Đề khảo sát HSG huyện Toán 8 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Thái Thụy – Thái Bình

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề khảo sát học sinh giỏi huyện môn Toán 8 năm học 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Thái Thụy – Thái Bình; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán 8
Thời gian: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4,0 điểm).
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2 2
x y 2xy 4x 4y 5
b) Chứng minh
*
n N
thì
3
n n 2
là hợp số.
c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với
tích của chúng là một số chính phương lẻ.
Bài 2 (4,0 điểm). Cho biểu thức:
2 2 2 2
2 2 2 2
2 x y y x x y
A .
x x xy xy y xy x xy y
với
x 0, y 0,x y
.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x, y thỏa mãn đẳng thức:
2 2
x y 10 2(x 3y)
.
Bài 3 (3,0 điểm).
a) Giải phương trình
2 2 2 2
1 1 1 1
3x 2017 x 2018 4x 2019 8x 2018
b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn:
2
x 2 x 1 y 4y 1
Bài 4 (3,0 điểm).
a) Cho phương trình
2x m x 1
. Tìm m để phương trình có nghiệm dương.
b) Cho đa thức
4 3 2
B(x) x ax bx cx d
. Biết B(1)=10; B(2) =20; B(3) =30.
Tính B(12) + B(-8).
Bài 5 (5,0 điểm).
Cho hình vuông ABCD, điểm H thuộc cạnh BC (H không trùng với B C). Trên
nửa mặt phẳng bờ BC không chứa hình vuông ABCD vhình vuông CHIK. Gọi M
giao điểm của DH và BK, N là giao điểm của KH và BD. Chứng minh:
a) DH BK.
b) DN.BD + KM.BK = DK
2
.
c)
BH DH KH
6
HC HM HN
.
Bài 6 (1,0 điểm). Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x
2
+ y
2
= 1.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2x 3y
a
2x y 2
.
------HẾT------
Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh: …………..
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8– NĂM HỌC 2018-2019
Bài Nội dung Điểm
1
(4,0đ)
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2 2
x y 2xy 4x 4y 5
b) Chứng minh
*
n N
thì
3
n n 2
là hợp số.
c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó
cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ.
1a
(1,5đ)
2 2
x y 2xy 4x 4y 5
= (x - y)
2
+ 4(x - y)
2
+ 4 -9
0,5
= (x - y + 2)
2
- 3
2
0,5
= (x - y + 5)(x - y -1) 0,5
1b
(1,25đ)
Ta có:
n
3
+ n + 2 = n
3
+ 1+ n+1= (n + 1)( n
2
- n + 1) + (n + 1)
0,5
=(n+1)( n
2
- n + 2) 0,25
Do
*
n N
nên n + 1 > 1 và n
2
- n + 2 >1
0,25
Vậy n
3
+ n + 2 là hợp số 0,25
1c
(1,25đ)
Gọi hai số lần lượt là a
2
và (a+1)
2
0,25
Theo bài ra ta có: a
2
+ (a + 1)
2
+ a
2
( a + 1)
2
= a
2
+ a
2
+2a + 1 + (a
2
+a)
2
= (a
2
+a)
2
+ 2(a
2
+ a) + 1 = (a
2
+ a + 1)
2
0,5
vì a
2
+ a = a(a + 1) là số chẵn
a
2
+ a + 1 là số lẻ
(a
2
+ a + 1)
2
là một số
chính phương lẻ.
0,25
Vậy a
2
+ (a + 1)
2
+ a
2
( a + 1)
2
là một số chính phương lẻ (đpcm). 0,25
2
(4,0đ)
2 2 2 2
2 2 2 2
2 x y y x x y
A .
x x xy xy y xy x xy y
với
x 0, y 0,x y
.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x, y thỏa mãn đẳng thức:
2 2
x y 10 2(x 3y)
.
2a
(2,25đ)
Với
x 0, y 0,x y
ta có:
A =
2 2 2 2
2 2
2 x y xy (x y )(x y) x y
.
x xy(x y) x xy y
0,5
=
x
2
-
)(
)).(()(
2
yxxy
yxyxyxxy
.
22
yxyx
yx
0,5
=
2
x
+
2 2
(x y)(x xy y )
xy(x y)
.
2 2
x y
x xy y
0,5
=
2
x
+
x y
xy
0,25
=
x y
xy
0,25
Vậy với
x 0, y 0,x y
thì A =
x y
xy
0,25
2b
(1,75đ)
Ta có:
)3(210
22
yxyx
2 2
x 2x 1 y 6y 9 0
0,25
2 2
x 1 y 3 0
0,25
Lập luận suy ra
x 1; y 3
0,5
Ta thấy x = 1; y = -3 thỏa mãn điều kiện:
yxyx
,0,0
0,25
nên thay x = 1; y =- 3 vào biểu thức A =
xy
yx
ta có: A=
3
2
)3.(1
)3(1
0,25
Kết luận : Vậy với
)3(210
22
yxyx
thì A =
2
3
0,25
3
(3,0đ)
a) Giải phương trình
2 2 2 2
1 1 1 1
3x 2017 x 2018 4x 2019 8x 2018
b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn:
2
x 2 x 1 y 4y 1
3a
(1,5đ)
ĐK:
2
x 2018 0 *
2 2 2 2
1 1 1 1
3x 2017 x 2018 4x 2019 8x 2018
Phương trình có dạng:
1 1 1 1
a b c a b c
ab bc ca a b c abc
0,25
HS biến đổi được kết quả:
a b b c c a 0
a b 0
b c 0
c a 0
0,25
+)
2
1
x
2
a b 0 4x 1 0
1
x
2
(thỏa mãn điều kiện (*))
0,25
+)
2
b c 0 5x 1 0
vô nghiệm
0,25
+)
2
c a 0 7x 4036 0
vô nghiệm
0,25
KL: Vậy
1
x
2
hoặc
1
x
2
0,25
3b
(1,5đ)
Chứng tỏ được
x 2 x 1 x 2 1 x 3
với mọi x
Dấu bằng xảy ra
-2 x 1
0,25
0,25
Ta có
2 2 2
y 4y 1 (y 4y 1) 3 (y 2) 3
với mọi y
0,25
Dấu bằng xảy ra
y = -3
0,25
Do đó
2
x 2 x 1 3 (y 2) 3
Ta tìm được y = - 2 và -2 x 1
mà x Z x
{ -2; -1; 0; 1}
0,25
Vậy các cặp số nguyên (x; y) là: (-2; -2); (-1; -2); (0; -2); (1; -2) 0,25
4
(3,0đ)
a) Cho phương trình
2x m x 1
. Tìm m để phương trình nghiệm
dương.
b) Cho đa thức
4 3 2
B(x) x ax bx cx d
. Biết B(1)=10; B(2) =20; B(3)
=30. Tính B(12) + B(-8).
4a
(1,5đ)
Điều kiện:
x 2;x 2
0,25
2x m x 1
3
x 2 x 2
(2x m)(x 2) (x 1)(x 2) 3(x 2)(x 2)
(1 m)x 2m 14
0,25
+) m = 1, phương trình có dạng 0 = -12 vô nghiệm.
0,25
+)
m 1
, phương trình trở thành
2m 14
x
1 m
0,25
Phương trình có nghiệm dương
2m 14
2
m 4
1 m
2m 14 1 m 7
0
1 m
0,25
Vậy giá trị m thỏa mãn là
m 4
1 m 7
.
0,25
4b
(1,5đ)
Xét đa thức C(x) = B(x) -10x
C(x) là đa thức bậc 4
Ta có C(1) = B(1) -10=10 -10 = 0
C(2) = B(2) -20=20 -20 = 0
C(3) = B(3) -30=30 -30 = 0
x =1; x = 2; x =3 là ba nghiệm của đa thức C(x).
0,25
0,25
C(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-a) (với a
Q)
B(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-a) + 10x
0,25
Ta có B(12) = 11.10.9.(12-a) + 120
B(-8) = (-9).(-10).(-11).(-8-a) -80
B(12) +B(-8) = 9.10.11.(12-a+8+a) + 40= 9.10.11.20 + 40 =19840
0,25
0,25
Vậy B(12) +B(-8) = 19840
0,25
5
(5,0đ)
Cho hình vuông ABCD điểm H thuộc cạnh BC (H không trùng với B
C). Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa hình vuông ABCD vhình
vuông CHIK. Gọi M là giao điểm của DH và BK; N là giao điểm của KH và
BD. Chứng minh:
a) DH BK.
b) DN.BD + KM.BK = DK
2
.
c)
BH DH KH
6
HC HM HN
.
HS vẽ hình và ghi GT, KL
K
I
C
B
A
D
H
M
N
0,25
0,25
5a
(1,5đ)
Ta có:
o o o
DCK DCB BCK 90 90 180
nên D, C, K thẳng hàng
0,25
Ta có: AC và HK là hai đường chéo của hình vuông ABCD và CHIK
Nên
o
ACD 45
o
HKC 45 ACD HKC AC / /KH
0,25
Mà ACBD nên KHBD
0,25
Xét BDK có BCDK và KHBD nên H là trực tâm
0,5
DHBK (đpcm)
0,25
5b
(1,75đ)
Chứng minh DNK đồng dạng DCB
0,5
Suy ra:
DN DK
DN.DB DC.DK (1)
DC DB
0,25
Chứng minh KMD đồng dạng KCB
0,5
Suy ra:
KM DK
KM.BK CK.DK (2)
CK BK
0,25
Từ (1) và (2) suy ra:
2
DN.BD KM.BK DC.DK CK.DK DK DC CK DK
(đpcm)
0,25
5c
(1,25đ)
Ta có:
BDH BKH BDH BKH BDH BKH
HDC HKC HDC HKC DKH
S S S S S SBH
HC S S S S S
Tương tự ta có:
BDH DKH BKH DKH
BKH BDH
S S S SDH KH
;
HM S HN S
0,25
Do đó:
BDH BKH BDH DKH BKH DKH
DKH BKH BDH
BDH BKH BDH DKH BKH DKH
DKH DKH BKH BKH BDH BDH
BDH DKH BKH DKH BDH BKH
DKH BDH DKH BKH BKH BDH
S S S S S S
BH DH KH
HC HM HN S S S
S S S S S S
S S S S S S
S S S S S S
S S S S S S
0,25
Lập luận chứng minh được:
BDH DKH BKH DKH BDH BKH
DKH BDH DKH BKH BKH BDH
S S S S S S
2; 2; 2
S S S S S S
Suy ra:
BH DH KH
6
HC HM HN
0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
BDK đều
CD = CK hay CD = CH (vô lý)
0,25
Vậy
BH DH KH
6
HC HM HN
(đpcm)
0,25
6
(1,0đ)
Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x
2
+ y
2
= 1.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2x 3y
a
2x y 2
.
Ta có : 4x
2
+ y
2
= 1 (*)
Từ
2x 3y
a
2x y 2
a(2x+y+2) = 2x+3y
2ax + ay + 2a - 2x - 3y = 0
2x(a – 1) + y(a – 3) = -2a (1)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2x; y) và (a – 1; a – 3)
Ta có: 4a
2
= [2x(a-1)+y(a-3)]
2
≤ (4x
2
+y
2
).[(a-1)
2
+(a-3)
2
]
2 2 2 2 2
4a (a 1) (a 3) a 2a 1 a 6a 9
2 2
2a 8a 10 0 a 4a 5 0
a 5 0
(a 1)(a 5) 0
a 1 0
(Vì a + 5 > a 1)
1 a 5
0,5
* Thay a = 1 vào (1) ta được: -2y = -2
y = 1
Thay y = 1 vào (*) ta có: x = 0
(x; y) = (0;1)
* Thay a = -5 vào (1) ta được: 2(-5 – 1)x + (-5 – 3)y = -2(-5)
6x 5
12x 8y 10 6x 4y 5 y
4
Thay vào (*) ta được:
2 2
6x 5
4x ( ) 1
4
2
3 4
100x 60x 9 0 x y
10 5
3 4
(x; y) ;
10 5
0,25
Vậy GTLN của a là 1 khi x = 0; y = 1.
GTNN của a là -5 khi
3 4
x ; y
10 5
.
0,25
Lưu ý :
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày những ý cơ bản của một cách giải, nếu học sinh có cách giải khác
mà đúng thì Giám khảo vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm của mỗi ý đó.
- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.
- HS làm đến đâu cho điểm tới đó và cho điểm lẻ đến 0,25. Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm
của các câu không làm tròn.
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN THÁI THỤY NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (4,0 điểm).
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 2
x  y  2xy  4x  4y  5 b) Chứng minh * n  N thì 3 n  n  2 là hợp số.
c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với
tích của chúng là một số chính phương lẻ.
Bài 2 (4,0 điểm). Cho biểu thức: 2 2 2 2 2  x y y  x  x  y A     . 
với x  0, y  0, x  y . 2 2  2 2 x x  xy xy  y xy x  xy  y  
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x, y thỏa mãn đẳng thức: 2 2
x  y 10  2(x  3y) . Bài 3 (3,0 điểm). 1 1 1 1 a) Giải phương trình    2 2 2 2 3x  2017 x  2018 4x  2019 8x  2018
b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: 2
x  2  x 1  y  4y 1 Bài 4 (3,0 điểm). 2x  m x 1 a) Cho phương trình 
 3 . Tìm m để phương trình có nghiệm dương. x  2 x  2 b) Cho đa thức 4 3 2
B(x)  x  ax  bx  cx  d . Biết B(1)=10; B(2) =20; B(3) =30. Tính B(12) + B(-8). Bài 5 (5,0 điểm).
Cho hình vuông ABCD, điểm H thuộc cạnh BC (H không trùng với B và C). Trên
nửa mặt phẳng bờ là BC không chứa hình vuông ABCD vẽ hình vuông CHIK. Gọi M là
giao điểm của DH và BK, N là giao điểm của KH và BD. Chứng minh: a) DH  BK. b) DN.BD + KM.BK = DK2 . BH DH KH c)    6 . HC HM HN
Bài 6 (1,0 điểm). Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x2 + y2 = 1. 2x  3y
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức a  . 2x  y  2 ------HẾT------
Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh: …………..
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8– NĂM HỌC 2018-2019 Bài Nội dung Điểm
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 2
x  y  2xy  4x  4y  5 1 b) Chứng minh * n   N thì 3 n  n  2 là hợp số. (4,0đ)
c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó
cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ. 2 2
x  y  2xy  4x  4y  5 0,5 = (x - y)2 + 4(x - y)2 + 4 -9 1a (1,5đ) = (x - y + 2)2 - 32 0,5 = (x - y + 5)(x - y -1) 0,5 Ta có:
n3 + n + 2 = n3 + 1+ n+1= (n + 1)( n2 - n + 1) + (n + 1) 0,5 1b =(n+1)( n2 - n + 2) 0,25 (1,25đ) Do * n
  N nên n + 1 > 1 và n2 - n + 2 >1 0,25
Vậy n3 + n + 2 là hợp số 0,25
Gọi hai số lần lượt là a2 và (a+1)2 0,25
Theo bài ra ta có: a2 + (a + 1)2 + a2( a + 1)2 = a2 + a2 +2a + 1 + (a2+a)2 0,5 1c
= (a2+a)2+ 2(a2 + a) + 1 = (a2 + a + 1)2
(1,25đ) vì a2 + a = a(a + 1) là số chẵn  a2 + a + 1 là số lẻ  (a2 + a + 1)2 là một số 0,25 chính phương lẻ.
Vậy a2 + (a + 1)2 + a2( a + 1)2 là một số chính phương lẻ (đpcm). 0,25 2 2 2 2 2  x y y  x  x  y A     . 
với x  0, y  0, x  y . 2 2  2 2 x x  xy xy  y xy x  xy  y   2
a) Rút gọn biểu thức A. (4,0đ)
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x, y thỏa mãn đẳng thức: 2 2
x  y 10  2(x  3y) .
Với x  0, y  0, x  y ta có: 2 2 2 2 2
 x y  xy  (x  y )(x  y)  x  y A =  .   0,5 2 2 x xy(x  y) x  xy  y   2a 2
xy(x y)  (x y).(x y)2 x y (2,25đ) = - . 0,5 x
xy(x y) 2 2
x xy y 2 2 2 (x  y)(x  xy  y ) x  y = + . 0,5 x xy(x  y) 2 2 x  xy  y 2 x  y = + 0,25 x xy x  y = 0,25 xy x  y
Vậy với x  0, y  0, x  y thì A = 0,25 xy Ta có: 2 2
x y  10  ( 2 x  3y) 0,25 2 2
 x  2x 1 y  6y  9  0 2 2 2b  x   1   y  3  0 0,25
(1,75đ) Lập luận suy ra x 1; y  3 0,5
Ta thấy x = 1; y = -3 thỏa mãn điều kiện: x  , 0 y  , 0 x   y 0,25 x y 1  ( ) 3 2
nên thay x = 1; y =- 3 vào biểu thức A = ta có: A=  0,25 xy .( 1  ) 3 3 2 Kết luận : Vậy với 2 2
x y  10  (
2 x  3y) thì A = 0,25 3 1 1 1 1 a) Giải phương trình    3 2 2 2 2 3x  2017 x  2018 4x  2019 8x  2018 (3,0đ)
b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: 2
x  2  x 1  y  4y 1 ĐK: 2 x  2018  0   * 1 1 1 1    2 2 2 2 3x  2017 x  2018 4x  2019 8x  2018 Phương trình có dạng: 1 1 1 1 0,25    a b c a  b  c
 ab  bc  ca a  b  c  abc a  b  0  3a
HS biến đổi được kết quả: a  bb  cc  a  0  b  c  0  0,25 (1,5đ) c  a  0   1 x   +) 2 2
a  b  0  4x 1  0  
(thỏa mãn điều kiện (*)) 1   0,25 x   2 +) 2
b  c  0  5x 1  0  vô nghiệm 0,25 +) 2
c  a  0  7x  4036  0  vô nghiệm 0,25 1 1  KL: Vậy x  hoặc x  0,25 2 2
Chứng tỏ được x  2  x 1  x  2  1 x  3 với mọi x 0,25 3b
Dấu bằng xảy ra  -2  x  1 0,25 (1,5đ) 2 2 2
Ta có y  4y 1  (y  4y 1)  3  (y  2)  3 với mọi y 0,25
Dấu bằng xảy ra  y = -3 0,25 2
Do đó x  2  x 1  3  (y  2)  3
Ta tìm được y = - 2 và -2  x  1 0,25
mà x  Z x { -2; -1; 0; 1}
Vậy các cặp số nguyên (x; y) là: (-2; -2); (-1; -2); (0; -2); (1; -2) 0,25 2x  m x 1 a) Cho phương trình 
 3 . Tìm m để phương trình có nghiệm x  2 x  2 4 dương. (3,0đ) b) Cho đa thức 4 3 2
B(x)  x  ax  bx  cx  d . Biết B(1)=10; B(2) =20; B(3) =30. Tính B(12) + B(-8).
Điều kiện: x  2; x  2 0,25 2x  m x 1   3 x  2 x  2 0,25
 (2x  m)(x  2)  (x 1)(x  2)  3(x  2)(x  2)  (1 m)x  2m 14
+) m = 1, phương trình có dạng 0 = -12 vô nghiệm. 0,25 4a 2m 14 0,25
+) m  1, phương trình trở thành x  (1,5đ) 1 m  2m 14  2     m  4
Phương trình có nghiệm dương 1 m     0,25 2m 14 1  m  7   0    1 m  m  4
Vậy giá trị m thỏa mãn là  . 0,25 1  m  7 
Xét đa thức C(x) = B(x) -10x  C(x) là đa thức bậc 4
Ta có C(1) = B(1) -10=10 -10 = 0 0,25 C(2) = B(2) -20=20 -20 = 0 C(3) = B(3) -30=30 -30 = 0 0,25
 x =1; x = 2; x =3 là ba nghiệm của đa thức C(x). 4b
 C(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-a) (với aQ) (1,5đ) 0,25
 B(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-a) + 10x
Ta có B(12) = 11.10.9.(12-a) + 120
B(-8) = (-9).(-10).(-11).(-8-a) -80 0,25
 B(12) +B(-8) = 9.10.11.(12-a+8+a) + 40= 9.10.11.20 + 40 =19840 0,25 Vậy B(12) +B(-8) = 19840 0,25
Cho hình vuông ABCD và điểm H thuộc cạnh BC (H không trùng với B và
C). Trên nửa mặt phẳng bờ là BC không chứa hình vuông ABCD vẽ hình
vuông CHIK. Gọi M là giao điểm của DH và BK; N là giao điểm của KH và 5 BD. Chứng minh: (5,0đ) a) DH  BK. b) DN.BD + KM.BK = DK2 . BH DH KH c)    6 . HC HM HN HS vẽ hình và ghi GT, KL A B N M 0,25 I H 0,25 D C K    o o o
Ta có: DCK  DCB  BCK  90  90  180 nên D, C, K thẳng hàng 0,25
Ta có: AC và HK là hai đường chéo của hình vuông ABCD và CHIK  0,25 o o Nên ACD  45 và   
HKC  45  ACD  HKC  AC / /KH 5a Mà ACBD nên KHBD 0,25 (1,5đ)
Xét BDK có BCDK và KHBD nên H là trực tâm 0,5 DHBK (đpcm) 0,25
Chứng minh DNK đồng dạng DCB 0,5 DN DK Suy ra:   DN.DB  DC.DK (1) 0,25 DC DB 5b
Chứng minh KMD đồng dạng KCB 0,5 (1,75đ) KM DK Suy ra:   KM.BK  CK.DK (2) 0,25 CK BK Từ (1) và (2) suy ra: 0,25        2 DN.BD KM.BK DC.DK CK.DK DK DC CK  DK (đpcm) BH S S S  S S  S Ta có: BDH BKH BDH BKH BDH BKH     HC S S S  S S HDC HKC HDC HKC DKH 0,25 DH S  S KH S  S Tương tự ta có: BDH DKH BKH DKH  ;  HM S HN S BKH BDH 5c Do đó: (1,25đ) BH DH KH S  S S  S S  S BDH BKH BDH DKH BKH DKH      HC HM HN S S S DKH BKH BDH S S S S S S BDH BKH BDH DKH BKH DKH       0,25 S S S S S S DKH DKH BKH BKH BDH BDH  S S   S S   S S  BDH DKH BKH DKH BDH BKH             S S S S S S  DKH BDH   DKH BKH   BKH BDH 
Lập luận chứng minh được: S S S S S S BDH DKH BKH DKH BDH BKH   2;   2;   2 S S S S S S 0,25 DKH BDH DKH BKH BKH BDH BH DH KH Suy ra:    6 HC HM HN
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BDK đều 0,25
CD = CK hay CD = CH (vô lý) BH DH KH Vậy    6 (đpcm) 0,25 HC HM HN
Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x2 + y2 = 1. 6 (1,0đ) 2x  3y
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức a  . 2x  y  2 Ta có : 4x2 + y2 = 1 (*) 2x  3y Từ a  2x  y  2  a(2x+y+2) = 2x+3y
 2ax + ay + 2a - 2x - 3y = 0
 2x(a – 1) + y(a – 3) = -2a (1)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2x; y) và (a – 1; a – 3) 0,5
Ta có: 4a2 = [2x(a-1)+y(a-3)]2 ≤ (4x2+y2).[(a-1)2+(a-3)2] 2 2 2 2 2
 4a  (a 1)  (a  3)  a  2a 1 a  6a  9 2 2
 2a  8a 10  0  a  4a  5  0 a  5  0
 (a 1)(a  5)  0   a 1  0 
(Vì a + 5 > a – 1)  1  a  5
* Thay a = 1 vào (1) ta được: -2y = -2  y = 1
Thay y = 1 vào (*) ta có: x = 0  (x; y) = (0;1)
* Thay a = -5 vào (1) ta được: 2(-5 – 1)x + (-5 – 3)y = -2(-5) 6x  5
 12x  8y  10  6x  4y  5  y  4 0,25 6x  5 Thay vào (*) ta được: 2 2 4x  ( )  1 4 3 4  3  4 2 
 100x  60x  9  0  x    y    (x; y)  ;   10 5  10 5 
Vậy GTLN của a là 1 khi x = 0; y = 1. 3  4  0,25 GTNN của a là -5 khi x  ; y  . 10 5 Lưu ý :
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày những ý cơ bản của một cách giải, nếu học sinh có cách giải khác
mà đúng thì Giám khảo vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm của mỗi ý đó.
- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.
- HS làm đến đâu cho điểm tới đó và cho điểm lẻ đến 0,25. Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm
của các câu không làm tròn.