Đề kiểm tra HK1 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Bình Tân – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021. Mời bạn đọc đón xem.

UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:20202021
Môn: Toán lớp 9
Ngày kiểm tra: 23/12/2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):Cho hai đường thẳng (D):y=3x – 1 và (D
1
):y=x + 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (D
1
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (D) và (D
1
) bằng phép toán.
c) Viết phương trình đường thẳng (D
2
): y = ax + b (a 0), biết (D
2
) song song
với (D) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 2 (1 điểm): Ông Hùng mua 1 con nghé và 1 con bê. Sau đó, ông bán lại mỗi con
giá 18 triệu đồng. Do nghé m nay bị mất giá nên ông chịu lỗ 20% so với lúc mua,
nhưng ông gỡ lại thiệt hại nhờ bê lên giá lời được 20% so với lúc mua. Hỏi ông Hùng
lời hay lỗ bao nhiêu tiền sau khi bán cả hai con nghé và bê?
Câu 3 (1 điểm): Hai tr điện cùng chiều cao h đưc dựng
thẳng đứng hai bên lề đối diện một đại lộ rộng 80m. Từ một
điểm M trên mặt đường nằm gia hai trđiện người ta nhìn
thấy đỉnh hai trđiện với góc nâng lần t 60
0
30
0
. Tính
chiều cao trụ điện? (làm tròn đến chsthập phân thứ hai).
Câu 4 (1 điểm): Trong chuyến tham quan thực tế tại một trang trại chăn nuôi, bạn An
hỏi một anh công nhân số con gà và số con bò trang trại đang nuôi thì được anh công
nhân cười và nói rằng: “Tất cả có 1200 con và 2700 chân”. Bạn hãy tính giúp bạn An
là có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con bò?
Câu 5 (1 điểm): Bánh trước của một máy kéo có chu vi 2,5m; bánh sau có chu vi 4m.
Máy kéo đi từ A để đến B thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 18 vòng. Tính
khoảng cách AB?
Câu 6 (3,5 điểm):Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC
đến đường tròn (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC và OH.OA = R
2
.
b) Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh: BM tia phân giác
của góc ABH.
c) Trên đoạn AH lấy điểm D sao cho HB = HD, qua D kẻ DE
OA (E
AB),
gọi I là trung điểm của OE. Tính số đo góc BHI và độ dài cạnh BE theo R?
--- Hết ---
ĐỀ CHÍNH THỨC
h
h
80m
30°
60°
D
A
C
B
M
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 9MÔN TOÁN
Câu 1
a) Mỗi bảng giá trị đúng. Vẽ đúng mỗi đường
b) Ta có pt hoành độ giao điểm: 3x – 1 = x + 2
x=
3
2
y=
2
Tọa độ giao điểm là: (
3
2
;
7
2
)
c) Vì (D
2
) // (D) nên (D
2
) có dạng: y = 3x + b (b
– 1)
Vì (D
2
) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên:
0 = 3.1 + b b = –3 (nhận)
V
ậy
ptđt
(D
2
):
y =
3
x
3
0,5đ+0,5đ
0,25đ
0,25đ+0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
Giá tiền 1 con nghé lúc mới mua:
18 : (100% - 20%) = 22,8 (triệu đồng)
Giá tiền 1 con bê lúc mới mua:
18 : (100% + 20%) = 15 (triệu đồng)
Tổng số tiền khi mua cả 2 con: 22,8 + 15 = 37,8 (triệu đồng)
Tổng số tiền bán được: 18 . 2 = 36 (triệu đồng)
V
ậy ông H
ùng
l
ỗ: 37,8
36 = 1,8 (tri
ệu đồng)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
Ta có:
0
h
BM
tan 60
(tỉ số lượng giác tam giác vuông ABM)
0
h
CM
tan30
(tỉ số lượng giác tam giác vuông CDM)
0 0
h h
80
tan60 tan30
h 34,64
V
ậy
chi
ều cao trụ đin
34,64m.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
Gọi x là số con gà (x
N
*
)
Suy ra số con bò: 1 200 – x (con)
Do tổng số chân của gà và bò là 2 700 nên:
2x + 4(1 200 – x) = 2 700
x = 1050
V
ậy số con g
à là 1050 con; s
ố con b
ò là 1200
1050 = 150 con.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
Gọi x là khoảng cách AB (x > 0)
Khi 2 bánh xe lăn từ A B thì:
Số vòng quay của bánh trước: x : 2,5 (vòng)
Số vòng quay của bánh sau: x : 4 (vòng)
Ta có: x : 2,5 – x : 4 = 18
x = 120 m
V
ậy khoảng cách AB: 120m
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC
Ta có: OA = OB (bán kính) và AB = AC (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra: OA là đường trung trực của BC.
*) Chứng minh: OH.OA = R
2
Ta có: BC
OA tại H (OA là đường trung trực của BC)
Áp dụng hệ thức lượng trong
vuông OAB có BH là đường cao:
OH.OA = BO
2
= R
2
b) Chứng minh: BM là tia phân giác của góc ABH.
Ta có:
0
0
ABM OBM 90
HBM OMB 90
OBM OMB
OMBcantaiO
ABM = HBM
Suy ra: BM là tia phân giác của góc ABH.
c) Tính số đo góc BHI.
Ta có: IO = IE = IB (BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của
tam giác vuông OBE)
Và IO = IE = ID (DI đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của
tam giác vuông ODE)
IB = ID
Mà HB = HD (gt)
HI là đường trung trực của BD.
Trong tam giác vuông cân HBD HI đường trung trực nên HI
cũng là đường phân giác.
0
BHI =45
*) Tính độ dài cạnh BE theo R
Kẻ EF
BC (F
BC)
EF = HD = HB
Xét hai
vuông BEF và
vuông OBH có:
+ EF = HB (cmt)
+
BOH = EBF
(cùng phục góc OBH)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
H
O
M
A
B
C
D
E
F
I
Suy ra:
vuông BEF =
vuông OBH (cgv-gn)
BE = BO = R.
0,25đ
0,25đ
Người ra đề DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Trần Huệ Mẫn Phạm Thị Thanh Vân
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:20202021 Môn: Toán lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 23/12/2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):Cho hai đường thẳng (D):y=3x – 1 và (D1):y=x + 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (D) và (D1) bằng phép toán.
c) Viết phương trình đường thẳng (D2): y = ax + b (a ≠ 0), biết (D2) song song
với (D) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 2 (1 điểm): Ông Hùng mua 1 con nghé và 1 con bê. Sau đó, ông bán lại mỗi con
giá 18 triệu đồng. Do nghé năm nay bị mất giá nên ông chịu lỗ 20% so với lúc mua,
nhưng ông gỡ lại thiệt hại nhờ bê lên giá lời được 20% so với lúc mua. Hỏi ông Hùng
lời hay lỗ bao nhiêu tiền sau khi bán cả hai con nghé và bê?
Câu 3 (1 điểm): Hai trụ điện có cùng chiều cao h được dựng A D
thẳng đứng hai bên lề đối diện một đại lộ rộng 80m. Từ một
điểm M trên mặt đường nằm giữa hai trụ điện người ta nhìn h h
thấy đỉnh hai trụ điện với góc nâng lần lượt 600 và 300. Tính 30° 60°
chiều cao trụ điện? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). B C M 80m
Câu 4 (1 điểm): Trong chuyến tham quan thực tế tại một trang trại chăn nuôi, bạn An
hỏi một anh công nhân số con gà và số con bò trang trại đang nuôi thì được anh công
nhân cười và nói rằng: “Tất cả có 1200 con và 2700 chân”. Bạn hãy tính giúp bạn An
là có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con bò?
Câu 5 (1 điểm): Bánh trước của một máy kéo có chu vi 2,5m; bánh sau có chu vi 4m.
Máy kéo đi từ A để đến B thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 18 vòng. Tính khoảng cách AB?
Câu 6 (3,5 điểm):Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC
đến đường tròn (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC và OH.OA = R2.
b) Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh: BM là tia phân giác của góc ABH.
c) Trên đoạn AH lấy điểm D sao cho HB = HD, qua D kẻ DE  OA (E AB),
gọi I là trung điểm của OE. Tính số đo góc BHI và độ dài cạnh BE theo R? --- Hết ---
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 9−MÔN TOÁN
Câu 1 a) Mỗi bảng giá trị đúng. Vẽ đúng mỗi đường 0,5đ+0,5đ
b) Ta có pt hoành độ giao điểm: 3x – 1 = x + 2 0,25đ  7 x= 3  y= 0,25đ+0,25đ 2 2 3 7
Tọa độ giao điểm là: ( ; ) 2 2 0,25đ c) Vì (D 0,25đ
2) // (D) nên (D2) có dạng: y = 3x + b (b  – 1) Vì (D
2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên: 0 = 3.1 + b  b = –3 (nhận) Vậy ptđt (D 0,25đ 2): y = 3x – 3
Câu 2 Giá tiền 1 con nghé lúc mới mua:
18 : (100% - 20%) = 22,8 (triệu đồng) 0,25đ
Giá tiền 1 con bê lúc mới mua:
18 : (100% + 20%) = 15 (triệu đồng) 0,25đ
Tổng số tiền khi mua cả 2 con: 22,8 + 15 = 37,8 (triệu đồng) 0,25đ
Tổng số tiền bán được: 18 . 2 = 36 (triệu đồng)
Vậy ông Hùng lỗ: 37,8 – 36 = 1,8 (triệu đồng) 0,25đ Câu 3 h Ta có: BM 
(tỉ số lượng giác tam giác vuông ABM) 0,25đ 0 tan 60 h CM 
(tỉ số lượng giác tam giác vuông CDM) 0,25đ 0 tan 30 h h    80 0 0 0,25đ tan 60 tan 30  h  34,64
Vậy chiều cao trụ điện là 34,64m. 0,25đ
Câu 4 Gọi x là số con gà (x  N*)
Suy ra số con bò: 1 200 – x (con) 0,25đ
Do tổng số chân của gà và bò là 2 700 nên: 2x + 4(1 200 – x) = 2 700 0,25đ  x = 1050 0,25đ
Vậy số con gà là 1050 con; số con bò là 1200 – 1050 = 150 con. 0,25đ
Câu 5 Gọi x là khoảng cách AB (x > 0)
Khi 2 bánh xe lăn từ A  B thì:
Số vòng quay của bánh trước: x : 2,5 (vòng) 0,25đ
Số vòng quay của bánh sau: x : 4 (vòng) 0,25đ
Ta có: x : 2,5 – x : 4 = 18 0,25đ  x = 120 m Vậy khoảng cách AB: 120m 0,25đ Câu 6 B E F I O A H M D C
a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC
Ta có: OA = OB (bán kính) và AB = AC (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,5đ
Suy ra: OA là đường trung trực của BC. 0,25đ *) Chứng minh: OH.OA = R2
Ta có: BC  OA tại H (OA là đường trung trực của BC) 0,25đ
Áp dụng hệ thức lượng trong  vuông OAB có BH là đường cao: 0,25đ OH.OA = BO2 = R2 0,25đ
b) Chứng minh: BM là tia phân giác của góc ABH.  ABM   0 OBM  90  0,25đ Ta có:  HBM   0 OMB  90    OBM   OMB OMBcantaiO  0,25đ   ABM = HBM 0,25đ
Suy ra: BM là tia phân giác của góc ABH. 0,25đ c) Tính số đo góc BHI.
Ta có: IO = IE = IB (BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông OBE)
Và IO = IE = ID (DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ODE)  IB = ID 0,25đ Mà HB = HD (gt)
 HI là đường trung trực của BD.
Trong tam giác vuông cân HBD có HI là đường trung trực nên HI
cũng là đường phân giác.   0 BHI = 45
*) Tính độ dài cạnh BE theo R 0,25đ Kẻ EF  BC (F  BC)  EF = HD = HB
Xét hai  vuông BEF và vuông OBH có: + EF = HB (cmt) +  BOH = EBF (cùng phục góc OBH)
Suy ra:  vuông BEF =  vuông OBH (cgv-gn) 0,25đ  BE = BO = R. 0,25đ Người ra đề DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Trần Huệ Mẫn Phạm Thị Thanh Vân