Đề ôn thi học kỳ II năm 2021-2022 môn hóa học 12 (có đáp án)

Tổng hợp Đề ôn thi học kỳ II năm 2021-2022 môn hóa học 12 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ 1
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021-2022
Môn: HÓA HỌC 12
(C = 12; H = 1; O = 16; Al = 27; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; S =32; Cl = 35,5; Zn = 65; Cr =
52; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9)
Câu 1: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca
2+
, Mg
2+
, HCO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
. Để làm mềm mẫu
nước cứng trên ta có thể dùng
A. NaHCO
3
. B. HCl. C. H
2
SO
4
. D. Na
3
PO
4
.
Câu 2: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được
0,896 lit H
2
(đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe là
A. 75,1%. B. 74,1%. C. 73,1%. D. 72,1%.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl
2
.
(b) Điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO
3
vào dung dịch Ca(OH)
2
(d) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
,
(e) Cho chất rắn Al
2
O
3
và Na
2
O ( tỷ lệ mol 3:4) vào H
2
O.
(f) Cho BaO vào dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 4: Khi điều chế kim loại kiềm, các ion kim loại kiềm đóng vai trò là chất
A. bị khử. B. khử. C. cho proton. D. nhận proton.
Câu 5: Đem hn hp Al và Al(OH)
3
tan hết trong dung dịch NaOH được 3,36 lít H
2
(đktc). Nếu
đem hn hp trên nung trong không khí đến khi ợng không đi thu được duy nht 10,2 gam
mt cht rn. S mol Al và Al(OH)
3
lần lượt là
A. 0,1 và 0,05. B. 0,1và0,1 . C. 0,15 và 0,1. D. 0,15 và 0,05.
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam Ca(HCO
3
)
2
nhiệt độ cao thu được V lít kCO
2
(đktc).
Giá trị của V là
A. 22,4. B. 33,6. C. 11,2. D. 5,6.
Câu 7: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. NaOH, O
2
và HCl. B. Na và Cl
2
. C. NaOH, H
2
và Cl
2
. D. Na, H
2
Cl
2
.
Câu 8: Khi phân hủy canxi cacbonat nhiệt độ khoảng 1000
0
C thì thu được sản phẩm gồm CO
2
và chất nào sau đây?
A. O
2
. B. Ca(OH)
2
. C. Ca. D. CaO.
Câu 9: Hòa tan Fe
3
O
4
bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho các chất:
Ca(OH)
2
, Cu, AgNO
3
, Na
2
SO
4
.
Có bao nhiêu chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 10: Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 2,59. B. 1,97. C. 2,25. D. 3,94.
Câu 11: Để điều chế được 78 gam Crom từ Cr
2
O
3
bằng phương pháp nhiệt nhôm (trong điều kiện
không không khí) với hiệu suất của phản ứng lả 90 % thì khối lượng bột nhôm cần ng tối
thiểu là
A. 22,5 gam. B. 40,5 gam. C. 45 gam. D. 36,45 gam.
Câu 12: Số oxi hóa của sắt trong Fe(NO
3
)
3
A. +2. B. -2. C. +3. D. -3.
Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm th được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.
C. điện phân nóng chảy. D. thủy luyện.
Câu 14: Chất nào sau đây phản ứng với nước sinh ra khí H
2
?
A. MgO. B. Na. C. CaO. D. K
2
O.
Trang 2
Câu 15: Cho x mol Fe tác dụng với y mol AgNO
3
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
chứa hai muối của cùng một kim loại. Số mol hai muối lần lượt là
A. (y - x) và (2x - y). B. x và (y - x).
C. (y - 3x) và (4x - y). D. (3x - y) và (y - 2x).
Câu 16: Cho 10 gam kim loại kiềm th tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại
kiềm th đó là
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Câu 17: Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl
2
vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH, hiện tượng
quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh và có khí thoát ra.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, một lúc sau chuyển sang màu trắng xanh.
C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
D. xuất hiện kết tủa u trắng hơi xanh, một lúc sau chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 18: Natri hidroxit hay xút ăn da chất rắn không màu, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước
có công thức là
A. Na
2
CO
3
. B. NaOH. C. NaHSO
3
. D. NaNO
3
.
Câu 19: Hòa tan hết hn hợp gồm 3,78 gam Al 12,24 gam Al
2
O
3
trong dung dch KOH dư,
thu được V ml khí H
2
(đktc). Giá tr của V là
A. 1008. B. 4704. C. 4032. D. 3024.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất Na
2
Cr
2
O
7
có tính oxi hóa mạnh.
(2) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(3) CrO
3
là một oxit lưỡng tính.
(4) Cr
2
O
3
tan được trong dung dịch NaOH loãng.
(5) Crom là kim loại cứng nhất.
Các phát biểu sai
A. (3). B. (1);(2);(5). C. (3);(4). D. (2);(3);(4);(5).
Câu 21: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. Cacbon mono oxit. B. Cacbon.
C. Cacbon đioxit. D. Khí hiđro.
Câu 22: Nung nóng m gam hn hợp X gồm Mg ,Fe
2
O
3
và Cu trong O
2
dư , thu dượcc 6,28 gam
hn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,75 M H
2
SO
4
0,25M . Thu được dung dịch chứa 13,495 gam hn hợp muối trung hòa . Mặt khác dẫn m gam X
qua HNO
3
loãng , , sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy
nhất của
5
N
).Phần trăm khối lượng của Fe
2
O
3
trong X là
A. 55,56%. B. 63,31 %. C. 65,65%. D. 75,65% .
Câu 23: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO
4
.2H
2
O được gọi là
A. thạch cao nung. B. thạch cao khan. C. đá vôi. D. thạch cao sống.
Câu 24: Hoà tan một lượng bột Fe vào dung dịch H
2
SO
4
đặc (dư), sinh ra 3,36 lít khí SO
2
đktc
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 20. B. 40. C. 22,8. D. 80.
Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. KNO
3
. B. KCl. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 26: Để bảo quản các kim loại kiềm, trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm chìm các kim
loại kiềm trong
A. dầu hỏa. B. ancol. C. nước. D. phenol.
Câu 27: Kim loại M c dụng được với các dung dịch: H
2
SO
4
loãng, AgNO
3
, HNO
3
đặc nguội, M
A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Fe
Trang 3
Câu 28: Hòa tan hết m gam hn hợp X gồm MgO, CuO Fe
2
O
3
bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa.
Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là
A. 19,2. B. 12,0. C. 12,8. D. 8,0.
Câu 29: Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí (ở
đktc) thoát ra là
A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 30: Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Nếu cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
thì sinh ra kết tủa. Chất X là
A. CaCO
3
. B. BaCl
2
. C. Ca(HCO
3
)
2
. D. NaOH.
Câu 31: Baking soda còn gọi “thuốc muối” hay “muối nở” rất nhiều ứng dụng như: giảm
i i trong tủ lạnh; vsinh bếp; loại bỏ i i từ thùng rác; trchứng trào ngược axit dạ dày,
thực quản (chứng ợ nóng)
Công thức của baking soda là
A. NH
4
HCO
3
. B. NaHCO
3
. C. Na
2
CO
3
. D. (NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 32: nhiệt độ thường, Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được sản phẩm gồm H
2
A. FeSO
4
. B. Fe(OH)
2
. C. Fe
2
(SO
4
)
3
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 33: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm th?
A. K. B. Fe. C. Mg. D. Na.
Câu 34: Cho sơ đồ: Cr(OH)
3
KOH

X
2
( , )Cl KOH

Y (Y là hợp chất của crom).
Vậy Y là
A. K
2
CrO
4
. B. CrCl
3
. C. CrCl
2
. D. K
2
Cr
2
O
7
.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hn hợp gồm Al Mg trong dung dịch HCl dư, thu được V
lít khí H
2
(đktc) và dung dịch chứa 36,2 gam muối. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 17,92. C. 8,96. D. 11.2.
Câu 36: Kim loại tác dụng với H
2
O tạo dung dịch kiềm
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ba.
Câu 37: Để xác định smol KOH trong 500ml dung dịch ta dùng phương pháp chuẩn độ với
dung dịch chuẩn HCl 0,115M. Chuẩn độ 10,00ml dung dịch KOH trên thì dùng hết 18,72 ml
dung dịch chuẩn. Số mol KOH trong 500ml dung dịch trên là
A. 0,10764 mol. B. 0,00215 mol. C. 0,12150 mol. D. 0,00430 mol.
Câu 38: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. KNO
3
. B. Al(OH)
3
C. NaOH. D. HCl.
Câu 39: Chất X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2 muối.Chất X có thể ?
A. Fe
3
O
4
. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. CuO.
Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào dung dịch K
2
CrO
4
thì màu của dung dịch chuyển
từ
A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu vàng.
C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu da cam.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1
D
6
A
11
C
16
B
21
A
A
36
D
2
D
7
C
12
C
17
D
22
B
B
37
A
3
D
8
D
13
C
18
B
23
D
B
38
B
4
A
9
B
14
B
19
B
24
A
D
39
A
5
B
10
C
15
D
20
C
25
D
C
40
C
| 1/3

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021-2022 Môn: HÓA HỌC 12
(C = 12; H = 1; O = 16; Al = 27; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; S =32; Cl = 35,5; Zn = 65; Cr = 52; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9)
Câu 1:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+ , Mg2+ , HCO - 2-
3 , Cl- , SO4 . Để làm mềm mẫu
nước cứng trên ta có thể dùng A. NaHCO3. B. HCl. C. H2SO4. D. Na3PO4.
Câu 2: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được
0,896 lit H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe là A. 75,1%. B. 74,1%. C. 73,1%. D. 72,1%.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2,
(e) Cho chất rắn Al2O3 và Na2O ( tỷ lệ mol 3:4) vào H2O.
(f) Cho BaO vào dung dịch (NH4)2CO3.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 4: Khi điều chế kim loại kiềm, các ion kim loại kiềm đóng vai trò là chất A. bị khử. B. khử. C. cho proton. D. nhận proton.
Câu 5: Đem hỗn hợp Al và Al(OH)3 tan hết trong dung dịch NaOH được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu
đem hỗn hợp trên nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được duy nhất 10,2 gam
một chất rắn. Số mol Al và Al(OH)3 lần lượt là A. 0,1 và 0,05. B. 0,1và0,1 . C. 0,15 và 0,1. D. 0,15 và 0,05.
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam Ca(HCO3)2 ở nhiệt độ cao thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 22,4. B. 33,6. C. 11,2. D. 5,6.
Câu 7: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. NaOH, O2 và HCl. B. Na và Cl2. C. NaOH, H2 và Cl2. D. Na, H2và Cl2.
Câu 8: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 10000C thì thu được sản phẩm gồm CO2
và chất nào sau đây? A. O2. B. Ca(OH)2. C. Ca. D. CaO.
Câu 9: Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho các chất:
Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 10: Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,59. B. 1,97. C. 2,25. D. 3,94.
Câu 11: Để điều chế được 78 gam Crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm (trong điều kiện
không có không khí) với hiệu suất của phản ứng lả 90 % thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A. 22,5 gam. B. 40,5 gam. C. 45 gam. D. 36,45 gam.
Câu 12: Số oxi hóa của sắt trong Fe(NO3)3 A. +2. B. -2. C. +3. D. -3.
Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.
C. điện phân nóng chảy. D. thủy luyện.
Câu 14: Chất nào sau đây phản ứng với nước sinh ra khí H2? A. MgO. B. Na. C. CaO. D. K2O. Trang 1
Câu 15: Cho x mol Fe tác dụng với y mol AgNO đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch 3
chứa hai muối của cùng một kim loại. Số mol hai muối lần lượt là
A. (y - x) và (2x - y). B. x và (y - x).
C. (y - 3x) và (4x - y).
D. (3x - y) và (y - 2x).
Câu 16: Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Câu 17: Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh và có khí thoát ra.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, một lúc sau chuyển sang màu trắng xanh.
C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
D. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, một lúc sau chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 18: Natri hidroxit hay xút ăn da là chất rắn không màu, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước có công thức là A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaHSO3. D. NaNO3.
Câu 19: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 3,78 gam Al và 12,24 gam Al2O3 trong dung dịch KOH dư,
thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1008. B. 4704. C. 4032. D. 3024.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất Na2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh.
(2) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(3) CrO3 là một oxit lưỡng tính.
(4) Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
(5) Crom là kim loại cứng nhất.
Các phát biểu saiA. (3). B. (1);(2);(5). C. (3);(4). D. (2);(3);(4);(5).
Câu 21: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. Cacbon mono oxit. B. Cacbon. C. Cacbon đioxit. D. Khí hiđro.
Câu 22: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg ,Fe2O3 và Cu trong O2 dư , thu dượcc 6,28 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,75 M và H2SO4
0,25M . Thu được dung dịch chứa 13,495 gam hỗn hợp muối trung hòa . Mặt khác dẫn m gam X
qua HNO3 loãng , dư , sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy 5
nhất của N ).Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 55,56%. B. 63,31 %. C. 65,65%. D. 75,65% .
Câu 23: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là A. thạch cao nung. B. thạch cao khan. C. đá vôi. D. thạch cao sống.
Câu 24: Hoà tan một lượng bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc (dư), sinh ra 3,36 lít khí SO2 đktc
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 20. B. 40. C. 22,8. D. 80.
Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. KNO3. B. KCl. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 26: Để bảo quản các kim loại kiềm, trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm chìm các kim loại kiềm trong A. dầu hỏa. B. ancol. C. nước. D. phenol.
Câu 27: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, HNO3 đặc nguội, M là A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Fe Trang 2
Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa.
Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là A. 19,2. B. 12,0. C. 12,8. D. 8,0.
Câu 29: Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 30: Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Nếu cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
thì sinh ra kết tủa. Chất X là A. CaCO3. B. BaCl2. C. Ca(HCO3)2. D. NaOH.
Câu 31: Baking soda còn gọi là “thuốc muối” hay “muối nở” có rất nhiều ứng dụng như: giảm
mùi hôi trong tủ lạnh; vệ sinh bếp; loại bỏ mùi hôi từ thùng rác; trị chứng trào ngược axit dạ dày,
thực quản (chứng ợ nóng)…
Công thức của baking soda là A. NH4HCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 32: Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được sản phẩm gồm H2 A. FeSO4. B. Fe(OH)2. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.
Câu 33: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. K. B. Fe. C. Mg. D. Na.
Câu 34: Cho sơ đồ: Cr(OH)  KOH (Cl ,KOH ) 3   X 2 
 Y (Y là hợp chất của crom). Vậy Y là A. K2CrO4. B. CrCl3. C. CrCl2. D. K2Cr2O7.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được V
lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa 36,2 gam muối. Giá trị của V là A. 4,48. B. 17,92. C. 8,96. D. 11.2.
Câu 36: Kim loại tác dụng với H2O tạo dung dịch kiềm A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ba.
Câu 37: Để xác định số mol KOH có trong 500ml dung dịch ta dùng phương pháp chuẩn độ với
dung dịch chuẩn là HCl 0,115M. Chuẩn độ 10,00ml dung dịch KOH trên thì dùng hết 18,72 ml
dung dịch chuẩn. Số mol KOH trong 500ml dung dịch trên là A. 0,10764 mol. B. 0,00215 mol. C. 0,12150 mol. D. 0,00430 mol.
Câu 38: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? A. KNO3. B. Al(OH)3 C. NaOH. D. HCl.
Câu 39: Chất X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2 muối.Chất X có thể là ? A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. CuO.
Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu da cam sang màu vàng.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu vàng sang màu da cam.
D. không màu sang màu da cam. ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN 1 D 6 A 11 C 16 B 21 A 26 A 31 B 36 D 2 D 7 C 12 C 17 D 22 B 27 B 32 A 37 A 3 D 8 D 13 C 18 B 23 D 28 B 33 C 38 B 4 A 9 B 14 B 19 B 24 A 29 D 34 A 39 A 5 B 10 C 15 D 20 C 25 D 30 C 35 C 40 C Trang 3