Đề khảo sát Toán 10 lần 2 năm 2022 – 2023 trường THPT Kẻ Sặt – Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 10 lần 2 năm học 2022 – 2023 trường THPT Kẻ Sặt, tỉnh Hải Dương; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết

1/3 - Mã đề 140
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT KẺ SẶT
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRC NGHIỆM: 6,0 đim
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ
O
xy
, cho hai điểm
( )
( )
2; 3 , 1; 2AB
. Khi đó:
A.
( )
1; 5AB =

B.
( )
3; 1
AB =

C.
( )
1; 5AB =

D.
( )
1; 5AB =−−

Câu 2. Cho hàm số bậc hai
2
= ++y ax bx c
có đồ th
( )
P
, đỉnh của
(
)
P
được xác đnh bởi công thức
nào?
A.
;
4



b
I
aa
. B.
;
24

−−


b
I
aa
. C.
;
4

−−


b
I
aa
. D.
;
22

−−


b
I
aa
.
Câu 3. Cho
ABC
với các cạnh
,,AB c AC b BC a= = =
.Tìm công thức sai:
A.
sin
sin .
cA
C
a
=
B.
2.
sin
a
R
A
=
C.
sin .
2
a
A
R
=
D.
sin 2 .bBR=
Câu 4. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 39Cx y ++ =
. Đường tròn có tâm và bán kính là
A.
( )
3; 2 , 3IR−=
. B.
(
)
2; 3 , 3IR
−=
. C.
(
)
2;3 , 3IR
−=
. D.
( )
2;3 , 9IR=
.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, một vectơ ch phương của đường thẳng
d
:
14
23
xt
yt
=
=−+
là:
A.
( )
3; 4u =
. B.
( )
4;3u =
. C.
( )
1; 2u =
. D.
( )
4;3
u =
.
Câu 6. Cho hình vuông
ABCD
, câu nào sau đây là đúng?
A.
AB BC=
 
B.
AD CB=
 
C.
AB CD=
 
D.
AC BD=
 
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( )
2 ; 1. −∞
B.
( )
5 ; 1. −∞
C.
(
]
1 1; 3
D.
( )
3 3; +∞
Câu 8. Cho parabol
( )
2
:8Py x=
có tiêu điểm là
A.
( )
2;0F
. B.
( )
0; 4F
. C.
( )
0; 2F
. D.
( )
4;0F
.
Câu 9. Cho hàm số
2
1
y
x
=
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho
A.
( )
0; 2
Q
. B.
( )
1; 2M
. C.
( )
3; 1
P
. D.
( )
2; 2N
.
Câu 10. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc?
A.
5!
B. 6! C. 6 D.
6
6
Câu 11. Cho
( )
2
f x ax bx c= ++
,
( )
0a
2
4b ac∆=
. Cho biết dấu của
khi
(
)
fx
luôn cùng dấu
với hệ số
a
với mọi
x
.
A.
0
∆<
B.
0
∆≥
. C.
0∆=
. D.
0∆>
.
Câu 12. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol
2
2 5 3?= ++y xx
A.
5
2
=x
. B.
5
4
= x
. C.
5
4
=x
. D.
5
2
= x
.
Câu 13. Xét tam giác
ABC
tùy ý có
,,BC a AC b AB c= = =
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2 22
2 cos .a b c bc A=+−
B.
2 22
2 cos .a b c bc A=++
C.
2 22
cos .a b c bc A=++
D.
2 22
cos .a b c bc A=+−
Mã đề 140
2/3 - Mã đề 140
Câu 14. Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau?
A.
() 2 4= fx x
là tam thức bậc hai.
B.
3
() 3 2 1= +−fxxx
là tam thức bậc hai.
C.
42
() 1
=−+
fx x x
là tam thức bậc hai.
D.
2
() 3 5= fx x
là tam thức bậc hai.
Câu 15. S dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp
{ }
49
Ax x
= ≤≤
:
A.
[
)
4;9 .=A
B.
(
]
4;9 .=A
C.
( )
4;9 .=A
D.
[ ]
4;9 .=
A
Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình
3 20xy ++≤
không chứa điểm nào sau đây?
A.
( )
1; 2M
. B.
1
1;
2
Q



. C.
( )
2;1N
. D.
(
)
3;1
P
.
Câu 17. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như trong hình dưới đây?
A.
2.yx=−+
B.
2
2.yx x=−+
C.
2
2.yx x=
D.
2.yx=
Câu 18. Tập xác định của hàm số
2
34
( 2)
x
y
x
+
=
là:
A.
\ {2}= D
. B.
[
)
2;D = +∞
. C.
(
)
2;D
= +∞
. D.
D =
.
Câu 19. Xét tam giác
ABC
tùy ý. Diện tích tam giác
ABC
bằng:
A.
2 . .sinAB AC A
B.
1
..
2
AB AC cosA
C.
1
. .sin
2
AB AC A
D.
. .sinAB AC A
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa đ Oxy, cho đường thẳng
: 2 30dx y +=
. Vectơ pháp tuyến của đường
thẳng
d
A.
( )
2;3n =
B.
( )
2;1
n =
C.
( )
1; 2n =
D.
( )
1; 3
n =
Câu 21. Tìm tập xác định
D
của hàm số
2
3
43
=
−−
x
y
xx
.
A.
[ ]
4; 1
D
=−−
. B.
( ) ( )
; 4 1;D = −∞ +∞
.
C.
\ {1; 4}= D
. D.
( )
4;1D =
.
Câu 22. Tọa độ các tiêu đim của hypebol
( )
22
:1
43
xy
H
−=
A.
( )
( )
12
5; 0 ; 5; 0FF=−=
. B.
( )
( )
12
0; 5 ; 0;5FF=−=
.
C.
( )
( )
12
0; 7 ; 0; 7FF
=−=
. D.
( ) ( )
12
7;0 ; 7;0FF=−=
.
Câu 23. Phương trình
22
( 3) 4 9 += xx x
có bao nhiêu nghiệm lớn 3?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các số
0, 2,3,5,7
.
A. 15. B.
96
. C. 120. D. 24.
Câu 25. Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút
và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 81 B. 18 C. 60 D. 80
Câu 26. Cho hàm số
2
42=−+yx x
. Khi đó:
A. Hàm số giảm trên khoảng
( ;2)−∞
. B. Hàm số tăng trên khoảng
.
3/3 - Mã đề 140
C. Hàm số tăng trên khoảng
( ;2)−∞
. D. m số giảm trên khoảng
.
Câu 27. Đường Elip
22
1
16 7
+=
xy
có tiêu cự bằng:
A. 9. B. 3. C. 6. D. 18.
Câu 28. Cho
ABC
(1;1), (0; 2), (4; 2)AB C
. Viết phương trình tổng quát của trung tuyến
BM
.
A.
7 7 14 0++=xy
. B.
7 5 10 0−+ +=xy
. C.
5 3 10 +=xy
. D.
3 20+−=xy
.
Câu 29. Cho tập hợp
(
]
;1A = −∞
và tập
(
)
2;B
= +∞
. Khi đó
AB
là:
A.
(
)
2;
+∞
B.
C.
(
]
2; 1−−
D.
Câu 30. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
22
( 1) ( 5) 5
xy+ ++ =
tại điểm
( 3; 4)M −−
A.
2 50xy −=
. B.
2 10 0xy++ =
. C.
2 11 0xy+ +=
. D.
2 20xy−+=
.
II. PHẦN TỰ LUẬN: 4,0 điểm
Câu 31. (1,0 điểm) Cho đường thẳng
:3 4 19 0xy −=
đường tròn
( ) ( )
( )
22
: 1 1 25Cx y +− =
. Biết
đường thẳng
cắt
( )
C
tại hai điểm phân biệt
A
B
, tính độ dài đọan thng
AB
Câu 32. (1,0 điểm) Xác định parabol
2
y ax bx c= ++
, biết rằng parabol đó có đỉnh
( )
2; 1I
và cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng
3
.
Câu 33. (1,0 điểm) Cho 5 chữ số
0;1;2;3;4.
Từ 5 chữ số đó thể lập được bao nhiêu số t nhiên chẵn
năm chữ số khác nhau?
Câu 34. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng
đi qua
(5;1)A
cách đim
(2; 3)
B
một khoảng
bằng 5.
------ HẾT ------
1
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT KẺ SẶT
(Không kể thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN
MÔN TOÁN Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 30.
140
141
142
143
144
1
C
A
A
A
D
2
B
D
C
B
A
3
D
B
C
C
D
4
B
C
D
C
C
5
D
B
B
D
B
6
B
D
D
D
B
7
B
A
A
B
D
8
A
A
B
A
A
9
D
C
A
C
D
10
B
C
A
A
A
11
A
D
C
B
A
12
C
B
C
D
B
13
A
A
B
B
B
14
D
C
D
C
A
15
D
C
A
A
C
16
A
B
C
D
D
17
C
D
D
C
C
18
A
B
B
D
C
19
C
D
D
A
B
20
C
A
B
B
A
21
D
B
C
A
C
22
A
B
B
D
C
23
B
C
D
D
D
24
B
D
A
C
C
25
D
C
D
A
D
26
A
D
B
B
D
27
C
C
B
A
D
28
B
D
A
B
A
29
B
D
A
B
C
30
D
D
D
A
D
145
146
147
148
149
2
1
A
D
D
B
C
2
B
B
D
B
D
3
C
A
C
D
B
4
D
C
B
A
C
5
A
C
A
A
C
6
C
B
A
C
A
7
D
D
D
D
B
8
C
B
C
A
B
9
D
C
B
C
C
10
C
C
D
D
C
11
D
B
D
C
A
12
C
B
C
A
D
13
B
A
C
C
B
14
B
D
A
B
A
15
A
D
B
C
A
16
D
A
C
D
D
17
B
A
B
D
D
18
A
D
B
B
B
19
B
C
A
A
A
20
D
C
A
B
D
21
A
A
D
C
B
22
D
B
B
D
B
23
A
D
C
B
D
24
C
D
B
A
B
25
C
C
B
B
C
26
B
D
C
D
C
27
A
B
B
A
B
28
D
B
B
C
A
29
B
A
A
B
B
30
D
C
C
B
B
150
151
152
153
1
D
C
B
B
2
B
C
A
A
3
3
D
B
D
B
4
B
B
C
A
5
C
A
A
B
6
B
A
A
A
7
B
C
B
D
8
A
B
D
C
9
D
A
C
D
10
B
D
A
A
11
A
D
B
A
12
C
B
C
C
13
D
A
D
B
14
C
B
A
D
15
D
A
B
C
16
C
C
B
C
17
A
D
C
D
18
C
B
C
B
19
A
C
D
D
20
A
D
D
C
21
D
C
C
C
22
B
A
C
B
23
B
D
C
A
24
A
D
C
A
25
A
C
B
D
26
A
B
A
B
27
A
C
C
A
28
C
B
C
D
29
A
A
B
D
30
C
D
B
C
Phần đáp án câu tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
31
Cho đường thng
:3 4 19 0
xy −=
và đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 1 1 25Cx y +− =
. Biết
đường thng
ct
( )
C
tại hai điểm phân bit
A
B
, tính độ dài đọan thng
AB
1,00
Đường tròn
( )
C
có tâm
( )
1;1I
và bán kính
5R =
0,25
Gọi H là hình chiếu của I trên
3 4 19
(, ) 4
5
IH d I
−−
= ∆= =
0,25
2 2 22
54 3HA R IH= = −=
0,25
Do tam giác IAB cân tại I nên H là trung điểm AB
26AB HA⇒= =
0,25
32
Xác định parabol
2
y ax bx c= ++
, biết rằng parabol đó đỉnh
( )
2; 1I
cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng
3
.
1,00
( )
P
có đỉnh
( )
2; 1I
nên ta có
4
2
2
42 1
42 1
=
−=

+ +=
+ +=
b
ba
a
a bc
a bc
( )
1
0,25
4
Gọi
A
là giao điểm của
( )
P
với trục tung tại điểm có tung độ bằng
3
. Suy ra
( )
0; 3A
.
( )
2
Theo giả thiết,
( )
0; 3A
thuộc
( )
P
nên
.0 .0 3 3abc c+ + =−⇔ =
.
0,25
Từ
( )
1
(
)
2
, ta có h
4
42 1
3
ba
a bc
c
=
+ +=
=
1
2
2
3
=
⇔=
=
a
b
c
.
0,25
Vậy
( )
2
1
: 23
2
= +−Py x x
.
0,25
33
Cho 5 ch s
0;1; 2;3; 4.
Từ 5 ch s đó có thể lập được bao nhiêu số t nhiên chẵn
có năm chữ s khác nhau?
1,00
Gọi số tự nhiên cần lập là
abcde
Điều kiện:
0; , , , , {0;1; 2; 3; 4}a abcde≠∈
Do
abcde
là số chẵn nên
{0; 2; 4}e
0,25
TH1:
0e =
Chọn a: 4 cách
Chọn
bcd
:
3! 6=
cách
Theo quy tắc nhân có: 24 số
0,25
TH1:
0e
Chọn e: 2 cách
Chọn a: 3 cách
Chọn
bcd
:
3! 6
=
cách
Theo quy tắc nhân có: 36 số
0,25
Vậy có 24+36=60 số tự nhiên cần lập
0,25
34
Viết phương trình đường thng
đi qua
(5;1)A
cách điểm
(2; 3)B
mt khong
bng 5.
1,00
Gọi
(;)=
n ab
là vectơ pháp tuyến của đường thẳng
(ĐK:
22
0ab+≠
)
qua
(5;1)A
nên có phương trình
(5)(1)0 : 5 0 + =⇒ + −=
a x b y d ax by a b
.
0,25
Ta có:
22
22
|2 3 5 |
(,) 5 5 |3 4|5
−−
= = ⇒− = +
+
a b ab
dB a b a b
ab
0,25
( )
2 22 2 2 2 2
(3 4 ) 25 9 24 16 25 25+ = +⇒ + + = +a b a b a ab b a b
22
16 9 24 0 4 3 0 4 3 + =−= =
abababab
.
0,25
Chọn
34=⇒=ab
. Ta có phương trình
: 3 4 19 0 + −=xy
.
0,25
-------------HẾT-------------
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II
TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN – Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề thi có 03 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 140
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2; 3
− ), B(1;2). Khi đó:     A. AB = (1; 5 − ) B. AB = (3;− ) 1 C. AB = ( 1; − 5) D. AB = ( 1; − 5 − )
Câu 2. Cho hàm số bậc hai 2
y = ax + bx + c (a ≠ 0)có đồ thị (P) , đỉnh của (P) được xác định bởi công thức nào? b ∆  b ∆  b ∆  b A. I ;      . B. I −  ; − . C. I −  ; − . D. I −  ; − . a 4      a   2a 4a   a 4a   2a 2a Câu 3. Cho A
BC với các cạnh AB = c, AC = ,
b BC = a .Tìm công thức sai: A. csin sin A C = .
B. a = 2R. C. sin a A = .
D. bsin B = 2R. a sin A 2R
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C) (x − )2 + ( y + )2 : 2
3 = 9 . Đường tròn có tâm và bán kính là A. I ( 3 − ;2), R = 3. B. I (2; 3 − ), R = 3. C. I ( 2; − 3), R = 3 .
D. I (2;3), R = 9. x =1− 4t
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  là: y = 2 − + 3t    
A. u = (3;4) .
B. u = (4;3) . C. u = (1; 2 − ) . D. u = ( 4; − 3) .
Câu 6. Cho hình vuông ABCD , câu nào sau đây là đúng?        
A. AB = BC
B. AD = CB
C. AB = CD
D. AC = BD
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 2 − ∉ ( ; −∞ − ) 1 . B. 5 − ∈ ( ; −∞ − ) 1 . C. 1∈(1; ] 3 D. 3∈(3;+∞)
Câu 8. Cho parabol (P) 2
: y = 8x có tiêu điểm là A. F (2;0) . B. F (0;4) . C. F (0;2) . D. F (4;0) . Câu 9. Cho hàm số 2 y =
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho x −1
A. Q(0;2) .
B. M (1;2) . C. P(3;− ) 1 .
D. N (2;2) .
Câu 10. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc? A. 5! B. 6! C. 6 D. 6 6 Câu 11. Cho ( ) 2
f x = ax + bx + c , (a ≠ 0) và 2
∆ = b − 4ac . Cho biết dấu của ∆ khi f (x) luôn cùng dấu
với hệ số a với mọi x∈ . A. ∆ < 0 B. ∆ ≥ 0 . C. ∆ = 0. D. ∆ > 0.
Câu 12. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol 2 y = 2
x + 5x + 3? A. 5 x = . B. 5 x = − . C. 5 x = . D. 5 x = − . 2 4 4 2
Câu 13. Xét tam giác ABC tùy ý có BC = a, AC = ,
b AB = c . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos . A B. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos . A C. 2 2 2
a = b + c + bc cos . A D. 2 2 2
a = b + c bc cos . A 1/3 - Mã đề 140
Câu 14. Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau?
A. f (x) = 2x − 4 là tam thức bậc hai. B. 3
f (x) = 3x + 2x −1là tam thức bậc hai. C. 4 2
f (x) = x x +1là tam thức bậc hai. D. 2
f (x) = 3x − 5là tam thức bậc hai.
Câu 15. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = {x∈ 4 ≤ x ≤ } 9 :
A. A = [4;9).
B. A = (4;9].
C. A = (4;9). D. A = [4;9].
Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình 3
x + y + 2 ≤ 0 không chứa điểm nào sau đây?
A. M (1;2) . B. 1 Q1;   . C. N (2; ) 1 . D. P(3; ) 1 . 2   
Câu 17. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như trong hình dưới đây?
A. y = −x + 2. B. 2
y = −x + 2 .x C. 2
y = x − 2 .x
D. y = x − 2.
Câu 18. Tập xác định của hàm số 3x + 4 y = là: 2 (x − 2)
A. D =  \{2}.
B. D = [2;+∞) .
C. D = (2;+∞) . D. D =  .
Câu 19. Xét tam giác ABC tùy ý. Diện tích tam giác ABC bằng: A. 2A .
B AC.sin A B. 1 A .
B AC.cosA C. 1 A .
B AC.sin A D. A . B AC.sin A 2 2
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x − 2y + 3 = 0 . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là     A. n = ( 2; − 3) B. n = (2; ) 1 C. n = (1; 2 − ) D. n = (1;3) Câu 21. − Tìm tập xác định 3 x
D của hàm số y = . 2 4 − 3x x A. D = [ 4; − − ] 1 . B. D = ( ; −∞ 4 − ) ∪ (1;+∞).
C. D =  \{1; 4 − }. D. D = ( 4; − ) 1 . 2 2
Câu 22. Tọa độ các tiêu điểm của hypebol ( ) : x y H − = 1 là 4 3 A. F = 5;
− 0 ; F = 5;0 . B. F = 0; 5 − ; F = 0;5 . 1 ( ) 2 ( ) 1 ( ) 2 ( )
C. F = 0;− 7 ; F = 0; 7 .
D. F = − 7;0 ; F = 7;0 . 1 ( ) 2 ( ) 1 ( ) 2 ( )
Câu 23. Phương trình 2 2
(x − 3) x + 4 = x − 9 có bao nhiêu nghiệm lớn 3? A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các số 0,2,3,5,7. A. 15. B. 96. C. 120. D. 24.
Câu 25. Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút
và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn? A. 81 B. 18 C. 60 D. 80 Câu 26. Cho hàm số 2
y = x − 4x + 2 . Khi đó:
A. Hàm số giảm trên khoảng ( ; −∞ 2) .
B. Hàm số tăng trên khoảng ( ; −∞ 0). 2/3 - Mã đề 140
C. Hàm số tăng trên khoảng ( ; −∞ 2) .
D. Hàm số giảm trên khoảng (5;+∞) . 2 2
Câu 27. Đường Elip x + y =1 có tiêu cự bằng: 16 7 A. 9. B. 3. C. 6. D. 18.
Câu 28. Cho ∆ABC có ( A 1;1), B(0; 2
− ),C(4;2) . Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM .
A. 7x + 7y +14 = 0 . B. 7
x + 5y +10 = 0 .
C. 5x − 3y +1 = 0 .
D. 3x + y − 2 = 0.
Câu 29. Cho tập hợp A = ( ; −∞ − ] 1 và tập B = ( 2;
− +∞) . Khi đó AB là: A. ( 2; − +∞) B. C. ( 2; − − ] 1 D.
Câu 30. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2 2
(x +1) + (y + 5) = 5 tại điểm M ( 3 − ; 4 − ) là
A. x − 2y −5 = 0.
B. 2x + y +10 = 0 .
C. x + 2y +11 = 0 .
D. 2x y + 2 = 0 .
II. PHẦN TỰ LUẬN: 4,0 điểm
Câu 31.
(1,0 điểm) Cho đường thẳng ∆ :3x − 4y −19 = 0 và đường tròn (C) (x − )2 + ( y − )2 : 1 1 = 25 . Biết
đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A B , tính độ dài đọan thẳng AB
Câu 32.
(1,0 điểm) Xác định parabol 2
y = ax + bx + c , biết rằng parabol đó có đỉnh I (2;− ) 1 và cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 3 − .
Câu 33. (1,0 điểm) Cho 5 chữ số 0;1;2;3;4. Từ 5 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có
năm chữ số khác nhau?
Câu 34. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua (
A 5;1) và cách điểm B(2; 3) − một khoảng bằng 5.
------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 140 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT KẺ SẶT
MÔN TOÁN – Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 30. 140 141 142 143 144 1 C A A A D 2 B D C B A 3 D B C C D 4 B C D C C 5 D B B D B 6 B D D D B 7 B A A B D 8 A A B A A 9 D C A C D 10 B C A A A 11 A D C B A 12 C B C D B 13 A A B B B 14 D C D C A 15 D C A A C 16 A B C D D 17 C D D C C 18 A B B D C 19 C D D A B 20 C A B B A 21 D B C A C 22 A B B D C 23 B C D D D 24 B D A C C 25 D C D A D 26 A D B B D 27 C C B A D 28 B D A B A 29 B D A B C 30 D D D A D 145 146 147 148 149 1 1 A D D B C 2 B B D B D 3 C A C D B 4 D C B A C 5 A C A A C 6 C B A C A 7 D D D D B 8 C B C A B 9 D C B C C 10 C C D D C 11 D B D C A 12 C B C A D 13 B A C C B 14 B D A B A 15 A D B C A 16 D A C D D 17 B A B D D 18 A D B B B 19 B C A A A 20 D C A B D 21 A A D C B 22 D B B D B 23 A D C B D 24 C D B A B 25 C C B B C 26 B D C D C 27 A B B A B 28 D B B C A 29 B A A B B 30 D C C B B 150 151 152 153 1 D C B B 2 B C A A 2 3 D B D B 4 B B C A 5 C A A B 6 B A A A 7 B C B D 8 A B D C 9 D A C D 10 B D A A 11 A D B A 12 C B C C 13 D A D B 14 C B A D 15 D A B C 16 C C B C 17 A D C D 18 C B C B 19 A C D D 20 A D D C 21 D C C C 22 B A C B 23 B D C A 24 A D C A 25 A C B D 26 A B A B 27 A C C A 28 C B C D 29 A A B D 30 C D B C
Phần đáp án câu tự luận:
Câu Nội dung Điểm
Cho đường thẳng ∆ :3x − 4y −19 = 0 và đường tròn (C) (x − )2 + ( y − )2 : 1 1 = 25 . Biết 1,00
đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A B , tính độ dài đọan thẳng AB
Đường tròn (C) có tâm I (1; ) 1 và bán kính R = 5 0,25
Gọi H là hình chiếu của I trên ∆ 0,25 31 3 − 4 −19
IH = d(I,∆) = = 4 5 2 2 2 2
HA = R IH = 5 − 4 = 3 0,25
Do tam giác IAB cân tại I nên H là trung điểm AB 0,25
AB = 2HA = 6 Xác định parabol 2
y = ax + bx + c , biết rằng parabol đó có đỉnh I (2;− ) 1 và cắt trục
32 tung tại điểm có tung độ bằng 3 − . 1,00 b − = 2 b = 4 − a
Vì (P) có đỉnh I (2;− ) 1 nên ta có  2a ⇔  ( )1 0,25 
4a + 2b + c = 1
4a + 2b + c = 1 − − 3
Gọi A là giao điểm của (P) với trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 − . Suy ra 0,25 A(0; 3 − ) .(2)
Theo giả thiết, A(0; 3
− ) thuộc (P) nên .0 a + .0 b + c = 3 − ⇔ c = 3 − .  1 0,25 b a = −  = 4a  2  Từ ( )
1 và (2) , ta có hệ 4a + 2b + c = 1 − ⇔ b = 2 . c = 3 −   c = 3 −   Vậy (P) 1 2
: y = − x + 2x − 3 . 0,25 2
Cho 5 chữ số 0;1;2;3;4. Từ 5 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn
33 có năm chữ số khác nhau? 1,00
Gọi số tự nhiên cần lập là abcde
Điều kiện: a ≠ 0; a,b,c,d,e ∈{0;1;2;3;4} 0,25
Do abcde là số chẵn nên e ∈{0;2;4} TH1: e = 0 0,25 Chọn a: 4 cách
Chọn bcd : 3! = 6 cách
Theo quy tắc nhân có: 24 số TH1: e ≠ 0 0,25 Chọn e: 2 cách Chọn a: 3 cách
Chọn bcd : 3! = 6 cách
Theo quy tắc nhân có: 36 số
Vậy có 24+36=60 số tự nhiên cần lập 0,25
34 Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua (
A 5;1) và cách điểm B(2; 3) − một khoảng bằng 5. 1,00 Gọi n = ( ;
a b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ (ĐK: 2 2 a + b ≠ 0 ) ∆ qua (
A 5;1) nên có phương trình a(x − 5) + b(y −1) = 0 ⇒ d : ax + by − 5a b = 0 . 0,25
| 2a − 3b − 5a b | Ta có: 2 2 d(B,∆) = 5 ⇒ = 5 | ⇒ 3
a − 4b |= 5 a + b 0,25 2 2 a + b 2 ⇒ a + b = ( 2 2 a + b ) 2 2 2 2 (3 4 ) 25
⇒ 9a + 24ab +16b = 25a + 25b 0,25 2 2
⇒ 16a + 9b − 24ab = 0 ⇒ 4a − 3b = 0 ⇒ 4a = 3b .
Chọn a = 3 ⇒ b = 4 . Ta có phương trình ∆ :3x + 4y −19 = 0 . 0,25
-------------HẾT------------- 4
Document Outline

  • de 140
  • Phieu soi dap an Môn TOÁN 10