Đề kiểm tra giữa HK2 GDCD 6 năm 2022-2023 (có đáp án ma trận)

Đề kiểm tra giữa HK2 GDCD 6 năm 2022-2023 có đáp án ma trận. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
M HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
( Đề gồm 02 trang)
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN (3,0 đim)
* Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới
đây:
Câu 1. Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
D. Bạn A được bố dạy i ở bể bơi của nhà văn hóa quận.
Câu 2. Tình huống nào sau đây là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bắtc. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm, sét.
Câu 3. lụt không gây ra hậu quả nào?
A. Nhiễm độc kdẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm ngun nước.
B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng.
Câu 4. Khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự, chúng ta cần gọi:
A. 111. B. 112. C. 113. D. 114.
Câu 5. nh huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.
D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 6. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghm trọng đến sức
khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình
cộng đng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình hung nguy hiểm. C. Nguy hiểm tự nhiên.
B. Ô nhiễm môi trường. D. Bất lợi của thiên nhiên
Câu 7. Tình huống nguy hiểm nào dưới đây gây ra bởi thiên nhn?
A. Gây gổ, đánh nhau C. Dụ dỗ hút thuốc lá điện tử
B. Bão, lũ lụt. D. Bắt cóc trẻ em.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần
tránh:
A. nguyên trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. tắt thiết bị điện trong nhà. D. trú dưới gốc cây to, cột điện.
Câu 9. Câu nào sau đây i về tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên. C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 10. Sử dụng một cách hợp , đúng mức của cải vật chất, thi gian sức lực
của mình của người khác gọi gì?
A. Tiết kiệm. B. tiện. C. Keo kiệt. D. Bủn xỉn
Câu 11. Việc làm nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
ĐỀ CHÍNH THC
Trang 2
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Trong giờ học Ngữ văn, tranh thlàm bài tập Toán.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp.
Câu 12. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nga:
A. Dễ trở thành ích kỉ, bn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ để làm vic nữa.
PHN II: T LUN (7,0 đim)
Câu 1. (3,0 đim).
a) Có ý kiến cho rng, li sng tiết kim rt cn thiết đi vi mi hc
sinh, là điu mà mi hc sinh chúng ta nên hc tp và rèn luyn ngay t khi còn
nhỏ. Em có đng ý vi ý kiến này không? Gii thích vì sao?
b) Sau khi hc xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết
kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào?
Câu 2. (2,0 điểm).
Em hiu thế nào v câu tc ng: “Khéo ăn thì no, khéo co thì m”.
Câu 3. (2,0 điểm)
Tình huống:
Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng y đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm,
mưa i nặng hạt. Mai thấy vài bạn ttạm dưới gốc cây to n đường, bạn thì
mặc áo mưa rồi đi tiếp.
a. Trong tình huống này, Mai nên làm gì?
b. Mai sẽ khuyên các bạn ấy nthế nào để đảm bảo an toàn nhất?
----------------HT----------------
Trang 3
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
M HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD LỚP 6
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN (3,0 đim)
c u trc nghim nhiu la chn ( 3,0 đim mi la chọn đúng cho 0,25 đim)
Câu
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
A
A
C
A
A
B
D
B
A
D
C
PHN II: T LUN (7,0 đim)
Câu 1
(3,0
đim)
Yêu cu
Đim
a) - Em đng ý vi ý kiến trên.
- Tiết kiệm ý nga vai trò quan trọng đi với đời
sống. gp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc,
thành qu lao động của bản thân người khác nhằm làm
giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
b) Nêu được mt sch tiết kim. Ví d:
- Tiết kiệm điện:
+ Sử dng bóng đèn tiết kiệm điện. ...
+ Sử dng công tắc thông minh...
+ Tắt ngun các thiết bị điện khi không sử dụng...
+ Tận dụng ánh sáng tự nhiên để không phải bật đèn...
- Tiết kiệm thời gian:
+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một
cách nghiêm túc.
+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.
0,25
0,75
1,0
1,0
Câu 2
(2,0)
đim).
* Nghĩa đen:
- Khéo ăn thì no: Nếu biết cách ăn đúng đắn, nhai kĩ càng, đầy
đủ các loi thức ăn, d dày s d tiêu hoá hp th dinh dưỡng
tt n, như vậy ăn ít cũng s no lâun.
- Khéo co thì m: Khi ng trong chăn co lại thì kín đáo, không
khí trong chăn bt thoát ra môi trưng, gi m tốt hơn.
* Nghĩa bóng:
- Câu tc ng nhc nh chúng ta v cách sng sao cho phù
hp vi hoàn cnh ca chính mình. Biết căn tiết kim, làm
ăn kế hoch thì được no đ. Nghèo biết tiết kim thì
không thiếu thn.
- Để ăn no, mặc m không phải lo nghĩ rng ngày mai
mình s tr nên thiếu thn, thì ngay t hôm nay, chúng ta nên
tp li sng tiết kim.
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 4
Câu 3
(2,0
đim).
a. - Mai nên tìm i trú mưa an toàn như: a ncao tng,
siêu th, khu nhà kiên c, tr s quan nhà nước, trm y tế,
nhà văna...
- Chú ý tránh dây đin, kim loi, bng qung o, ... phía trên
đầu.
0,5
0,5
b. Mai nên khuyên c bn:
- Tìm nơi tránh, trú mưa an toàn.
- Không trú a dưi gc caayvif d b t đánh hoc
nguy him do cành cây b gãy hoc y b bt gc.
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC II
M HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD LP 6
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐN
TRƯNG THCS ĐÔNG XÁ
TT
Mch
ni
dung
Ch đề
Mức độ nhn thc
Tng
Nhận
bit
Thông
hiu
Vận
dụng
Vn
dng
cao
T l
Tng
đim
TN
T
L
T
N
TL
T
N
TL
T
N
TL
TN
TL
1
Giáo
dc kĩ
ng
sng
Ứng
phó với
các tình
huống
nguy
hiểm (2
tit)
8 câu
½
câu
½
câu
8 câu
1 câu
4,0
2
Giáo
dc
kinh
t
Tit
kim (3
tit)
4 câu
1 ½
câu
½
câu
4 câu
2 câu
6,0
Tng
12
câu
1 ½
câu
1
câu
½
câu
12
câu
3 câu
10
đim
Tı
%
30%
30%
30%
10%
30%
70%
Tı
c
hung
60%
40%
100%
Trang 5
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
BNG ĐẶC T
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
M HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD LP 6
TT
Mạch
ni
dung
Ch đề
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mc đ đánh giá
Nhn
bit
Thông
hiu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Giáo
dục
ng
sống
Ứng
phó
với
tình
huống
nguy
hiểm
Nhận bit:
- Nhận biết được các tình huống
nguy hiểm đối với con người.
- u được những hậu qu của
tình huống nguy hiểm đối với
con người.
Thông hiểu:
- Xác định được cách ứng phó
với một số tình huống nguy
hiểm để đm bảo an toàn.
Vận dụng:
Thực hành cách ứng p với một
số tình huống nguy hiểm đđảm
bảo an toàn.
8 TN
0,5
TL
0,5 TL
2
Giáo
dc
kinh t
Tit
kiệm
Nhận bit:
- - u được khái niệm của tiết
kiệm.
- - Nêu được biểu hiện của tiết
kiệm (thời gian, tiền bạc, điện,
nước…).
Thông hiểu:
- - Giải thích được ý nghĩa của
tiết kiệm.
Vận dụng:
- - Thực hành tiết kiệm trong
cuộc sống, học tập.
- - Phê phán những biểu hiện
lãng p (thời gian, tiền bạc, đồ
ng…).
Vận dụng cao:
- - Nhận xét, đánh gviệc thực
hành tiết kiệm của bản thân
4 TN
1,5
TL
0,5
TL
Trang 6
những người xung quanh.
Tỉ lệ%
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
* Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1.
Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận.
Câu 2. Tình huống nào sau đây là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bắt cóc. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm, sét.
Câu 3. Lũ lụt không gây ra hậu quả nào?
A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước.
B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng.
Câu 4. Khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự, chúng ta cần gọi:
A. 111. B. 112. C. 113. D. 114.
Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.
D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 6. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức
khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và
cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm. C. Nguy hiểm tự nhiên.
B. Ô nhiễm môi trường. D. Bất lợi của thiên nhiên
Câu 7. Tình huống nguy hiểm nào dưới đây gây ra bởi thiên nhiên?
A. Gây gổ, đánh nhau C. Dụ dỗ hút thuốc lá điện tử
B. Bão, lũ lụt. D. Bắt cóc trẻ em.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh:
A. ở nguyên trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. tắt thiết bị điện trong nhà. D. trú dưới gốc cây to, cột điện.
Câu 9. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên. C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 10. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực
của mình và của người khác gọi là gì?
A. Tiết kiệm. B. Hà tiện. C. Keo kiệt. D. Bủn xỉn
Câu 11. Việc làm nào sau đây thể hiện tiết kiệm? Trang 1
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Trong giờ học Ngữ văn, tranh thủ làm bài tập Toán.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp.
Câu 12. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa:
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm).
a) Có ý kiến cho rằng, lối sống tiết kiệm rất cần thiết đối với mỗi học
sinh, là điều mà mỗi học sinh chúng ta nên học tập và rèn luyện ngay từ khi còn
nhỏ. Em có đồng ý với ý kiến này không? Giải thích vì sao?
b) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết
kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào? Câu 2. (2,0 điểm).
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”. Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống:
Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm,
mưa rơi nặng hạt. Mai thấy vài bạn trú tạm dưới gốc cây to bên đường, bạn thì
mặc áo mưa rồi đi tiếp.
a. Trong tình huống này, Mai nên làm gì?
b. Mai sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào để đảm bảo an toàn nhất?
----------------HẾT---------------- Trang 2 PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A C A A B D B A D C
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 Yêu cầu Điểm (3,0
a) - Em đồng ý với ý kiến trên. 0,25
điểm) - Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời
sống. Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, 0,75
thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm
giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
b) Nêu được một số cách tiết kiệm. Ví dụ: - Tiết kiệm điện: 1,0
+ Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. ...
+ Sử dụng công tắc thông minh...
+ Tắt nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng...
+ Tận dụng ánh sáng tự nhiên để không phải bật đèn... - Tiết kiệm thời gian:
+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một 1,0 cách nghiêm túc.
+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.
Câu 2 * Nghĩa đen: (2,0)
- Khéo ăn thì no: Nếu biết cách ăn đúng đắn, nhai kĩ càng, đầy
điểm). đủ các loại thức ăn, dạ dày sẽ dễ tiêu hoá hấp thụ dinh dưỡng 0,5
tốt hơn, như vậy dù ăn ít cũng sẽ no lâu hơn.
- Khéo co thì ấm: Khi ngủ trong chăn co lại thì kín đáo, không
khí trong chăn bớt thoát ra môi trường, giữ ấm tốt hơn. 0,5 * Nghĩa bóng:
- Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta về cách sống sao cho phù
hợp với hoàn cảnh của chính mình. Biết căn cơ tiết kiệm, làm
ăn có kế hoạch thì được no đủ. Nghèo mà biết tiết kiệm thì 0,5 không thiếu thốn.
- Để ăn no, mặc ấm mà không phải lo nghĩ rằng ngày mai
mình sẽ trở nên thiếu thốn, thì ngay từ hôm nay, chúng ta nên 0,5
tập lối sống tiết kiệm. Trang 3
Câu 3 a. - Mai nên tìm nơi trú mưa an toàn như: tòa nhà cao tầng, 0,5 (2,0
siêu thị, khu nhà kiên cố, trụ sở cơ quan nhà nước, trạm y tế,
điểm). nhà văn hóa...
- Chú ý tránh dây điện, kim loại, bảng quảng cáo, ... phía trên 0,5 đầu.
b. Mai nên khuyên các bạn:
- Tìm nơi tránh, trú mưa an toàn. 0,5
- Không trú mưa dưới gốc caayvif dễ bị sét đánh hoặc 0,5
nguy hiểm do cành cây bị gãy hoặc cây bị bật gốc.
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ MÔN: GDCD LỚP 6 TT Mạch Chủ đề
Mức độ nhận thức Tổng nội dung Nhận Thông Vận Vận Tỷ lệ Tổng biết hiểu dụng dụng điểm cao TN T T TL T TL T TL TN TL L N N N 1 Giáo Ứng 8 câu ½ ½ 8 câu 1 câu 4,0 dục kĩ phó với câu câu năng các tình sống huống nguy hiểm (2 tiết) 2 Giáo Tiết 4 câu 1 ½ ½ 4 câu 2 câu 6,0 dục kiệm (3 câu câu kinh tiết) tế Tổng 12 1 ½ 1 ½ 12 3 câu 10 câu câu câu câu câu điểm Tı̉ lê ̣% 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tı̉ lê c̣ hung 60% 40% 100% Trang 4 PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN BẢNG ĐẶC TẢ
TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ đánh giá Mạch Thông Vận Vận TT Chủ đề nội Nhận dụng hiểu dụng dung biết cao 1 Giáo Ứng Nhận biết: dục phó
- Nhận biết được các tình huống với
nguy hiểm đối với con người. năng
- Nêu được những hậu quả của 8 TN 0,5 0,5 TL tình sống
tình huống nguy hiểm đối với TL huống con người. nguy Thông hiểu: hiểm
- Xác định được cách ứng phó
với một số tình huống nguy
hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng:
Thực hành cách ứng phó với một
số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2 Giáo Tiết Nhận biết: dục kiệm
- - Nêu được khái niệm của tiết kinh tế kiệm.
- - Nêu được biểu hiện của tiết
kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, 4 TN 1,5 0,5 nước…). TL TL Thông hiểu:
- - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng:
- - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- - Phê phán những biểu hiện
lãng phí (thời gian, tiền bạc, đồ dùng…). Vận dụng cao:
- - Nhận xét, đánh giá việc thực
hành tiết kiệm của bản thân và Trang 5 những người xung quanh. Tỉ lệ% 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% Trang 6