Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 9 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2017 – 2018 giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán - Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không k thi gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức x21 là:
A. x
2 B. x 2 C. x
2
1
D. x
2
1
Câu 2. Giá trị của biểu thức
21
1
21
1
bằng:
A.
22 B. - 22
C. 1 D. 0
Câu 3.
Đồ thị của hàm số
2017 1yx
đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A.
(1; 0) B. (0;1) C. (0;2018) D. (1;2016)
Câu 4.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống
cạnh BC của tam giác ABC. Biết AB = 6 cm, BH = 4 cm. Khi đó độ dài cạnh BC bằng:
A.
3
2
cm
B.
20cm
C.
9cm D. 4cm
II. Phần tự luận (8,0 điểm):
Câu 5. Cho biểu thức
11
4
22
x
A
x
xx


a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi
25x
c) Tìm giá trị của x để
1
3
A 
Câu 6. Cho hàm số
(2) 3ym xm
.
a) Tìm các giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất luôn đồng biến.
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng
3 2017yx .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng
3
5
.
Câu 7. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d)
(d’). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) M (d’) P. T O k tia Ox
vuông góc với MP và cắt (d’) ở N.
a) Chứng minh OM = OP và NMP cân
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của ( O )
c) Chứng minh AM.BN = R
2
d) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất.
Câu 8. Cho
,, 1
x
yz
111
2
xyz

. Chứng minh rằng 111
x
yz x y z .
---------------------------------------------Hết----------------------------------------
(Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán - Lớp 9
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án D A B C
Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Phần tự luận:(8,0điểm)
Câu Ý Nội dun
g
Đim
7
(3,0)
a
(1,0)
B
M
O
A
P
N
I
0,25
Xét AMO và BPO có:
0
90MAO PBO (Tính chất tiếp tuyến)
OA = OB (bán kính)
A
OM BOP (2 góc đối đỉnh)
Do đó: AMO = BPO (g.c.g)
OM OP (2 cạnh tương ứng)
0,50
Xét MNP có: OM = OP (chứng minh trên)
NO MP (gt)
ON là đường trung tuyến, đồng thời là đường cao của MNP
Vậy MNP cân tại N
0,25
Gọi I là hình chiếu của điểm O trên cạnh MN OI MN tại I
b
(0,75)
MNP cân tại N nên
OMI OPB (2 góc đáy)
0,25
Xét OMI và OPB có:
0
90OIM OBP
OM = OP (chứng minh trên)
OMI OPB
(chứng minh trên)
Do đó: OMI = OPB (cạnh huyền-góc nhọn)
0,25
OI = OB = R
OI MN tại I và OI = OB = R nên
M
N là tiếp tu
y
ến của (O;R) tại I
0,25
c
(0,75)
Xét AMO và BON có:
A
MO BON (cùng phụ với
A
OM )
0
90MAO OBN (Tính chất tiếp tuyến)
Do đó: AMO đồng dạng với BON (g.g)
0,50
2
..
AM AO
A
MBN AOBO R
BO BN
 ( Vì OA=OB=R)
Vậy
2
.
A
MBN R
0,25
d
(0,5)
Ta có:
M
AAB
(Tính chất tiếp tuyến)
NB AB (Tính chất tiếp tuyến)
Do đó:
//
M
ANB AMNB là hình thang vuông.
0,25
Vì AMNB là hình thang vuông nên ta có :
()
2
AMNB
A
MNBAB
S
Mặt khác: AM=MI(Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
BN=NI(Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó:
() .
22
AMNB
M
INIAB MNAB
S

Mà AB = 2R cố định nên
MNB
S
nhỏ nhất khi MN nhỏ nhất //
M
NAB
hay AM=R.Khi đó
2
2
AMNB
SR
Vậ
y
để diện tích tứ
g
iác AMNB nhỏ nhất thì MN//AB và AM=R.
0,25
8
(1,0)
Từ
111 1 1 1
21
xyz
xyz x y z


0,25
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có :

2
111
() 111
xyz
xyz xyz x y z
xyz


 


0,25
111
x
yz x y z  
0,25
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
3
2
xyz
0,25
------------------------------------Hết--------------------------
http://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Lưu ý: Đáp án trên đây lời giải tóm tắt các bài toán. Nếu học sinh làm theo cách khác
mà đúng, vẫn cho điểm tối đa.
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 VĨNH TƯỜNG Môn: Toán - Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 1 2x là:
A. x  2 B. x  2 C. x  1 D. x  1 2 2
Câu 2. Giá trị của biểu thức 1 1  bằng: 1 2 1 2 A. 2 2 B. - 2 2 C. 1 D. 0
Câu 3. Đồ thị của hàm số y  2017x 1 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây? A. (1;0) B. (0;1) C. (0;2018) D. (1;2016)
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống
cạnh BC của tam giác ABC. Biết AB = 6 cm, BH = 4 cm. Khi đó độ dài cạnh BC bằng: A. 3 cm B. 20cm C. 9cm D. 4cm 2
II. Phần tự luận (8,0 điểm): Câu 5.
Cho biểu thức x 1 1 A    x  4 x  2 x  2
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25
c) Tìm giá trị của x để 1 A   3
Câu 6. Cho hàm số y  (m  2)x m  3.
a) Tìm các giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất luôn đồng biến.
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y  3x  2017 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3  . 5
Câu 7. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d)
và (d’). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và (d’) ở P. Từ O kẻ tia Ox
vuông góc với MP và cắt (d’) ở N.
a) Chứng minh OM = OP và NMP cân
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của ( O ) c) Chứng minh AM.BN = R2
d) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất.
Câu 8. Cho x, y, z 1 và 1 1 1
   2 . Chứng minh rằng x y z x 1  y 1  z 1 . x y z
---------------------------------------------Hết----------------------------------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Toán - Lớp 9
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B C Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Phần tự luận:(8,0điểm) Câu Ý Nội dung Điểm M I N 0,25 B A O a (1,0) 7 (3,0) P
Xét AMO và BPO có:   0
MAO PBO  90 (Tính chất tiếp tuyến) OA = OB (bán kính) 0,50  
AOM BOP (2 góc đối đỉnh)
Do đó: AMO = BPO (g.c.g)  OM OP (2 cạnh tương ứng)
Xét MNP có: OM = OP (chứng minh trên)
NO MP (gt) 0,25
ON là đường trung tuyến, đồng thời là đường cao của MNP Vậy MNP cân tại N
Gọi I là hình chiếu của điểm O trên cạnh MN  OI MN tại I
Vì MNP cân tại N nên  
OMI OPB (2 góc đáy) 0,25 b
(0,75) Xét OMI và OPB có:   0
OIM OBP  90 0,25 OM = OP (chứng minh trên)  
OMI OPB (chứng minh trên)
Do đó: OMI = OPB (cạnh huyền-góc nhọn)  OI = OB = R 0,25
OI MN tại I và OI = OB = R nên MN là tiếp tuyến của (O;R) tại I
Xét AMO và BON có:  
AMO BON (cùng phụ với  AOM )   0,50 0
MAO OBN  90 (Tính chất tiếp tuyến) c
Do đó: AMO đồng dạng với BON (g.g) (0,75) AM AO 2  
AM.BN A .
O BO R ( Vì OA=OB=R) BO BN 0,25 Vậy 2
AM .BN R
Ta có: MA AB (Tính chất tiếp tuyến)
NB AB (Tính chất tiếp tuyến) 0,25
Do đó: MA / /NB AMNB là hình thang vuông.
Vì AMNB là hình thang vuông nên ta có :
(AM NB)AB SAMNB 2 d
Mặt khác: AM=MI(Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) (0,5)
BN=NI(Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Do đó:
(MI NI )AB MN.AB S   0,25 AMNB 2 2
Mà AB = 2R cố định nên S
nhỏ nhất khi MN nhỏ nhất  MN / / AB AMNB hay AM=R.Khi đó 2 S  2R AMNB
Vậy để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất thì MN//AB và AM=R. Từ 1 1 1
x 1 y 1 z 1    2    1 0,25 x y z x y z
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có : 0,25  x y z   8
x y z x y z  
  x   y   z    2 1 1 1 ( ) 1 1 1  x y z (1,0)
x y z x 1  y 1  z 1 0,25
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3
x y z  0,25 2
------------------------------------Hết--------------------------
http://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Lưu ý: Đáp án trên đây lời giải tóm tắt các bài toán. Nếu học sinh làm theo cách khác
mà đúng, vẫn cho điểm tối đa.