Đề khảo sát HSG Toán 7 năm 2016 – 2017 phòng GD&ĐT thành phố Thái Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát HSG Toán 7 năm 2016 – 2017 phòng GD&ĐT thành phố Thái Bình; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Bài 1 (4.0 điểm)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
1.
3 3 3
1 + 2 +3 - 1,8.3,2
2.
12 7 6 3
6
5 3 2
2 .5 + 4 .25
8 .25 + 2 .5
Bài 2 (3.0 điểm)
Tìm x, biết:
1.
x +1 + x + 2 + x +3 + x + 4 =10x
2.
m n 2017
x = = =
n + 2017 m + 2017 m +n
(m, n hai sthực khác -2017 và m + n
0).
Bài 3 (3.0 điểm)
1. Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn: (20a + 7b + 3) . (20
a
+ 20a + b) = 803
2. Cho hàm số (1): y = k|x| - 3x (với k
R).
Biết đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm Q(-2 ; 8). Tìm k rồi vẽ đồ thị của hàm số (1).
Bài 4 (2.0 điểm)
Một đội công nhân 39 người, được chia thành ba nhóm I, II, III. Nếu thêm 1 người
vào nhóm I, thêm 2 người vào nhóm II bớt 3 người của nhóm III thì số công nhân
của ba nhóm I, II, III tỉ lệ nghịch với các số 4; 3; 2. Tìm số công nhân của mỗi nhóm.
Bài 5 (4.5 điểm)
Cho tam giác ABC góc A nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC hai tam giác
ABM, ACN vuông cân tại A. Gọi E là giao điểm của BN và CM.
1. Chứng minh
ABN =
AMC và BN
CM.
2. Cho BM =
5
cm, CN =
7
cm, BC =
3
cm. Hãy tính độ dài đoạn thng MN.
Bài 6 (3.5 điểm)
Cho tam giác DEF
o
D = 60
. Tia phân giác của góc E cắt cạnh DF P. Tia phân
giác của góc F cắt cạnh DE ở Q. Gọi O là giao điểm của PE và QF.
1. Tính số đo
EOF
và chứng minh OP = OQ.
2. Tìm điều kiện của tam giác DEF để hai điểm P và Q cách đều đường thẳng EF.
---------- Hết ----------
Họ và tên thí sinh: ................................................. Số báo danh: ...............
PNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
M HỌC : 2016 - 2017
N : TOÁN 7
Thời gian làm i : 120 phút (không kể giao đề)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG THÀNH PHỐ
NĂM HỌC : 2016 - 2017
MÔN : TOÁN 7
Bài 1 (4.0 điểm)
Câu
N
ội dung
Đi
ểm
Câu 1
(2.0 đ)
1.
3 3 3
1 + 2 +3 - 1,8.3,2
18.32
1+8+ 27 -
100
0.5
2.9.2.16
36 -
100
0.25
2
2.3.4
36 -
10
0.25
2.3.4
6-
10
0.5
12 18
6-
5 5
0.5
Câu 2
(2.0 đ)
2.
12 7 6 3
6
5 3 2
2 .5 + 4 .25
8 .25 + 2 .5
12 7 12 6
15 6 12 6
2 .5 + 2 .5
2 .5 + 2 .5
0,5
12 6
12 6 3
.
.
2 .5 5+1
2 .5 2 +1
0,5
12 6
12 6
.
.
2 .5 6
2 .5 9
0,5
6 2
= =
9 3
0,5
Bài 2 (3.0 điểm)
Câu
N
ội dung
Đi
ểm
Câu 1
(1.75 đ)
1.
x +1 + x +2 + x +3 + x + 4 =10x
(1)
- Chứng minh
x +1 + x +2 + x +3 + x + 4 0 x
(2)
0.25
T
ừ (1) v
à (2)
10x
0
x
0
0.25
x + 1 > 0, x + 2 > 0, x + 3 > 0, x + 4 > 0
0.25
|x + 1| = x +
1, |x +
2
| = x +
2
, |x +
3
| = x +
3
, |x +
4
| = x +
4
(3)
0.25
Từ (1) và (3)
x + 1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 = 10x
4x + 10 = 10x
6x = 10
0.25
5
x =
3
(thỏa mãn x
0). Vậy
5
x =
3
là giá trị cần tìm.
0.5
Câu 2
(1.25 đ)
2.
m n 2017
x = = =
n + 2017 m + 2017 m +n
- Nếu m + n + 2017
0 , áp dụng tính cht y tỉ sbằng nhau ta có:
m n 2017 m +n +2017 1
x = = = = =
n +2017 m +2017 m +n 2 m +n + 2017 2
0,5
- Nếu m + n + 2017 = 0
m + n = -2017
m + 2017 = -n
n + 2017 = -m
0,25
m n 2017
x = = = = -1
-m -n -2017
0,25
Vậy
1
x =
2
khi m + n + 2017
0
x =
-
1 khi m + n + 2017 = 0.
0,25
Bài 3 (3.0 điểm)
Câu 1
(1.0 đ)
1. (20a + 7b + 3) . (20
a
+ 20a + b) = 803
T
đb
ài
20a + 7b + 3
20
a
+ 20a + b
l
ẻ (v
ì 803 l
ẻ)
0,25
Nếu a
0
20
a
+ 20a chẵn.
Mà 20
a
+ 20a + b lẻ
b lẻ
7b + 3 chẵn
20a + 7b + 3
ch
ẵn (không thỏa m
ãn)
0,25
Vậy a = 0
(7b + 3) . (b + 1) = 803 = 1 . 803 = 11 . 73
Vì b
N
7b + 3 > b + 1. Do đó:
7b +3 = 803
b+1=1
hoặc
7b +3 = 73
b +1=11
0,25
- Trường hợp
7b +3 = 803
b+1=1
không tìm được b thỏa mãn đề bài.
- Trường hợp
7b +3 = 73
b +1=11
b = 10.
V
ậy a = 0, b = 10 thỏa m
ãn
đ
ề b
ài.
0,25
Câu 2
(2.0 đ)
2. Vì đồ thị của hàm số y = k|x| - 3x đi qua điểm Q(-2 ; 8) nên:
8
=
k . |
-
2
|
-
3 . (
-
2)
0,25
2k + 6 = 8
k
=
1
0,25
Ta có hàm số y = |x| - 3x .
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối được: y = -2x nếu x
0
y =
-
4
x n
ếu x < 0.
0,25
- Với y = -2x (x
0):
Cho x = 1 thì y = -2
Điểm A(1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số.
Đ
ồ thị h
àm s
ố y =
-
2
x (x
0) là tia O
A
(như h
ình v
ẽ).
0,25
- Với y = -4x (x< 0):
Cho x = -1 thì y = 4
Điểm B(-1 ; 4) thuộc đồ thị hàm số.
Đồ thị hàm số y = -4x (x < 0) là tia OB, không kể điểm O
(như h
ình v
ẽ).
0,25
V
ậy
đ
ồ thị của h
àm s
ố (1) gồm hai tia OA v
à OB như h
ình v
ẽ.
0,75
Bài 4 (2.0 điểm)
(2.0 đ)
Gọi số công nhân của ba nhóm I, II, III lần lượt là x, y, z (người)
(x, y, z
N
*
và x, y, z < 39).
0,5
đ
ội công nhân có 39 ng
ư
ời
x + y + z = 39.
0,25
Nếu thêm 1 người vào nhóm I, thêm 2 người o nhóm II bớt 3
người của nhóm III thì số công nhân của ba nhóm I, II, III tỉ lệ nghịch
v
ới các số 4; 3; 2
4(x + 1) = 3(y + 2) = 2(z
-
3)
0,25
4 x +1 3 y + 2 2 z -3
x +1 y + 2 z -3
= = = = =
12 12 12 3 4 6
0,25
x +1+ y + 2 + z -3 x + y+ z 39
= = = = 3
3+ 4+6 13 13
0,25
Tìm
đư
ợc x = 8, y = 10, z = 21 (thỏa m
ãn x, y, z
N
*
và x, y, z < 39)
0,25
V
ậy số công nhân của ba nhóm I, II, III lần l
ư
ợt l
à 8,
10, 21 (ngư
ời)
0,25
Bài 5 (4.5 điểm)
Câu
N
ội dung
Đi
ểm
Câu 1
(3.0 đ)
A
B
C
2
M
N
1
3
1
1
1
E
F
1
2
1.
- Chứng minh
BAN = MAC
0,5
-
ABN và
AMC có:
AB = AM (
ABM vuông cân tại A)
BAN = MAC
(chứng minh trên)
AN = AC (
ACN vuông cân t
ại A)
ABN =
AMC (c.g.c)
1,0
- 1
-2
-1
4
A
x
O
1
B
y
- Gọi F là giao điểm của BN và AC.
AFN vuông tại A
o
1 1
N + F = 90
0,25
1 1
N = C
(vì
ABN =
AMC)
0,25
1 2
F = F
(hai góc đối đỉnh)
0,25
o
1 2
C + F = 90
0,25
o
1
E = 90
(áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào
CEF)
0,25
BN
CM tại E. 0,25
Câu 2
(1.5 đ)
2. Áp dụng định Py-ta-go vào các tam giác vuông tại E là BCE, MNE, BME, CNE
ta có: BC
2
= BE
2
+ CE
2
; MN
2
= ME
2
+ NE
2
BM
2
= BE
2
+ ME
2
; CN
2
= CE
2
+ NE
2
0,5
BC
2
+ MN
2
= BM
2
+ CN
2
(cùng = BE
2
+ CE
2
+ ME
2
+ NE
2
) 0,5
MN
2
= BM
2
+ CN
2
- BC
2
= 5 + 7 - 3 = 9 0,25
MN = 3 (cm) 0,25
Bài 6 (3.5 điểm)
Câu
N
ội dung
Đi
ểm
Câu 1
(2.0 đ)
D
E
1
F
1
O
R
P
Q
3
2
1
1
H K
4
1
60
o
1. - Chứng minh
o
DEF + DFE = 120
0,5
o
1 1
E + F = 60
(EP và FQ là các tia
phân giác c
ủa góc E v
à góc F)
0,25
o
EOF = 120
(áp dụng định lí tổng ba
góc c
ủa một tam giác v
ào
OEF)
0,25
- Kẻ OR là tia phân giác của góc EOF.
o
2 3
O = O = 60
0,25
Chứng minh
o
1 2 3 4
O = O = O = O = 60
0,25
Chứng minh
OEQ =
OER (g.c.g)
OQ = OR (hai cạnh tương ứng) 0,25
Chứng minh tương tự có OP = OR
OP = OQ (vì cùng bằng OR) 0,25
Câu 2
(1.5 đ)
2. - Vì OQ = OP (câu 1)
OPQ cân tại O
o
1 1
P = Q = 180 POQ : 2
Lại có
o
POQ = EOF = 120
(hai góc đối đỉnh)
o
1 1
P = Q = 30
0,25
- Kẻ QH và PK cùng vuông góc với EF (hình vẽ).
Hai điểm P và Q cách đều đường thẳng EF
QH = PK
0,25
PQ // EF (tính chất đoạn chắn) 0,25
o
1 1
E = P = 30
(vì hai góc này ở vị trí so le trong)
0,25
o
DEF = 60
(vì EP là tia phân giác của góc DEF)
0,25
DEF là tam giác đều (vì
o
D = DEF = 60
)
V
ậy
DEF
là tam giác đ
ều th
ì hai
đi
ểm P v
à Q cách đ
ều đ
ư
ờng thẳng EF.
0,25
Chú ý
- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm điểm theo bước cho một cách giải;
Các cách giải chính xác khác, giám khảo cho điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài thi bằng tổng điểm các câu thành phần (không làm tròn).
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM HỌC : 2016 - 2017 MÔN : TOÁN 7
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể giao đề) Bài 1 (4.0 điểm)
Tính giá trị của các biểu thức sau: 12 7 6 3 1. 3 3 3
1 + 2 +3 - 1,8.3,2 2. 2 .5 + 4 .25 8 .25 + 2 .56 5 3 2 Bài 2 (3.0 điểm) Tìm x, biết:
1. x +1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 =10x 2. m n 2017 x = = =
(m, n là hai số thực khác -2017 và m + n  0). n + 2017 m + 2017 m + n Bài 3 (3.0 điểm)
1. Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn: (20a + 7b + 3) . (20a + 20a + b) = 803
2. Cho hàm số (1): y = k|x| - 3x (với k  R).
Biết đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm Q(-2 ; 8). Tìm k rồi vẽ đồ thị của hàm số (1). Bài 4 (2.0 điểm)
Một đội công nhân có 39 người, được chia thành ba nhóm I, II, III. Nếu thêm 1 người
vào nhóm I, thêm 2 người vào nhóm II và bớt 3 người của nhóm III thì số công nhân
của ba nhóm I, II, III tỉ lệ nghịch với các số 4; 3; 2. Tìm số công nhân của mỗi nhóm. Bài 5 (4.5 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC hai tam giác
ABM, ACN vuông cân tại A. Gọi E là giao điểm của BN và CM.
1. Chứng minh  ABN =  AMC và BN  CM.
2. Cho BM = 5 cm, CN = 7 cm, BC = 3 cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng MN. Bài 6 (3.5 điểm) Cho tam giác DEF có  o
D = 60 . Tia phân giác của góc E cắt cạnh DF ở P. Tia phân
giác của góc F cắt cạnh DE ở Q. Gọi O là giao điểm của PE và QF. 1. Tính số đo  EOF và chứng minh OP = OQ.
2. Tìm điều kiện của tam giác DEF để hai điểm P và Q cách đều đường thẳng EF. ---------- Hết ----------
Họ và tên thí sinh: ................................................. Số báo danh: ...............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM HỌC : 2016 - 2017 MÔN : TOÁN 7 Bài 1 (4.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 18.32 1. 3 3 3
1 + 2 +3 - 1,8.3,2  1+8+ 27 - 100 0.5 2.9.2.16  36 - 0.25 100 Câu 1 2 (2.0 đ)  2.3.4   36 -  0.25 10    2.3.4  6 - 10 0.5 12 18  6 -  5 5 0.5 12 7 6 3 2 .5 + 4 .25 12 7 12 6 2 .5 + 2 .5 2.  6 0,5 5 3 2 15 6 12 6 2 .5 + 2 .5 8 .25 + 2 .5 12 6 2 .5 .5+  1 Câu 2  0,5 (2.0 đ) 12 6 2 .5 . 3 2 +  1 12 6 2 .5 .6  12 6 2 .5 0,5 .9 6 2 = = 0,5 9 3 Bài 2 (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm
1. x +1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 =10x (1)   0.25
- Chứng minh x +1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 0 x (2)
Từ (1) và (2)  10x  0  x  0 0.25 Câu 1
 x + 1 > 0, x + 2 > 0, x + 3 > 0, x + 4 > 0 0.25
(1.75 đ)  |x + 1| = x + 1, |x + 2| = x + 2, |x + 3| = x + 3, |x + 4| = x + 4 (3) 0.25
Từ (1) và (3)  x + 1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 = 10x
 4x + 10 = 10x  6x = 10 0.25  5
x = (thỏa mãn x  0). Vậy 5
x = là giá trị cần tìm. 3 3 0.5 2. m n 2017 x = = = n + 2017 m + 2017 m + n
- Nếu m + n + 2017  0 , áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0,5 m n 2017 m + n + 2017 1 x = = = = = n + 2017 m + 2017 m + n 2m + n + 2017 2 Câu 2 m + n = -2017 (1.25 đ)
- Nếu m + n + 2017 = 0  m + 2017 = -n 0,25 n + 2017 = -m  m n 2017  x = = = = -1 0,25 -m -n -2017 Vậy 1 x = khi m + n + 2017  0 2 0,25 x = -1 khi m + n + 2017 = 0. Bài 3 (3.0 điểm)
1. (20a + 7b + 3) . (20a + 20a + b) = 803
Từ đề bài  20a + 7b + 3 và 20a + 20a + b lẻ (vì 803 lẻ) 0,25
Nếu a  0  20a + 20a chẵn.
Mà 20a + 20a + b lẻ  b lẻ  7b + 3 chẵn 0,25
 20a + 7b + 3 chẵn (không thỏa mãn)
Vậy a = 0  (7b + 3) . (b + 1) = 803 = 1 . 803 = 11 . 73 Câu 1
Vì b  N  7b + 3 > b + 1. Do đó: (1.0 đ) 7b + 3 = 803 7b + 3 = 73 0,25  hoặc  b +1=1 b +1=11 7b + 3 = 803 - Trường hợp 
không tìm được b thỏa mãn đề bài. b +1=1 7b + 3 = 73 - Trường hợp 0,25   b = 10. b +1=11
Vậy a = 0, b = 10 thỏa mãn đề bài.
2. Vì đồ thị của hàm số y = k|x| - 3x đi qua điểm Q(-2 ; 8) nên: 0,25 8 = k . |-2| - 3 . (-2)  2k + 6 = 8  k = 1 0,25
 Ta có hàm số y = |x| - 3x .
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối được: y = -2x nếu x  0 0,25 Câu 2 y = -4x nếu x < 0.
(2.0 đ) - Với y = -2x (x  0):
Cho x = 1 thì y = -2  Điểm A(1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số. 0,25
 Đồ thị hàm số y = -2x (x  0) là tia OA (như hình vẽ). - Với y = -4x (x< 0):
Cho x = -1 thì y = 4  Điểm B(-1 ; 4) thuộc đồ thị hàm số. 0,25
 Đồ thị hàm số y = -4x (x < 0) là tia OB, không kể điểm O (như hình vẽ). y B 4 - 1 0,75 1 -1 O x A -2
Vậy đồ thị của hàm số (1) gồm hai tia OA và OB như hình vẽ. Bài 4 (2.0 điểm)
Gọi số công nhân của ba nhóm I, II, III lần lượt là x, y, z (người) 0,5
(x, y, z  N* và x, y, z < 39).
Vì đội công nhân có 39 người  x + y + z = 39. 0,25
Nếu thêm 1 người vào nhóm I, thêm 2 người vào nhóm II và bớt 3
người của nhóm III thì số công nhân của ba nhóm I, II, III tỉ lệ nghịch 0,25 (2.0 đ)
với các số 4; 3; 2  4(x + 1) = 3(y + 2) = 2(z -3) 4x +  1
3y + 2 2z -3 x +1 y + 2 z -3  = = = = = 12 12 12 3 4 6 0,25
x +1+ y + 2 + z -3 x + y + z 39 = = = = 3 0,25 3+ 4 + 6 13 13
Tìm được x = 8, y = 10, z = 21 (thỏa mãn x, y, z  N* và x, y, z < 39) 0,25
Vậy số công nhân của ba nhóm I, II, III lần lượt là 8, 10, 21 (người) 0,25 Bài 5 (4.5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1. N - Chứng minh  BAN =  MAC 0,5 1 M -  ABN và  AMC có: A 3 Câu 1
AB = AM (  ABM vuông cân tại A) 1 2 (3.0 đ) 1 F  BAN =  MAC (chứng minh trên) 1,0 2 1 E
AN = AC (  ACN vuông cân tại A) 1
  ABN =  AMC (c.g.c) B C
- Gọi F là giao điểm của BN và AC.
 AFN vuông tại A   N +  o F = 90 0,25 1 1 Mà  N =  C (vì  ABN =  AMC) 0,25 1 1  F =  F (hai góc đối đỉnh) 0,25 1 2   C +  o F = 90 0,25 1 2   o
E = 90 (áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào  CEF) 0,25 1  BN  CM tại E. 0,25
2. Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác vuông tại E là BCE, MNE, BME, CNE
ta có: BC2 = BE2 + CE2 ; MN2 = ME2 + NE2 0,5
Câu 2 BM2 = BE2 + ME2 ; CN2 = CE2 + NE2
(1.5 đ)  BC2 + MN2 = BM2 + CN2 (cùng = BE2 + CE2 + ME2 + NE2) 0,5
 MN2 = BM2 + CN2 - BC2 = 5 + 7 - 3 = 9 0,25  MN = 3 (cm) 0,25 Bài 6 (3.5 điểm) Câu Nội dung Điểm D 1. - Chứng minh   o DEF + DFE = 120 0,5 60o   E +  o
F = 60 (EP và FQ là các tia 1 1 0,25
phân giác của góc E và góc F) P Q 1   o
EOF = 120 (áp dụng định lí tổng ba 0,25 Câu 1 1 O
góc của một tam giác vào  OEF) 4 (2.0 đ) 1 2 3
- Kẻ OR là tia phân giác của góc EOF. 0,25 1 1   O =  o O = 60 2 3 E H R F K Chứng minh  O =  O =  O =  o O = 60 0,25 1 2 3 4
Chứng minh  OEQ =  OER (g.c.g)  OQ = OR (hai cạnh tương ứng) 0,25
Chứng minh tương tự có OP = OR  OP = OQ (vì cùng bằng OR) 0,25
2. - Vì OQ = OP (câu 1)   OPQ cân tại O   P =  o Q = 180   POQ : 2 1 1   0,25 Lại có   o
POQ = EOF = 120 (hai góc đối đỉnh)   P =  o Q = 30 1 1
- Kẻ QH và PK cùng vuông góc với EF (hình vẽ). Câu 2 0,25
Hai điểm P và Q cách đều đường thẳng EF  QH = PK
(1.5 đ)  PQ // EF (tính chất đoạn chắn) 0,25   E =  o
P = 30 (vì hai góc này ở vị trí so le trong) 1 1 0,25   o
DEF = 60 (vì EP là tia phân giác của góc DEF) 0,25
  DEF là tam giác đều (vì   o D = DEF = 60 ) 0,25
Vậy  DEF là tam giác đều thì hai điểm P và Q cách đều đường thẳng EF. Chú ý
- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm điểm theo bước cho một cách giải;
Các cách giải chính xác khác, giám khảo cho điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài thi bằng tổng điểm các câu thành phần (không làm tròn).