Đề kiểm tra - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Câu số 1: Hàng hóa là gì?A. Sản phẩm do con người tạo ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thânB. Sản phẩm lao động nói chung của con ngườiC. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, muabán. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TR NG ĐHTĐ HÀ N I
ƯỜ
ĐỀỀ KI M TRA
H C PHẦỀN KINH TỀẾ CHÍNH TR - MÁC LỀ NIN
(Hình th c thi: Trắắc nghi m)
Th i gian: 60 phút
Câu số 1: Hàng hóa là gì?
A. Sản phẩm do con người tạo ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thân
B. Sản phẩm lao động nói chung của con người
C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua
bán
D. Tặng vật của tự nhiên
Câu số 2: Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
A. Giá trị trao đổi giữa các hàng hóa
B. Công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
C. Giá trị bằng tiền của hàng hóa
D. Hao phí lao động của con người kết tinh trong hàng hóa
Câu số 3: Chức năng phương tiện lưu thông của tiền
được biểu hiện như thế nào?
A. Tiền có thể được sử dụng làm phương tiện chi trả sau khi việc giao dịch đã hoàn tất
B. Tiền đóng vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa
C. Tiền được dùng để đo lường giá trị của các hàng hóa khác
D. Tiền đóng vai trò là phương tiện thanh toán quốc tế
Câu số 4: Tiền có chức năng nào sau đây?
A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện thanh toán D. Cả A, B, C
Câu số 5: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao
đổi hàng hóa là gì?
A. Quy luật cung cầu B. Quy luật cạnh tranh
C. Quy luật giá trị D. Quy luật giá trị thặng dư
Câu số 6: Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì?
A. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa
B. Thời gian lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
D. A và C
Câu số 7: Giả sử trên thị trường có 3 cơ sở A, B, C cùng
sản xuất và cung ứng một mặt hàng vải, với NSLĐ và
tổng khối lượng hàng hóa tương ứng là: Cơ sở A- 3,5
giờ/1m vải và sản xuất được 10.000 m vải; Cơ sở B - 4,5
giờ/1 m vải và 80.000 m; Cơ sở C – 5,5 giờ/1m và 10.000
m Xác định thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra 1m vải.
A. 3,5 giờ B. 4 giờ C. 4,5 giờ D. 5 giờ
Câu số 8: Đặc trưng của hình thái giá trị giản đơn là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 9: Đặc trưng của hình thái giá trị mở rộng là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 10: Đặc trưng của hình thái giá trị chung là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 11: Đặc trưng của hình thái tiền là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 12: Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng một
lượng tiền nhất định, được gọi là gì?
A. Giá trị trao đổi B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị cá biệt D. Giá trị xã hội
Câu số 13: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng
hóa phụ thuộc vào các nhân tố nào?
A. Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường B. Giá cả trung bình của hàng
hóa
C. Tốc độ lưu thông của tiền D. Cả A, B, C
Câu số 14: Quy luật lưu thông tiền tệ là gì?
A. Quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa mỗi thời kỳ
nhất định
B. Quy luật quy định số lượng tiền cần thiết phục vụ cho sản xuất hàng hóa ở mỗi thời
kỳ nhất định
C. Quy luật quy định giá trị tiền tệ ở mỗi thời kỳ nhất định
D. A và B
Câu số 15: Lạm phát là gì?
A. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế giảm xuống trong
thời gian nhất định
B. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế ổn định trong thời
gian nhất định
C. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong thời
gian nhất định
D. Hiện tượng xảy ra khi giá cả của một số hàng hóa tăng lên
Câu số 16: Siêu lạm phát là gì?
A. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá dưới 10%/năm
B. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 10% đến dưới 100%/năm
C. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 100% đến dưới 1000%/năm
D. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 1000%/năm trở lên
Câu số 17: Nguyên nhân căn bản gây ra hiện tượng lạm
phát là gì?
A. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế ít hơn lượng tiền giấy cần thiết
B. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế vượt quá lượng tiền giấy cần
thiết
C. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế cân bằng với lượng tiền giấy
cần thiết
D. Nền kinh tế sử dụng tiền vàng
Câu số 18: Tác động của quy luật giá trị là gì?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy
lực l ượng sản xuất phát triển
C. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, phân hóa những người sản xuất thành người giàu,
người nghèo
D. Cả A, B, C
Câu số 19: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất như thế
nào?
A. Phân hóa giàu nghèo
B. Các yếu tố sản xuất được điều hòa một cách tự phát giữa các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế
C. Điều hòa lượng hàng hóa lưu thông trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác
D. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Câu số 20: Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn là
công thức nào dưới đây?
A. T-H-T’ B. H-T-H C. T-T’ D. H-H’
Câu số 21: Công thức chung của tư bản là công thức nào
dưới đây?
A. T-H-T’ B. H-T-H C. T-T’ D. H-H’
Câu số 22: Giá trị thặng dư là gì?
A. Toàn bộ giá trị hàng hóa
B. Toàn bộ giá trị mới do người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
C. Phần giá trị nằm ngoài giá trị hàng hóa
D. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo ra bị
nhà tư bản chiếm không
Câu số 23: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
là gì?
A. Người lao động được tự do về thân thể
B. Người lao động không có tư liệu sản xuất cơ bản để tự tiến hành sản xuất
C. Người lao động không sở hữu bất kỳ của cải nào
D. A và B
Câu số 24: Tư bản bất biến là gì?
A. Bộ phận tư bản mà lượng giá trị của nó tăng lên trong quá trình sản xuất
B. Bộ phận tư bản mà lượng giá trị của nó không đổi trong quá trình sản xuất
C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị nhà xưởng
D. Bộ phận bản tồn tại dưới dạng nguyên, nhiên, vật liệu, vật liệu phụ, sức lao
động
Câu số 25: Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
A. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
B. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước
C. Tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến
D. Tổng tư bản bất biến và tư bản khả biến
Câu số 26: Khối lượng giá trị thặng dư là gì?
A. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
B. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước
C. Tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến
D. Tổng tư bản bất biến và tư bản khả biến
Câu số 27: Tuần hoàn của tư bản phản ánh điều gì?
A. Tái sản xuất tư bản xã hội
B. Sự vận động của tư bản
C. Sự vận động của tư bản xét về mặt chất
D. Sự vận động của tư bản xét về mặt lượng
Câu số 28: Tư bản cố định là gì?
A. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất
B. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng
C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, sức lao động
D. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tiền tệ
Câu số 29: Thời gian chu chuyển của tư bản là gì?
A. Số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm
B. Thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất
C. Thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông
D. Thời gian tư bản thực hiện được 1 vòng tuần hoàn
Câu số 30: Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?
A. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định B. Mức doanh lợi của việc đầu
tư bản
C. Hiệu quả của việc sử dụng lao động quá khứ D. Hiệu quả sử dụng lao động
sống
Câu số 31: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chi phí về tư bản cố định B. Chi phí về tư bản lưu động
C. Chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến D. Tư bản ứng trước
Câu số 32: Bản chất của lợi nhuận bình quân là gì?
A. Hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn tự do cạnh tranh của
CNTB
B. Hình thức biểu hiện của lợi nhuận trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB
C. Hình thức biểu hiện của tỷ suất giá trị thặng trong giai đoạn tự do cạnh tranh
của CNTB
D. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng trong giai đoạn tự do cạnh tranh của
CNTB
Câu số 33: Trong giai đoạn CNTB độc quyền nhà nước, sở
hữu nhà nước được hình thành dưới những hình thức nào
sau đây?
A. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách
B. Nhà nước mua lại các doanh nghiệp tư nhân
C. Nhà nước mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân
D. Cả A, B, C
Câu số 34: Mâu thuẫn cơ bản của CNTB là gì?
A. Mâu thuẫn giữa năng lực sản xuất vô hạn với khả năng thanh toán là có giới hạn
B. Mâu thuẫn giữa khả năng sản xuất vô hạn với nguồn tài nguyên hạn chế
C. Mâu thuẫn giữa nhu cầu nhất thể hóa kinh tế quốc tế với lợi ích quốc gia
D. Mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu
tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất
Câu số 35: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Địa tô TBCN là toàn bộ giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra
B. Địa tô TBCN là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra
C. Địa tô TBCN là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch do công nhân
nông nghiệp tạo ra
D. B và C
Câu số 36: Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là gì?
A. Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
B. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền công nghiệp và tổ chức độc quyền ngân hàng
C. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền công nghiệp và nhà nước tư sản
D. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và nhà nước tư sản
Câu số 37 (0,15 điểm): Quy luật giá trị điều tiết sản xuất
như thế nào?
A. Phân hóa giàu nghèo
B. Các yếu tố sản xuất được điều hòa một cách tự phát giữa các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế
C. Điều hòa lượng hàng hóa lưu thông trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác
D. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Câu số 38(0,15 điểm): Nhận Biểu hiện của sự phân chia
thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc trong
giai đoạn CNTB độc quyền là gì?
A. Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế
B. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa
C. Các cường quốc đế quốc tranh giành thuộc địa của nhau
D. B và C
Câu số 39(0,15 điểm): Nhận Trong giai đoạn CNTB độc
quyền, có sự xuất hiện của điều gì?
A. Các tổ chức độc quyền B. Tư bản tài chính
C. Xuất khẩu tư bản D. Cả A, B, C
Câu số 40(0,15 điểm): Đặc điểm của quan hệ sản xuất
TBCN trong nông nghiệp là gì?
A. Thừa nhận quyền sở hữu của địa chủ (chủ đất) đối với ruộng đất
B. Thừa nhận chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất
C. Phản ánh mối quan hệ của 3 giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
và công nhân nông nghiệp
D. Cả A, B, C
PHIỀẾU TR L I TRẮẾC NGHI M
H và tên:…………………………………………………………Mã SV:………………………
L p:………………………………………………………………….Khoa:………………………….
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 11 21 31
2 12 22 32
3 13 23 33
4 14 24 34
5 15 25 35
6 16 26 36
7 17 27 37
8 18 28 38
9 19 29 39
10 20 30 40
| 1/7

Preview text:

ĐỀỀ KI M TRA TRƯ NG ĐHTĐ HÀ N Ờ I Ộ
H C PHẦỀN KINH TỀẾ CHÍNH TR - MÁC L Ề NIN (Hình th c thi : Trắắc nghi m) Th i gian: 60 phút
Câu số 1: Hàng hóa là gì?
A. Sản phẩm do con người tạo ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thân
B. Sản phẩm lao động nói chung của con người
C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán
D. Tặng vật của tự nhiên
Câu số 2: Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
A. Giá trị trao đổi giữa các hàng hóa
B. Công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
C. Giá trị bằng tiền của hàng hóa
D. Hao phí lao động của con người kết tinh trong hàng hóa
Câu số 3: Chức năng phương tiện lưu thông của tiền
được biểu hiện như thế nào?
A. Tiền có thể được sử dụng làm phương tiện chi trả sau khi việc giao dịch đã hoàn tất
B. Tiền đóng vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa
C. Tiền được dùng để đo lường giá trị của các hàng hóa khác
D. Tiền đóng vai trò là phương tiện thanh toán quốc tế
Câu số 4: Tiền có chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện thanh toán D. Cả A, B, C
Câu số 5: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là gì? A. Quy luật cung cầu B. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật giá trị
D. Quy luật giá trị thặng dư
Câu số 6: Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì?
A. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa
B. Thời gian lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa D. A và C
Câu số 7: Giả sử trên thị trường có 3 cơ sở A, B, C cùng
sản xuất và cung ứng một mặt hàng vải, với NSLĐ và
tổng khối lượng hàng hóa tương ứng là: Cơ sở A- 3,5
giờ/1m vải và sản xuất được 10.000 m vải; Cơ sở B - 4,5
giờ/1 m vải và 80.000 m; Cơ sở C – 5,5 giờ/1m và 10.000
m Xác định thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1m vải. A. 3,5 giờ B. 4 giờ C. 4,5 giờ D. 5 giờ
Câu số 8: Đặc trưng của hình thái giá trị giản đơn là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 9: Đặc trưng của hình thái giá trị mở rộng là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 10: Đặc trưng của hình thái giá trị chung là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 11: Đặc trưng của hình thái tiền là gì?
A. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện một cách ngẫu nhiên, trực tiếp thông qua
giá trị của một hàng hóa khác
B. Giá trị của hàng hóa này được biểu hiện thông qua giá trị của nhiều hàng hóa khác
đóng vai trò là vật ngang giá
C. Giá trị của các hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị của một hàng hóa đóng
vai trò làm vật ngang giá chung
D. Giá trị của mọi hàng hóa có một phương tiện biểu hiện thống nhất
Câu số 12: Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng một
lượng tiền nhất định, được gọi là gì? A. Giá trị trao đổi B. Giá cả hàng hóa C. Giá trị cá biệt D. Giá trị xã hội
Câu số 13: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng
hóa phụ thuộc vào các nhân tố nào?
A. Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
B. Giá cả trung bình của hàng hóa
C. Tốc độ lưu thông của tiền D. Cả A, B, C
Câu số 14: Quy luật lưu thông tiền tệ là gì?
A. Quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định
B. Quy luật quy định số lượng tiền cần thiết phục vụ cho sản xuất hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định
C. Quy luật quy định giá trị tiền tệ ở mỗi thời kỳ nhất định D. A và B
Câu số 15: Lạm phát là gì?
A. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế giảm xuống trong thời gian nhất định
B. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế ổn định trong thời gian nhất định
C. Hiện tượng xảy ra khi mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong thời gian nhất định
D. Hiện tượng xảy ra khi giá cả của một số hàng hóa tăng lên
Câu số 16: Siêu lạm phát là gì?
A. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá dưới 10%/năm
B. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 10% đến dưới 100%/năm
C. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 100% đến dưới 1000%/năm
D. Lạm phát xảy ra với mức độ tăng giá từ 1000%/năm trở lên
Câu số 17: Nguyên nhân căn bản gây ra hiện tượng lạm phát là gì?
A. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế ít hơn lượng tiền giấy cần thiết
B. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế vượt quá lượng tiền giấy cần thiết
C. Lượng tiền giấy thực tế lưu hành trong nền kinh tế cân bằng với lượng tiền giấy cần thiết
D. Nền kinh tế sử dụng tiền vàng
Câu số 18: Tác động của quy luật giá trị là gì?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực l
ượng sản xuất phát triển
C. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo D. Cả A, B, C
Câu số 19: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất như thế nào? A. Phân hóa giàu nghèo
B. Các yếu tố sản xuất được điều hòa một cách tự phát giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
C. Điều hòa lượng hàng hóa lưu thông trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác
D. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Câu số 20: Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn là
công thức nào dưới đây? A. T-H-T’ B. H-T-H C. T-T’ D. H-H’
Câu số 21: Công thức chung của tư bản là công thức nào dưới đây? A. T-H-T’ B. H-T-H C. T-T’ D. H-H’
Câu số 22: Giá trị thặng dư là gì?
A. Toàn bộ giá trị hàng hóa
B. Toàn bộ giá trị mới do người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
C. Phần giá trị nằm ngoài giá trị hàng hóa
D. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Câu số 23: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là gì?
A. Người lao động được tự do về thân thể
B. Người lao động không có tư liệu sản xuất cơ bản để tự tiến hành sản xuất
C. Người lao động không sở hữu bất kỳ của cải nào D. A và B
Câu số 24: Tư bản bất biến là gì?
A. Bộ phận tư bản mà lượng giá trị của nó tăng lên trong quá trình sản xuất
B. Bộ phận tư bản mà lượng giá trị của nó không đổi trong quá trình sản xuất
C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị nhà xưởng
D. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng nguyên, nhiên, vật liệu, vật liệu phụ, sức lao động
Câu số 25: Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
A. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
B. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước
C. Tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến
D. Tổng tư bản bất biến và tư bản khả biến
Câu số 26: Khối lượng giá trị thặng dư là gì?
A. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
B. Tỉ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước
C. Tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến
D. Tổng tư bản bất biến và tư bản khả biến
Câu số 27: Tuần hoàn của tư bản phản ánh điều gì?
A. Tái sản xuất tư bản xã hội
B. Sự vận động của tư bản
C. Sự vận động của tư bản xét về mặt chất
D. Sự vận động của tư bản xét về mặt lượng
Câu số 28: Tư bản cố định là gì?
A. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất
B. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng
C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, sức lao động
D. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tiền tệ
Câu số 29: Thời gian chu chuyển của tư bản là gì?
A. Số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm
B. Thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất
C. Thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông
D. Thời gian tư bản thực hiện được 1 vòng tuần hoàn
Câu số 30: Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?
A. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
B. Mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản
C. Hiệu quả của việc sử dụng lao động quá khứ
D. Hiệu quả sử dụng lao động sống
Câu số 31: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chi phí về tư bản cố định
B. Chi phí về tư bản lưu động
C. Chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến D. Tư bản ứng trước
Câu số 32: Bản chất của lợi nhuận bình quân là gì?
A. Hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB
B. Hình thức biểu hiện của lợi nhuận trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB
C. Hình thức biểu hiện của tỷ suất giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB
D. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB
Câu số 33: Trong giai đoạn CNTB độc quyền nhà nước, sở
hữu nhà nước được hình thành dưới những hình thức nào sau đây?
A. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách
B. Nhà nước mua lại các doanh nghiệp tư nhân
C. Nhà nước mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân D. Cả A, B, C
Câu số 34: Mâu thuẫn cơ bản của CNTB là gì?
A. Mâu thuẫn giữa năng lực sản xuất vô hạn với khả năng thanh toán là có giới hạn
B. Mâu thuẫn giữa khả năng sản xuất vô hạn với nguồn tài nguyên hạn chế
C. Mâu thuẫn giữa nhu cầu nhất thể hóa kinh tế quốc tế với lợi ích quốc gia
D. Mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu
tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất
Câu số 35: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Địa tô TBCN là toàn bộ giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra
B. Địa tô TBCN là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra
C. Địa tô TBCN là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch do công nhân nông nghiệp tạo ra D. B và C
Câu số 36: Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là gì?
A. Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
B. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền công nghiệp và tổ chức độc quyền ngân hàng
C. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền công nghiệp và nhà nước tư sản
D. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và nhà nước tư sản
Câu số 37 (0,15 điểm): Quy luật giá trị điều tiết sản xuất như thế nào? A. Phân hóa giàu nghèo
B. Các yếu tố sản xuất được điều hòa một cách tự phát giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
C. Điều hòa lượng hàng hóa lưu thông trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác
D. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển
Câu số 38(0,15 điểm): Nhận Biểu hiện của sự phân chia
thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc trong
giai đoạn CNTB độc quyền là gì?
A. Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế
B. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa
C. Các cường quốc đế quốc tranh giành thuộc địa của nhau D. B và C
Câu số 39(0,15 điểm): Nhận Trong giai đoạn CNTB độc
quyền, có sự xuất hiện của điều gì?
A. Các tổ chức độc quyền B. Tư bản tài chính C. Xuất khẩu tư bản D. Cả A, B, C
Câu số 40(0,15 điểm): Đặc điểm của quan hệ sản xuất
TBCN trong nông nghiệp là gì?
A. Thừa nhận quyền sở hữu của địa chủ (chủ đất) đối với ruộng đất
B. Thừa nhận chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất
C. Phản ánh mối quan hệ của 3 giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp D. Cả A, B, C PHIỀẾU TR L I TRẮẾC NGHI M
Họ và tên:…………………………………………………………Mã SV:………………………
Lớp:………………………………………………………………….Khoa:………………………….
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 21 31 2 12 22 32 3 13 23 33 4 14 24 34 5 15 25 35 6 16 26 36 7 17 27 37 8 18 28 38 9 19 29 39 10 20 30 40