Đề kiểm tra giữa kỳ 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 8 trường THCS Trực Thuận – Nam Định

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 8 trường THCS Trực Thuận – Nam Định gồm 8 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận. Mời các bạn đón đọc!

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 8 trường THCS Trực Thuận – Nam Định

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 8 trường THCS Trực Thuận – Nam Định gồm 8 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận. Mời các bạn đón đọc!

48 24 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD HUYỆN TRỰC NINH
UTRƯỜNG THCS TRỰC THUẬN
ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
A. TRẮC NGHỈỆM KHÁCH QUAN
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau
Câu
Khẳng định
Đúng
Sai
1
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song
2
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
4
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Câu 5: (x y)
P
2
P bằng:
A) x
P
2
P
+ y
P
2
B) x
P
2 --
P
2xy +y
P
2
C) y
P
2
P
– x
P
2
D) x
P
2
P
– y
P
2
UCâu U6: (4x + 2)(4x 2) bằng:
A) 4xP
2
P + 4
B) 4xP
2
P4
D) 16xP
2
P4
UCâu U7: Giá trị của biểu thức (x 2)(xP
2
P + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A) - 16
B) 0
C) - 14
D) 2
UCâu 8U: Đơn thức 9xP
2
PyP
3
Pz chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x
P
3
P
yz
B) 4xy
P
2
P
z
P
2
C) - 5xy
P
2
D) 3xyz
P
2
B.TỰ LUẬN
Câu 1 : (2 điểm )
Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû
a) 3xy
P
2
P6xP
2
Py
b) 3x 3y + x
P
2
P – yP
2
c) x
P
2
P+3x+2
Câu 2: (1điểm )
Rót gän biÓu thøc:
+ −−
22
( 1) ( 3 ) ( 3 ) ( 1)x x xx
Câu 3 : (1điểm )
Tìm x bieát
x
P
3
P4x = 0
Câu 4 (3 điểm )
Cho tam giác ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a, Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?
b, Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM
là hình gì? vì sao?
c , So sánh NE vói BC
Câu 5: (1điểm )
Chöùng minh raèng : x
P
2
Px +
3
4
> 0 vôùi mọi giá trị của x
U®¸p ¸n
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp Án
Đ
S
S
Đ
B
D
A
C
B . TỰ LUẬN
Câu 1.
a, 3xy( y 2x) (0,5 đ)
b, 3x 3y + x
P
2
P – yP
2
P = 3 ( x-y ) + ( x- y ) ( x+ y ) ( 0.25 đ)
=(x y)(3 + x + y) ( 0.25 đ)
c, x
P
2
P+ 3x + 2 = xP
2
P + x + 2x +2 ( 0. 25 đ)
= ( x
P
2
P+ x ) + ( 2x +2 ) (0.25 đ )
= x ( x+ 1 ) + 2 ( x+ 1 ) (0.25 đ )
= (x+1)(x+2) (0.25 đ )
Câu 2. ( 1 ñieåm)
Rót gän biÓu thøc:
+ −−
22
( 1) ( 3 ) ( 3 ) ( 1)x x xx
= (x 3)[xP
2
P +1 ( xP
2
P1)] ( 0.5 ñieåm)
= 2(x 3) ( 0.5 ñieåm)
Câu3. ( 1điểm )
Phaân tích ra: x(x 2)(x + 2) = 0 ( 0,5 ñieåm)
x = 0 , x =
±
2 ( 0,25 ñieåm)
Kết luận : ( 0.25điểm)
Câu 3 (3đ)
- Vẽ hình + ghi GT KL: 0,25 đ
- Cminh tứ giác BMNC là hình thang: 1đ
- Cminh tứ giác AECM là hình bình hành: 1đ
- So sánh NE vói BC 0.75d
ABC, AM=BM, CN = NE
GT E thuộc tia đối của NM: NM = NE
KL a, BMNC là hình gì? Vì sao?
b, AECM là hình gì? Vì sao
c, So sánh NE Vói BC
UCMU.
a, ABC có
AM = BM (gt)
AN = NC (gt) (0.25 đ )
MN là đường TB của tam giác ( 0.25 đ )
MN // BC ( 0,25 đ )
BMNC có MN // BC nên là hình thang ( 0,25đ )
b, AECM có đường chéo AC giao với đường chéo ME
(0,25 đ)
AN = NC ( gt ) ( 0.25 đ)
MN = NE ( gt ) ( 0.25đ )
AECM là hình bình hành (có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường) (0.25 đ )
c, Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác
ABC => MN = ½ BC (0,25 đ)
- Lập luận MN = ME ( gt ) (0,25đ)
=> MN = ½ BC (0,25đ)
Câu 5 . 1điểm
Chöùng minh raèng : x
P
2
Px +
3
4
> 0 vôùi
x
x
P
2
Px +
3
4
= [xP
2
P2.x.
1
2
+
2
1
2



]+
2
4
= ( x -
1
2
)P
2
P +
1
2
(0,5 ñieåm)
(x -
1
2
)P
2
P
0
x
( x -
1
2
)P
2
P +
1
2
> 0
x ( 0.25 điểm )
Vaäy x
P
2
Px +
3
4
> 0
x ( 0,25 ñieåm)
Chú ý : Mọi cách làm khác nhau tùy theo từng bước vẫn cho điểm tối đa
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD HUYỆN TRỰC NINH
TRƯỜNG THCS TRỰC THUẬN U
ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
A. TRẮC NGHỈỆM KHÁCH QUAN
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau Câu Khẳng định Đúng Sai 1
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song 2
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 3
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau 4
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Câu 5
: (x – y)2 bằng: P P A) x2 + y2 B) x2 -- 2xy +y2 C) y2 – x2 D) x2 – y2 P P P P P P P P P P P P
Câu 6: (4x + 2)(4x – 2) bằng: U U A) 4x2 + 4 B) 4x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 16x2 – 4 P P P P P P P P
Câu 7: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là: U U P P A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2
Câu 8: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: U U P P P P A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2 P P P P P P P B.TỰ LUẬN Câu 1 : (2 điểm )
Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû a) 3xy2 – 6x2y P P P P b) 3x – 3y + x2 – y2 P P P c) x2+3x+2 P P Câu 2: (1điểm ) Rót gän biÓu thøc: 2 x + x − − x − 2 ( 1)( 3) ( 3)(x −1)
Câu 3 : (1điểm ) Tìm x bieát x3 – 4x = 0 P P Câu 4 (3 điểm )
Cho tam giác ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a, Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?
b, Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì? vì sao? c , So sánh NE vói BC Câu 5: (1điểm )
Chöùng minh raèng : x2 – x + 3 > 0 vôùi mọi giá trị của x P P 4 ®¸p ¸n U
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp Án Đ S S Đ B D A C B . TỰ LUẬN Câu 1. 2đ a, 3xy( y – 2x) (0,5 đ)
b, 3x – 3y + x2 – y2 = 3 ( x-y ) + ( x- y ) ( x+ y ) ( 0.25 đ) P P P P
=(x – y)(3 + x + y) ( 0.25 đ)
c, x2 + 3x + 2 = x2 + x + 2x +2 ( 0. 25 đ) P P P P
= ( x2 + x ) + ( 2x +2 ) (0.25 đ ) P P
= x ( x+ 1 ) + 2 ( x+ 1 ) (0.25 đ ) = (x+1)(x+2) (0.25 đ ) Câu 2. ( 1 ñieåm) Rót gän biÓu thøc: 2 x + x − − x − 2 ( 1)( 3) (
3)(x −1) = (x – 3)[x2 +1 – ( x2 – 1)] ( 0.5 ñieåm) P P P P = 2(x – 3) ( 0.5 ñieåm) Câu3. ( 1điểm )
Phaân tích ra: x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 0,5 ñieåm)
⇒ x = 0 , x = ± 2 ( 0,25 ñieåm) Kết luận : ( 0.25điểm) Câu 3 (3đ)
- Vẽ hình + ghi GT – KL: 0,25 đ
- Cminh tứ giác BMNC là hình thang: 1đ
- Cminh tứ giác AECM là hình bình hành: 1đ - So sánh NE vói BC 0.75d ∆ ABC, AM=BM, CN = NE
GT E thuộc tia đối của NM: NM = NE
KL a, ◊ BMNC là hình gì? Vì sao?
b, ◊ AECM là hình gì? Vì sao c, So sánh NE Vói BC CM. U U a, ∆ABC có AM = BM (gt) AN = NC (gt) (0.25 đ )
⇒ MN là đường TB của tam giác ( 0.25 đ ) ⇒ MN // BC ( 0,25 đ )
◊ BMNC có MN // BC nên là hình thang ( 0,25đ )
b, ◊AECM có đường chéo AC giao với đường chéo ME mà (0,25 đ) AN = NC ( gt ) ( 0.25 đ) MN = NE ( gt ) ( 0.25đ )
⇒ ◊AECM là hình bình hành (có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường) (0.25 đ )
c, Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác
ABC => MN = ½ BC (0,25 đ)
- Lập luận MN = ME ( gt ) (0,25đ) => MN = ½ BC (0,25đ) Câu 5 . 1điểm
Chöùng minh raèng : x2 – x + 3 > 0 vôùi ∀ x P P 4 2
x2 – x + 3 = [x2 – 2.x. 1 +  1    ]+ 2 P P P P 4 2  2  4
= ( x - 1 )2 + 1 (0,5 ñieåm) P P 2 2
Vì (x - 1 )2 ≥ 0 ∀ x ⇒( x - 1 )2 + 1 > 0 ∀ x ( 0.25 điểm ) P P P P 2 2 2
Vaäy x2 – x + 3 > 0 ∀ x ( 0,25 ñieåm) P P 4
Chú ý : Mọi cách làm khác nhau tùy theo từng bước vẫn cho điểm tối đa