Đề minh họa giữa kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Hướng Hóa – Quảng Trị

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề minh họa kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị; thời gian làm bài 90 phút, mời các bạn đón xem

1
HỘI ĐỒNG MÔN TOÁN CÁP THPT
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10 (Thời gian: 90 phút)
TT Ch đ Ni dung/đơn v kiến thc
Mc đ đánh giá
Tng % đim
Nhn biết Thông hiểu Vn dng Vn dng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Hàm số, đồ
thị ứng
dụng (13 tiết)
1.1. Khái niệm cơ bn v
hàm s và đồ th(3 tiết)
4 3
1
1,0đ
1
*
1,0đ
14-34%
1.2. Hàm số bậc hai, đồ
thị hàm số bậc hai ứng
d
ụng
(4 ti
ế
t)
6 1
1
1,0đ
24-44%
1.3. Dấu của tam thức bậc
hai. Bất phương trình bậc
hai một ẩn (3 tiết)
2 4-24%
1.4. Phương trình quy về
phương trình bậc hai
(2 ti
ế
t)
0-10%
2
Phương pháp
tọa độ trong
mặt phẳng (5
tiết)
2.1. Phương trình đường
thẳng (2 tiết).
1
1
1,0đ
1
1,0đ
1
*
1,0đ
12-32%
2.2. Vị trí tương đối giữa
hai đường thẳng. Góc
kho
5 3 16-36%
Tng 15 10 2 2 1 30
T l% 30% 40% 20% 10% 100%
T lchung 70% 30% 100%
2
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10
STT
Chương/chủ
đề
Ni dung Mức độ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức đ nhn thc
Nhn bt
Thông hiểu
Vn dng Vn dng cao
1 Hàm số, đồ
thị và ứng
dụng
Khái niệm
cơ bản về
hàm số và
đồ thị
Nhn biết :
Nhận biết được những hình thực tế (dạng bảng,
biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số.
Thông hiểu:
tả được các khái niệm bản về hàm số: định
nghĩa m số, tập c định, tập giá trị, hàm số đồng
biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.
tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm
số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Vn dng:
– Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết
một số i toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví
dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng
khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi
x đối với một gói cước điện thoại,...).
Vn dng cao:
Vn dng đưc kiến thức ca hàm s vào gii quyết mt
s
bài toán th
c ti
n
(phức hợp, không quen thuộc)
.
4TN 3TN
1 TL 1
*
TL
Hàm số bậc
hai, đồ thị
hàm số bậc
hai và ứng
dụng
Nhn biết :
Nhận biết được các nh chất bản của Parabola
như đỉnh, trục đối xứng.
Nhận biết được các tính chất của hàm số bậc hai
thông qua đồ thị.
Thông hiểu:
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
Giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai
thông qua đồ thị.
Vn dng:
Vẽ được Parabola (parabol) đthhàm sbậc hai.
Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ
thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng
hình d
ng Parabola,...).
6TN 1TN, 1TL
3
Vn dng cao:
Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ
thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc)
.
Dấu của
tam thức
bậc hai. Bất
phương
trình bậc
hai một ẩn
Thông hiểu:
Giải thích được định về dấu của tam thức bậc hai
từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai.
Vn dng:
– Giải được bất phương trình bậc hai.
Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn
vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe
có thể qua hầm có hình dạng Parabola,...).
Vn dng cao:
Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn
vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp,
không quen thuộc)
.
2 TN
Phương
trình quy về
phương
trình bậc
hai
Vn dng:
– Giải được phương trình chứa căn thức có dạng:
2 2
ax bx c dx ex f
;
2
.
ax bx c dx e
2 Phương
pháp tọa độ
trong mặt
phẳng
Phương
trình đường
thẳng
Thông hiểu:
– Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình
tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
Thiết lp đưc phương trình ca đưng thẳng trong mt
phng khi biết: một đim và một vectơ pháp tuyến; biết
mt đim và mt vectơ ch phương; biết hai đim.
Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc
nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
Vn dng:
Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán liên quan đến thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc).
Vn dng cao:
V
n d
ng đư
c ki
ế
n th
c v
phương tr
ình
đư
ng
1 TN, 1TL
1TL 1
*
TL
4
thẳng để giải một số bài toán liên quan đến thực
ti
n
(phức hợp, không quen thuộc)
.
Vị trí tương
đối giữa hai
đường
thẳng. Góc
và khoảng
cách
Nhn biết :
Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song
song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương
pháp toạ độ.
Thông hiểu:
Thiết lp được công thức tính góc giữa hai đưng thng.
Vn dng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng bằng phương pháp toạ độ.
Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán liên quan đến thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc).
Vn dng cao:
Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán liên quan đến thực
ti
n
(phức hợp, không quen thuộc)
.
5 TN 3 TN
Tng
15TN 10TN, 2TL
2TL 1TL
T l%
30% 40% 20% 10%
T lchung
70% 30%
Trang 1/4 - Mã đề 148
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA
ĐỀ MINH HỌA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN - LỚP 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 4 trang)
Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu: 5 điểm)
Câu 1: Cho hàm s
( )
y f x=
có đ th như hình vẽ.
Hàm s đã cho đồng biến trên khong nào dưới đây?
A.
( )
2;2 .
B.
( )
1;2 .
C.
( )
0;2 .
D.
( )
1;2 .
Câu 2: Cho hàm s
2
y ax bx c= + +
có đ th
( )
P
như hình vẽ.
Phương trình trục đi xng ca Parabol
()P
A.
0=x
. B.
2x =
. C.
0=y
. D.
2=y
.
Câu 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
1
:4 3 1 0d x y =
2
:3 4 10 0d x y+ =
.
A. Vuông góc với nhau.
B. Song song.
C. Trùng nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 4: Cho hàm s bc hai có đ th là parabol
( )
P
như hình sau:
To độ đỉnh ca
( )
P
Mã đề 148
Trang 2/4 - Mã đề 148
A.
( )
1;3 .I
B.
( )
2;4 .I
C.
( )
3;3 .I
D.
( )
2;3 .I
Câu 5: Trong mt phng
Oxy
, khong cách t điểm
( )
00
;M x y
đến trc tung
Oy
là
A.
( )
0
;d M x=
. B.
( )
0
;d M y=
. C.
( )
0
;d M y=
. D.
( )
0
;d M x=
.
Câu 6: Tìm tập xác đnh
D
ca hàm s
2yx=−
.
A.
(
;2D = −
. B.
( )
2;D = +
. C.
)
2;D = +
. D.
\2D =
.
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
A.
31yx=+
. B.
42
3
1
2
y x x= +
. C.
2
1
y
x
=
. D.
2
4 3 1y x x=+
.
Câu 8: Đưng thng
( )
:
3 2 7 0 =xy
ct đưng thẳng nào sau đây?
A.
3
: 3 2 7 0.d x y + =
B.
4
:6 4 14 0.d x y =
C.
1
:3 2 0d x y+=
D.
2
:3 2 0d x y−=
Câu 9: Cho hàm s
()y f x=
,
0
x
thuc tập xác định ca hàm s. Điểm nào sau đây thuc đ th
hàm s đã cho?
A.
( )
( )
00
;f x x
. B.
( )
00
;xx
. C.
( )
00
; ( )x f x
. D.
( )
0
;1x
.
Câu 10: Tìm giá tr nh nht ca hàm s
2
41y x x= +
.
A.
3
. B.
3
. C.
1
. D.
13
.
Câu 11: Cho hàm s
( )
y f x=
có đ th như hình vẽ.
Đim nào dưi đây nm trên đ th hàm s đã cho?
A.
( )
0; 1 .Q
B.
( )
1; 1 .N
C.
( )
0;1 .P
D.
( )
2;4 .M
Câu 12: Cho hàm s bng bng th hin s điểm tt ca bn An sau bn tuần đầu tiên:
Tun
1
2
3
4
S điểm tt
5
8
6
7
S điểm tốt mà An đạt được ti tun 4 là
A.
5
. B.
6
. C.
8
. D.
7
.
Câu 13: Cho hàm s
2
23y x x= +
, điểm nào dưới đây thuc đ thm s đã cho?
A.
( )
0;3Q
. B.
( )
2;3P
. C.
( )
1;1N
. D.
( )
2;1M
.
Câu 14: Cho hàm s
( )
y f x=
có đ th như hình vẽ.
Trang 3/4 - Mã đề 148
Hàm s đã cho đồng biến trên khong nào dưới đây?
A.
( )
2;0 .
B.
( )
2;2 .
C.
( )
1; 1 .
D.
( )
0;2 .
Câu 15: Tìm tập xác định ca hàm s
2
2 3.y x x= +
A.
.
B.
\ 3 .
C.
\ 1 .
D.
\ 3;1 .
Câu 16: Cho hàm s bc hai
( )
y f x=
có đ th như hình vẽ:
Hàm s
( )
y f x=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
;2−
. B.
( )
;4−
. C.
( )
2;+
. D.
( )
0;+
.
Câu 17: Trong mt phng
Oxy
, khong cách t điểm
( )
00
;M x y
đến đường thng
:0xc + =
là
A.
( )
0
;d M x c = +
. B.
( )
0
22
;
xc
dM
ab
+
=
+
. C.
( )
00
22
;
ax by c
dM
ab
++
=
+
.D.
( )
0
;d M x c =
.
Câu 18: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của
x
để tam thức bậc hai
( )
2
10 25f x x x= +
nhận giá trị
dương. A. . B.
( )
5;+
. C.
\5
. D.
( )
;5−
.
Câu 19: Trong mt phng
Oxy
, đưng thẳng đi qua điểm
( )
2; 3M −−
song song với đường
thng
4
:
15
xt
d
yt
=−
= +
có phương trình là
A.
2
.
35
xt
yt
=
= +
B.
25
.
3
xt
yt
= +
= +
C.
2
.
35
xt
yt
=−
=+
D.
12
.
53
xt
yt
=
=−
Câu 20: Cho hàm s
2
y ax bx c= + +
có đ th như hình vẽ bên. Xác định h s
c
.
A.
3c =
. B.
1c =
. C.
2c =
. D.
0c =
.
Trang 4/4 - Mã đề 148
Câu 21: Trong mt phng vi h tọa độ
Oxy
, cho tam giác
A BC
,1;2A
0; 3B
4; 0C
.
Chiu cao ca tam giác k t đỉnh
A
bng
A.
3
. B.
1
25
. C.
1
5
. D.
3
5
.
Câu 22: Gi
là góc gia hai đưng thng
1
:2 5 0d x y + =
2
:3 2 1 0.d x y+ =
Tính
cos .
A.
5
cos .
13
=
B.
4 18
cos .
18
=
C.
4
cos .
65
=
D.
25
cos .
5
=
Câu 23: Tìm giá tr thc ca tham s
m
để hai đường thng
1
: 1 0d mx y m+ =
2
: 2 0d x my+ =
trùng nhau.
A.
2=m
. B.
1=−m
. C.
1=m
. D.
1=m
.
Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình
2
3 2 0xx +
A.
1;2 .
B.
.
C.
.
D.
(1;2).
Câu 25: Tính góc gia hai đưng thng
1
:3 2 0d x y−=
2
:3 2 2 0d x y + =
.
A.
0
45
. B.
0
90
. C.
0
0
. D.
0
180
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 câu: 5 điểm)
Câu 26: V parabol
2
22= +y x x
.
Câu 27: Trong mặt phẳng
Oxy
, viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm
( )
1; 2M
và có một vectơ pháp tuyến
( )
2; 1n=−
.
Câu 28: Trong mt phng vi h trc tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( )
4;3A
,
( )
2;7B
,
( )
3; 8C −−
. Ta đ chân đường cao k t đỉnh
A
xung cnh
BC
là:
Câu 29: Giá phòng ca mt khách sn
600
nghìn đồng một ngày cho 3 ngày đầu tiên
400
nghìn đồng cho mi ngày tiếp theo.
Lp công thc
( )
T T x=
(nghìn đồng) đểnh tng s tin phi tr theo s ngày
x
mà khách ti
khách sn. Tính
( ) ( ) ( )
2 , 4 , 10 .TTT
Câu 30: Khi du lịch đến thành phố St. Louis (Mỹ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn có hình parabol
hướng bề lõm xuống dưới, đó là cổng Arch. Giả sử ta lập một hệ toạ độ
Oxy
sao cho một chân
cổng đi qua gốc
O
như Hình 16 (
x
y
tính bằng mét), chân kia của cổng ở vị trí có toạ độ
( )
162;0
. Biết một điểm
M
trên cổng có tọa độ là
( )
10;43
. Tính chiều cao của cổng (tính từ điểm
cao nhất trên cổng xuống mặt đất), làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
------ HẾT ------
| 1/8

Preview text:

HỘI ĐỒNG MÔN TOÁN CÁP THPT
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10 (Thời gian: 90 phút) Mức độ đánh giá TT Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.1. Khái niệm cơ bản về 4 3 14-34%
hàm số và đồ thị (3 tiết)
1.2. Hàm số bậc hai, đồ 1 1*
thị hàm số bậc hai và ứng 6 1 24-44% 1,0đ 1,0đ
Hàm số, đồ dụng (4 tiết) 1 1
thị và ứng 1.3. Dấu của tam thức bậc 1,0đ
dụng (13 tiết) hai. Bất phương trình bậc 2 4-24% hai một ẩn (3 tiết) 1.4. Phương trình quy về phương trình bậc hai 0-10% (2 tiết)
2.1. Phương trình đường 1 Phương pháp 1 12-32% thẳng (2 tiết). 1,0đ tọa độ trong 1 1* 2
mặt phẳng (5 2.2. Vị trí tương đối giữa 1,0đ 1,0đ tiết)
hai đường thẳng. Góc và 5 3 16-36% khoảng cách (3 tiết). Tổng 15 10 2 2 1 30 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 1
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10 Chương/chủ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Nội dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá đề
Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số, đồ Khái niệm Nhận biết : thị và ứng cơ bản về
– Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, dụng hàm số và
biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. đồ thị Thông hiểu:
– Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định
nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng
biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.
– Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm
số đồng biến, hàm số nghịch biến. 4TN 3TN Vận dụng:
– Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết
một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví
dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng
khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi
x đối với một gói cước điện thoại,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết một 1 TL 1* TL
số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Hàm số bậc Nhận biết : hai, đồ thị
– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola hàm số bậc
như đỉnh, trục đối xứng. hai và ứng
– Nhận biết được các tính chất của hàm số bậc hai dụng thông qua đồ thị. Thông hiểu:
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
– Giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai 6TN 1TN, 1TL thông qua đồ thị. Vận dụng:
– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ
thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,...). 2 Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ
thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Dấu của Thông hiểu: tam thức
– Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai
bậc hai. Bất từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai. phương Vận dụng: trình bậc
– Giải được bất phương trình bậc hai. hai một ẩn
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn
vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, 2 TN
quen thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe
có thể qua hầm có hình dạng Parabola,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn
vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Phương Vận dụng:
trình quy về – Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: phương 2 2
ax  bx  c  dx  ex  f ; trình bậc hai 2 ax  bx  c  dx  . e 2 Phương Phương Thông hiểu:
pháp tọa độ trình đường – Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình trong mặt thẳng
tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. phẳng
– Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt
phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết
một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc 1 TN, 1TL 1TL 1* TL
nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường 3
thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực
tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Vị trí tương Nhận biết :
đối giữa hai – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song đường
song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương thẳng. Góc pháp toạ độ. và khoảng Thông hiểu: cách
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường 5 TN 3 TN
thẳng bằng phương pháp toạ độ.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực
tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Tổng 15TN 10TN, 2TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 4
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ MINH HỌA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA MÔN TOÁN - LỚP 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 4 trang)
Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ................... Mã đề 148
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu: 5 điểm)
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2 − ;2). B. (1;2). C. (0;2). D. ( 1 − ;2). Câu 2: Cho hàm số 2
y = ax + bx + c có đồ thị (P) như hình vẽ.
Phương trình trục đối xứng của Parabol (P) là A. x = 0 . B. x = 2 . C. y = 0 . D. y = 2 .
Câu 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d : 4x − 3y −1 = 0 và d : 3x + 4y −10 = 0 . 1 2
A. Vuông góc với nhau. B. Song song. C. Trùng nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 4: Cho hàm số bậc hai có đồ thị là parabol (P) như hình sau:
Toạ độ đỉnh của (P) là Trang 1/4 - Mã đề 148 A. I (1;3). B. I (2;4). C. I (3;3). D. I (2;3).
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M ( x ; y đến trục tung Oy 0 0 ) là
A. d (M;) = x .
B. d (M;) = y .
C. d (M;) = y .
D. d (M;) = x . 0 0 0 0
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y = 2 − x . A. D = ( ; − 2.
B. D = (2;+) .
C. D = 2;+) . D. D = \   2 .
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai? 3 1
A. y = 3x +1 . B. 4 2 y = x x +1 . C. y = . D. 2
y = 4x – 3x +1. 2 2 x
Câu 8: Đường thẳng () : 3x − 2 y − 7 = 0 cắt đường thẳng nào sau đây? A. d : 3
x + 2y − 7 = 0.
B. d : 6x − 4y −14 = 0. 3 4
C. d : 3x + 2y = 0
D. d : 3x − 2y = 0 1 2
Câu 9: Cho hàm số y = f (x) , x thuộc tập xác định của hàm số. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị 0 hàm số đã cho?
A. ( f ( x ; x .
B. ( x ; x .
C. ( x ; f (x ) . D. (x ;1 . 0 ) 0 0 ) 0 0 ) 0 ) 0 )
Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y = x − 4x +1. A. 3 . B. 3 − . C. 1. D. 13 .
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ.
Điểm nào dưới đây nằm trên đồ thị hàm số đã cho? A. Q (0;− ) 1 . B. N (1;− ) 1 . C. P (0; ) 1 . D. M (2;4).
Câu 12: Cho hàm số bằng bảng thể hiện số điểm tốt của bạn An sau bốn tuần đầu tiên: Tuần 1 2 3 4 Số điểm tốt 5 8 6 7
Số điểm tốt mà An đạt được tại tuần 4 là A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 . Câu 13: Cho hàm số 2
y = 2x x + 3 , điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. Q (0;3) . B. P (2;3) . C. N ( 1 − ; ) 1 . D. M (2; ) 1 .
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Trang 2/4 - Mã đề 148
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2 − ;0). B. ( 2 − ;2). C. (1;− ) 1 . D. (0;2).
Câu 15: Tìm tập xác định của hàm số 2
y = x + 2x − 3. A. . B. \ −  3 . C. \   1 . D. \  3 − ;  1 .
Câu 16: Cho hàm số bậc hai y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ; − 2) . B. ( ; − 4) . C. (2;+) . D. (0;+) .
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M ( x ; y
đến đường thẳng  : x + c = 0 là 0 0 ) x + c
ax + by + c
A. d (M;) = x + c . B. d (M ; ) 0 =
. C. d (M ; ) 0 0 =
.D. d (M;) = x c . 0 0 2 2 a + b 2 2 a + b
Câu 18: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để tam thức bậc hai f ( x) 2
= x −10x + 25 nhận giá trị dương. A. . B. (5;+ ) . C. \   5 . D. (− ; 5) .
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng đi qua điểm M ( 2 − ; 3
− ) và song song với đường x = 4 − t thẳng d : 
có phương trình là y = 1 − + 5t x = 2 − − tx = 2 − + 5tx = 2 − tx = 1 − − 2t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 3 − + 5ty = 3 − + ty = 3+ 5ty = 5 − 3t Câu 20: Cho hàm số 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số c . A. c = 3. B. c =1. C. c = 2 . D. c = 0 . Trang 3/4 - Mã đề 148
Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A 1;2 , B 0; 3 và C 4; 0 .
Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng 1 1 3 A. 3 . B. . C. . D. . 25 5 5
Câu 22: Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d : 2x y + 5 = 0 và d : 3x + 2y −1 = 0.Tính cos. 1 2 5 4 18 4 2 5 A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = . 13 18 65 5
Câu 23: Tìm giá trị thực của tham số m để hai đường thẳng + − − = 1 d : mx y m 1 0 và d + − = 2 : x my 2 0 trùng nhau. A. m = 2 . B. m = 1 − . C. m = 1. D. m = 1  .
Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình 2
x − 3x + 2  0 là A. 1;2. B. . C. .  D. (1; 2).
Câu 25: Tính góc giữa hai đường thẳng d : 3x − 2y = 0 và d : 3x − 2y + 2 = 0 . 1 2 A. 0 45 . B. 0 90 . C. 0 0 . D. 0 180 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 câu: 5 điểm) Câu 26: Vẽ parabol 2
y = −x − 2x + 2 .
Câu 27: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm
M ( −1; 2 ) và có một vectơ pháp tuyến n = (2;− ) 1 .
Câu 28: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A(4;3) , B(2;7) , C ( 3 − ; 8
− ) . Tọa độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC là:
Câu 29: Giá phòng của một khách sạn là 600 nghìn đồng một ngày cho 3 ngày đầu tiên và 400
nghìn đồng cho mỗi ngày tiếp theo.
Lập công thức T = T ( x) (nghìn đồng) để tính tổng số tiền phải trả theo số ngày x mà khách ở tại
khách sạn. Tính T (2),T (4),T (10).
Câu 30: Khi du lịch đến thành phố St. Louis (Mỹ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn có hình parabol
hướng bề lõm xuống dưới, đó là cổng Arch. Giả sử ta lập một hệ toạ độ Oxy sao cho một chân
cổng đi qua gốc O như Hình 16 ( x y tính bằng mét), chân kia của cổng ở vị trí có toạ độ
(162;0). Biết một điểm M trên cổng có tọa độ là (10;43). Tính chiều cao của cổng (tính từ điểm
cao nhất trên cổng xuống mặt đất), làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 148
Document Outline

  • 3__MT__DT_GK2_Toan_10_1cb7e
  • DE_MINH_HOA_GIUA_KY_II_KHOI_10_-_NAM_HOC_2023_-_2024_b15ea