Đề ôn tập cuối học phần 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề ôn tập cuối học phần 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn tập cuối học phần 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề ôn tập cuối học phần 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

83 42 lượt tải Tải xuống
Câu 1: (2.0 điểm)
a, Hãy cho biết các chức năng của prôtêin đối với tế bào và cơ thể.
b, So sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng.
c, Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1 …ATG AAA GTG XAT AGA GTA GXG…
Mạch 2 …TAX TTT XAX GTA TXT XAT XGX…
1 8 15 21
- Một đột biến làm cho cặp nucleotit T - A vị trí thứ 8 bị thay thế bằng cặp
nucleotit A - T, khi đó mARN được tổng hợp từ gen chứa đoạn mạch bị thay đổi này
có thay đổi không? Giải thích.
d, Cho tỉ lệ % nucleotit trong bộ gen ở các loài khác nhau như sau:
Loài A A= 22% G= 28% T= 22% X= 28% U= 0%
Loài B A= 21% G= 23% T= 29% X= 27% U= 0%
Loài C A= 20% G= 30% T= 0% X= 24% U= 26%
Hãy rút ra nhận xét về cấu trúc axit nucleic của những loài sinh vật trên?
Nội dung Điể
m
a, Chức năng của protein đối với tế bào và cơ thể:
- Chức năng cấu trúc.
- Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
- Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất.
- Chức năng bảo vệ cơ thể.
- Chức năng vận động.
- Chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
(HS viết 3 - 4 chức năng cho 0,25 điểm, 5 cho 0,5 điểm)
0.5
đ
b,
ADN ARN
Cấu
trúc
2 mạch xoắn đều quanh
một trục (hàng chục nghìn
đến hàng triệu nuclêôtit).
– Axit phôtphoric.
– Đường đêôxiribôzơ.
– Bazơ nitơ: A, T, G, X.
1 mạch đơn (hàng chục
đến hàng nghìn
ribônuclêôtit).
– Axit phôtphoric.
– Đường ribôzơ.
– Bazơ nitơ: A, U, G, X.
Chức
năng
Lưu trữ, bảo quản truyền
đạt thông tin di truyền về
cấu trúc toàn bộ các loại
prôtêin của thể sinh vật,
do đó quy định các tính
–ARN thông tin: truyền đạt
thông tin di truyền từ ADN
(gen cấu trúc) tới ribôxôm.
–ARN vận chuyển: vận
chuyển aa tương ứng tới
0.2
trạng của cơ thể sinh vật. ribôxôm (nơi tổng hợp
protein).
–ARN ribôxôm: thành phần
cấu tạo nên ribôxôm.
0.25
đ
c,
- Có thay đổi.
- Khi bị đột biến thay cặp T - A thành cặp A - T trình tự các nucleotit
trên ADN bị thay đổi. Khi đó mARN được tổng hợp từ mạch khuôn
là 1 trong 2 mạch trên sẽ thay đổi.
(HS viết cụ thể mARN được tổng hợp từ 1 trong 2 mạch
khuôn cho điểm tối đa)
0,25
đ
0,25
đ
d,
Nhận xét:
- Loài I cấu trúc ADN 2 mạch, trong phân tử nu loại A, T, G, X %A =
%T; %G = %X
- Loài II cấu trúc ADN 1 mạch trong phân tử nu loại A, T, G, X tỉ lệ A
khác T, G khác X.
- Loài III có cấu trúc ARN 1 mạch đơn, vì trong phân tử có nu loại A, U, G, X và có
tỉ lệ A khác U, G khác X.
(HS trả lời đúng 2/3 ý đạt 0.25đ, đúng 3/3 ý đạt điểm tối
đa)
0.5đ
Câu 2: (2.0 điểm)
1. Các hình dưới đây tả sự thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào
của một cơ thể động vật lưỡng bội ở các pha khác nhau của chu kì tế
bào.
a. Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu
kì tế bào? Giải thích?
b. Nếu tế bào bị xử bằng hóa chất cônsisin gây ức chế hình thành
thoi phân bào thì đồ thị hình nào bị thay đổi? Thay đổi như thế
nào? Giải thích?
2.
a, Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện nhất nào của
quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
b, sinh vật lưỡng bội, quá trình giảm phân diễn ra xảy ra hiện
tượng trao đổi chéo. Hiện tượng này làm tăng biến dị tổ hợp loài
sinh sản hữu tính. Tuy nhiên, trường hợp trao đổi chéo bình
thường nhưng không tạo ra biến dị tổ hợp. Khi xét 2 cặp gen trên
một cặp NST, hãy chỉ ra những trường hợp trao đổi chéo trong
đầu I mà không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Giải thích.
Nội dung Điể
m
1a.
- Trong chu kì tế bào, hàm lượng ADN ổn định ở mức 2C vào
pha G1, sau đó, tăng lên 4C pha S, ổn định mức 4C
pha G2. Trong pha M, hàm lượng ADN trong tế bào ổn định ở
mức 4C trong giai đoạn kì đầu đến kì sau. Sang kì cuối, hàm
lượng ADN lại giảm về 2C.
- thế, thứ tự các hình tương ứng với pha G1, S, G2, M là:
hình 2, hình 4, hình 3, hình 1.
0.25
đ
0.25
đ
1b.
- Nếu bị xử consisin làm mất khả năng hình thành thoi
phân bào, khi đó, NST không phân li trong nguyên phân, các
pha khác bình thường.
- Do đó, đồ thị hình 1 bị thay đổi, đường cong chuyển sang
dạng nằm ngang mức 4C. Khi đó không hình 1 chỉ
còn lại 3 hình với thứ tự là hình 2, hình 4, hình 3.
0.25
đ
0.25
đ
2a.
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện nhất ở giữa
của nguyên phân.
- này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn
với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia thành hai cánh.
Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân
bào. giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại
chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm,
dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
0.25
đ
0.25
đ
2b.
- Có 2 trường hợp:
+ Cơ thể có KG đồng hợp
+ Kiểu gen của cơ thể chỉ chứa 1 cặp dị hợp
- Giải thích: Sự trao đổi chéo tạo ra các giao tử giống giao tử
0.12
0.12
bình thường.
0.25
đ
Câu 3: (2.0 điểm)
đậu Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa trắng, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với
alen b quy định hạt xanh, gen D quy định vỏ hạ trơn trội hoàn toàn
so với alen d quy định vỏ hạt nhăn; các gen di truyền phân li độc lập,
không có hiện tượng đột biến xảy ra.
a) Viết các kiểu gen thể của cây đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ
hạt nhăn.
b) Cho cây đậu thuần chủng hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn lai với
cây đậu hoa trắng, hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu được F . Cho F tự thụ
1 1
phấn được F .
2
- Xác định tỉ lệ kiểu hình hoa trắng, hạt vàng, vỏ hạt trơn ở F .
2
- Trong số cây đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn F thì cây dị
2
hợp tử về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Nội dung Điể
m
a) Cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt nhăn thểcác kiểu gen:
AABBdd, AaBBdd, AABbdd, AaBbdd.
b) Ta có sơ đồ lai:
P: AABBDD x aabbdd
F1: AaBbDd
F1 tự thụ phấn: AaBbDd x AaBbDd
(Aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x Dd)
KH: (3/4 hoa đỏ : 1/4 hoa trắng)(3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh)
(3/4 vỏ hạt trơn : 1/4 vỏ hạt nhăn)
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
b1) Tỷ lệ kiểu hình hoa trắng, hạt vàng, vỏ hạt trơn = 1/4 x
3/4 x 3/4 = 9/64.
b2) - Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn F2 3/4 x 3/4
x 3/4 = 27/64.
- Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn dị hợp về 2 gen F2
là: 3 x 1/4 x 1/2 x 1/2 = 3/16
=>Tỉ lệ cây dị hợp về 2 cặp gen trong số cây hoa đỏ, hạt
vàng, vỏ hạt trơn F2 là (3/16) : (27/64) = 4/9.
0,25
đ
0.25
đ
0,25
đ
0.25
đ
Câu 4: (1.0 điểm)
Khi thực hiện phép lai giữa 2 dòng hoa hồng thuần chủng, 1 nhà
chọn giống đã thu được 1 giống hoa hồng màu sắc rất hiếm gặp.
Để duy trì giống đó, nhà chọn giống đã dùng phương pháp tự thụ
phấn. Tuy nhiên qua 1 số thế hệ, các cây con trở nên yếu ớt, sức
chống chịu kém.
a. Hiện tượng đó hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng đó?
b. Làm thế nào để các nhà chọn giống duy trì được giống hoa
hồng có màu sắc hiếm gặp nói trên?
Nội dung Điể
m
a.
- Hiện tượng đó gọi là hiện tượng thoái hóa giống.
- Nguyên nhân: khi tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều
thế hệ thì trong quần thể tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần
và tần số kiểu gen dị hợp tử giảm dần, sự tăng dần của các
cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn gây hại đồng nghĩa với kiểu
hình đột biến sẽ được biểu hiện ra thành kiểu hình làm ảnh
hưởng đến sức sống, khả năng chống chịu, tốc độ sinh trưởng
của quần thể sinh vật.
0,25
0,25
b.
- Để tránh hiện tượng thoái hóa giống, nhà chọn giống, nhà
chọn giống nên sử dụng phương pháp nuôi cấy tế bào
thực vật.
- Vì bản chất của quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật là
quá trình nguyên phân, các cây con tạo ra có kiểu gen giống
với kiểu gen của cơ thể mẹ nên duy trì được giống hoa quý
hiếm.
0,25
0,25
Câu 5: (1.0 điểm)
Nghiên cứu một bệnh di truyền đơn genmột gia đình, người ta xây
dựng được sơ đồ phả hệ sau:
a. Dựa vào đồ phả hệ, xác định đặc điểm di truyền của bệnh
kiểu gen của người số II.6; số III.11.
b. Nếu người số IV.20 kết hôn với người kiểu gen giống người số
II.6 thì xác suất sinh con
không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn chấm Điể
m
a) Từ 12 (bị bệnh) x 13 (bị bệnh) sinh ra con 18 và 19 không
bị bệnh → bệnh do gen trội quy định.
- Người số (6) bị bệnh nên trong kiểu gen mang gen A, họ
con của người số (1) không bị bệnh (kiểu gen aa) nên họ
nhận gen a từ người số (1)kiểu gen của người số (6)Aa
- Người số III.11 bị bệnh nên có kiểu gen là aa
0,25
0,25
b) - Người số (12), (13) bị bệnh nên trong kiểu gen mang
gen A, họ sinh ra con không bị bệnh → kiểu gen của họ Aa.
- (12) Aa x (13) Aa → con: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
- Người số 20 bị bệnh nên kiểu gen của họ thể 1/3AA
hoặc 2/3 Aa
P: (20) 1/3AA : 2/3 Aa x Aa
G
p
: 2/3 A: 1/3 a 1/2A : 1/2 a
=> Khả năng sinh con không bị bệnh (aa) = 1/3. 1/2 = 1/6
(Lưu ý: Thí sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối
đa)
0,25
0.25
Câu 6: (2.0 điểm) Hình
bên mô tả một lưới
thức ăn trong hệ sinh
thái:
a) Viết chuỗi thức ăn
dài nhất kể tên
những loài sinh vật
tiêu thụ bậc 4 trong
lưới thức ăn.
b, Một loài vi khuẩn gây bệnh làm giảm số lượng thể của quần
thể hải cẩu. Sự giảm số lượng này thể gây ảnh hưởng đến số
lượng thể của các quần thể voi sát thủ chim cánh cụt như
thế nào?
c, Qua nghiên cứu, các nhà sinh thái học đã đưa ra nhận định: lưới
thức ăn càng phức tạp thì hệ sinh thái càng ổn định. Giải thích nhận
định trên.
Hướng dẫn chấm Điể
m
a) - Chuỗi thức ăn dài nhất: Thực vật phù du Động vật phù
duNhuyễn thểChim cánh cụt Hải cẩu voi
sát thủ.
- Các loài sinh vậtsinh vật tiêu thụ bậc 4 trong lưới thức ăn
trên gồm Hải cẩu, Chim cánh cụt, Voi biển, Cá voi sát thủ. :
(Lưu ý: Thí sinh nêu được ¾ sinh vật tiêu thụ bậc 4 cho điểm
tối đa)
0.2
5
0.2
5
b) Cá voi sát thủ:
- Quần thể voi sát thủ thể giảm số lượng thể do một
trong các nguồn thức ăn của chúng hải cẩu bị giảm số
lượng.
- Quần thể voi sát thủ thể tăng số lượng thể trong
trường hợp nguồn thức ăn của quần thể chim cánh cụt
và voi biển tăng do quần thể cá tăng.
* Chim cánh cụt:
Quần thể chim cánh cụt nhiều khả năng tăng số lượng
thể do: hải cẩu vừa vật ăn thịt, vừa đối thủ cạnh tranh
nguồn của chim cánh cụt. Do vậy khi số lượng thể của
quần thể hải cẩu giảm thì quần thể chim cánh cụt sẽ tăng.
0.2
5
0.2
5
0.25
c) - Lưới thức ăn phức tạp có đặc điểm:
+ nhiều mắt xích chung
+ có nhiều loài rộng thực (ăn được nhiều loài)
+ một loài có thể ở nhiều bậc dinh dưỡng.
Nếu sự biến động số lượng của một loài trong quần
khi môi trường thay đổi => xảy ra hiện tượng khống
chế sinh học => điều chỉnh số lượng cá thể các loài =>
ổn định số lượng thể trong quần => cân bằng
sinh học.
(Lưu ý:Thí sinh trlời được 2/3 đặc điểm của lưới thức ăn phức
tạp được 0,25 điểm)
0.2
5
0.5
| 1/7

Preview text:

Câu 1: (2.0 điểm)
a, Hãy cho biết các chức năng của prôtêin đối với tế bào và cơ thể.
b, So sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng.
c, Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1 …ATG AAA GTG XAT AGA GTA GXG…
Mạch 2 …TAX TTT XAX GTA TXT XAT XGX… 1 8 15 21
- Một đột biến làm cho cặp nucleotit T - A ở vị trí thứ 8 bị thay thế bằng cặp
nucleotit A - T, khi đó mARN được tổng hợp từ gen chứa đoạn mạch bị thay đổi này
có thay đổi không? Giải thích.
d, Cho tỉ lệ % nucleotit trong bộ gen ở các loài khác nhau như sau: Loài A A= 22% G= 28% T= 22% X= 28% U= 0% Loài B A= 21% G= 23% T= 29% X= 27% U= 0% Loài C A= 20% G= 30% T= 0% X= 24% U= 26%
Hãy rút ra nhận xét về cấu trúc axit nucleic của những loài sinh vật trên? Nội dung Điể m
a, Chức năng của protein đối với tế bào và cơ thể: 0.5 - Chức năng cấu trúc. đ
- Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
- Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất.
- Chức năng bảo vệ cơ thể. - Chức năng vận động.
- Chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
(HS viết 3 - 4 chức năng cho 0,25 điểm, 5 cho 0,5 điểm) b, ADN ARN Cấu
Có 2 mạch xoắn đều quanh 1 mạch đơn (hàng chục trúc
một trục (hàng chục nghìn đến hàng nghìn 0.2
đến hàng triệu nuclêôtit). ribônuclêôtit). – Axit phôtphoric. – Axit phôtphoric.
– Đường đêôxiribôzơ. – Đường ribôzơ. – Bazơ nitơ: A, T, G, X. – Bazơ nitơ: A, U, G, X. Chức
Lưu trữ, bảo quản và truyền –ARN thông tin: truyền đạt năng
đạt thông tin di truyền về thông tin di truyền từ ADN
cấu trúc và toàn bộ các loại (gen cấu trúc) tới ribôxôm.
prôtêin của cơ thể sinh vật, –ARN vận chuyển: vận
do đó quy định các tính chuyển aa tương ứng tới
trạng của cơ thể sinh vật. ribôxôm (nơi tổng hợp protein). 0.25
–ARN ribôxôm: thành phần đ
cấu tạo nên ribôxôm. c, - Có thay đổi. 0,25
- Khi bị đột biến thay cặp T - A thành cặp A - T trình tự các nucleotit đ
trên ADN bị thay đổi. Khi đó mARN được tổng hợp từ mạch khuôn 0,25
là 1 trong 2 mạch trên sẽ thay đổi. đ
(HS viết cụ thể mARN được tổng hợp từ 1 trong 2 mạch khuôn cho điểm tối đa) d, Nhận xét:
- Loài I có cấu trúc ADN 2 mạch, vì trong phân tử có nu loại A, T, G, X và %A = 0.5đ %T; %G = %X
- Loài II có cấu trúc ADN 1 mạch vì trong phân tử có nu loại A, T, G, X và tỉ lệ A khác T, G khác X.
- Loài III có cấu trúc ARN 1 mạch đơn, vì trong phân tử có nu loại A, U, G, X và có
tỉ lệ A khác U, G khác X.
(HS trả lời đúng 2/3 ý đạt 0.25đ, đúng 3/3 ý đạt điểm tối đa) Câu 2: (2.0 điểm)
1.
Các hình dưới đây mô tả sự thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào
của một cơ thể động vật lưỡng bội ở các pha khác nhau của chu kì tế bào.
a.
Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào? Giải thích?
b. Nếu tế bào bị xử lí bằng hóa chất cônsisin gây ức chế hình thành
thoi phân bào thì đồ thị ở hình nào bị thay đổi? Thay đổi như thế nào? Giải thích? 2.
a,
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của
quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
b, Ở sinh vật lưỡng bội, quá trình giảm phân diễn ra xảy ra hiện
tượng trao đổi chéo. Hiện tượng này làm tăng biến dị tổ hợp ở loài
sinh sản hữu tính. Tuy nhiên, có trường hợp trao đổi chéo bình
thường nhưng không tạo ra biến dị tổ hợp. Khi xét 2 cặp gen trên
một cặp NST, hãy chỉ ra những trường hợp có trao đổi chéo trong kì
đầu I mà không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Giải thích. Nội dung Điể m 1a.
- Trong chu kì tế bào, hàm lượng ADN ổn định ở mức 2C vào
pha G1, sau đó, tăng lên 4C ở pha S, ổn định ở mức 4C ở
pha G2. Trong pha M, hàm lượng ADN trong tế bào ổn định ở 0.25
mức 4C trong giai đoạn kì đầu đến kì sau. Sang kì cuối, hàm đ
lượng ADN lại giảm về 2C.
- Vì thế, thứ tự các hình tương ứng với pha G1, S, G2, M là:
hình 2, hình 4, hình 3, hình 1. 0.25 đ 1b.
- Nếu bị xử lí consisin làm mất khả năng hình thành thoi 0.25
phân bào, khi đó, NST không phân li trong nguyên phân, các đ pha khác bình thường.
- Do đó, đồ thị hình 1 bị thay đổi, đường cong chuyển sang 0.25
dạng nằm ngang ở mức 4C. Khi đó không có hình 1 mà chỉ đ
còn lại 3 hình với thứ tự là hình 2, hình 4, hình 3. 2a.
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa 0.25 của nguyên phân. đ
- Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn
với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh.
Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân 0.25
bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có đ
chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có
dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V. 2b. - Có 2 trường hợp:
+ Cơ thể có KG đồng hợp 0.12
+ Kiểu gen của cơ thể chỉ chứa 1 cặp dị hợp
- Giải thích: Sự trao đổi chéo tạo ra các giao tử giống giao tử 0.12 bình thường. 0.25 đ Câu 3: (2.0 điểm)
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa trắng, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với
alen b quy định hạt xanh, gen D quy định vỏ hạ trơn trội hoàn toàn
so với alen d quy định vỏ hạt nhăn; các gen di truyền phân li độc lập,
không có hiện tượng đột biến xảy ra.
a) Viết các kiểu gen có thể có của cây đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt nhăn.
b) Cho cây đậu thuần chủng hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn lai với
cây đậu hoa trắng, hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn được F2.
- Xác định tỉ lệ kiểu hình hoa trắng, hạt vàng, vỏ hạt trơn ở F2.
- Trong số cây đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn ở F2 thì cây dị
hợp tử về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Nội dung Điể m
a) Cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt nhăn có thể có các kiểu gen: 0,25
AABBdd, AaBBdd, AABbdd, AaBbdd. đ b) Ta có sơ đồ lai: P: AABBDD x aabbdd F1: AaBbDd
F1 tự thụ phấn: AaBbDd x AaBbDd 0,25
 (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x Dd) đ
KH: (3/4 hoa đỏ : 1/4 hoa trắng)(3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh)
(3/4 vỏ hạt trơn : 1/4 vỏ hạt nhăn) 0,25 đ 0,25 đ
b1) Tỷ lệ kiểu hình hoa trắng, hạt vàng, vỏ hạt trơn = 1/4 x 0,25 3/4 x 3/4 = 9/64. đ
b2) - Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn ở F2 là 3/4 x 3/4 0.25 x 3/4 = 27/64. đ
- Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ hạt trơn dị hợp về 2 gen ở F2 0,25
là: 3 x 1/4 x 1/2 x 1/2 = 3/16 đ
=>Tỉ lệ cây dị hợp về 2 cặp gen trong số cây hoa đỏ, hạt
vàng, vỏ hạt trơn F2 là (3/16) : (27/64) = 4/9. 0.25 đ Câu 4: (1.0 điểm)
Khi thực hiện phép lai giữa 2 dòng hoa hồng thuần chủng, 1 nhà
chọn giống đã thu được 1 giống hoa hồng có màu sắc rất hiếm gặp.
Để duy trì giống đó, nhà chọn giống đã dùng phương pháp tự thụ
phấn. Tuy nhiên qua 1 số thế hệ, các cây con trở nên yếu ớt, sức chống chịu kém.
a. Hiện tượng đó là hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó?
b. Làm thế nào để các nhà chọn giống duy trì được giống hoa
hồng có màu sắc hiếm gặp nói trên? Nội dung Điể m a.
- Hiện tượng đó gọi là hiện tượng thoái hóa giống. 0,25
- Nguyên nhân: khi tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều
thế hệ thì trong quần thể tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần 0,25
và tần số kiểu gen dị hợp tử giảm dần, sự tăng dần của các
cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn gây hại đồng nghĩa với kiểu
hình đột biến sẽ được biểu hiện ra thành kiểu hình làm ảnh
hưởng đến sức sống, khả năng chống chịu, tốc độ sinh trưởng của quần thể sinh vật. b.
- Để tránh hiện tượng thoái hóa giống, nhà chọn giống, nhà 0,25
chọn giống nên sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. 0,25
- Vì bản chất của quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật là
quá trình nguyên phân, các cây con tạo ra có kiểu gen giống
với kiểu gen của cơ thể mẹ nên duy trì được giống hoa quý hiếm. Câu 5: (1.0 điểm)
Nghiên cứu một bệnh di truyền đơn gen ở một gia đình, người ta xây
dựng được sơ đồ phả hệ sau:
a. Dựa vào sơ đồ phả hệ, xác định đặc điểm di truyền của bệnh và
kiểu gen của người số II.6; số III.11.
b. Nếu người số IV.20 kết hôn với người có kiểu gen giống người số
II.6 thì xác suất sinh con
không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn chấm Điể m
a) Từ 12 (bị bệnh) x 13 (bị bệnh) sinh ra con 18 và 19 không 0,25
bị bệnh → bệnh do gen trội quy định.
- Người số (6) bị bệnh nên trong kiểu gen có mang gen A, họ 0,25
là con của người số (1) không bị bệnh (kiểu gen aa) nên họ
nhận gen a từ người số (1) → kiểu gen của người số (6) là Aa
- Người số III.11 bị bệnh nên có kiểu gen là aa
b) - Người số (12), (13) bị bệnh nên trong kiểu gen có mang
gen A, họ sinh ra con không bị bệnh → kiểu gen của họ Aa.
- (12) Aa x (13) Aa → con: 1 AA : 2 Aa : 1 aa 0,25
- Người số 20 bị bệnh nên kiểu gen của họ có thể là 1/3AA hoặc 2/3 Aa P: (20) 1/3AA : 2/3 Aa x Aa 0.25 G p: 2/3 A: 1/3 a 1/2A : 1/2 a
=> Khả năng sinh con không bị bệnh (aa) = 1/3. 1/2 = 1/6
(Lưu ý: Thí sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 6: (2.0 điểm) Hình bên mô tả một lưới thức ăn trong hệ sinh thái:
a) Viết chuỗi thức ăn dài nhất và kể tên những loài sinh vật tiêu thụ bậc 4 có trong lưới thức ăn.
b, Một loài vi khuẩn gây bệnh làm giảm số lượng cá thể của quần
thể hải cẩu. Sự giảm số lượng này có thể gây ảnh hưởng đến số
lượng cá thể của các quần thể cá voi sát thủ và chim cánh cụt như thế nào?
c, Qua nghiên cứu, các nhà sinh thái học đã đưa ra nhận định: lưới
thức ăn càng phức tạp thì hệ sinh thái càng ổn định. Giải thích nhận định trên.
Hướng dẫn chấm Điể m
a) - Chuỗi thức ăn dài nhất: Thực vật phù du → Động vật phù 0.2
du → Nhuyễn thể → Cá → Chim cánh cụt → Hải cẩu → Cá voi 5 sát thủ.
- Các loài sinh vật là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong lưới thức ăn 0.2
trên gồm: Hải cẩu, Chim cánh cụt, Voi biển, Cá voi sát thủ. 5
(Lưu ý: Thí sinh nêu được ¾ sinh vật tiêu thụ bậc 4 cho điểm tối đa)
b) Cá voi sát thủ:
- Quần thể cá voi sát thủ có thể giảm số lượng cá thể do một 0.2
trong các nguồn thức ăn của chúng là hải cẩu bị giảm số 5 lượng.
- Quần thể cá voi sát thủ có thể tăng số lượng cá thể trong 0.2
trường hợp nguồn thức ăn của nó là quần thể chim cánh cụt 5
và voi biển tăng do quần thể cá tăng. * Chim cánh cụt:
Quần thể chim cánh cụt có nhiều khả năng tăng số lượng cá
thể do: hải cẩu vừa là vật ăn thịt, vừa là đối thủ cạnh tranh 0.25
nguồn cá của chim cánh cụt. Do vậy khi số lượng cá thể của
quần thể hải cẩu giảm thì quần thể chim cánh cụt sẽ tăng.
c) - Lưới thức ăn phức tạp có đặc điểm: + nhiều mắt xích chung 0.2
+ có nhiều loài rộng thực (ăn được nhiều loài) 5
+ một loài có thể ở nhiều bậc dinh dưỡng.
 Nếu có sự biến động số lượng của một loài trong quần
xã khi môi trường thay đổi => xảy ra hiện tượng khống 0.5
chế sinh học => điều chỉnh số lượng cá thể các loài =>
ổn định số lượng cá thể trong quần xã => cân bằng sinh học.
(Lưu ý:Thí sinh trả lời được 2/3 đặc điểm của lưới thức ăn phức
tạp được 0,25 điểm)