Tạ Nghi Lễ)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5đ): Người mẹ được tác giả miêu tả thế nào?
Câu 3 (1đ): Nêu ý nghĩa 2 câu thơ:
“Mẹ đợi con, tóc hóa ngàn lau trắng
Lưng nặng thời gian, nghìn ngày trên bến vắng”

Câu 4 (1đ): Qua đoạn thơ, anh/chị hãy nêu ngắn gọn cảm nhận của mình về tình mẹ. II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về tác hại của tệ nạn với đời sống con người.
Câu 2 (5đ): Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do. Câu 2 (0,5đ):
Người mẹ được tác giả miêu tả: đợi con, tóc hóa ngàn lau trắng, lưng nặng thời
gian, nghìn ngày trên bến vắng. Câu 3 (1đ):
Ý nghĩa 2 câu thơ: khắc họa nỗi vất vả, cơ cực trong cuộc đời mẹ bao năm trời bôn
ba với gió sương để kiếm kế sinh nhai nuôi sống những người con của mình đồng
thời thể hiện tình cảm yêu thương và sự biết ơn, trân trọng trước công lao ấy của những người con. Câu 4 (1đ): Cảm nhận về tình mẹ:
- Mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng ta vì vậy mỗi người phải
biết ơn công lao đó và cố gắng báo đáp công ơn của mẹ.
- Mỗi người cần tôn trọng tình mẫu tử thiêng liêng và lan tỏa tình yêu thương đó. II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về tác hại của tệ nạn với đời sống con người 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tác hại của tệ nạn với đời sống con người. 2. Thân bài
a. Giải thích
Tệ nạn xã hội là những hiện tượng mang tính tiêu cực, trái với pháp luật và vi
phạm các quy chuẩn, chuẩn mực xã hội.
b. Thực trạng
Biểu hiện: ngập, cờ bạc, hút chích, mê tín dị đoan,…
Số lượng người có biểu hiện tệ nạn xã hội ngày càng tăng và có nhiều biến tướng khó lường.
Có nhiều bạn trẻ rơi vào những tệ nạn.
c. Nguyên nhân
Chủ quan: do tính hiếu thắng của con người, muốn chứng minh, thể hiện bản thân.
Khách quan: do sự tiến bộ, phát triển của xã hội; thiếu giáo dục, chăm sóc, dạy dỗ của người lớn…. d. Hậu quả
Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế.
Bị tha hóa và suy đồi về đạo đức.
Sản sinh, hình thành, nuôi dưỡng những đối tượng nguy hiểm và gây nguy hại đến
nền an ninh, trật tự xã hội. e. Giải pháp
Mỗi người tự nâng cao ý thức, tránh xa những tệ nạn.
Xã hội, pháp luật cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa để trừng trị, răn đe
những con người vướng vào tệ nạn xã hội.
Cần phổ biến, tuyên truyền tác hại của tệ nạn xã hội đến mọi người để phòng tránh. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều, đoạn thơ Nỗi thương mình và nhân vật Thúy Kiều. 2. Thân bài
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Ẩn dụ: bướm lả, ong lơi, lá gió, cành chim; hình ảnh cuộc say đầy tháng trận cười
suốt đêm và điển tích về Tống Ngọc, Trường Khanh (hai vị khách phong lưu nổi
tiếng) đã khắc họa được cảnh sống xô bồ, nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của
người kĩ nữ ở chốn lầu xanh.
Các hình thức đối xứng: bướm lả/ong lơi, lá gió/cành chim được Nguyễn Du khai
thác triệt để nhằm tô đậm nỗi thương thân, xót phận của Thúy Kiều và gây cảm giác đau đớn.
→ Bốn câu thơ đầu vừa là bức tranh sinh hoạt nhơ nhớp chốn thanh lâu vừa ẩn
chứa tiếng thở dài não ruột của người con gái tài sắc buộc phải làm kĩ nữ đồng thời
thể hiện sự xót thương vô bờ của tác giả dành cho nàng Kiều tài sắc vẹn toàn.
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
Tỉnh rượu, tàn canh: những khoảnh khắc hiếm hoi Kiều có thời gian dành cho bản
thân mình; thời gian và không gian vắng lặng, cô liêu càng gợi nỗi niềm cay đắng,
xót xa trong dạ người con gái đang lênh đênh, lưu lạc nơi đất khách.
Hai chữ giật mình kết hợp với cách ngắt nhịp đột ngột diễn tả tâm trạng thảng thốt,
cảm giác nặng nề của nàng Kiều như tiếng nấc nghẹn ngào khi cố ghìm tiếng khóc.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Sự đối lập giữa quá khứ tươi đẹp và hiện thực bất hạnh, tủi cực, đau xót: trước kia,
Kiều được nâng niu quý trọng bao nhiêu thì bây giờ nàng bị vùi dập phũ phàng bấy
nhiêu → tâm trạng đau đớn, tủi hổ ê chề.
Đằng sau những ngôn từ, hình ảnh ước lệ hoa mĩ là cơn uất hận khôn nguôi, là
những câu hỏi day dứt, dằn vặt muốn vang vọng tới trời xanh → chính các thế lực
tàn ác trong xã hội đã dìm nàng xuống bùn đen.
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Mặc kệ cho sự trôi chảy, phôi phai của thời gian, của con người, nàng Kiều như
một cái xác không hồn, không còn cảm nhận gì về cuộc sống.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Nỗi buồn của Kiều khiến cho ngay cả cảnh vật và thiên nhiên cũng cảm thông,
thương xót đến sầu thẳm → mối liên hệ tương đồng giữa ngoại cảnh và tâm cảnh,
giữa cảnh và tình trong văn chương Việt Nam.
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai”.
Cuộc đời kĩ nữ nhìn bề ngoài tưởng thanh cao, tao nhã nhưng thật là mỉa mai khi
sự nhơ nhớp bẩn thỉu được che đậy bằng vẻ ngoài thơ mộng và hào nhoáng.
→ Đoạn thơ đầy chất bi thương nhưng lại không hề yếu đuối. Từ bên trong nó toát
lên ánh sáng của phẩm chất cao quý và chính cái bi thương ấy lại là lời tố cáo
mãnh liệt tội ác của xã hội bất nhân đã chồng chất bao nhiêu đau khổ lên một kiếp người. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------