-
Thông tin
-
Quiz
Đề ôn tập kiểm tra cuối kì - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Giá trị trung bình của dãy số liệu đó là: *A.3.143 B. 3.5 C. 2 D. 3. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Xác xuất thống kê (STA 151) 62 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Đề ôn tập kiểm tra cuối kì - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Giá trị trung bình của dãy số liệu đó là: *A.3.143 B. 3.5 C. 2 D. 3. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xác xuất thống kê (STA 151) 62 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
1.
Cho A là biến cố có P(A) = 0.7. Khi đó, kết luận nào sau đây là ĐÚNG? *A. P(A) = 0.3 B. P(A) = 1.3 C. P(A) = 0.4 D. P(A ) = 0 2.
Cho A và B là hai biến cố độc lập, có xác suất tương ứng là 0.2 và 0.3. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? *A. P(A. B) = 0.06 B. P(A + B) = 0.5 C. P(A. B) = 0.06 D. P(A + B) = 0.95 3.
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Giá trị trung bình của dãy số liệu đó là: *A.3.143 B. 3.5 C. 2 D. 3 4.
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Giá trị phương sai của dãy số liệu đó là: *A. 1.476 B. 2 C. 3.143 D. 5 5.
Có bao nhiêu loại thang đo? *A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 6.
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Số mode (giá trị có số lần suất hiện nhiều nhất) của dãy số liệu đó là: A. 7 *B. 2 C. 3.143 D. 5 7.
Cho A, B là các biến cố có P(A) = 0.4, P(B) = 0.6, và P(A. B) = 0.2. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?
A. A và B là các biến cố đối lập. *B. P(A + B) = 0.8
C. A và B là các biến cố xung khắc. D. P(A + B) = 1 8.
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với các tham số n = 10 và p = 0.25. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?
A. X chỉ có thể nhận giá trị X = 10 và không nhận các giá trị khác. *B. E(X) = 2.5 C. P(X = 10) = 1 D. P(X = 1) = 10 9.
Biết rằng tỉ lệ sinh viên giỏi ngoại ngữ trong một lớp là 75%. Chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên trong lớp.
Xác suất để có ít nhất 1 sinh viên giỏi ngoại ngữ là: A. 0.25 *B. 1 − 0.25 C. 1 D. 0 10.
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Kích thước n của mẫu này là bao nhiêu? A. 4 *B. 7 C. 5 D. 2 11.
Cho A, B là các biến cố độc lập thoả mãn P(A) = 0.6 và P(A. B) = 0.4. Khi đó, xác suất P(B) là bao nhiêu? A. 3/2 B. 1/3 *C. 2/3 D. 0.2 12.
Có bao nhiêu phương pháp chọn mẫu? A. 1 B. 2 *C. 4 D. 3 13.
Có 5 sản phẩm đạt yêu cầu và 1 sản phẩm không đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Gọi X là
số sản phẩm đạt yêu cầu trong số 2 sản phẩm được chọn. X có thể nhận giá trị nào? A. 0, 1, 2 B. 1 *C. 1, 2 D. 2 14.
Cho Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc. Khi đó, xác suất P(Z < 1) là A. 1 − 0.8413 B. 0.5 *C. 0.8413 D. 1 15.
Cho dãy số liệu: 2, 3, 4, 2, 2, 4, 5. Giá trị độ lệch mẫu của dãy số liệu đó là: A. 1.476 B. 2 *C. 1.215 D. 5 16.
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với các tham số n = 10 và p = 0.45. Kí hiệu nào sau đây là ĐÚNG? A. X~B(10,0.55) B. X~B(0.45,10) C. X~B(4.5,0.45) *D. X~B(10,0.45) 17.
Hai bạn Hải và Hưng chọn sản phẩm trong một lô hàng. Biết rằng xác suất để bạn Hải và Hưng chọn
được sản phẩm tốt trong một lô hàng là 0.7 và 0.8 tương ứng. Khi đó, xác suất để không có bạn nào
chọn được sản phẩm tốt trong lô hàng đó. A. 0.5 B. 0.3 C. 0.2 *D. 0.06 18.
Dữ liệu giới tính của một người thuộc về dữ liệu định tính hoặc định lượng? A. định lượng B. rời rạc C. liên tục *D. định tính 19.
Gieo 1 đồng xu (có 2 mặt: sấp và ngửa) 3 lần. Số trường hợp có thể xảy ra là A. 2 B. 1 C. 6 *D. 8 20.
Gieo 1 đồng xu (có 2 mặt: sấp và ngửa) 2 lần. Gọi X là số lần mặt sấp xuất hiện. Kết luận nào sau đây là SAI?
A. X có thể nhận giá trị 0, 1, hoặc 2.
B. X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức.
C. X không thể nhận giá trị 4.
*D. X là biến ngẫu nhiên liên tục 21.
Cho Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc (hay Z~N(0,1)). Tính xác suất P(Z > 1). dapan: P(Z > 1) = 0.1587 22.
Cho dãy số liệu: 200, 300, 200, 300, 200, 200, 500, 300, và 500. Giá trị trung bình của dãy số liệu này là bao nhiêu? dapan: 𝑥 = 300 23.
Cho các biến cố A, B thoả mãn P(A) = 0.6, P(B) = 0.5, và P(A. B) = 0.4. Khi đó, xác suất P(A + B) là bao nhiêu? dapan: P(A + B) = 0.7 24.
Cho dãy số liệu: 200, 300, 200, 300, 200, 200, 500, 300, và 500. Giá trị phương sai của dãy số liệu này là bao nhiêu? dapan: 𝑠 = 15000 25.
Cho các biến cố A, B thoả mãn P(B) = 0.6, P(A. B) = 0.5. Tính xác suất P(A|B).
dapan: 𝑃(𝐴|𝐵) = 26.
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với các tham số n = 5 và p = 0.2. Tính xác suất P(X < 2).
dapan: 𝑃(𝑋 < 2) = 0.737 27.
a) Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với các tham số μ = 200 và σ =50. Tính xác suất
P(100 < X < 400). Biết rằng: P(Z < −2) = 0.0225 và P(Z < 4) = 1 với Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc.
b) Khảo sát một mẫu kích thước n = 36, có được giá trị trung bình 𝑥 = 45 và độ lệch mẫu s = 2.
i. Phương sai của mẫu là bao nhiêu?
i . Với độ n cậy 95%, hãy tìm khoảng ước lượng n cậy cho giá trị trung bình của tổng thể. Biết rằng: 𝑧./ = 1.96. dapan:
a) 𝑃(100 < 𝑋 < 400) = 𝑃(𝑍 < 4) − 𝑃(𝑍 < −2) = 1 − 0.0225 = 0.9775 b) i. 𝑠 = 4
i . 𝑥 − 𝜖, 𝑥 + 𝜖 = (44.347, 45.653)