-
Thông tin
-
Quiz
Đề khảo sát HSG Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Cành Nàng – Thanh Hóa
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi khảo sát chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Đề khảo sát HSG Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Cành Nàng – Thanh Hóa
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi khảo sát chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Chủ đề: Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
- Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (KNTT) (22)
- Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (KNTT) (23)
- Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố (KNTT) (6)
- Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (KNTT) (24)
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn (L7) (KNTT) (9)
Preview text:
UBND HUYỆN BÁ THƯỚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIỎI LỚP 6,7 CẤP TRƯỜNG
THỊ TRẤN CÀNH NÀNG
NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: Toán lớp 7
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI
Bài I (4,0 điểm) A = , 4 25× , 57 43 − 325 + 57 , 42 × , 4 25 1 1 1 1
B = 2018 − (1+ 2) − (1+ 2 + 3) − (1+ 2 + 3+ 4) −...− (1+ 2 + 3+...+ 2017) 2 3 4 2017 2018 0 2017 2 4 1 7 1 8 C = ⋅ + ⋅ 2 − : 2 4 11 8 22 2 4 12 5 6 2 2 .3 4 .9 D − = (2 .3)6 2 4 5 + 8 .3
Bài II (4,0 điểm) Tìm x biết: 1 4 2 a) x − + = ( 3, − 2) + 3 5 5 x + 1 x + 11 b) ( x − 7) − (x − 7) = 0
c) 2x + 5 = 10 + x
Bài III (4,0 điểm) 2 3 1
a) Số A được chia thành 3 số tỉ lệ theo : : . Biết rằng tổng các bình phương của ba 5 4 6
số đó bằng 24309. Tìm số A. 2 2 b) Cho a c +
= . Chứng minh rằng: a c a = c b 2 2 b + c b c) Cho abc + − + − + −
≠ 0 và a b c b c a c a b = =
. Tính P = 1 b 1 c 1 a + + + c a b a b c
Bài IV (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE.
b) Gọi I là một điểm trên AC; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh ba
điểm I, M, K thẳng hàng.
c) Từ E kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC) . Biết ∠ HBE = 50o ; ∠ MEB = 25o.
Tính số đo ∠ HEM và ∠ BME.
Bài V (2,0 điểm)
Chứng minh rằng nếu 2n + 1 và 3n + 1 (với n ∈ N) đều là các số chính phương thì n40 …… Hết …… HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG NĂM HỌC 2022 − 2023 MÔN: TOÁN 7 Bài I (4,0 điểm)
- Tính đúng A được (1,0 điểm)
- Tính đúng B được (1,0 điểm)
- Tính đúng C được (1,0 điểm) 2018 0 2017 2 2018 2017 6 4 1 7 1 8 C = 4 7 1 2 ⋅ + ⋅ 2 − : = + − 2018 2017 : = 1 −1 = 0 2 4 11 8 22 2 8 2 4 11 11 2 2
- Tính đúng D được (1,0 điểm) 12 5 6 2 12 5 12 4 12 4 2 .3 − 4 .9 2 .3 − 2 .3 2 .3 .(3− ) 12 4 1 2 .3 .2 1 D = ( = = = = 2 .3)6 12 6 12 5 12 5 8 .3 2 .3 + 2 .3 2 .3 .(3+ + ) 12 5 2 4 5 1 2 .3 .4 6 Bài II (4,0 điểm) a) (1,5 điểm) 1 4 x − + = (− ) 2 1 4 1 − 6 2 1 4 14 3,2 + ⇔ x − + = + ⇔ x − + = 3 5 5 3 5 5 5 3 5 5 1 1 7 x − = 2 x = 2 1 3 + ⇔ − = ⇔ ⇔ 3 = 3 x 2 1 1 5 3 x = −2 x = −2 − − 3 + 3 = 3 b) (1,5 điểm)
(x −7)x 1+ −(x −7)x 11 + = 0
⇔ (x−7)x 1+ 1−(x−7)10 = 0
⇔ (x − 7)(x+ )1 1
−(x −7)10 = 0 x 1 + x − 7 = 0 ⇔ − x − 10 1 ( 7) = 0 Vậy x = 6,7,8
x − 7 = 0 ⇒ x = 7 ⇔ − 10 (x 7) = 1 ⇒ x = 8
c) (1,0 điểm) Xét 2 TH tìm được: x = 5 hoặc x = − 5 Bài III (4,0 điểm)
a) (1,5 điểm) Gọi a, b, c là ba số được chia ra từ số A.
Theo đề bài ta có: a : b : c = 2 3 1 : : (1) 5 4 6 và a2 + b2 + c2 = 24309 (2) Từ (1) ⇒ a b c k 2 = 3 = 1 = k ⇒ 2 3
a = k; b = k; c = 5 4 6 5 4 6 Do đó (2) ⇔ 2 4 9 1 k ( + + ) = 24309 25 16 36 ⇒ k = 180 và k = 180 −
+ Với k = 180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30.
Khi đó ta có số A = a + b + c = 237. + Với k = 180 − , ta được: a = 72 − ; b = 135 − ; c = 30 − Khi đó ta có só A = 72 − + ( 135 − ) + ( 30 − ) = 237 − . 2 2 2
b) (1,5 điểm) Từ a c + + + = suy ra 2 c = .
a b . Khi đó a c a . a b =
= a(a b) a = c b 2 2 2 b + c b + . a b
b(a + b) b
c) (1,0 điểm) Tính được P = 8 hoặc P = − 1 Bài IV (6,0 điểm)
a) (2,0 điểm) Xét A ∆ MC và E ∆ MB có: A AM = EM (gt)
∠ AMC = ∠ EMB (đối đỉnh) BM = MC (gt ) I ⇒ A ∆ MC = E ∆ MB (c.g.c) 0,5 điểm M C ⇒ AC = EB B Vì H A ∆ MC = E ∆ MB ⇒ MA ∠ C = ME ∠ B
(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và K
EB cắt đường thẳng AE ). Suy ra AC // BE. 0,5 điểm b) (2,0 điểm ) E Xét A ∆ MI và E ∆ MK có: AM = EM (gt)
∠ MAI = ∠ MEK (vì ∠ MAI = ∠ MEK (vì A ∆ MC = E ∆ MB ) AI = EK (gt) ⇒ A ∆ MI = E
∆ MK (c.g.c). Suy ra : ∠ AMI = ∠ MEK.
Mà ∠ AMI + ∠ IME = 180o (tính chất hai góc kề bù) ⇒ ∠ EMK + ∠ IME = 180o
⇒ Ba điểm I; M; K thẳng hàng. c) (2,0 điểm)
Trong tam giác vuông BHE (∠ H = 90o ) có: ∠ HBE = 50o
⇒ ∠ HEB = 900 − ∠ HBE = 900 − 500 = 400
⇒ ∠ HEM = ∠ HEB − ∠ MEB = 400 − 250 = 150
Mà ∠ BME là góc ngoài tại đỉnh M của HE ∆ M
⇒ ∠ BME = ∠ HEM + ∠ MHE = 15o + 90o = 105o
Bài V (2,0 điểm) Chứng minh cho n chia hết cho 5 và 8.
2n + 1 là số chính phương lẻ nên chia cho 8 dư 1 => n chẵn => 3n+1 là số chính
phương lẻ, số này chia cho 8 dư 1 nên 3n chia hết cho 8, do đó n chia hết cho 8 (1).
Do n là số chia hết cho 8, nên 3n + 1 tận cùng 1, 5, 9 => 3n tận cùng 0, 4, 8 => n tận
cùng 0, 8, 6. Loại trường hợp n tận cùng 8 (vì khi đó 2n + 1 tận cùng 7, không là số
chính phương), loại trường hợp n tận cùng 6 (vì khi đó 2n + 1 tận cùng 3, không là số
chính phương). Vậy n tận cùng 0 (2).
Từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40. Một số bài số hay
1. A = n2 + 7n + 22 = (n + 5)(n + 2) + 12.
Các số n + 2 và n + 5 có hiệu bằng 3 nên chúng cùng chia hết hoặc cùng không
chia hết cho 3. Nếu chúng cùng chia hết cho 3 thì (n + 5)(n + 2) chia hết cho 9, suy
ra A không chia hết cho 9. Nếu chúng cùng không chia hết cho 3 (3 là số nguyên
tố) thì không chia hết cho 3, suy ra A không chia hết cho 3, do đó không chia hết cho 9.
2. Tìm số tự nhiên n để giá trị của biểu thức là số nguyên tố: 12n2−5n−25
3. Tìm số nguyên n sao cho: n2+2n−4 chia hết cho 11
4. Chứng minh rằng nếu n + 1 và 2n + 1 (n thuộc N) đều là số chính phương thì n chia hết cho 24
5. Tìm số nguyên tố p để: 4p2+1 và 6p2+1 cũng là những số nguyên tố.
Document Outline
- 4. Chứng minh rằng nếu n + 1 và 2n + 1 (n thuộc N) đều là số chính phương thì n chia hết cho 24