Đề kiểm tra tham khảo môn Kinh tế vi mô | Học viện Ngân Hàng

Đề kiểm tra tham khảo môn Kinh tế vi mô | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

KINH TẾ VI MÔ
MẪU ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Năm học 2023-2024)
Thời gian làm bài: phút45
PHẦN I (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích
1.1. Chương 1: Chi phí cơ hội,
1.2. Chương 1: phân tích cận biên
1.3. Chương 2: Luật cầu
1.4. Chương 2: Luật cung
1.5. Chương 2: Nhân tố ảnh hưởng đến cầu (có thể yêu cầu chỉ ra đáp án sai để lựa chọn được
nhiều nhân tố)
1.6. Chương 2: Nhân tố ảnh hưởng đến cung (có thể hỏi câu chỉ ra đáp án sai để lựa chọn
được nhiều nhân tố)
1.7. Chương 3: Hệ số co giãn của cầu theo giá
1.8. Chương 3: Hệ số co giãn của cầu theo giá: Mối quan hệ giữa P và TR
1.9. Chương 4: Quy luật lợi ích biên giảm dần; hoặc mối quan hệ giữa lợi ích biên và tổng lợi
ích Đặc điểm, hình dáng đường bàng quan (MRS giảm dần, cong lồi, dốc xuống,HOẶC
không cắt nhau, mối quan hệ giữa sở thích và hình dáng đường bàng quan)
1.10. Chương 4: Tác động của tới hình dáng đường ngân sách Cho số liệu, sothu nhập HOẶC
sánh MU/P của các hàng hóa để đưa ra quyết định tăng hay giảm tiêu dùng hàng hóa; A đang
tối đa hóa lợi ích; A chỉ mua hàng hóa x.
PHẦN II (4 điểm): Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị
Chương 2: Tác động của thuế/ hoặc trợ cấp
Barem chấm: 0,5 đ nếu nhận định đúng hoặc sai, 0,5 vẽ hình. 1đ giải thích và thực tế
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP
Chương 4
+ Yêu cầu xác định số lượng hàng hóa X, Y NTD sử dụng để tối đa hóa lợi ích (1đ)
+ Khi giá X thay đổi thì lựa chọn của NTD thay đổi như thế nào? (1đ)
+ Hỏi thêm: Mô tả trên đồ thị để xác định đường cầu cá nhân (1đ)
KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút
Lưu ý: Sinh viên được sử dụng duy nhất Giáo trình kinh tế vi khi làm bài (nhưng
không được viết, vẽ, ghi chú gì thêm vào Giáo trình)
PHẦN I (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích
1.1. Ellie quyết định dành hai giờ để ngủ trưa thay vì đi học kinh tế vi mô. Chi phí cơ hội cho
việc ngủ trưa của cô ấy là:
a. Giá trị của kiến thức mà cô ấy sẽ nhận được nếu cô ấy tham gia lớp học.
b. 10 đô la mà cô ấy có thể kiếm được nếu cô ấy làm thêm cho một rạp chiếu phim
c. Giá trị giấc ngủ trưa của của cô ấy ít hơn giá trị của việc tham dự lớp học.
d. Không có gì, vì cô ấy coi trọng giấc ngủ hơn việc tham gia lớp học.
1.2. Giả sử chi phí vận hành một khách sạn 100 phòng cho một đêm 10.000 đô la 5
phòng trống cho đêm nay. Nếu chi phí biên để vận hành một phòng trong một đêm là 30 đô la
và khách hàng sẵn sàng trả 60 đô la cho một đêm, thì người quản lý khách sạn nên
a. Cho thuê phòng vì lợi ích cận biên vượt quá chi phí biên.
b. Cho thuê phòng vì lợi ích cận biên vượt quá chi phí trung bình.
c. Không cho thuê phòng vì lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí biên.
d. Không thuê phòng vì lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí bình quân.
1.3. Câu nào trong số các câu này thể hiện tốt nhất luật cầu?
a. Khi thị hiếu của người mua tăng lên, họ mua nhiều hàng hóa hơn.
b. Khi mức thu nhập tăng lên, người mua sẽ mua nhiều hàng hóa hơn.
c. Khi giá của một hàng hóa giảm, người mua sẽ mua hàng hóa đó nhiều hơn.
d. Khi cầu của người mua về hàng hóa tăng lên, giá của hàng hóa sẽ tăng lên.
1.4.
Giá Lượng
cung của
DN A
Lượng
cung của
DN B
Lượng
cung của
DN C
Lượng
cung của
DN D
$0 10 0 0 0
$2 8 3 4 5
$4 6 6 8 10
$6 4 9 12 15
$8 2 12 8 20
$10 0 15 4 25
Theo bảng trên, biểu cung của công ty nào tuân theo luật cung?
a. Chỉ công ty A
b. Công ty A, C và D
c. Công ty A và C
d. Công ty B và D
1.5. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến đường cầu của một cá nhân?
a. Kỳ vọng
b. Thu nhập
c. Giá cả của hàng hóa liên quan
d. Số lượng người mua
1.6. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến cung hàng hóa?
a. Kỳ vọng
b. Công nghệ
c. Giá cả của hàng hóa liên quan
d. Số lượng người bán
1.7. Giả sử rằng 50 kem ốc quế được mua ở một mức giá cụ thể. Nếu giá kem ốc quế tăng 4%,
thì lượng cầu về kem giảm xuống còn 46. Sử dụng phương pháp trung bình cộng, hệ số co
giãn của cầu theo giá của kem trong khoảng giá này là:
a. Co giãn
b. Kém co giãn
c. Co giãn đơn vị
d. Hoàn toàn không co giãn
1.8. Một thành phố muốn tăng doanh thu để xây dựng một hồ bơi mới. Thị trưởng đề nghị
thành phố tăng giá vé vào cửa các hồ bơi hiện tại của thành phố trong năm nay để tăng doanh
thu. Người quản lý hồ bơi đề nghị giảm giá để tăng nguồn thu. Vậy, ai là người đúng?
a. Cả thị trưởng và người quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu co giãn theo giá
b. Cả thị trưởng và quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu kém co giãn theo giá
c. Thị trưởng sẽ đúng nếu cầu co giãn theo giá; người quản hồ bơi sẽ đúng nếu cầu không
co giãn theo giá.
d. Thị trưởng sẽ đúng nếu cầu không co giãn theo giá; người quảnhồ bơi sẽ đúng nếu cầu
co giãn theo giá.
1.9. Tổng lợi ích giảm vì
a. Lợi ích cận biên luôn giảm dần
b. Tổng lợi ích lớn hơn lợi ích cận biên
c. Lợi ích cận biên âm
d. Tổng lợi ích chưa đạt cực đại
HOẶC Mỗi điều sau đây là đặc điểm của một bản đồ đường bàng quan điển hình ngoại trừ
a. Đường bàng quan xa gốc tọa độ hơn đem lại lợi ích lớn hơn
b. Các điểm cùng nằm trên một đường bàng quan đem lại mức độ lợi ích như nhau
c. Các trục thể hiện mức độ lợi ích mà mỗi hàng hóa đem lại cho người tiêu dùng
d. Các đường bàng quan không thể cắt nhau.
1.10. Điều nào sau đây có thể giải thích sự thay đổi vị trí của đường ngân sách từ A đến B?
a. Giảm giá của X
b. Tăng giá của Y
c. Giảm giá của Y
d. Tăng giá của X
(chuyển thành câu hỏi về tác động của thu nhập)
HOẶC. MU táo/ P táo <MUcam / Pcam. Điều này có nghĩa rằng, người tiêu dùng:
a. Chuyển tiêu dùng từ táo sang cam sẽ làm tăng lợi ích
b. Chuyển tiêu dùng từ cam sang táo sẽ làm tăng lợi ích
c. Thấy táo đắt hơn cam
d. Thấy cam đắt hơn táo
PHẦN II (2 điểm): Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị
Khi cầu kém co giãn theo giá, trong khi cung tương đối co giãn theo giá, việc chính phủ áp
đặt thuế suất 1 USD/đơn vị sản phẩm sẽ khiến số tiền người tiêu dùng phải trả thêm cho
một đơn vị sản phẩm nằm trong khoảng (0,5; 1).
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với 2 hàng hoá X và Y như sau:
U = 20 XY
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập5 triệu đồng dành để chi tiêu có 2 hàng hoá X
Y. Giá của hàng hoá X 100 nghìn đồng/một đơn vị giá của hàng hoá Y 20 nghìn
đồng/ một đơn vị.
a. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hoá X Y của người tiêu dùng này để tối đa hoá
lợi ích.
b. Nếu giá của hàng hoá X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/ một đơn vị. Hãy xác định kết hợp
tiêu dùng của người này?
c. Trên cơ sở lựa chọn của người tiêu dùng, hãy vẽ đường cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm X. Giả sử rằng nó là đường tuyến tính.
KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích (0,5đ/câu)
1.1. A
1.2. A
1.3. C
1.4. D
1.5. D
1.6. C
1.7. A
1.8. D
1.9. C
C
1.10. C
A
PHẦN II: Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị (2 điểm)
Đúng vì từ đề bài suy ra cầu co giãn theo giá kém hơn cung nên người tiêu dùng chịu
nhiều hơn trong gánh nặng thuế. tổng thuế 1 USD/đvsp nên mức thuế người tiêu
dùng gánh chịu phải trong khoảng (0,5 USD; 1USD). Cũng có nghĩa là sau thuế, giá mà người
tiêu dùng phải trả nhiều hơn mức phải trả trước thuế nằm trong khoảng trên.
Barem chấm: 0,5 đ nếu nhận định đúng hoặc sai, 0,5 vẽ hình. 1đ giải thích và thực tế
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP
a. Người tiêu dùng này có đường ngân sách như sau:
5000 = 100X + 20Y
250 = 5X + Y (1)
Điều kiện tiêu dùng tối ưu là:
MUX/Px = MUY/PY
MUX = (U)’X = 20Y
MUY = (U)’Y = 20X
Ta có: 20Y/100 = 20X/20 Y = 5X (2)
Từ (1) và (2) ta có: X* = 25 và Y* = 125 (1đ)
b. Với giá cả hàng hoá X thay đổi ta có phương trình ngân sách mới như sau:
5000 = 50X + 20Y 500 = 5X + 2Y (3)
Điều kiện MUX/Px = MUY/PY sẽ là :
20Y/50 = 20X/20 2Y = 5X (4)
Từ (3) và (4) ta có: X* = 50 và Y* = 125 (1đ)
c. Mô tả trên đồ thị (1đ)
| 1/5

Preview text:

KINH TẾ VI MÔ
MẪU ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Năm học 2023-2024)
Thời gian làm bài: phút 45
PHẦN I (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích
1.1. Chương 1: Chi phí cơ hội,
1.2. Chương 1: phân tích cận biên 1.3. Chương 2: Luật cầu 1.4. Chương 2: Luật cung
1.5. Chương 2: Nhân tố ảnh hưởng đến cầu (có thể yêu cầu chỉ ra đáp án sai để lựa chọn được nhiều nhân tố)
1.6. Chương 2: Nhân tố ảnh hưởng đến cung (có thể hỏi câu chỉ ra đáp án sai để lựa chọn được nhiều nhân tố)
1.7. Chương 3: Hệ số co giãn của cầu theo giá
1.8. Chương 3: Hệ số co giãn của cầu theo giá: Mối quan hệ giữa P và TR
1.9. Chương 4: Quy luật lợi ích biên giảm dần; hoặc mối quan hệ giữa lợi ích biên và tổng lợi
ích HOẶC Đặc điểm, hình dáng đường bàng quan (MRS giảm dần, cong lồi, dốc xuống,
không cắt nhau, mối quan hệ giữa sở thích và hình dáng đường bàng quan)
1.10. Chương 4: Tác động của
tới hình dáng đường ngân sách thu nhập HOẶC Cho số liệu, so
sánh MU/P của các hàng hóa để đưa ra quyết định tăng hay giảm tiêu dùng hàng hóa; A đang
tối đa hóa lợi ích; A chỉ mua hàng hóa x.
PHẦN II (4 điểm): Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị
Chương 2: Tác động của thuế/ hoặc trợ cấp
Barem chấm: 0,5 đ nếu nhận định đúng hoặc sai, 0,5 vẽ hình. 1đ giải thích và thực tế
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP Chương 4
+ Yêu cầu xác định số lượng hàng hóa X, Y NTD sử dụng để tối đa hóa lợi ích (1đ)
+ Khi giá X thay đổi thì lựa chọn của NTD thay đổi như thế nào? (1đ)
+ Hỏi thêm: Mô tả trên đồ thị để xác định đường cầu cá nhân (1đ)
KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút
Lưu ý: Sinh viên được sử dụng duy nhất Giáo trình kinh tế vi mô khi làm bài (nhưng
không được viết, vẽ, ghi chú gì thêm vào Giáo trình)

PHẦN I (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích
1.1. Ellie quyết định dành hai giờ để ngủ trưa thay vì đi học kinh tế vi mô. Chi phí cơ hội cho
việc ngủ trưa của cô ấy là:
a. Giá trị của kiến thức mà cô ấy sẽ nhận được nếu cô ấy tham gia lớp học.
b. 10 đô la mà cô ấy có thể kiếm được nếu cô ấy làm thêm cho một rạp chiếu phim
c. Giá trị giấc ngủ trưa của của cô ấy ít hơn giá trị của việc tham dự lớp học.
d. Không có gì, vì cô ấy coi trọng giấc ngủ hơn việc tham gia lớp học.
1.2. Giả sử chi phí vận hành một khách sạn 100 phòng cho một đêm là 10.000 đô la và có 5
phòng trống cho đêm nay. Nếu chi phí biên để vận hành một phòng trong một đêm là 30 đô la
và khách hàng sẵn sàng trả 60 đô la cho một đêm, thì người quản lý khách sạn nên
a. Cho thuê phòng vì lợi ích cận biên vượt quá chi phí biên.
b. Cho thuê phòng vì lợi ích cận biên vượt quá chi phí trung bình.
c. Không cho thuê phòng vì lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí biên.
d. Không thuê phòng vì lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí bình quân.
1.3. Câu nào trong số các câu này thể hiện tốt nhất luật cầu?
a. Khi thị hiếu của người mua tăng lên, họ mua nhiều hàng hóa hơn.
b. Khi mức thu nhập tăng lên, người mua sẽ mua nhiều hàng hóa hơn.
c. Khi giá của một hàng hóa giảm, người mua sẽ mua hàng hóa đó nhiều hơn.
d. Khi cầu của người mua về hàng hóa tăng lên, giá của hàng hóa sẽ tăng lên. 1.4. Giá Lượng Lượng Lượng Lượng cung của cung của cung của cung của DN A DN B DN C DN D $0 10 0 0 0 $2 8 3 4 5 $4 6 6 8 10 $6 4 9 12 15 $8 2 12 8 20 $10 0 15 4 25
Theo bảng trên, biểu cung của công ty nào tuân theo luật cung? a. Chỉ công ty A b. Công ty A, C và D c. Công ty A và C d. Công ty B và D
1.5. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến đường cầu của một cá nhân? a. Kỳ vọng b. Thu nhập
c. Giá cả của hàng hóa liên quan d. Số lượng người mua
1.6. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến cung hàng hóa? a. Kỳ vọng b. Công nghệ
c. Giá cả của hàng hóa liên quan d. Số lượng người bán
1.7. Giả sử rằng 50 kem ốc quế được mua ở một mức giá cụ thể. Nếu giá kem ốc quế tăng 4%,
thì lượng cầu về kem giảm xuống còn 46. Sử dụng phương pháp trung bình cộng, hệ số co
giãn của cầu theo giá của kem trong khoảng giá này là: a. Co giãn b. Kém co giãn c. Co giãn đơn vị
d. Hoàn toàn không co giãn
1.8. Một thành phố muốn tăng doanh thu để xây dựng một hồ bơi mới. Thị trưởng đề nghị
thành phố tăng giá vé vào cửa các hồ bơi hiện tại của thành phố trong năm nay để tăng doanh
thu. Người quản lý hồ bơi đề nghị giảm giá để tăng nguồn thu. Vậy, ai là người đúng?
a. Cả thị trưởng và người quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu co giãn theo giá
b. Cả thị trưởng và quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu kém co giãn theo giá
c. Thị trưởng sẽ đúng nếu cầu co giãn theo giá; người quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu không co giãn theo giá.
d. Thị trưởng sẽ đúng nếu cầu không co giãn theo giá; người quản lý hồ bơi sẽ đúng nếu cầu co giãn theo giá.
1.9. Tổng lợi ích giảm vì
a. Lợi ích cận biên luôn giảm dần
b. Tổng lợi ích lớn hơn lợi ích cận biên c. Lợi ích cận biên âm
d. Tổng lợi ích chưa đạt cực đại
HOẶC Mỗi điều sau đây là đặc điểm của một bản đồ đường bàng quan điển hình ngoại trừ
a. Đường bàng quan xa gốc tọa độ hơn đem lại lợi ích lớn hơn
b. Các điểm cùng nằm trên một đường bàng quan đem lại mức độ lợi ích như nhau
c. Các trục thể hiện mức độ lợi ích mà mỗi hàng hóa đem lại cho người tiêu dùng
d. Các đường bàng quan không thể cắt nhau.
1.10. Điều nào sau đây có thể giải thích sự thay đổi vị trí của đường ngân sách từ A đến B? a. Giảm giá của X b. Tăng giá của Y c. Giảm giá của Y d. Tăng giá của X
(chuyển thành câu hỏi về tác động của thu nhập)
HOẶC. MU táo/ P táo a. Chuyển tiêu dùng từ táo sang cam sẽ làm tăng lợi ích
b. Chuyển tiêu dùng từ cam sang táo sẽ làm tăng lợi ích c. Thấy táo đắt hơn cam d. Thấy cam đắt hơn táo
PHẦN II (2 điểm): Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị
Khi cầu kém co giãn theo giá, trong khi cung tương đối co giãn theo giá, việc chính phủ áp
đặt thuế suất 1 USD/đơn vị sản phẩm sẽ khiến số tiền mà người tiêu dùng phải trả thêm cho
một đơn vị sản phẩm nằm trong khoảng (0,5; 1).
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với 2 hàng hoá X và Y như sau: U = 20 XY
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 5 triệu đồng dành để chi tiêu có 2 hàng hoá X
và Y. Giá của hàng hoá X là 100 nghìn đồng/một đơn vị và giá của hàng hoá Y là 20 nghìn đồng/ một đơn vị.
a. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hoá X và Y của người tiêu dùng này để tối đa hoá lợi ích.
b. Nếu giá của hàng hoá X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/ một đơn vị. Hãy xác định kết hợp
tiêu dùng của người này?
c. Trên cơ sở lựa chọn của người tiêu dùng, hãy vẽ đường cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm X. Giả sử rằng nó là đường tuyến tính.
KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: Chọn đáp án đúng nhất, không cần giải thích (0,5đ/câu) 1.1. A 1.2. A 1.3. C 1.4. D 1.5. D 1.6. C 1.7. A 1.8. D 1.9. C C 1.10. C A
PHẦN II: Nhận định sau là đúng hay sai, giải thích và minh họa trên đồ thị (2 điểm)
Đúng vì từ đề bài suy ra cầu co giãn theo giá kém hơn cung nên người tiêu dùng chịu
nhiều hơn trong gánh nặng thuế. Mà tổng thuế là 1 USD/đvsp nên mức thuế mà người tiêu
dùng gánh chịu phải trong khoảng (0,5 USD; 1USD). Cũng có nghĩa là sau thuế, giá mà người
tiêu dùng phải trả nhiều hơn mức phải trả trước thuế nằm trong khoảng trên.
Barem chấm: 0,5 đ nếu nhận định đúng hoặc sai, 0,5 vẽ hình. 1đ giải thích và thực tế
PHẦN III (3 điểm): BÀI TẬP
a. Người tiêu dùng này có đường ngân sách như sau: 5000 = 100X + 20Y 250 = 5X + Y (1)
Điều kiện tiêu dùng tối ưu là: MUX/Px = MUY/PY MUX = (U)’X = 20Y MUY = (U)’Y = 20X
Ta có: 20Y/100 = 20X/20 Y = 5X (2)
Từ (1) và (2) ta có: X* = 25 và Y* = 125 (1đ)
b. Với giá cả hàng hoá X thay đổi ta có phương trình ngân sách mới như sau:
5000 = 50X + 20Y 500 = 5X + 2Y (3)
Điều kiện MUX/Px = MUY/PY sẽ là : 20Y/50 = 20X/20 2Y = 5X (4)
Từ (3) và (4) ta có: X* = 50 và Y* = 125 (1đ)
c. Mô tả trên đồ thị (1đ)