-
Thông tin
-
Quiz
Đề kiểm tra thanh toán quốc tế | Thanh toán quốc tế | Đại học Ngoại thương
Đề kiểm tra thanh toán quốc tế của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Thanh toán quốc tế (THC412) 3 tài liệu
Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu
Đề kiểm tra thanh toán quốc tế | Thanh toán quốc tế | Đại học Ngoại thương
Đề kiểm tra thanh toán quốc tế của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Thanh toán quốc tế (THC412) 3 tài liệu
Trường: Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Ngoại Thương
Preview text:
OMoARcPSD|44862240
ĐỀ KIỂM TRA 1 THANH TOÁN QUỐC TẾ - ĐỀ 1
- Đối với nhờ thu D/P, thì B/E được sử dụng là:*
B/E is payable at X days after signed
B/E is payable at sight
B/E is payable at X days after date
B/E is payable at X days after sight
- Nguyên tắc lựa chọn đồng tiền thanh toán là:*
Căn cứ vào tập quán thương mại mại trong việc sử dụng đồng tiền với một số mặt hàng nhất định.
Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa người mua và người bán
Tất cả đều đúng
Căn cứ vào vị thế của đồng tiền trên thị trường tiền tệ quốc tế
- Phát biểu nào sau đây không đúng về B/E?*
B/E là một lệnh trả tiền có điều kiện
Trên B/E phải có chữ ký của người ký phát
B/E có thể được viết tay hoặc đánh máy
Số tiền của B/E phải là một số tiền nhất định
- D/P kỳ hạn không dùng B/E loại *
Time B/E
At sight B/E
Tenor B/E
Usance B/E
- Một nhờ thu không dẫn chiếu URC thì*
Ngân hàng chịu rủi ro nếu không thu được tiền
Thực hiện theo các điều khoản và điều kiện quy định trong nhờ thu
Vô hiệu
Thực hiện theo phiên bản URC mới nhất
- "At sight payment" được hiểu là:*
Thanh toán ngay khi người bán yêu cầu
Thanh toán ngay khi nhìn thấy chứng từ
Thanh toán ngay khi giao hàng
Thanh toán ngay khi ký hợp đồng
- Thư đòi tiền có thuật ngữ tiếng Anh là*
Cover Letter
Collection Instruction
Collection Letter
Collection Order
- Theo Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam năm 2005, chấp nhận một phần B/E là*
Được phép và ghi rõ số tiền đã thanh toán
Được phép nhưng số tiền thanh toán tối thiểu từ 2/3 trở lên
Không được phép
Được phép và người hưởng phải trao B/E cho người bị ký phát
- B/E thể hiện “At sight of this Second B/E (First and Third unpaid) Pay to the order of the VCB". Có bao nhiêu bản B/E được ký phát?*
1
2
3
4
- Chứng từ không có tính lưu thông*
Bill of exchange
Bill of lading
Airway bill
Insurance policy
- Ngày giao hàng có thuật ngữ tiếng Anh là*
Tất cả các phương án đều đúng
Shipping Date
Shipment Date
Date for Shipment
- Chứng từ có tính chất pháp lý cao nhất*
Insurance certificate
Insurance cover note
Insurance policy
Như nhau
- B/E có lợi nhất cho nhà NK là*
At 60 days after B/L date
At 60 days after accepted date
At 60 days after date
At 60 days from date
- Trong nhờ thu D/A, phương án có lợi nhất cho nhà XK là*
B/L consigned: to collecting bank
B/L consigned: to importer
B/L consigned: to order of collecting bank
B/L consigned: to order of importer
- Bộ chứng từ nhờ thu bị thất lạc trên đường đi, người chịu rủi ro là*
NH nhờ thu
Nhà nhập khẩu |
Nhà xuất khẩu |
NH thu hộ
- mmyydd = 101211 được hiểu là*
Ngày 10 tháng 12 năm 2011
Ngày 11 tháng 12 năm 2010
Ngày 12 tháng 10 năm 2011
Ngày 11 tháng 10 năm 2012
- Nhận được chứng từ nhờ thu, ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)*
Phải kiểm tra bảo đảm nội dung các chứng từ không mâu thuẫn nhau
Trả lại ngay bộ chứng từ cho người xuất trình nếu nội dung các chứng từ mâu thuẫn nhau
Phải kiểm tra số loại và số lượng mỗi loại chứng từ đúng với Thư đòi tiền
Chuyển ngay chứng từ cho nhà nhập khẩu
- B/E không chuyển nhượng được có lệnh trả tiền*
Pay to the order of Mr. X
Pay to Mr. X, non-negotiable
Pay to Mr. X
Pay to the bearer
- Hình thức nhờ thu nào rủi ro nhất cho nhà xuất khẩu:*
D/P At Sight
Nhờ thu trơn
D/P 60 days after date
D/A 60 days after date
- Trong nhờ thu D/P, trách nhiệm của Collecting bank là:*
Trao chứng từ cho nhà nhập khẩu
Khống chế chứng từ cho tới khi nhà nhập khẩu thanh toán
Phải xin ý kiến nhà XK trước khi trao chứng từ Thu tiền từ nhà nhập khẩu
- Thuật ngữ chỉ người XK trong nhờ thu là*
Drawee
Beneficiary
Principa |
l
Accountee
- Bên có thể không xuất hiện trong thanh toán nhờ thu*
Presenting bank
Collecting bank
Principal
Remitting bank
- Loại hối phiếu nào có tính lưu thông cao nhất?*
Hối phiếu theo lệnh |
Hối phiếu xuất trình |
Hối phiếu trả tiền ngay
Hối phiếu đích danh
- Nhờ thu quy định "Release documents against acceptance and hold documents until payment" thì loại nhờ thu này là:*
D/P
D/P kỳ hạn
DOT
D/A
- Trong nhờ thu kèm chứng từ, chứng từ bắt buộc phải có*
Commercial document
Bill of exchange
Promissory note
Check
- Ngày 05/08/2018 Simson Company ký phát B/E, ngày 12/08/2018 Standard Chartered Bank (NHPH) nhận được B/E. Kỳ hạn trên B/E là “At 60 days from date”. Ngày đáo hạn B/E là:*
11/10/2018
07/10/2018
05/10/2018
04/10/2018
- Trong ngoại thương, người hưởng ghi trên B/E thường là*
Exporter's bank
Importer's bank
Exporter
Importer
- Trong nhờ thu, B/E ký phát không đúng luật điều chỉnh nhưng người NK sẵn sàng trả tiền hàng, thì:*
NH thu hộ trao bộ chứng từ và không chịu trách nhiệm gì
NH thu hộ phải từ chối trao bộ chứng từ
NH thu hộ trao bộ chứng từ và chịu trách nhiệm nếu có tranh chấp xảy ra Chỉ trao bộ chứng từ khi B/E được chỉnh sửa
- B/E ghi “At D/A 180 days after invoice date”, B/E thuộc loại:*
B/E trả ngay, trơn
B/E kỳ hạn, kèm chứng từ
B/E trả ngay, kèm chứng từ B/E kỳ hạn, trơn
- Nam Long Trading ở VN ký phát B/E đòi tiền Công ty Juco Nhật Bản.
Ngày 15/03/2019 HA Trading xuất trình B/E cùng chứng từ thương mại tới VCB, ngày 20/03/2019 Mizuho (NH phục vụ QM Lt(D)) nhận được B/E. B/E trên là:*
B/E trong thanh toán L/C trả chậm
B/E trong thanh toán L/C trả ngay
B/E trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ
B/E trong nhờ thu phiếu trơn
- Chứng từ nào sau đây không phải là chứng từ thương mại*
Promissory note
Bill of lading
Packing List
Insurance policy
- Theo ULB 1930, nếu B/E không thể hiện địa điểm ký phát thì:*
Có hiệu lực thanh toán nếu ghi địa chỉ người ký phát
Không thể xác định được nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Luôn vô hiệu
Luôn có hiệu lực thanh toán
- Quy tắc Incoterm không thể áp dụng cho vận tải hàng không*
FCA
CPT
CIP
CFR
- Theo Luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam năm 2005, thuật ngữ "Bill of Exchange" là*
Hối phiếu đòi nợ
Giấy đòi nợ
Hối phiếu nhận nợ
Giấy nhận nợ
- Trong ngoại thương, người phát hành promissory note là*
Option 2
Importer
Bank
Exporter
- Điểm giống nhau giữa D/P và D/A là*
Loại B/E
Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
Vai trò của collecting bank
- Từ giác độ Việt Nam, tài khoản VOSTRO là:*
Tài khoản thanh toán của NH nước ngoài mở tại Việt Nam và có số dư bằng VND
Tài khoản thanh toán của NH Việt Nam mở ở nước ngoài và có số dư bằng ngoại tệ Tài khoản thanh toán của NH Việt Nam mở ở nước ngoài và có số dư bằng VND
Tài khoản thanh toán của NH nước ngoài mở tại Việt Nam và có số dư bằng ngoại tệ
- OFAC là:*
Tổ chức giám sát tài sản ở nước ngoài của Mỹ
Tổ chức giám sát tiền tệ của IMF
Tổ chức giám sát tài sản ở Mỹ
Tổ chức giám sát tài sản ở châu Âu
- Nếu có sự khác biệt giữa chứng từ và đơn yêu cầu nhờ thu (chỉ thị nhờ thu) thì ngân hàng nhờ thu (Remiting Bank)*
Im lặng gửi chứng từ đi đòi tiền
Phải từ chối nhờ thu
Thông báo cho người ủy thác khắc phục
Phải yêu cầu người ủy thác khắc phục
- Giá hàng hoá cao nhất đối với hợp đồng quy định:*
D/A 90 days after date
D/A 90 days after sight
D/A 90 days after B/L date
D/A 90 days after date sight
ĐỀ KIỂM TRA 1 THANH TOÁN QUỐC TẾ - ĐỀ 2
- Người ký phát B/E thương mại là:
Issuing bank
Exporter
Importer
Collecting bank
- "Bank draft" có đặc điểm là:
Do NH ký phát
Được chuyển nhượng cho NH
Được ký phát đòi tiền NH
NH bảo lãnh thanh toán
- Thuật ngữ cùng nghĩa với "60 days after date"
60 days after B/L date
60 days after sight
60 days from sight 60 days from date
- Nhu cầu tài trợ của nhà xuất khẩu cao nhất trong:
D/A 60 days after B/L date
D/A 60 days after date
D/A 60 days after date sight
D/A 60 days after sight
- Công ty Sao Mai ký phát B/E đòi tiền Shinhan Bank là NHPH L/C theo yêu cầu của Hundia. B/E quy định “pay to the order of the VCB”. Chủ thể ký hậu
B/E là: Công ty Hundia
VCB
Công ty Sao Mai Shinhan Bank
- Một nhờ thu không dẫn chiếu URC thì:
Vô hiệu
Ngân hàng chịu rủi ro nếu không thu được tiền
Thực hiện theo các điều khoản và điều kiện quy định trong nhờ thu Thực hiện theo phiên bản URC mới nhất
- Nhà nhập khẩu Việt Nam nên lựa chọn đồng tiền nào để thanh toán:
Ngoại tệ mạnh
VND
USD Đồng tiền của nước xuất khẩu
8.Ngày 03/03/2021 SMAX Trading ký phát B/E, ngày 10/03/2021 BIDV (NHNK) nhận được B/E. Kỳ hạn trên B/E là “At 30 days from sight”. Ngày đáo hạn B/E là:
09/04/2021
10/04/2021
02/04/2021
04/04/2021
9.Cơ sở hình thành Thư đòi tiền
Chỉ thị nhờ thu
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Không có phương án đúng URC
10.B/E không chuyển nhượng được có lệnh trả tiền:
Pay to the order of Mr. X
Pay to the bearer
Pay to Mr. X, non-negotiable
Pay to Mr. X
11.Chứng từ không phải là phương tiện thanh toán
Certificate of Origin, Commercial Invoice
Bill of Exchange, Payment Cards
Check, Payment Cards
Promissory note, Check
12.Tăng số lượng tài khoản NOSTRO giúp cho NHTM có cơ hội:
Nâng cao uy tín với ngân hàng đối tác
Nâng cao uy tín với khách hàng
Thực hiện thanh toán nhanh hơn Tất cả phương án đều đúng
13.Phương án có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu Việt Nam:
D/A 30 days after sight D/P
D/A 90 days after sight
D/A 60 days after sight
14.Ngày ký phát B/E là nội dung bắt buộc vì ngày này được sử dụng để xác định:
Ngày giao hàng
Tính pháp lý của tờ B/E
Thời hạn xuất trình chứng từ
Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm
15.Chỉ thị nhờ thu được lập bởi... và ...là người tiếp nhận
Collecting Bank, Drawee
Principal, Remitting Bank Principal, Drawee
Remitting Bank, Collecting Bank
16.Theo Luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam năm 2005, thuật ngữ
"Bill of Exchange" là:
Hối phiếu nhận nợ
Giấy nhận nợ
Giấy đòi nợ
Hối phiếu đòi nợ
17.Chứng từ không có tính lưu thông
Airway bill
Bill of lading
Bill of exchange
Insurance policy
18.Trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, cách ghi số tiền nào sau đây được chấp nhận:
$500,000
500,000
Dollas 500,000 USD500,000-
19.Hình thức "Endorse in blank" được thể hiện trên hối phiếu là:
Pay to Mr. X only
Pay to the order of Mr.X
Pay to the bearer
Pay to Mr. X
20.Điểm khác nhau giữa "D/P 60 days after sight" và "D/A 60 days after sight" là:
Trách nhiệm thanh toán của NHTH sau khi trao chứng từ cho NNK
Thời điểm NNK nhận chứng từ
Tất cả các phương án đều đúng Điều kiện nhận chứng từ
21.Bộ chứng từ nhờ thu bị thất lạc trên đường đi, người chịu rủi ro là:
NH nhờ thu
NH thu hộ
Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu
22.Loại hối phiếu có tính lưu thông cao nhất:
Hối phiếu theo lệnh |
Hối phiếu xuất trình |
Hối phiếu đích danh
Hối phiếu trả tiền ngay
23.Quy tắc Incoterm không thể áp dụng cho vận tải đa phương thức
EXW
DAP CPT
Không Quy tắc nào
24.Chủ thể ký hậu B/E là
Người thụ hưởng
Người trả tiền
Người ký phát
Người chấp nhận
25.Trong nhờ thu, hình thức có lợi nhất đối với người XK:
Clean Collection
D/A
D/P at x days sight (Forward D/P) D/P at sight (D/P)
26.Đối với nhờ thu D/P, thì B/E được sử dụng là:
B/E is payable at X days after sight
B/E is payable at X days after date
B/E is payable at sight
B/E is payable at X days after signed
27.Để hạn chế rủi ro thanh toán nhờ thu, nhà XK nên sử dụng:
B/E kèm chứng từ trả tiền ngay
B/E kèm chứng từ trả tiền sau
B/E trơn trả tiền sau
B/E trơn trả tiền ngay
28.B/E thể hiện “At sight of this Second B/E (First and Third unpaid) Pay to the order of the BIDV". Số bản hối phiếu được ký phát là:
3
4
2
1
29.Phát biểu nào sau đây không đúng về B/E:
Số tiền của B/E phải là một số tiền nhất định
B/E là một lệnh trả tiền có điều kiện
B/E có thể được viết tay hoặc đánh máy Trên B/E phải có chữ ký của người ký phát
30.
Commercial Invoice, Bill of Exchange
Airway Bill, Bill of Exchange
Invoice, Bill of Lading
Bill of Exchange, Bill of Lading
31.mmyydd = 101119 được hiểu là
Ngày 19 tháng 10 năm 2011
Ngày 11 tháng 10 năm 2019
Ngày 19 tháng 11 năm 2010
Ngày 10 tháng 11 năm 2019
32.Ký hiệu tiền tệ sử dụng trong thương mại và thanh toán quốc tế bao gồm:
Tuỳ từng quốc gia 2 ký tự
3 ký tự
1 ký tự
33.Quy tắc Incoterm áp dụng cho vận tải hàng không là
CIF, CFR, FOB
CIP, EWX, DDP
FAS, CIP, DAP
CFR, FCA, FAS
34.Theo Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam năm 2005, chấp nhận một phần B/E là:
Không được phép
Được phép và người hưởng phải trao B/E cho người bị ký phát Được phép nhưng số tiền thanh toán tối thiểu từ 2/3 trở lên Được phép và ghi rõ số tiền đã thanh toán
35.B/E ghi “At D/A 90 days after date”, B/E thuộc loại:
B/E kỳ hạn, trơn
B/E kỳ hạn, kèm chứng từ
B/E trả ngay, kèm chứng từ B/E trả ngay, trơn
36.D/P kỳ hạn không dùng:
At sight B/E
Usance B/E
Tenor B/E Time B/E
37.Mục đích của việc lập B/E thành nhiều bản là:
Xếp thứ tự ưu tiên trong thanh toán
Gửi đi thanh toán làm nhiều lần
Phân biệt bản gốc và bản sao
Chuyển nhượng làm nhiều lần
38.Yếu tố quyết định thời gian thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế:
Tất cả các phương án đều đúng
Khả năng tài trợ của NHTM
Mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Loại hàng hoá và khối lượng hàng hoá
39.Từ giác độ Việt Nam, tài khoản VOSTRO là:
Tài khoản thanh toán của NH nước ngoài mở tại Việt Nam và có số dư bằng ngoại tệ Tài khoản thanh toán của NH Việt Nam mở ở nước ngoài và có số dư bằng ngoại tệ
Tài khoản thanh toán của NH nước ngoài mở tại Việt Nam và có số dư bằng VND
Tài khoản thanh toán của NH Việt Nam mở ở nước ngoài và có số dư bằng VND
40.Phương thức thanh toán có văn bản pháp lý riêng điều chỉnh
Chuyển tiền
Nhờ thu
Ghi sổ
Trả trước