Đề KSCL Toán 10 lần 1 năm học 2017 – 2018 trường THPT Đoàn Thượng – Hải Dương

Đề KSCL Toán 10 lần 1 năm học 2017 – 2018 trường THPT Đoàn Thượng – Hải Dương gồm 2 trang với 11 bài tập tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI: TOÁN 10
Thi gian làm bài: 120 phút, không k thi gian phát đề
Câu 1 (1,5 đim)
a) Cho hai tập hợp
1;3; 4;5;6;7A
0; 2; 4;6;8B
. Tìm tập hợp
\CAB
?
b) Cho
A
,
B
, C các tập hợp bất kì, biểu đ Ven mô t như hình v dưi đây.
Tìm tập hợp mô tả phần gạch sọc trong biểu đồ Ven trên?
Câu 2 (1,5 đim). Cho hàm số

22
211yx mxm m .
a) Lập bảng biến thiên của hàm số khi
2m
.
b) Tìm các giá trị của
m để đồ thị hàm số

1 cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ
12
,
x
x sao cho tổng
22
12
Sx x
đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3 (2,5 đim). Giải các phương trình sau:
a)

2
423 2xxx .
b)
2
53
11
x
x
x

.
c)

14 14 5xxxx
Câu 4 (0,5 đim). Giải hệ phương trình:


2
42 2
33 0
950
xxyxy
xyxyx


Câu 5 (0,5 đim). Cho 4 điểm bất kỳ ,,,ABCO. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
.OA OB BA

B.
.
A
BACBC

C.
.
A
BOBOA

D.
.OA CA CO

Câu 6 (0,5 đim). Cho đoạn thẳng
A
B có đ dài bng
.a
Mt đim
di đng sao cho
M
AMB MAMB
   
. Gọi H là hình chiếu ca
M
lên
A
B
. Tính độ dài lớn nhất của
M
H ?
Câu 7 (1,0 đim). Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
2; 4A
1; 2B
. Tính độ
dài véc tơ
.
A
B

A
B
C
Câu 8 (0,5 đim). Cho hình chữ nhật
A
BCD
có
3
A
B
,
4
A
D
. Gọi
M
là đim tho
mãn điều kiện
.
A
MkAB
 
. Xác định
k
để hai đường thẳng
A
C
và
DM
vuông góc
nhau?
Câu 9
(0,5 đim). Rút gọn biểu thức:
220 0 220
4
4 sin 30 2 cos180 sin 60 .
3
Pa ab b
Với
,ab .
Câu 10 (0,5 đim). Cho
cot 2
. Tính giá trị biểu thức:
sin 2cos
sin cos
Q
.
Câu 11 (0,5 đim). Cho phương trình:
432
4620xxxxm (
m
là tham số). Tìm
tất cả các giá trị
m để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt.
---------------------------------Hết---------------------------------
Họ và tên : ………………………..…………………….; Số báo dạnh : ………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
1a
1,0 điểm
Tập
1; 3; 5; 7C .
1,0
1b
0,5 điểm
Là tập hợp

\ABC
0,5
2a
1,0 điểm
Khi
2m
ta có
2
43
y
xx
. Tập xác định
D
R
Tọa độ đỉnh :
(2; 1)I
0,25
Hàm số nghịch biến trên

;2
và đồng biến trên

2;
0,25
Vẽ bảng biến thiên :
x
 2 
y
 
1
0,5
2b
0,5 điểm
Phương trình hoành độ giao điểm

22
2101xmxmm
Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 2 điểm thì
'10 1mm
Theo Viet:
12
2
12
2
.1
xx m
xx m m



2
22 2
12 12 12
2222Sx x xx xx m m
0,25
Lập BBT của hs

2
222fm m m trên
1; 
Tìm được GTNN của
S bằng 2 đạt được tại 1m .
0,25
3a
1,0 điểm
 
2
423 2 2 2 23 2xxxxxxx
0,5

2
210
1
x
xx
x


0,5
3b
1,0 điểm
ĐK:
1
x

0,25
PT
53 1xx
0,25
22 1
x
x
0,25
K
ết hợp đk suy ra pt vô nghiệm 0,25
3c
0,5 điểm
ĐK: 14
x

Đặt
14;0tx xt

2
5
14
2
t
xx

PT trở thành:
2
2
5
52150
2
t
ttt

0,25


3
5
ttm
tL

 
2
0
314230
3
x
txxxx tm
x

0,25
4
0,5 điểm





2
2
2
42 2
222
3331
33 0
950
3532
xyxxy
xxyxy
xyxyx
xy xxy







Thế (1) vào (2) ta được:

22
91540xy y
0,25
0
1
3
4
3
x
y
y

00
x
y
1
1
3
y
x

2
4
40
3
yxx VN
KL: Hệ pt có 2 nghiệm:

1
0;0 , 1;
3






0,25
5
0,5 điểm
D.
.OA CA CO

0,5
6
0,5 điểm
Gọi
O
là trung điểm
A
B
. Khi đó
2
M
AMB MO
  
.
Ta có
2
M
AMB MAMB MO BA
    
hay
M
OAB
.
Suy ra
M
OOAOB
Do đó
nằm trên đường tròn tâm
O
đường kính
A
B .
0,25
M
H lớn nhất khi H trùng với tâm
O
hay
max .
22
A
Ba
MH MO
0,25
7
1,0 điểm

22
1; 2 1 2 5AB AB

1,0
8
0,5 điểm
Ta có:

......
16 9
A
CDM BC BA AM AD BCAM BCAD BAAM BAAD
k


      
.
0,25
Khi đó
16
.0
9
AC DM AC DM k
 
.
0,25
Cách 2: Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho A là gc ta đ, canh AB nm
trên trục tung,
AD nằm trên trục hoành (theo chiều dương), khi đó
0;0 , 0;3 , 4;0 , 4;3ABDC. Giả sử
;
M
xy
0,25

.0;3
A
MkAB M k

4;3 , 4;3
A
CDMk
 
16
.09160
9
AC DM AC DM k k
 
0,25
9
0,5 điểm

2
2
22
143
421
232
Pa ab b







0,25

2
22
2Pa abb ab
0,25
10
0,5 điểm
Do cot 2 sin 0

 . Chia cả tử số và mẫu số cho sin
ta
được
12cot
1cot
Q
0,25

122
122 21 325
12
Q

0,25
11
0,5 điểm
Pt


2
22
232 201xx xxm 
Đặt
2
2tx x. Đk của t để tồn tại x 1t 
(1) trở thành:

2
3202ttm
Với
1t 
cho một giá trị
x
.
Với mỗi
1t  cho hai giá trị
x
0,25
(1) có ba nghiệm phân biệt
2 có hai nghiệm
12
,tt t/m
1
2
1
1
t
t


g/s (2) có nghiệm
16tm 
.
Thử lai: với
6m  phương trình (2) có hai nghim
12
1; 4tt
(tm ycbt)
KL:
6m 
0,25
| 1/5

Preview text:

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: TOÁN 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,5 điểm)
a) Cho hai tập hợp A  1;3;4;5;6; 
7 và B  0;2;4;6; 
8 . Tìm tập hợp C A \ B ?
b) Cho A , B , C là các tập hợp bất kì, có biểu đồ Ven mô tả như hình vẽ dưới đây.
Tìm tập hợp mô tả phần gạch sọc trong biểu đồ Ven trên? A B C
Câu 2 (1,5 điểm). Cho hàm số 2 2
y x  2mx m m 1   1 .
a) Lập bảng biến thiên của hàm số khi m  2 .
b) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số  
1 cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ
x , x sao cho tổng 2 2
S x x đạt giá trị nhỏ nhất. 1 2 1 2
Câu 3 (2,5 điểm). Giải các phương trình sau: a) 2
x  4  2x  3 x  2. x  5 3 b)  . 2 x 1 x 1
c) x  1  4  x   x   1 4  x  5 2
x  3xy  3 
x y  0
Câu 4 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình:  4 x  9y 
 2x y 2  5x  0
Câu 5 (0,5 điểm). Cho 4 điểm bất kỳ ,
A B,C,O . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
  
  
  
  
A. OA OB B .
A B. AB AC B .
C C. AB OBO .
A D. OACA . CO
Câu 6 (0,5 điểm). Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng .
a Một điểm M di động sao cho    
MA MB MA MB . Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A2;4 và B1;2 . Tính độ  dài véc tơ A . B
Câu 8 (0,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD AB  3 , AD  4 . Gọi M là điểm thoả  
mãn điều kiện AM k.AB . Xác định k để hai đường thẳng AC DM vuông góc nhau? 4
Câu 9 (0,5 điểm). Rút gọn biểu thức: 2 2 0 0 2 2 0
P  4a sin 30  2abcos180  b sin 60 . Với 3 a,b   . sin  2cos
Câu 10 (0,5 điểm). Cho cot  2 . Tính giá trị biểu thức: Q  . sin  cos
Câu 11 (0,5 điểm). Cho phương trình: 4 3 2
x  4x x  6x m  2  0 ( m là tham số). Tìm
tất cả các giá trị m để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt.
---------------------------------Hết---------------------------------
Họ và tên : ………………………..…………………….; Số báo dạnh : ………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1a
Tập C  1;3;5;  7 . 1,0 1,0 điểm 1b
Là tập hợp  A B \ C 0,5 0,5 điểm Khi m  2 ta có 2
y x  4x  3 . Tập xác định D R 2a 0,25
Tọa độ đỉnh : I (2; 1  )
1,0 điểm Hàm số nghịch biến trên  ;
 2 và đồng biến trên 2; 0,25 Vẽ bảng biến thiên : x  2  y   0,5 1 
Phương trình hoành độ giao điểm 2 2
x  2mx m m 1  0   1 2b
Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 2 điểm thì  '  m 1  0  m  1 0,5 điểm
x x  2m Theo Viet: 1 2  2
x .x m m 1  0,25 1 2
S x x   x x 2 2 2 2
 2x x  2m  2m  2 1 2 1 2 1 2
Lập BBT của hs f m 2
 2m  2m  2 trên 1;
Tìm được GTNN của S bằng 2 đạt được tại m  1. 0,25 3a 2
x  4  2x  3 x  2   x  2 x  2  2x  3 x  2 1,0 điểm 0,5   
x   x   x 2 2 1  0   0,5 x  1  3b ĐK: x  1  0,25 1,0 điểm
PT  x  5  3 x   1 0,25  2x  2   x  1  0,25
Kết hợp đk suy ra pt vô nghiệm 0,25 3c ĐK: 1  x  4
0,5 điểm Đặt t x 1  4  x; t  0   
x    x 2 t 5 1 4  2 0,25 2 t  5 PT trở thành: 2 t
 5  t  2t 15  0 2
t  3 tm  t  5  L 0,25 x
t  3   x   1 4  x 0 2
 2  x  3x  0   tm x  3 4 2
x  3xy  3  x y 2  0
x  3y  3x  3xy   1 0,5 điểm     x  9y 
x y5x  0 x 3y  2 4 2 2 2 2 2
 5x  3x y 2 0,25
Thế (1) vào (2) ta được: 2 x  2
9y 15y  4  0  x  0  1   y   3  4  y   3
x  0  y  0 0,25 1
y   x  1 3 4 2
y   x x  4  0 VN  3   
KL: Hệ pt có 2 nghiệm:    1 0;0 , 1;     3 
   5
D. OACA . CO 0,5 0,5 điểm    6
Gọi O là trung điểm AB . Khi đó MA MB  2MO . 0,5 điểm      
Ta có MAMB MAMB  2MO BA hay MO AB .
Suy ra MO OA OB 0,25
Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB . AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH MO   . 2 2 0,25 7 
AB      AB   2   2 1; 2 1 2  5 1,0 1,0 điểm 8 Ta có:      
       
0,5 điểm AC.DM  BC BA.AM AD  BC.AM BC.AD B .AAM B .AAD. 0,25  16   9k   16
Khi đó AC DM AC.DM  0  k  . 0,25 9
Cách 2: Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho A là gốc tọa độ, canh AB nằm
trên trục tung, AD nằm trên trục hoành (theo chiều dương), khi đó 0,25
A0;0, B0;3, D4;0,C 4;3 . Giả sử M  ; x y  
AM k.AB M 0;3k   
AC 4;3, DM 4;3k    16 0,25
AC DM AC.DM  0  9k 16  0  k   9 9 2 2  1  4  3  0,5 điểm 2 P  4a  2ab     2 1  b   0,25  2  3 2  
P a ab b  a b2 2 2 2 0,25 10
Do cot  2  sin  0 . Chia cả tử số và mẫu số cho sin ta 0,5 điểm 1 2cot 0,25 được Q  1 cot 1 2 2 Q
 1 2 2 2   1  3 2  5 0,25 1 2 11 2 Pt   2
x x   2 2
3 x  2x  m  2  0   1 0,5 điểm Đặt 2
t x  2x . Đk của t để tồn tại xt  1 (1) trở thành: 2
t  3t m  2  0 2 0,25
Với t  1 cho một giá trị x .
Với mỗi t  1 cho hai giá trị x t   1
(1) có ba nghiệm phân biệt  2 có hai nghiệm t ,t t/m 1 1 2 t  1  2
g/s (2) có nghiệm t  1  m  6  .
Thử lai: với m  6
 phương trình (2) có hai nghiệm t  1;t  4 0,25 1 2 (tm ycbt) KL: m  6 