Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 8)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2025 (Đề 8) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
Để gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit, cn phải huy động s tham gia tích cc
của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố m phi có ý
thc un nn lời ăn tiếng nói hàng ngày ca con cái. Nếu b m nói năng không
chun mc, thiếu văn hóa thì con cái s bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trưng,
việc rèn giũa tính chuẩn mc trong s dng tiếng Vit cho hc sinh phải được xem
là mt nhim v quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin
đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc s dng tiếng Việt đúng
chun mực, đồng thi tích cc lên án các biu hin làm méo mó tiếng Vit.
Câu 1 (0,5đ): Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 2 (0,75đ): Vic gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit cn s chung tay ca
nhng ai? Vì sao?
Câu 3 (0,75đ): Theo anh/chị, chun mc tiếng Việt được th hin nhng mt
nào?
Câu 4 (1đ): Viết một đoạn văn ngắn trình bày nhim v của người hc sinh trong
vic gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit.
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị lun v thc trng nghin Game Online tr em.
Câu 2 (5đ): Nêu cảm nhn ca anh/ch v cuc sng, nhân cách ca Nguyn Bnh
Khiêm qua bài thơ Nhàn.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ):
Đoạn văn đề cp vai trò, trách nhim của gia đình, nhà trường hội đi vi
vic gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit.
Câu 2 (0,75đ):
Vic gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit cn s chung tay ca gia đình, nhà
trường hi đây nơi con người sinh sng, trau di kiến thức để làm
ngưi.
Câu 3 (0,75đ):
Chun mc tiếng Việt được th hin toàn din trên các mt: ng âm - chính t, t
vng, ng pháp, phong cách ngôn ngữ…
Câu 4 (1đ):
Nhim v của người hc sinh trong vic gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit: t
mình phải thường xuyên hc tập để th nói đúng, viết đúng; góp phần vào vic
ngăn chặn những xu hướng tiêu cực đang làm méo mó tiếng Vit…
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v thc trng nghin Game Online tr em.
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: thc trng nghin Game Online tr em.
2. Thân bài
a. Thc trng
Mỗi ngày hàng trăm nghìn tài khoản game được lập ra trong đó rt nhiu tài
khon ca các em hc sinh.
Hiện nay các trò chơi điện t này lại được phát trin rộng rãi trên đin thoi di
động. Người chơi không cần phi ra quán net hay phi máy tính, laptop na
ch cn chiếc điện thoại cũng có thể tr thành game th chính hiu.
b. Nguyên nhân
S qun lí lng lo ca cha m.
Tính kích thích các em chơi game: thấy người lớn chơi game, nghe bn
k v nhng câu chuyện trong game,…
c. Hu qu
Ảnh hưởng đến quá trình phát trin trí tu ca tr.
Gây ra các o giác khiến các em có những hành vi không đúng đắn.
Ảnh hưởng đến mt: gây cn th, lon thị…
d. Gii pháp
Bc ph huynh hãy dành nhiu thời gian hơn cho con em ca mình; hn chế tối đa
thi gian tr s dụng điện thoi, máy tính, internet,…
Nhà trường thy cn phi hp vi ph huynh t chc nhiều hơn các hoạt
động ngoại khóa cũng như tuyên truyền, giáo dc tr v tác hi ca game online.
Pháp luật cũng cn có thêm những quy định v các trò chơi điện tử, đặt ra gii hn
những trò chơi lành mạnh tr em được phép chơi và những trò dành cho người ln.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Nêu cm nhn v cuc sng, nhân cách ca Nguyn Bnh Khiêm qua bài
thơ Nhàn
1. M bài
Gii thiu tác gi Nguyn Bỉnh Khiêm và bài thơ Nhàn.
2. Thân bài
"Mt mai mt quc mt cn câu
Thơ thẩn du ai vui thú nào"
Đip t “mt” kết hp vi hình nh nhng dng c lao động nơi làng quê: mai,
cuc, cn câu: cuc sng gin d không lo toan vướng bn ca mt danh ẩn
nơi ruộng vườn, ngày ngày vui thú vi cnh nông thôn.
"Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tm h sen h tm ao"
Mùa nào thc nấy: măng, trúc, giá,.... những món rt gin d đời thường.
Cuc sng sinh hot giống như một người nông dân thc th: tm h, tm ao.
Cnh sinh hoạt mùa nào cũng thong dong, thảnh thơi, thanh cao, nhẹ nhàng,
tránh xa những lo toan đời thường.
"Ta dại ta tìm nơi vắng v
Người khôn người đến chn lao xao"
Tìm nơi "vng v" không phi xa lánh cuộc đời tìm nơi mình thích thú được
sng thoi mái, hòa nhp vi thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, li lc.
"Chn lao xao" chn v li, chy theo vinh hoa, li ích vt cht, giành git hãm
hi ln nhau.
Ngh thuật đi: "ta" đối vi "người", "di" đối vi "khôn", "nơi vắng v" đối vi
"chn lao xao" to s so sánh gia hai cách sống, qua đó khẳng định triết sng
ca tác gi: chn cách sng nhàn nhã, xa lánh không quan tâm ti danh li.
"Rượu đến ci cây ta s ung
Nhìn xem phú quý ta chiêm bao"
Trong hơi men nồng nàn cùng s bình yên của làng quê nhà thơ nhận ra phú quý
qu tht ch là mt gic chiêm bao, s mau chóng tan thành mây khói.
Quan nim của nhà thơ về cuộc đời, đồng thi ta thấy được cuc sng an nhàn
của ông nơi thôn dã vô cùng giản d và bình an, đạm bạc nhưng lại rt thanh cao.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực
của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý
thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không
chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường,
việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem
là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin
đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng
chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.

Câu 1 (0,5đ): Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 2 (0,75đ): Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần sự chung tay của những ai? Vì sao?
Câu 3 (0,75đ): Theo anh/chị, chuẩn mực tiếng Việt được thể hiện ở những mặt nào?
Câu 4 (1đ): Viết một đoạn văn ngắn trình bày nhiệm vụ của người học sinh trong
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về thực trạng nghiện Game Online ở trẻ em.
Câu 2 (5đ): Nêu cảm nhận của anh/chị về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ):
Đoạn văn đề cập vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Câu 2 (0,75đ):
Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần sự chung tay của gia đình, nhà
trường và xã hội vì đây là nơi con người sinh sống, trau dồi kiến thức để làm người. Câu 3 (0,75đ):
Chuẩn mực tiếng Việt được thể hiện toàn diện trên các mặt: ngữ âm - chính tả, từ
vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ… Câu 4 (1đ):
Nhiệm vụ của người học sinh trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: tự
mình phải thường xuyên học tập để có thể nói đúng, viết đúng; góp phần vào việc
ngăn chặn những xu hướng tiêu cực đang làm méo mó tiếng Việt… II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về thực trạng nghiện Game Online ở trẻ em. 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: thực trạng nghiện Game Online ở trẻ em. 2. Thân bài
a. Thực trạng
Mỗi ngày có hàng trăm nghìn tài khoản game được lập ra trong đó có rất nhiều tài
khoản của các em học sinh.
Hiện nay các trò chơi điện tử này lại được phát triển rộng rãi trên điện thoại di
động. Người chơi không cần phải ra quán net hay phải có máy tính, laptop nữa mà
chỉ cần chiếc điện thoại cũng có thể trở thành game thủ chính hiệu.
b. Nguyên nhân
Sự quản lí lỏng lẻo của cha mẹ.
Tính tò mò kích thích các em chơi game: thấy người lớn chơi game, nghe bạn bè
kể về những câu chuyện trong game,… c. Hậu quả
Ảnh hưởng đến quá trình phát triển trí tuệ của trẻ.
Gây ra các ảo giác khiến các em có những hành vi không đúng đắn.
Ảnh hưởng đến mắt: gây cận thị, loạn thị… d. Giải pháp
Bậc phụ huynh hãy dành nhiều thời gian hơn cho con em của mình; hạn chế tối đa
thời gian trẻ sử dụng điện thoại, máy tính, internet,…
Nhà trường và thầy cô cần phối hợp với phụ huynh tổ chức nhiều hơn các hoạt
động ngoại khóa cũng như tuyên truyền, giáo dục trẻ về tác hại của game online.
Pháp luật cũng cần có thêm những quy định về các trò chơi điện tử, đặt ra giới hạn
những trò chơi lành mạnh trẻ em được phép chơi và những trò dành cho người lớn. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ Nhàn. 2. Thân bài
"Một mai một quốc một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào"

Điệp từ “một” kết hợp với hình ảnh những dụng cụ lao động nơi làng quê: mai,
cuốc, cần câu: cuộc sống giản dị không lo toan vướng bận của một danh sĩ ẩn cư
nơi ruộng vườn, ngày ngày vui thú với cảnh nông thôn.
"Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao"

Mùa nào thức nấy: măng, trúc, giá,.... những món rất giản dị đời thường.
Cuộc sống sinh hoạt giống như một người nông dân thực thụ: tắm hồ, tắm ao.
→ Cảnh sinh hoạt mùa nào cũng thong dong, thảnh thơi, thanh cao, nhẹ nhàng,
tránh xa những lo toan đời thường.
"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao"

Tìm nơi "vắng vẻ" không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú được
sống thoải mái, hòa nhập với thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, lợi lộc.
"Chốn lao xao" là chốn vụ lợi, chạy theo vinh hoa, lợi ích vật chất, giành giật hãm hại lẫn nhau.
Nghệ thuật đối: "ta" đối với "người", "dại" đối với "khôn", "nơi vắng vẻ" đối với
"chốn lao xao" tạo sự so sánh giữa hai cách sống, qua đó khẳng định triết lý sống
của tác giả: chọn cách sống nhàn nhã, xa lánh không quan tâm tới danh lợi.
"Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao"

Trong hơi men nồng nàn cùng sự bình yên của làng quê nhà thơ nhận ra phú quý
quả thật chỉ là một giấc chiêm bao, sẽ mau chóng tan thành mây khói.
→ Quan niệm của nhà thơ về cuộc đời, đồng thời ta thấy được cuộc sống an nhàn
của ông nơi thôn dã vô cùng giản dị và bình an, đạm bạc nhưng lại rất thanh cao. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------