Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 4)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 4) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu n dưới:
“… Có gì đâu, có gì đâu
M màu ít cht dn lâu hoá nhiu
R siêng không s đất nghèo
Tre bao nhiêu r by nhiêu cn cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham kh vn hát ru lá cành
Yêu nhiu nng n tri xanh
Tre xanh không đứng khut mình bóng râm
Bão bùng thân bc ly thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm…”
(Trích "Tre Vit Nam", Nguyn Duy)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo li ca ai?
Câu 2 (0,5đ): Cây tre ở đoạn thơ trên mang những phm cht gì?
Câu 3 (1đ): Các biện pháp ngh thuật được s dụng trong đoạn thơ gì? Nêu tác
dng.
Câu 4 (1đ): Viết đoạn văn ngắn trình bày cm nhn ca anh/ch v những đức tính
quý báu được rút ra t hình nh cây tre.
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị lun v câu nói: Đi phi tri qua giông t nhưng
không được cúi đầu trước giông t (Trích Nhật ký Đặng Thu Trâm).
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Th N trong truyn ngn Chí Phèo ca Nam Cao.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ):
Đoạn thơ trên được viết theo li ca cây tre.
Câu 2 (0,5đ):
Cây tre mang nhng phm cht: khiêm tn, chu thương chịu khó, lạc quan, đoàn
kết.
Câu 3 (1đ):
Bin pháp ngh thuật được s dụng trong đoạn thơ: nhân hóa (cây tre mang nhng
phm cht tốt đẹp của con người).
Tác dụng: tô điểm, nhn mnh v đẹp ca cây tre.
Câu 4 (1đ):
Cm nhn v những đức tính quý báu được rút ra t hình nh cây tre:
- Là hình ảnh đại din cho những đức tính quý báu của con người Vit Nam.
- Là tấm gương để con người hc tp noi theo.
- Thêm t hào v bn cht mc mạc mà cao đẹp đó.
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v câu nói: Đời phi tri qua giông t nhưng không được cúi
đầu trước giông t
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: câu nói: “Đi phi tri qua giông t nhưng không
được cúi đầu trước giông t”.
2. Thân bài
a. Gii thích
Giông t: nhng gian nan, th thách, những khó khăn xảy ra với con người trong
cuc sng.
Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chp nhn tht bi.
Câu nói khuyên con người không đầu hàng, lùi bước trước những khó khăn,
tht bi trong cuộc đời, dám chp nhn giông t.
b. Phân tích
Phi tri qua giông t giúp con người trưởng thành, vng vàng v mi mt.
Cuc sng nhiều khó khăn, khi vượt qua những khó khăn, giông tố đó cũng
lúc chúng ta rèn luyn thành công tính kiên trì, nhn ni.
t qua giông tố, con người s có được cuc sng tốt đẹp hơn.
c. Chng minh
Hc sinh la chn nhng dn chng tiêu biểu để minh ha cho luận đim ca
mình.
d. Phn bin
những người tr thiếu ngh lc, bản lĩnh, sống ích k, da dm. đáng b phê
phán.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vt Th N trong truyn ngn Chí Phèo ca Nam Cao
1. M bài
Gii thiu tác gi Nam Cao, truyn ngn Chí Phèo và nhân vt Th N.
2. Thân bài
a. Ngoi hình, gia cnh
Miêu t khách quan, trn tri: một người “ngẩn ngơ như những người đần trong c
tích và xu ma chê qu hờn”.
Th còn nghèo, m côi và ế chng.
Th khó có được hnh phúc bi một con người mang trên mình toàn những điu
bt li.
b. Tính cách, phm cht:
Sau cuc gp g vào đêm định mnh, Th N dành s quan tâm cho Chí Phèo: nu
cháo hành cho Chí ăn và chăm sóc khi hắn b m.
Th N suy nghĩ khác về Chí Phèo: “Ôi sao hn hin, ai dám bảo đó cái
thng Chí Phèo vẫn đập đầu, rch mặt đâm chém người” nhận ra ưu điểm
mà không ai thy Chí.
Th N thích cuc sống gia đình v chồng: suy nghĩ rất nghiêm túc v mi
quan h với Chí; đối vi Chí, cảm giác “ngượng ngượng mà thinh thích”.
c. Nhân vt góp phần đẩy cao trào cho tác phm:
Ban đầu, Th N Chí Phèo đến vi nhau ch bi s chung đụng v mt th xác.
Sau đó, chính tình thương ca Th N đã làm thức dy s lương thiện vn có trong
Chí.
Khi Th N t chi Chí, Chí Phèo t ch khát khao hạnh phúc đến tt cùng b
đẩy xung tn cùng ca ni tuyt vng đẩy Chí đến hành động uống rượu, xách
dao đi giết Bá Kiến và t sát.
Th N nhân vật thúc đẩy s phát trin ca câu chuyện, đồng thời cho người
ta cm nhn sâu sắc hơn bi kịch ca Chí Phèo.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“… Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không sợ đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm…”
(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo lời của ai?
Câu 2 (0,5đ): Cây tre ở đoạn thơ trên mang những phẩm chất gì?
Câu 3 (1đ): Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nêu tác dụng.
Câu 4 (1đ): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về những đức tính
quý báu được rút ra từ hình ảnh cây tre. II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng
không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm).
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ):
Đoạn thơ trên được viết theo lời của cây tre. Câu 2 (0,5đ):
Cây tre mang những phẩm chất: khiêm tốn, chịu thương chịu khó, lạc quan, đoàn kết. Câu 3 (1đ):
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: nhân hóa (cây tre mang những
phẩm chất tốt đẹp của con người).
Tác dụng: tô điểm, nhấn mạnh vẻ đẹp của cây tre. Câu 4 (1đ):
Cảm nhận về những đức tính quý báu được rút ra từ hình ảnh cây tre:
- Là hình ảnh đại diện cho những đức tính quý báu của con người Việt Nam.
- Là tấm gương để con người học tập noi theo.
- Thêm tự hào về bản chất mộc mạc mà cao đẹp đó. II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi
đầu trước giông tố 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không
được cúi đầu trước giông tố”.
2. Thân bài
a. Giải thích
Giông tố: những gian nan, thử thách, những khó khăn xảy ra với con người trong cuộc sống.
Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chấp nhận thất bại.
→ Câu nói khuyên con người không đầu hàng, lùi bước trước những khó khăn,
thất bại trong cuộc đời, dám chấp nhận giông tố. b. Phân tích
Phải trải qua giông tố giúp con người trưởng thành, vững vàng về mọi mặt.
Cuộc sống có nhiều khó khăn, khi vượt qua những khó khăn, giông tố đó cũng là
lúc chúng ta rèn luyện thành công tính kiên trì, nhẫn nại.
Vượt qua giông tố, con người sẽ có được cuộc sống tốt đẹp hơn. c. Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
d. Phản biện
Có những người trẻ thiếu nghị lực, bản lĩnh, sống ích kỷ, dựa dẫm. → đáng bị phê phán. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn Chí Phèo và nhân vật Thị Nở. 2. Thân bài
a. Ngoại hình, gia cảnh
Miêu tả khách quan, trần trụi: một người “ngẩn ngơ như những người đần trong cổ
tích và xấu ma chê quỷ hờn”.
Thị còn nghèo, mồ côi và ế chồng.
→ Thị khó có được hạnh phúc bởi một con người mang trên mình toàn những điều bất lợi.
b. Tính cách, phẩm chất:
Sau cuộc gặp gỡ vào đêm định mệnh, Thị Nở dành sự quan tâm cho Chí Phèo: nấu
cháo hành cho Chí ăn và chăm sóc khi hắn bị ốm.
Thị Nở có suy nghĩ khác về Chí Phèo: “Ôi sao mà hắn hiền, ai dám bảo đó là cái
thằng Chí Phèo vẫn đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người” → nhận ra ưu điểm
mà không ai thấy ở Chí.
Thị Nở thích cuộc sống gia đình có vợ có chồng: suy nghĩ rất nghiêm túc về mối
quan hệ với Chí; đối với Chí, cảm giác “ngượng ngượng mà thinh thích”.
c. Nhân vật góp phần đẩy cao trào cho tác phẩm:
Ban đầu, Thị Nở và Chí Phèo đến với nhau chỉ bởi sự chung đụng về mặt thể xác.
Sau đó, chính tình thương của Thị Nở đã làm thức dậy sự lương thiện vốn có trong Chí.
Khi Thị Nở từ chối Chí, Chí Phèo từ chỗ khát khao và hạnh phúc đến tột cùng bị
đẩy xuống tận cùng của nỗi tuyệt vọng → đẩy Chí đến hành động uống rượu, xách
dao đi giết Bá Kiến và tự sát.
→ Thị Nở là nhân vật thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện, đồng thời cho người
ta cảm nhận sâu sắc hơn bi kịch của Chí Phèo. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------