Đề luyện thi trắc nghiệm môn Marketing căn bản ( có đáp án)

Đề luyện thi trắc nghiệm môn Marketing căn bản ( có đáp án) với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề luyện thi trắc nghiệm môn Marketing căn bản ( có đáp án)

Đề luyện thi trắc nghiệm môn Marketing căn bản ( có đáp án) với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
1. Trong một tình huống marketing cụ thể thì marketing là công việc của:
a. Người bán
b. Người mua
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia.
2. Bạn đang chọn hình thức giải trí cho 2 ngày nghỉ cuối tuần sắp tới. Sự lựa chọn đó
được quyết định bởi:
a. Sự ưa thích của cá nhân bạn
b. Giá tiền của từng loại hình giải trí
c. Giá trị của từng loại hình giải trí
d. Tất cả các điều nêu trên
3. Quan điểm marketing cho rằng sẽ ưa thíchđịnh hướng sản xuất người tiêu dùng
những sản phẩm:
a. Được bán rộng rãi với giá hạ
b. Được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ cao.
c. Có kiểu dáng độc đáo
d. Có nhiều tính năng mới.
4.Có thể nói rằng:
a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
5. Mong muốn của con người sẽ trở thành yêu cầu khi có:
a. Nhu cầu
b. Sản phẩm
c. Năng lực mua sắm
d. Ước muốn
6. Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hoá tuỳ thuộc vào:
a. Giá của hàng hoá đó cao hay thấp
b. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
c. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kì vọng về sản phẩm.
d. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm.
7. Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất thiết phải thoả mãn
mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
a. Ít nhất phải có 2 bên
b. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
c. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
d. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị (chào hàng) của bên kia.
e. Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.
8. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết kinh doanh theo định hướng
Marketing?
a. Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
b. Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho khách hàng sản phẩm A
c. Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao, hãy cố giảm để bán
được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.
d. Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.
9. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tư lai.
e. Không câu nào đúng.
10.Trong các khái niệm dưới đây, khái niệm nào không phải triết quản trị
Marketing đã được bàn đến trong sách?
a. Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
e. Bán hàng
11. Quan điểm ………….. cho rằng người tiêu dùng ưa thích những phẩm có chất lượng,
tính năng hình thức tốt nhất vậy doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực không
ngừng để cải tiến sản phẩm.
a. Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
e. Bán hàng
12.Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
a. Hàng hoá được sử dụng thường ngày
b. Hàng hoá được mua có chọn lựa
c. Hàng hoá mua theo nhu cầu đặc biệt
d. Hàng hoá mua theo nhu cầu thụ động.
13. Theo quan điểm Marketing đạo đức hội, người làm Marketing cần phải cân đối
những khía cạnh nào khi xây dựng chính sách Marketing?
a. Mục đích của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của người tiêu dùng
c. Phúc lợi xã hội
d. (b) và (c)
e. Tất cả những điều nêu trên.
14.Triết nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản xuất cái
người tiêu dùng mong muốn như vậy sẽ thoả mãn được người tiêu dùng và thu được
lợi nhuận?
a. Quan điểm sản xuất
b. Quan điểm sản phẩm
c. Quan điểm bán hàng
d. Quan điểm Marketing
15.Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Phân tích các hội thị trường, (2)
Thiết lập chiến lược Marketing, (3) Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục
tiêu, (4) Hoạch định chương trình Marketing, (5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt
động Marketing. Trình tự đúng trong quá trình này là:
a. (1) (2) (3) (4) (5)
b. (1) (3) (4) (2) (5)
c. (3) (1) (2) (4) (5)
d. (1) (3) (2) (4) (5)
e. Không câu nào đúngMinh Nguyệt- sưu tầm
16. Marketing theo quan điểm hiện đại là:
a. Tập trung vào nhu cầu của người bán
b. Tập trung vào nhu cầu người mua
c. Bán những thứ mà doanh nghiệp có thể sản xuất
d. a, b, c đều đúng.
17. Marketing hiện đại là hoạt động chủ yếu hướng đến:
a. Nhà sản xuất
b. Người tiêu dùng
c. Nhà cung cấp
d. a, b, c đều đúng.
18. Theo quan điểm Marketing, khi tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp
cần tập trung nỗ lực vào việc:
a. Hoàn thiện quan điểm sản xuất và phân phối có hiệu quả.
b. Tập trung mọi nổ lực để thường xuyên cải tiến sản phẩm.
c. Tiến hành các nổ lực về chiêu thị và tiêu thụ
d. Xác định được nhu cầu của thị trường mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một
cách tối đa, hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
19. ng ty kinh doanh theo quan điểm Marketing có nga
A. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của công ty.
B. Cần chi nhiều tiền cho hoạt động quảng cáo.
C. Tất cả các nguồn lực và hoạt động của công ty tập trung vào thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng và đem lại lợi nhuận.
20. Trao đổi gì?
A. Là nh vi trao và nhận một th đó c2 phía mong muốn
B. Là nh vi trao và nhận một th đó c2 ko mong muốn
C. Là nh vi trao và nhận một th đó chỉ có 1 bên mong muốn
D. Cả A và C
21. ng hóa là ?
A. Là những th thể thỏa n được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và được cung
cấp cho thtrường nhằm mục đích thỏa mãn nời sản xuất
B. những th thể thỏa n được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và được cung
cấp cho thtrường nhằm mục đích thỏa mãn người tiêu dùng
C. C A và B
D. Tất cđều sai
22. Nhu cầu của con người có đặc điểm gì?
A. Đa dạng phong phú ln biến đổi
B. Đa dạng phong phú ln cố định
C. Cụ thể và luôn biến đổi
D. Cả A và C
23. Marketing theo quan điểm hiện đại chỉ là
A. Quảng cáo
B. Bán hàng
C. Khuyến mãi
D. PR
E. Không cầu nào đúng
24. “ Sản xuất trước , tìm thị trường sau , bản những sản phẩm sẵn có ... " là đặc điểm
của:
A. Marketing hiện đại
B. Marketing chiến lược
C. Marketing cổ điển
D. Không cầu nào đúng
25. “ Là toàn bộ những hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa
với hiệu quả cao nhất". Đây là nội dung chức năng nào của Marketing ?
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng thích ứng
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng phân phối
E. Không cầu nào đúng
26. ….là toàn bộ hoạt động marketing nhằm tổ chức vận động tối ưu sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ từ sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
27. Trong các chức năng của marketing chức năng nào là quan trọng nhất
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
28. Chức năng nào thực hiện việc nghiên cứu thị trường để phát hiện nhu cầu và mong
muốn của người tiêu dùng trên thị trường
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
29. Chính sách sản phẩm thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
30. Chính sách giá thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
31. Chính sách xúc tiến thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
32. Lựa chọn các phương tiện để truyền thông cho sản phẩm là nội dung của chức năng
nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
33. Giúp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường là nội dung của chức năng
E. Chức năng yểm trợ
F. Chức năng phân phối
G. Chức năng tiêu thụ
H. Chức năng thích ứng
34. Lựa chọn phương thức xác định giá thích hợp là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
35. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
36. Bố trí hệ thống kho hàng thích hợp là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
37. Đào tạo nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
38. Tổ chức hội chợ hội nghị hội thảo là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
39. Hoạt động xúc tiến bán hàng là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
40. Quy định chế độ chiết khấu là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
41. Tăng tính hấp dẫn của sản phẩm là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
42. Thiết lập chính sách giá ưu đãi là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
43. Tham gia tổ chức vận chuyển hàng hóa là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
44. Xây dựng mối quan hệ công chúng là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
45. Quy định thời hạn thanh toán là nội dung của chức năng ?
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
46. Theo quan điểm Marketing hiện đại, c hoạt động Marketing trong doanh
nghiệp bắt đầu:
A. Ngay sau khi n sản phẩm cho khách ng
B. Trong và ngay sau khi n sản phẩm cho Kch ng
C. Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
D. Ngay từ khi bắt đầu q trình sản xuất ra sản phẩm
47. Mong muốn phù hợp với khnăng thanh toán của kch hàng :
A. Nhu cầu tnhn
B. Sản phẩm
C. Cầu của thị tờng
D. Hành vi kch hàng
48. Đâu đặc điểm không đúng với marketing hiện đại
a. Sản phẩm trước, thị trường sau
b. Phạm vi hoạt động
c. Các doanh nghiệp liên kết với nhau trong ku tiêu thụ
d. Cả A C
49. m u trlời sai: Mối quan hgiữa nhu cầu và sản phẩm được thể hiện
A. Nhu cầu cthđược thỏa mãn một phần
B. Nhu cầu cthkhông được tha mãn
C. Nhu cầu cthđược tha mãn hoàn toàn
D. Tất cđều sai
50. Khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động định g và y dựng các điều kiện thanh
toán, doanh nghiệp đang thực hiện chức ng nào?
A. Chức ng yểm trợ
B. Chức ng tchng
C. Chức ng tu th
D. Chức ng pn phối
51. Quan điểm sản phẩm là một triết thích hợp khi mức cung vượt quá cầu hoặc
khi giá thành sản phẩm cao, cần thiết phải ng cao năng suất đgiảm giá thành.
A. Đúng
B. Sai
52. Theo quan điểm Marketing hiện đại, trong ba đối ợng: kch hàng; nhân vn
ng ty; cđông của công ty thì quyền lợi của nhân vn quan trọng nhất cần đảm
bảo.
A. Đúng
B. Sai
47.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
1. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoach nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu)
d. Thu thập dữ liệu
2. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu Marketing
sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được.
b. Phân tích thông tin
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét.
3. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp
d. (b) và (c)
e. Không câu nào đúng
4. Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn:
a. Bên trong doanh nghiệp
b. Bên ngoài doanh nghiệp
c. Cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
d. Thăm dò khảo sát
5. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing chính sách Marketing của doanh
nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
e. Để làm phong phú thêm kho thông tin của doanh nghiệp
6. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây?
a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Điều tra phỏng vấn.
d. (b) và (c)
e. Tất cả các cách nêu trên.
7. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là ưu điểm của dữ liệu sơ cấp
so với dữ liệu thứ cấp:
a. Tính cập nhật cao hơn
b. Chi phí tìm kiếm thấp hơn
c. Độ tin cậy cao hơn
d. Khi đã thu thập xong thì việc xử lý dữ liệu sẽ nhanh hơn.
8. Trong các cách điều tra phỏng vấn sau đây, cách nào cho độ tin cậy cao nhất và thông
tin thu được nhiều nhất?
a. Phỏng vấn qua điện thoại
b. Phỏng vấn bằng thư tín.
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
d. Phỏng vấn nhóm.
e. Không có cách nào đảm bảo cả hai yêu cầu trên
9.Câu nào sau đây là đúng khi so sánh phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua bưu
điện (thư tín)?
a. Thông tin phản hồi nhanh hơn.
b. Số lượng thông tin thu đuợc nhiều hơn đáng kể.
c. Chi phí phỏng vấn cao hơn.
d. Có thể đeo bám dễ dàng hơn.
10.Các thông tin Marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thông thông tin của doanh
nghiệp, ngoại trừ
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho của các đại lý phân phối.
c. Thông tin từ các tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin.
d. Thông tin từ lực lượng công chúng đông đảo.
e. Thông tin từ các cơ quan nhà nước.
11.Thứ tự đúng của các bước nhỏ trong bước 1 của quá trình nghiên cứu Marketing
gì?
a. Vấn đề quản trị, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu.
b. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề quản trị.
c. Mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứư, vấn đề quản trị.
d. Vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
e. Không có đáp án đúng.
12. Một cuộc nghiên cứu Marketing gần đây của doanh nghiệp X đã xác định được rằng
nếu giá bán của sản phẩm tăng 15% thì doanh thu sẽ tăng 25%; cuộc nghiên cứu đó đã
dùng phương pháp nghiên cứu nào trong các phương pháp nghiên cứu sau đây?
a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
d. Thăm dò
13. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing vi
của doanh nghiệp?
a. Các trung gian Marketing
b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm.
d. Đối thủ cạnh tranh.
14. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ:
a. Dân số
b. Thu nhập của dân cư.
c. Lợi thế cạnh tranh.
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.
3. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian Marketing ?
a. Đối thủ cạnh tranh.
b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
4. Tín ngưỡng và các giá trị ……… rất bền vững và ít thay đổi nhất.
a. Nhân khẩu
b. Sơ cấp
c. Nhánh văn hoá
d. Nền văn hoá
5. Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho:
a. Chủ nghĩa tiêu dùng.
b. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ.
c. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu số
d. Một doanh nghiệp trên thị trường tự do.
6. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing điều chỉnh hoạt động marketing đúng với yêu cầu
của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa các nước ngày càng có nhiều
điểm tương đồng.
7. Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
a. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
b. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát được.
c. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó.
d. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không thể kiểm soát được.
8. Những nhóm người được xem công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp thường
đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ.
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ.
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí.
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
9. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
e. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu
học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
11.Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa yếu tố khí hậu ảnh hưởng
quan trọng nhất dưới góc độ:
a. Thu nhập của dân cư không đều.
b. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
c. Nhu cầu của dân cư khác nhau.
d. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.
12. Đối thủ cạnh tranh của dầu gội đầu Clear tất cả các sản phẩm dầu gội đầu khác
trên thị trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc cấp độ:
a. Cạnh tranh mong muốn.
b. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
c. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
d. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
13. Các tổ chức mua hàng hoá dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi nhuận
thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường ……
a. Mua đi bán lại.
b. Quốc tế.
c. Công nghiệp.
d. Tiêu dùng.
e. Chính quyền.
14. Phân tích điểm mạnh(S), điểm yếu (W) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
15. Phân tích cơ hội (O) và mối đe dọa(T) của doanh nghiệp là hoạt động có được
từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp.
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
20.Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
22.Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản
phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
23.Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá thường không nhiều trong hành vi mua của người tiêu
dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
1. Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… là ví dụ về các nhóm:
a. Thứ cấp
b. Sơ cấp
c. Tham khảo trực tiếp
d. (b) và (c)
e. (b) và (a)
2. Một khách hàng đã ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được thông tin từ
một người bạn của mình dịch vụ bảo dưỡng của hãng không được tốt lắm. Thông tin
trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng.
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng
d. Thông tin thứ cấp.
3. Khi một cá nhân cố gắng điều chỉnh các thông tin thu nhận được theo nghĩ của anh ta
thì quá trình nhận thức đó là:
a. Bảo lưu có chọn lọc
b. Tri giác có chọn lọc
c. Bóp méo có chọn lọc.
d. Lĩnh hội có chọn lọc.
4. Khái niệm “động cơ” được hiểu là:
a. Hành vi mang tính định hướng.
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để thỏa mãn nhu cầu đó.
d. Tác nhân kích thích của môi trường.
6. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và sử dụng; trạng
thái cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiện bằng cách nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong mua kế tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
e. Viết thư hoặc gọi điện theo đường dây nóng cho doanh nghiệp.
7. Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện.
d. Không câu nào đúng.
8. Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối cùng của người
khác được gọi là:
a. Người quyết định
b. Người ảnh hưởng
c. Người khởi xướng.
d. Người mua sắm.
10.Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm, hành
động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
a. Nhân cách
b. Tâm lý.
c. Quan niệm của bản thân.
d. Niềm tin.
e. Lối sống.
12. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại
có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
a. Sự chú ý.
b. Nhận thức.
c. Thái độ và niềm tin
d. Không câu nào đúng.
e. Tất cả đều đúng.
13. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ
nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin ….. lại vai trò quan trọng
cho hành động mua.
a. Cá nhân/ Đại chúng.
b. Thương mại/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Cá nhân.
d. Đại chúng/ Thương mại.
14. Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn.
b. Thường là như nhau.
c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm.
d. Thường theo ý người vợ vì họ là người mua hàng.
e. Thường theo ý người chồng nếu người vợ không đi làm.
15.Trong các câu sau đây, câu nào không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa việc
mua hàng của doanh nghiệp và việc mua hàng của người tiêu dùng cuối cùng?
a. Số lượng người mua ít hơn.
b. Quan hệ lâu dài và gắn bó giữa khách hàng và nhà cung cấp.
c. Vấn đề thương lượng ít quan trọng hơn.
d. Mang tính rủi ro phức tạp hơn.
16. V phuơng diện tiếp cận th trường t nời tu dùng tổ chức có những đặc
điểm nào?
A. Nhu cầu của người tiêu dùng tổ chức bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng
B. Số lượng ngừơi tiêu dùng tổ chức thường ít hơn tập trung hơn so với người tiêu dùng
cuối cùng
C. Người tiêu dùng tổ chức thuờng mua theo định ký thông qua hợp đồng
D. Cả a,b,c
17. Phát triển một kế hoạch mua của người tu ng tchức bao gồm mấyớc?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
18. Trong các yếu t sau đây, yếu t nào kng phải là c nhân môi tờng có thể
ảnh ởng đến nh vi mua của nời tu ng?
a. Kinh tế
b. Văn h
c. Cnh trị
d. Khuyến mại
e. Kng câu nào đúng.
19. Tìm kiếm nhà cung cấp là ớc thứ mấy trong kế hoạch mua của người u ng
tổ chức?
A. Bước 2
B. Bước 3
C. Bước 4
D. Bước 5
20. Người tiêu dùng tổ chức so với người tiêu dùng cuối cùng skhác biệt v
A .Bản chất sử dụng
B. Bản chất chọn nhà cung cấp
C. Bản chất mua hàng
D. cả a,b,c
21. 2 loại nh thức dịch v người tiêu dùng tổ chức thường yêu cầu
A. Dịch vụ trực tiếp và dịch vụ tương tác
B. Dịch vụ gn tiếp và dịch vụ tng tác
C. Dịch vụ đại diện dịch vụ tuơngc
D. Kng có u o đúng
22. Với những hợp đồng mua hàng quan trọng và phức tạp nhng nời tu dùng
tổ chức thường sdụng cách thức nào?
A. Mua hàng trực tiếp
B. Mua hàng gián tiếp
C. Đấu thầu và thương lượng
D. Cả A và B
23. Đối thcạnh tranh của DN gồm
a. Các doanh nghiệp kinh doanh cùng loại sản phẩm
b. Các DN kinh doanh sản phẩm khác loại nhưng có giá trị sử dụng như nhau
c. Các sản phẩm có nhãn hiệu khác nhau
d. Tất cả các phương án trên
24. Chọn câu trả lời đúng nhất v tiến trình quyết định mua của kch ng là
nguời mua nn
A. Nhận thức vấn đề,tìm kiếm thông tin
B. Đánh giá các phuơng án lựa chọn
C. Quyết định mua hàng và thái độ sau khi mua hàng
D Tất cả các phương án trên lần lượt các bước từ a đến c
25. Marketing phân loại khách hàng trong nuớc thành những loại nào?
A. Cá nhân và Tổ chức
B. Cá nhân và doanh nghiệp
C. Doanh nghiệp và tổ chức
D. cả a,b,c
27. Phân tích dữ liệu bước thmấy trong quá trình nghiên cứu Marketing
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
28. Doanh nghiệp chỉ nghiên cứu môi trường kinh doanh khi
A. Xâm nhập thị trường mới.
B. Khi sản phẩm đã lão hóa
C. Khi cải tiến sản phẩm.
D. Tất cc phương án trên.
31. Phương pp chính để thu thập d liệu gồm
A. Khảo sát, quan sát, thực nghiệm và mô phỏng
B. Tìm kiếm, khảo sát, thu thập và ghi chép
C. Thu thập, ghi chép và mô phỏng
D. Tất cả A, B, C
32. Nhiệm vụ nghn cứu Marketing gồm
A. Đặc tính của thị trường, các xu thế hoạt động kinh doanh hàng hóa của đối thủ cạnh
tranh
B. Sự phản ứng của khách hàng đối với mặt hàng mới
C. Dự báo ngắn hạn và dài hạn
D. Cả A,B,C
33. Số liệu thông tin được thu thập t
A. Thông tin sơ cấp
B. Thông tin thứ cấp
C. Thông tin sơ cấp và thứ cấp
D. Thông tin sơ cấp, trung cấp và thứ cấp
34. Việt Nam có quan hệ ngoại giao tốt đẹp với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
A. Đúng
B. Sai
35. Năm 2020, Việt Nam nằm trong top các quốc gia mức độ tăng trưởng GDP cao
nhất thế giới
A. Đúng
B. Sai
36. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô
A. Tất cả
B. Các tổ chức xã hội
C. Phong tục
D. Hệ thống chính sách của nhà nước.
37. Yếu tố nào không thuộc môi trường kinh tế
A. Các quy định của các tổ chức tài chính
B. Thu nhập bình quân đầu người
C. Tất cả
D. Cơ cấu xuất nhập khẩu
38. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm môi trường vi mô
A. Thu nhập của người dân, giá ngoại tệ
B. Khách hàng, chính sách nhà nước
C. Khách hàng, nhà cung cấp
D. Đối thủ cạnh tranh, kinh tế
39. Việt Nam là quốc gia có môi trường chính trị ổn định
A. Đúng
B. Sai.
40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 là 2.95% (2.92%)
A. Đúng
B. Sai
41. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô.
A. Lạm phát
B. Công nghệ
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Luật pháp
42. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vĩ mô
A. Kinh tế, Đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp
B. Nhà cung cấp, xã hội, tự nhiên
C. Pháp luật, trung gian, GDP
D. Chính sách của nhà nước, Văn hóa, tự nhiên
43. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vĩ mô
A. Kinh tế, quy mô hộ gia đình, khoa học công nghệ.
B. Tổ chức xã hội, Dân số, Tự nhiên
C. Pháp luật, Khách hàng, GDP
D. Đối thủ cạnh tranh, Văn hóa, Doanh nghiệp
44. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà marketing xác định được gì
A. Điểm mạnh và cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường
B. Định giá khái quát thị trường
C. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Không có phương án đúng
45. Nghiên cứu môi trường vi mô giúp nhà marketing xác định được gì
A. Điểm mạnh và cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường
B. Định giá khái quát thị trường
C. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Không có phương án đúng
46. Môi trường vi mô tác động …. đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả trực tiếp và gián tiếp
47. Môi trường vĩ mô tác động …. đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả trực tiếp và gián tiếp
48. Dân số Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trên thế giới.
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
49. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà marketing hiểu rõ khách hàng và đối thủ
A. Đúng
B. Sai
50. nghiên cứu môi trường vi mô giúp nhà marketing đánh giá khái quát thị trường.
A. Đúng
B. Sai
51. Nghiên cứu môi trường vi xây dựng chiến ợc Marketing 2 nội dung
bản của hoạt động marketing
A. Đúng
B. Sai
53. Dân số và kinh tế là điểm xuất pháp tốt nhất giúp cho nhà marketing xác định dung
lượng thị trường
A. Đúng
B. Sai
54. Trong cùng môi trường như nhau hành vi mua hàng của khách hàng cá nhân khác
nhau.
A. Đúng
B. Sai
55. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi xuất hiện đối thủ mới
A. Đúng
B. Sai
56. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi thâm nhập thị trường mới
A. Đúng
B. Sai
57.Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi cải tiến sản phẩm
A. Đúng
B. Sai
58. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi sản phẩm đã lão hóa ra
A. Đúng
B. Sai
59. …..quyết định mua hàng là bước cuối cùng trong quá trình ra quyết định mua hàng
của người tiêu dùng
A. Đúng
B. Sai
60. ….. là người mua hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân
A. Người sản xuất
B. Trung gian
C. Người tiêu dùng
D. Cơ quan tổ chức
61. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm cá nhân ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng.
A. Tính cách
B. Tình trạng hôn nhân
C. Chuẩn mực đạo đức
D. Phong cách sống
62. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Tính cách
B. Tình trạng hôn nhân
C. Chuẩn mực đạo đức
D. Phong cách sống
63. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Nền văn hóa
B. Tình trạng hôn nhân
C. Chuẩn mực đạo đức
D. Phong cách sống
64. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Tính cách
B. Tình trạng hôn nhân
C. Gia đình
D. Giới tính
65. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Nhu cầu
B. Bạn bè
C. Nghề nghiệp
D. Giới tính
66. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Nhu cầu
B. Bạn bè
C. Nghề nghiệp
D. Giới tính
67. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu
dùng
A. Nhu cầu
B. Bạn bè
C. Nghề nghiệp
D. Gía trị văn hóa
69. Người tiêu dùng được hiểu là ai
A. Khách hàng cá nhân
B. Trung gian phân phối
C. Tổ chức
D. Cả ba đối tượng trên
70. Đánh giá chọn lựa là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
71. Tìm kiếm thông tin là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
72. Nhận biết nhu cầu là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
73. Ứng xử sau khi mua là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
74. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô
A. Lạm phát
B. Công nghệ
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Luật pháp
75. Yếu tố nào thuộc biến số ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cá nhân
A. Thu nhập tuổi giới tính niềm tin
B. Trình độ học vấn nơi cư trú thu nhập
C. Tuổi Tình trạng hôn nhân động cơ
D. Không có phương án đúng
76. Yếu tố nào thuộc biến số xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Nhóm tham khảo gia đình phong cách sống
B. Gia đình đồng nghiệp Giai tầng xã hội
C Bạn bè gia đình nơi cư trú
D Không có phương án đúng
77. Yếu tố nào thuộc biến số văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Phong tục văn hóa thứ phát văn hóa chuẩn mực đạo đức
B. Tập quán văn hóa nhóm tham khảo
C. Giá trị văn hóa phong tục lối sống
D. Không có phương án đúng
78. Yếu tố nào thuộc biến số tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Nhận thức thái độ niềm tin
B. Nhu cầu động cơ ngoại hình
C. Nhận thức động cơ giới tính
D. Không có phương án đúng
79. Thu thập số liệu là bước thứ mấy trong quy trình quản trị marketing
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
80. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà các nhà marketing hiểu rõ
A. Khách hàng
B. Đối thủ cạnh tranh
C. Cơ hội kinh doanh
D. Cơ hội và nhận thức
81. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra các tác động không nhỏ tới hoạt động kinh
doanh của c doanh nghiệp thời gian qua. Đại dịch này thuộc yếu tnào
trong môi tờng Marketing của doanh nghiệp?
A. Yếu tkinh tế
B. Yếu tkhoa họcng ngh
C. Yếu ttự nhiên
D. Yếu tn hóa hội
82. Nhóm nào sau đây kng phải nhóm kch hàng các t chức?
A. Các doanh nghiệp
B. Các tchức phi lợi nhuận
C. Các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội
D. Các hgia đình
83. Theo Philip Kotler hệ thống thong tin Marketing gồm những bphận nào?
A. Bphận Báo cáo nội bộ, bộ phận Thu thập thông tin marketing, bộ phận
Nghiên cứu marketing bphận Pn tích thông tin maketing
B. Bphận thu thập thông tin marketing,bộ phận nghiên cứu marketing bộ phận
phân tích thông tin marketing, bộ phận thực hiện marketing
C. Bphận nghn cứu marketing bộ phận pn ch tng tin marketing, bộ
phận thực hiện marketing, bphận đánh g kết quả marketing
D. Tất cả đều sai
84. Nghiên cứu Marketing là gì?
A. Đó q trình thu thập, phân tích và o o kết quả hệ thống những tng
tin cần thiết theo u cầu cụ thể của nhà quản trị Marketing
B. Đó q trình thu thập, phânch xử lý c dữ liệu liên quan đến
marketing nga dịch vụ nhằm đạt tới các mục tiêu nhất định trọng hoạt
động kinh doanh
C. Đó q tnh tập hợp, ghi cp, pn tích x các dữ liệu ln quan
đến marketing hàng a dịch vụ nhằm đạt tới các mục tiêu nhất định trọng hoạt
động kinh doanh
D. Tất cả các pơng án trên
CHƯƠNG 2: TIẾP
1. Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 ớc lớn. ng việc nào được
u ới đây không phải là một ớc đó
A. Định vị thị trường
B. Soạn thảo hệ thống Marketing mix cho thtrường mục tu
C. Pn đoạn thị trường
D. Pn chia sản phẩm
E. Lựa chọn thtrường mục tiêu
2. Nếu tn một thtrường mức đđồng nhất của sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến ợc
a. Marketing không phân biệt
b. Marketing phân biệt
c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược o ng được.
3. Pn đoạn thị tờng là?
A. Là quá trình pn chia thị tờng thành những đoạn nhn mang nh kng
đồng nhất.
B. Là quá trình phân chia thị tờng thành những đoạn nhn mangnh đồng
nhất cao
C. Là quá trình phân chia thị tờng thành những đoạn khác biệt mang nh kng
đồng nhất.
D. Tất cả đều đúng.
4. Thị tờng mục tiêu là
A. Tập hợp tất cả c khách ng có khả năng thanh toán
B. Tập hợp tất cảc khách ng có nhu cu vsản phẩm
C. Tập hợp tất cảc khách ng có mong muốn mua sản phẩm
D. Tập hợp các đoạn thị tờng hấp dẫn và phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp
5. Nếu doanh nghiệp c định phương án thtrường mục tiêu là chkinh
doanh 1 sản phẩm cho 1 thị trường duy nhất thì doanh nghiệp n áp dụng
chiến ợc Marketing nào?
A. Marketing phân biệt
B. Marketing không phân biệt
C. Marketing tập trung
D. Marketing mix
E. Marketing tập trung pn biệt
6. Nếu doanh nghiệp quyết định bỏ qua những kc biệt của c đoạn thị
trường và thâm nhập toàn bộ thị tờng lớn với một sản phẩm thống nhất thì
điều đó nghĩa là doanh nghiệp thực hiện Marketing
A. Phân biệt đúng
B. Đại trà (Không phân biệt)
C. Tập trung
D. Không câu nào.
7. Pn đoạn thị truờng tạo hội cho c DN nào
A. Doanh nghiệp lớn
B. Doanh nghiệp vừa nh
C. Doanh nghiệp mới tnh lập
D. ca,b,c
8. Marketing có phân biệt:
A. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số đoạn th
trường và thiết kế chương tnh Marketing Mix cho riêng từng đoạn thị trường
B. Có thm ng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing kng pn biệt
C. Có thm ng chi phí so với Marketing không phân biệt
D. B và C
E. Tất cc điều trên
9. Chiến lược Marketing pn biệt shiệu quản khi:
A. Các đoạn thị trường nhu cầu đồng nhất
B. Các đoạn thtrường nhu cầu khác biệt
C. Sản phẩm nh kc biệt
D. Cb c đều đúng
10. Khi doanh nghiệp chọn nhiều đoạn thtrường nhu cầu tn c đoạn
đó đồng nhất cao thì doanh nghiệp nên chọn
a. Chiến lược Marketing pn biệt
b. Chiến lược Marketing kng pn biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. C3 phương án đu đúng
11. Theo ki niệm đoạn thị tờng thì oạn thị tờng một nhóm ... có
phảnng n nhau đối với một tập hợp những kích tch MKT"
A. Thtrường
B. Kch hàng
C. Doanh nghiệp
D. Nời tu ng
E. Tất cả đều đúng
12. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một
sản phẩm mới tn một thị tờng không đồng nhất nên chọn
a. Chiến lược Marketing pn biệt
b. Chiến lược Marketing kng pn biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
13. Nếu doanh nghiệp xác định phương án thị tờng mục tu chỉ kinh
doanh 1 sản phẩm cho 1 thị trường duy nhất thì doanh nghiệp n áp dụng
chiến ợc Marketingo?
A. Marketing phân biệt
B. Marketing không phân biệt
C. Marketing tập trung
D. Marketing mix
E. Marketing tập trung pn biệt
14. Phân đoạn thtrường giúp doanh nghiệp
A. Xác định thtrường mục tiêu
B. Định vị thị trường
C. Nhận biết đối thủ cạnh tranh
15. Chiến ợc Marketing phân biệt được sdụng cho thị trường
A. Có nhu cầu đồng nhất thấp
B. Có sản phẩm khác biệt
C. Cả a và b đều đúng
16. Để pn khúc thị tờng kem đánh ng, doanh nghiệp có thể dùng tiêu
thức nào?
A. Tuổi c
B. ĐỊa v hội
C. Giới nh
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
1. Mục đích xây dựng kế hoạch hóa chiến lược Marketing là?
A. Chỉ ra định hướng của công ty.
B. Gp ng ty phân bnguồn nhân lực hợp.
C. Gp c bộ phận của ng ty tự đánh giá, nhận thức về những điểm mạnh và điểm yếu
của nh
D. ca,b,c
2. Xây dựng kế hoạch chiến lược marketing là
A. Nhằm tiếp cận thị tờng, nghiên cứu sân sau của ai đó và nh những thị phần lớn hơn
tại những thtrường hạn chế
B. Nhằm tiếp cận thị tờng mới,nghn cứu n sau cảu ai đó dành những thị phần nh
n tại những thtrường hạn chế
C. Nhằm tiếp cận thị tờng ,nghiên cứu sân sau cảu ai đó và nh những thị phần lớn hơn
tại những thtrường kng hạn chế
D. Kng câu nào đúng
3. Kế hoạch Marketing thể đựơc phân loại theo
A. Thời gian, quy mô
B. Thời gian, quy và phương thức thực hiện
C. Thời gian, kng gian, quy phương thức thực hiện
D. ca,b,c
4. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động Mar
a. Lợi nhuận và vị thế
b. Thỏa n nhu cầu an toàn
c. An toàn và vị thế
d. Lợi nhuận và an tn
5. Mt doanh nghiệp dự định n 1 sản phẩm cho 3 nhóm kch hàng mục tiêu khác
nhau, doanh nghiệp đang thực hiện pơng án thị tờng o?
a. Chun n a chọn lọc
b. Chun n a theo đặc tính thị tờng
c. Chun n a theo đặc tính sản phẩm
6. Một doanh nghiệp dự định n 10 sản phẩm khác nhau 10 thành ph(trong đó mỗi thành
phn một loại sản phẩm khác nhau), doanh nghiệp đó đang thực hiện phương án thị
trường nào?
A. Tập trung o một đoạn thị trường duy nhất
B. Chun n a chọn lọc
C. Chun n a theo đặcnh sản phẩm
D. Bao phủ tn bộ thị trường
7. Nếu doanh nghiệp c định pơng án th trường mục tu kinh doanh 3 sản phẩm cho 1
nhóm kch hàng mục tiêu t doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược Marketing
A. Chun n a chọn lọc
B. Chun n a theo đặc tính thị trường
C. Chun n a theo đặcnh sản phẩm
D. Bao p tn bộ thị trường
8. Chọn u đúng nhất trong c u sau
A. Trong các đoạn thị tờng, kch hàng tính đồng nhất về sở thích
B. Càng chia nhỏ thị tờng thì chi phí sản xuất cho mỗi đoạn thị tờng càng thấp.
C.nh đồng nhất càng cao thì chi p sản xuất cho mỗi đoạn thị tờng ng thấp
D. Trong ng một đoạn thtrường, kch hàng phản ứng ơng tự đối với c thành tố
marketing hỗn hợp
9. Nếu doanh nghiệp c định kinh doanh 5 sản phẩm khác nhau 5 thành phkhác nhau,
doanh nghiệp đó đang thực hiện pơng án thtrường nào?
A. Tập trung o 1 đoạn thị trường duy nhất
B. Chun n a chọn lọc
C. Chun n a theo đặcnh thị tờng
D. Chun n a theo đặc tính sản phẩm
E. Bao phủ tn bộ thị trường
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
I. TRẮC NGHIỆM
1. Việc đặt n, nn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp ưu điểm
a. Cung cấp thông tin vsự kc biệt của từng loại sản phẩm.
b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
c. Kng ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cth
d. (a) và (c)
e. Tất cả đều đúng.
2. Điều o sau đây cho thấy bao i ng h trong điều kiện kinh doanh
hiện nay là cần thiết ngoại trừ
a. Các hthống cửa ng tự phục vụ ra đời ny ng nhiều.
b. Kch hàng sẵn sàng trnhiều tiền n khi mua ng hoá, miễn nó tiện lợi
sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phn tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp của nhãn hiệu ng hoá
d. Bao gói tạo khả ng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá
e. Bao gói làmng g trị sdụng củang h.
3. Công việc nào trong các công việc sau đây nhà làm Marketing không
n tiến hành nếu sản phẩm đang giai đoạn tăng trưởng của ?
a. Giữ ngun hoặcng cao chất ợng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ vsản phẩm cho ng cng.
c. Đánh giá lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị tờng mới.
e. Thay đổi đôi ct về thông điệp quảngo.
4. Ưu điểm của việc vận dụng chiến ợc đặtn nhãn hiệu cho riêng từng loại
sản phẩm là
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản phẩm.
b. Chi p cho việc giới thiệu sản phẩm thấp n
c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dng hơn.
d. (a) và (b)
e. Tất cả đều đúng.
5. Yêu cầu của kháchng về sản phẩm cốt lõi của một sản phẩm s
A. Giống nhau với các kch hàng trên các khu vực thtrường khác nhau
B. Kc nhau trong các khoảng thời gian kc nhau
C. Kng đổi trongc khoảng thời gian khác nhau
Thay đổi theo mức đgiảm dần theo thời gian
6. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn sản phẩm được n
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
a. Bão h
b. Triển khai
c. Tăng trưởng
d. Suy thoái
7. Danh mục sản phẩm
a. Tập hợp c sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách ng.
b. Một hoặc một s chủng loại doanh nghiệp cung ứng ra thị trường.
c. Một ssản phẩm doanh nghiệp lựa chọn để cungng cho kchng.
8. .... Tối thiểu cũng xác định về sản phẩm hoặc thương hiệu có th t
một i điều về sản phẩm
A. Nn hiệu
B. G sản phẩm
C.n ng ty
D.n sản phẩm
9. Vòng đời sản phảm
A. Là quãng thời gian phẩm tồn tại thực sự trên thtrường ktừ khi sản phẩm
được tơng mại a tới khi bđào thải khỏi thị tờng
B. Là quãng thời gian phẩm tồn tại trên thtrường ktừ khi sản phẩm được thương
mại a tới khi bđào thải khỏi thị tờng
C qng thời gian phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được
đưa ra thị tờng tới khi bđào thải khỏi thị tờng
D Tất cđều sai
10. Sản phẩm có th:
a. Một vật thể
b. Một ý tưởng
c. Một dịch vụ
d. (a) và (c)
e. Tất cnhững điều trên
11. “Mua thuầny, mua lặp lại, mua có sự cân nhắc mua kế hoạch”
muốn nhắc tới kiểu tu dùng o ?
A Tiêu ng hàng ngày
B ngng cứu
C ng mua theo y hứng
D Cả b và c
12.Chất ợng sản phẩm là một trong c ng cđể định vthtrường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thđược đo ờng bằng sự chấp nhận của:
a. N sản xuất
b. Đối thủ cạnh tranh
c. Kch hàng
d. Đại lý tiêu th
13. Quy định vthông tin ghi tn sản phẩm bán trên thị tờng quốc tế do:
A. Các quốc gia doanh nghiệp quy định
B. Do quốc tế Doanh nghiệp quy định
C. Do doanh nghiệp tự quy định
D. Do nhu cầu của kch hàng
E. Do quy định củac quốc gia và quốc tế
14. Việc một số hãng mỹ phẩm n Quốc mang các sản phẩm đãgiai đoạn
cuối của chu kì sống tại thtrường Hàn Quốc sang thtrường Việt Nam t đã
a. Làm giảm chi phí nghn cứu triển khai sản phẩm mới
b. Tạo cho những sản phẩm đó một chu sống mới
c. Giảm chi phí Marketing sản phẩm mới
d. Làm tăng doanh sn sản phẩm.
15. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm thể nhận biết được nhưng không thể đọc
được là
a. Dấu hiệu của nhãn hiệu
b.n nhãn hiệu
c. Dấu hiệu đã đăng kí
d. Bản quyền
e. Các ưu điểm trên đều sai.
16. Sản phẩm tu ng gồm có
A ng hóa thiết yếu
B ng hóa lâu bền
C ng hóa đặc biệt
D cả a,b,c
17. Bao i tốt thể là
a. Bảo vsản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm
d. Tất cc điều u trên
18. c sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so nh về chất ợng, g cả,
kiểu dáng được gọi sản phẩm
a. Mua theo nhu cầu đặc biệt
b. Mua có lựa chọn
c. Mua theo nhu cầu thụ động
d. Sdụng tờng ny.
19. thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm o trong các điểm
ới đây kng phải là một trong 3 cấp đđó.
a. Sản phẩm hiện thực
b. Sản phẩm hữu hình
c. Sản phẩm bổ sung
d. Những lợi ích cơ bản
20. Thtự đúng của c giai đoạn trong chu sống của sản phẩm
a.ng tởng,o hoà, triển khai, suy thoái
b. Triển khai, o hoà, ng tởng, suy thi
c.ng tởng, suy thoái, bão h, triển khai
d. Kng câu nào đúng.
21. c sản phẩm tham gia hoàn toàn vào tnh phần sản phẩm của nhà sản
xuất được gọi
a.i sản cố định
b. Vật dịch vụ
c. Ngun vật liệu.
d. Thiết bị phụ trợ
22. giai đoạn bảo hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm, doanh nghiệp không
n
A.ng cường cải tiến chất ợng sản phẩm giảm bớt kênh phân phối
B.ng sợng sản phẩm sản xuất ra giảm bớt kênh phân phối
C. Tăng chi phí Marketing và ng Kênh pn phối
D.ng cường nghn cứu sản phẩm mới giảm bớt kênh phân phối
23. ng hóa tu dùng lâu bền được chia m những nhóm chính o?
A ng hóa dựa trên đặc điểm loại hàng a
B ng hóa dựa tn g c
C ng hóa dựa tn công dụng sản phẩm
D Cả a và b
24.Thời gian chu ksống của 1 sản phẩm s
A. Giống nhau c khu vực thị tờng khác nhau
B. Kc nhau các địa phương có nh chất tương t
C. Kc nhau đối vớic địa phương khác nhau
D. Giống nhau với các tnh phố kc nhau.
25. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản
phẩm cạnh tranh skhác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh
nghiệp nên
A. Định giá theo chi phí sản xuất.
B. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh.
C. Định giá thấpn sản phẩm cạnh tranh.
D. Định giá theo thời v
26. _______ tập hợp tất cả c chủng loại sản phẩm doanh nghiệp co
n trên thị trường
A. Chủng loại sản phẩm
B. Nm sản phẩm
C. Danh mục sản phẩm
D. Mật đsản phẩm
27. ng việc o trong các công việc sau đây nhàm Marketing không
n tiến hành nếu sản phẩm đang giai đoạn tăng trưởng?
A. Giữ ngun hoặcng cao chất lượng sản phẩm
B. Tiếp tục tng tin mạnh mvề sản phẩm cho công chúng
C. Đưa sản phẩm mới thay thế ra thị tờng
D. Thay đổi tng điệp quảng cáo
28. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động
Marketing :
A. Lợi nhuận
B. Thỏa mãn nhu cầu
C. Vị thế
D. An tn
29. Ý ởng phát triển dịch v thể đến từ:
A. Nguồn nội b
B. Kch hàng
C. N pn phối
D. Tất cc u trên
30. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động Mar
a. Lợi nhuận và vị thế
b. Thỏa mãn nhu cầu an toàn
c. An toàn vthế
d. Lợi nhuận và an toàn
31. ớc cuối ng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm mới là:
A. Sản xuất tơng mại hóa
B. Thiết kế, thnghiệm sản phẩm
C. Pn ch kinh doanh
D. Soạn thảo, thẩm định dán, chiến lược Marketing
32. Theo quan điểm Marketing, sản phẩm thể là
A. Một vật thể
B. Một ý tưởng
C. Một dịch vụ
D. Tất cnhững điều trên
33. Trong chu kỳ sống của một sản phẩm, khi sản phẩm đượcn với
doanh số tăng nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận ng ng nhanh thuộc
giai đoạn
A. Bão hòa
B. Triển khai
C. Tăng trưởng
D. Suy thoái
34. ng việc o trong các công việc sau đây nhàm Marketing không
n tiến hành nếu sản phẩm đang giai đoạn tăng trưởng của ?
a. Giữ ngun hoặcng cao chất ợng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ vsản phẩm cho ng cng.
c. Đánh giá lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị tờng mới.
e. Thay đổi đôi ct về thông điệp quảngo.
35. thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm o trong các điểm
ới đây kng phải là một trong 3 cấp đđó.
a. Sản phẩm hiện thực
b. Sản phẩm hữu hình
c. Sản phẩm bổ sung
d. Những lợi ích cơ bản
36. Quy định vthông tin ghi tn sản phẩm bán trên thị tờng quốc tế do:
A. Các quốc gia doanh nghiệp quy định
B. Do quốc tế Doanh nghiệp quy định
C. Do doanh nghiệp tự quy định
D. Do nhu cầu của kch hàng
E. Do quy định củac quốc gia và quốc tế
37. giai đoạn bảo a trong chu kỳ sống của sản phẩm, doanh nghiệp không
n
A.ng cường cải tiến chất ợng sản phẩm giảm bớt kênh phân phối
B.ng sợng sản phẩm sản xuất ra giảm bớt kênh phân phối
C. Tăng chi phí Marketing và ng Kênh pn phối
D.ng cường nghn cứu sản phẩm mới giảm bớt kênh phân phối
38. u cầu của khách ng về sản phẩm cốt i của một sản phẩm sẽ
A. Giống nhau với các kch hàng trên các khu vực thtrường khác nhau
B. Kc nhau trong các khoảng thời gian kc nhau
C. Kng đổi trongc khoảng thời gian khác nhau
Thay đổi theo mức đgiảm dần theo thời gian
39. Yếu tốnh hưởng mạnh nhất tới quyết định muang của kch hàng ?
A. Động lực mua ng của khách ng
B. Cơ hội của khách hàng
C. Khả năng i chính của KH.
40. Trong giai đoạn triển khai của chu k sống sản phẩm:
A. Các sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp
B. Sản phẩm c tiến quan trọng hơn giá và phân phối
C. Đầu tư chi phí lớn cho các hoạt động marketing
D. Tất cả A B C
41. Sản phẩm gia tăng bao gồm các yếu tố, ngoại trừ:
A. Bảo hành
B. Lắp đặt
C. Nn hiệu
D. Giao ng
42. Doanh nghiệp có thể đặt tên nn hiệu bằng ch
A. Đặt tên cho từng sn phẩm riêng biệt
B. Đặt tên chung cho tất cả các sản phẩm
C. Đặt tên cho từng nm mặt ng
D. Kết hợp tên doanh nghiệp vớin nn hiệu
E. Tất cc phương án tn
43. Trong các đáp án sau đây, đáp án nào kng thuộc cấp độ của sản phẩm
A. Cấp đý ởng
B. Cấp đsản phẩm thực
C. Cấp đnhận thức
D. Cấp đsản phẩm dịch v
44. Tổng sc nhóm chủng loại sản phẩm do công ty sản xuất là đại lượng
(tu chí) nào của danh mục sản phẩm?
A. Chiều dài
B. Chiều rộng
C. Chiều sâu
D. Kng có tiêu chí o
45. giai đoạn o của ng đời sản phẩm nên sdụng quảng o nhắc nhở?
A. Triển khai
B.ng tởng
C. Bão hòa
D. Suy thoái
II. ĐÚNG SAI GIẢI TCH
1. c biến sMarketing kng thay đổi trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản
phẩm?
Sai
- Trong từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm, Doanh nghiệp phải thay đổi các
biến sđể cho phù hợp với thtrường nguồn lực của mình.
- Giai đoạn triển khai (0- T1)
+ Đây giai đoạn bắt đầu đưa sản phẩm ra bán tn thtrường. Bi vậy đòi hỏi
phải có thời gian sự chuẩn bkỹỡng về mọi mặt để sản phẩm thểm
nhập được o thị tờng. vậy, hthường thăm dò kỹ lưỡng để quyết định mua
hay không mua sản phẩm. giai đoạn y c chi phí để tiếp tục hn hoàn thiện
sản phẩm và chi p Marketing cho sản phẩm là rất lớn n doanh nghiệp thể bị
lỗ hoặc lợi nhuận đạt được mức thấp, mặc dù giá n thị trường mức cao.
Trong giai đoạn triển khai, hoạt động Marketing của doanh nghiệp thường được
đẩy mạnh các hoạt động c tiến hỗn hợp để kng chỉ gia tăng mức đnhận biết
của khách ng về sản phẩm, mà n c động mạnh mvào những nm khách
ng sẵn sàng mua sản phẩm đó là những khách hàng tiên phong, những nời d
thay đổi hành viới tác động của những cơng trình xúc tiến hỗn hợp…, tổ
chức hthống tiêu thhợp trong giai đoạn đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tu thsản phẩm. Doanh nghiệp ththực hiện chiến dịch quảng o,
khuyến mãi rầm rộ để nhanh chóng xâm nhập o thtrườngmức cao nhất, hoặc
áp dụng chiến lược Marketing thận trọng thăm dò thtrường tạo chđứng cho sản
phẩm tn thtrường.
- Giai đoạn phát triển (T1-T2)
Nếu giai đoạn triển khai thực hiện tốt, sản phẩm schuyển sang giai đoạn phát
triển. Trong giai đoạn y mức tiêu thng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản
phẩm mới và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng ng. Tuy nhiên trên thị tờng xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Để khai tc hiệu quả và kéo dài thời gian trong giai
đoạn này, doanh nghiệp sdụng linh hoạt c ng ccủa Marketing:
Mở rộng thtrường, tấn công o c đoạn thtrường mới.
Chất lượng sản phm phải được đảm bảo.
Xem t lại giá bán.
Phát triển kênh pn phối.
Hoạt động c tiến hỗn hợp tập trung vào việc y dựng uy tín và quảng cáo đtạo
niềm tin cho khách ng vsản phẩm khuyến khích họng sản phẩm.
Giai đoạn o hòa (T2- T3).
o a thời điểm doanh stiêu thđạt được mức cao nhất sau đó doanh
số tu thbắt đầu giảm.
Sản phẩm tu thụ chậm ng có nghĩa là chúng tràn ngập trên c nh lưu tng,
điều đó m chứa một cuộc cạnh tranh gay gắt. Để cạnh tranh, c đối thng
nhiều kỹ thuật Marketing khác nhau n: Hạ g bán, ng quảng o, tăng đầu tư
cho việc nghn cứu, thiết kế nhằm tạo ra c mẫu sản phẩm mới.
Cố gắng duy trì mức tu thtrên thtrường hiện , đồng thời pt triển th
trường mới.
Điều chỉnh các yếu tố Marketing: Thu hẹp dần chủng loại sản phẩm, cải tiến sản
phẩm( ng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi hoặc ng thêm tính ng của sản
phẩm) củng cnh phân phối, tăng ờng một shoạt động xúc tiến thương mại.
- Giai đoạn suy thoái (T3- T4).
Giai đoạn suy thoái biểu hiện mức độ tu thsản phẩm giảm sút nghm trọng.
Tuy nhn, tùy thuộc o những yếu tố khác nhau mức tiêu thụ giảm t thể
diễn ra nhanh chậm thậm c kng tu thụ được.
Mức tiêu thụ giảm do nhiều nguyên nhân như: Sự tiến bộ công nghm xuất hiện
sản phẩm mới, thị hiếu thay đổi cạnh tranh gay gắt
vậy, đhạn chế bớt tác độn xấu, bộ phận Marketing của doanh nghiệp
thường:
Theo i để pt hiện những sản phẩmớc sang giai đoạn suy thoái.
Đối với từng mặtng phải theo dõi để có quyết định gihoặc loại bỏ chúng
khỏi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.
Để giảm những ảnh hưởng bất lợi của giai đoạn suy thi, doanh nghiệp thường áp
dụng chiến lược gối đầuchu kỳ sống sản phẩm, đó nghiên cứu và tung ra sản
phẩm mới khi sản phẩm hiện tại xu hướng chuyển sang giai đoạn suy thi để
duy trì hoạt động kinh doanh liên tục, kng bgián đoạn tn thtrường.
2. Việc sử dụng n nhãn hiệu đồng nhất cho tất cc sản phẩm được sản
xuất bởi doanh nghiệp sẽm ng chi p quảng cáo.
Sai
m giảm chi pquảng o. Chỉ quảngo 1 nhãn hiệu.
Nếu nhiều nn hiệu kiểu n Unilever Sunsilk, Tresemme',.... t chi p
quảng o rất lớn.
3. ch duy nhất để có được sản phẩm mới là doanh nghiệp tự nghn cứu và
thnghiệm sản phẩm mới đó.
Sai
thể hiểu sản phẩm mới những sản phẩm lần đầu tn được đưao danh mục
sản phẩm của doanh nghiệp. Theo ch hiểu này, sản phẩm mới của doanh nghiệp
được chia thành hai loại:
Thứ nhất, sản phẩm mới hn toàn là những sản phẩm mới đối với cdoanh
nghiệp và thtrường. Khi đưa ra thị tờng loại sản phẩm này, doanh nghiệp không
phải đối mặt với cạnh tranh nên nó thđem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh
nghiệp và ng uy tín, nhnh trên thị tờng. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường
phải chủ động trong việc đưa ra các biện pp để hạn chế những rủi ro trong đầu
vốn lớn; thiếu kinh nghiệm kchng ca quen sdụng sản phẩm mới.
Thứ hai, sản phẩm mới về chủng loại (sản phẩm sao cp ) là sản phẩm chỉ mới
đối với doanh nghiệp, kng mới với th trường. Loại sản phẩm mới này đã s
cạnh tranh tn thị tờng. Thu nhậpng năm có thbị giảm do sản phẩm bị cnh
tranh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới loại này doanh nghiệp thtận dụng
được lợi thế của người đi sau, vậy sẽ tnh được những sai lầm của nời đi
trước.
4. c nhà Marketing phải m ch bán những lợi ích sản phẩm chứ không
phải các tính chất của chúng.
Đúng
Sản phẩm là bất kỳ thứ có thchào n được, nhằm thỏa mãn nhu cầu. có
th một ýởng, một vật thể hữunh, một dịch vụ hoặc bất kỳ skết hợp nào
giữa cng ththỏa mãn được nhu cầu tu ng.
Như vậy, Lợi ích sản phẩm mang lại mới là điều các n kinh doanh quan m.
n một chiếc y khoan kng phải i khoan chắc, chất liệu bền chắc,
chđơn giản nhu cầu của khách ng cần một cái lđược khoan.
5. Bất sản phẩm o được tung ra thtrường đều phải được gắn nhãn hiệu
của nhà sản xuất.
Sai
bốn cách lựa chọn người đứng tên nn hiệu:
Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu của n sản xuất.
Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu của n pn phối.
Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu vừa của n sản xuất, vừa
của nhà phân phối.
Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nh thức nhượng quyền.
6. Danh mục sản phẩm phạm vi hẹp n chủng loại sản phẩm.
Sai
Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cảc chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp
chào bán tn thị tờng.
Chủng loại sản phẩm là một nhóm hàng liên quan chặt chvới nhau vchức
ng hay do n cho cùng những nhóm kchng.
Danh mục SP dài hơn chủng loại.
7. Trong quá trình pt triển sản phẩm mới, thử nghiệm thtrường giai
đoạn trong đó sản phẩm mới cùng với c chương trình Marketing được triển
khai trong bối cảnh môi trường thực tế.
Đúng
Việc thực hiện thnghiệm thường được thực hiện theo hai giai đoạn:
Thử nghiệm trong phòng t nghiệm việc thiết kế, theo dõi và kiểm trac
thông số kinh tế - kỹ thuật, c khả năng thực hiện vai t của sản phẩm từng b
phận, chi tiết cấu thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm mẫu.
Việc thử nghiệm trên th trường nhằm đánh glại mức độ hn chỉnh của sản
phẩm, khng sản phẩm p hợp với th trường, đánh giá phảnng của thị
trường vsản phẩm, thử nghiệm các chương trình Marketing gắn với sản phẩm.
8. Chính ch sản phẩm ng cgiúp doanh nghiệp thực hiện các công cụ
MKT?
Đúng
“Cnh sách sản phẩm định ớng quyết định ln quan đến sản xuất và kinh
doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của kháchng trong từng
thời khoạt động kinh doanh c mục tiêu Marketing của doanh nghiệp”
Chính ch sản phẩm nhằm thực hiện các mục tu của chiến lược Marketing nói
chung, đồng thời
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách ng.
Tăng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đa dạng a danh mục sản phẩm.
Tăng số lượng sản phẩm mới.
Tạo skhác biệt, ng cao vthế, hình ảnh, ng sức cạnh tranh của sản phẩm.
9. Việc bổ sung những yếu tố cho một sản phẩm n lắp đặt, bảo hành, sửa
chữa dịch vụ saun hàng … làm tăng chi phí, do đó doanh nghiệp kngn
m những việc này.
Sai
Sản phẩm bsung: Đó những yếu tnhư; Dịch vlắp đặt, điều kiện bảo nh,
nh thức n dụng… Cnh nhờ những yếu tố này sgiúp snhận thức của khách
ng vchất lượng và si ng vsản phẩm. Các yếu tố này được xem như một
thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Xét tc độ
nhà kinh doanh, các yếu tbổ xung trở thành một trong những k cạnh tranh
của c nhãn hiệu sản phẩm.
10. Sản phẩm pha tăng trưởng doanh nghiệp cần nâng cao chất ợng sản
phẩm và giảm gn?
Sai
Trong giai đoạn y mức tu thng mạnh do thtrường đã chấp nhận sản phẩm
mới lợi nhuận của doanh nghiệp ng tăng. Đkhai thác hiệu quo i
thời gian trong giai đoạn này, doanh nghiệp sdụng linh hoạt c ng cụ ca
Marketing:
Mở rộng thtrường, tấn công o c đoạn thtrường mới.
Chất lượng sản phm phải được đảm bảo.
Tăng giá n đến mục tu của DN. Thường t giai đoạn đầu giá ng thử có
chút thấp n so với giá gốc để kích tch dùng thử, trải nghiệm thử.
Phát triển kênh pn phối.
Hoạt động c tiến hỗn hợp tập trung vào việc y dựng uy tín và quảng cáo đtạo
niềm tin cho khách ng vsản phẩm khuyến khích họng sản phẩm.
11. Theo quan niệm Marketing, sản phẩm mới những sản phẩm phải
được làm mới hn toàn về chất ợng, hình ng, bao gói, nhãn hiệu.
Sai
thể hiểu sản phẩm mới những sản phẩm lần đầu tn được đưao danh mục
sản phẩm của doanh nghiệp. Theo ch hiểu này, sản phẩm mới của doanh nghiệp
được chia thành hai loại:
- Thứ nhất, sản phẩm mới hn toàn là những sản phẩm mới đối với cdoanh
nghiệp và thtrường. Khi đưa ra thị trường loại sản phẩm này, doanh nghiệp không
phải đối mặt với cạnh tranh nên nó thđem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh
nghiệp và ng uy tín, nhnh trên thị tờng. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường
phải chủ động trong việc đưa ra các biện pp để hạn chế những rủi ro trong đầu
vốn lớn; thiếu kinh nghiệm kchng ca quen sdụng sản phẩm mới.
- Thhai, sản phẩm mới vchủng loại (sn phẩm sao chép ) sản phẩm chmới
đối với doanh nghiệp, kng mới với th trường. Loại sản phẩm mới này đã s
cạnh tranh tn thị tờng. Thu nhậpng năm có thbị giảm do sản phẩm bị cnh
tranh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới loại này doanh nghiệp thtận dụng
được lợi thế của người đi sau, vậy sẽ tnh được những sai lầm của nời đi
trước.
12. Thông thưởng, khi chu sống của một sản phẩm bắt đầu, doanh nghiệp
không cần bỏ nhiều nlực đcho diễn tiến.
Sai
Giai đoạn bắt đầu triển khai (0- T1)
giai đoạn y các chi p đtiếp tục hoàn hn thiện sản phẩm chi p
Marketing cho sản phẩm rất lớn.
Đây giai đoạn bắt đầu đưa sản phẩm ra bán tn thị tờng. Bởi vậy đòi hỏi phải
thời gian sự chuẩn bị kỡng về mọi mặt để sản phẩm có thm nhập
được vào thị trường. Mức tiêu thụ trong giai đoạn y tờng thấp và ng chậm
do nời tu dùng chưa biết, chưa hiểu nhiều về sản phẩm và doanh nghiệp, mặt
khác hchưa từ bỏ thói quen tiêu dùng các sản phẩm trước đây. Doanh nghiệp có
thbị lhoặc lợi nhuận đạt được mức thấp, mặc giá n thtrường mức
cao.
Trong giai đoạn triển khai, hoạt động Marketing của doanh nghiệp tờng được
đẩy mạnh các hoạt động c tiến hỗn hợp để kng chỉ gia tăng mức đnhận biết
của khách ng về sản phẩm, mà n c động mạnh mvào những nm khách
ng sẵn sàng mua sản phẩm đó là những khách hàng tiên phong, những nời d
thay đổi hành viới tác động của những cơng trình xúc tiến hỗn hợp…, tổ
chức hthống tiêu thhợp trong giai đoạn đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tu thsản phẩm. Doanh nghiệp ththực hiện chiến dịch quảng o,
khuyến mãi rầm rộ để nhanh chóng xâm nhập o thtrườngmức cao nhất, hoặc
áp dụng chiến lược Marketing thận trọng thăm dò thtrường tạo chđứng cho sản
phẩm tn thtrường.
13. Mục tiêu Marketing không thay đổi theo các chu kỳ sống của sản phẩm?
Sai
Phải thay đổi mục tu khi sản phẩm chuyển đổi chu kỳ sng.
dgiai đoạn ra mắt thtrường, DN tập trung o độ phcủa sản phẩm tng
qua c tiến, ngờng nhận diện, đến giai đoạn ng trưởng khi KH đã biết đến
SP, DN thể giảm chi p, ng doanh thu từ giảm xúc tiến, sdụngc phương
pháp chi p thấp hơn, ng cường phần phối, ...
14. Một u cầu của n nn hiệu là phải được khác biệt so với cácn
nhãn hiệu khác của các sản phẩm cùng loại.
Đúng
Đặt n cho một nhãn hiệu được coi tưởng nếu đảm bảo 5 u cầu:
Dễ đọc, dễ nhận dạng dnhớ.
Tạo sliênởng đến liên tưởng đến đặcnh của sản phẩm.
Thể hiện chất lượng của sản phẩm.
y ấn tượng.
Tạo skhác biệt với các sản phẩm khác.
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH GIÁ (TIÊU THỤ)
J. TRẮC NGHIỆM
1. Trong trường hợp o sau đây thì doanh nghiệp n chđộng tăng giá?
a. Năng lực sản xuất thừa
b. Cầu q mức
c. Thphần đang xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
e. Kng có trường hợp o cả
2. Khi sản phẩm của doanh nghiệp những kc biệt so với những sản phẩm
cạnh tranh và sự khác biệt y được kch hàng chấp nhận t doanh nghiệp
n
A. Định giá theo chi phí sản xuất.
B. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh.
C. Định giá thấpn sản phẩm cạnh tranh.
D. Định giá theo thời v
3. Khi một doanh nghiệp gặp k khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu
cầu thtrường thay đổi q đột ngột, kng kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên
theo đuổi mục tiêu
a. Dẫn đầu về thphần
b. Dẫn đầu vchấtợng
c. Tối đa h lợi nhuận hiện thời
d. Đảm bảo sống sót
e. Mục tu o nêu tn ng p hợp.
4. N sản xuất định g sản phẩm thấp n giá thtrường thì DN đang
ớng tới mục tiêuo ?
A Doanh sốn lợi nhuận
B Mục tiêu thị phần
C Mục tiêu cần thiết khác
D Không câuo đúng
5. t về dài hạn các đuờng cong biểu diễn các loại chi p thuờng
A Vận động theo ớng dốc xuống
B Vận động theo huớng dốc n
C Vận động theo huớng dốc lên nng thấp dần
D Cả a, b,c
6. Việc định g của hãng hàng không Vietnam Airline theo hạng Business
Class Economy Class việc.
a. Định giá phân biệt theo tầng lớp xã hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm kchng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian
7. Bạn mua một bsản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm kc nhau s
được mua với g thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính
do người n đã định giá
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá
c. Trọn i
d. Cho sản phẩm m theo bắt buộc
8. Doanh nghiệp định g sản phẩm cao hơn g thị tờng khi
a. Công nghệ sản xuất nổi trội n về chất lượng.
b. Đã xuất hiện đối thủ cạnh tranh.
c. Nhu cầu kchng có độ co giãn lớn.
d. Tất cả các pơng án trên đều đúng.
9. Câu nào trong c u sau đây không nói về thị tờng độc quyền thuần
tuý?
a. Đường cầu của thị trường cũng đường cầu của ngành.
b. G được quyết định bởi người mua.
c. Là thtrường rất hấp dẫn nhưng khó gia nhập.
d. G bán là một trong những công cụ để duy t và bảo vệ thế độc quyền.
10. t về ngắn hạn c đuờng cong biểu diễn c loại chi phí thuờng
A Vận động theo ớng dốc xuống
B Vận động theo huớng dốc lên
C Vận động theo huớng dốc n nhưng thấp dần
D Cả a, b,c
11. Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nng nếu kháchng mua t
6kg trn thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh nghiệp bán
sản phẩm X đang thực hiện cnh sách
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều
d. Chiết khấu thời vụ
e. Chiết khấu thương mại
12. Trong nh huốngo thì doanh nghiệp cần chủ động hgiá?
a. Năng lực sản xuất thừa.
b. Lượng hàng n ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng n mức cao
d. Thphần chiếm gi đang tăng n
e. Khi gặp phải tình trạng “lạm pt chi p
13. Một ng ty ng kng thông o n “vé đại hạ giá“ để thu t một
ợng khách ng đlớn . Với mức giá này
A Doanh nghiệp luôn có i
B Doanh nghiệp chỉ cần đủ chi p thuần túy
C Doanh nghiệp chưa hoặc có một phần rất ít lợi nhuận
D Cả b và c
14. Phương pp định g chỉ dựa o chi phí hạn chế lớn nhất là
a. Doanh nghiệp thbị l
b. Kng biết chắc có n được hết số sản phẩm dự tính ban đầu hay kng?
c. Kng tính đến mức g của đối thủ cạnh tranh
d. Tất c
e. (b) và (c)
15. những loại chi phí nào ?
A Chi phí cố định và chi phí biến đổi
B Chi phí cố định nh quân và chi phí biến đổi nh qn
C Tổng chi phí cố định tổng chi pbiến đổi bình quân
D Cả a ,b
16.Đường cầu vmột sản phẩm
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá n ợng cầu.
b. Thường có chiều dốc xuống.
c. Ln cho thấy khi g càng cao t lượng cầu càng giảm.
d. (a) và (b)
e. Tất cả những điều nêu tn.
17. Một doanh nghiệp muốn nâng cao khng cạnh tranh tn những ng
thtrường xa nơi sn xuất, cách tiếp cậnc định g nào sau đây tỏ ra không
hiệu quả nhất
a. FOB
b. G thống nhất
c. G trọn i
d. G tại thời điểm giao hàng
18. Hoạch định mục tu trong chính ch g gồm
A. Doanh sn lợi nhuận
B. Mục tu thị phần dẫn đầu chất lượng sản phẩm
C. Mục tu cần thiết kc
D. Ca,b,c
19. Mục tiêu sống t thuờng được áp dụng đới với doanh nghiệp nào
A Doanh nghiệp đang pt triểm
B Doanh nghiệp đang phá sản
C Doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả
D Không u o đúng
20. Đâu đặc tng của chiến ợc marketing "hớt váng nhanh” trong giai
đoạn tung sản phẩm ra thị trường.
A. G cao + xúc tiến yếu
B. G thấp + xúc tiến yếu
C. G cao + xúc tiến mạnh mẽ
D. G thấp + c tiến mạnh m
21. Điều kiện o được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho
việc áp dụng cnh sách g "m chắc thị tờng
A. Thtrường rất nhạy cảm vgiá gthấp nhất sẽ mrộng thị trường.
B. Chi p sản xuất tăng n khi sản ợng sn xuất gia ng.
C. Chi p pn phối giảm khi sảnợngng bán ra ngn.
D. G thấp m nhụt chí của c đối thủ cạnh tranh hiện tiềmn
22. ng ty xe Bus Hà Nội giảm giá cho những học sinh, sinh vn khi đi xe
bus. Đó việc áp dụng chiến lược
a. G trọn i
b. G hai phần
c. G pn biệt
d. G theo nh ảnh
e. G chiết khấu
23. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì ơng ứng với kiểu chiến lược
giá
a. Thẩm thấu thtrường
b. Trung hoà
c. Hớt phần ngon
d. Trọn gói
24. Doanh nghiệp có chương trình chiết khấu cho kháchng mua với s
ợng lớn từ 5% đến 15% hóa đơn mua hàng, như vậy doanh nghiệp áp dụng
chính ch:
a. G hai phần
b. G thấp
c. G trọn i
d. Tất cđều sai
25. c nghiên cứu vmặt hàng gạo cho thấy là khi gạo tăng giá thì lượng cầu
về gạo giảm nhẹ. Nng tổng doanh thu bán gạo vẫn ng lên. Đường cầu mặt
ng gạo là đường cầu
a. Đi n
b. Co giãn thống nhất
c. Ít co gn theo giá
d. Co giãn theo giá
26. c ng ty điện thoại áp dụng chính ch ggồm: Cước cố định hàng
tháng cước mỗi cuộc gọi. Đó việc áp dụng chiến lược giá nào?
A. G hai phần
B. G pn biệt
C. G theo nh ảnh
D. G chiết khấu
27. Nội dung nào sau đây không thuộc định g phân biệt?
A. Định giá theo nhóm kch hàng
B. Định giá theo địa điểm
C. Định giá theo thời điểm
D. Định giá thấp để lôi kéo kchng
28. Phát biểu o sau đây không đúng
A. G tnh 1 đơn vị sản phẩm thường giảm khi sản lượng tăng
B. Chi p cđịnh phân bcho 1 đơn vsản phẩm sgiảm khi sản ợng ngn
C. Tổng chi phí biến đổi không thay đổi khi sản ợng ng lên
D. Cả A B
II. ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Nếu doanh nghiệp đang trong một thtrường cạnh tranh hn hảo thì
việc doanh nghiệp quyết định một mức giá cho riêng mình kng có ý
nga.
Đúng
Trong cạnh tranh hoàn hảo, thtrường quyết định g.
2. Doanh nghiệp nên chủ động giảm giá khi thị phần của doanh nghiệp giảm
dần do cạnh tranh thừa ng lực sản xuất.
Sai
3. Giá thống nhất bao gồm chi phí vận chuyển nga nời mua gần t
được mua với g thấp hơn, n nguời mua ở xa thì phải mua với g cao n.
Đúng
Giá thống nhất không sthay đổi nời mua xa hay gần.
4. Doanh nghiệp nên chủ động tăng giá khi thi phần của doanh nghiệp giảm?
Sai
n giảm g đkích thích tiêu thụ, tăng thphần.
5. Giá cả là yếu tố duy nhất trong hệ thống Marketing Mix tạo ra doanh thu
n c yếu tố khác thể hiện chi phí.
Đúng
Giá cả là số tiền mà người n thu được của người mua từ việc cung cấp sản phẩm
ng hóa, dịch vụ. c yếu tố kc
- Sản phẩm: Chi phí sản xuất (Ngun vật liệu, nn ng, hoạt động máy móc)
- Phân phối: Chi pn ng
-c tiến: Chi p quảng cáo, inn, ...
6. Thtrường hầu n kng nhạy cảm vgiá điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp trong việc áp dụng chính ch gm chắc thị tờng?
Đúng
Ngược lại với chiến lược “hớt phần ngon” nhiều doanh nghiệp lạin định mức g
n sản phẩm mới của họ thấp nhằm theo đuổi mục tiêu “gnh được thphần lớn”
lợi nhuận trong i hạn. Những doanh nghiệp áp dụng chiến ợc này cho rằng:
sản phẩm mới s tuổi thọ dài, nhờ o việc n giá ban đầu thấp, thị phần sra
ng nhanh cng.
Chiến ợcm chắc thtrườngtỏ ra thích hợp với những điều kiện sau:
thtrường rất nhạy cảm vgiá.
Giá thấp có sức t kch hàng với sợng lớn.
Giá hạ kng thut thêm đối thcạnh tranh tiềm ẩn.
7. Nếu đối thcạnh tranh giảm g bán t doanh nghiệp cũng phải nên giảm
giá theo đkhông mất những kch hàng hiện tại.
Sai
Doanh nghiệp có thể tác động o c biến số còn lại ngoài giá. dnhư chất
ợng sản phẩm cải tiến, phân phối đa nh hơn, nhiều điểm n n, quảngo
c tiến tạo độ phủ cao hơn đối thủ,...
Giá không phải yếu tduy nhất có ảnh ởng cao nhất đến khách ng.
8. Chính ch g bám chắc thị tờng phù hợp thị tờng nhạy cảm vgiá
giá thấp làm giảm đối thủ cạnh tranh tiềm n.
Sai
Ngược lại với chiến lược “hớt phần ngon” nhiều doanh nghiệp lạin định mức g
n sản phẩm mới của họ thấp nhằm theo đuổi mục tiêu “gnh được thphần lớn”
lợi nhuận trong i hạn. Những doanh nghiệp áp dụng chiến ợc này cho rằng:
sản phẩm mới s tuổi thọ dài, nhờ o việc n giá ban đầu thấp, thị phần sra
ng nhanh cng.
Chiến ợcm chắc thtrườngtỏ ra thích hợp với những điều kiện sau:
thtrường rất nhạy cảm vgiá.
Giá thấp có sức t kch hàng với sợng lớn.
Giá hạ kng thut thêm đối thcạnh tranh tiềm ẩn.
9. Việc giảm g cho những cuộc gọi vào ban đêm họăc ny nghỉ, ngày lễ tết
được gọi là chính sách định g hai phần.
Sai
Định g 2 phần là
- Phần 1: KH trả để được quyền sử dụng sản phẩm dịch vmức tối thiểu.
- Phần 2: KH trả để sử dụng sản phẩm dịch vụ vượt mức tối thiểu
Đây lchđơn thun là Bớt giá.
10. Nếu c yếu tố khác kng đổi t khi cầu vmột sản phẩm ợt qua cung
về sản phẩm đó t doanh nghiệp nên tăng giá n sản phẩm.
Đúng
Khi cầu nhiều hơn cung, nời tu ng sẵn ng trả g caon để có được sản
phẩm.
=> Có thng giá.
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI
K. TRẮC NGHIỆM
1. Trong các quyết định sau đây, quyết định nào không phải một trong các quyết
định cơ bản về sản phẩm mà người bán lẻ thông qua?
a. Về chủng loại hàng hoá
b. Về cơ cấu dịch vụ
c. Về bầu không khí (cách trưng bày hàng hoá)
d. Về thị truờng mục tiêu
2. Kênh phân phối
a. tập hợp các tổ chức nhân tham gia vào dòng chảy hàng hóa từ NSX đến
NTD
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận
d. Tất cả đều đúng
3. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
4. Chức năng của 1 nhà bán buôn trong kênh phân phối.
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà SX
c. Là trung gian bán hàng hóa và dịch vụ cho các trung gian khác
d. Là trung gian bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
5. Chức năng của kênh phân phối là
A Nghiên cứu Marketing và mua hàng
B Xúc tiến bán và dịch vụ khách hàng
C Kế hoạch hóa sản phẩm và đặt giá
D Tất cả a,b,c
6. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ thể được thực hiện qua các nhân viên n hàng, qua thư bán hàng, qua
điện thoại và bán hàng tại nhà
7. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng
a. Là bán lẻ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian
d. Tất cả đếu sai.
9. Trong kênh Marketing trực tiếp
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
d. Tất cả đều sai
10. Các xung đột trong kênh
a. Gồm có xung đột theo chiều dọc và theo chiều ngang
b. Có thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. Có thể làm tăng hiệu quả của kênh
d. (a) và (b)
e. Tất cả
11. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu
a. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
b. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân phối
c. Có nhiều cấp độ trung gian trong kênh.
d. Tất cả đều đúng
12. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ sản
phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng.
Công ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
a. Trực tiếp
b. Một cấp
c. Hai cấp
d. Ba cấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
13. Kết hợp nhà sản xuất với nhà bán buôn là kết hợp theo ?
A Chiều ngang (Chiều rộng)
B Chiều dọc (Chiều dài)
C Chiều sâu
D Tất cả a,b,c
14. Công ty Vinamilk bổ sung thêm số lượng 20 cửa hàng bán buôn do nhu cầu
tiêu thụ tăng, đây là cách phát triển kênh phân phối theo đại lượng
A. Chiều dài
B. Chiều rộng
C. Chiều sâu
D. Tt cả a,b,c
15. Nhà Sản xuất Nhà trung gian bán buôn Nhà trung gian bán lẻ - Nguời
tiêu dùng cuối cùng là loại kênh phân phối gián tiếp nào
A. 1 cấp
B. 2 cấp
C. 3 cấp
D. Tt cả đều sai
16. Việc bán hàng cho các nhân doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là
a. Bán lẻ
b. Bán buôn
c. Liên doanh
d. Sản xuất
17. Nội dung nào ko phải là nội dung của quản lý kênh phân phối ?
A Quản lý luồng sản phẩm
B Quản lý hàng dự trữ
C Quản lý kho bãi vận chuyển
D Quản lý giá bán sản phẩm
18. Công ty bia Việt bán sản phẩm bia của mình thông qua các cửa hàng bán lẻ
trên khắp miền Bắc mục tiêu của công ty nhiều điểm bán lẻ càng tốt.
Phương thức phân phối này được gọi là
a. Phân phối có chọn lọc
b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối đặc quyền cho các cửa hàng bán lẻ
d. Phân phối theo kênh hai cấp
19. Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá vấn cho khách hàng thực hiện chức năng nào trong các chức năng
sau đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ
b. San sẻ rủi ro
c. Tài trợ
d. Xúc tiến bán hàng
20. Quyết định quan trọng đối với hoạt động quản lý bao gồm
A Tốc độ quay vòng hàng hóa trong kho
B Bổ sung hàng dự trữ
C Lượng hàng cần bổ sung
D Cả a,b,c
21.Câu nào không phải là chức năng của kênh phân phối
A Nghiên cứu Marketing và mua hàng
B Xúc tiến bán và dịch vụ khách hàng
C Nghiên cứu sản phẩm và đối thủ cạnh tranh
D Kế hoạch hóa sản phẩm và đặt giá
22. Các nhà sản xuất sử dụng những trung gian phân phối những do sau đây,
ngoại trừ
A. Các nhà sản xuất thường không đủ nguồn lực tài chính để thực hiện các chức
năng phân phối
B. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hóa
C. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm
D. Không câu nào đúng
23. Một DN muốn tăng cường và củng cố vị thế cumình tại bất cứ nơi nào hoặc
giai đoạn nào của hệ thống DN nên tiến hành kết hợp theo
A Chiều ngang
B Chiều dọc
C Chiều sâu
D Tất cả a,b,c
24.Nhà Sản xuất N trung gian bán l nguời tu dùng cuối cùng loại
nh
A. 1 cấp
B. 2 cấp
C. 3 cấp
D. 0 cấp
17. ng ty sữa Mộc Cu đưa sản phẩm của nh cho các của hàng tiêu th
sản phẩm, sau đó các cửa ng này bán sản phẩm của mình cho người tu
ng. ng ty sữa Mộc Cu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
A. Trực tiếp
B. Gn tiếp
C. Rộng i
D. CB C
18. Khái niệm nào sau đây không đúng với 1 n bán bn trong kênh pn
phối?
A. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối sản phẩm trên thtrường
B. Là trung gian có quyền hành động hợp pp thay cho nhà sản xuất
C. Ca b đúng
D. Ca b sai
19. Trong các u sau đây nói vngành n lẻ, câu nào kng đúng?
a. Bán l việc bán hàng cho người tiêu ng cuối ng
b. Bán l một ngành lớn
c. Nời sản xuất và nời n buôn kng thtrực tiếp n lẻ
d. n lẻ có thđược thực hiện qua c nn viên bán hàng, qua t n ng, qua
điện thoại và bán hàng tại nhà
20. ng ty Bánh kẹo Hải bán sản phẩm của mình thông qua các trung
gian phân phối khắp cả nước và mục tu của công ty là có càng nhiều trung
gian pn phối càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi :
A. Pn phối chọn lọc
B. Pn phối rộng rãi
C. Pn phối độc quyền
D. Ca b c đều sai
21. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà n bn trong kênh phân
phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối tn thtrường ng nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sn xuất.
c. Là trung giann hàng h và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung giann ng h trực tiếp cho người tiêu dùng cuối ng.
22. Bạn mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau s
được mua với g thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó rng lẻ. Đó cnh
do người n đã định giá
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá
c. Trọn i
d. Cho sản phẩm m theo bắt buộc
23. Sự lựa chọn phương thức pn phối tốt nhất phthuộc o:
A. Các mục tu phân phối
B. Đặc điểm sản phẩm
C. Đặc điểm của thị tờng mục tiêu
D. Đặc điểm của c trung gian thương mại
E. Tất cc vấn đề trên
24. Cấu trúc của kênh phân phối được c định dựa tn:
A. Sợng c phần tử trung gian mặt trong hệ thống pn phối
B. Sợng trung gianmỗi cấp độ pn phối
C. Sợng cấp độ trung gian trong kênh
D. Tất cc phương án tn
II. ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Pn phối là chứcng quan trọng nhất của hoạt động Marketing?
Sai
Chức năng thích ứng quan trọng nhất.
Chức năng thích ứng m cho sản phẩm của doanh nghiệp ln p hợp, thích
ứng với nhu cầu thị tờng.
- Cung cấp kịp thời về thông tin về xu hướng thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, sản
xuất, ng nghệ của thị tờng trong nước, khu vực và thế giới .
- Bộ phận Marketing chức năng liên kiết và phối hợp các bộ phận khác nhau
của ng ty nhằm kích tch tu dùng làm tăng tính hấp dẫn thích ứng của sản
phẩm tn thtrường so với đối thủ cạnh tranh.
-ng với việc nghn cứu sản phẩm mới, các hoạt động tuyên truyền, quảng o
Marketing cần gợi mởm thay đổi tập quán và cấu tiêu dùng của khách hàng
theo hướng tn tiến, hiện đại, hiệu quả cao p hợp to lưu.
=> Sản phẩm dịch vụ và c chiến ợc của doanh nghiệp cần p hợp với nhu
cầu, thỏa n tốt nhất khách ng tmới thu được lợi nhuận, an toàn và vị thế
của nh tn thị tờng.
2.Theo các n sản xuất, khi số cấp trong nh tăng lên t việc kiểm tra giám
t của c nhà sản xuất với ng h của mình sđược nhẹ bớt đi.
Sai
nh càng nhiều cấp càng nhiều trung gian => Càng mất nhiều thời gian và khắt
khe n trong việc đưa ra tu chuẩn giámt chất lượng phân phối.
3. nh pn phối một cấp còn gọi kênh phân phối trực tiếp?
Sai
nh một cấp là kênh gián tiếp. Có trung gian bán lẻ.
4. Với những sản phẩm dhỏng thì nh pn phối phải ng ngắn càng tốt.
Đúng
Sản phẩm dvỡ, dhỏng, bong tc không nên đvận chuyển quá i, cồng kềnh
y trầy xước, giảm giá trị sản phẩm, về tay kch hàng sản phẩm chất lượng kém
thểnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
dsản phẩm nội thất, gốm sứ.
5. Để xác định nh phân phối hợp doanh nghiệp chỉ cn dựa vào đặc tính
của sản phẩm.
Sai
Để xác định nh phân phối hợp cần:
c định thị trường mục tu.
c định pn khúc hành vi nời dùng.
Quy của doanh nghiệp/ nhà sản xuất.
Dựa o đặc nh và điểm nổi bật của sản phẩm.
Dựa o sự cạnh tranh của đối thủ cùng ngành.
Dựa o i trường kinh doanh.
u cầu mức độ bao quát thị tờng.
Sự linh hoạt của hệ thống kênh phân phối.
Lựa chọn đa nh hay đơn nh.
Khng quản trị hthống phân phối của doanh nghiệp.
6. Chức năng phân phối toàn bhoạt đông Marketing có liên quan trực tiếp
đến việc mua hàng hóa trên thtrường?
Sai
Chức năng phân phối là vận động tối ưu sản phẩm ng hóa hoặc dịch vụ tsản
xuất đến nời tiêu dùng hiệu quả nhất. Qua đó, nhiều trung gian giữa sẽ vận
nh đưa sản phẩm đi qua nhiều ng đoạn mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng
(n bán lẻ, bán buôn,...). Chức ngy:
- Nghiên cứu và lựa chọn những trung gian phân phối phù hợp vs mục tiêu của
ng ty.
-ớng dẫn khách hàng về thủ tục và các điều kiện có liên quan đến việc phân
phối hàng a.
- tham gia tchức vận chuyển hàng hóa vs điều kiện giaong và ớc p tối ưu.
- Bố t hthống kho hàng thích hợp đảm bảo khả năng tiếp nhận, bảo quản giải
tỏa ng hóa nhanh trên tn hệ thống.
- Tổ chức c dịch vhộ trcho hệ thốngnh pn phối và khách hàng nhằm đẩy
nhanh tiêu thụ sản phẩm.
- Điều hành giám sát tn bộ hệ thống kênh phân phối về số lượng, khả ng
cungng, tốc độu chuyển và u trữ hàng a đảm bảo sốợng chất lượng
theo nhu cầu thị trường.
=> Nhiều ka cạnh, không chỉ ln quan trực tiếp đến việc mua ng hóa.
7. Để lựa chọn nh phân phối hợp , doanh nghiệp chỉ dựa o quy kinh
doanh?
Sai
Để lựa chọn nh pn phối hợp , cần:
c định thị trường mục tu.
c định pn khúc hành vi nời dùng.
Quy của doanh nghiệp/ nhà sản xuất.
Dựa o đặc nh và điểm nổi bật của sản phẩm.
Dựa o sự cạnh tranh của đối thủ cùng ngành.
Dựa o i trường kinh doanh.
u cầu mức độ bao quát thị tờng.
Sự linh hoạt của hệ thống kênh phân phối.
Lựa chọn đa nh hay đơn nh.
Khng quản trị hthống phân phối của doanh nghiệp.
8. Nhà n buôn tờng đặt địa điểm những i tiền thuê địa điểm thấp,
chi phí cho trưng y hàng hoá thấp.
Đúng
n buôn bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc n sản phẩm hay dịch v
cho những người mua đển lại hay sdụng vào mục đích kinh doanh. Các n
n buôn có nhiều đặc điểm khác vớic nhà n lẻ.
Thứ nhất, hít quan tâm đến việc xúc tiến n ng, địa điểm bầu kng khí
của cửa ng, họ quan hệ với n kinh doanh chứ kng phải những nời tu
ng cuối ng
Thứ hai, phạm vi hoạt động của nn buôn rộng n, khối lượng hàng a
giao dịch ng lớn n nhà n lẻ.
Thứ ba, hchịu những quy định pp luật thuế khác với những nhà n lẻ.
9. c chthtrung gian đều vai t n nhau trong hệ thống pn phối?
Sai
Mỗi chthtrung gian vai t kc nhau.
1. N bán bn.
những nời mua sản phẩm tnhững nhà sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm để
n lại cho các nhà sdụng công nghiệp,nhà n lẻ và những n bán bn khác.
Họ kng bán trực tiếp cho người tiêung cuối ng.
Những nhà n buôn giữ chức năng quan trọng trong hệ thống phân phối nhất là
trong quá trình vận chuyển, dtr,bảo quản ,phân loại.
2. N bán lẻ.
n lẻ bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến bán sản phẩm cho người
tiêu dùng cuối cùng là hộ cá nhân ,hộ gia đình. Đây giai đoạn cuối cùng trong
nh pn phối. N sn xuất, n nhập khẩu ,n bán bn cũng thể tham gia
n lẻ khi hn hàng trực tiếp cho người tu ng cuối cùng. Nng phần lớn
ng việc n lẻ chiếm lĩnh thị tờng do nhà bán lchuyên nghiệp đảm
nhận.
Trong hoạt động kinh doanh của nhc nhà n lẻ sphải thực hiện một hoạt
động marketing chyếu của nh để thu hút kchng đến cửa hàng của nh.
Người tiêu dùng tờng nhiều hành vi mua ngi kế hoạch, do đó những sản
phẩm bán lthường đặt giao lộ, trung m thương mại, i có nhiều người qua
lại, sắp xếp trưng y bắt mắt, huấn luyện nn viên về giao tiếp với kchng
3 Đại .
Đại là người thay mặt cho người bán hoặc người mua để thực hiện c giao dịch
với khách ng. Họ nhận được một khoản hoa hồng hoặc t lao do bên sdụng
trtheo hơp đồng đã kết. Đại lý thường là nn hoặc doanh nghiệp có v trí
kinh doanh thuận lợi, có ng lực bánng. Đại có thể đại diện cho một hoặc
nhiều ng ty khác nhau nng kng là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau.
4. Nời môi giới
Người i giới người kng tham gia mua bán hàng a chm nhiệm vụ
chắp nối nời bán với người mua, kngnh chịu một sự rủi ro nào và được
ởng thù lao của bên sdụng môi giới. Người i giới là một trung gian rất cần
thiết tn thị tờng rất nhiều người n rất nhiều người mua,giữa họ
không điều kiện để hiểu biết nhau. Người i giới làm cho quá trình mua bán
được nhanh cng, tin tưởng và hiệu qucao. Đại lý ngườii giới giống nhau
đặc điểm kng sở hữu sản phẩm chỉ thực hiện một số chức năng nhất định.
10. nh pn phối gián tiếp kênh phân phối hiệu qunhất?
Sai
y o từng loại mặt hàng các loại hình nh pn phối phát huy hiệu qu
khác nhau.
-nh pn phối trực tiếp kênh phân phối mà thành phần tham gia chỉ có hai
đối ợng nhà sản xuất và người tiêung. ng h sau khi sản xuất sđược
phân phối trực tiếp đến tay nời tiêu dùng kng qua trung gian.
-nh pn phối gián tiếp kênh phân phối có thêm các trung gian pn phối
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Phần lớn là nh phân phối gián tiếp gp chuyên môna, hiệu quphân phối cao
n. Nng ví dụ Pn phối trực tiếp sn phẩm thực phẩm đồ ăn đến tay nời ăn
hiệu quả hơn gián tiếp: Lò n quẩy nóng, chuyển sản phẩm trực tiếp nóng hổi, giữ
được chất ợng SP, địa điểm đã biết, ...
11. Nếu khách hàng mục tiêu càng phânn địa t kênh phân phối càng
phải ngắn để tiết kiệm chi phí
Sai
Khách ng càng phong p địa lý thì phải ng nhiều đơn vị pn phối, mở rộng
chiều dọc, chiều ngang n để tiếp cận nhiều hơn.
dụ Thế giới di động, Điện máy Xanh mạng lưới phân phối rộng khắp các
tỉnh tnh.
12. Quy mô của doanh nghiệp là chỉ tiêu duy nhất để xác định kênh phân phối?
Sai.
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân doanh nghiệp tham gia vào quá trình đưa sản
phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến tây người tiêu dùng. Để xác định quy mô kênh phân
phối cần quan tâm đến loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị hàng hóa, cũng như
sự phổ biến của sản phẩm trên thị trường.
Ví dụ:
+ Kênh phân phố trực tiếp: Cửa hàng thức ăn nhanh làm đồ ăn bán cho khách hàng sử
dụng trực tiếp tại cửa hàng.
+ Mì tôm Hảo Hảo được phân phối về các đại lí, bán buôn và bán lẻ, sau đó mới đến tay
người tiêu dùng.
13. Mọi kênh phân phối đều gồm 3 chủ thể: Người sản xuất, người trung gian và
người tiêu dùng.
Sai.
Kênh phân phối trực tiếp chỉ gồm người sản xuất và người tiêu dùng. Kênh phân phối gián
tiếp bao gồm cả 3 thành phần trên.
Ví dụ: Thức ăn nhanh được nhân viên cửa hàng làm ngay cho khách sử dụng tại chỗ.
14.Kênh phân phối trực tiếp là kênh hiệu quả nhất?
Sai.
Kênh phân phối trục tiệp chỉ bao gồm nhà sản xuất và người tiêu dùng không qua trung
gian chỉ thích hợp với những hàng hóa có giá trị cao, cồng kềnh công nghệ phức tạp, còn
những hàng hóa có giá trị thấp, khách hàng thường xuyên sử dụng thường xuyên thì kênh
phân phối gián tiếp lại có hiệu quả hơn.
15.Kênh gián tiếp chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô lớn?
Sai.
Kênh gián tiếp là kênh đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có sử dụng
trung gian, tùy theo số lượng trung gian nhiều hay ít mà kênh này có thể dùng với loại
hình kinh doanh nhỏ. Kênh phân phối gián tiếp áp dụng cho những sản phẩm có giá trị
thấp, chi phí thấp, được người tiêu dùng sử dụng thường xuyên, số lượng người tiêu dùng
lớn, thị tường rộng.
Ví dụ những sản phẩm được phân phối gián tiếp: kem đánh răng, mì tôm, thức ăn đóng
hộp…
15. Phương thức phân phối chọn lọc diễn ra khi sản phẩm được bán ở càng nhiều
điểm bán lẻ càng tốt.
A. Đúng
B. Sai
16. Xung đột chiều ngang trong kênh giữa các trung gian ở cùng một cấp độ phân
phối.
A. Đúng
B. Sai
17. Các quyết định về địa điểm mở cửa hàng bán lẻ ít ảnh hưởng đến khả năng
thu hút khách hàng của cửa hàng tự do.
A. Đúng
B. Sai
18. Các tổ chức bán buôn bán lẻ các doanh nghiệp độc lập không nắm quyền sở
hữu đối với hàng hóa mà họ bán.
A. Đúng
B. Sai
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN HỖN HỢP
L. TRẮC NGHIỆM
3. Theo hình AKLPCP, các trạng thái liên quan đến việc mua hàng của một
khách hàng lần lượt là:
a. Nhận biết, hiểu, ưa chuộng, thiện cảm, ý định mua, hành động mua.
b. Nhận biết, thiện cảm, ưa chuộng, hành động mua.
c. Nhận biết, ý định mua, ưa chuộng, hành động mua
d. Không câu nào đúng.
12.Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trường.
14. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường
giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên truyền
c. Bán hàng cá nhân
d. Xúc tiến bán
21. Quá trình các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có tính
biểu tượng được gọi
a. Mã hoá
b. Giải
c. Ln hệ ngược
d. Nhiễu
e. Pơng tiện truyền tng
22. Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ kch hàng trực tiếp n ng
b. Thương sự kết hợp của 3 yếu t quảng o, xúc tiến n hàng và n hàng cá
nhân.
c. Gp cho khách ng lựa chọn và đặt ng thuận lợi tiết kiệm thời gian
d. (a) và (c)
e. Tất cả
23. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của
sản phẩm đó được xem như là
a. Quan hệ công chúng
b. Bán hàng nhân
c. Bán hàng qua bao gói
d. Quảng cáo
24. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với c n làm luật đ ng h hay cản tr
một sắc luật được gọi là
a. Tham khảo ý kiến
b. Vận động hành lang
c. Truyền tng công ty
d. Tuyên truyền về sản phẩm
25. Khi áp dụng chiến lược đấy, công c nào trong các công c sau đây pt
huy c dụng cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên truyền
c. Ưu đãi trung gian
d. Kng có ng cụ nào
26. Bản chất của các hoạt động c tiến hỗn hợp là
A. Tập trung o hoạt động bán hàng
B. Xúc tiến thương mại
C. Truyền tng tin về DN, vsản phẩm đến với c đối ợng khách hàng
D. Xúc tiến n
27. n ng cá nhân tốtn quảng cáo khi
a. Thtrường mục tu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các tng tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
28. Truyền thông Marketing k tnh công nhất khi
a. Mã hoá thông tin nhưng kng giải được
b. Nời truyền tin người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau
c. Có nhiều nhiễu trong q tnh truyền tin
d. Nời truyền tin người nhận tin không cùng mặt bằng nhận thức.
29. Truyền thông marketing là
A một q trình truyển tải thông tin do nời mua thực hiện nhằm y nh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của nời bán
B Là một quá trình truyển tải tng tin do nời bán thực hiện nhằm gây nh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của nời mua
C một q trình truyển tải thông tin do nời sản xuất thực hiện nhằm gây nh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của nời mua
D một quá tnh truyển tải thông tin do người sản xuất thực hiện nhằm y ảnh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của nời bán
30. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu ksống của một sản phẩm tu ng
a. Việc n ng cá nhân được c trọng nhiềun so với quảng cáo
b. Quảng o tun truyền là c biện pp thích hợp nhằm tạo ra sự nhận biết
của khách ng tiềmn.
c. Kng có khuyến mại
d. Kng có tun truyền
31. c ớc xây dựng quảng cáo:
(1) Quyết định ngân sách
(2) Đánh g quảngo
(3) Quyết định tng điệp và phương tiện
(4) c định mục tiêu
(1) (2) (3) (4)
(4) (2) (3) (1)
(4) (1) (3) (2)
(4) (3) (1) (2)
32.Một tng điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu ng mà khách hàng sẽ
nhận được khi tiêu ng một sản phẩm. Đó chính sự hấp dẫn v
a. Cảm xúc
b. Lợi ích kinh tế
c.nh cảm
d. Đạo đức
33. Chính sách xúc tiến nào có tính tương c, tuỳ biến và tác dụng ngay lập
tức
A. Quan Hệ công chúng
B. Marketing trực tiếp
C. Quảng có trên truyền hình
D. Báo chí
35. các công cụ truyền thông Marketing nào?
A. Marketing trực tiếp
B. Quan hệ công chúng
C. Quảng cáo và xúc tiến n
D. Cả A B C
36. c hoạt động c tiếnớng đến
A. Nời tu ng
B. Trung gian tơng mi
C. Công chúng
D. Cả A B C
37. Mục tiêu của quảngo trong giai đoạn triển khai là:
A. Gp cho khách ng biết đến sản phẩm
B. Quảng cáo mang tính nhắc nhở
C. Gp cho khách ng hiểu rõ về sản phẩm
D. C3 đều sai
38. Việc các n sản xuất hỗ tr cho những nhà bán lẻ trong việc tng y
ng h và vấn cho khách ng là thực hiện chức năng nào trong các chức
ng sau đây?
a. Thiết lập c mối quan hệ
b. San srủi ro
c.i tr
d. Xúc tiến n hàng
II. ĐÚNG SAI GI I THÍCH
u 1: Các hoạt động xúc tiến chỉ nên nhằm vào khách hàng cuối cùng chứ
không n nhằm vào các trung gian tơng mại.
SAI
c tiến hỗn hợp tổng hợp tất cả các phương thức doanh nghiệp sdụng để
thông báo, thuyết phục nhắc nhở kch hàng một cách trực tiếp về sản phm
tơng hiệu mà hcung cấp.
Nhận thức được các trung gian thương mại cn thiết để kênh phân phối hợp , đạt
hiệu qu pn phối, DN cần các chiến lược xúc tiến m c trung gian thương
mại thấy tiềm ng hợp tác với doanh nghiệp, tiềm ng sản phẩm trên th trường,
uy tín của tơng hiệu, những đãi ngộ đặc biệt dành cho trung gian thương mại.
d c chủ đầu tư s Email Marketing, Quảng cáo tiềm ng các d án đ thu
t c ng ty kinh doanh bất động sản.
u 2: Quảng cáo tn mọi phương tiện đều có hiệu quả như nhau
Sai
u 3: Quảng o một cách hữu hiệu đtiếp cận đông đảo nời mua phân
n về mặt địa lý với chi p thấp nhất cho mỗi lần tiếp xúc.
Đúng
- Quảng cáo một dạng phương thức truyền thông c tiến đối với c sản phẩm,
dịch v dạng phi cá th phải trả tiền bởi một chủ thể được c định.
- Quảng o 6 đặc trưng bản sau:
Quảng o một hình thức truyền thông được trả tiền đthực hiện
Người chi trcho nội dung quảng o một c nhân được xác định
Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh hưởng tác động o người
mua ng
Thông điệp quảng cao có thể được truyền tải tới người mua hàng bằng nhiêu
phương tiện truyền tải khác nhau.
Quảng o tiếp cận đến đại bộ phận kch hàng tiềm năng.
Quảng o một hoạt động truyền thông phi thể.
- Do quảng cáo tiếp xúc một lần rất nhiều khách ng tiềm ng, nên khi chia ra
thì chi p quảng cáo k là thấp so với các hình thức kc. Ví d banner ngoài
đường th tiếp cận được ng triệu người một ngày. Quảng o tivi về tổng gói
thì đắt nng với đ tiếp cận cực lớn n vậy khi chia ra mỗi lần tiếp xúc cho 1
người thì sẽ kng đáng kể.
u 4: n hàng nn là phương pháp tiếp cận kch hàng tốn kém nhất
nh cho một lần tiếp xúc
Đúng
- n ng cá nhân q tnh giao tiếp, trao đổi, ơng c trực tiếp, trong đó
nhân viên n ng c gắng thuyết phục kch ng tiềm ng của mình mua sản
phẩm/dịch v của công ty, hoặc h trợ cung cấp tng tin, tư vấn nhằm tạo thiện
cảm, xây dựng mối một quan hệ tốt, từ đó tạo ra hội bánng trong tương lai.
- Ưu điểm
ơng c 2 chiều có triển vọng.
Thông điệp có thể điều chỉnh theo đốiợng mục tiêu.
nh tập trung vào khách ng.
Người n ng tham gia vào quyết định mua
Nguồn thông tin quan trọng
- Nhược điểm
+ nh thống nhất của tng điệp: Lợi thế của bán hàng cá nhân là kh năng điều
chỉnh đ thông điệp có thể thích ng vưới khách hàng. Tuy nhiên, việc đảm bảo
nh tiêu chuẩn hóa trong nhiều chương trình truyền tng thể một bất lợi của
n ng nn. V bản thông điệp được truyền tải thường được thực hiện bởi
đội n nn viên với hiệu quả truyền tng phụ thuộc vào khả ng nhận thức
của họ.
+ Khả năng xung đột của lực lượng bán ng: Trong bán hàng rất dễ nảy sinh
những tình huống kng thống nhất trong công việc và cách xử lý những vấn đ
bất cập nảy sinh trong ng việc giữa nhà quán trị, nhân vn marketing và nn
viên bán hàng.
+ Chi p cao: Hoạt động bán hàng kng thể đạt được mục tu như những hoạt
động khác nếu không s đầu tư đầy đủ. Hoạt động n hàng cần nhiều thời gian
nhiều nời để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
+ c vấn đề v đạo đức: Nhiều khi n quản trị không thể kiểm st hết hoạt
động giao tiếp của nn vn n hàng. Do yêu cầu về doanh số thu nhập mang
nh nn và nhân viên bán hàng có thbẻ cong ngun tắc, quy định của doanh
nghiệp.
u 5: Việc đóng góp của một doanh nghiệp vào qu từ thiện được coi là một
trong những hoạt động thuộc quan hng cng.
Đúng
- Quan h công chúng là các hoạt động nhằm y dựng, cng cố các quan h tốt
với công chúng bằng việc xây dựng các hìnhnh tốt về doanh nghiệp giải quyết
định hướng những lời đồn đại, dư luận, các sự kiện.
- Quan hệ công chúng có thy ảnh hưởng đến snhận biết của khách hàng rẻ và
hiệu quả, có độ tin cậy hơn nhiều so với quảng cáo. Doanh nghiệp kng phải trả
tiền cho thời lượng phát sóng quảng cáo tn truyền nh cũng như tn các
phương tiện truyền thông khác. Thay o đó họ phải trtiền cho c nhân vn m
quan hng cng có thi rẻ hơn nhiều.
- Marketing quan hệ ng chúng những đóng góp sau:
Hỗ trợ việc tung ra sản phẩm mới.
Hỗ trợ xác định lại vtrí của một sản phẩm đão hòa.
Tạo nên squanm đến một chủng loại sản phẩm.
Ảnh ởng đến những nm mục tiêu nhất định
Bảo vệ những sản phẩm có vấn đề rắc rối vớing cng.
Tạo dựng hình nh tốt đẹp v doanh nghiệp bằng cách tạo nên những ý nghĩ tốt
đẹp về các sản phẩm hoạt động của doanh nghiệp.
dụ: Vedan tổ chức khám bệnh từ thiện sau vụ xthảing Thị Vải.
u 6: Quảng cáo trên báo c thường tốn kém hơn quảng cáo trên truyền
nh.
Sai
Quảng cáo truyền hình với đầy đ hình nh sống động, chuyển động đa dạng, đ
phlớn n o chí nên tốn kém hơno chí.
u 7: Chính sách c tiến có vai t tạo nên squan tâm mua ng?
Đúng
Vai t của chính ch xúc tiến, truyền tng thhiện các ka cnh bản sau:
1. Xây dựng sự nhận thức. Khách ng skhông mua một sản phẩm hay dịch v
nếu h chưa từng nghe nói v sản phẩm hay dịch v đó. Do đó, c ng ty cần
phải dành nhiều thời gian để xây dựng s nhận thức y. Sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất ra tốt đến mấy, rẻ đến mấy đi cng nữa nhưng nếu không tiến
nh truyền tng xúc tiến hỗn hợp thì đối tượng kch hàng mục tu cũng không
th biết đến sản phẩm đó được. Ví dụ: Khi ng Jetstar khai thác đường bay tại
Việt Nam, họ đã phải chi ra 10 tđồng đquảng o trên truyền nh báo chí để
giới thiệu tới khách ng dịch vụ bay của Jetstar.
2. Cung cấp kiến thức. ớc này ln quan đến việc cung cấp tng tin vcác đặc
nh của sản phẩm hay dịch vụ. Sản phẩm là gì? .Sản phẩm đem lại những công
dụng gì? Jetstar đã cung cấp tng tin về đặc tính g rẻ, cách đặt vé tinh thần
phục vcủa Jetstar
3. Tạo ấn tượng ch cực. Kch hàng kng mua đặc nh sản phẩm, mua lợi
ích những thứ thứ làm cho cuộc sống của họ tốt hơn, giải quyết được một vấn đề
rắc rối hay tiết kiệm tiền bạc cho họ. Honda đã nhận thức được rằng kch hàng
mua sản phẩm xe y không ch thiết kế sản phẩm đẹp mà i chính lợi ích là
tiết kiệm ng và an toàn. Hãng y đã phối hợp cùng với đài truyền hình Việt
Nam đ y dựng cơng tnh Tôi yêu Việt Nam Nhấn mạnh lợi ích của việc
an tn giao thông đồng thời quảng thương hiệu sản phẩm
4. Đạt được vị thế thuận lợi trong m t khách hàng. Nhờ hoạt động quảng
ng như c tiến các hãng đã xây dựng được hình nh sản phẩm dịch vtrong
m t kch hàng. Ô tô Toyota được gắn với nh ảnh lịch lãm, tiết kiệm nhiên
liệu, Mercedes được nhìn nhận là ng xe sang trọng…
5. Tạo ra s quan tâm mua hàng. Tất cả những lời quảng cáo thể là p
phiếm và thiếu thuyết phục nếu kng gắn với đặc nh c th của sản phẩm.
Chính vì vậy s quan m mua hàng sẽ được củng cố bởi c công c xúc tiến h
tr như ng thử, ng mẫu. Jetstar đã tung ra 10,000 r để nời tiêu ng có
thng thử sản phẩm của họ.
6. Bảo vệ nh nh uy tín của doanh nghiệp cũng n sản phẩm của doanh
nghiệp. Khi sản phẩm hay hình ảnh của doanh nghiệp bị nh hưởng bởi c thông
tin bất lợi, hoạt động PR, một bộ phận của truyền thông hỗn hợp cần được thực
hiện đ khẳng định lại niềm tin của kch hàng đối với doanh nghiệp, Vi d khi
ng CocaCola Việt Nam bị tin đồn là đã sản xuất t nguồn nước b nhiễm độc,
ng đã phải cậy nh các quan chức ng về vệ sinh i trường, các
quan báo ci khẳng định nguồnớc của hãng không bị ô nhiễm
7. Tái định vị hình nh của sản phẩm và dịch vụ. Khi doanh nghiệp có những
cải tiến về sản phẩm hay khi chủ động tìm kiếm một hình nh mới, truyền tng
c tiến hoạt động kng thể thiếu đ y dựng hình nh mới trong m trí
khách ng.
u 8: Việc bán hàng qua mạng Internet của siêu thị Intimex được xem
hoạt động n ng cá nhân.
Sai
Đây là bán hàng trực tuyến nghĩa là các n sản xuất quảng cáo và pn phối
c sản phẩm của chính họ đến kch hàng tng qua cửa ng điện tử dựa tn
Internet (hay các pơng tiện tiếp thị t xa kc) mà kng cần s can thiệp của
bất kỳ nời trung gian nào.
1. Đóng góp của một doanh nghiệp vào quỹ từ thiện được coi một trong
những hoạt động thuộc quan hệ công chúng.
A. Đúng
B. Sai
2. Quảng cáo trên radio hình thức truyền thông trực tiếp được thực hiện bằng
kinh phí của người quảng cáo.
A. Đúng
B. Sai
3. Căn cứ duy nhất để xác định ngân sách cho quảng cáo dựa vào doanh thu
bán hàng.
A. Đúng
B. Sai
4. Cửa hàng Rinnai tặng quà cho 100 khách đầu tiên để mua hàng đó chính
hoạt động xúc tiến bán.
A. Đúng
B. Sai
5. Việc đưa ra công chúng một bài báo hay về doanh nghiệp là một trong các hoạt
động quảng cáo.
A. Đúng
B. Sai
6. Các tổ chức phi lợi nhuận không cần thiết phải làm công tác truyền thông
trong marketing.
C. Đúng
D. Sai
| 1/50

Preview text:

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
1. Trong một tình huống marketing cụ thể thì marketing là công việc của: a. Người bán b. Người mua
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia.
2. Bạn đang chọn hình thức giải trí cho 2 ngày nghỉ cuối tuần sắp tới. Sự lựa chọn đó
được quyết định bởi:

a. Sự ưa thích của cá nhân bạn
b. Giá tiền của từng loại hình giải trí
c. Giá trị của từng loại hình giải trí
d. Tất cả các điều nêu trên
3. Quan điểm marketing định hướng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm:
a. Được bán rộng rãi với giá hạ
b. Được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ cao.
c. Có kiểu dáng độc đáo
d. Có nhiều tính năng mới. 4.Có thể nói rằng:
a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
5. Mong muốn của con người sẽ trở thành yêu cầu khi có: a. Nhu cầu b. Sản phẩm c. Năng lực mua sắm d. Ước muốn
6. Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hoá tuỳ thuộc vào:
a. Giá của hàng hoá đó cao hay thấp
b. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
c. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kì vọng về sản phẩm.
d. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm.
7. Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất thiết phải thoả mãn
mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
a. Ít nhất phải có 2 bên
b. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
c. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
d. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị (chào hàng) của bên kia.
e. Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.
8. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng Marketing?
a. Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
b. Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho khách hàng sản phẩm A
c. Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao, hãy cố giảm nó để bán
được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.
d. Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.
9. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tư lai. e. Không câu nào đúng.
10.Trong các khái niệm dưới đây, khái niệm nào không phải là triết lý quản trị
Marketing đã được bàn đến trong sách?
a. Sản xuất b. Sản phẩm c. Dịch vụ d. Marketing e. Bán hàng
11. Quan điểm ………….. cho rằng người tiêu dùng ưa thích những phẩm có chất lượng,
tính năng và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực không
ngừng để cải tiến sản phẩm.
a. Sản xuất b. Sản phẩm c. Dịch vụ d. Marketing e. Bán hàng
12.Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
a. Hàng hoá được sử dụng thường ngày
b. Hàng hoá được mua có chọn lựa
c. Hàng hoá mua theo nhu cầu đặc biệt
d. Hàng hoá mua theo nhu cầu thụ động.
13. Theo quan điểm Marketing đạo đức xã hội, người làm Marketing cần phải cân đối
những khía cạnh nào khi xây dựng chính sách Marketing?
a. Mục đích của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của người tiêu dùng c. Phúc lợi xã hội d. (b) và (c)
e. Tất cả những điều nêu trên.
14.Triết lý nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản xuất cái mà
người tiêu dùng mong muốn và như vậy sẽ thoả mãn được người tiêu dùng và thu được lợi nhuận? a. Quan điểm sản xuất b. Quan điểm sản phẩm c. Quan điểm bán hàng d. Quan điểm Marketing
15.Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Phân tích các cơ hội thị trường, (2)
Thiết lập chiến lược Marketing, (3) Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục
tiêu, (4) Hoạch định chương trình Marketing, (5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt
động Marketing. Trình tự đúng trong quá trình này là:
a. (1) (2) (3) (4) (5) b. (1) (3) (4) (2) (5) c. (3) (1) (2) (4) (5) d. (1) (3) (2) (4) (5)
e. Không câu nào đúngMinh Nguyệt- sưu tầm
16. Marketing theo quan điểm hiện đại là:
a. Tập trung vào nhu cầu của người bán
b. Tập trung vào nhu cầu người mua
c. Bán những thứ mà doanh nghiệp có thể sản xuất d. a, b, c đều đúng.
17. Marketing hiện đại là hoạt động chủ yếu hướng đến: a. Nhà sản xuất b. Người tiêu dùng c. Nhà cung cấp d. a, b, c đều đúng.
18. Theo quan điểm Marketing, khi tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp
cần tập trung nỗ lực vào việc:
a. Hoàn thiện quan điểm sản xuất và phân phối có hiệu quả.
b. Tập trung mọi nổ lực để thường xuyên cải tiến sản phẩm.
c. Tiến hành các nổ lực về chiêu thị và tiêu thụ
d. Xác định được nhu cầu của thị trường mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một
cách tối đa, hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
19. Công ty kinh doanh theo quan điểm Marketing có nghĩa là
A. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của công ty.
B. Cần chi nhiều tiền cho hoạt động quảng cáo.
C. Tất cả các nguồn lực và hoạt động của công ty tập trung vào thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng và đem lại lợi nhuận.
20. Trao đổi là gì?
A. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả 2 phía mong muốn
B. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả 2 ko mong muốn
C. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà chỉ có 1 bên mong muốn D. Cả A và C
21. Hàng hóa là gì ?
A. Là những thứ có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và được cung
cấp cho thị trường nhằm mục đích thỏa mãn người sản xuất
B. Là những thứ có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và được cung
cấp cho thị trường nhằm mục đích thỏa mãn người tiêu dùng
C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
22. Nhu cầu của con người có đặc điểm gì?
A. Đa dạng phong phú và luôn biến đổi
B. Đa dạng phong phú và luôn cố định
C. Cụ thể và luôn biến đổi D. Cả A và C
23. Marketing theo quan điểm hiện đại chỉ là A. Quảng cáo B. Bán hàng C. Khuyến mãi D. PR
E. Không cầu nào đúng
24. “ Sản xuất trước , tìm thị trường sau , bản những sản phẩm sẵn có ... " là đặc điểm của: A. Marketing hiện đại B. Marketing chiến lược C. Marketing cổ điển
D. Không cầu nào đúng
25. “ Là toàn bộ những hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa
với hiệu quả cao nhất
". Đây là nội dung chức năng nào của Marketing ? A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng thích ứng
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng phân phối E. Không cầu nào đúng
26. ….là toàn bộ hoạt động marketing nhằm tổ chức vận động tối ưu sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ từ sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
27. Trong các chức năng của marketing chức năng nào là quan trọng nhất A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
28. Chức năng nào thực hiện việc nghiên cứu thị trường để phát hiện nhu cầu và mong
muốn của người tiêu dùng trên thị trường
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
29. Chính sách sản phẩm thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
30. Chính sách giá thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
31. Chính sách xúc tiến thực hiện chức năng nào sau đây
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
32. Lựa chọn các phương tiện để truyền thông cho sản phẩm là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
33. Giúp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường là nội dung của chức năng E. Chức năng yểm trợ F. Chức năng phân phối G. Chức năng tiêu thụ
H. Chức năng thích ứng
34. Lựa chọn phương thức xác định giá thích hợp là nội dung của chức năng nào A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
35. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới là nội dung của chức năng nào A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
36. Bố trí hệ thống kho hàng thích hợp là nội dung của chức năng nào A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
37. Đào tạo nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng là nội dung của chức năng nào A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
38. Tổ chức hội chợ hội nghị hội thảo là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
39. Hoạt động xúc tiến bán hàng là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
40. Quy định chế độ chiết khấu là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
41. Tăng tính hấp dẫn của sản phẩm là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
42. Thiết lập chính sách giá ưu đãi là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
43. Tham gia tổ chức vận chuyển hàng hóa là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
44. Xây dựng mối quan hệ công chúng là nội dung của chức năng nào
A. Chức năng yểm trợ
B. Chức năng phân phối C. Chức năng tiêu thụ D. Chức năng thích ứng
45. Quy định thời hạn thanh toán là nội dung của chức năng ? A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng phân phối
C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng thích ứng
46. Theo quan điểm Marketing hiện đại, các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp bắt đầu:
A. Ngay sau khi bán sản phẩm cho khách hàng
B. Trong và ngay sau khi bán sản phẩm cho Khách hàng
C. Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
D. Ngay từ khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
47. Mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng là: A. Nhu cầu tự nhiên B. Sản phẩm
C. Cầu của thị trường D. Hành vi khách hàng
48. Đâu là đặc điểm không đúng với marketing hiện đại
a. Sản phẩm trước, thị trường sau b. Phạm vi hoạt động
c. Các doanh nghiệp liên kết với nhau trong khâu tiêu thụ d. Cả A và C
49. Tìm câu trả lời sai: Mối quan hệ giữa nhu cầu và sản phẩm được thể hiện ở
A. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn một phần
B. Nhu cầu cụ thể không được thỏa mãn
C. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn hoàn toàn D. Tất cả đều sai
50. Khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động định giá và xây dựng các điều kiện thanh
toán, doanh nghiệp đang thực hiện chức năng nào?
A. Chức năng yểm trợ B. Chức năng thích ứng C. Chức năng tiêu thụ
D. Chức năng phân phối
51. Quan điểm sản phẩm là một triết lý thích hợp khi mức cung vượt quá cầu hoặc
khi giá thành sản phẩm cao, cần thiết phải nâng cao năng suất để giảm giá thành.
A. Đúng B. Sai
52. Theo quan điểm Marketing hiện đại, trong ba đối tượng: khách hàng; nhân viên
công ty; cổ đông của công ty thì quyền lợi của nhân viên là quan trọng nhất cần đảm bảo.
A. Đúng B. Sai 47.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
1. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoach nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu) d. Thu thập dữ liệu
2. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được. b. Phân tích thông tin
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét.
3. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp d. (b) và (c) e. Không câu nào đúng
4. Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn:
a. Bên trong doanh nghiệp
b. Bên ngoài doanh nghiệp
c. Cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp d. Thăm dò khảo sát
5. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
e. Để làm phong phú thêm kho thông tin của doanh nghiệp
6. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây? a. Quan sát b. Thực nghiệm c. Điều tra phỏng vấn. d. (b) và (c)
e. Tất cả các cách nêu trên.
7. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là ưu điểm của dữ liệu sơ cấp
so với dữ liệu thứ cấp:
a. Tính cập nhật cao hơn
b. Chi phí tìm kiếm thấp hơn
c. Độ tin cậy cao hơn
d. Khi đã thu thập xong thì việc xử lý dữ liệu sẽ nhanh hơn.
8. Trong các cách điều tra phỏng vấn sau đây, cách nào cho độ tin cậy cao nhất và thông
tin thu được nhiều nhất?
a. Phỏng vấn qua điện thoại
b. Phỏng vấn bằng thư tín.
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân d. Phỏng vấn nhóm.
e. Không có cách nào đảm bảo cả hai yêu cầu trên
9.Câu nào sau đây là đúng khi so sánh phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua bưu điện (thư tín)?
a. Thông tin phản hồi nhanh hơn.
b. Số lượng thông tin thu đuợc nhiều hơn đáng kể.
c. Chi phí phỏng vấn cao hơn.
d. Có thể đeo bám dễ dàng hơn.
10.Các thông tin Marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thông thông tin của doanh nghiệp, ngoại trừ
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho của các đại lý phân phối.
c. Thông tin từ các tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin.
d. Thông tin từ lực lượng công chúng đông đảo.
e. Thông tin từ các cơ quan nhà nước.
11.Thứ tự đúng của các bước nhỏ trong bước 1 của quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Vấn đề quản trị, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu.
b. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề quản trị.
c. Mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứư, vấn đề quản trị.
d. Vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
e. Không có đáp án đúng.
12. Một cuộc nghiên cứu Marketing gần đây của doanh nghiệp X đã xác định được rằng
nếu giá bán của sản phẩm tăng 15% thì doanh thu sẽ tăng 25%; cuộc nghiên cứu đó đã
dùng phương pháp nghiên cứu nào trong các phương pháp nghiên cứu sau đây?
a. Quan sát b. Thực nghiệm
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân d. Thăm dò
13. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing vi mô của doanh nghiệp?
a. Các trung gian Marketing b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm.
d. Đối thủ cạnh tranh.
14. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ: a. Dân số b. Thu nhập của dân cư.
c. Lợi thế cạnh tranh.
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.
3. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian Marketing ?
a. Đối thủ cạnh tranh. b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
4. Tín ngưỡng và các giá trị ……… rất bền vững và ít thay đổi nhất. a. Nhân khẩu b. Sơ cấp c. Nhánh văn hoá d. Nền văn hoá
5. Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho:
a. Chủ nghĩa tiêu dùng.
b. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ.
c. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu số
d. Một doanh nghiệp trên thị trường tự do.
6. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động marketing đúng với yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa các nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng.
7. Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
a. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
b. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát được.
c. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó.
d. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không thể kiểm soát được.
8. Những nhóm người được xem là công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp thường có đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ.
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ.
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí.
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
9. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
e. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
11.Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa lý và yếu tố khí hậu ảnh hưởng
quan trọng nhất dưới góc độ:
a. Thu nhập của dân cư không đều.
b. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
c. Nhu cầu của dân cư khác nhau.
d. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.
12. Đối thủ cạnh tranh của dầu gội đầu Clear là tất cả các sản phẩm dầu gội đầu khác
trên thị trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc cấp độ:
a. Cạnh tranh mong muốn.
b. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
c. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
d. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
13. Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi nhuận và
thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường …… a. Mua đi bán lại. b. Quốc tế. c. Công nghiệp. d. Tiêu dùng. e. Chính quyền.
14. Phân tích điểm mạnh(S), điểm yếu (W) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
15. Phân tích cơ hội (O) và mối đe dọa(T) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp.
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
20.Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
22.Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản
phẩm nào đó được gọi là:

a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
23.Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá … thường không nhiều trong hành vi mua của người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
1. Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… là ví dụ về các nhóm: a. Thứ cấp b. Sơ cấp c. Tham khảo trực tiếp d. (b) và (c) e. (b) và (a)
2. Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được thông tin từ
một người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng của hãng không được tốt lắm. Thông tin trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng.
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng d. Thông tin thứ cấp.
3. Khi một cá nhân cố gắng điều chỉnh các thông tin thu nhận được theo nghĩ của anh ta
thì quá trình nhận thức đó là:

a. Bảo lưu có chọn lọc b. Tri giác có chọn lọc
c. Bóp méo có chọn lọc.
d. Lĩnh hội có chọn lọc.
4. Khái niệm “động cơ” được hiểu là:
a. Hành vi mang tính định hướng.
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để thỏa mãn nhu cầu đó.
d. Tác nhân kích thích của môi trường.
6. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và sử dụng; trạng
thái cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiện bằng cách nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong mua kế tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
e. Viết thư hoặc gọi điện theo đường dây nóng cho doanh nghiệp.
7. Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện. d. Không câu nào đúng.
8. Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối cùng của người khác được gọi là:
a. Người quyết định b. Người ảnh hưởng
c. Người khởi xướng. d. Người mua sắm.
10.Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm, hành
động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
a. Nhân cách b. Tâm lý.
c. Quan niệm của bản thân. d. Niềm tin. e. Lối sống.
12. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại
có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
a. Sự chú ý. b. Nhận thức.
c. Thái độ và niềm tin d. Không câu nào đúng. e. Tất cả đều đúng.
13. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ
nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin ….. lại có vai trò quan trọng cho hành động mua.
a. Cá nhân/ Đại chúng.
b. Thương mại/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Cá nhân.
d. Đại chúng/ Thương mại.
14. Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn. b. Thường là như nhau.
c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm.
d. Thường theo ý người vợ vì họ là người mua hàng.
e. Thường theo ý người chồng nếu người vợ không đi làm.
15.Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa việc
mua hàng của doanh nghiệp và việc mua hàng của người tiêu dùng cuối cùng?
a. Số lượng người mua ít hơn.
b. Quan hệ lâu dài và gắn bó giữa khách hàng và nhà cung cấp.
c. Vấn đề thương lượng ít quan trọng hơn.
d. Mang tính rủi ro phức tạp hơn.
16. Về phuơng diện tiếp cận thị trường thì người tiêu dùng tổ chức có những đặc điểm nào?
A. Nhu cầu của người tiêu dùng tổ chức bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng
B. Số lượng ngừơi tiêu dùng tổ chức thường ít hơn và tập trung hơn so với người tiêu dùng cuối cùng
C. Người tiêu dùng tổ chức thuờng mua theo định ký thông qua hợp đồng D. Cả a,b,c
17. Phát triển một kế hoạch mua của người tiêu dùng tổ chức bao gồm mấy bước? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
18. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thể
ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng?
a. Kinh tế b. Văn hoá c. Chính trị d. Khuyến mại e. Không câu nào đúng.
19. Tìm kiếm nhà cung cấp là bước thứ mấy trong kế hoạch mua của người têu dùng tổ chức? A. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 4 D. Bước 5
20. Người tiêu dùng tổ chức so với người tiêu dùng cuối cùng có sự khác biệt về
A .Bản chất sử dụng
B. Bản chất chọn nhà cung cấp C. Bản chất mua hàng D. cả a,b,c
21. Có 2 loại hình thức dịch vụ mà người tiêu dùng tổ chức thường yêu cầu là
A. Dịch vụ trực tiếp và dịch vụ tương tác
B. Dịch vụ gián tiếp và dịch vụ tuơng tác
C. Dịch vụ đại diện và dịch vụ tuơng tác
D. Không có câu nào đúng
22. Với những hợp đồng mua hàng quan trọng và phức tạp những người tiêu dùng
tổ chức thường sử dụng cách thức nào?
A. Mua hàng trực tiếp B. Mua hàng gián tiếp
C. Đấu thầu và thương lượng D. Cả A và B
23. Đối thủ cạnh tranh của DN gồm
a. Các doanh nghiệp kinh doanh cùng loại sản phẩm
b. Các DN kinh doanh sản phẩm khác loại nhưng có giá trị sử dụng như nhau
c. Các sản phẩm có nhãn hiệu khác nhau
d. Tất cả các phương án trên
24. Chọn câu trả lời đúng nhất về tiến trình quyết định mua của khách hàng là nguời mua cá nhân
A. Nhận thức vấn đề,tìm kiếm thông tin
B. Đánh giá các phuơng án lựa chọn
C. Quyết định mua hàng và thái độ sau khi mua hàng
D Tất cả các phương án trên lần lượt các bước từ a đến c
25. Marketing phân loại khách hàng trong nuớc thành những loại nào?
A. Cá nhân và Tổ chức
B. Cá nhân và doanh nghiệp
C. Doanh nghiệp và tổ chức D. cả a,b,c
27. Phân tích dữ liệu là bước thứ mấy trong quá trình nghiên cứu Marketing A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
28. Doanh nghiệp chỉ nghiên cứu môi trường kinh doanh khi
A. Xâm nhập thị trường mới.
B. Khi sản phẩm đã lão hóa
C. Khi cải tiến sản phẩm.
D. Tất cả các phương án trên.
31. Phương pháp chính để thu thập dữ liệu gồm
A. Khảo sát, quan sát, thực nghiệm và mô phỏng
B. Tìm kiếm, khảo sát, thu thập và ghi chép
C. Thu thập, ghi chép và mô phỏng D. Tất cả A, B, C
32. Nhiệm vụ nghiên cứu Marketing gồm
A. Đặc tính của thị trường, các xu thế hoạt động kinh doanh và hàng hóa của đối thủ cạnh tranh
B. Sự phản ứng của khách hàng đối với mặt hàng mới
C. Dự báo ngắn hạn và dài hạn D. Cả A,B,C
33. Số liệu thông tin được thu thập từ A. Thông tin sơ cấp B. Thông tin thứ cấp
C. Thông tin sơ cấp và thứ cấp
D. Thông tin sơ cấp, trung cấp và thứ cấp
34. Việt Nam có quan hệ ngoại giao tốt đẹp với hầu hết các quốc gia trên thế giới. A. Đúng B. Sai
35. Năm 2020, Việt Nam nằm trong top các quốc gia có mức độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới A. Đúng B. Sai
36. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô A. Tất cả
B. Các tổ chức xã hội C. Phong tục
D. Hệ thống chính sách của nhà nước.
37. Yếu tố nào không thuộc môi trường kinh tế
A. Các quy định của các tổ chức tài chính
B. Thu nhập bình quân đầu người C. Tất cả
D. Cơ cấu xuất nhập khẩu
38. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm môi trường vi mô
A. Thu nhập của người dân, giá ngoại tệ
B. Khách hàng, chính sách nhà nước
C. Khách hàng, nhà cung cấp
D. Đối thủ cạnh tranh, kinh tế
39. Việt Nam là quốc gia có môi trường chính trị ổn định A. Đúng B. Sai.
40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 là 2.95% (2.92%) A. Đúng B. Sai
41. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô. A. Lạm phát B. Công nghệ
C. Đối thủ cạnh tranh D. Luật pháp
42. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vĩ mô
A. Kinh tế, Đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp
B. Nhà cung cấp, xã hội, tự nhiên
C. Pháp luật, trung gian, GDP
D. Chính sách của nhà nước, Văn hóa, tự nhiên
43. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vĩ mô
A. Kinh tế, quy mô hộ gia đình, khoa học công nghệ.
B. Tổ chức xã hội, Dân số, Tự nhiên
C. Pháp luật, Khách hàng, GDP
D. Đối thủ cạnh tranh, Văn hóa, Doanh nghiệp
44. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà marketing xác định được gì
A. Điểm mạnh và cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường
B. Định giá khái quát thị trường
C. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Không có phương án đúng
45. Nghiên cứu môi trường vi mô giúp nhà marketing xác định được gì
A. Điểm mạnh và cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường
B. Định giá khái quát thị trường
C. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Không có phương án đúng
46. Môi trường vi mô tác động …. đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. A. Trực tiếp B. Gián tiếp
C. Cả trực tiếp và gián tiếp
47. Môi trường vĩ mô tác động …. đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. A. Trực tiếp B. Gián tiếp
C. Cả trực tiếp và gián tiếp
48. Dân số Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trên thế giới. A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
49. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà marketing hiểu rõ khách hàng và đối thủ A. Đúng B. Sai
50. nghiên cứu môi trường vi mô giúp nhà marketing đánh giá khái quát thị trường. A. Đúng B. Sai
51. Nghiên cứu môi trường vi mô và xây dựng chiến lược Marketing là 2 nội dung cơ
bản của hoạt động marketing A. Đúng B. Sai
53. Dân số và kinh tế là điểm xuất pháp tốt nhất giúp cho nhà marketing xác định dung lượng thị trường A. Đúng B. Sai
54. Trong cùng môi trường như nhau hành vi mua hàng của khách hàng cá nhân khác nhau. A. Đúng B. Sai
55. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi xuất hiện đối thủ mới A. Đúng B. Sai
56. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi thâm nhập thị trường mới A. Đúng B. Sai
57.Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi cải tiến sản phẩm A. Đúng B. Sai
58. Doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trường kinh doanh khi sản phẩm đã lão hóa ra A. Đúng B. Sai
59. …..quyết định mua hàng là bước cuối cùng trong quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng A. Đúng B. Sai
60. ….. là người mua hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân A. Người sản xuất B. Trung gian C. Người tiêu dùng D. Cơ quan tổ chức
61. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm cá nhân ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng. A. Tính cách B. Tình trạng hôn nhân
C. Chuẩn mực đạo đức D. Phong cách sống
62. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Tính cách B. Tình trạng hôn nhân
C. Chuẩn mực đạo đức D. Phong cách sống
63. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Nền văn hóa B. Tình trạng hôn nhân C. Chuẩn mực đạo đức D. Phong cách sống
64. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Tính cách B. Tình trạng hôn nhân C. Gia đình D. Giới tính
65. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Nhu cầu B. Bạn bè C. Nghề nghiệp D. Giới tính
66. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Nhu cầu B. Bạn bè C. Nghề nghiệp D. Giới tính
67. Yếu tố nào sau đây thuộc nhóm văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng A. Nhu cầu B. Bạn bè C. Nghề nghiệp D. Gía trị văn hóa
69. Người tiêu dùng được hiểu là ai A. Khách hàng cá nhân B. Trung gian phân phối C. Tổ chức
D. Cả ba đối tượng trên
70. Đánh giá chọn lựa là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
71. Tìm kiếm thông tin là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
72. Nhận biết nhu cầu là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
73. Ứng xử sau khi mua là bước thứ mấy trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
74. Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô A. Lạm phát B. Công nghệ
C. Đối thủ cạnh tranh D. Luật pháp
75. Yếu tố nào thuộc biến số
ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cá nhân
A. Thu nhập tuổi giới tính niềm tin
B. Trình độ học vấn nơi cư trú thu nhập
C. Tuổi Tình trạng hôn nhân động cơ
D. Không có phương án đúng
76. Yếu tố nào thuộc biến số xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Nhóm tham khảo gia đình phong cách sống
B. Gia đình đồng nghiệp Giai tầng xã hội
C Bạn bè gia đình nơi cư trú
D Không có phương án đúng
77. Yếu tố nào thuộc biến số văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Phong tục văn hóa thứ phát văn hóa chuẩn mực đạo đức
B. Tập quán văn hóa nhóm tham khảo
C. Giá trị văn hóa phong tục lối sống
D. Không có phương án đúng
78. Yếu tố nào thuộc biến số tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
A. Nhận thức thái độ niềm tin
B. Nhu cầu động cơ ngoại hình
C. Nhận thức động cơ giới tính
D. Không có phương án đúng
79. Thu thập số liệu là bước thứ mấy trong quy trình quản trị marketing A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
80. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà các nhà marketing hiểu rõ A. Khách hàng B. Đối thủ cạnh tranh C. Cơ hội kinh doanh
D. Cơ hội và nhận thức
81. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra các tác động không nhỏ tới hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp thời gian qua. Đại dịch này thuộc yếu tố nào
trong môi trường Marketing của doanh nghiệp?
A. Yếu tố kinh tế
B. Yếu tố khoa học công nghệ C. Yếu tố tự nhiên
D. Yếu tố văn hóa xã hội
82. Nhóm nào sau đây không phải là nhóm khách hàng các tổ chức? A. Các doanh nghiệp
B. Các tổ chức phi lợi nhuận
C. Các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội D. Các hộ gia đình
83. Theo Philip Kotler hệ thống thong tin Marketing gồm những bộ phận nào?
A. Bộ phận Báo cáo nội bộ, bộ phận Thu thập thông tin marketing, bộ phận
Nghiên cứu marketing và bộ phận Phân tích thông tin maketing
B. Bộ phận thu thập thông tin marketing,bộ phận nghiên cứu marketing và bộ phận
phân tích thông tin marketing, bộ phận thực hiện marketing
C. Bộ phận nghiên cứu marketing và bộ phận phân tích thông tin marketing, bộ
phận thực hiện marketing, bộ phận đánh giá kết quả marketing D. Tất cả đều sai
84. Nghiên cứu Marketing là gì?
A. Đó là quá trình thu thập, phân tích và báo cáo kết quả có hệ thống những thông
tin cần thiết theo yêu cầu cụ thể của nhà quản trị Marketing
B. Đó là quá trình thu thập, phân tích và xử lý các dữ liệu có liên quan đến
marketing hàng hóa và dịch vụ nhằm đạt tới các mục tiêu nhất định trọng hoạt động kinh doanh
C. Đó là quá trình tập hợp, ghi chép, phân tích và xử lý các dữ liệu có liên quan
đến marketing hàng hóa và dịch vụ nhằm đạt tới các mục tiêu nhất định trọng hoạt động kinh doanh
D. Tất cả các phương án trên CHƯƠNG 2: TIẾP
1. Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 bước lớn. Công việc nào được
nêu dưới đây không phải là một bước đó
A. Định vị thị trường
B. Soạn thảo hệ thống Marketing mix cho thị trường mục tiêu
C. Phân đoạn thị trường D. Phân chia sản phẩm
E. Lựa chọn thị trường mục tiêu
2. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược
a. Marketing không phân biệt b. Marketing phân biệt c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
3. Phân đoạn thị trường là gì?
A. Là quá trình phân chia thị trường thành những đoạn nhỏ hơn mang tính không đồng nhất.
B. Là quá trình phân chia thị trường thành những đoạn nhỏ hơn mang tính đồng nhất cao
C. Là quá trình phân chia thị trường thành những đoạn khác biệt mang tính không đồng nhất. D. Tất cả đều đúng.
4. Thị trường mục tiêu là
A. Tập hợp tất cả các khách hàng có khả năng thanh toán
B. Tập hợp tất cả các khách hàng có nhu cầu về sản phẩm
C. Tập hợp tất cả các khách hàng có mong muốn mua sản phẩm
D. Tập hợp các đoạn thị trường hấp dẫn và phù hợp với khả năng của doanh nghiệp
5. Nếu doanh nghiệp xác định phương án thị trường mục tiêu là chỉ kinh
doanh 1 sản phẩm cho 1 thị trường duy nhất thì doanh nghiệp nên áp dụng
chiến lược
Marketing nào? A. Marketing phân biệt
B. Marketing không phân biệt C. Marketing tập trung D. Marketing mix
E. Marketing tập trung và phân biệt
6. Nếu doanh nghiệp quyết định bỏ qua những khác biệt của các đoạn thị
trường và thâm nhập toàn bộ thị trường lớn với một sản phẩm thống nhất thì
điều đó có nghĩa là doanh nghiệp thực hiện Marketing
A. Phân biệt đúng
B. Đại trà (Không phân biệt) C. Tập trung D. Không câu nào.
7. Phân đoạn thị truờng tạo cơ hội cho các DN nào A. Doanh nghiệp lớn
B. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
C. Doanh nghiệp mới thành lập D. cả a,b,c
8. Marketing có phân biệt:
A. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số đoạn thị
trường và thiết kế chương trình Marketing Mix cho riêng từng đoạn thị trường
B. Có thể làm tăng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing không phân biệt
C. Có thể làm tăng chi phí so với Marketing không phân biệt D. B và C
E. Tất cả các điều trên
9. Chiến lược Marketing phân biệt sẽ hiệu quả hơn khi:
A. Các đoạn thị trường có nhu cầu đồng nhất
B. Các đoạn thị trường có nhu cầu khác biệt
C. Sản phẩm có tính khác biệt
D. Cả b và c đều đúng
10. Khi doanh nghiệp chọn nhiều đoạn thị trường mà nhu cầu trên các đoạn
đó đồng nhất cao thì doanh nghiệp nên chọn

a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Cả 3 phương án đều đúng
11. Theo khái niệm đoạn thị trường thì "Đoạn thị trường là một nhóm ... có
phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích MKT"
A. Thị trường B. Khách hàng C. Doanh nghiệp D. Người tiêu dùng
E. Tất cả đều đúng
12. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một
sản phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
13. Nếu doanh nghiệp xác định phương án thị trường mục tiêu là chỉ kinh
doanh 1 sản phẩm cho 1 thị trường duy nhất thì doanh nghiệp nên áp dụng
chiến lược Marketing nào?
A. Marketing phân biệt
B. Marketing không phân biệt C. Marketing tập trung D. Marketing mix
E. Marketing tập trung và phân biệt
14. Phân đoạn thị trường giúp doanh nghiệp
A. Xác định thị trường mục tiêu
B. Định vị thị trường
C. Nhận biết đối thủ cạnh tranh
15. Chiến lược Marketing phân biệt được sử dụng cho thị trường
A. Có nhu cầu đồng nhất thấp
B. Có sản phẩm khác biệt
C. Cả a và b đều đúng
16. Để phân khúc thị trường kem đánh răng, doanh nghiệp có thể dùng tiêu thức nào? A. Tuổi tác B. ĐỊa vị xã hội C. Giới tính
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
1. Mục đích xây dựng kế hoạch hóa chiến lược Marketing là?
A. Chỉ ra định hướng của công ty.
B. Giúp công ty phân bổ nguồn nhân lực hợp lý.
C. Giúp các bộ phận của công ty tự đánh giá, nhận thức về những điểm mạnh và điểm yếu của mình D. cả a,b,c
2. Xây dựng kế hoạch chiến lược marketing là
A. Nhằm tiếp cận thị trường, nghiên cứu sân sau của ai đó và dành những thị phần lớn hơn
tại những thị trường hạn chế

B. Nhằm tiếp cận thị trường mới,nghiên cứu sân sau cảu ai đó và dành những thị phần nhỏ
hơn tại những thị trường hạn chế
C. Nhằm tiếp cận thị trường ,nghiên cứu sân sau cảu ai đó và dành những thị phần lớn hơn
tại những thị trường không hạn chế D. Không câu nào đúng
3. Kế hoạch Marketing có thể đựơc phân loại theo A. Thời gian, quy mô
B. Thời gian, quy mô và phương thức thực hiện
C. Thời gian, không gian, quy mô và phương thức thực hiện D. cả a,b,c
4. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động Mar là
a. Lợi nhuận và vị thế
b. Thỏa mãn nhu cầu và an toàn c. An toàn và vị thế d. Lợi nhuận và an toàn
5. Một doanh nghiệp dự định bán 1 sản phẩm cho 3 nhóm khách hàng mục tiêu khác
nhau, doanh nghiệp đang thực hiện phương án thị trường nào?
a. Chuyên môn hóa có chọn lọc
b. Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường
c. Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
6. Một doanh nghiệp dự định bán 10 sản phẩm khác nhau ở 10 thành phố (trong đó mỗi thành
phố bán một loại sản phẩm khác nhau), doanh nghiệp đó đang thực hiện phương án thị trường nào?
A. Tập trung vào một đoạn thị trường duy nhất
B. Chuyên môn hóa có chọn lọc
C. Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
D. Bao phủ toàn bộ thị trường
7. Nếu doanh nghiệp xác định phương án thị trường mục tiêu là kinh doanh 3 sản phẩm cho 1
nhóm khách hàng mục tiêu thì doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược Marketing
A. Chuyên môn hóa có chọn lọc
B. Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường
C. Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
D. Bao phù toàn bộ thị trường
8. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau
A. Trong các đoạn thị trường, khách hàng có tính đồng nhất về sở thích
B. Càng chia nhỏ thị trường thì chi phí sản xuất cho mỗi đoạn thị trường càng thấp.
C. Tính đồng nhất càng cao thì chi phí sản xuất cho mỗi đoạn thị trường càng thấp
D. Trong cùng một đoạn thị trường, khách hàng có phản ứng tương tự đối với các thành tố marketing hỗn hợp
9. Nếu doanh nghiệp xác định kinh doanh 5 sản phẩm khác nhau ở 5 thành phố khác nhau,
doanh nghiệp đó đang thực hiện phương án thị trường nào?
A. Tập trung vào 1 đoạn thị trường duy nhất
B. Chuyên môn hóa có chọn lọc
C. Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường
D. Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
E. Bao phủ toàn bộ thị trường
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. TRẮC NGHIỆM
1. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm.
b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
c. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể d. (a) và (c)
e. Tất cả đều đúng.
2. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh
hiện nay là cần thiết ngoại trừ
a. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều.
b. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là nó tiện lợi và sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hoá
d. Bao gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá
e. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
3. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không
nên tiến hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng của nó?
a. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng.
c. Đánh giá và lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị trường mới.
e. Thay đổi đôi chút về thông điệp quảng cáo.
4. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản phẩm là
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản phẩm.
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn. d. (a) và (b) e. Tất cả đều đúng.
5. Yêu cầu của khách hàng về sản phẩm cốt lõi của một sản phẩm sẽ
A. Giống nhau với các khách hàng trên các khu vực thị trường khác nhau
B. Khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau
C. Không đổi trong các khoảng thời gian khác nhau
Thay đổi theo mức độ giảm dần theo thời gian
6. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: a. Bão hoà b. Triển khai c. Tăng trưởng d. Suy thoái
7. Danh mục sản phẩm là
a. Tập hợp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
b. Một hoặc một số chủng loại doanh nghiệp cung ứng ra thị trường.
c. Một số sản phẩm doanh nghiệp lựa chọn để cung ứng cho khách hàng.
8. .... Tối thiểu cũng xác định về sản phẩm hoặc thương hiệu và có thể mô tả
một vài điều về sản phẩm
A. Nhãn hiệu B. Giá sản phẩm C. Tên công ty D. Tên sản phẩm
9. Vòng đời sản phảm là
A. Là quãng thời gian phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm
được thương mại hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường
B. Là quãng thời gian phẩm tồn tại trên thị trường kể từ khi sản phẩm được thương
mại hóa tới khi bị đào thải khỏi thị trường
C Là quãng thời gian phẩm tồn tại thực sự trên thị trường kể từ khi sản phẩm được
đưa ra thị trường tới khi bị đào thải khỏi thị trường D Tất cả đều sai
10. Sản phẩm có thể là: a. Một vật thể b. Một ý tưởng c. Một dịch vụ d. (a) và (c)
e. Tất cả những điều trên
11. “Mua thuần túy, mua lặp lại, mua có sự cân nhắc và mua có kế hoạch”
muốn nhắc tới kiểu tiêu dùng nào ?
A Tiêu dùng hàng ngày B Hàng ứng cứu C Hàng mua theo tùy hứng D Cả b và c
12.Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của:
a. Nhà sản xuất b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đại lý tiêu thụ
13. Quy định về thông tin ghi trên sản phẩm bán trên thị trường quốc tế là do:
A. Các quốc gia và doanh nghiệp quy định
B. Do quốc tế và Doanh nghiệp quy định
C. Do doanh nghiệp tự quy định
D. Do nhu cầu của khách hàng
E. Do quy định của các quốc gia và quốc tế
14. Việc một số hãng mỹ phẩm Hàn Quốc mang các sản phẩm đã ở giai đoạn
cuối của chu kì sống tại thị trường Hàn Quốc sang thị trường Việt Nam thì đã
a. Làm giảm chi phí nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới
b. Tạo cho những sản phẩm đó một chu kì sống mới
c. Giảm chi phí Marketing sản phẩm mới
d. Làm tăng doanh số bán sản phẩm.
15. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là
a. Dấu hiệu của nhãn hiệu b. Tên nhãn hiệu
c. Dấu hiệu đã đăng kí d. Bản quyền
e. Các ưu điểm trên đều sai.
16. Sản phẩm tiêu dùng gồm có A Hàng hóa thiết yếu B Hàng hóa lâu bền C Hàng hóa đặc biệt D cả a,b,c
17. Bao gói tốt có thể là a. Bảo vệ sản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm
d. Tất cả các điều nêu trên
18. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả,
kiểu dáng … được gọi là sản phẩm
a. Mua theo nhu cầu đặc biệt b. Mua có lựa chọn
c. Mua theo nhu cầu thụ động
d. Sử dụng thường ngày.
19. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm
dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.
a. Sản phẩm hiện thực b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ sung
d. Những lợi ích cơ bản
20. Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là
a. Tăng trưởng, bão hoà, triển khai, suy thoái
b. Triển khai, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái
c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, triển khai d. Không câu nào đúng.
21. Các sản phẩm tham gia hoàn toàn vào thành phần sản phẩm của nhà sản xuất được gọi là a. Tài sản cố định b. Vật tư dịch vụ c. Nguyên vật liệu.
d. Thiết bị phụ trợ
22. Ở giai đoạn bảo hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm, doanh nghiệp không nên
A. Tăng cường cải tiến chất lượng sản phẩm và giảm bớt kênh phân phối
B. Tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra và giảm bớt kênh phân phối
C. Tăng chi phí Marketing và tăng Kênh phân phối
D. Tăng cường nghiên cứu sản phẩm mới và giảm bớt kênh phân phối
23. Hàng hóa tiêu dùng lâu bền được chia làm những nhóm chính nào?
A Hàng hóa dựa trên đặc điểm và loại hàng hóa
B Hàng hóa dựa trên giá cả
C Hàng hóa dựa trên công dụng sản phẩm D Cả a và b
24.Thời gian chu kỳ sống của 1 sản phẩm sẽ
A. Giống nhau ở các khu vực thị trường khác nhau
B. Khác nhau ở các địa phương có tính chất tương tự
C. Khác nhau đối với các địa phương khác nhau
D. Giống nhau với các thành phố khác nhau.
25. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản
phẩm cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên
A. Định giá theo chi phí sản xuất.
B. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh.
C. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh.
D. Định giá theo thời vụ
26. _______ tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chào bán trên thị trường
A. Chủng loại sản phẩm B. Nhóm sản phẩm C. Danh mục sản phẩm
D. Mật độ sản phẩm
27. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không
nên tiến hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng?
A. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm
B. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng
C. Đưa sản phẩm mới thay thế ra thị trường
D. Thay đổi thông điệp quảng cáo
28. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động Marketing là: A. Lợi nhuận B. Thỏa mãn nhu cầu C. Vị thế D. An toàn
29. Ý tưởng phát triển dịch vụ có thể đến từ: A. Nguồn nội bộ B. Khách hàng C. Nhà phân phối
D. Tất cả các câu trên
30. Trong giai đoạn triển khai, mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động Mar là
a. Lợi nhuận và vị thế
b. Thỏa mãn nhu cầu và an toàn c. An toàn và vị thế
d. Lợi nhuận và an toàn
31. Bước cuối cùng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm mới là:
A. Sản xuất và thương mại hóa
B. Thiết kế, thử nghiệm sản phẩm C. Phân tích kinh doanh
D. Soạn thảo, thẩm định dự án, chiến lược Marketing
32. Theo quan điểm Marketing, sản phẩm có thể là A. Một vật thể B. Một ý tưởng C. Một dịch vụ
D. Tất cả những điều trên
33. Trong chu kỳ sống của một sản phẩm, khi mà sản phẩm được bán với
doanh số tăng nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận cũng tăng nhanh thuộc giai đoạn
A. Bão hòa B. Triển khai C. Tăng trưởng D. Suy thoái
34. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không
nên tiến hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng của nó?

a. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng.
c. Đánh giá và lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị trường mới.
e. Thay đổi đôi chút về thông điệp quảng cáo.
35. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm
dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.
a. Sản phẩm hiện thực b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ sung
d. Những lợi ích cơ bản
36. Quy định về thông tin ghi trên sản phẩm bán trên thị trường quốc tế là do:
A. Các quốc gia và doanh nghiệp quy định
B. Do quốc tế và Doanh nghiệp quy định
C. Do doanh nghiệp tự quy định
D. Do nhu cầu của khách hàng
E. Do quy định của các quốc gia và quốc tế
37. Ở giai đoạn bảo hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm, doanh nghiệp không nên
A. Tăng cường cải tiến chất lượng sản phẩm và giảm bớt kênh phân phối
B. Tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra và giảm bớt kênh phân phối
C. Tăng chi phí Marketing và tăng Kênh phân phối
D. Tăng cường nghiên cứu sản phẩm mới và giảm bớt kênh phân phối
38. Yêu cầu của khách hàng về sản phẩm cốt lõi của một sản phẩm sẽ
A. Giống nhau với các khách hàng trên các khu vực thị trường khác nhau
B. Khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau
C. Không đổi trong các khoảng thời gian khác nhau
Thay đổi theo mức độ giảm dần theo thời gian
39. Yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới quyết định mua hàng của khách hàng là?
A. Động lực mua hàng của khách hàng
B. Cơ hội của khách hàng
C. Khả năng tài chính của KH.
40. Trong giai đoạn triển khai của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Các sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp
B. Sản phẩm và xúc tiến quan trọng hơn giá và phân phối
C. Đầu tư chi phí lớn cho các hoạt động marketing D. Tất cả A B C
41. Sản phẩm gia tăng bao gồm các yếu tố, ngoại trừ: A. Bảo hành B. Lắp đặt C. Nhãn hiệu D. Giao hàng
42. Doanh nghiệp có thể đặt tên nhãn hiệu bằng cách
A. Đặt tên cho từng sản phẩm riêng biệt
B. Đặt tên chung cho tất cả các sản phẩm
C. Đặt tên cho từng nhóm mặt hàng
D. Kết hợp tên doanh nghiệp với tên nhãn hiệu
E. Tất cả các phương án trên
43. Trong các đáp án sau đây, đáp án nào không thuộc cấp độ của sản phẩm A. Cấp độ ý tưởng
B. Cấp độ sản phẩm thực
C. Cấp độ nhận thức
D. Cấp độ sản phẩm dịch vụ
44. Tổng số các nhóm chủng loại sản phẩm do công ty sản xuất là đại lượng
(tiêu
chí) nào của danh mục sản phẩm? A. Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều sâu D. Không có tiêu chí nào
45. Ở giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm nên sử dụng quảng cáo nhắc nhở? A. Triển khai B. Tăng trưởng C. Bão hòa D. Suy thoái
II. ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Các biến số Marketing không thay đổi trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm? Sai
- Trong từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm, Doanh nghiệp phải thay đổi các
biến số để cho phù hợp với thị trường và nguồn lực của mình.
- Giai đoạn triển khai (0- T1)
+ Đây là giai đoạn bắt đầu đưa sản phẩm ra bán trên thị trường. Bởi vậy đòi hỏi
phải có thời gian và sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để sản phẩm có thể xâm
nhập được vào thị trường. Vì vậy, họ thường thăm dò kỹ lưỡng để quyết định mua
hay không mua sản phẩm. Ở giai đoạn này các chi phí để tiếp tục hoàn hoàn thiện
sản phẩm và chi phí Marketing cho sản phẩm là rất lớn nên doanh nghiệp có thể bị
lỗ hoặc lợi nhuận đạt được ở mức thấp, mặc dù giá bán thị trường ở mức cao.
Trong giai đoạn triển khai, hoạt động Marketing của doanh nghiệp thường được
đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp để không chỉ gia tăng mức độ nhận biết
của khách hàng về sản phẩm, mà còn tác động mạnh mẽ vào những nhóm khách
hàng sẵn sàng mua sản phẩm đó là những khách hàng tiên phong, những người dễ
thay đổi hành vi dưới tác động của những chương trình xúc tiến hỗn hợp…, tổ
chức hệ thống tiêu thụ hợp lý trong giai đoạn đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thể thực hiện chiến dịch quảng cáo,
khuyến mãi rầm rộ để nhanh chóng xâm nhập vào thị trường ở mức cao nhất, hoặc
áp dụng chiến lược Marketing thận trọng thăm dò thị trường tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường.
- Giai đoạn phát triển (T1-T2)
Nếu giai đoạn triển khai thực hiện tốt, sản phẩm sẽ chuyển sang giai đoạn phát
triển. Trong giai đoạn này mức tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản
phẩm mới và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng. Tuy nhiên trên thị trường xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Để khai thác hiệu quả và kéo dài thời gian trong giai
đoạn này, doanh nghiệp sử dụng linh hoạt các công cụ của Marketing:
• Mở rộng thị trường, tấn công vào các đoạn thị trường mới.
• Chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo. • Xem xét lại giá bán.
• Phát triển kênh phân phối.
Hoạt động xúc tiến hỗn hợp tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng cáo để tạo
niềm tin cho khách hàng về sản phẩm và khuyến khích họ dùng sản phẩm.
Giai đoạn bão hòa (T2- T3).
Bão hòa là thời điểm mà doanh số tiêu thụ đạt được ở mức cao nhất sau đó doanh
số tiêu thụ bắt đầu giảm.
Sản phẩm tiêu thụ chậm cũng có nghĩa là chúng tràn ngập trên các kênh lưu thông,
điều đó hàm chứa một cuộc cạnh tranh gay gắt. Để cạnh tranh, các đối thủ dùng
nhiều kỹ thuật Marketing khác nhau như: Hạ giá bán, tăng quảng cáo, tăng đầu tư
cho việc nghiên cứu, thiết kế nhằm tạo ra các mẫu mã sản phẩm mới.
Cố gắng duy trì mức tiêu thụ trên thị trường hiện có, đồng thời phát triển thị trường mới.
Điều chỉnh các yếu tố Marketing: Thu hẹp dần chủng loại sản phẩm, cải tiến sản
phẩm( nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi hoặc tăng thêm tính năng của sản
phẩm) củng cố kênh phân phối, tăng cường một số hoạt động xúc tiến thương mại.
- Giai đoạn suy thoái (T3- T4).
Giai đoạn suy thoái biểu hiện ở mức độ tiêu thụ sản phẩm giảm sút nghiêm trọng.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào những yếu tố khác nhau mà mức tiêu thụ giảm sút có thể
diễn ra nhanh chậm thậm chí không tiêu thụ được.
Mức tiêu thụ giảm do nhiều nguyên nhân như: Sự tiến bộ công nghệ làm xuất hiện
sản phẩm mới, thị hiếu thay đổi cạnh tranh gay gắt…
Vì vậy, để hạn chế bớt tác độngư xấu, bộ phận Marketing của doanh nghiệp thường:
• Theo dõi để phát hiện những sản phẩm bước sang giai đoạn suy thoái.
• Đối với từng mặt hàng phải theo dõi để có quyết định giữ hoặc loại bỏ chúng
khỏi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.
Để giảm những ảnh hưởng bất lợi của giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp thường áp
dụng chiến lược “ gối đầu” chu kỳ sống sản phẩm, đó là nghiên cứu và tung ra sản
phẩm mới khi sản phẩm hiện tại có xu hướng chuyển sang giai đoạn suy thoái để
duy trì hoạt động kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn trên thị trường.
2. Việc sử dụng tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các sản phẩm được sản
xuất bởi doanh nghiệp sẽ làm tăng chi phí quảng cáo. Sai
Làm giảm chi phí quảng cáo. Chỉ quảng cáo 1 nhãn hiệu.
Nếu có nhiều nhãn hiệu kiểu như Unilever có Sunsilk, Tresemme',.... thì chi phí quảng cáo rất lớn.
3. Cách duy nhất để có được sản phẩm mới là doanh nghiệp tự nghiên cứu và
thử nghiệm sản phẩm mới đó. Sai
Có thể hiểu sản phẩm mới là những sản phẩm lần đầu tiên được đưa vào danh mục
sản phẩm của doanh nghiệp. Theo cách hiểu này, sản phẩm mới của doanh nghiệp
được chia thành hai loại:
Thứ nhất, sản phẩm mới hoàn toàn là những sản phẩm mới đối với cả doanh
nghiệp và thị trường. Khi đưa ra thị trường loại sản phẩm này, doanh nghiệp không
phải đối mặt với cạnh tranh nên nó có thể đem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh
nghiệp và tăng uy tín, hình ảnh trên thị trường. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường
phải chủ động trong việc đưa ra các biện pháp để hạn chế những rủi ro trong đầu tư
vốn lớn; thiếu kinh nghiệm và khách hàng chưa quen sử dụng sản phẩm mới.
Thứ hai, sản phẩm mới về chủng loại (sản phẩm sao chép ) là sản phẩm chỉ mới
đối với doanh nghiệp, không mới với thị trường. Loại sản phẩm mới này đã có sự
cạnh tranh trên thị trường. Thu nhập hàng năm có thể bị giảm do sản phẩm bị cạnh
tranh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới loại này doanh nghiệp có thể tận dụng
được lợi thế của người đi sau, vì vậy sẽ tránh được những sai lầm của người đi trước.
4. Các nhà Marketing phải tìm cách bán những lợi ích sản phẩm chứ không
phải các tính chất của chúng. Đúng
Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể chào bán được, nhằm thỏa mãn nhu cầu. Nó có
thể là một ý tưởng, một vật thể hữu hình, một dịch vụ hoặc bất kỳ sự kết hợp nào
giữa chúng mà có thể thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng.
Như vậy, Lợi ích mà sản phẩm mang lại mới là điều các nhà kinh doanh quan tâm.
Bán một chiếc máy khoan không phải vì mũi khoan chắc, chất liệu bền chắc, mà
chỉ đơn giản nhu cầu của khách hàng là cần một cái lỗ được khoan.
5. Bất kì sản phẩm nào được tung ra thị trường đều phải được gắn nhãn hiệu của nhà sản xuất. Sai
Có bốn cách lựa chọn người đứng tên nhãn hiệu:
• Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu của nhà sản xuất.
• Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu của nhà phân phối.
• Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới nhãn hiệu vừa của nhà sản xuất, vừa của nhà phân phối.
• Sản phẩm được sản xuất, kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền.
6. Danh mục sản phẩm có phạm vi hẹp hơn chủng loại sản phẩm. Sai
Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp
chào bán trên thị trường.
Chủng loại sản phẩm là một nhóm hàng có liên quan chặt chẽ với nhau về chức
năng hay do bán cho cùng những nhóm khách hàng.
Danh mục SP dài hơn chủng loại.
7. Trong quá trình phát triển sản phẩm mới, thử nghiệm thị trường là giai
đoạn trong đó sản phẩm mới cùng với các chương trình Marketing được triển
khai trong bối cảnh môi trường thực tế. Đúng
Việc thực hiện thử nghiệm thường được thực hiện theo hai giai đoạn:
• Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm là việc thiết kế, theo dõi và kiểm tra các
thông số kinh tế - kỹ thuật, các khả năng thực hiện vai trò của sản phẩm và từng bộ
phận, chi tiết cấu thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm mẫu.
• Việc thử nghiệm trên thị trường nhằm đánh giá lại mức độ hoàn chỉnh của sản
phẩm, khả năng sản phẩm phù hợp với thị trường, đánh giá phản ứng của thị
trường về sản phẩm, thử nghiệm các chương trình Marketing gắn với sản phẩm.
8. Chính sách sản phẩm là công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện các công cụ MKT? Đúng
“Chính sách sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh
doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng
thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp”
Chính sách sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược Marketing nói chung, đồng thời
• Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
• Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
• Đa dạng hóa danh mục sản phẩm.
• Tăng số lượng sản phẩm mới.
• Tạo sự khác biệt, nâng cao vị thế, hình ảnh, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
9. Việc bổ sung những yếu tố cho một sản phẩm như lắp đặt, bảo hành, sửa
chữa dịch vụ sau bán hàng … làm tăng chi phí, do đó doanh nghiệp không nên làm những việc này. Sai
Sản phẩm bổ sung: Đó là những yếu tố như; Dịch vụ lắp đặt, điều kiện bảo hành,
hình thức tín dụng… Chính nhờ những yếu tố này sẽ giúp sự nhận thức của khách
hàng về chất lượng và sự hài lòng về sản phẩm. Các yếu tố này được xem như một
thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Xét từ góc độ
nhà kinh doanh, các yếu tố bổ xung trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh
của các nhãn hiệu sản phẩm.
10. Sản phẩm ở pha tăng trưởng doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá bán? Sai
Trong giai đoạn này mức tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm
mới và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng. Để khai thác hiệu quả và kéo dài
thời gian trong giai đoạn này, doanh nghiệp sử dụng linh hoạt các công cụ của Marketing:
• Mở rộng thị trường, tấn công vào các đoạn thị trường mới.
• Chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo.
• Tăng giá bán đến mục tiêu của DN. Thường thì giai đoạn đầu giá dùng thử có
chút thấp hơn so với giá gốc để kích thích dùng thử, trải nghiệm thử.
• Phát triển kênh phân phối.
Hoạt động xúc tiến hỗn hợp tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng cáo để tạo
niềm tin cho khách hàng về sản phẩm và khuyến khích họ dùng sản phẩm.
11. Theo quan niệm Marketing, sản phẩm mới là những sản phẩm phải
được làm mới hoàn toàn về chất lượng, hình dáng, bao gói, nhãn hiệu. Sai
Có thể hiểu sản phẩm mới là những sản phẩm lần đầu tiên được đưa vào danh mục
sản phẩm của doanh nghiệp. Theo cách hiểu này, sản phẩm mới của doanh nghiệp
được chia thành hai loại:
- Thứ nhất, sản phẩm mới hoàn toàn là những sản phẩm mới đối với cả doanh
nghiệp và thị trường. Khi đưa ra thị trường loại sản phẩm này, doanh nghiệp không
phải đối mặt với cạnh tranh nên nó có thể đem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh
nghiệp và tăng uy tín, hình ảnh trên thị trường. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường
phải chủ động trong việc đưa ra các biện pháp để hạn chế những rủi ro trong đầu tư
vốn lớn; thiếu kinh nghiệm và khách hàng chưa quen sử dụng sản phẩm mới.
- Thứ hai, sản phẩm mới về chủng loại (sản phẩm sao chép ) là sản phẩm chỉ mới
đối với doanh nghiệp, không mới với thị trường. Loại sản phẩm mới này đã có sự
cạnh tranh trên thị trường. Thu nhập hàng năm có thể bị giảm do sản phẩm bị cạnh
tranh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới loại này doanh nghiệp có thể tận dụng
được lợi thế của người đi sau, vì vậy sẽ tránh được những sai lầm của người đi trước.
12. Thông thưởng, khi chu kì sống của một sản phẩm bắt đầu, doanh nghiệp
không cần bỏ nhiều nỗ lực để cho nó diễn tiến. Sai
Giai đoạn bắt đầu triển khai (0- T1)
Ở giai đoạn này các chi phí để tiếp tục hoàn hoàn thiện sản phẩm và chi phí
Marketing cho sản phẩm là rất lớn.
Đây là giai đoạn bắt đầu đưa sản phẩm ra bán trên thị trường. Bởi vậy đòi hỏi phải
có thời gian và sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để sản phẩm có thể xâm nhập
được vào thị trường. Mức tiêu thụ trong giai đoạn này thường thấp và tăng chậm
do người tiêu dùng chưa biết, chưa hiểu nhiều về sản phẩm và doanh nghiệp, mặt
khác họ chưa từ bỏ thói quen tiêu dùng các sản phẩm trước đây. Doanh nghiệp có
thể bị lỗ hoặc lợi nhuận đạt được ở mức thấp, mặc dù giá bán thị trường ở mức cao.
Trong giai đoạn triển khai, hoạt động Marketing của doanh nghiệp thường được
đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp để không chỉ gia tăng mức độ nhận biết
của khách hàng về sản phẩm, mà còn tác động mạnh mẽ vào những nhóm khách
hàng sẵn sàng mua sản phẩm đó là những khách hàng tiên phong, những người dễ
thay đổi hành vi dưới tác động của những chương trình xúc tiến hỗn hợp…, tổ
chức hệ thống tiêu thụ hợp lý trong giai đoạn đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thể thực hiện chiến dịch quảng cáo,
khuyến mãi rầm rộ để nhanh chóng xâm nhập vào thị trường ở mức cao nhất, hoặc
áp dụng chiến lược Marketing thận trọng thăm dò thị trường tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường.
13. Mục tiêu Marketing không thay đổi theo các chu kỳ sống của sản phẩm? Sai
Phải thay đổi mục tiêu khi sản phẩm chuyển đổi chu kỳ sống.
Ví dụ giai đoạn ra mắt thị trường, DN tập trung vào độ phủ của sản phẩm thông
qua xúc tiến, tăng cường nhận diện, đến giai đoạn tăng trưởng khi KH đã biết đến
SP, DN có thể giảm chi phí, nâng doanh thu từ giảm xúc tiến, sử dụng các phương
pháp chi phí thấp hơn, tăng cường phần phối, ...
14. Một yêu cầu của tên nhãn hiệu là nó phải được khác biệt so với các tên
nhãn hiệu khác của các sản phẩm cùng loại. Đúng
Đặt tên cho một nhãn hiệu được coi là lý tưởng nếu đảm bảo 5 yêu cầu:
• Dễ đọc, dễ nhận dạng và dễ nhớ.
• Tạo sự liên tưởng đến liên tưởng đến đặc tính của sản phẩm.
• Thể hiện chất lượng của sản phẩm. • Gây ấn tượng.
• Tạo sự khác biệt với các sản phẩm khác.
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH GIÁ (TIÊU THỤ) J. TRẮC NGHIỆM
1. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa b. Cầu quá mức
c. Thị phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
e. Không có trường hợp nào cả
2. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm
cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên
A. Định giá theo chi phí sản xuất.
B. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh.
C. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh.
D. Định giá theo thời vụ
3. Khi một doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu
cầu thị trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên
theo đuổi mục tiêu
a. Dẫn đầu về thị phần
b. Dẫn đầu về chất lượng
c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời d. Đảm bảo sống sót
e. Mục tiêu nào nêu trên cũng phù hợp.
4. Nhà sản xuất định giá sản phẩm thấp hơn giá thị trường thì DN đang
hướng tới mục tiêu nào ?
A Doanh số bán và lợi nhuận B Mục tiêu thị phần
C Mục tiêu cần thiết khác D Không có câu nào đúng
5. Xét về dài hạn các đuờng cong biểu diễn các loại chi phí thuờng
A Vận động theo hướng dốc xuống
B Vận động theo huớng dốc lên
C Vận động theo huớng dốc lên nhưng thấp dần D Cả a, b,c
6. Việc định giá của hãng hàng không Vietnam Airline theo hạng Business
Class và Economy Class là việc.
a. Định giá phân biệt theo tầng lớp xã hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm khách hàng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian
7. Bạn mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ
được mua với giá thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính
là do người bán đã định giá
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá c. Trọn gói
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
8. Doanh nghiệp định giá sản phẩm cao hơn giá thị trường khi
a. Công nghệ sản xuất nổi trội hơn về chất lượng.
b. Đã xuất hiện đối thủ cạnh tranh.
c. Nhu cầu khách hàng có độ co giãn lớn.
d. Tất cả các phương án trên đều đúng.
9. Câu nào trong các câu sau đây không nói về thị trường độc quyền thuần tuý?
a. Đường cầu của thị trường cũng là đường cầu của ngành.
b. Giá được quyết định bởi người mua.
c. Là thị trường rất hấp dẫn nhưng khó gia nhập.
d. Giá bán là một trong những công cụ để duy trì và bảo vệ thế độc quyền.
10. Xét về ngắn hạn các đuờng cong biểu diễn các loại chi phí thuờng
A Vận động theo hướng dốc xuống
B Vận động theo huớng dốc lên
C Vận động theo huớng dốc lên nhưng thấp dần D Cả a, b,c
11. Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nhưng nếu khách hàng mua từ
6kg trở lên thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh nghiệp bán
sản phẩm X đang thực hiện chính sách
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều d. Chiết khấu thời vụ
e. Chiết khấu thương mại
12. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa.
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
e. Khi gặp phải tình trạng “lạm phát chi phí”
13. Một công ty hàng không thông báo bán “vé đại hạ giá“ để thu hút một
lượng khách hàng đủ lớn . Với mức giá này
A Doanh nghiệp luôn có lãi
B Doanh nghiệp chỉ cần đủ chi phí thuần túy
C Doanh nghiệp chưa có hoặc có một phần rất ít lợi nhuận D Cả b và c
14. Phương pháp định giá chỉ dựa vào chi phí có hạn chế lớn nhất là
a. Doanh nghiệp có thể bị lỗ
b. Không biết chắc là có bán được hết số sản phẩm dự tính ban đầu hay không?
c. Không tính đến mức giá của đối thủ cạnh tranh d. Tất cả e. (b) và (c)
15. Có những loại chi phí nào ?
A Chi phí cố định và chi phí biến đổi
B Chi phí cố định bình quân và chi phí biến đổi bình quân
C Tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi bình quân D Cả a ,b
16.Đường cầu về một sản phẩm
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu.
b. Thường có chiều dốc xuống.
c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì lượng cầu càng giảm. d. (a) và (b)
e. Tất cả những điều nêu trên.
17. Một doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh trên những vùng
thị trường xa nơi sản xuất, cách tiếp cận xác định giá nào sau đây tỏ ra không hiệu quả nhất
a. FOB b. Giá thống nhất c. Giá trọn gói
d. Giá tại thời điểm giao hàng
18. Hoạch định mục tiêu trong chính sách giá gồm
A. Doanh số bán và lợi nhuận
B. Mục tiêu thị phần và dẫn đầu chất lượng sản phẩm
C. Mục tiêu cần thiết khác D. Cả a,b,c
19. Mục tiêu sống sót thuờng được áp dụng đới với doanh nghiệp nào
A Doanh nghiệp đang phát triểm
B Doanh nghiệp đang phá sản
C Doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả D Không câu nào đúng
20. Đâu là đặc trưng của chiến lược marketing "hớt váng nhanh” trong giai
đoạn tung sản phẩm ra thị trường.
A. Giá cao + xúc tiến yếu
B. Giá thấp + xúc tiến yếu
C. Giá cao + xúc tiến mạnh mẽ
D. Giá thấp + xúc tiến mạnh mẽ
21. Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho
việc áp dụng chính sách giá "bám chắc thị trường”
A. Thị trường rất nhạy cảm về giá và giá thấp nhất sẽ mở rộng thị trường.
B. Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng.
C. Chi phí phân phối giảm khi sản lượng hàng bán ra tăng lên.
D. Giá thấp làm nhụt chí của các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
22. Công ty xe Bus Hà Nội giảm giá vé cho những học sinh, sinh viên khi đi xe
bus. Đó là việc áp dụng chiến lược
a. Giá trọn gói b. Giá hai phần c. Giá phân biệt d. Giá theo hình ảnh e. Giá chiết khấu
23. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá
a. Thẩm thấu thị trường b. Trung hoà c. Hớt phần ngon d. Trọn gói
24. Doanh nghiệp có chương trình chiết khấu cho khách hàng mua với số
lượng lớn từ 5% đến 15% hóa đơn mua hàng, như vậy doanh nghiệp áp dụng chính sách:
a. Giá hai phần b. Giá thấp c. Giá trọn gói
d. Tất cả đều sai
25. Các nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy là khi gạo tăng giá thì lượng cầu
về gạo giảm nhẹ. Nhưng tổng doanh thu bán gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt
hàng gạo là đường cầu
a. Đi lên b. Co giãn thống nhất c. Ít co giãn theo giá d. Co giãn theo giá
26. Các công ty điện thoại áp dụng chính sách giá gồm: Cước cố định hàng
tháng và cước mỗi cuộc gọi. Đó là việc áp dụng chiến lược giá nào?
A. Giá hai phần B. Giá phân biệt C. Giá theo hình ảnh D. Giá chiết khấu
27. Nội dung nào sau đây không thuộc định giá phân biệt?
A. Định giá theo nhóm khách hàng
B. Định giá theo địa điểm
C. Định giá theo thời điểm
D. Định giá thấp để lôi kéo khách hàng
28. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm thường giảm khi sản lượng tăng
B. Chi phí cố định phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng tăng lên
C. Tổng chi phí biến đổi không thay đổi khi sản lượng tăng lên D. Cả A và B
II. ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Nếu doanh nghiệp đang ở trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì
việc doanh nghiệp quyết định một mức giá cho riêng mình là không có ý nghĩa.
Đúng
Trong cạnh tranh hoàn hảo, thị trường quyết định giá.
2. Doanh nghiệp nên chủ động giảm giá khi thị phần của doanh nghiệp giảm
dần do cạnh tranh và dư thừa năng lực sản xuất.
Sai
3. Giá thống nhất bao gồm chi phí vận chuyển nghĩa là người mua ở gần thì
được mua với giá thấp hơn, còn nguời mua ở xa thì phải mua với giá cao hơn.
Đúng
Giá thống nhất không có sự thay đổi dù người mua ở xa hay gần.
4. Doanh nghiệp nên chủ động tăng giá khi thi phần của doanh nghiệp giảm? Sai
Nên giảm giá để kích thích tiêu thụ, tăng thị phần.
5. Giá cả là yếu tố duy nhất trong hệ thống Marketing Mix tạo ra doanh thu
còn các yếu tố khác thể hiện chi phí.
Đúng
Giá cả là số tiền mà người bán thu được của người mua từ việc cung cấp sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ. Các yếu tố khác
- Sản phẩm: Chi phí sản xuất (Nguyên vật liệu, nhân công, hoạt động máy móc)
- Phân phối: Chi phí bán hàng
- Xúc tiến: Chi phí quảng cáo, in ấn, ...
6. Thị trường hầu như không nhạy cảm về giá là điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp trong việc áp dụng chính sách giá bám chắc thị trường?
Đúng
Ngược lại với chiến lược “hớt phần ngon” nhiều doanh nghiệp lại ấn định mức giá
bán sản phẩm mới của họ thấp nhằm theo đuổi mục tiêu “giành được thị phần lớn”
và lợi nhuận trong dài hạn. Những doanh nghiệp áp dụng chiến lược này cho rằng:
sản phẩm mới sẽ có tuổi thọ dài, nhờ vào việc bán giá ban đầu thấp, thị phần sẽ ra tăng nhanh chóng.
Chiến lược “bám chắc thị trường” tỏ ra thích hợp với những điều kiện sau:
• Ở thị trường rất nhạy cảm về giá.
• Giá thấp có sức hút khách hàng với số lượng lớn.
• Giá hạ không thu hút thêm đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
7. Nếu đối thủ cạnh tranh giảm giá bán thì doanh nghiệp cũng phải nên giảm
giá theo để không mất những khách hàng hiện tại.
Sai
Doanh nghiệp có thể tác động vào các biến số còn lại ngoài giá. Ví dụ như chất
lượng sản phẩm cải tiến, phân phối đa kênh hơn, nhiều điểm bán hơn, quảng cáo
xúc tiến tạo độ phủ cao hơn đối thủ,...
Giá không phải là yếu tố duy nhất và có ảnh hưởng cao nhất đến khách hàng.
8. Chính sách giá bám chắc thị trường phù hợp thị trường nhạy cảm về giá và
giá thấp làm giảm đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Sai
Ngược lại với chiến lược “hớt phần ngon” nhiều doanh nghiệp lại ấn định mức giá
bán sản phẩm mới của họ thấp nhằm theo đuổi mục tiêu “giành được thị phần lớn”
và lợi nhuận trong dài hạn. Những doanh nghiệp áp dụng chiến lược này cho rằng:
sản phẩm mới sẽ có tuổi thọ dài, nhờ vào việc bán giá ban đầu thấp, thị phần sẽ ra tăng nhanh chóng.
Chiến lược “bám chắc thị trường” tỏ ra thích hợp với những điều kiện sau:
• Ở thị trường rất nhạy cảm về giá.
• Giá thấp có sức hút khách hàng với số lượng lớn.
• Giá hạ không thu hút thêm đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
9. Việc giảm giá cho những cuộc gọi vào ban đêm họăc ngày nghỉ, ngày lễ tết
được gọi là chính sách định giá hai phần.
Sai Định giá 2 phần là
- Phần 1: KH trả để được quyền sử dụng sản phẩm dịch vụ mức tối thiểu.
- Phần 2: KH trả để sử dụng sản phẩm dịch vụ vượt mức tối thiểu
Đây có lẽ chỉ đơn thuần là Bớt giá.
10. Nếu các yếu tố khác không đổi thì khi cầu về một sản phẩm vượt qua cung
về sản phẩm đó thì doanh nghiệp nên tăng giá bán sản phẩm. Đúng
Khi cầu nhiều hơn cung, người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn để có được sản phẩm. => Có thể tăng giá.
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI K. TRẮC NGHIỆM
1. Trong các quyết định sau đây, quyết định nào không phải là một trong các quyết
định cơ bản về sản phẩm mà người bán lẻ thông qua?
a. Về chủng loại hàng hoá b. Về cơ cấu dịch vụ
c. Về bầu không khí (cách trưng bày hàng hoá)
d. Về thị truờng mục tiêu 2. Kênh phân phối
a. Là tập hợp các tổ chức và cá nhân tham gia vào dòng chảy hàng hóa từ NSX đến NTD
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng
3. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
4. Chức năng của 1 nhà bán buôn trong kênh phân phối.
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà SX
c. Là trung gian bán hàng hóa và dịch vụ cho các trung gian khác
d. Là trung gian bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
5. Chức năng của kênh phân phối là
A Nghiên cứu Marketing và mua hàng
B Xúc tiến bán và dịch vụ khách hàng
C Kế hoạch hóa sản phẩm và đặt giá D Tất cả a,b,c
6. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư bán hàng, qua
điện thoại và bán hàng tại nhà
7. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng a. Là bán lẻ b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian d. Tất cả đếu sai.
9. Trong kênh Marketing trực tiếp
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng d. Tất cả đều sai
10. Các xung đột trong kênh
a. Gồm có xung đột theo chiều dọc và theo chiều ngang
b. Có thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. Có thể làm tăng hiệu quả của kênh d. (a) và (b) e. Tất cả
11. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu
a. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
b. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân phối
c. Có nhiều cấp độ trung gian trong kênh.
d. Tất cả đều đúng
12. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ sản
phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng.
Công ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
a. Trực tiếp b. Một cấp c. Hai cấp d. Ba cấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
13. Kết hợp nhà sản xuất với nhà bán buôn là kết hợp theo ?
A Chiều ngang (Chiều rộng)
B Chiều dọc (Chiều dài) C Chiều sâu D Tất cả a,b,c
14. Công ty Vinamilk bổ sung thêm số lượng 20 cửa hàng bán buôn do nhu cầu
tiêu thụ tăng, đây là cách phát triển kênh phân phối theo đại lượng
A. Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều sâu D. Tất cả a,b,c
15. Nhà Sản xuất – Nhà trung gian bán buôn – Nhà trung gian bán lẻ - Nguời
tiêu dùng cuối cùng là loại kênh phân phối gián tiếp nào
A. 1 cấp B. 2 cấp C. 3 cấp D. Tất cả đều sai
16. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là
a. Bán lẻ b. Bán buôn c. Liên doanh d. Sản xuất
17. Nội dung nào ko phải là nội dung của quản lý kênh phân phối ?
A Quản lý luồng sản phẩm B Quản lý hàng dự trữ
C Quản lý kho bãi vận chuyển
D Quản lý giá bán sản phẩm
18. Công ty bia Việt Hà bán sản phẩm bia của mình thông qua các cửa hàng bán lẻ
trên khắp miền Bắc và mục tiêu của công ty là có nhiều điểm bán lẻ càng tốt.
Phương thức phân phối này được gọi là
a. Phân phối có chọn lọc b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối đặc quyền cho các cửa hàng bán lẻ
d. Phân phối theo kênh hai cấp
19. Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau đây?

a. Thiết lập các mối quan hệ b. San sẻ rủi ro c. Tài trợ d. Xúc tiến bán hàng
20. Quyết định quan trọng đối với hoạt động quản lý bao gồm
A Tốc độ quay vòng hàng hóa trong kho B Bổ sung hàng dự trữ
C Lượng hàng cần bổ sung D Cả a,b,c
21.
Câu nào không phải là chức năng của kênh phân phối
A Nghiên cứu Marketing và mua hàng
B Xúc tiến bán và dịch vụ khách hàng
C Nghiên cứu sản phẩm và đối thủ cạnh tranh
D Kế hoạch hóa sản phẩm và đặt giá
22. Các nhà sản xuất sử dụng những trung gian phân phối vì những lý do sau đây, ngoại trừ
A. Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện các chức năng phân phối
B. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hóa
C. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm D. Không câu nào đúng
23. Một DN muốn tăng cường và củng cố vị thế cuả mình tại bất cứ nơi nào hoặc
giai đoạn nào của hệ thống DN nên tiến hành kết hợp theo
A Chiều ngang B Chiều dọc C Chiều sâu D Tất cả a,b,c
24.Nhà Sản xuất – Nhà trung gian bán lẻ – nguời tiêu dùng cuối cùng là loại kênh A. 1 cấp B. 2 cấp C. 3 cấp D. 0 cấp
17. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ
sản phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người tiêu
dùng. Công ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Rộng rãi D. Cả B và C
18. Khái niệm nào sau đây không đúng với 1 nhà bán buôn trong kênh phân phối?
A. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối sản phẩm trên thị trường
B. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất C. Cả a và b đúng D. Cả a và b sai
19. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư bán hàng, qua
điện thoại và bán hàng tại nhà
20. Công ty Bánh kẹo Hải Hà bán sản phẩm của mình thông qua các trung
gian phân phối khắp cả nước và mục tiêu của công ty là có càng nhiều trung
gian phân phối càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi là:
A. Phân phối chọn lọc B. Phân phối rộng rãi
C. Phân phối độc quyền D. Cả a b c đều sai
21. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
22. Bạn mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ
được mua với giá thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính
là do người bán đã định giá
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá c. Trọn gói
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
23. Sự lựa chọn phương thức phân phối tốt nhất phụ thuộc vào:
A. Các mục tiêu phân phối B. Đặc điểm sản phẩm
C. Đặc điểm của thị trường mục tiêu
D. Đặc điểm của các trung gian thương mại
E. Tất cả các vấn đề trên
24. Cấu trúc của kênh phân phối được xác định dựa trên:
A. Số lượng các phần tử trung gian có mặt trong hệ thống phân phối
B. Số lượng trung gian ở mỗi cấp độ phân phối
C. Số lượng cấp độ trung gian trong kênh
D. Tất cả các phương án trên
II. ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH
1. Phân phối là chức năng quan trọng nhất của hoạt động Marketing? Sai
Chức năng thích ứng là quan trọng nhất.
Chức năng thích ứng là làm cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn phù hợp, thích
ứng với nhu cầu thị trường.
- Cung cấp kịp thời về thông tin về xu hướng thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, sản
xuất, công nghệ của thị trường trong nước, khu vực và thế giới .
- Bộ phận Marketing có chức năng liên kiết và phối hợp các bộ phận khác nhau
của công ty nhằm kích thích tiêu dùng và làm tăng tính hấp dẫn thích ứng của sản
phẩm trên thị trường so với đối thủ cạnh tranh.
- Cùng với việc nghiên cứu sản phẩm mới, các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo
Marketing cần gợi mở làm thay đổi tập quán và cơ cấu tiêu dùng của khách hàng
theo hướng tiên tiến, hiện đại, hiệu quả cao phù hợp trào lưu.
=> Sản phẩm dịch vụ và các chiến lược của doanh nghiệp cần phù hợp với nhu
cầu, thỏa mãn tốt nhất khách hàng thì mới thu được lợi nhuận, an toàn và vị thế
của mình trên thị trường.
2.Theo các nhà sản xuất, khi số cấp trong kênh tăng lên thì việc kiểm tra giám
sát của các nhà sản xuất với hàng hoá của mình sẽ được nhẹ bớt đi. Sai
Kênh càng nhiều cấp càng nhiều trung gian => Càng mất nhiều thời gian và khắt
khe hơn trong việc đưa ra tiêu chuẩn giám sát chất lượng phân phối.
3. Kênh phân phối một cấp còn gọi là kênh phân phối trực tiếp? Sai
Kênh một cấp là kênh gián tiếp. Có trung gian là bán lẻ.
4. Với những sản phẩm dễ hỏng thì kênh phân phối phải càng ngắn càng tốt. Đúng
Sản phẩm dễ vỡ, dễ hỏng, bong tróc không nên để vận chuyển quá dài, cồng kềnh
gây trầy xước, giảm giá trị sản phẩm, về tay khách hàng sản phẩm chất lượng kém
có thể ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Ví dụ sản phẩm nội thất, gốm sứ.
5. Để xác định kênh phân phối hợp lý doanh nghiệp chỉ cần dựa vào đặc tính của sản phẩm. Sai
Để xác định kênh phân phối hợp lý cần:
 Xác định thị trường mục tiêu.
 Xác định phân khúc và hành vi người dùng.
 Quy mô của doanh nghiệp/ nhà sản xuất.
 Dựa vào đặc tính và điểm nổi bật của sản phẩm.
 Dựa vào sự cạnh tranh của đối thủ cùng ngành.
 Dựa vào môi trường kinh doanh.
 Yêu cầu mức độ bao quát thị trường.
 Sự linh hoạt của hệ thống kênh phân phối.
 Lựa chọn đa kênh hay đơn kênh.
 Khả năng quản trị hệ thống phân phối của doanh nghiệp.
6. Chức năng phân phối là toàn bộ hoạt đông Marketing có liên quan trực tiếp
đến việc mua hàng hóa trên thị trường? Sai

Chức năng phân phối là vận động tối ưu sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ từ sản
xuất đến người tiêu dùng hiệu quả nhất. Qua đó, có nhiều trung gian ở giữa sẽ vận
hành đưa sản phẩm đi qua nhiều công đoạn mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng
(nhà bán lẻ, bán buôn,...). Chức năng này:
- Nghiên cứu và lựa chọn những trung gian phân phối phù hợp vs mục tiêu của công ty.
- Hướng dẫn khách hàng về thủ tục và các điều kiện có liên quan đến việc phân phối hàng hóa.
- tham gia tổ chức vận chuyển hàng hóa vs điều kiện giao hàng và cước phí tối ưu.
- Bố trí hệ thống kho hàng thích hợp đảm bảo khả năng tiếp nhận, bảo quản và giải
tỏa hàng hóa nhanh trên toàn hệ thống.
- Tổ chức các dịch vụ hộ trợ cho hệ thống kênh phân phối và khách hàng nhằm đẩy
nhanh tiêu thụ sản phẩm.
- Điều hành và giám sát toàn bộ hệ thống kênh phân phối về số lượng, khả năng
cung ứng, tốc độ lưu chuyển và lưu trữ hàng hóa … đảm bảo số lượng chất lượng
theo nhu cầu thị trường.
=> Nhiều khía cạnh, không chỉ liên quan trực tiếp đến việc mua hàng hóa.
7. Để lựa chọn kênh phân phối hợp lý, doanh nghiệp chỉ dựa vào quy mô kinh doanh? Sai
Để lựa chọn kênh phân phối hợp lý, cần:
 Xác định thị trường mục tiêu.
 Xác định phân khúc và hành vi người dùng.
 Quy mô của doanh nghiệp/ nhà sản xuất.
 Dựa vào đặc tính và điểm nổi bật của sản phẩm.
 Dựa vào sự cạnh tranh của đối thủ cùng ngành.
 Dựa vào môi trường kinh doanh.
 Yêu cầu mức độ bao quát thị trường.
 Sự linh hoạt của hệ thống kênh phân phối.
 Lựa chọn đa kênh hay đơn kênh.
 Khả năng quản trị hệ thống phân phối của doanh nghiệp.
8. Nhà bán buôn thường đặt địa điểm ở những nơi mà tiền thuê địa điểm thấp,
chi phí cho trưng bày hàng hoá thấp. Đúng
Bán buôn bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm hay dịch vụ
cho những người mua để bán lại hay sử dụng vào mục đích kinh doanh. Các nhà
bán buôn có nhiều đặc điểm khác với các nhà bán lẻ.
• Thứ nhất, họ ít quan tâm đến việc xúc tiến bán hàng, địa điểm và bầu không khí
của cửa hàng, vì họ quan hệ với nhà kinh doanh chứ không phải những người tiêu dùng cuối cùng
• Thứ hai, phạm vi hoạt động của nhà bán buôn rộng hơn, khối lượng hàng hóa
giao dịch cũng lớn hơn nhà bán lẻ.
• Thứ ba, họ chịu những quy định pháp luật và thuế khác với những nhà bán lẻ.
9. Các chủ thể trung gian đều có vai trò như nhau trong hệ thống phân phối? Sai
Mỗi chủ thể trung gian có vai trò khác nhau. 1. Nhà bán buôn.
Là những người mua sản phẩm từ những nhà sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm để
bán lại cho các nhà sử dụng công nghiệp,nhà bán lẻ và những nhà bán buôn khác.
Họ không bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
Những nhà bán buôn giữ chức năng quan trọng trong hệ thống phân phối nhất là
trong quá trình vận chuyển, dự trữ ,bảo quản ,phân loại. 2. Nhà bán lẻ.
Bán lẻ bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến bán sản phẩm cho người
tiêu dùng cuối cùng là hộ cá nhân ,hộ gia đình. Đây là giai đoạn cuối cùng trong
kênh phân phối. Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu ,nhà bán buôn cũng có thể tham gia
bán lẻ khi họ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Nhưng phần lớn
công việc bán lẻ và chiếm lĩnh thị trường là do nhà bán lẻ chuyên nghiệp đảm nhận.
Trong hoạt động kinh doanh của mình các nhà bán lẻ sẽ phải thực hiện một só hoạt
động marketing chủ yếu của mình để thu hút khách hàng đến cửa hàng của mình.
Người tiêu dùng thường có nhiều hành vi mua ngoài kế hoạch, do đó những sản
phẩm bán lẻ thường đặt ở giao lộ, trung tâm thương mại, nơi có nhiều người qua
lại, sắp xếp trưng bày bắt mắt, huấn luyện nhân viên về giao tiếp với khách hàng… 3 Đại lý.
Đại lý là người thay mặt cho người bán hoặc người mua để thực hiện các giao dịch
với khách hàng. Họ nhận được một khoản hoa hồng hoặc thù lao do bên sử dụng
trả theo hơp đồng đã ký kết. Đại lý thường là cá nhân hoặc doanh nghiệp có vị trí
kinh doanh thuận lợi, có năng lực bán hàng. Đại lý có thể đại diện cho một hoặc
nhiều công ty khác nhau nhưng không là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau. 4. Người môi giới
Người môi giới là người không tham gia mua bán hàng hóa mà chỉ làm nhiệm vụ
chắp nối người bán với người mua, không gánh chịu một sự rủi ro nào và được
hưởng thù lao của bên sử dụng môi giới. Người môi giới là một trung gian rất cần
thiết vì trên thị trường có rất nhiều người bán và rất nhiều người mua,giữa họ
không có điều kiện để hiểu biết nhau. Người môi giới làm cho quá trình mua bán
được nhanh chóng, tin tưởng và hiệu quả cao. Đại lý và người môi giới giống nhau
ở đặc điểm không sở hữu sản phẩm và chỉ thực hiện một số chức năng nhất định.
10. Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối hiệu quả nhất? Sai
Tùy vào từng loại mặt hàng mà các loại hình kênh phân phối phát huy hiệu quả khác nhau.
- Kênh phân phối trực tiếp là kênh phân phối mà thành phần tham gia chỉ có hai
đối tượng là nhà sản xuất và người tiêu dùng. Hàng hoá sau khi sản xuất sẽ được
phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng mà không qua trung gian.
- Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối có thêm các trung gian phân phối
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Phần lớn là kênh phân phối gián tiếp giúp chuyên môn hóa, hiệu quả phân phối cao
hơn. Nhưng ví dụ Phân phối trực tiếp sản phẩm thực phẩm đồ ăn đến tay người ăn
hiệu quả hơn gián tiếp: Lò bán quẩy nóng, chuyển sản phẩm trực tiếp nóng hổi, giữ
được chất lượng SP, địa điểm đã biết, ...
11. Nếu khách hàng mục tiêu càng ở phân tán địa lý thì kênh phân phối càng
phải ngắn để tiết kiệm chi phí Sai
Khách hàng càng phong phú địa lý thì phải càng nhiều đơn vị phân phối, mở rộng
chiều dọc, chiều ngang hơn để tiếp cận nhiều hơn.
Ví dụ Thế giới di động, Điện máy Xanh có mạng lưới phân phối rộng khắp các tỉnh thành.
12. Quy mô của doanh nghiệp là chỉ tiêu duy nhất để xác định kênh phân phối? Sai.
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân doanh nghiệp tham gia vào quá trình đưa sản
phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến tây người tiêu dùng. Để xác định quy mô kênh phân
phối cần quan tâm đến loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị hàng hóa, cũng như
sự phổ biến của sản phẩm trên thị trường. Ví dụ:
+ Kênh phân phố trực tiếp: Cửa hàng thức ăn nhanh làm đồ ăn bán cho khách hàng sử
dụng trực tiếp tại cửa hàng.
+ Mì tôm Hảo Hảo được phân phối về các đại lí, bán buôn và bán lẻ, sau đó mới đến tay người tiêu dùng.
13. Mọi kênh phân phối đều gồm 3 chủ thể: Người sản xuất, người trung gian và người tiêu dùng. Sai.
Kênh phân phối trực tiếp chỉ gồm người sản xuất và người tiêu dùng. Kênh phân phối gián
tiếp bao gồm cả 3 thành phần trên.
Ví dụ: Thức ăn nhanh được nhân viên cửa hàng làm ngay cho khách sử dụng tại chỗ.
14.Kênh phân phối trực tiếp là kênh hiệu quả nhất? Sai.
Kênh phân phối trục tiệp chỉ bao gồm nhà sản xuất và người tiêu dùng không qua trung
gian chỉ thích hợp với những hàng hóa có giá trị cao, cồng kềnh công nghệ phức tạp, còn
những hàng hóa có giá trị thấp, khách hàng thường xuyên sử dụng thường xuyên thì kênh
phân phối gián tiếp lại có hiệu quả hơn.
15.Kênh gián tiếp chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô lớn? Sai.
Kênh gián tiếp là kênh đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có sử dụng
trung gian, tùy theo số lượng trung gian nhiều hay ít mà kênh này có thể dùng với loại
hình kinh doanh nhỏ. Kênh phân phối gián tiếp áp dụng cho những sản phẩm có giá trị
thấp, chi phí thấp, được người tiêu dùng sử dụng thường xuyên, số lượng người tiêu dùng lớn, thị tường rộng.
Ví dụ những sản phẩm được phân phối gián tiếp: kem đánh răng, mì tôm, thức ăn đóng hộp…
15. Phương thức phân phối chọn lọc diễn ra khi sản phẩm được bán ở càng nhiều điểm bán lẻ càng tốt. A. Đúng B. Sai
16. Xung đột chiều ngang trong kênh giữa các trung gian ở cùng một cấp độ phân phối. A. Đúng B. Sai
17. Các quyết định về địa điểm mở cửa hàng bán lẻ ít ảnh hưởng đến khả năng
thu hút khách hàng của cửa hàng tự do.
A. Đúng B. Sai
18. Các tổ chức bán buôn bán lẻ các doanh nghiệp độc lập không nắm quyền sở
hữu đối với hàng hóa mà họ bán.
A. Đúng B. Sai
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN HỖN HỢP L. TRẮC NGHIỆM
3. Theo mô hình AKLPCP, các trạng thái liên quan đến việc mua hàng của một
khách hàng lần lượt là:
a. Nhận biết, hiểu, ưa chuộng, thiện cảm, ý định mua, hành động mua.
b. Nhận biết, thiện cảm, ưa chuộng, hành động mua.
c. Nhận biết, ý định mua, ưa chuộng, hành động mua
d. Không câu nào đúng.
12.Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trường.
14. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường
giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất?
a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Bán hàng cá nhân d. Xúc tiến bán
21. Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có tính
biểu tượng được gọi là
a. Mã hoá b. Giải mã c. Liên hệ ngược d. Nhiễu
e. Phương tiện truyền thông 22. Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng cá nhân.
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết kiệm thời gian d. (a) và (c) e. Tất cả
23. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của
sản phẩm đó được xem như là
a. Quan hệ công chúng b. Bán hàng cá nhân c. Bán hàng qua bao gói d. Quảng cáo
24. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với các nhà làm luật để ủng hộ hay cản trở
một sắc luật được gọi là a. Tham khảo ý kiến b. Vận động hành lang c. Truyền thông công ty
d. Tuyên truyền về sản phẩm
25. Khi áp dụng chiến lược đấy, công cụ nào trong các công cụ sau đây phát huy tác dụng cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Ưu đãi trung gian d. Không có công cụ nào
26. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là
A. Tập trung vào hoạt động bán hàng B. Xúc tiến thương mại
C. Truyền thông tin về DN, về sản phẩm đến với các đối tượng khách hàng D. Xúc tiến bán
27. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các thông tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
28. Truyền thông Marketing khó thành công nhất khi
a. Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được
b. Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau
c. Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
d. Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận thức.
29. Truyền thông marketing là
A Là một quá trình truyển tải thông tin do người mua thực hiện nhằm gây ảnh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của người bán
B Là một quá trình truyển tải thông tin do người bán thực hiện nhằm gây ảnh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của người mua
C Là một quá trình truyển tải thông tin do người sản xuất thực hiện nhằm gây ảnh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của người mua
D Là một quá trình truyển tải thông tin do người sản xuất thực hiện nhằm gây ảnh
hửơng tới thái độ hành vi và nhận thức của người bán
30. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống của một sản phẩm tiêu dùng
a. Việc bán hàng cá nhân được chú trọng nhiều hơn so với quảng cáo
b. Quảng cáo và tuyên truyền là các biện pháp thích hợp nhằm tạo ra sự nhận biết
của khách hàng tiềm ẩn. c. Không có khuyến mại d. Không có tuyên truyền
31. Các bước xây dựng quảng cáo:
(1) Quyết định ngân sách (2) Đánh giá quảng cáo
(3) Quyết định thông điệp và phương tiện (4) Xác định mục tiêu  (1) (2) (3) (4)  (4) (2) (3) (1)  (4) (1) (3) (2)  (4) (3) (1) (2)
32.Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng mà khách hàng sẽ
nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về
a. Cảm xúc b. Lợi ích kinh tế c. Tình cảm d. Đạo đức
33. Chính sách xúc tiến nào có tính tương tác, tuỳ biến và tác dụng ngay lập tức A. Quan Hệ công chúng B. Marketing trực tiếp
C. Quảng có trên truyền hình D. Báo chí
35. Có các công cụ truyền thông Marketing nào? A. Marketing trực tiếp B. Quan hệ công chúng
C. Quảng cáo và xúc tiến bán D. Cả A B C
36. Các hoạt động xúc tiến hướng đến A. Người tiêu dùng B. Trung gian thương mại C. Công chúng D. Cả A B C
37. Mục tiêu của quảng cáo trong giai đoạn triển khai là:
A. Giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm
B. Quảng cáo mang tính nhắc nhở
C. Giúp cho khách hàng hiểu rõ về sản phẩm D. Cả 3 đều sai
38. Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày
hàng hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ b. San sẻ rủi ro c. Tài trợ
d. Xúc tiến bán hàng
II. ĐÚNG SAI GI I THÍCH
Câu 1: Các hoạt động xúc tiến chỉ nên nhằm vào khách hàng cuối cùng chứ
không nên nhằm vào các trung gian thương mại. SAI
Xúc tiến hỗn hợp là tổng hợp tất cả các phương thức mà doanh nghiệp sử dụng để
thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng một cách trực tiếp – về sản phẩm
và thương hiệu mà họ cung cấp.
Nhận thức được các trung gian thương mại cần thiết để kênh phân phối hợp lý, đạt
hiệu quả phân phối, DN cần có các chiến lược xúc tiến làm các trung gian thương
mại thấy tiềm năng hợp tác với doanh nghiệp, tiềm năng sản phẩm trên thị trường,
uy tín của thương hiệu, những đãi ngộ đặc biệt dành cho trung gian thương mại.
Ví dụ các chủ đầu tư sẽ Email Marketing, Quảng cáo tiềm năng các dự án để thu
hút các công ty kinh doanh bất động sản.
Câu 2: Quảng cáo trên mọi phương tiện đều có hiệu quả như nhau Sai
Câu 3: Quảng cáo là một cách hữu hiệu để tiếp cận đông đảo người mua phân
tán về mặt địa lý với chi phí thấp nhất cho mỗi lần tiếp xúc. Đúng
- Quảng cáo là một dạng phương thức truyền thông xúc tiến đối với các sản phẩm,
dịch vụ mà ở dạng phi cá thể và phải trả tiền bởi một chủ thể được xác định.
- Quảng cáo có 6 đặc trưng cơ bản sau:
• Quảng cáo là một hình thức truyền thông được trả tiền để thực hiện
• Người chi trả cho nội dung quảng cáo là một tác nhân được xác định
• Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh hưởng tác động vào người mua hàng
• Thông điệp quảng cao có thể được truyền tải tới người mua hàng bằng nhiêu
phương tiện truyền tải khác nhau.
• Quảng cáo tiếp cận đến đại bộ phận khách hàng tiềm năng.
• Quảng cáo là một hoạt động truyền thông phi cá thể.
- Do quảng cáo tiếp xúc một lần rất nhiều khách hàng tiềm năng, nên khi chia ra
thì chi phí quảng cáo khá là thấp so với các hình thức khác. Ví dụ banner ngoài
đường có thể tiếp cận được hàng triệu người một ngày. Quảng cáo tivi về tổng gói
thì đắt nhưng với độ tiếp cận cực lớn như vậy khi chia ra mỗi lần tiếp xúc cho 1
người thì sẽ không đáng kể.
Câu 4: Bán hàng cá nhân là phương pháp tiếp cận khách hàng tốn kém nhất
tính cho một lần tiếp xúc Đúng
- Bán hàng cá nhân là quá trình giao tiếp, trao đổi, tương tác trực tiếp, trong đó
nhân viên bán hàng cố gắng thuyết phục khách hàng tiềm năng của mình mua sản
phẩm/dịch vụ của công ty, hoặc hỗ trợ cung cấp thông tin, tư vấn nhằm tạo thiện
cảm, xây dựng mối một quan hệ tốt, từ đó tạo ra cơ hội bán hàng trong tương lai. - Ưu điểm
Tương tác 2 chiều có triển vọng.
Thông điệp có thể điều chỉnh theo đối tượng mục tiêu.
Tính tập trung vào khách hàng.
Người bán hàng tham gia vào quyết định mua
Nguồn thông tin quan trọng - Nhược điểm
+ Tính thống nhất của thông điệp: Lợi thế của bán hàng cá nhân là khả năng điều
chỉnh để thông điệp có thể thích ứng vưới khách hàng. Tuy nhiên, việc đảm bảo
tính tiêu chuẩn hóa trong nhiều chương trình truyền thông có thể là một bất lợi của
bán hàng cá nhân. Về cơ bản thông điệp được truyền tải thường được thực hiện bởi
đội ngũ nhân viên với hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào khả năng nhận thức của họ.
+ Khả năng xung đột của lực lượng bán hàng: Trong bán hàng rất dễ nảy sinh
những tình huống không thống nhất trong công việc và cách xử lý những vấn đề
bất cập nảy sinh trong công việc giữa nhà quán trị, nhân viên marketing và nhân viên bán hàng.
+ Chi phí cao: Hoạt động bán hàng không thể đạt được mục tiêu như những hoạt
động khác nếu không có sự đầu tư đầy đủ. Hoạt động bán hàng cần nhiều thời gian
và nhiều người để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
+ Các vấn đề về đạo đức: Nhiều khi nhà quản trị không thể kiểm soát hết hoạt
động giao tiếp của nhân viên bán hàng. Do yêu cầu về doanh số và thu nhập mang
tính cá nhân và nhân viên bán hàng có thể bẻ cong nguyên tắc, quy định của doanh nghiệp.
Câu 5: Việc đóng góp của một doanh nghiệp vào quỹ từ thiện được coi là một
trong những hoạt động thuộc quan hệ công chúng. Đúng

- Quan hệ công chúng là các hoạt động nhằm xây dựng, củng cố các quan hệ tốt
với công chúng bằng việc xây dựng các hình ảnh tốt về doanh nghiệp giải quyết và
định hướng những lời đồn đại, dư luận, các sự kiện.
- Quan hệ công chúng có thể gây ảnh hưởng đến sự nhận biết của khách hàng rẻ và
hiệu quả, có độ tin cậy hơn nhiều so với quảng cáo. Doanh nghiệp không phải trả
tiền cho thời lượng phát sóng quảng cáo trên truyền hình cũng như trên các
phương tiện truyền thông khác. Thay vào đó họ phải trả tiền cho các nhân viên làm
quan hệ công chúng và có thể nói là rẻ hơn nhiều.
- Marketing quan hệ công chúng có những đóng góp sau:
• Hỗ trợ việc tung ra sản phẩm mới.
• Hỗ trợ xác định lại vị trí của một sản phẩm đã bão hòa.
• Tạo nên sự quan tâm đến một chủng loại sản phẩm.
• Ảnh hưởng đến những nhóm mục tiêu nhất định
• Bảo vệ những sản phẩm có vấn đề rắc rối với công chúng.
• Tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp bằng cách tạo nên những ý nghĩ tốt
đẹp về các sản phẩm và hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ: Vedan tổ chức khám bệnh từ thiện sau vụ xả thải ở sông Thị Vải.
Câu 6: Quảng cáo trên báo chí thường tốn kém hơn quảng cáo trên truyền hình. Sai
Quảng cáo truyền hình với đầy đủ hình ảnh sống động, chuyển động đa dạng, độ
phủ lớn hơn báo chí nên tốn kém hơn báo chí.
Câu 7: Chính sách xúc tiến có vai trò tạo nên sự quan tâm mua hàng? Đúng
Vai trò của chính sách xúc tiến, truyền thông thể hiện ở các khía cạnh cơ bản sau:
1. Xây dựng sự nhận thức. Khách hàng sẽ không mua một sản phẩm hay dịch vụ
nếu họ chưa từng nghe nói về sản phẩm hay dịch vụ đó. Do đó, các công ty cần
phải dành nhiều thời gian để xây dựng sự nhận thức này. Sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất ra dù tốt đến mấy, rẻ đến mấy đi chăng nữa nhưng nếu không tiến
hành truyền thông xúc tiến hỗn hợp thì đối tượng khách hàng mục tiêu cũng không
thể biết đến sản phẩm đó được. Ví dụ: Khi hãng Jetstar khai thác đường bay tại
Việt Nam, họ đã phải chi ra 10 tỷ đồng để quảng cáo trên truyền hình và báo chí để
giới thiệu tới khách hàng dịch vụ bay của Jetstar.
2. Cung cấp kiến thức. Bước này liên quan đến việc cung cấp thông tin về các đặc
tính của sản phẩm hay dịch vụ. Sản phẩm là gì? .Sản phẩm đem lại những công
dụng gì? Jetstar đã cung cấp thông tin về đặc tính giá rẻ, cách đặt vé và tinh thần phục vụ của Jetstar
3. Tạo ấn tượng tích cực. Khách hàng không mua đặc tính sản phẩm, mà mua lợi
ích những thứ thứ làm cho cuộc sống của họ tốt hơn, giải quyết được một vấn đề
rắc rối hay tiết kiệm tiền bạc cho họ. Honda đã nhận thức được rằng khách hàng
mua sản phẩm xe máy không chỉ vì thiết kế sản phẩm đẹp mà cái chính là lợi ích là
tiết kiệm xăng và an toàn. Hãng này đã phối hợp cùng với đài truyền hình Việt
Nam để xây dựng chương trình “ Tôi yêu Việt Nam” Nhấn mạnh lợi ích của việc
an toàn giao thông đồng thời quảng bá thương hiệu sản phẩm
4. Đạt được vị thế thuận lợi trong tâm trí khách hàng. Nhờ hoạt động quảng bá
cũng như xúc tiến các hãng đã xây dựng được hình ảnh sản phẩm và dịch vụ trong
tâm trí khách hàng. Ô tô Toyota được gắn với hình ảnh lịch lãm, tiết kiệm nhiên
liệu, Mercedes được nhìn nhận là dòng xe sang trọng…
5. Tạo ra sự quan tâm mua hàng. Tất cả những lời quảng cáo có thể là phù
phiếm và thiếu thuyết phục nếu nó không gắn với đặc tính cụ thể của sản phẩm.
Chính vì vậy sự quan tâm mua hàng sẽ được củng cố bởi các công cụ xúc tiến hỗ
trợ như dùng thử, hàng mẫu. Jetstar đã tung ra 10,000 vé rẻ để người tiêu dùng có
thể dùng thử sản phẩm của họ.
6. Bảo vệ hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh
nghiệp.
Khi sản phẩm hay hình ảnh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi các thông
tin bất lợi, hoạt động PR, một bộ phận của truyền thông hỗn hợp cần được thực
hiện để khẳng định lại niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp, Vi dụ khi
hãng CocaCola Việt Nam bị tin đồn là đã sản xuất từ nguồn nước bị nhiễm độc,
hãng đã phải cậy nhờ các cơ quan chức năng về vệ sinh môi trường, và các cơ
quan báo chí tái khẳng định nguồn nước của hãng không bị ô nhiễm
7. Tái định vị hình ảnh của sản phẩm và dịch vụ. Khi doanh nghiệp có những
cải tiến về sản phẩm hay khi chủ động tìm kiếm một hình ảnh mới, truyền thông
xúc tiến là hoạt động không thể thiếu để xây dựng hình ảnh mới trong tâm trí khách hàng.
Câu 8: Việc bán hàng qua mạng Internet của siêu thị Intimex được xem là
hoạt động bán hàng cá nhân. Sai
Đây là bán hàng trực tuyến có nghĩa là các nhà sản xuất quảng cáo và phân phối
các sản phẩm của chính họ đến khách hàng thông qua cửa hàng điện tử dựa trên
Internet (hay các phương tiện tiếp thị từ xa khác) mà không cần sự can thiệp của
bất kỳ người trung gian nào.
1. Đóng góp của một doanh nghiệp vào quỹ từ thiện được coi là một trong
những hoạt động thuộc quan hệ công chúng. A. Đúng B. Sai
2. Quảng cáo trên radio là hình thức truyền thông trực tiếp được thực hiện bằng
kinh phí của người quảng cáo.
A. Đúng B. Sai
3. Căn cứ duy nhất để xác định ngân sách cho quảng cáo là dựa vào doanh thu bán hàng. A. Đúng B. Sai
4. Cửa hàng Rinnai tặng quà cho 100 khách đầu tiên để mua hàng đó chính là
hoạt động xúc tiến bán.
A. Đúng B. Sai
5. Việc đưa ra công chúng một bài báo hay về doanh nghiệp là một trong các hoạt động quảng cáo. A. Đúng B. Sai
6. Các tổ chức phi lợi nhuận không cần thiết phải làm công tác truyền thông trong marketing. C. Đúng D. Sai