Đề ôn tập 2 | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề ôn tập 1" là một phần quan trọng của quá trình học môn "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong "Đề ôn tập 1", sinh viên sẽ được cung cấp một tập hợp các câu hỏi hoặc bài tập để ôn tập lại những kiến thức và khái niệm đã học trong giai đoạn đầu của môn học. Các câu hỏi và bài tập thường bao gồm nội dung từ các chương trình bài giảng, sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo khác. Mục tiêu của "Đề ôn tập 1" là giúp sinh viên tự kiểm tra và củng cố lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt hơn cho các bài kiểm tra và hoạt động học tập tiếp theo.

lOMoARcPSD| 41487147
ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
CÂU 1: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn? (Nhóm 1)
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu của con
người được sản xuất ra để trao đổi, mua bán.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa:
+ Khái niệm: GTSD công dụng của vật phẩm, thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó
của con người; nhu cầu đó thể nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng thể
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân hoặc nhu cầu cho sản xuất. d: Giá tr s dng của cơm
để ăn, của áo để mc, ca máy móc, thiết b, nguyên nhiên vt liệu để sn xuất…
ngay mi mt vật cũng thể nhiu thuc
nh t nhiên khác nhau, do đó nhiều
giá tr s dng hay công dng khác nhau: go có th dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng có thể
dùng làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cn y tế..
+ Đặc điểm: -
Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu
thành nên hàng hóa đó quy định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù
vĩnh viễn.
Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp con
người, phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là mục đíchyêu cầu của người mua, người tiêu
dùng, thuộc tính này do lao động cụ thể tạo ra, nó tồn tại gắn liền với hàng hóa.
- Giá trị của hàng hóa:
+ Để hiểu giá trị hàng hóa phải bắt đầu từ giá trị trao đổi. Các hàng hóa tỷ lệ
trao đổi khác nhau nhưng trao đổi được với nhau chúng đều là kết quả của lao động.
Mối quan hệ về tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau được gọi giá trị trao
đổi. Theo nghĩa như vậy, giá trị trao đổi là sự biểu hiện của giá trị.
+ Khái niệm: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí
để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Đặc điểm:
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế những người sản xuất, trao đổi
hàng hóa phạm trù tính lịch sử. Khi nào sản xuất trao đổi hàng hóa, khi đó
có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa.
lOMoARcPSD| 41487147
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, còn giá trị là nội dung,
là cơ sở của trao đổi.
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai
mặt, đó là: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
a. Lao động cụ thể
- Khái niệm: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
- Đặc điểm:
Mỗi lao động cụ thể mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ
lao động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Các loại lao động cụ thể khác
nhau về chất tạo ra những sản phẩm khác nhau về chấtmỗi sản phẩm có một giá trị sử
dụng riêng.
b. Lao động trừu tượng:
- Khái niệm: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức
cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về
bắp, thần kinh, trí óc.
- Đặc điểm:
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị ng hóa sở để so nh trao đổi các giá trị
hàng hóa khác nhau.
Lao động trừu tượng mang tính hội, hao phí về mặt thần kinh, bắp nói
chung
c. Mối quan hệ
* Thống nhất:
Mỗi lao động cụ thể một bộ phận của lao động hội. Lao động cụ thể phản ánh
tính chất nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, đâu, bao
nhiêu, bằng công cụ nào…là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Ngược lại, lao động
trừu tượng phản ánh nh chất hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của
mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động
hội.
* Mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa
Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do
những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặc
khi mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận được.
Khi đó sẽ một số hàng hóa không bán được hoặc bán được giá thấp hơn mức hao phí
lao động biệt không được hội thừa nhận. Đây mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa
và là mầm mống của khủng hoảng kinh tế.
lOMoARcPSD| 41487147
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận:
- Giúp phân biệt sản phẩm với hàng hóa, nắm vững phát minh khoa học về tính hai
mặt của lao động sản xuất hàng hóa để hiểu bản chất phạm trù giá trị làm cơ sở nhận thức
các phạm trù kinh tế khác.
- Giải thích một cách khoa học vững chắc vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị
sử dụng và giá trị.
- Chỉ ra được mối quan hệ chặt chẽ giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để tạo ra những sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng, từ đó giúp doanh nghiệp phát triển.
- Nghiên cứu cải tiến công nghệ, kỹ thuật, tuyển dụng nhân tài để giảm chi phí sản
xuất, nhằm giảm giá trị hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
- Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động để giảm hao phí lao động cá biệt phù
hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
- Giải quyết tốt các mâu thuẫn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
CÂU 2: Phân tích lượng giá trị của hàng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn.
1. Lượng giá trị của hàng hóa
Hàng hóa sản phẩm của lao đông, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
Lượng giá trị của một hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao
gồm: hao phí lao động quá khứ (c) cộng với hao phí lao mới kết tinh thêm (v+m). Lượng
giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng c + v + m.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Một là, năng suất lao động
Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm ợng giá trị trong một đơn vị hàng hóa. Năng
suất lao động có tác động tỷ lệ nghịch với giá trị của một hàng hóa.
Các nhân tố tác động đến năng suất lao động: trình độ người lao động; trình độ tiên
tiến mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ
quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên.
lOMoARcPSD| 41487147
Khi xem xét mối quan hệ giữa năng suất lao động với lượng giá trị, cần chú ý thêm
mối quan hệ giữa cường độ lao động với ợng giá trị. Tăng cường độ lao động sẽ làm
cho tổng sản phẩm tăng lên, nhưng lượng giá trị hàng hóa không đổi.
Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình
độ tay nghề của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động…
Hai là, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Lao động giản đơn lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình
đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định.
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá
trị hơn so với lao động giản đơn.
3. Ý nghĩa thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn trên thị trường các chủ thể cạnh tranh rất gay gắt với
nhau, lợi thế luôn thuộc về người sản xuất năng suất lao đông
cao nhất tức chi phí sản
xuất thấp nhất, ngược lại họ sẽ gặp bất lợi và nguy phá sản. thế cạnh tranh đ
tăng năng suất lao đông, giảm chi phí lao đông
ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp, do
vậy các yếu tố tác động tới năng suất lao đông
được đặc biệt quan tâm ứng dụng.
Để tăng năng suất lao động, các doanh nghiệp phải ứng dụng công nghệ, tuyển dụng
nhân tài, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý tiên tiến.
CÂU 3: Hãy phân tích mâu thuẫn công thức chung của bản? sao hàng hóa sức
lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn này? (Nhóm 2)
1. Công thức chung của tư bản:
Trong lưu thông hàng hóa giản đơn H-T-H, T không phải bản. đây T chỉ
phương tiện để đạt tới một mục đích bên ngoài lưu thông.
Chỉ trong lưu thông T-H-T’ thì T mới bản. đây T vừa điểm khởi đầu vừa
điểm kết thúc của quá trình lưu thông, H chỉ khâu trung gian. Tiền đây không chi
ra dứt khoát chỉ ng ra rồi thu về nhiều hơn. Chính thế ng thức chung của bản
là T-H-T’, trong đó T’=T+∆T. ∆T là số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra (giá trị thặng
dư).
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
- Công thức chung của tư bản: T-H-T' (T’ = T + ∆T). Vậy ∆T xuất hiện từ đâu?
+ Trong lưu thông:
Trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra
∆T
lOMoARcPSD| 41487147
* Trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và từ
H-T nhưng tổng giá trị phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Ví dụ: Tiền trao đổi lấy hàng hàng trao đổi lấy tiền, các bên đều ngang giá với
nhau. Bạn có 500.000 bạn mua 1 bao gạo của người A rồi bạn bán lại bao gạo đó cho
người B cũng ngang giá 500.000 => Không tạo ra giá trị
* Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt
anh ta lại người đi mua (vì không ai chỉ bán không mua) thì phải mua hàng hóa
cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ chút thặng
dư (∆T) nào.
Thứ 2, Trường hợp nhà bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang
lại chút thặng (∆T) nào. đến khi anh ta bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn
giá trị.
dụ: - Khi bạn bán gạo cao hơn giá trị của gạo => Bạn sẽ thu được nhiều lợi hơn.
Nhưng lúc này, đối với các sp dùng gạo làm đầu vào như: bánh mì, rượu, thịt,…thậm chí
là mức lương đầu vào của công nhân cũng sẽ tăng lên vì giá gạo tăng lên. Lúc này bạn với
tư cách là người mua các loại sản phẩm như trên sẽ chịu thiệt và phải mua với giá cao hơn
giá trị của các loại hàng hóa đó. Tương tự với trường hợp ngược lại. => MUA RẺ HAY
BÁN ĐẮT KHÔNG TẠO RA GIÁ TRỊ MỚI
Mỗi nhà TB tham gia vào quá trình lưu thông tư bản luôn phải đảm nhận cả 2 vai trò
vừa đóng vai người mua vừa đóng vai người bán.
- Trên thị trường có nhiều nhà tb cùng tham gia và có mqh dây chuyền tác động lẫn
nhau
Thứ 3, nếu hội một số kẻ lường gạt chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn có
do chiếm đoạt của người khác có. Cái hắn được cái người khác mất đi, nhưng
trong toàn hội thì tổng giá trị của hàng hóa không thay đổi. KHÔNG TẠO RA GIÁ
TRỊ MỚI MÀ CHỈ PHÂN PHỐI LẠI GIÁ TRỊ
Như vậy, trong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều không
tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
+ Ngoài lưu thông:
Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với ng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng
hóa ấy không hề tăng lên.
Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng thì phải bằng lao động của chính
mình. Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc
vì nó đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
Vậy "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu
thông".
lOMoARcPSD| 41487147
Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản. Để giải quyết mâu thuẫn
đó, C.Mác đã chỉ rõ: "Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá làm cơ sở".
3. Hàng hoá sc lao động là chìa khoá để gii quyết mâu thun trong công
thc chung của tư bản
Như vậy, mâu thuẫn trong công thức chung của bản nhìn vào công thức chúng
ta nhầm tưởng lưu thông tạo ra giá trị thặng dư. Thực tế tự bản thân tiền không tạo ra tiền,
lưu thông dù dưới hình thức nào cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Vậy nguồn gốc giá trị
thặng từ đâu có? Nhà bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt hàng hóa
sức lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu
dùng sức lao động. Nhưng khác với hàng hóa thông thường, quá trình tiêu dùng hàng hóa
sức lao động lại quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa
sức lao động.
Nhà bản đã tìm thấy trên thị trường một loại hàng hoá đặc biệt, đó hàng hoá
sức lao động, giá trị sử dụng của tính chất đặc biệt nguồn gốc sinh ra giá trị,
tức thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó giá
trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt. Chính đặc tính này đã làm cho hàng hoá sức lao
động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển thành tư bản. Do đó việc tìm ra và lý giải phạm
trù hàng hoá sức lao động được coi chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức
chung của bản. Nếu "T" của bản không dùng để bóc lột sức lao động của công nhân
thì không thể có "T'=T+∆T”.
Như vậy:
- Chính đặc tính này đã làm cho hàng hoá sức lao động tr thành điều
kiện để tin t chuyển thành bản. Do đó việc tìm ra và gii phm trù
hàng hoá sức lao động được coi chìa khoá đ gii quyết mâu thun
trong công thc chung của tư bản.
-
Ā ngh
a nghi
Ȁn cứu v Ān đề cho th Āy việc nghi
Ȁn cu hàng hoá sc lao
động có
ý ngh
a quan tr
ng trong vic xây dng th
trưng lao đng Vit
Nam. Đảng Nhà c ta đã tha nhn sức lao động hàng hoá (khi
đủ các điều kin tr thành hàng hoá) cho n
Ȁn vic xây dng th
trưng sức lao động t Āt yếu, khách quan. Phát trin nn kinh tế th
trưng đ
nh hưng hi ch ngh
a v Ān đề c Āt l
i, tr
ng tâm
ca Đng ta.
CÂU 4: Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng trong chủ nghĩa
bản? sao giá trị thặng siêu ngạch được gọi hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối? (Nhóm 10)
Để khối lượng giá trị thặng ngày càng lớn, nhà bản dùng nhiều biện pháp
khác nhau. hai phương pháp bản để sản xuất giá trị thặng : tuyệt đối tương
đối.
1. Giá tr
thặng dư tuyệt đ Āi:
lOMoARcPSD| 41487147
- Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị lao động thời gian lao động
tất yếu không thay đổi.
- Trong giai đoạn phát triển: Giai đoạn đầu tiên của sản xuất bản chủ nghĩa, khi
kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng
kéo dài ngày lao động của công nhân.
- dụ, giả sử ngày lao động 8 giờ, trong đó thời gian lao động tất yếu 4 giờ,
thời gian lao động thặng 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới 10 đơn
vị. Giá trị thặng dư tuyệt đối ở đây sẽ là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là:
m’ = 4/4 x 100(%) = 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn như cũ, thì
giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành:
m’ = 4/6 x 100(%) = 150%
- Hệ quả: Nhà bản o cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân,
nhưng việc kéo dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Người lao
động cần thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc kéo dài thời
gian lao động còn bị sự phản kháng của giai cấp công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày lao động tiêu chuẩn, ngày làm 8 tiếng đã
kéo dài hàng thế kỷ nay.
2. Giá tr
thặng dư tương đ Āi
- Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng thu được do rút ngắn thời
gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn ncũ. Để hạ thấp giá
trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái
sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra
liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
- Giai đoạn ứng dụng: trong giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản, khi khoa
học kỹ thuật phát triển cao.
- Ví dụ: ngày lao động 8 giờ, trong đó 4 giờ lao động tất yếu, 4 giờ lao động
thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 2 giờ thì thời gian lao động tất yếu rút xuống
còn 2 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng tăng từ 4 giờ lên 6 giờ tỷ suất giá trị
thặng dư (tức m’) tăng từ 100% lên 300%.
Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra trước hết một
hoặc vài nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hdo các xí nghiệp ấy sản xuất ra giá trị
biệt thấp hơn giá trị hội, do đó, sẽ thu được một số giá trị thặng vượt trội so
với các xí nghiệp khác, gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch.
Xét từng trường hợp, giá trị thặng siêu ngạch một hiện tượng tạm thời, xuất
hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ hội bản thì giá trị thặng siêu ngạch lại hiện
tượng tồn tại thường xuyên.
lOMoARcPSD| 41487147
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
3. Giá tr
thặng dư si
Ȁu ngch là biến tưng của GTTD tương đ Āi
- GTTD siêu ngạch không phải là một phương pháp riêng mà chỉ là một phần của
giá trị thặng dư tương đối.
- Đều dựa trên sở ng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. Chỉ khác
việc áp dụng đó diễn ra một nhân với công nghệ tiên tiến nhất nên thu được giá trị
thặng dư lớn nhất.
- Dựa vào tăng năng động cá biệt để thu lợi nhuận lớn nhất.
CÂU 5: Phân tích bản chất, động của tích lũy bản? Các nhân tố ảnh hưởng
đến quy mô tích lũy tư bản? Hệ quả của tích lũy tư bản? (Nhóm 5)
1. Phân tích bản chất, động cơ của tích lũy tư bản
Trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp
đi lặp lại không ngừng. Hiện tượng đó gọi là tái sản xuất.
Để thực hiện tái sản xuất mrộng, nhà bản phải biến một bộ phận giá trị thặng
dư thành tư bản phụ thêm, do đó tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Bản chất của tích lũy bản quá trình tái sản xuất mở rộng bản chủ nghĩa
thông qua việc biến giá trị thặng thành bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng quy
sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mmang nhà ởng,
mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc, thiết bị.
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy bản giá trị thặng . Nhờ tích
lũy bản, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị còn
không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ
Với một khối lượng giá trị thặng không đổi, quy tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chia giữa tiêu dùng ch lũy. Với tỷ lphân chia giá trị thặng thành quỹ tích
luỹ và quỹ tiêu dùng đã xác định, thì các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ bao gồm:
Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng sẽ tạo tiền đề đ
tăng giá trị thặng dư.
Thứ hai, nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động tăng lên làm cho giá trị tư
liệu sinh hoat giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động giúp ntư bản thu được nhiều
giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của
nó, song giá trị chỉ được tính dần dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sau mỗi chu kỳ
như thế, máy móc vẫn hoạt động toàn bộ nhưng giá trị của bản thân đã giảm dần do
tính giá khấu hao để chuyển vào giá trị sản phẩm. Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu
lOMoARcPSD| 41487147
hao, song tính năng giá trị sử dụng thì vẫn giữ nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ
không công trong sản xuất.
Thứ tư, đại ợng bản ứng trước. Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa buôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy.
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của bản cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Cấu tạo kỹ thuật biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng liệu sản xuất số lượng
sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó. Cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do
cấu tạo kỹ thuật cũng vận động theo xu hướng tăng lên về lượng.
Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản.
Tích tụ bản việc tăng quy bản cá biệt bằng cách bản hóa giá trị thặng
dư. Tích tụ bản làm tăng quy bản biệt đồng thời làm tăng quy bản
hội do giá trị thặng được biến thành bản phụ thêm. Tích tụ bản kết quả trực
tiếp của tích lũy tư bản.
Tập trung bản sự tăng n của quy bản biệt không làm ng quy
mô tư bản xã hội do hợp nhất các nhà tư bản biệt vào một chỉnh thể tạo thành tư bản
biệt lớn hơn.
Thứ ba, quá trình tích luỹ bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập
của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.
Quá trình tích luỹ bản tính hai mặt, một mặt thể hiện tích luỹ sự giàu sang về
phía giai cấp sản, mặt khác thể hiện tích luỹ sự bần cùng về phía giai cấp công nhân
làm thuê.
Bần cùng hoá tương đối cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản
phẩm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm
tương đối so với phần giành cho giai cấp sản. Bần cùng hoá tuyệt đối thể hiện sự sụt
giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấp công nhân làm thuê.
CÂU 6: Phân tích nguyên nhân hình thành những đặc điểm kinh tế bản của
độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.
1. Nguy
Ȁn nhân hình thành độc quy
Ȁn
- Khái niệm: Độc quyền sự liên mình giữa các doanh nghiệp lớn, khả năng
thâu tôm việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hoá, khả năng định ra giá cả độc
quyên, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể
được hình thành một cách tự nhiên, cũng thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước
tạo ra các tể chức độc quyền.
- Nguyên nhân hình thành độc quyền
Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 41487147
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới c động của tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đỏi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh
doanh. vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung sản xuất,
hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
Cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt
làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải quy lớn;
mặt khác thúc đây tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản
xuất, thúc đầy phát triển sản xuất quy mô lớn.
Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trthăng dư, quy
luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế
của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Hai là, do cạnh tranh.
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển họ
phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất,liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với
quy mô ngày cảng to lớn hơn.
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toản bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm
phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại, nhưng để
tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đầy nhanh quá trình tích tụ tập trung sản suất
hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bảy mạnh mẽ thúc đểy tập trung
sản xuất, nhất việc hình thành, phát triển c công ty cổ phân, tạo tiền đề cho sự ra đời
của các tổ chức độc quyền.
a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản ln
Dưới chủ nghĩa bản tích tụ tập trung sản xuất cao, biểu hiện số ợng các
nghiệp bản lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, nhưng nắm giữ chi phối thị
trường.
Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã trực tiếp dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền. Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền bản từ thấp
đến cao, bao gồm: Cartel (Các-ten), Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rót), Consortium
(Công-xoóc-xi-om).
b. Sức mạnh của c tổ chức độc quyền do bản tài chính hệ th Āng tài phiệt chi
ph Āi.
Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ, tập trung mức độ cao, thì các ngân
hàng nhỏ không đủ tiềm lực uy tín phục vcho công việc kinh doanh của các doanh
nghiệp công nghiệp lớn. Quá trình này đã thúc đây các tổ chức độc quyền ngân hàng ra
đời.
Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hảng đã làm thay đổi
quan hệ giữa ngân hàng công nghiệp, làm cho ngân hàng vai trò mới, chúng nắm
được hầu hết ợng tiên tệ của hội nên quyền lực “vạn năng”, không chế mọi hoạt
động của nền kinh tế hội, cử người của mình vào trong công nghiệp ngược lại. Qua
trình này dẫn đến hình thành tư bản tài chính.
bản tài chính kết quả của sự hợp nhất giữa bản ngân hàng của một số ít
ngân hàng độc quyên lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyên các nhà công
lOMoARcPSD| 41487147
nghiệp.
Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự”. Thực chất
của “chế độ tham dựmột nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính mua số c
phiếu khống chế, chi phối một ng ty lớn nhất - công ty gốc gọi là công ty mẹ": công ty
này lại mua được cổ phiếu không chế, thống trị các "công ty con"; "công ty con" đến lượt
nó lại chỉ phối các "công ty cháu”...
c. Xu Āt khẩu tư bản tr thành ph biến
Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước ngoài)
nhắm mục đích giá trị thặng các nguồn lợi nhuận khác các ớc nhập khẩu
bản.
Xuất khẩu bản thể được thực hiện dưới hình thức đầu trực tiếp hoặc đầu
gián tiếp.
d. Cạnh tranh đề phân chia th
trưng thế gii t Āt yếu gia các tập đoàn
độc quyn Quá trình tích tụ và tập trung bản phát triển, việc xuất khẩu bản tăng lên
cả về
quy phạm vi tất yêu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn
tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
Sự đụng độ trên trường quốc giữa các tổ chức độc quyền sức mạnh kinh tế
hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước "của mình” các cuộc cạnh tranh khốc liệt
giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, kết các hiệp định, để củng cố địa vị
độc quyền của chúng trong những nh vực những thị trường nhất định. Từ đó hình
thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate, Trust quốc tế.
đ. Lôi kéo, thúc đy các chính ph vào việc phân đ
nh khu vc lãnh th
nh hưng là cách thc đ bo v lợi ích độc quyn
Chủ nghĩa bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh
càng gay gắt việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì
cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi
chia lại lãnh thổ thế giới.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX trở đi, phong trảo giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ đã làm sụp đổ tan hệ thống thuộc địa kiểu cũ, các ờng quốc bản
chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, nội dung chủ yếu của dùng viện
trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự để duy trì sự lệ thuộc của các nước đang phát triển.
CÂU 7: Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (Nhóm 6)
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thới góp phần hướng tới từng bước xác lập một hội
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa của Việt Nam phải bao hàm đầy đủ
các đặc trưng vốn của kinh tế thị trường nói chung vừa đặc trưng riêng của Việt
Nam.
2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
lOMoARcPSD| 41487147
a. Về mục tiêu
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phương thức đphát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội; nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
b. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Sở hữu quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất i sản
xuất trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động trong một
điều kiện lịch sử nhất định.
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.
- Nội dung kinh tế: sở hữu là cơ sở, điều kiện của sản xuất. Sở hữu là cơ sở để các
chủ thể thực hiện lợi ích từ đối tượng sở hữu.
- Nội dung pháp lý: sở hữu mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của ch
thể sở hữu.
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế nhân động lực quan trọng. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế
tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ.
c. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa thông qua cương
lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - hội các chủ trương, quyết sách lớn trong từng
thời kỳ phát triển của đất nước, yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Nhà nước quản nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế chính sách cùng các công cụ
kinh tế trên sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
d. Về quan hệ phân ph Āi
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng các hội điều kiện phát triển của
mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng hội mọi người đều giàu
có, đồng thời phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh
xã hội, phúc lợi xã hội.
đ. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế vi công bằng xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa
lOMoARcPSD| 41487147
xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết hợp những mặt
tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt của chủ nghĩa hội để
hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đại, văn minh.
CÂU 8: phân tích tính tất yếu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của
mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung.
2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động
quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho
nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu không thtách rời nền kinh tế
toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn
cầu đã đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cách mạng
công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận và sử
dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của
các nước cho sự phát triển của quốc gia mình.
Hội nhập kinh tế quốc tế con đường có thể giúp cho các nước đang kém phát
triển thể tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên
tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế mô. Việc
mở cửa thị trường, thu hút vốn không chỉ thúc đẩy công nghiệp hóa còn tăng tích luỹ
để cải thiện mức thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chương trình hỗ trợ quốc tế
trong cải cách kinh tế và mở cửa.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo ra nhiều hội việc làm mới ng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
a. Tác động tích cc của hội nhập kinh tế qu Āc tế
lOMoARcPSD| 41487147
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cầu kinh tế trong nước.
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an
ninh quốc phòng.
b. Tác động ti
Ȁu cc của hội nhập kinh tế qu Āc tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia ng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phả sản, gầy
nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia
vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn
lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc.
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi
ro cho các nước các nhóm khác nhau trong hội, do vậy nguy cơ làm tăng khoảng
cách giàu - nghẻo và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta
phải đối mặt với nguy chuyển dịch cầu kinh tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập
trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng giá trị gia
tăng thấp.
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh
và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Hội nhập có thể làm tăng nguy co gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn
lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
CÂU 1: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn? (Nhóm 1)

1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu của con
người được sản xuất ra để trao đổi, mua bán.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa:
+ Khái niệm: GTSD là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó
của con người; nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng có thể là
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân hoặc nhu cầu cho sản xuất. Ví dụ: Giá trị sử dụng của cơm là
để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu là để sản xuất… Và
ngay mỗi một vật cũng có thể có nhiều thuộc
nh tự nhiên khác nhau, do đó nó có nhiều
giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau: gạo có thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng có thể
dùng làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế..

+ Đặc điểm: -
Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu
thành nên hàng hóa đó quy định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp con
người, phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là mục đích và yêu cầu của người mua, người tiêu
dùng, thuộc tính này do lao động cụ thể tạo ra, nó tồn tại gắn liền với hàng hóa.
- Giá trị của hàng hóa:
+ Để hiểu giá trị hàng hóa phải bắt đầu từ giá trị trao đổi. Các hàng hóa có tỷ lệ
trao đổi khác nhau nhưng trao đổi được với nhau vì chúng đều là kết quả của lao động.
Mối quan hệ về tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau được gọi là giá trị trao
đổi. Theo nghĩa như vậy, giá trị trao đổi là sự biểu hiện của giá trị.
+ Khái niệm: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí
để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy. + Đặc điểm:
Giá trị hàng hóa là biểu hiện mối quan hệ kinh tế những người sản xuất, trao đổi
hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó
có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa. lOMoAR cPSD| 41487147
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, còn giá trị là nội dung,
là cơ sở của trao đổi.
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai
mặt, đó là: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
a. Lao động cụ thể
- Khái niệm: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định. - Đặc điểm:
Mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ
lao động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Các loại lao động cụ thể khác
nhau về chất tạo ra những sản phẩm khác nhau về chất và mỗi sản phẩm có một giá trị sử dụng riêng.
b. Lao động trừu tượng:
- Khái niệm: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức
cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ
bắp, thần kinh, trí óc. - Đặc điểm:
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa là cơ sở để so sánh trao đổi các giá trị hàng hóa khác nhau.
Lao động trừu tượng mang tính xã hội, là hao phí về mặt thần kinh, cơ bắp nói chung c. Mối quan hệ * Thống nhất:
Mỗi lao động cụ thể là một bộ phận của lao động xã hội. Lao động cụ thể phản ánh
tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, ở đâu, bao
nhiêu, bằng công cụ nào…là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Ngược lại, lao động
trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của
mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội.
* Mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa
Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do
những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặc
khi mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận được.
Khi đó sẽ có một số hàng hóa không bán được hoặc bán được giá thấp hơn mức hao phí
lao động cá biệt không được xã hội thừa nhận. Đây là mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa
và là mầm mống của khủng hoảng kinh tế. lOMoAR cPSD| 41487147
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa lý luận:
- Giúp phân biệt sản phẩm với hàng hóa, nắm vững phát minh khoa học về tính hai
mặt của lao động sản xuất hàng hóa để hiểu bản chất phạm trù giá trị làm cơ sở nhận thức
các phạm trù kinh tế khác.
- Giải thích một cách khoa học vững chắc vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Chỉ ra được mối quan hệ chặt chẽ giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để tạo ra những sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng, từ đó giúp doanh nghiệp phát triển.
- Nghiên cứu cải tiến công nghệ, kỹ thuật, tuyển dụng nhân tài để giảm chi phí sản
xuất, nhằm giảm giá trị hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
- Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động để giảm hao phí lao động cá biệt phù
hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
- Giải quyết tốt các mâu thuẫn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
CÂU 2: Phân tích lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn.

1. Lượng giá trị của hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao đông,̣ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
Lượng giá trị của một hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao
gồm: hao phí lao động quá khứ (c) cộng với hao phí lao mới kết tinh thêm (v+m). Lượng
giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng c + v + m.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Một là, năng suất lao động
Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa. Năng
suất lao động có tác động tỷ lệ nghịch với giá trị của một hàng hóa.
Các nhân tố tác động đến năng suất lao động: trình độ người lao động; trình độ tiên
tiến và mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ
quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên. lOMoAR cPSD| 41487147
Khi xem xét mối quan hệ giữa năng suất lao động với lượng giá trị, cần chú ý thêm
mối quan hệ giữa cường độ lao động với lượng giá trị. Tăng cường độ lao động sẽ làm
cho tổng sản phẩm tăng lên, nhưng lượng giá trị hàng hóa không đổi.
Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình
độ tay nghề của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động…
Hai là, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình
đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá
trị hơn so với lao động giản đơn.
3. Ý nghĩa thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn trên thị trường các chủ thể cạnh tranh rất gay gắt với
nhau, lợi thế luôn thuộc về người sản xuất có năng suất lao đông ̣ cao nhất tức chi phí sản
xuất thấp nhất, ngược lại họ sẽ gặp bất lợi và có nguy cơ phá sản. Vì thế cạnh tranh để
tăng năng suất lao đông,̣ giảm chi phí lao đông ̣ có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp, do
vậy các yếu tố tác động tới năng suất lao đông ̣ được đặc biệt quan tâm ứng dụng.
Để tăng năng suất lao động, các doanh nghiệp phải ứng dụng công nghệ, tuyển dụng
nhân tài, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý tiên tiến.
CÂU 3: Hãy phân tích mâu thuẫn công thức chung của tư bản? vì sao hàng hóa sức
lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn này? (Nhóm 2)

1. Công thức chung của tư bản:
Trong lưu thông hàng hóa giản đơn H-T-H, T không phải là tư bản. Ở đây T chỉ là
phương tiện để đạt tới một mục đích bên ngoài lưu thông.
Chỉ trong lưu thông T-H-T’ thì T mới là tư bản. Ở đây T vừa là điểm khởi đầu vừa
là điểm kết thúc của quá trình lưu thông, H chỉ là khâu trung gian. Tiền ở đây không chi
ra dứt khoát mà chỉ ứng ra rồi thu về nhiều hơn. Chính vì thế công thức chung của tư bản
là T-H-T’, trong đó T’=T+∆T. ∆T là số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra (giá trị thặng dư).
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
- Công thức chung của tư bản: T-H-T' (T’ = T + ∆T). Vậy ∆T xuất hiện từ đâu?
+ Trong lưu thông:
Trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra ∆T lOMoAR cPSD| 41487147
* Trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và từ
H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Ví dụ: Tiền trao đổi lấy hàng – hàng trao đổi lấy tiền, các bên đều ngang giá với
nhau. Bạn có 500.000 bạn mua 1 bao gạo của người A rồi bạn bán lại bao gạo đó cho
người B cũng ngang giá 500.000 => Không tạo ra giá trị

* Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt
anh ta lại là người đi mua (vì không có ai chỉ bán mà không mua) thì phải mua hàng hóa
cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ chút thặng dư (∆T) nào.
Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang
lại chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi anh ta bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn giá trị.
Ví dụ: - Khi bạn bán gạo cao hơn giá trị của gạo => Bạn sẽ thu được nhiều lợi hơn.
Nhưng lúc này, đối với các sp dùng gạo làm đầu vào như: bánh mì, rượu, thịt,…thậm chí
là mức lương đầu vào của công nhân cũng sẽ tăng lên vì giá gạo tăng lên. Lúc này bạn với
tư cách là người mua các loại sản phẩm như trên sẽ chịu thiệt và phải mua với giá cao hơn
giá trị của các loại hàng hóa đó. Tương tự với trường hợp ngược lại. => MUA RẺ HAY
BÁN ĐẮT KHÔNG TẠO RA GIÁ TRỊ MỚI
Mỗi nhà TB tham gia vào quá trình lưu thông tư bản luôn phải đảm nhận cả 2 vai trò
vừa đóng vai người mua vừa đóng vai người bán.
- Trên thị trường có nhiều nhà tb cùng tham gia và có mqh dây chuyền tác động lẫn nhau
Thứ 3, nếu xã hội có một số kẻ lường gạt chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn có
là do chiếm đoạt của người khác mà có. Cái hắn được là cái người khác mất đi, nhưng
trong toàn xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không thay đổi. KHÔNG TẠO RA GIÁ
TRỊ MỚI MÀ CHỈ PHÂN PHỐI LẠI GIÁ TRỊ
Như vậy, trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều không
tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
+ Ngoài lưu thông:
Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng
hóa ấy không hề tăng lên.
Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng dư thì phải bằng lao động của chính
mình. Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, ở đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc
vì nó đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
Vậy là "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu thông". lOMoAR cPSD| 41487147
Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản. Để giải quyết mâu thuẫn
đó, C.Mác đã chỉ rõ: "Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá làm cơ sở".
3. Hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản

Như vậy, mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là nhìn vào công thức chúng
ta nhầm tưởng lưu thông tạo ra giá trị thặng dư. Thực tế tự bản thân tiền không tạo ra tiền,
lưu thông dù dưới hình thức nào cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Vậy nguồn gốc giá trị
thặng dư từ đâu mà có? Nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu
dùng sức lao động. Nhưng khác với hàng hóa thông thường, quá trình tiêu dùng hàng hóa
sức lao động lại là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động.
Nhà tư bản đã tìm thấy trên thị trường một loại hàng hoá đặc biệt, đó là hàng hoá
sức lao động, mà giá trị sử dụng của nó có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị,
tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó là giá
trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt. Chính đặc tính này đã làm cho hàng hoá sức lao
động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển thành tư bản. Do đó việc tìm ra và lý giải phạm
trù hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức
chung của tư bản. Nếu "T" của tư bản không dùng để bóc lột sức lao động của công nhân
thì không thể có "T'=T+∆T”. Như vậy:
- Chính đặc tính này đã làm cho hàng hoá sức lao động trở thành điều
kiện để tiền tệ chuyển thành tư bản. Do đó việc tìm ra và lý giải phạm trù
hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn
trong công thức chung của tư bản.

- 夃Ā ngh̀a nghiȀn cứu v Ān đề cho th Āy việc nghiȀn cứu hàng hoá sức lao động có
ý ngh̀a quan tr漃⌀ng trong việc xây dựng th椃⌀ trường lao động ở Việt
Nam. Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức lao động là hàng hoá (khi có
đủ các điều kiện trở thành hàng hoá) cho n
Ȁn việc xây dựng th椃⌀
trường sức lao động là t Āt yếu, khách quan. Phát triển nền kinh tế th椃⌀
trường đ
椃⌀nh hướng xã hội chủ ngh̀a là v Ān đề c Āt l̀i, tr漃⌀ng tâm của Đảng ta.
CÂU 4: Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư
bản? Vì sao giá trị thặng dư siêu ngạch được gọi là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối? (Nhóm 10)

Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn, nhà tư bản dùng nhiều biện pháp
khác nhau. Có hai phương pháp cơ bản để sản xuất giá trị thặng dư: tuyệt đối và tương đối.
1. Giá tr椃⌀ thặng dư tuyệt đ Āi: lOMoAR cPSD| 41487147
- Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị lao động và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi.
- Trong giai đoạn phát triển: Giai đoạn đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi
kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là
kéo dài ngày lao động của công nhân.
- Ví dụ, giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó thời gian lao động tất yếu là 4 giờ,
thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn
vị. Giá trị thặng dư tuyệt đối ở đây sẽ là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = 4/4 x 100(%) = 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn như cũ, thì
giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành: m’ = 4/6 x 100(%) = 150%
- Hệ quả: Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân,
nhưng việc kéo dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Người lao
động cần có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc kéo dài thời
gian lao động còn bị sự phản kháng của giai cấp công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày lao động tiêu chuẩn, ngày làm 8 tiếng đã
kéo dài hàng thế kỷ nay.
2. Giá tr椃⌀ thặng dư tương đ Āi
- Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời
gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ. Để hạ thấp giá
trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái
sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư
liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
- Giai đoạn ứng dụng: trong giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản, khi khoa
học kỹ thuật phát triển cao.
- Ví dụ: ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là lao động tất yếu, 4 giờ là lao động
thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 2 giờ thì thời gian lao động tất yếu rút xuống
còn 2 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị
thặng dư (tức m’) tăng từ 100% lên 300%.
Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra trước hết ở một
hoặc vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hoá do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có giá trị
cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, và do đó, sẽ thu được một số giá trị thặng dư vượt trội so
với các xí nghiệp khác, gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch.
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất
hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện
tượng tồn tại thường xuyên. lOMoAR cPSD| 41487147
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
3. Giá tr椃⌀ thặng dư siȀu ngạch là biến tướng của GTTD tương đ Āi
- GTTD siêu ngạch không phải là một phương pháp riêng mà chỉ là một phần của
giá trị thặng dư tương đối.
- Đều dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. Chỉ khác là
việc áp dụng đó diễn ra ở một cá nhân với công nghệ tiên tiến nhất nên thu được giá trị thặng dư lớn nhất.
- Dựa vào tăng năng động cá biệt để thu lợi nhuận lớn nhất.
CÂU 5: Phân tích bản chất, động cơ của tích lũy tư bản? Các nhân tố ảnh hưởng
đến quy mô tích lũy tư bản? Hệ quả của tích lũy tư bản? (Nhóm 5)

1. Phân tích bản chất, động cơ của tích lũy tư bản
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp
đi lặp lại không ngừng. Hiện tượng đó gọi là tái sản xuất.
Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trị thặng
dư thành tư bản phụ thêm, do đó tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng,
mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc, thiết bị.
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư. Nhờ có tích
lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị mà còn
không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ
Với một khối lượng giá trị thặng dư không đổi, quy mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chia giữa tiêu dùng và tích lũy. Với tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích
luỹ và quỹ tiêu dùng đã xác định, thì các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ bao gồm:
Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tạo tiền đề để tăng giá trị thặng dư.
Thứ hai, nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động tăng lên làm cho giá trị tư
liệu sinh hoat giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động giúp nhà tư bản thu được nhiều
giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của
nó, song giá trị chỉ được tính dần dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sau mỗi chu kỳ
như thế, máy móc vẫn hoạt động toàn bộ nhưng giá trị của bản thân nó đã giảm dần do
tính giá khấu hao để chuyển vào giá trị sản phẩm. Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu lOMoAR cPSD| 41487147
hao, song tính năng giá trị sử dụng thì vẫn giữ nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ
không công trong sản xuất.
Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước. Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa buôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy.
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Cấu tạo kỹ thuật biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng
sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó. Cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do
cấu tạo kỹ thuật cũng vận động theo xu hướng tăng lên về lượng.
Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng
dư. Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã
hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực
tiếp của tích lũy tư bản.
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy
mô tư bản xã hội do hợp nhất các nhà tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành tư bản cá biệt lớn hơn.
Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập
của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.
Quá trình tích luỹ tư bản có tính hai mặt, một mặt thể hiện tích luỹ sự giàu sang về
phía giai cấp tư sản, mặt khác thể hiện tích luỹ sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê.
Bần cùng hoá tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản
phẩm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm
tương đối so với phần giành cho giai cấp tư sản. Bần cùng hoá tuyệt đối thể hiện sự sụt
giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấp công nhân làm thuê.
CÂU 6: Phân tích nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế cơ bản của
độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.

1. NguyȀn nhân hình thành độc quyȀn
- Khái niệm: Độc quyền là sự liên mình giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tôm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc
quyên, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể
được hình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước
tạo ra các tể chức độc quyền.
- Nguyên nhân hình thành độc quyền
Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất. lOMoAR cPSD| 41487147
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đỏi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,
hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
Cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt
làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn;
mặt khác thúc đây tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản
xuất, thúc đầy phát triển sản xuất quy mô lớn.
Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thăng dư, quy
luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế
của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Hai là, do cạnh tranh.
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển họ
phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất,liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với
quy mô ngày cảng to lớn hơn.
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toản bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm
phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại, nhưng để
tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đầy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản suất
hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bảy mạnh mẽ thúc đểy tập trung
sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phân, tạo tiền đề cho sự ra đời
của các tổ chức độc quyền.
a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
Dưới chủ nghĩa tư bản tích tụ và tập trung sản xuất cao, biểu hiện số lượng các xí
nghiệp tư bản lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, nhưng nắm giữ và chi phối thị trường.
Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã trực tiếp dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền. Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp
đến cao, bao gồm: Cartel (Các-ten), Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rót), Consortium (Công-xoóc-xi-om).
b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ th Āng tài phiệt chi ph Āi.
Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ, tập trung ở mức độ cao, thì các ngân
hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc kinh doanh của các doanh
nghiệp công nghiệp lớn. Quá trình này đã thúc đây các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hảng đã làm thay đổi
quan hệ giữa ngân hàng và công nghiệp, làm cho ngân hàng có vai trò mới, chúng nắm
được hầu hết lượng tiên tệ của xã hội nên có quyền lực “vạn năng”, không chế mọi hoạt
động của nền kinh tế xã hội, cử người của mình vào trong công nghiệp và ngược lại. Qua
trình này dẫn đến hình thành tư bản tài chính.
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít
ngân hàng độc quyên lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyên các nhà công lOMoAR cPSD| 41487147 nghiệp.
Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự”. Thực chất
của “chế độ tham dự” là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính mua số cổ
phiếu khống chế, chi phối một công ty lớn nhất - công ty gốc gọi là công ty mẹ": công ty
này lại mua được cổ phiếu không chế, thống trị các "công ty con"; "công ty con" đến lượt
nó lại chỉ phối các "công ty cháu”...
c. Xu Āt khẩu tư bản trở thành phổ biến
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)
nhắm mục đích giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có thể được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.
d. Cạnh tranh đề phân chia th椃⌀ trường thế giới là t Āt yếu giữa các tập đoàn
độc quyền Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về
quy mô và phạm vi tất yêu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn
tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
Sự đụng độ trên trường quốc tê giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế
hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước "của mình” và các cuộc cạnh tranh khốc liệt
giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị
độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình
thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate, Trust quốc tế.
đ. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân đ椃⌀nh khu vực lãnh thổ
ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh
càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì
cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi
chia lại lãnh thổ thế giới.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX trở đi, phong trảo giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ đã làm sụp đổ và tan rã hệ thống thuộc địa kiểu cũ, các cường quốc tư bản
chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, mà nội dung chủ yếu của nó là dùng viện
trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự để duy trì sự lệ thuộc của các nước đang phát triển.
CÂU 7: Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (Nhóm 6)

1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thới góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phải bao hàm đầy đủ
các đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung vừa có đặc trưng riêng của Việt Nam.
2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 41487147 a. Về mục tiêu
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
b. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản
xuất trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động trong một
điều kiện lịch sử nhất định.
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.
- Nội dung kinh tế: sở hữu là cơ sở, điều kiện của sản xuất. Sở hữu là cơ sở để các
chủ thể thực hiện lợi ích từ đối tượng sở hữu.
- Nội dung pháp lý: sở hữu mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế
tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ.
c. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương
lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng
thời kỳ phát triển của đất nước, là yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ
kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
d. Về quan hệ phân ph Āi
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của
mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu
có, đồng thời phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh
xã hội, phúc lợi xã hội.
đ. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – lOMoAR cPSD| 41487147
xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết hợp những mặt
tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để
hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đại, văn minh.
CÂU 8: phân tích tính tất yếu và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của
mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động
quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho
nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn
cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cách mạng
công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận và sử
dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của
các nước cho sự phát triển của quốc gia mình.
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát
triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên
tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô. Việc
mở cửa thị trường, thu hút vốn không chỉ thúc đẩy công nghiệp hóa mà còn tăng tích luỹ
để cải thiện mức thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chương trình hỗ trợ quốc tế
trong cải cách kinh tế và mở cửa.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
a. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế qu Āc tế lOMoAR cPSD| 41487147
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cầu kinh tế trong nước.
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng.
b. Tác động tiȀu cực của hội nhập kinh tế qu Āc tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phả sản, gầy
nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia
vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn
lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi
ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng
cách giàu - nghẻo và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta
phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cầu kinh tê tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập
trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh
và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Hội nhập có thể làm tăng nguy co gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn
lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...