1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Đồ thị hàm s
3 2
3 2y x x
đi qua điểm nào?
A.
1; 4M
. B.
0; 2N
. C.
1;0P
. D.
2;2Q
.
Câu 2. nh chóp tứ giác có mấy mặt?
A.
4
. B.
8
. C.
5
. D.
6
.
Câu 3. Cho hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
1; 3
và có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh
đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số không có cực trị.
B.m số đạt cực đại tại
0x
.
C. Hàm số đạt cực đại tại
5x
.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại
1x
.
Câu 4. Thể tích
V
của khối cp diện tích đáy bằng
B
chiều cao bằng
h
, được tính theo công thức
A.
1
.
4
V B h
. B.
1
.
2
V B h
. C.
.V B h
. D.
1
.
3
V B h
.
Câu 5. Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng
4
, chiều cao bằng
3
có thể tích bằng
A.
12
. B.
6
. C.
4
. D.
8
.
Câu 6. Đường tiệm cận đứng của đthị m s
1
2
x
y
x
phương trình là
A.
2y
. B.
1x
. C.
2x
. D.
1y
.
Câu 7. Đường tiệm cận ngang của đồ thịm s
1
2
x
y
x
có phương trình
A.
2y
. B.
1x
. C.
2x
. D.
1y
.
Câu 8. Khối lập phương cạnh bằng
2
có thể tích bằng
A.
4
. B.
2
. C.
8
. D.
16
.
Câu 9. Hàm số
3 2
7
x
y
x
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.
3
;
2

. B.
( ; ) 
. C.
( ; 7)
. D.
( 8; ) 
.
Câu 10. Hàm số
4 2
2 3y x x
bao nhiêu điểm cực trị?
A.
1
. B.
3
. C.
0
. D.
2
.
Câu 11. Cho hàm số
2
( ) 2 3y f x x x
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
0;3
min 3f x
. B.
0;3
min 2f x
. C.
0;3
min 6f x
. D.
0;3
min 0f x
.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
-
+
+
0
0
4
5
1
0
3
20
-1
f(x)
f'(x)
x
2
Câu 12. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
A.
4 2
2 3y x x
. B.
4 2
2 3y x x
.
C.
4 2
2 3y x x
. D.
4 2
2 3y x x
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (3,0 điểm)
Cho hàm s
3
3 2y x x
.
a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
0;3
.
Câu 14. (2,5 điểm)
Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC tam giác vuông cân tại
A
, SA vuông góc với mặt
phẳng
ABC
,
SA AB a
.
a) Tính thể tích của khối chóp .S ABC theo
a
.
b) Gọi ,M N lần lượt trung điểm của
SB
BC
. Tính thể tích của khối chóp .ASMNC
theo a .
Câu 15. (1,5 điểm)
a) Cho hàm s
3 2
f x ax bx cx d
đồ thị như hình vẽ.
Hỏi phương trình
2f x có bao nhiêu nghiệm?
b) Cho hàm số
2
1
3
x
y
x x m
đồ th
C . Tìm tất cả các
giá trị của tham số
m
để tổng số đường tiệm cận đứng tiệm cận
ngang của
C
bằng
2
.
---------- Hết----------
x
y
-4
-3
1-1
O
x
y
2
-2
21
-1
-2
O
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn Toán – Lớp 12
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C B D A C D C C A B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Lời giải sơ lược Điểm
13.a (2,0 điểm)
2
3 3y x
0,5
1
0
1
x
y
x
0,5
Từ bảng xét dấu
y
hoặc bảng biến thiên suy ra: Hàm s đồng biến trên các khoảng
; 1
,
1;
; nghịch biến trên khoảng
1;1
1,0
13.b (1,0 điểm)
Ta có
0 2y ,
1 0f ,
3 20f .
0,5
Do đó
0;3
min 0y
khi
1x
0;3
max 20y
khi
3x
.
0,5
14.a (1,5 điểm)
Hình vẽ câu a) đúng 0,5
3
.
1 1 1
. . .
3 3 2 6
S ABC ABC
a
V SAS SA AB AC
.
1,0
14.b (1,0 điểm)
3
1 1 1 1
, . . .
3 3 2 2 24
MABN ABN ABC
a
V d M ABN S SA S
0,5
3
.
8
A SMNC SABC MABN
a
V V V
.
0,5
N
M
C
B
A
S
1
15.a (1,0 điểm)
Ta có
2
2
2
f x
f x
f x
0,5
Từ đồ thị ta có
1
2
2
x
f x
x
;
1
2
2
x
f x
x
Vậy phương trình
2f x
4
nghiệm phân biệt.
0,5
15.b (0,5 điểm)
2
1
lim 0
3
x
x
x x m

nên đồ thị hàm số đã cho đúng một đường tiệm cận ngang
0y
với mọi giá trị
m
.
Do đó, tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của
C bằng
2
khi và chỉ khi
C
có đúng một đường tiệm cận đứng
1
có nghiệm kép hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 1.
0,25
Trường hợp 1. Phương trình
1 nghiệm kép.
0
9 4 0m
9
4
m , nghiệm kép
3
2
x thỏa mãn bài toán.
Trường hợp 2.
1 có nghiệm
1x
, thay vào
1 suy ra
2
1 3 0 2m m
.
Với
2m
thì
1 có hai nghiệm là
1, 2x x
thỏa mãn bài toán. Vậy m
9
2;
4
.
0,25
2

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Đồ thị hàm số 3 2
y  x  3x  2 đi qua điểm nào? A. M 1;4. B. N 0;  2 . C. P 1;  0 . D. Q 2; 2.
Câu 2. Hình chóp tứ giác có mấy mặt? A. 4 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Câu 3. Cho hàm số y  f x liên tục trên đoạn  1 
 ; 3 và có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh
đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số không có cực trị. x -1 0 2 3
B. Hàm số đạt cực đại tại x  0. f'(x) + 0 - 0 +
C. Hàm số đạt cực đại tại x  5 . 5 4 f(x)
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1.
Câu 4. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng B và 1 0
chiều cao bằng h , được tính theo công thức 1 1 1 A. V  B.h . B. V  B.h . C. V  B.h . D. V  B.h . 4 2 3
Câu 5. Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 4 , chiều cao bằng 3 có thể tích bằng A. 12 . B. 6 . C. 4 . D. 8 . x 1
Câu 6. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  có phương trình là x 2 A. y  2 . B. x  1. C. x  2 . D. y  1. x 1
Câu 7. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương trình là x 2 A. y  2 . B. x  1. C. x  2 . D. y  1.
Câu 8. Khối lập phương cạnh bằng 2 có thể tích bằng A. 4 . B. 2 . C. 8 . D. 16 . 3  2x Câu 9. Hàm số y 
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? x  7  3 A.   ;     . B. ( ;   )  . C. ( ;  7  ). D. ( 8  ; )  .  2 Câu 10. Hàm số 4 2
y  x  2x  3 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 . Câu 11. Cho hàm số 2
y  f(x)  x 2x  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. min f x  3 . B. min f x  2 . C. min f x  6 . D. min f x  0 . 0;3   0;3   0;3   0;3           1
Câu 12. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? y A. 4 2 y  x  2x  3. B. 4 2 y  x  2x  3 . -1 O 1 x C. 4 2 y  x   2x  3. D. 4 2 y  x   2x  3.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) -3 Câu 13. (3,0 điểm) -4 Cho hàm số 3 y  x  3x  2.
a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;3   . Câu 14. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với mặt
phẳng ABC , SA  AB  a .
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a .
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và BC . Tính thể tích của khối chóp . ASMNC theo a . Câu 15. (1,5 điểm) y a) Cho hàm số   3 2
f x  ax bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ. 2
Hỏi phương trình f x  2 có bao nhiêu nghiệm? x 1 -2 -1 O 1 2 x b) Cho hàm số y 
có đồ thị là C. Tìm tất cả các 2 x  3x  m
giá trị của tham số m để tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận -2
ngang của C bằng 2 . ---------- Hết---------- 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn Toán – Lớp 12
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C B D A C D C C A B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải sơ lược Điểm 13.a (2,0 điểm) 2 y  3x  3 0,5 x  1 y  0   x  1  0,5 
Từ bảng xét dấu y hoặc bảng biến thiên suy ra: Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;
  1, 1;; nghịch biến trên khoảng 1; 1 1,0 13.b (1,0 điểm)
Ta có y 0  2, f   1  0, f  3  20. 0,5
Do đó miny  0 khi x  1 và max y  20 khi x  3 .  0,5 0;3      0;3   14.a (1,5 điểm) S M Hình vẽ câu a) đúng 0,5 A C N B 3 1 1 1  .  . . a V SAS SA AB AC  . 1,0 S.ABC 3 ABC 3 2 6 14.b (1,0 điểm) a V  d M ABN S  SA S  0,5 MABN    3 1 1 1 1 , . . . 3 ABN 3 2 2 ABC 24 3 a V V V  . 0,5 . A SMNC SABC MABN 8 1 15.a (1,0 điểm) f x  2 Ta có f x     2   0,5 f x  2 x   x 
Từ đồ thị ta có f x 1 2      x  2 ; f x 1  2     x  2   0,5
Vậy phương trình f x  2 có 4 nghiệm phân biệt. 15.b (0,5 điểm) x 1 Vì lim
 0 nên đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang 2 x x  3x  m
y  0 với mọi giá trị m .
Do đó, tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của C bằng 2 khi và chỉ khi 0,25
C có đúng một đường tiệm cận đứng
  1 có nghiệm kép
hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 1.
Trường hợp 1. Phương trình   1 có nghiệm kép.
  0  9  4m  0  9 m  3
, nghiệm kép x  thỏa mãn bài toán. 4 2 0,25 Trường hợp 2.  
1 có nghiệm x  1, thay vào  1 suy ra 21  3 m  0  m  2 .   Với m  2 thì  
1 có hai nghiệm là x  1,x  2 thỏa mãn bài toán. Vậy m   9 2;   . 4     2