Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa – TP HCM

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa – TP HCM gồm 01 trang với 06 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết.

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 11 466 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa – TP HCM

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa – TP HCM gồm 01 trang với 06 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết.

36 18 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
Năm học 2019 - 2020
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN–KHỐI: 11
Thời gian làm bài 90 phút MÃ ĐỀ : 113
Bài 1 (1,5 đ) : Giải các phương trình :
a/
2
2 sin 5 cosx 5 0
x
b/
sin 2 sin 2 cos 1 0
x x x
Bài 2 (1 đ) :
Tìm số nguyên n thỏa:
2 2
1
3 2
n
n
Bài 3 (1 đ) : Tìm số hạng chứa
2
x
trong khai triển
14
2
3
2x
x
0
x
Bài 4 (1,5 đ) :
a/ Một tổ trực nhật gồm 5 học sinh được chọn từ 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Tính xác suất
để tổ trực nhật có đúng 3 nam
b/ Một bình có 5 bông trắng , 6 bông đỏ và 7 bông xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít nhất 2 bông màu đỏ
Bài 5 (2 đ) :
a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 14 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
n
u
biết
1 3 6
5
2 4
5 4 48
4
3
24
u u
u u u
u
b/ Tìm
x
biết ba số
2
1 ; 2 ; 1 3
x x x
theo thứ tự lập thành cấp số cộng ?
Bài 6 (3 đ) : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E , F lần lượt là trung điểm
AB , CD.
a)Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)
b)Tìm giao tuyến của (SED) và (SBC)
c) M là điểm trên cạnh SA. Tìm giao điểm của CM và (SBD)
d) Gọi G, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và SCD. Chứng minh GK // (SAC)
Họ và tên học sinh : …………………………………………Số báo danh : …………….
---------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
Năm học 2019 - 2020
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN–KHỐI: 11
Thời gian làm bài 90 phút MÃ ĐỀ : 114
Bài 1 (1,5 đ) : Giải các phương trình :
a/
2
cos 2sinx + 2 = 0
x
b/
sin 2 cos 2 sin 1 0
x x x
Bài 2 (1 đ) :
Tìm số nguyên n thỏa:
3 2
14
n
n n
n
A C
Bài 3 (1 đ) : Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển
12
2
3
2
x
x
0
x
Bài 4 (1,5 đ) :
a/ Một hộp gồm 25 bóng đèn trong đó có 10 bóngđèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên 5 bóng đèn ra khỏi
hộp. Tính xác suất để có đúng 2 bóng hỏng
b/ Một hộp có 6 bông trắng , 7 bông đỏ và 5 bông xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít nhất 2 bông màu đỏ
Bài 5 (2 đ) :
a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
n
u
biết
5
2 6
7
3 4
3
2 19
4
16
u uu
u u u
b/ Tìm x để 3 số:
2
3 4 ; 5 ; 2
x x x
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng .
Bài 6 (3 đ) : Cho hình chóp SMNPQ có đáy MNPQ là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm
MN , PQ
a)Tìm giao tuyến của (SMN) và (SPQ)
b)Tìm giao tuyến của (SIQ) và (SNP)
c) F là điểm trên cạnh SM. Tìm giao điểm của PF và (SNQ)
d) Gọi H, K lần lượt là trọng tâm các tam giác MPQ và SPQ. Chứng minh HK // (SMQ)
Họ và tên học sinh : …………………………………………Số báo danh : …………….
---------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN TOÁN 11 – HỌC KỲ 1
Đ
: 11
3
Đ
: 11
4
Bài 1:Giải pt :
a/
2
2 sin 5 cosx 5 0
x
Bài 1: Giải pt : a/
2
cos 2sinx + 2 = 0
x
2
2cos 5 osx 7 0
x c
0,25
2
sin 2sinx 3=0
x
osx 1
7
osx ( )
2
c
c vn
0,25
sinx 1
sinx 3( )
vn
2
x k k Z
0,25
2
2
x k k Z
b/
sin 2 sin 2 cos 1 0
x x x
b/
sin 2 cos 2 sin 1 0
x x x
2sin cos sin 2cos 1 0
x x x x
sin 2cos 1 2cos 1 0
x x x
2cos 1 sin 1 0
x x
0,25
2sin cos s 2sin 1 0
x x co x x
s 2sin 1 2sin 1 0
co x x x
2sin 1 cos 1 0
x x
1 2
*cos 2
2 3
x x k k
0,25
2
1
6
*sin
7
2
2
6
x k
x k
x k
*sin 1 2
2
x x k k
0,25
*cos 1 2x x k k
Bài 2:
Tìm số nguyên n thỏa:
2 2
1
3 2
n
n
C A n
Bài 2:
Tìm số nguyên n thỏa:
3 2
14
n
n n
n
A C
( 1)! !
3 2
2!( 1)! ( 2)!
n n
n
n n
0,25
! !
14
( 3)! 2!( 2)!
n n
n
n n
( 1)! ( 1) ( 2)!( 1)
3 2
2( 1)! ( 2)!
n n n n n n
n
n n
0,25
( 3)!( 2)( 1) ( 2)!) 1)
14
( 3)! 2( 2)!
n n n n n n n
n
n n
3 ( 1)
2( 1)
2
n n
n n n
5 0
n
0,25
2
( 1)
( 2)( 1) 14
2
2 5 25 0
n n
n n n n
n n
5( )
n N
0,25
5
5( ) ( )
2
n N hay n L
Bài 3 : Tìm số hạng chứa
2
x
14
2
3
2x
x
0
x
Bài 3:Tìm số hạng không chứa
x
12
2
3
2
x
x
14
1 14
2
3
2
k
k
k
k
T C x
x
0.25
12
2
1 12
3
2
k
k
k
k
T C x
x
14 14 3
14
2 3
k
k k k
C x
0.25
12 24 3
12
2 3
k
k k k
C x
yc
14 3 2 4
k k
0.25
yc
24 3 0 8
k k
KQ:
2
5
83026944
T x
0.25
KQ:
9
51963120
T
Đ
: 11
3
Đ
: 11
4
Bài 4 :a/ Một tổ trực nhật gồm 5 học sinh được chọn
từ 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Tính xác suất
đ
t
tr
c nh
t có
đúng 3 nam
Bài 4:a/ Một hộp gồm 25 bóng đèn trong đó 10
bóngđèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên 5 bóng đèn ra khỏi
hộp. Tính xác suất để có đúng 2 bóng hỏng
Số cách chọn 5 học sinh bất kỳ:
5
25
53130
C
0,25
Số cách chọn 5 bóng đèn bất kỳ:
5
25
53130
C
Gọi A: “5 học sinh có đúng 3 nam”
3 2
15 10
. 20475
A C C
0,25
Gọi A “5 bóng có đúng 2 bóng hỏng”
3 2
15 10
. 20475
A C C
195
( )
506
p A
0,25
195
( )
506
p A
b/ Một bình có 5 bông trắng , 6 bông đỏ và 7 bông
xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu nhiên
4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít
nh
t 2 bông màu đ
b/ Một hộp có 6 bông trắng , 7 bông đỏ và 5 bông
xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được
ph
i có ít nh
t 2 bông màu đ
4
18
3060
n C
0,25
4
18
3060
n C
Gọi B: “4 bông lấy được có ít nhất 2 bông đỏ”
2 2 3 1 4
6 12 6 12 6
. . 1245
n B C C C C C
0,25
Gọi B: “4 bông lấy được có ít nhất 2 bông đỏ”
2 2 3 1 4
7 11 7 11 7
. . 1575
n B C C C C C
83
204
n B
P B
n
0,25
35
68
n B
P B
n
Bài 5 :a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 14
số hạng đầu tiên của cấp số cộng
n
u
biết
1 3 6
5
2 4
5 4 48
4
3
24
u u
u u u
u
Bài 5:a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 16
số hạng đầu tiên của cấp số cộng
n
u
biết
5
2 6
7
3 4
3
2 19
4
16
u uu
u u u
1
1
4 48
2
10
24
7
du
u d
0.5
1
1
9
4 19
4 8 16
u
u
d
d
1
2, 4
du
0.5
1
2, 3
du
14
336
S
0.5
16
328
S
b/ Tìm
x
biết ba số
2
1 ; 2 ; 1 3
x x x
theo th
t
l
p thành c
p s
c
ng
?
b/ Tìm x để 3 số:
2
3 4 ; 5 ; 2
x x x
theo th
t
l
p thành m
t c
p s
c
ng
ta có :
2
2 2 1 1 3
x x x
0.25
ta có :
2
2 5 3 4 2
x x x
2
3
x
x
0.25
1
2
x
x
Đ
: 11
3
Đ
: 11
4
Bài 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là
hình bình hành. Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB
, CD.
a)Tìm giao tu
y
ế
n c
a (SAB) và (SCD)
Bài 6: Cho hình chóp SMNPQ có đáy MNPQ là
hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm
MN , PQ
a)Tìm giao tuy
ế
n c
a (SMN) và (SPQ)
S (SAB) (SCD)
0,25
S (SMN) và (SPQ)
AB // CD
AB (SAB)
CD
(SCD)
0.25
MN // PQ
MN (SMN)
PQ
(SPQ)
(SAB) (SCD) = Sx // AB // CD
0.25
(SMN) và (SPQ) = Sx // MN // PQ
b)Tìm giao tuy
ế
n c
a (SED) và (SBC)
b)Tìm giao tuy
ế
n c
a (SIQ) và (SNP)
b)S (SBC) (SED)
0,25
b)S (SNP) (SIQ)
BC ED = I trong (ABCD)
I BC (SBC)
I ED (SED)
I
(
S
B
C
)
(SED
)
0.25
NP IQ = E trong (MNPQ)
E NP (SNP)
E IQ (SIQ)
E
(SNP)
(
SIQ
)
(SBC) (SED) = SI
0.25
(SNP) (SIQ) = SE
c) M là điểm trên cạnh SA. Tìm giao điểm của CM
và (SBD)
c) F là điểm trên cạnh SM. Tìm giao điểm của PF
và (SNQ)
d) MC (SAC)
Gọi J = AC BD trong (ABCD)
(
S
A
C
)
(SBD
)
= SJ
0,25
d)PF (SMP)
Gọi C = MP NQ trong (MNPQ)
(SMP)
(SNQ) = SC
MC SJ = L trong (SAC)
L MC
L
SJ
(SBD)
0.25
PF SC = L trong (SMP)
L PF
L
SC
(SN
Q)
MC (SBD) = L
0.25
PF (SNQ) = L
d) Gọi G, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD
v
à
SCD. Ch
ng minh GK // (SAC)
d) Gọi H, K lần lượt là trọng tâm các tam giác
MPQ v
à
SPQ. Ch
ng minh HK // (SMQ)
1
3
FK FG
FS FA
0,25
1
3
JK JH
JS JM
GK // SA (SAC)
0.25
KH // SM (SMQ)
GK // (SAC)
0.25
KH // (SMQ)
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA MÔN: TOÁN–KHỐI: 11 Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài 90 phút MÃ ĐỀ : 113
Bài 1 (1,5 đ) : Giải các phương trình : 2
a/ 2 sin x  5 cosx  5  0
b/ sin 2x  sin x  2 cos x  1  0 Bài 2 (1 đ) : 2 2
Tìm số nguyên n thỏa: 3 C n 1 2 A    n n 14  3 
Bài 3 (1 đ) : Tìm số hạng chứa 2 x trong khai triển 2x   x  0 2   x  Bài 4 (1,5 đ) :
a/ Một tổ trực nhật gồm 5 học sinh được chọn từ 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Tính xác suất
để tổ trực nhật có đúng 3 nam
b/ Một bình có 5 bông trắng , 6 bông đỏ và 7 bông xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít nhất 2 bông màu đỏ Bài 5 (2 đ) :
a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 14 số hạng đầu tiên của cấp số cộng u biết n 
3 u  5 u  4 u   48  1 3 6  u  4 u  u   24  2 4 5 b/ Tìm x biết ba số 2
x  1 ; x  2 ; 1  3x theo thứ tự lập thành cấp số cộng ?
Bài 6 (3 đ) : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD.
a)Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)
b)Tìm giao tuyến của (SED) và (SBC)
c) M là điểm trên cạnh SA. Tìm giao điểm của CM và (SBD)
d) Gọi G, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và SCD. Chứng minh GK // (SAC)
Họ và tên học sinh : …………………………………………Số báo danh : ……………. ---------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA MÔN: TOÁN–KHỐI: 11 Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài 90 phút MÃ ĐỀ : 114
Bài 1 (1,5 đ) : Giải các phương trình : a/ 2 cos x  2sinx + 2 = 0
b/ sin 2x  cos x  2 sin x  1  0 Bài 2 (1 đ) : 3 n2
Tìm số nguyên n thỏa: A  C  14 n n n 12  
Bài 3 (1 đ) : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2 3 2x     x  0  x  Bài 4 (1,5 đ) :
a/ Một hộp gồm 25 bóng đèn trong đó có 10 bóngđèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên 5 bóng đèn ra khỏi
hộp. Tính xác suất để có đúng 2 bóng hỏng
b/ Một hộp có 6 bông trắng , 7 bông đỏ và 5 bông xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít nhất 2 bông màu đỏ Bài 5 (2 đ) :
a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng u biết n  3  u  u  2u  19  2 5 6  u  u  u  3 4 4 7 16 b/ Tìm x để 3 số: 2
3x  4 ; x  5 ;  2  x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng .
Bài 6 (3 đ) : Cho hình chóp SMNPQ có đáy MNPQ là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm MN , PQ
a)Tìm giao tuyến của (SMN) và (SPQ)
b)Tìm giao tuyến của (SIQ) và (SNP)
c) F là điểm trên cạnh SM. Tìm giao điểm của PF và (SNQ)
d) Gọi H, K lần lượt là trọng tâm các tam giác MPQ và SPQ. Chứng minh HK // (SMQ)
Họ và tên học sinh : …………………………………………Số báo danh : ……………. ---------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 MÃ ĐỀ : 113 MÃ ĐỀ : 114 Bài 1:Giải pt : 2
a/ 2 sin x  5 cosx  5  0 Bài 1: Giải pt : a/ 2 cos x  2sinx + 2 = 0 2   2cos x  5 o c sx  7  0 2
0,25  sin x  2sinx  3=0  o c sx  1 sinx  1    7   sinx  3  (vn) o c sx   (vn) 0,25  2
 x  k2 k  Z   0,25  x   k2 k  Z  2
b/ sin 2x  sin x  2 cos x  1  0
b/ sin 2x  cos x  2 sin x  1  0
 2sin xcos x sin x 2cos x   1  0
 2sin xcos x  cos x  2sin x   1  0  sin x2cos x   1  2cos x   1  0  cos x2sin x   1  2sin x   0,25 1  0  2cos x   1 sin x   1  0  2sin x   1 cos x   1  0 1 2   *cos x    x    k2 k  x    k2 2 3 1  6 0,25 *sin x     k  2 7   x   k2  6  *cos x  1
  x    k2 k  *sin x  1
  x    k2 k  2 0,25 Bài 2: 2 2 3 n2
Tìm số nguyên n thỏa: 3 C A  C  n 1 2 A    n n
Bài 2:Tìm số nguyên n thỏa: 14 n n n (n 1)! n!  n! n! 3  2  n 0,25   14n 2!(n 1)! (n  2)! n  n  ( 3)! 2!( 2)! (n 1)!n(n 1) (n  2)!(n 1) n  n  n  n n  n   n ( 3)!( 2)( 1) ( 2)!) 1)n 3  2  n 0,25    14n 2(n 1)! (n  2)! n  n  ( 3)! 2( 2)! 3n(n 1)   (n 1)n
2(n 1)n  n  n  5  0 0,25  (n  2)(n 1)n   14n 2 2 2  2n  5n  25  0  n  5(N) 0,25 5   n  5(N) hay n  (L) 2 14  3  12  
Bài 3 : Tìm số hạng chứa 2 x 2x   x  0
Bài 3:Tìm số hạng không chứa 2 3 2x  2  x  x     x  k k k k  3  k   k  T  C x T  C 2x k  14 3 2  1 14  0.25 k 1  12  12 2 2     x   x  14  2    14 3 3 k k k  k C x 12 24 3  2 3 k k k  k C  x 14 0.25 12  
yc  14  3k  2  k  4
0.25 yc  24  3k  0  k  8 KQ: 2 T  83026944x 0.25 KQ: T  51963120 5 9 MÃ ĐỀ : 113 MÃ ĐỀ : 114
Bài 4 :a/ Một tổ trực nhật gồm 5 học sinh được chọn
Bài 4:a/ Một hộp gồm 25 bóng đèn trong đó có 10
từ 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Tính xác suất
bóngđèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên 5 bóng đèn ra khỏi
để tổ trực nhật có đúng 3 nam
hộp. Tính xác suất để có đúng 2 bóng hỏng
Số cách chọn 5 học sinh bất kỳ: 5 C  53130
0,25 Số cách chọn 5 bóng đèn bất kỳ: 5 C  53130 25 25
Gọi A: “5 học sinh có đúng 3 nam”
Gọi A “5 bóng có đúng 2 bóng hỏng” 3 2 0,25 A  C .C  20475 3 2 A  C .C  20475 15 10 15 10 195 195 p( ) A  0,25 p( ) A  506 506
b/ Một bình có 5 bông trắng , 6 bông đỏ và 7 bông
b/ Một hộp có 6 bông trắng , 7 bông đỏ và 5 bông
xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu nhiên
xanh. Các bông xem như khác nhau. Lấy ngẫu
4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được phải có ít
nhiên 4 bông. Tính xác suất để 4 bông lấy được nhất 2 bông màu đỏ
phải có ít nhất 2 bông màu đỏ n 4  C  3060 n   C  3060 18 0,25   4 18
Gọi B: “4 bông lấy được có ít nhất 2 bông đỏ”
Gọi B: “4 bông lấy được có ít nhất 2 bông đỏ” 0,25 nB 2 2 3 1 4  C .C C .C C 1245 nB 2 2 3 1 4
 C .C  C .C C 1575 6 12 6 12 6 7 11 7 11 7 n B P B nB 83   35 0,25 P B     n 204 n 68
Bài 5 :a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 14
Bài 5:a/ Tính số hạng đầu tiên , công sai , tổng 16
số hạng đầu tiên của cấp số cộng u biết
số hạng đầu tiên của cấp số cộng u biết n  n 
3 u  5 u  4 u   48  3  u  u  2u  19  1 3 6  2 5 6  u  4 u  u   24  u  4u  u  16 2 4 5  3 4 7 4u 10d  4  8 4u  9d  19 1     0.5 1  2u  7d  24  4u  8d  16 1  1 u  2, d  4 u  2, d  3 1 0.5 1 S  336 S  328 14 0.5 16 b/ Tìm x biết ba số 2 x  1 ; x  2 ; 1  3x b/ Tìm x để 3 số: 2
3x  4 ; x  5 ;  2  x
theo thứ tự lập thành cấp số cộng ?
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng ta có :  x   2 2 2  x 11 3x 0.25 ta có :  2
2 x  5  3x  4  2  x x  2 x  1    0.25   x  3 x  2 MÃ ĐỀ : 113 MÃ ĐỀ : 114
Bài 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là
Bài 6: Cho hình chóp SMNPQ có đáy MNPQ là
hình bình hành. Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB
hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm , CD. MN , PQ
a)Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)
a)Tìm giao tuyến của (SMN) và (SPQ) S  (SAB)  (SCD) 0,25 S  (SMN) và (SPQ) AB // CD MN // PQ AB  (SAB) 0.25 MN  (SMN) CD  (SCD) PQ  (SPQ)
(SAB)  (SCD) = Sx // AB // CD  0.25
(SMN) và (SPQ) = Sx // MN // PQ
b)Tìm giao tuyến của (SED) và (SBC)
b)Tìm giao tuyến của (SIQ) và (SNP) b)S  (SBC)  (SED) 0,25 b)S  (SNP)  (SIQ) BC  ED = I trong (ABCD) NP IQ = E trong (MNPQ) I BC  (SBC) E NP  (SNP) 0.25 I ED  (SED) E IQ  (SIQ) I (SBC)  (SED)  E (SNP)  (SIQ) (SBC)  (SED) = SI 0.25 (SNP)  (SIQ) = SE
c) M là điểm trên cạnh SA. Tìm giao điểm của CM
c) F là điểm trên cạnh SM. Tìm giao điểm của PF và (SBD) và (SNQ) d) MC  (SAC) 0,25 d)PF  (SMP)
Gọi J = AC BD trong (ABCD)
Gọi C = MP  NQ trong (MNPQ) (SAC)  (SBD) = SJ (SMP)  (SNQ) = SC MC  SJ = L trong (SAC)
0.25 PF  SC = L trong (SMP) L MC L PF L SJ  (SBD) L SC  (SNQ)  MC  (SBD) = L  0.25 PF  (SNQ) = L
d) Gọi G, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD
d) Gọi H, K lần lượt là trọng tâm các tam giác
và SCD. Chứng minh GK // (SAC)
MPQ và SPQ. Chứng minh HK // (SMQ) FK FG 1   0,25 JK JH 1   FS FA 3 JS JM 3 GK // SA  (SAC) 0.25 KH // SM  (SMQ) GK // (SAC) KH // (SMQ) 0.25