-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội
Đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội gồm 01 trang với 05 câu tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 60 phút.
Trích dẫn đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội:
+ Thực hiện phép chia rồi tính giá trị biểu thức.
+ Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC. Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M.
a) Chứng minh PQ // BC. Khi đó, tứ giác DMQP là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc ACO và ABO.
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm O cách đều năm điểm A, B, P, Q, C.
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
Đề thi Toán 8 455 tài liệu
Toán 8 1.8 K tài liệu
Đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội
Đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội gồm 01 trang với 05 câu tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 60 phút.
Trích dẫn đề KSCL giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hà Đông – Hà Nội:
+ Thực hiện phép chia rồi tính giá trị biểu thức.
+ Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC. Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M.
a) Chứng minh PQ // BC. Khi đó, tứ giác DMQP là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc ACO và ABO.
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm O cách đều năm điểm A, B, P, Q, C.
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
Chủ đề: Đề thi Toán 8 455 tài liệu
Môn: Toán 8 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN - LỚP 7 THCS.TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 2
a) 3xy − 9x 3 b) x + 343 2 2
c) 25 − x + 2xy − y Lời giải 2
a) 3xy − 9x = 3x( y − 3x) 3 3 3 2
b) x + 343 = x + 7 = (x + 7)(x − 7x + 49) 2 2 2
c) 25 − x + 2xy − y = 25 − (x − y) = (5 + x − y)(5 − x + y)
Câu 2 Thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức: 3 9 3 4 2 3 2 2 2 2 2 x y −
x y + 9x y − 6xy : xy
tại x = 1 và y = 2020 4 2 4 Lời giải 3 3 9 3 3 3 4 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 A = x y : xy − x y : xy + 9x y : xy − 6xy : xy 3 2
⇔ A = x − 6x +12x − 8 4 4 2 4 4 4
Với x = 1 ; y = 2020 ta có 3 2
A = 1 − 6.1 +12.1− 8 = 1 −
Câu 3 Tìm x , biết: 2 a) 3( x − ) 1
+ (x + 5)(2 − 3x) = 25 − b) ( x − )2 2 − 4x + 8 = 0 Lời giải a)
( 2x − x+ )+( 2 3 2 1 3
− x −13x +10) + 25 = 0 2 2
⇔ 3x − 6x + 3 − 3x −13x +10 + 25 = 0 ⇔ 19
− x + 38 = 0 ⇔ x = 2 Vậy x = 2 2
b) ( x − 2) − 4( x − 2) = 0
⇔ (x − 2).(x − 2 − 4) = 0
⇔ (x − 2).(x − 6) = 0 x − 2 = 0 = ⇔ x 2 ⇔ x − 6 = 0 x = 6 Vậy x ∈{2; } 6 Câu 4 Cho A
∆ BC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC .
Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC . Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M .
a) Chứng minh PQ//BC . Khi đó tứ giác DMQP là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc ACQ, ABQ .
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của A
∆ BC . Chứng minh rằng điểm O cách đều 5 điểm ,
A B, P, Q, C . Lời giải A E O H B D C M P Q
a) Chứng minh PQ / /BC . Khi đó tứ giác DMQP là hình gì ? Vì sao ?
Có P đối xứng với H qua BC
Nên BC là trung trực của PH
⇒ BC ⊥ PH tại D và D là trung điểm của PH
Có điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M nên M là trung điểm của QH Xét HP ∆
Q có D là trung điểm của PH ; M là trung điểm của QH
Nên MD là đường trung bình của HP ∆ Q
DM //PQ hay PQ//BC
Tứ giác DMQP có DM //PQ
Nên tứ giác DMQP là hình thang ( DM / /PQ) Mà 0
PDM = 90 (do BC ⊥ PH tại D )
Vậy tứ giác DMQP là hình thang vuông ( DM / /PQ)
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc
ACQ, ABQ .
Xét tứ giác HCQB có HQ và BC cắt nhau tại M là trung điểm của mỗi đường.
⇒ Tứ giác HCQB là hình bình hành. QC / / BH ⇒ QB / /CH BH ⊥ AC Mà C H ⊥ AB QC ⊥ AC 0 ACQ = 90 Nên ⇒ QB ⊥ AB 0 ABQ = 90
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của A
∆ BC . Chứng minh rằng điểm O
cách đều 5 điểm ,
A B, P, Q, C .
Gọi O′ là trung điểm của AQ Có A
∆ BQ vuông tại B (d0 0 ABQ = 90 )
Có BO′ là trung tuyến 1 Nên BO′ = AQ 2 1
Chứng minh tương tự ta có CO′ = AQ 2 1 Mà AO′ = O Q
′ = AQ (do O′ là trung điểm của AQ ) 2
⇒ AO′ = BO′ = CO′
⇒ O′ là giao điểm ba đường trung trực của A ∆ BC
Mà O là giao điểm ba đường trung trực của A ∆ BC
⇒ O′ trùng với O .
Có PQ//BC; BC ⊥ AP ⇒ PQ ⊥ AP ⇒ 0 APQ = 90 ⇒ A
∆ PQ vuông tại P
Có PO là trung tuyến 1 Nên PO = AQ 2 1
⇒ OA = OB = OC = OP = OQ = AQ 2
Vậy điểm O cách đều 5 điểm ,
A B, P, Q,C .
Câu 5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: = ( + + )2 − ( + )2 2 P x 4x 1 12 x 2 + 2093 . Lời giải 2 2 Ta có = ( 2 P x + 4x + ) 1 −12(x + 2) + 2093 ⇒ = ( + + )2 2 − ( 2 P x 4x 1 12 x + 4x + 4) + 2093 Đặt 2 t = x + 4x +1 2 ⇒ P = t −12(t+ 3) + 2093 2 ⇒ P = t −12 t− 36 + 2093 ⇒ = ( 2 P t − 2.6.t+ 36) + 2021 ⇒ = ( − )2 P t 6 + 2021 ≥ 2021 x = 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi t − 6 = 0 ⇒ x = 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2021 đạt được khi x = 1 hoặc x = 5 .
__________ THCS.TOANMATH.com __________
Document Outline
- de-kscl-giua-hoc-ki-1-toan-8-nam-2020-2021-phong-gddt-ha-dong-ha-noi