Đề kiểm tra điều kiện - Luật kinh tế quốc tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề kiểm tra điều kiện - Luật kinh tế quốc tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
10 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra điều kiện - Luật kinh tế quốc tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề kiểm tra điều kiện - Luật kinh tế quốc tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

30 15 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
VIỆN ĐÀO TẠO MỞ
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
Ngành: Luật
Môn thi LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ:
Sinh viên chọn 2 trong số 5 câu hỏi sau để làm bài
Câu 1. Phân tích chủ thể của Luật Kinh tế quốc tế
Câu 2. Phân tích nguyên tắc cơ bản của Luật kinh tế quốc tế và chỉ ra một số ngoại lệ
của nguyên tắc không phân biệt đối xử.
Câu 3. Phân tích các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
Câu 4. Trình bày các hình thức đầu quốc tế phân tích tác động của đầu trực
tiếp nước ngoài.
Câu 5. Những khẳng định sau đây đúng hay sai. Tại sao? (6 điểm)
1. Đầu trực tiếp nước ngoài hình thức đầu chủ đầu nước ngoài góp
vốn bằng cách mua trái phiếu của doanh nghiệp mà không trực tiếp quản lý.
2. Trong chính sách thương mại quốc tế, hạn ngạch nhập khẩu được sử dụng chủ
yếu nhằm mục đích bảo hộ không cho hàng hóa nước ngoài giá bán thấp tràn o
thị trường nội địa.
3. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc được hiểu nguyên tắc đãi ngộ dành cho
hàng hóa của các quốc gia được ưu tiên nhập khẩu vào thị trường nội địa của quốc gia
áp dụng.
Bài làm
Câu 1. Phân tích chủ thể của Luật Kinh tế quốc tế
Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế rất đa dạng, thể chia
thành các chủ thể sau:
1.1. Quốc gia
Trên thế giới hiện nay khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ,
trong đó 193 quốc gia thành viên của Liên hợp quốc (UN). Các
thành viên của UN hiện đều là các quốc gia chủ quyền. Theo
Công ước Montevideo năm 1933 về quyền nhiệm vụ của các
quốc gia thì một quốc gia chủ quyền, là chủ thể trong pháp
luật quốc tế phải đảm bảo 4 tiêu chí: dân số ổn định; lãnh
thổ xác định; có chính phủ và có khả năng tham gia vào các quan
hệ quốc tế.
Việc phân loại các quốc gia ttên thể giới thể dựa trên nhiều
tiêu chí khác nhau. Đặc biệt mỗi tổ chức quốc tế thể đưa ra bộ
tiêu chí riêng cho mình.
- Tiêu chí mà Ngân hàng thế giới (WB) dùng để phân loại các nước
trên thế giới là căn cứ vào thu nhập quốc gia (GNI - Tổng thu nhập
quốc gia (GNI) chỉ số về tình trạng thu nhập của một quốc gia.
GNI bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trừ đi thu nhập phải trả
cho các đối tượng không thường trú, cộng với thu nhập nhận được
từ các đối tượng không thường trú) bình quân trên đầu người,
theo đó các nước được chia thành: nước thu nhập cao, thu
nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp, thu nhập thấp.
Vào ngày 01 tháng 7 hằng năm, WB sẽ cập nhật số liệu các
ngưỡng GNI bình quân đầu người để phân loạic quốc gia. Theo
đó, số liệu ngưỡng GNI bình quân đầu người để phân loại quốc gia
dùng cho năm 2019 - 2020 như sau:
+ Nhóm các quốc gia thu nhập thấp: dưới 1,026$. Những nước
thuộc nhóm này năm 2019 gồm 31 nước, chủ yếu các nước
châu Phi như: Congo, Mozambique, Somalia, Tanzania,... một
số nước ở Nam Á như: Nepal, Afghanistan,...;
+ Nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMC): 1,026 -
3,995$. Theo danh mục phân loại c quốc gia, năm 2019, Việt
Nam là một frong số các quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Có
47 quốc gia thuộc nhóm này, trong đó nhiều nước thuộc châu
Á, như: Cambodia, Lào, Indonesia, Philippines, Myanmar,
Bangladesh,...;
+ Nhóm các quốc gia thu nhập hên trung bình cao (UMC):
3,996 - 12,375$. Những nước thuộc nhóm này năm 2019 gồm 60
nước, bao gồm các nước Đông Âu như: Bulgaria, Kazakhstan,
Romania, Serbia, Belarus..., các nước châu Á như Trung Quốc,
Malaysia, Thái Lan,...;
+ Nhóm các quốc gia thu nhập cao (HIC): từ trên 12.376$.
Những nước thuộc nhóm này năm 2019 gồm 80 quốc gia vùng
lãnh thổ, bao gồm các nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển
kinh tế (OECD) (31 nước) và nước không thuộc khối OECD.
- Căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế, thể phân chia thành:
Nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển.
UN không định nghĩa chính thức về “nước phát triển” hay
“nước đang phát triển”. UN chỉ đưa ra các tiêu chí để xác định các
nước kém phát triển nhất (Least developed countries- LDCs),
đưa ra những đặc điểm thường của các nước phát triển
đang phát triển. Theo đó:
+ Quốc gia phát triển thườngnhững đặc điểm: Là nước có mức
độ công nghiệp hóa cao; Mức sống cao: GNI/đầu người trung bình
3 năm bằng mức GNI/đầu người của một quốc gia có thu nhập cao
theo ngưỡng của WB; Chỉ số phát triển con người (HDI - HDI
(Human Development Index): Chỉ sế phát triển con người, được
phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan Mahbub ul Haq
nhà kinh tế học người An Độ Amartya Sen vào năm 1990 được
UN sử dụng đê đánh giá một cách tông hợp xếp loại trình độ
phát triến kinh tế - xã hội chung giữa các quốc gia. HDI bao gồm 3
yếu tổ bàn: tuổi thọ bình quân được phản ánh bằng số năm
sống; trình độ giáo dục được đo bằng sự kết hợp ti lệ người lớn
biết chữ và tỉ lệ đi học đúng độ tuổi; mức thu nhập bình quân trên
đầu người tính theo sức mua tương đương. HDI cao nhất bằng 1
nhỏ nhất 0. Quốc gia nào chỉ số HDI càng gân 1 được
đánh giá là càng phát triển) cao: từ 0,8 trở lên.
+ Quốc gia đang phát triển thường những đặc điểm: nền
tảng công nghiệp kém phát triển, chưa đạt mức độ ng nghiệp
hóa tương xứng với quy mô dân số; Mức sống thấp: GNI/đầu người
trung bình 3 năm bằng mức GNI/đầu người của một quốc gia
thu nhập trung bình (trung bình thấp trung bình cao) theo
ngưỡng của WB; HDI trung bình: từ 0,5 đến 0,8.
+ Quốc gia kém phát triển: ủy ban Chính sách phát triển của Liên
hợp quốc (CPD) đã đưa ra các tiêu chí để xác định quốc gia kém
phát triển nhất (LDCs) vào năm 1971. Hiện tại, 3 tiêu chí được
sử dụng để xác định một LDCs bao gồm: GNI/đầu người thấp; Chỉ
số nguồn nhân lực (Human Assets Index - HAI): tính toán dựa trên
tỉ lệ trẻ suy sinh dưỡng, tỉ lệ tử vong của trẻ em từ 5 tuổi trở
xuống, tỉ lệ nhập trường tiểu học trung học tỉ lệ người lớn
biết chữ; Chỉ số tổn thương về kinh tế (Economic Vulnerability
Index - EVI): tính toán frên quy dân số, khoảng cách về trình
độ kinh tế giữa các vùng, tỉ lệ xuất khẩu hàng hóa, tỉ lệ ngành
nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP, tỉ lệ dân sống vùng duyên
hải chậm phát triển, tính không ổn định của xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ, số lượng nạn nhân của thiên tai, và tính không ổn định
của sản xuất nông nghiệp.
Theo CPD, năm 2018, tiêu chí xác định một LDCs ngưỡng các
chỉ số tương ứng là: GNI/đầu < 1.025$, HAI < 60, EVI > 36.
1.2. Các tổ chức và liên kết kinh tế quốc tế
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các quốc gia trên thế giới đứng
trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết. Bên
cạnh nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương
chiến franh, thì khôi phục lại nền kinh tế quốc gia nói riêng
kinh tế thế giới nói chung trở nên rất cần thiết. Lúc này, bên cạnh
quốc gia, những mô hình hợp tác đã dần được hình thành thể hiện
sự gắn kết quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc
họp tác cùng phát triển, đó chính các tổ chức liên kết quốc
tế.
Chủ thể này được hình thành phát triển do quá trình quốc tế
hóa đời sống kinh tế, đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế
đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Các chủ thể này có thể tổ
chức mang tính khu vực như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), NAFTA, EU...; liên kết kinh tế liên khu vực như: Diễn đàn
Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEM... hoặc tổ
chức, liên kết kinh tế toàn cầu như WB, IMF, WTO, FAO...
Các chủ thể này ngày càng vai ưò quan trọng trong quan
hệkinh tế quốc tế, như: Tổ chức phối hợp hoạt động của các
quốc gia trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế; Tạo cơ
sở cho các cuộc đối thoại về kinh tế giữa những nước giàu và nước
nghèo; Quan tâm giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu như năng
lượng, lương thực, môi trường sinh thái; Góp phần tạo thuận lợi
cho sự xích lại gần nhau giữac dân tộc, góp phần xây dựng thế
giới hòa bình và an ninh; Các tổ chức kinh tế quốc tế có vai trò lớn
trong việc xây dựng một hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan
hệ kinh tế quốc tế.
1.3. Công ty xuyên quốc gia (TNCs)
Trong kinh tế, thể bắt gặp các thuật ngữ nói về các công ti
không chỉ kinh doanh trên thị trường nội địa còn hoạt động
cả thị trường quốc tế, như: Công ti quốc tể (International
Corporation), Công ti đa quốc gia (Multinational Corporation)
Công ti xuyên quốc gia (Transnational Corporation). Trong đó,
Công ti quốc tếcông ti sự quốc tế hóa thị trường, tức là hoạt
động cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài; Công ti đa
quốc gia là công ti cỏ sự quốc tế hóa nguồn vốn, tức là có chủ đầu
thuộc các quốc tịch khác nhau; Công ti xuyên quốc gia công
ti sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu
thường thuộc một quốc tịch. Tuy nhiên, trong Giáo trình này, xuất
phát từ góc độ sự ảnh hưởng xuyên quốc gia trong quan hệ quốc
tế, thuật ngữ Công ti xuyên quốc gia được sử dụng chung để chỉ
tất cả các công ti hoạt động trên quy quốc tế, tức thể
bao gồm cả 3 loại công ti kể hên.
Công ti xuyên quốc gia khái niệm dùng để chỉ các công ti sản
xuất hay cung cấp dịch vụ ít nhất hai quốc gia, hoạt động theo
một hệ thống, định hướng chiến lược phát triển chung. thể
hiểu, TNCs là một tập đoàn tư bản bao gồm hai bộ phận chính:
+ Công ti mẹ (đóng tại một nước)
+ Các công ti con (các chi nhánh ở nước ngoài).
1.4. Cá nhân
nhân chủ thể thể tham gia một cách linh hoạt vào nhiều
loại quan hệ kinh tế quốc tế, như:
+ Tham gia vào quan hệ xuất khẩu lao động.… …người Việt dụ:
Nam đi xuất khẩu lao động Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan (Trung Quốc), Trung Đông;
+ Tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế với
vai trò là thương nhân;
+ Tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo cho nước
ngoài.… dụ:…các giáo của các trường đại học đi giảng dạy
nước ngoài;
+ Tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán nước ngoài;
+ Tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ hay chuyển
giao quyền sở hữu trí tuệ cho cá nhân, tổ chức nước ngoài.
1.5. Chủ thể khác
Ngoài các chủ thể bản nêu frên, trong quan hkinh tế quốc
tế…chúng ta còn có thể bắt gặp các chủ thể khác như: Các tổ chức
phi Chính phủ (NGOs), các vùng, lãnh thổ...
Các tổ chức phỉ Chính phủ (NGOs)
Tên gọi NGOs được đưa vào sử dụng khi thành lập UN năm 1945,
đây loại hình tổ chức được thành lập một cách tự nguyện
hợp pháp, không thuộc bộ máy hành chính nhà nước không
nhằm mục đích lợi nhuận. Các NGOs ra đời với nhiều mục đích
khác nhau, thông thường nhằm đẩy mạnh các mục tiêu chính trị,
hội như bảo vệ môi trường thiên nhiên… …tổ chức(ví dụ:
Greenpeace), khuyến khích việc tôn trọng quyền con người(ví
dụ:…tổ chức Amnesty International), cải thiện mức phúc lợi cho
những người bị thiệt thòi, hoặc đại diện cho một nghị trình đoàn
thể.
Xu thế hiện nay khối lượng viện trợ của NGOs cho các nước đang
phát triển ngày ng tăng lĩnh vực hoạt động của NGOs
chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo tăng viện ư phát
triển. Các NGOs ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
kinh tế hội, nhân đạo, giáo dục, tôn giáo, môi trường,... trên
thế giới.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, mặc không lớn như các nguồn
đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) hay hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA), viện trợ từ các NGOs viện trợ không hoàn lại, mang tính
nhân đạo phát triển, không chỉ vật chất cả chuyển giao
kinh nghiệm, công nghệ, bí quyết cần cho xây dựng kinh tế, nâng
cao dân trí...
Các lãnh thổ hải quan
Các lãnh thổ hải quan có quyền độc lập trong quan hệ thương mại
đối ngoại thể trở thành thành viên của WTO (Điều XII Hiệp
định thành lập WTO). Trong quan hkinh tế quốc tế, các lãnh thổ
hải quan quyền độc lập này khả năng đã tham gia vào
các quan hệ thương mại, đầu tư, thanh toán... tương tự như các
quốc gia.
Ví dụ: Hiện tại, EU, Ma Cao (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc)
thành viên của WTO. Đây chính các lãnh thổ hải quan -chủ
thể của quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 3. Phân tích các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
3.1. Căn cứ theo mục đích của chính sách thương mại quốc tế
- Nhóm công cụ khuyến khích xuất khẩu: (i) Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidies):
khoản tiền Chính phủ của một nước trợ cấp cho nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ
nhất định. Thông thường trợ
cấp xuất khẩu áp dụng cho các mặt hàng nông sản,
ngành công nghiệp non trẻ. (ii) Phá giá hàng hóa
(Dumping): là hiện tượng khi một loại hàng hóa
được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với
mức giá thấp hơn giá bán của hàng hóa đó tại thị
trường nội địa nước xuất khẩu.
- Nhóm công cụ hạn chế nhập khẩu:
a. Thuế quan (Tariff): Thuế quan là một loại thuế
đánh vào hàng hóa khi nó vận chuyển xuyên qua
biên giới giữa các quốc gia. Tùy theo tiêu chí, thuế
quan được phân loại thành:
+ Căn cứ theo mục đích đánh thuế: thuế quan tài
chính và thuế quan bảo hộ.
+ Căn cứ theo đối tượng đánh thuế: thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu, thuế quá cảnh.
+ Căn cứ theo phương pháp tính thuế: thuế quan
tính theo số lượng, thuế quan tính theo giá trị, thuế
quan hỗn hợp.
b. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota): là các hạn
chế và giới hạn trần do nước nhập khẩu đặt ra cho
tổng giá trị hoặc tổng khối lượng của một số sản
phẩm nhất định được mang từ nước ngoài vào.
Nhiều khi hạn ngạch nhập khẩu còn được gọi là
hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER), hay còn gọi
thỏa thuận hạn chế tự nguyện (Voluntary Restrain
Agreements- VRA). VER là một hạn ngạch trong
thương mại được áp đặt từ bên nước xuất khẩu thay
vì nước nhập khẩu. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
nói chung được áp đặt theo yêu cầu của nước nhập
khẩu và được nước xuất khẩu chấp nhận nhằm chặn
trước những hạn chế mậu dịch khác.
c. Hạn ngạch thuế quan (Tariff rate quota- TRQ),
bao gồm một hạn ngạch nhất định cho một khối
lượng hàng nhập khẩu, trong đó được hưởng mức
thuế quan ưu đãi. Bất kỳ lượng nhập khẩu nào vượt
quá mức hạn ngạch phải chịu mức thuế quan ngoài
hạn ngạch cao hơn.
d. Hạn chế thu mua của Chính phủ: là việc hạn chế
cơ quan Chính phủ trong nước mua sắm các sản
phẩm nước ngoài.
e. Quản lý giá nhập khẩu hoặc giá bán trong nước:
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động
nhập khẩu hàng hóa.
Quản lý giá nhập khẩu hoặc giá bán có thể thực hiện
thông qua các biện pháp trị giá tính thuế hải quan,
giá bán tối đa.
f. Hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers to trade): là
các biện pháp liên quan tới tiêu chuẩn và đánh giá
sự phù hợp liên quan tới hàng hóa nhập khẩu vào
một quốc gia.
g. Các thủ tục đánh giá sự phù hợp: là các thủ tục
như xét nghiệm, kiểm tra xác thực, kiểm định,
chứng nhận các sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
và tiêu chuẩn khi nhập khẩu hàng hóa vào một quốc
gia.
h. Kiểm dịch động thực vật (Sanitary and
Phytosanitary): là các biện pháp nhằm bảo vệ cuộc
sống, sức khỏe con người và động thực vật.
Khi hàng hóa nhập khẩu vào một thị trường, đòi hỏi
hàng hóa phải đáp ứng các yêu cầu về kiểm dịch
động thực vật.
i. Biện pháp tự vệ (Safeguards): là biện pháp tạm
thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại
hàng hóa khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây
ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất
trong nước.
- Nhóm công cụ cấm xuất khẩu, nhập khẩu
(Prohibitions): Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện
pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối
với thương mại quốc tế. Tùy từng trường hợp, việc
cấm xuất khẩu, nhập khẩu có thể cấm hoàn toàn,
cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản
phẩm nhạy cảm, tạm dừng giấy phép nhập khẩu.
Tuy mục tiêu của WTO là tự do hóa thương mại,
nhưng các quốc gia thành viên có thể thi hành các
biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trong một số
trường hợp ngoại lệ:
+ Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia;
+ Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ con
người, động thực vật, bảo vệ các tài nguyên thiên
nhiên khan hiếm;
+ Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay
giảm bớt sự khan hiếm lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác, cần
thiết để áp dụng
các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng
hay tiếp thị các sản phẩm trong thương mại quốc tế
3.2. Công cụ chính sách thương mại quốc tế theo quy định của WTO: gồm
a. Công cụ thuế quan
b. Hàng rào phi thuế quan có định lượng
+ Hạn chế định lượng (Cấm xuất
khẩu, nhập khẩu; Hạn ngạch xuất
khẩu; Hạn ngạch nhập khẩu; Hạn
ngạch thuế quan)
+Trợ cấp xuất khẩu
+ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
c. Hàng rào phi thuế quan không định
lượng
+ Các điều khoản thu mua của Chính
phủ
+ Các biện pháp quản lý giá (Trị giá
tính thuế hải quan; Giá bán tối đa)
- Các biện pháp liên quan tới doanh
nghiệp (Doanh nghiệp thương mại
nhà nước; Quyền thương mại, kinh
doanh)
+ Hàng rào kỹ thuật đối với thương
mại
+ Các thủ tục đánh giá sự phù hợp
+Kiểm dịch động vật và thực vật
+ Các thủ tục hành chính (thủ tục
thanh toán, hải quan)
+ Các chính sách nội địa bổ sung ảnh
hưởng tới thương mại
+ Phòng vệ thương mại.
| 1/10

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
VIỆN ĐÀO TẠO MỞ Ngành: Luật
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn thi : LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên chọn 2 trong số 5 câu hỏi sau để làm bài
Câu 1. Phân tích chủ thể của Luật Kinh tế quốc tế
Câu 2. Phân tích nguyên tắc cơ bản của Luật kinh tế quốc tế và chỉ ra một số ngoại lệ
của nguyên tắc không phân biệt đối xử.
Câu 3. Phân tích các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
Câu 4. Trình bày các hình thức đầu tư quốc tế và phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Câu 5. Những khẳng định sau đây đúng hay sai. Tại sao? (6 điểm)
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài góp
vốn bằng cách mua trái phiếu của doanh nghiệp mà không trực tiếp quản lý.
2. Trong chính sách thương mại quốc tế, hạn ngạch nhập khẩu được sử dụng chủ
yếu nhằm mục đích bảo hộ không cho hàng hóa nước ngoài có giá bán thấp tràn vào thị trường nội địa.
3. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc được hiểu là nguyên tắc đãi ngộ dành cho
hàng hóa của các quốc gia được ưu tiên nhập khẩu vào thị trường nội địa của quốc gia áp dụng. Bài làm
Câu 1. Phân tích chủ thể của Luật Kinh tế quốc tế
Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế rất đa dạng, có thể chia thành các chủ thể sau: 1.1. Quốc gia
Trên thế giới hiện nay có khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ,
trong đó 193 quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc (UN). Các
thành viên của UN hiện đều là các quốc gia có chủ quyền. Theo
Công ước Montevideo năm 1933 về quyền và nhiệm vụ của các
quốc gia thì một quốc gia có chủ quyền, là chủ thể trong pháp
luật quốc tế phải đảm bảo 4 tiêu chí: có dân số ổn định; có lãnh
thổ xác định; có chính phủ và có khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế.
Việc phân loại các quốc gia ttên thể giới có thể dựa trên nhiều
tiêu chí khác nhau. Đặc biệt mỗi tổ chức quốc tế có thể đưa ra bộ tiêu chí riêng cho mình.
- Tiêu chí mà Ngân hàng thế giới (WB) dùng để phân loại các nước
trên thế giới là căn cứ vào thu nhập quốc gia (GNI - Tổng thu nhập
quốc gia (GNI) là chỉ số về tình trạng thu nhập của một quốc gia.
GNI bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trừ đi thu nhập phải trả
cho các đối tượng không thường trú, cộng với thu nhập nhận được
từ các đối tượng không thường trú) bình quân trên đầu người,
theo đó các nước được chia thành: nước có thu nhập cao, thu
nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp, thu nhập thấp.
Vào ngày 01 tháng 7 hằng năm, WB sẽ cập nhật số liệu các
ngưỡng GNI bình quân đầu người để phân loại các quốc gia. Theo
đó, số liệu ngưỡng GNI bình quân đầu người để phân loại quốc gia
dùng cho năm 2019 - 2020 như sau:
+ Nhóm các quốc gia có thu nhập thấp: dưới 1,026$. Những nước
thuộc nhóm này năm 2019 gồm 31 nước, chủ yếu là các nước ở
châu Phi như: Congo, Mozambique, Somalia, Tanzania,... và một
số nước ở Nam Á như: Nepal, Afghanistan,...;
+ Nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (LMC): 1,026 -
3,995$. Theo danh mục phân loại các quốc gia, năm 2019, Việt
Nam là một frong số các quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Có
47 quốc gia thuộc nhóm này, trong đó có nhiều nước thuộc châu
Á, như: Cambodia, Lào, Indonesia, Philippines, Myanmar, Bangladesh,...;
+ Nhóm các quốc gia có thu nhập hên trung bình cao (UMC):
3,996 - 12,375$. Những nước thuộc nhóm này năm 2019 gồm 60
nước, bao gồm các nước Đông Âu như: Bulgaria, Kazakhstan,
Romania, Serbia, Belarus..., các nước châu Á như Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan,...;
+ Nhóm các quốc gia có thu nhập cao (HIC): từ trên 12.376$.
Những nước thuộc nhóm này năm 2019 gồm 80 quốc gia và vùng
lãnh thổ, bao gồm các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD) (31 nước) và nước không thuộc khối OECD.
- Căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế, có thể phân chia thành:
Nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển.
UN không có định nghĩa chính thức về “nước phát triển” hay
“nước đang phát triển”. UN chỉ đưa ra các tiêu chí để xác định các
nước kém phát triển nhất (Least developed countries- LDCs), và
đưa ra những đặc điểm thường có của các nước phát triển và
đang phát triển. Theo đó:
+ Quốc gia phát triển thường có những đặc điểm: Là nước có mức
độ công nghiệp hóa cao; Mức sống cao: GNI/đầu người trung bình
3 năm bằng mức GNI/đầu người của một quốc gia có thu nhập cao
theo ngưỡng của WB; Chỉ số phát triển con người (HDI - HDI
(Human Development Index): Chỉ sế phát triển con người, được
phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và
nhà kinh tế học người An Độ Amartya Sen vào năm 1990 và được
UN sử dụng đê đánh giá một cách tông hợp và xếp loại trình độ
phát triến kinh tế - xã hội chung giữa các quốc gia. HDI bao gồm 3
yếu tổ cơ bàn: tuổi thọ bình quân được phản ánh bằng số năm
sống; trình độ giáo dục được đo bằng sự kết hợp ti lệ người lớn
biết chữ và tỉ lệ đi học đúng độ tuổi; mức thu nhập bình quân trên
đầu người tính theo sức mua tương đương. HDI cao nhất bằng 1
và nhỏ nhất là 0. Quốc gia nào có chỉ số HDI càng gân 1 được
đánh giá là càng phát triển) cao: từ 0,8 trở lên.
+ Quốc gia đang phát triển thường có những đặc điểm: Có nền
tảng công nghiệp kém phát triển, chưa đạt mức độ công nghiệp
hóa tương xứng với quy mô dân số; Mức sống thấp: GNI/đầu người
trung bình 3 năm bằng mức GNI/đầu người của một quốc gia có
thu nhập trung bình (trung bình thấp và trung bình cao) theo
ngưỡng của WB; HDI trung bình: từ 0,5 đến 0,8.
+ Quốc gia kém phát triển: ủy ban Chính sách phát triển của Liên
hợp quốc (CPD) đã đưa ra các tiêu chí để xác định quốc gia kém
phát triển nhất (LDCs) vào năm 1971. Hiện tại, có 3 tiêu chí được
sử dụng để xác định một LDCs bao gồm: GNI/đầu người thấp; Chỉ
số nguồn nhân lực (Human Assets Index - HAI): tính toán dựa trên
tỉ lệ trẻ suy sinh dưỡng, tỉ lệ tử vong của trẻ em từ 5 tuổi trở
xuống, tỉ lệ nhập trường tiểu học và trung học và tỉ lệ người lớn
biết chữ; Chỉ số tổn thương về kinh tế (Economic Vulnerability
Index - EVI): tính toán frên quy mô dân số, khoảng cách về trình
độ kinh tế giữa các vùng, tỉ lệ xuất khẩu hàng hóa, tỉ lệ ngành
nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP, tỉ lệ dân cư sống ở vùng duyên
hải chậm phát triển, tính không ổn định của xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ, số lượng nạn nhân của thiên tai, và tính không ổn định
của sản xuất nông nghiệp.
Theo CPD, năm 2018, tiêu chí xác định một LDCs có ngưỡng các
chỉ số tương ứng là: GNI/đầu < 1.025$, HAI < 60, EVI > 36.
1.2. Các tổ chức và liên kết kinh tế quốc tế
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các quốc gia trên thế giới đứng
trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết. Bên
cạnh nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương
chiến franh, thì khôi phục lại nền kinh tế quốc gia nói riêng và
kinh tế thế giới nói chung trở nên rất cần thiết. Lúc này, bên cạnh
quốc gia, những mô hình hợp tác đã dần được hình thành thể hiện
sự gắn kết và quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc
họp tác cùng phát triển, đó chính là các tổ chức và liên kết quốc tế.
Chủ thể này được hình thành và phát triển do quá trình quốc tế
hóa đời sống kinh tế, đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế
đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Các chủ thể này có thể là tổ
chức mang tính khu vực như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), NAFTA, EU...; liên kết kinh tế liên khu vực như: Diễn đàn
Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEM... hoặc tổ
chức, liên kết kinh tế toàn cầu như WB, IMF, WTO, FAO...
Các chủ thể này ngày càng có vai ưò quan trọng trong quan
hệkinh tế quốc tế, như: Tổ chức và phối hợp hoạt động của các
quốc gia trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế; Tạo cơ
sở cho các cuộc đối thoại về kinh tế giữa những nước giàu và nước
nghèo; Quan tâm giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu như năng
lượng, lương thực, môi trường sinh thái; Góp phần tạo thuận lợi
cho sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, góp phần xây dựng thế
giới hòa bình và an ninh; Các tổ chức kinh tế quốc tế có vai trò lớn
trong việc xây dựng một hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế.
1.3. Công ty xuyên quốc gia (TNCs)
Trong kinh tế, có thể bắt gặp các thuật ngữ nói về các công ti
không chỉ kinh doanh trên thị trường nội địa mà còn hoạt động ở
cả thị trường quốc tế, như: Công ti quốc tể (International
Corporation), Công ti đa quốc gia (Multinational Corporation) và
Công ti xuyên quốc gia (Transnational Corporation). Trong đó,
Công ti quốc tế là công ti có sự quốc tế hóa thị trường, tức là hoạt
động ở cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài; Công ti đa
quốc gia là công ti cỏ sự quốc tế hóa nguồn vốn, tức là có chủ đầu
tư thuộc các quốc tịch khác nhau; Công ti xuyên quốc gia là công
ti có sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu tư
thường thuộc một quốc tịch. Tuy nhiên, trong Giáo trình này, xuất
phát từ góc độ sự ảnh hưởng xuyên quốc gia trong quan hệ quốc
tế, thuật ngữ Công ti xuyên quốc gia được sử dụng chung để chỉ
tất cả các công ti hoạt động trên quy mô quốc tế, tức là có thể
bao gồm cả 3 loại công ti kể hên.
Công ti xuyên quốc gia là khái niệm dùng để chỉ các công ti sản
xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia, hoạt động theo
một hệ thống, có định hướng chiến lược phát triển chung. Có thể
hiểu, TNCs là một tập đoàn tư bản bao gồm hai bộ phận chính:
+ Công ti mẹ (đóng tại một nước)
+ Các công ti con (các chi nhánh ở nước ngoài). 1.4. Cá nhân
Cá nhân là chủ thể có thể tham gia một cách linh hoạt vào nhiều
loại quan hệ kinh tế quốc tế, như:
+ Tham gia vào quan hệ xuất khẩu lao động.…Ví dụ:…người Việt
Nam đi xuất khẩu lao động ở Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan (Trung Quốc), Trung Đông;
+ Tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế với vai trò là thương nhân;
+ Tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo cho nước
ngoài.…Ví dụ:…các giáo sư của các trường đại học đi giảng dạy ở nước ngoài;
+ Tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán nước ngoài;
+ Tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ hay chuyển
giao quyền sở hữu trí tuệ cho cá nhân, tổ chức nước ngoài. 1.5. Chủ thể khác
Ngoài các chủ thể cơ bản nêu frên, trong quan hệkinh tế quốc
tế…chúng ta còn có thể bắt gặp các chủ thể khác như: Các tổ chức
phi Chính phủ (NGOs), các vùng, lãnh thổ...
Các tổ chức phỉ Chính phủ (NGOs)
Tên gọi NGOs được đưa vào sử dụng khi thành lập UN năm 1945,
đây là loại hình tổ chức được thành lập một cách tự nguyện và
hợp pháp, không thuộc bộ máy hành chính nhà nước và không
nhằm mục đích lợi nhuận. Các NGOs ra đời với nhiều mục đích
khác nhau, thông thường nhằm đẩy mạnh các mục tiêu chính trị,
xã hội như bảo vệ môi trường thiên nhiên…(ví dụ:…tổ chức
Greenpeace), khuyến khích việc tôn trọng quyền con người…(ví
dụ:…tổ chức Amnesty International), cải thiện mức phúc lợi cho
những người bị thiệt thòi, hoặc đại diện cho một nghị trình đoàn thể.
Xu thế hiện nay khối lượng viện trợ của NGOs cho các nước đang
phát triển ngày càng tăng và lĩnh vực hoạt động của NGOs
chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo và tăng viện ượ phát
triển. Các NGOs ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
kinh tế xã hội, nhân đạo, giáo dục, tôn giáo, môi trường,... trên thế giới.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, mặc dù không lớn như các nguồn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hay hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA), viện trợ từ các NGOs là viện trợ không hoàn lại, mang tính
nhân đạo và phát triển, không chỉ là vật chất mà cả chuyển giao
kinh nghiệm, công nghệ, bí quyết cần cho xây dựng kinh tế, nâng cao dân trí...
Các lãnh thổ hải quan
Các lãnh thổ hải quan có quyền độc lập trong quan hệ thương mại
và đối ngoại có thể trở thành thành viên của WTO (Điều XII Hiệp
định thành lập WTO). Trong quan hệ kinh tế quốc tế, các lãnh thổ
hải quan có quyền độc lập này có khả năng và đã tham gia vào
các quan hệ thương mại, đầu tư, thanh toán... tương tự như các quốc gia.
Ví dụ: Hiện tại, EU, Ma Cao (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc)
là thành viên của WTO. Đây chính là các lãnh thổ hải quan -…chủ
thể của quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 3. Phân tích các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
3.1. Căn cứ theo mục đích của chính sách thương mại quốc tế
- Nhóm công cụ khuyến khích xuất khẩu: (i) Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidies): là
khoản tiền mà Chính phủ của một nước trợ cấp cho nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ
nhất định. Thông thường trợ
cấp xuất khẩu áp dụng cho các mặt hàng nông sản,
ngành công nghiệp non trẻ. (ii) Phá giá hàng hóa
(Dumping): là hiện tượng khi một loại hàng hóa
được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với
mức giá thấp hơn giá bán của hàng hóa đó tại thị
trường nội địa nước xuất khẩu.
- Nhóm công cụ hạn chế nhập khẩu:
a. Thuế quan (Tariff): Thuế quan là một loại thuế
đánh vào hàng hóa khi nó vận chuyển xuyên qua
biên giới giữa các quốc gia. Tùy theo tiêu chí, thuế
quan được phân loại thành:
+ Căn cứ theo mục đích đánh thuế: thuế quan tài
chính và thuế quan bảo hộ.
+ Căn cứ theo đối tượng đánh thuế: thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu, thuế quá cảnh.
+ Căn cứ theo phương pháp tính thuế: thuế quan
tính theo số lượng, thuế quan tính theo giá trị, thuế quan hỗn hợp.
b. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota): là các hạn
chế và giới hạn trần do nước nhập khẩu đặt ra cho
tổng giá trị hoặc tổng khối lượng của một số sản
phẩm nhất định được mang từ nước ngoài vào.
Nhiều khi hạn ngạch nhập khẩu còn được gọi là
hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER), hay còn gọi
thỏa thuận hạn chế tự nguyện (Voluntary Restrain
Agreements- VRA). VER là một hạn ngạch trong
thương mại được áp đặt từ bên nước xuất khẩu thay
vì nước nhập khẩu. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
nói chung được áp đặt theo yêu cầu của nước nhập
khẩu và được nước xuất khẩu chấp nhận nhằm chặn
trước những hạn chế mậu dịch khác.
c. Hạn ngạch thuế quan (Tariff rate quota- TRQ),
bao gồm một hạn ngạch nhất định cho một khối
lượng hàng nhập khẩu, trong đó được hưởng mức
thuế quan ưu đãi. Bất kỳ lượng nhập khẩu nào vượt
quá mức hạn ngạch phải chịu mức thuế quan ngoài hạn ngạch cao hơn.
d. Hạn chế thu mua của Chính phủ: là việc hạn chế
cơ quan Chính phủ trong nước mua sắm các sản phẩm nước ngoài.
e. Quản lý giá nhập khẩu hoặc giá bán trong nước:
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa.
Quản lý giá nhập khẩu hoặc giá bán có thể thực hiện
thông qua các biện pháp trị giá tính thuế hải quan, giá bán tối đa.
f. Hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers to trade): là
các biện pháp liên quan tới tiêu chuẩn và đánh giá
sự phù hợp liên quan tới hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia.
g. Các thủ tục đánh giá sự phù hợp: là các thủ tục
như xét nghiệm, kiểm tra xác thực, kiểm định,
chứng nhận các sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
và tiêu chuẩn khi nhập khẩu hàng hóa vào một quốc gia.
h. Kiểm dịch động thực vật (Sanitary and
Phytosanitary): là các biện pháp nhằm bảo vệ cuộc
sống, sức khỏe con người và động thực vật.
Khi hàng hóa nhập khẩu vào một thị trường, đòi hỏi
hàng hóa phải đáp ứng các yêu cầu về kiểm dịch động thực vật.
i. Biện pháp tự vệ (Safeguards): là biện pháp tạm
thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại
hàng hóa khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây
ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước.
- Nhóm công cụ cấm xuất khẩu, nhập khẩu
(Prohibitions): Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện
pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối
với thương mại quốc tế. Tùy từng trường hợp, việc
cấm xuất khẩu, nhập khẩu có thể cấm hoàn toàn,
cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản
phẩm nhạy cảm, tạm dừng giấy phép nhập khẩu.
Tuy mục tiêu của WTO là tự do hóa thương mại,
nhưng các quốc gia thành viên có thể thi hành các
biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trường hợp ngoại lệ:
+ Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia;
+ Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ con
người, động thực vật, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm;
+ Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay
giảm bớt sự khan hiếm lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác, cần thiết để áp dụng
các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng
hay tiếp thị các sản phẩm trong thương mại quốc tế
3.2. Công cụ chính sách thương mại quốc tế theo quy định của WTO: gồm a. Công cụ thuế quan
b. Hàng rào phi thuế quan có định lượng
+ Hạn chế định lượng (Cấm xuất
khẩu, nhập khẩu; Hạn ngạch xuất
khẩu; Hạn ngạch nhập khẩu; Hạn ngạch thuế quan) +Trợ cấp xuất khẩu
+ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
c. Hàng rào phi thuế quan không định lượng
+ Các điều khoản thu mua của Chính phủ
+ Các biện pháp quản lý giá (Trị giá
tính thuế hải quan; Giá bán tối đa)
- Các biện pháp liên quan tới doanh
nghiệp (Doanh nghiệp thương mại
nhà nước; Quyền thương mại, kinh doanh)
+ Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
+ Các thủ tục đánh giá sự phù hợp
+Kiểm dịch động vật và thực vật
+ Các thủ tục hành chính (thủ tục thanh toán, hải quan)
+ Các chính sách nội địa bổ sung ảnh hưởng tới thương mại + Phòng vệ thương mại.