Đề kiểm tra môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA MÔN HỌC | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276 lOMoAR cPSD| 40387276
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA MÔN HỌC: SINH LÝ THẦN KINH
Họ và tên: Lâm Khánh Huyền Lớp K15C – TLHGD MVS: 210173104030085
Đề bài: So sánh sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. I. CHÚ GIẢI Từ viết tắt Giải nghĩa PXCĐK
Phản xạ có điều kiện PXKĐK
Phản xạ không điều kiện vđv Vận động viên QTGD Quá trình giáo dục VD Ví dụ II. SO SÁNH PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN Mục so
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN sánh
Là phản xạ được hình thành trong Khái
VD1: 1 đứa trẻ mới sinh ra
đời sống cá thể do luyện tập mà hình niệm
có các phản xạ như: khóc, thành. bú, mút, nuốt, ôm...
VD: Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó VD2: Khi sờ tay vào 1 vật
ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp nóng thì ta rút tay lại. Khi
lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình gặp thời tiết nóng ta có pxa
thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn tiết mồ hôi.
sáng không cho ăn thì chó vẫn có
phản xạ tiết nước bọt.
1. Mang tính cá
Là phản xạ sinh ra đã có.
thể, không di
truyền (có ở cá thể này và có thể lOMoAR cPSD| 40387276
không có ở cá thể khác).
VD1: ta dạy em bé 1 PXCĐK gặp lOMoAR cPSD| 40387276 Đặc lOMoAR cPSD| 40387276
người lớn thì lễ phép chào còn em bé + Có tính bẩm sinh: vì khi
điểm khác không được dạy phản xạ này thì khi
cơ thể sinh ra đã có. VD: khi
gặp người lớn thì nó không chào.
gặp nguy hiểm con mèo gù
VD2: con vịt không có phản ứng gì lưng, nhím cuộn mình chĩa
với tiếng kẻng, nhưng khi vịt nuôi và lông ra.
cho ăn có giờ giấc theo tiếng kẻng thì + Có tính di truyền: vì được
đến giờ nghe tiếng kẻng là chạy tập truyền từ thế hệ này sang thế trung về ăn. hệ khác. 1.
Có tính bẩm sinh, ditruyền. 2.
Không có tính bền vững cao. VD1: 1 đứa trẻ sinh ra đã có phản
Sau khi thành lập phản xạ nếu không xạ nuốt thì khi lớn lên, khi về già
được luyện tập thường xuyên thì phản phản xạ này vẫn luôn luôn tồn tại.
xạ dễ biến mất. Độ bền vững của phản VD2: phản xạ rụt ngón tay lại khi
xạ phụ thuộc vào các yếu tố:
chạm vào vật nóng hay vật sắc
+ Được luyện tập tới mức thành nhọn. thục
VD: ta học 1 bài hát thuộc cả
nhạc và lời thì phản xạ hát này
của ta sẽ luôn luôn tồn tại bền
vững, cho dù rất lâu về sau chỉ
cần nhớ lại ta cũng vẫn thuộc cả
giai điệu, lời bài hát. Và ngược lại.
2. Có tính bền vững cao tồn tại trong suốt
đời sống cá thể. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Phụ thuộc vào cường độ kích
thích gây PXCĐK. Với cường độ
mạnh, hợp lí, phù hợp thì sẽ gây đc
hưng phấn mạnh trên vỏ não, từ đó
hình thành đậm nét đường liên hệ
thần kinh trên vỏ não nên phản xạ sẽ có tính bền vững cao
VD: Khi ta ăn 1 món ngon hấp dẫn
thì phản xạ khi ăn món ăn này
thường khá bền vững. Sau 1 thời
gian dài chỉ cần nghĩ đến món ăn đó
thì ta cũng nhớ hoặc hình dung lại đc
ta đã ăn món ăn đó như nào thậm chí là tiết nước bọt.
+ Phụ thuộc vào trạng thái sinh lý
của cơ thể. Với 1 cơ thể có trạng thái
sinh lí, sức khỏe bình thường, khỏa
mạnh thì việc hình thành PXCĐK dễ
dàng và bền vững hơn là khi cơ thể
ở trạng thái mỏi mệt.
VD: sau 1 đêm ngủ , nghỉ ngơi đẫy
giấc thì trạng thái sinh lí của ta khỏe
mạnh, ta dễ dàng tiếp thu kiến thức
khi học đồng thời nhớ lâu kiến thức hơn. Và ngược lại.
+ Phụ thuộc vào trạng thái tâm lý lOMoAR cPSD| 40387276
của con người. Ở trạng thái tâm lí cô phải kiên trì dạy dỗ và
hưng cảm như vui mừng, sung sướng, luyện tập cho trẻ.
hứng thú thì dễ thành lập PXCĐK và 3. Có thể thành lập với bất có tính bền vững cao.
kì tác nhân kích thích nào
Ngược lại khi ở trạng thái tâm lí trầm vì vậy số lượng phản xạ
cảm như: tức giận, buồn chán, xấu lớn, đa dạng và phong phú.
hổ... thì khó thành lập PXCĐK và
phản xạ hình thành cũng kém bền 3. Thường xuất hiện khi cơ vững.
quan thụ cảm của nó bị
kích thích bởi các tác nhân
VD: 1 vđv ở trạng thái tâm lí hưng của môi trường. Số VD:
cảm như vui mừng ...thì khi ra sân học Hình thành PXCĐK ở chó
thể thao dễ vào và những động tác thể thì ta có thể thành lập với
thao được học cũng bền vững và tác nhân ánh sáng đèn, tiếng ngược lại.
chuông, mõ, tiếng vỗ tay
+ Phụ thuộc vào quá trình pt của hoặc gãi nhẹ lên tai chó.
noron và não bộ. Đối với trẻ em thì lượng cơ quan thụ cảm ít
noron và não bộ đang trong quá trình (5) vì vậy số lượng phản xạ
hoàn thiện và pt nhất là trẻ mẫu giáo thường ít.
thì việc hình thành PXCĐK là khó VD: lấy kim châm vào tay,
khăn và cũng k có tính bền vững cao.
Do đó trong QTGD thì bố mẹ và thầy
khi nhiệt độ nóng ta có phản
xạ toát mồ hơi, khi có vật nhỏ rơi xoang mũi ta có phản xạ hắt hơi... lOMoAR cPSD| 40387276
Trung - Trung khu của phản xạ có điều kiện Là hoạt động phần dưới của khu
điều là các vùng thần kinh trên vỏ bán cầu hệ thần kinh: hành tủy điều khiển
não. kiển hệ hô hấp; trung khu
- Vỏ não là nơi đường liên lạc tạm nôn ,ho, hát, hơi.
thời nối kín mạch truyền xung động - Não giữa có một số vùng thần
kinh gây phản xạ có điều kiện. tham gia điều kiển các phản
xạ như quay đầu về phía ánh , tiếng động,...
*Điều kiện thành lập PXCĐK
Để thành lập PXCĐK ở người (cũng có thể áp dụng với động vật) dựa trên 4 điều kiện sau:
+ Thành lập PXCĐK phải dựa trên PXKĐK hoặc dựa trên phản xạ có trước
VD1: để thành lập PXCĐK tiết nước bọt ở chó ta phải dựa trên PXKĐK của
chó đó là khi nó ăn thì tiết nước bọt. lOMoAR cPSD| 40387276
VD2: Khi dạy cho trẻ tập viết ta phải dựa trên những phản xạ cơ bản đầu tiên
như: tập tô từng nét một, sau đó cao hơn là tập viết chữ, viết từ sau đó là viết câu...
Trong quá trình này cần thực hiện từng bước thừ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp
+ Kích thích gây PXCĐK phải vô quan ( kích thích trung tính không ảnh hưởng
gì đến sức khỏe con người và động vật) như: ánh sáng đèn, tiếng chuông, mõ,
kẻng, vỗ tay..mặt khác cần lưu ý đến cường độ kích thích, cường độ phải đủ
mạnh, hợp lí để tạo hưng phấn trên vỏ não dễ thành lập PXCĐK, kích thích với
cường độ quá bé thì không gây được hưng phấn còn mạnh quá thì gây ức chế và đều thất bại.
+ Phải có sự kết hợp nhiều lần giữa PXKĐK với PXCĐK được thành lập ; giữa
PXCĐK có trước với PXCĐK được thành lập
VD: để thành lập PXCĐK tiết nước bọt ở chó thì Paplov phải kết hợp nhiều lần
giữa hoạt động bật đèn sáng và cho chó ăn.
+ PXCĐK chỉ được thành lập khi bán cầu đại não của người bình thường về
cấu tạo và chức năng sinh lí khi đó mới có thể hình thành hưng phấn trên vỏ
não, hình thành được đường liên hệ thần kinh tạm thời trên vỏ não, hình thành
được PXCĐK. Trong trường hợp não bộ phát triển không bình thường như não
bé, rối loạn chức năng sinh lí thần kinh thì khó thành lập PXCĐK.