Đề kiểm tra cuối tuần Toán lớp 2 | Chân trời - Tuần 6 (nâng cao)

Bài tập cuối tuần Toán lớp 2 Chân trời - Tuần 6 (nâng cao)do biên soạn nhằm giúp các em học sinh ôn tập, tổng hợp lại kiến thức đã học ở tuần 6 chương trình Toán lớp 2 sách Chân trời sáng tạo.

Bài tập cuối tuần Toán 2 Chân trời
Tuần 6 (nâng cao)
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Phép tính 8 + 6 có kết quả là:
A. 15 B. 16 C. 14 D. 13
Câu 2. 12 là kết quả của phép tính nào sau đây?
A. 4 + 7 B. 4 + 8 C. 4 + 9 D. 5 + 6
Câu 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 7 + 5 …. 8 + 3
A. > B. < C. = D. không có đáp án
Câu 4. Điền vào chỗ chấp đáp án đúng của phép tính sau: 6cm + 5cm = …….
A. 11cm B. 10cm C. 9cm D. 12cm
Câu 5: Trong hình sau có mấy đoạn thẳng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6. Đường gấp khúc sau có độ dài là bao nhiêu?
A. 16 B. 16dm C. 19 D. 19dm
II. Tự luận
Bài 1. Điền số vào chỗ chấm rồi tính:
a) 7 + 4 = 7 + 3 + …. b) 7 + 5 = 7 +…+…
=……..+ …. =……...+...
=………. =………….
c) 7 + 6 = 7 + ...+… d) 7 + 7 = 7 +…+…
=……..+… =……..+…
=……….. = ………..
Bài 2. Cây nến trắng dài 27 cm. Cây nến hồng ngắn hơn cây nến trắng 1
dm. Hỏi cây nến hồng dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 3. Tính:
a) 7 dm + 5 cm = …….. b) 5 dm + 7 cm = ……….
=……... =………..
c) 2 dm + 3cm + 4 cm =…………
=…………
= …………
Bài 4: Viết phép nh thích hợp để nh độ dài mỗi đường gấp khúc sau:
Ốc Sên từ A đến B thể
theo 2 đường như hình vẽ sau:
Hãy cho biết:
- Nếu Ốc Sên theo đường gấp khúc AMNB thì Ốc Sên đã quãng đường dài
là:
……………………………………………………………………………………
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc APQB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là:
……………………………………………………………………………………
- Ốc Sên bò theo đường gấp khúc ……………… là ngắn hơn và ngắn hơn là:
……………………………………………………………………………………
Bài 5: Số hạng thứ nhất là 7. Số hạng thứ hai lớn hơn số thứ nhất là 5 đơn vị.
Tìm Tổng hai số?
Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đáp án:
I. Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
C B A A D D
II. Tự luận:
Bài 1. Điền số vào chỗ chấm rồi tính:
a) 7 + 4 = 7 + 3 + 1 b) 7 + 5 = 7 + 3 + 2
= 10 + 1 = 10 + 2
= 11 = 12
c) 7 + 6 = 7 + 3 + 3 d) 7 + 7 = 7 + 3 + 4
= 10 + 3 = 10 + 4
= 13 = 14
Bài 2. Cây nến trắng dài 27 cm. Cây nến hồng ngắn hơn cây nến trắng 1 dm.
Hỏi cây nến hồng dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài giải
Đổi 1dm = 10 cm
Cây nến hồng dài số xăng-ti-mét là:
27 – 10 = 17 (cm)
Đáp số: 17cm
Bài 3. Tính:
a) 7 dm + 5 cm = 70cm + 5cm b) 5 dm + 7 cm = 50cm + 7cm
= 75cm = 57cm
c) 2 dm + 3cm + 4 cm
= 20cm + 3cm + 4cm
= 23cm + 4cm
= 27cm
Bài 4:
- Nếu Ốc Sên theo đường gấp khúc AMNB thì Ốc Sên đã quãng đường dài
là:
3dm + 5dm + 6dm = 14dm
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc APQB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là:
5dm + 9dm + 3dm = 17dm
- Ốc Sên bò theo đường gấp khúc AMNB là ngắn hơn và ngắn hơn là:
17dm – 14dm = 3dm
Bài 5:
Bài giải
Số hạng thứ hai là:
7 + 5 = 12
Tổng của hai số là:
7 + 12 = 19
Đáp số: 19
| 1/5

Preview text:

Bài tập cuối tuần Toán 2 Chân trời Tuần 6 (nâng cao) I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Phép tính 8 + 6 có kết quả là: A. 15 B. 16 C. 14 D. 13
Câu 2. 12 là kết quả của phép tính nào sau đây? A. 4 + 7 B. 4 + 8 C. 4 + 9 D. 5 + 6
Câu 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 7 + 5 …. 8 + 3 A. > B. < C. = D. không có đáp án
Câu 4. Điền vào chỗ chấp đáp án đúng của phép tính sau: 6cm + 5cm = ……. A. 11cm B. 10cm C. 9cm D. 12cm
Câu 5: Trong hình sau có mấy đoạn thẳng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6. Đường gấp khúc sau có độ dài là bao nhiêu? A. 16 B. 16dm C. 19 D. 19dm II. Tự luận
Bài 1. Điền số vào chỗ chấm rồi tính: a) 7 + 4 = 7 + 3 + …. b) 7 + 5 = 7 +…+… =……..+ …. =……...+... =………. =…………. c) 7 + 6 = 7 + ...+… d) 7 + 7 = 7 +…+… =……..+… =……..+… =……….. = ………..
Bài 2. Cây nến trắng dài 27 cm. Cây nến hồng ngắn hơn cây nến trắng là 1
dm. Hỏi cây nến hồng dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Bài 3. Tính: a) 7 dm + 5 cm = …….. b) 5 dm + 7 cm = ………. =……... =………..
c) 2 dm + 3cm + 4 cm =………… =………… = …………
Bài 4: Viết phép tính thích hợp để tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau:
Ốc Sên bò từ A đến B có thể
theo 2 đường như hình vẽ sau: Hãy cho biết:
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc AMNB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là:
……………………………………………………………………………………
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc APQB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là:
……………………………………………………………………………………
- Ốc Sên bò theo đường gấp khúc ……………… là ngắn hơn và ngắn hơn là:
……………………………………………………………………………………
Bài 5: Số hạng thứ nhất là 7. Số hạng thứ hai lớn hơn số thứ nhất là 5 đơn vị. Tìm Tổng hai số? Bài giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Đáp án: I. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B A A D D II. Tự luận:
Bài 1. Điền số vào chỗ chấm rồi tính: a) 7 + 4 = 7 + 3 + 1 b) 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 1 = 10 + 2 = 11 = 12 c) 7 + 6 = 7 + 3 + 3 d) 7 + 7 = 7 + 3 + 4 = 10 + 3 = 10 + 4 = 13 = 14
Bài 2. Cây nến trắng dài 27 cm. Cây nến hồng ngắn hơn cây nến trắng là 1 dm.
Hỏi cây nến hồng dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải Đổi 1dm = 10 cm
Cây nến hồng dài số xăng-ti-mét là: 27 – 10 = 17 (cm) Đáp số: 17cm Bài 3. Tính: a) 7 dm + 5 cm = 70cm + 5cm b) 5 dm + 7 cm = 50cm + 7cm = 75cm = 57cm c) 2 dm + 3cm + 4 cm = 20cm + 3cm + 4cm = 23cm + 4cm = 27cm Bài 4:
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc AMNB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là: 3dm + 5dm + 6dm = 14dm
- Nếu Ốc Sên bò theo đường gấp khúc APQB thì Ốc Sên đã bò quãng đường dài là: 5dm + 9dm + 3dm = 17dm
- Ốc Sên bò theo đường gấp khúc AMNB là ngắn hơn và ngắn hơn là: 17dm – 14dm = 3dm Bài 5: Bài giải Số hạng thứ hai là: 7 + 5 = 12 Tổng của hai số là: 7 + 12 = 19 Đáp số: 19