Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 5)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 5) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu n dưới:
“Tuổi thơ chân đất đu trn
T trong lm láp em thm ln lên
Bây gi xinh đẹp là em
Em ra thành ph dn quên mt thi
V quê ăn Tết va ri
Em tôi áo chn, em tôi qun
Gp tôi, em hi hng h
“Anh chưa lấy v, còn ch đợi ai?”
Em đi để li chui cười
Trong tôi vỡ… mt khong tri pha lê.
Trăng vàng đêm ấy b đê
Có người ngi g li th c may…”
(Li th c may - Phm Công Tr)
Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
Câu 2 (0,5đ): Qua những miêu t ca tác gi, nhân vt “em” đã thay đổi như thế
nào?
Câu 3 (1đ): Anh/chị nhận xét như thế nào v hai nhân vt tr tình “tôi” “em”
trong đoạn thơ ?
Câu 4 (1đ): Anh/chị cm nhận được điều gì t cm xúc ca nhân vt tôi”?
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị lun v câu nói: “Lối đi ngay dưới chân mình”.
Câu 2 (5đ): Phân tích hình ảnh Tú trong bài thơ Thương v ca Trn Tế
Xương.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: tự s.
Câu 2 (0,5đ):
S thay đổi ca nhân vt “em”: xinh đẹp hơn; ăn mặc sành điệu, thời thượng hơn;
và đã vô tình quên đi lời th hẹn năm xưa.
Câu 3 (1đ):
Hai nhân vt tr tình “tôi”“em”:
“Tôi”: giàu tình cm, thy chung, hồn nhiên tin yêu và đợi ch “em”.
“Em”: thay đổi, vô tâm, vô tình, quên đi lời hn th.
Câu 4 (1đ):
Cm nhn v cm xúc ca nhân vật “tôi’:
- Luôn yêu thương, mong mỏi, đợi ch người yêu.
- Vng tin vào li hứa năm xưa.
- Ngc nhiên, sng s, bun tủi trước s thay đổi ca người mình yêu thương.
-
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v câu nói “Lối đi ngay dưới chân mình”
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: “Lối đi ngay dưới chân mình”.
2. Thân bài
a. Gii thích
“Lối đi”
- Nghĩa đen: con đường ni liền địa điểm này và địa điểm khác.
- Nghĩa bóng: hướng đi, cơ hội, yếu t dẫn ta đến vi thành công.
Mun thành công trong cuc sng, ta phi mnh dạn bước ti tìm ly con
đường đi cho riêng mình.
b. Phân tích
C đi theo lối mòn, con đường của người khác s không th có được thành công.
Kiên trì bước đi về phía trước s giúp con người rèn luyện được nhiều đức tính quý
giá.
Mỗi con người đều biết vươn lên, tìm con đường cho riêng mình thì xã hi và cuc
sng s phát trin thịnh vượng hơn.
c. Chng minh
Hc sinh la chn nhng dn chng tiêu biểu để minh ha cho luận điểm ca
mình.
d. Phn bin
những người lười biếng, nhút nhát không chu tìm tòi, hc hỏi, vươn lên trong
cuc sng đáng bị phê phán.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ
1. M bài
Gii thiu tác gi Trn Tế Xương, bài thơ Thương vợ và nhân vt bà Tú.
2. Thân bài
Th N là nhân vật thúc đẩy s phát trin ca câu chuyện, đồng thời cho người
ta cm nhn sâu sắc hơn bi kịch ca Chí Phèo.
a. Bốn câu thơ đầu
“quanh năm”: làm việc liên tc, không tr ngày nào, hết năm này qua năm khác.
“mom sông”: phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định.
Công vic hoàn cảnh làm ăn vt vả, ngược xuôi, không vng vàng, ổn định,
bà không nhng phi nuôi con mà còn phi nuôi chng.
“Ln lội”: Sự lam lũ, cực nhc, ni gian truân, lo lng
“thân cò”: gợi ni vt vả, đơn chiếc khi làm ăn; thời gian, không gian heo hút rn
ngp, chứa đy nhng nguy him lo âu.
Nhn mnh s vt v gian truân ca bà Tú.
“Buổi đò đông”: S chen lấn, đẩy trong hoàn cảnh đông đúc cũng chứa đầy
nhng s nguy him, lo âu.
Ngh thuật đảo ngữ, phép đi, hoán d, n d, sáng to t hình nh dân gian nhn
mnh s lao động kh cc ca bà Tú.
Thc cảnh mưu sinh của bà : Không gian, thi gian rn ngp, nguy him
đầy vt vả, gian nan đồng thi th hiện lòng xót thương da diết ca ông Tú.
b. Bốn câu thơ cui
“nuôi đủ năm con vi mt chồng”: một mình bà Tú phi ln li nuôi c gia đình
người đảm đang, chu đáo với chng con.
“Mt duyên hai nợ”: ý thức được vic ly chng duyên n nên không than vãn,
trách móc.
“Năm nắng mười mươi”: Đức hi sinh thm lng cao quý chng con, hi t
c s tn tảo, đảm đang, nhẫn ni.
Cuc sng vt v gian truân nhưng càng làm ni bt phm chất cao đẹp ca
Tú: đc tính chịu thương chịu khó, hết lòng chng con của Tú. Đó cũng là
v đẹp chung cho nhiu ph n trong xã hi phong kiến.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Tuổi thơ chân đất đầu trần
Từ trong lấm láp em thầm lớn lên
Bây giờ xinh đẹp là em
Em ra thành phố dần quên một thời
Về quê ăn Tết vừa rồi
Em tôi áo chẽn, em tôi quần bò
Gặp tôi, em hỏi hững hờ
“Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?”
Em đi để lại chuỗi cười
Trong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê.
Trăng vàng đêm ấy bờ đê
Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…”
(Lời thề cỏ may - Phạm Công Trứ)
Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
Câu 2 (0,5đ): Qua những miêu tả của tác giả, nhân vật “em” đã thay đổi như thế nào?
Câu 3 (1đ): Anh/chị nhận xét như thế nào về hai nhân vật trữ tình “tôi” “em” trong đoạn thơ ?
Câu 4 (1đ): Anh/chị cảm nhận được điều gì từ cảm xúc của nhân vật “tôi”? II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về câu nói: “Lối đi ngay dưới chân mình”.
Câu 2 (5đ): Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: tự sự. Câu 2 (0,5đ):
Sự thay đổi của nhân vật “em”: xinh đẹp hơn; ăn mặc sành điệu, thời thượng hơn;
và đã vô tình quên đi lời thề hẹn năm xưa. Câu 3 (1đ):
Hai nhân vật trữ tình “tôi”“em”:
“Tôi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu và đợi chờ “em”.
“Em”: thay đổi, vô tâm, vô tình, quên đi lời hẹn thề. Câu 4 (1đ):
Cảm nhận về cảm xúc của nhân vật “tôi’:
- Luôn yêu thương, mong mỏi, đợi chờ người yêu.
- Vững tin vào lời hứa năm xưa.
- Ngạc nhiên, sững sờ, buồn tủi trước sự thay đổi của người mình yêu thương. - … II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về câu nói “Lối đi ngay dưới chân mình” 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Lối đi ngay dưới chân mình”. 2. Thân bài
a. Giải thích “Lối đi”
- Nghĩa đen: con đường nối liền địa điểm này và địa điểm khác.
- Nghĩa bóng: hướng đi, cơ hội, yếu tố dẫn ta đến với thành công.
→ Muốn thành công trong cuộc sống, ta phải mạnh dạn bước tới tìm lấy con
đường đi cho riêng mình. b. Phân tích
Cứ đi theo lối mòn, con đường của người khác sẽ không thể có được thành công.
Kiên trì bước đi về phía trước sẽ giúp con người rèn luyện được nhiều đức tính quý giá.
Mỗi con người đều biết vươn lên, tìm con đường cho riêng mình thì xã hội và cuộc
sống sẽ phát triển thịnh vượng hơn. c. Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
d. Phản biện
Có những người lười biếng, nhút nhát không chịu tìm tòi, học hỏi, vươn lên trong
cuộc sống → đáng bị phê phán. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, bài thơ Thương vợ và nhân vật bà Tú. 2. Thân bài
→ Thị Nở là nhân vật thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện, đồng thời cho người
ta cảm nhận sâu sắc hơn bi kịch của Chí Phèo.
a. Bốn câu thơ đầu
“quanh năm”: làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm này qua năm khác.
“mom sông”: phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định.
→ Công việc và hoàn cảnh làm ăn vất vả, ngược xuôi, không vững vàng, ổn định,
bà không những phải nuôi con mà còn phải nuôi chồng.
“Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian truân, lo lắng
“thân cò”: gợi nỗi vất vả, đơn chiếc khi làm ăn; thời gian, không gian heo hút rợn
ngợp, chứa đầy những nguy hiểm lo âu.
→ Nhấn mạnh sự vất vả gian truân của bà Tú.
“Buổi đò đông”: Sự chen lấn, xô đẩy trong hoàn cảnh đông đúc cũng chứa đầy
những sự nguy hiểm, lo âu.
Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn
mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú.
→ Thực cảnh mưu sinh của bà Tú : Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm
đầy vất vả, gian nan đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.
b. Bốn câu thơ cuối
“nuôi đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải lặn lội nuôi cả gia đình →
người đảm đang, chu đáo với chồng con.
“Một duyên hai nợ”: ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên không than vãn, trách móc.
“Năm nắng mười mươi”: Đức hi sinh thầm lặng cao quý vì chồng con, ở bà hội tụ
cả sự tần tảo, đảm đang, nhẫn nại.
→ Cuộc sống vất vả gian truân nhưng càng làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của bà
Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú. Đó cũng là
vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------