Đề ôn trắc nghiệm kí sinh trùng đại cương - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đề ôn trắc nghiệm kí sinh trùng đại cương - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: KÍ SINH TRÙNG ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ chờ thời
D. Người lành mang mầm bệnh
Câu 2: Tính đặc hiệu ký sinh của KST bao gồm:
A. Đặc hiệu về ký chủ
B. Đặc hiệu về nơi ký sinh
C. Đặc hiệu về ký chủ và nơi ký sinh
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: KST nào sau đây chỉ có thể ký sinh ở một loài ký chủ duy nhất:
A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa)
B. Toxoplasma gondii
C. Paragonimus westermani (Sán lá phổi)
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Người là ký chủ duy nhất của
A. Enterobius vermicularis (giun kim)
B. Taenia saginata (Sán dài bò)
C. Taenia solium (Sán dài heo)
D. Tất cả đều sai
Câu 5: KST nào sau đây có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau của ký chủ:
A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa)
B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularis (giun kim)
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chu trình phát triển của Toenia solium thuộc loại:
A. Trực tiếp và ngắn
B. Trực tiếp và dài
C. Qua một ký chủ trung gian
D. Ký chủ vĩnh viễn đồng thời là ký chủ trung gian
Câu 7: Nội KST
A. KST sống ở bề mặt cơ thể sinh vật khác
B. KST sống bên trong cơ thể sinh vật khác
C. KST vừa sống bên trong và bề mặt cơ thể sinh vật khác
D. Tất cả đều sai
Câu 8: KST lạc chỗ
A. KST sống ở một ký chủ duy nhất
B. KST là chất cặn bả
C. KST có nhiều ký chủ
D. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
Câu 9: KST nào sau đây thuộc ngoại KST
A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Cái ghẻ
D. Giun kim
Câu 10: KST nào sau đây thuộc nội KST
A. Giun kim
B. Muỗi
C. Chí
D. Rận
Câu 11: KST lạc chủ
A. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
B. KST thường sống ở một ký chủ nhất định nhưng có thể nhiễm qua ký chủ khác
C. KST không sống bên trong mà sống bên ngoài ký chủ
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên có thể xảy ra
A. Những ký sinh có họ hàng gần nhau
B. Những ký sinh có họ hàng xa nhau
C. Giữa KST và vi khuẩn
D. Tất cả A,B và C
CÂu 13: Ký chủ chính là
A. Động vật mà KST thường hay ký sinh
B. Động vật mang nhiều ký sinh
C. Động vật mang ký sinh ở người
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Trung gian truyền bệnh là
A. Loại côn trùng hoặc than mềm mang KST và truyền KST từ người này sang người khác
B. Động vật mang mầm bệnh
C. Động vật nuốt phải KST
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Chu trình phát triển của KST đường ruột
A. Chu trình trực tiếp và ngắn
B. Chu trình trực tiếp và dài
C. Chu trình gián tiếp
D. Tất cả A, B, C
Câu 16: Vị trí của con người trong chu trình phát triển của KST
A. Người là ký chủ duy nhất, là ngõ cục ký sinh
B. Giai đoạn ở người xen kẽ giai đoạn ở động vật
C. Giai đoạn chính ở động vật, ký sinh người là một giai đoạn phụ
D. Tất cả A, B, C
Câu 17: Những yếu tố của dây truyền nhiễm KST
A. Đường ra, nguồn nhiễm
B. Phương thức lây truyền, đường vào
C. Cơ thể cảm thụ
D. Tất cả A, B, C
Câu 18: KST có thể rời ký chủ theo con đường nào
A. Chất ngoại tiết, phân tiết
B. Qua da và nhờ một trung gian truyền bệnh
C. Ký sinh chủ chết
D. Tất cả A, B, C
Câu 19: Con người luôn luôn có thể nhận KST từ nguồn
A. Đất, nước,thực phẩm
B. Chó, thú ăn cỏ,côn trùng hút máu
C. Người khác, tự nhiễm
D. Tất cả A, B, C
Câu 20: Con người có thể nhận KST bằng nhiều phương thức
A. Nuốt qua miệng, đi chân đất
B. Tiếp xúc với nước, hít qua đường hô hấp
C. Côn trùng đốt, giao hợp
D. Tất cả A, B, C
Câu 21: KST y học có thể xâm nhập ký chủ qua con đường
A. Miệng, da, hô hấp
B. Sinh dục, lá nhau (vào thai nhi)
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai
Câu 22: Khả năng nhiễm hoặc đề kháng với KST có thể thay đổi theo
A. Nhân chủng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp
B. Dinh dưỡng, cơ địa mỗi người, bệnh tật bồi them
C. Hệ thống miễn dịch
D. Tất cả A, B, C
Câu 23: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố KST
A. Sinh địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nhân chủng
B. Những tai họa lớn do thiên nhiên hay co người
C. Nghề nghiệp và phương thức lao động
D. Tất cả A, B, C
Câu 24:Tác hại của KST đối với ký chủ
A. Tác hại tại chỗ
B. Tác hại toàn thân
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Tác hại tại chỗ của KST đối với ký chủ
A. Gây tắc nghẽn cơ học
B. Gây phản ứng mô
C. Phá vỡ tế bào
D. Tất cả đều đúng
Câu 26:Tác hại toàn thân của KST đối với ký chủ
A. Gây biến đổi huyết học
B. Phóng thích các chất độc
C. Tước đoạt thức ăn
D. Tất cả A, B và C
Câu 27: Miễn dịch của ký chủ đối với KST
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch thu được
C. Cả A và B
D. Không có miễn dịch
Câu 28: Miễn dịch dung nạp là
A. Trung hòa tác dụng độc tố của KST
B. Ngăn hẳn sự tái nhiễm
C. Tống KST ra khỏi cơ thể
D. Tất cả A, B, C
Câu 29: Thâm kháng nguyên
A. Kháng nguyên than
B. Toàn bộ kháng nguyên phong phú của KST
C. Độc tố của KST
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Cơ chế tồn tại của KST trước đáp ứng miễn dịch của ký chủ
A. Ấn vào tế bào ký chủ, ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
B. Ức chế miễn dịch, thay đổi kháng nguyên
C. Cả A và B
D. Ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
Câu 31: KST chính ở người thuôc giới
A. Giới động vật và nấm
B. Giới động vật và thực vật
C. Giới nấm và thực vật
D. Tất cả đều sai
Câu 32: KST thuộc giới động vật
A. Đơn bào và đa bào
B. Chân khớp, than mềm và parathropodes
C. Cả A và B
D. Giun sán
Câu 33: Đặc điểm của bệnh KST
A. Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng
B. Phần lớn bệnh KST biểu hiện rất thầm lặng
C. Cả A và B
D. Bệnh KST không có tính phổ biến theo vùng
Câu 34: Hội chứng bệnh KST
A. Hiện tượng viêm, nhiễm độc, hao tổn, dị ứng
B. Làm chết ký chủ
C. Cả A và B
D. Không gây bệnh cho ký chủ
Câu 35: Miễn dịch thu được đối với KST sẽ
A. Nhanh chóng biến mất
B. Tồn tại suốt đời
C. Cả A và B
D. Không giết chết KST
Câu 36: Đặc điểm dịch tễ học của bệnh KST
A. Phát tán nhanh nhưng mau tàn
B. Diễn ra từ từ và kéo dài
C. Diễn ra nhanh và kéo dài
D. Cả A, B và C
Câu 37: Trong chuẩn đoán bệnh KST thường
A. Chẩn đoán lâm sang
B. Chẩn đoán ký sinh học
C. Kết hợp chẩn đoán lâm sang và ký sinh học
D. Chẩn đoán miễn dịch
Câu 38: Chẩn đoán ký sinh y học bao gồm
A. Chẩn đoán lâm sàng và xét nghiệm trực tiếp
B. Xét nghiệm gián tiếp
C. Xét nghiệm trực tiếp và gián tiếp
D. Cả A, B và C
Câu 39: Xét nghiệm gián tiếp là các phương pháp
A. Thử nghiệm bì
B. Phản ứng với kháng nguyên sống, kháng nguyên hòa tan
C. Các phương pháp miễn dịch men
D.
Tất cả A, B và C
Câu 40: Xét nghiệm trực tiếp là
A. Tìm KST trong bệnh phẩm
B. Tìm KST bằng phương pháp miễn dịch
C. Tìm KST trong máu
D. Tất cả A, B và C
Câu 41: Đặc điểm chủ yếu trong dịch tể học của bệnh ký sinh trùng là
A. Bệnh có thể phát thành dịch, dịch diễn ra từ từ và kéo dài
B. KST tồn tại hầu như vô tận song song với con người
C. Cả A và B
D. KST chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Câu 42: Muốn có kết quả, việc dự phòng bệnh KST phải
A. Tiến hành trên qui mô lớn
B. Có kế hoạch, có trọng tâm trọng điểm
C. Kiên trì và dựa vào quần chúng
D. Tất cả A, B và C
Câu 43: Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST gồm các phương pháp sau, trừ
A. Thử nghiệm bì
B. Phản ứng kết tủa
C. Tập trung KST bằng phương pháp thích hợp
D. Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA)
Câu 44: Những KST có tính đặc hiệu về ký chủ thì
A. Dễ phòng chống
B. Không phòng chống được
C. Khó phòng chống
D. Tất cả A, B và C
BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO
BÀI 3: ENTAMOEBA HISTOLYTICA
Câu 45: Entamoeba histolytica là một nguyên sinh động vật thuộc lớp
A. Trùng chân giả
B. Trùng roi đường máu
C. Trùng roi đường ruột
D. Trùng long
Câu 46: Amip là tên gọi chung của
A. Lớp trùng chân giả
B. Entamoeba histolytica
C. Entamoeba histolytica và Entamoeba histolytica
D. Nguyên sinh động vật
Câu 47: Các Amip không gây bệnh cũng cần được quan tâm vì
A. Chúng có hình dạng giống như Amip gây bệnh
B. Chúng sẽ tác động phối hợp với Amip gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi
C. Chúng nói lên tình hình môi sinh bị ô nhiễm
D. Cả A và C
Câu 48: Về hình thể Entamoeba histolytica ở dạng
A. Thể tư dưỡng, hoạt động và thể bào nang
B. Thể tư dưỡng không hoạt động
C. Thể bào nang không hoạt động
D. Cả B và C
Câu 49: Nhân thể giữa nhân, tế bào chất mịn, đôi khi thấy được hồng cầu là hình ảnh đặc sắc của
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Entamoeba gingivalis
D. Iodamoeba butschii
Câu 50: Người ta bị mắc bệnh Entamoeba histolytica vì nuốt phải
A. Thể hoạt động
B. Thể hoạt động và bào nang
C. Thể bào nang
D. Thể hoạt động phối hợp với vi trùng
Câu 51: Entamoeba histolytica ở thể tư dưỡng, hoạt động tồn tại dưới dạng
A. Hoạt động ăn hồng cầu (kiểu histolytica)
B. Hoạt động không ăn hồng cầu (minuta hay tiểu thể)
C. Hoạt động ăn bạch cầu
D. Cả A và B
Câu 52: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica dễ chết khi
A. Sống trong long ruột
B. Ra khỏi ký chủ hay ra môi trường nuôi cấy
C. Ăn hồng cầu
D. Tất cà A, B và C
Câu 53: Người nào chứa bào nang Entamoeba histolytica là người
A. Đang bị mắc bệnh
B. Không mắc bệnh
C. Sẽ mắc bệnh khi KST gặp điều kiện thuận lợi
D. Sẽ mắc bệnh khi số lượng bào nang có rất nhiều
Câu 54: Trong cơ thể người, Amip vừa có chu trình gây bệnh, vừa có chu trình không gây bệnh là
A. Entamoeba histolytica
B. Entamoeba coli
C. Entamoeba gingivalis
D. Iodamoeba butschii
Câu 55:Chu trình phát triển của Entamoeba histolytica theo kiểu
A. Chu trình gây bệnh
B. Chu trình không gây bệnh
C. Chu trình gây bệnh và không gây bệnh
D. Tất cả A, B và C sai
Câu 56: Cơn lỵ điển hình là
A. Đau bụng, tiêu nhiều lần trong ngày, phân không có nhầy và máu
B. Không đau bụng, phân không có nhầy và máu
C. Đau bụng, tiêu nhiều lần trong ngày, phân có nhầy và máu
D. Đau bụng, tiêu chảy dây dưa
Câu 57: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời
B. Dễ bị hủy hoại ở nhiệt độ bên ngoài cơ thể
C. Có nhân thể ở giữa nhân
D. Cả B và C
Câu 58: Người bị nhiễm Entamoeba histolytica
A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt
B. Không bị bệnh gì cả
C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh khi có điều kiện thuận lợi
D. Chỉ là người mang mầm bệnh
Câu 59: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Không gây bệnh
B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mãn tính hoặc có biến chứng
C. Luôn luôn có biến chứng
D. Gây bệnh hàng loạt
Câu 60: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột
B. Gây vết loét ở ruột già khi thuận lợi
C. Gây vết loét ở tá tràng
D. Sống ở ruột non
Câu 61: Bào nang Entamoeba histolytica nhiễm vào người
A. Qua đường tiêu hóa
B. Qua đường hô hấp
C. Qua đường da
D. Do côn trùng truyền
Câu 62: Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Phải cấy bệnh phẩm
B. Quan sát trực tiếp là đủ
C. Phải tiêm truyền qua thú
D. Làm phương pháp tập trung
Câu 63: Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng
A. Bệnh có thể lan rộng, nhiều người mắc cùng lúc
B. Bệnh bao giờ cũng có sốt
C. Bệnh phát lẻ tẻ, không thành dịch
D. Biến chứng không có
Câu 64: Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải
A. Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng dung dịch cố định phân
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy
C. Dùng nước muối bảo hòa để tập trung KST
D. Làm kỹ thuật Baerman
Câu 65: Biến chứng của bệnh lỵ Amip
A. Luôn luôn xảy ra
B. Xảy ra nếu điều trị không đúng quy cách trong lần nhiễm đầu
C. Không bao giờ xảy ra
D. Xảy ra nhưng dự hậu tốt, không đáng lo ngại
Câu 66: Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng
A. Làm mắc bệnh hàng loạt, thành dịch
B. Làm mắc bệnh lỵ lẻ tẻ, không thành dịch
C. Bệnh lỵ chỉ xuất hiện ở từng vùng
D. Gây bệnh lỵ phổ biến ở trẻ em
Câu 67: Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm phân cần phải
A. Không để phân lâu quá 2 giờ hoặc dùng dung dịch cố định phân
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy
C. Làm phương pháp tập trung bằng formol-ether
D. Làm phương pháp tập trung bằng nước muối bảo hòa
Câu 68: Chẩn đoán chính xác bệnh áp xe gan, phổi do Amip là
A. Chụp X quang
B. Dựa vào công thức bạch hầu
C. Chọc dò lấy mủ
D. Tính kháng thể kháng Amip trong huyết thanh
Câu 69: Thực tế nước ta, khi xét nghiệm phân tìm Entamoeba histolytica, dù làm thật đúng quy
cách, cũng khó tìm được thể hoạt động gây bệnh vì
A. Rất hiếm người nhiễm KST
B. Xét nghiệm vào lúc KST chưa theo phân ra ngoài
C. Chỉ quan sát trực tiếp nên khó tìm được KST
D. Bệnh nhân thường tự uống thuốc trước khi nhập viện nên chức năng sinh học của Amip bị
ảnh hưởng
Câu 70: Xét nghiệm thật có giá trị chẩn đoán bệnh lỵ Amip là
A. Tìm được Amip trong phân
B. Cấy phân
C. Tìm kháng nguyên Amip trong huyết thanh bệnh nhân
D. Tìm kháng nguyên Amip trong phân
Câu 71: Áp xe phổi do Amip thường là do
A. Amip từ gan lên phổi do tiếp xúc
B. Amip theo máu đến phổi
C. Bào nang từ thực quản lọt vào phổi rồi chuyển thành thể hoạt động gây bệnh
D. Amip từ tim vào phổi
BÀI 6: GIARDIA LAMBLIA
(TRÙNG ROI KÝ SINH Ở RUỘT VÀ GÂY BỆNH)
Câu 102: Hình thể Giardia lamblia
A. Thể hoạt động
B. Thể bào nang
C. Thể hoạt động và bào nang
D. Tất cả A, B và C sai
Câu 103: Thể hoạt động của Giardia lamblia
A. Có 2 nhân lớn
B. Có 1 nhân lớn
C. Có 3 nhân lớn
D. Có 4 nhân lớn
Câu 104: Thể hoạt động của Giardia lamblia
A. Có 5 đôi roi
B. Có 4 đôi roi
C. Có 3 đôi roi
D. Có 2 đôi roi
Câu 105: Thể bào nang của Giardia lamblia
A. Có từ 2 – 4 nhân
B. Có từ 1 – 2 nhân
C. Có 1 nhân
D. Có 5 nhân
Câu 106: Thể bào nang của Giardia lamblia
A. Dài khoảng 15 - 20µm
B. Dài khoảng 1 - 5µm
C. Dài khoảng 9 - 12µm
D. Dài khoảng 5 - 10µm
Câu 107: Giardia lamblia sống ở
A. Trong thành tá tràng và đôi khi trong ống mật
B. Sống trên bề mặt niêm mạc ruột
C. Sống ở âm đạo
D. Cả A và B
Câu 108: Thể hoạt động của Giardia lamblia di động được nhờ
A. Chân giả
B. Bằng roi
C. Bằng lông tơ
D. Cả A, B và C
Câu 109: Trùng roi Giardia lamblia gây bệnh
A. Bệnh phổi
B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh kiết lỵ
D. Không gây bệnh
Câu 110: Với Giardia lamblia, khi xét nghiệm phân người bệnh
A. Luôn luôn thấy bào nang
B. Có giai đoạn không thấy bào nang vì chúng được thảy ra ngoài từng đợt
C. Phải cấy phân mới thấy được KST này
D. Luôn luôn thấy thể hoạt động
Câu 111: Khi nhiễm Giardia lamblia, phân người bệnh
A. Luôn luôn lỏng như nước
B. Nhầy và máu
C. Nhão, sệt, màu xám nâu hay lợt
D. Tiêu chảy xen kẻ với táo bón
Câu 112: Thể hoạt động của Giardia lamblia thường ít khi theo phân ra ngoài vì
A. Bị tiêu hủy khi qua ruột gìa
B. Có đĩa hút nên bám rất chắc vào màng ruột non
C. Nếu đi qua ruột già cũng hóa bào nang ở đó
D. Cả B và C
Câu 113: Bệnh do Giardia lamblia là bệnh phổ biến ở
A. Người lớn vì lao động nhiều
B. Trẻ em
C. Thanh niên vì không quan tâm đến vệ sinh
D. Người già vì sức khỏe kém
Câu 114: Triệu chứng bệnh do Giardia lamblia phổ biến
A. Nhức đầu
B. Rét, sốt, đổ mồ hôi
C. Ăn không tiêu, đau bụng, tiêu chảy
D. Ho nhiều
Câu 115: Trùng roi Giardia lamblia là một KST
A. Có tính chuyên biệt hẹp về ký chủ
B. Sống được ở nhiều ký chủ
C. Có ký chủ chính là chó
D. Tất cả A, B và C
Câu 116: Phân của người mắc bệnh do Giardia lamblia màu xám và lẫn mỡ vì
A. Dịch tiêu háo trong ruột non làm đổi màu của phân
B. Người bệnh tiêu hóa kém
C. Chức năng của mật bị biến đổi
D. Chức năng của ruột bị biến đổi
Câu 117: Đơn bào thường thấy ở trẻ em suy dinh dưỡng
A. Entamoeba coli
B. Balantidium coli
C. Giardia lamblia
D. Trichominas vaginalis
Câu 118: Thể hoạt động của Giardia lamblia ít khi theo phân ra ngoài vì
A. Bị tiêu hủy khi qua ruột già
B. Có dĩa hút nên bám chắc vào màng ruột non
C. Nếu đi qua ruột già cũng hóa bào nang ở đó
D. Cả A và B
E. Cả B và C
Câu 119: Khi nhiễm Giardia lamblia, phân người bệnh
A. Lỏng như nước
B. Nhầy như máu
C. Nhảo, sệt, màu xám nâu hay lợt lạt
D. Tiêu chảy xen kẽ với bón
Câu 120: Với Giardia lamblia, khi xét nghiệm phân người bệnh
A. Luôn luôn thấy bào nang
B. Có giai đoạn không thấy bào nang vì chúng được thải ra ngoài từng đợt
C. Phải cấy phân mới thấy được KST này
D. Cả A và B
Câu 121: Thực phẩm của Giardia lamblia là
A. Chất nhầy ở ruột
B. Hồng cầu
C. Vi khuẩn
D. Cặn bả trong ruột
BÀI 8: KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ BỆNH SỐT RÉT
Câu 127: Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp
A. Chân giả
B. Trùng roi
C. Trùng bào tử
D. Trùng long
Câu 128: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu
Câu 129: Thể tư dưỡng của KST sốt rét của người có đặc điểm
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Thường có không bào
D. Cả B và C
Câu 130: Giao bào của KST sốt rét
A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu
B. Gây nhiễm cho muỗi
C. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
D. Cả B và C
Câu 131: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày
B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
D. Cả B và C
Câu 132: Chu trình liệt sinh của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu
B. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh sốt rét
C. Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P. falciparum
D. Cả A, B và C
Câu 133: Bệnh sốt rét là
A. Bệnh động vật truyền sang người
B. Bệnh cơ hội
C. Do muỗi Anopheles truyền
D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á
Câu 134: P. falciparum có những đặc điểm sau
A. Phổ biến nhất ở Việt Nam
B. Sinh sản trong mạch máu nội tạng
C. Giao bào hình liềm
D. Tất cả A, B và C
Câu 135: P. falciparum không có đặc điểm sau
A. Hồng cầu bị ký sinh có kích thước bình thường
B. Có thể có từ 1- 3 KST trong một hồng cầu
C. Không có thể ngủ trong gan
D. Gặp tất cả các dạng phát triển ở máu ngoại biên
Câu 136: P. Vivax có những đặc điểm sau
A. Một hồng cầu có thể bị nhiễm nhiều KST
B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường
C. Có thể ngủ ở gan
D. Cả B và C
Câu 137: Xét nghiệm máu bệnh nhân (nhiễm KST sốt rét) mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy
A. Thể tư dưỡng non
B. Thể phân liệt
C. Thể giao bào
D. Cả A, B và C
Câu 138: Giao bào của KST sốt rét có đặc điểm sau
A. Sống ngoài hồng cầu
B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi, gây dịch trong thiên nhiên
C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với cơn sốt
D. Cả A và C
Câu 139: Cơn sốt đầu tiên xuất hiện ngay sau khi (bệnh nhân nhiễm KST sốt rét)
A. Muỗi đốt, truyền thoa trùng vào người
B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt
C. Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt
D. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu
Câu 140: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày
B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
D. Cả B và C
Câu 141: Sốt rét do P.falciparum
A. Hiếm khi có sốt
B. Kháng với Quinin
C. Có thể truyền từ mẹ sang con
D. Cả A, B và C
Câu 142: Một người bị sốt rét, sau khi được điều trị khỏi, trở thành nguồn bệnh do
A. KST sốt rét kháng thuốc
B. Điều trị không tiệt căn
C. Tái phát
D. Cả B và C
Câu 143: Ở Việt Nam, loại Plasmodium nào chiếm ưu thế
A. P.falciparum
B. P.vinax
C. P.ovale
D. P.malariae
Câu 144: Tiền miễn nhiễm đối với KST sốt rét là miễn dịch thu được, có đặc điểm sau
A. Toàn diện
B. Bền vững
C. Không ổn định
D. Ngăn ngừa tái nhiễm
Câu 145: Đánh giá mức độ lưu hành của bệnh sốt rét dựa vào
A. Chỉ số giao bào
B. Chỉ số lách
C. Chỉ số thoa trùng
D. Cả A và C
Câu 146: Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau
A. Sốt, rét, đổ mồ hôi
B. Sốt, đổ mồ hôi, rét
C. Rét, sốt, đổ mồ hôi
D. Rét, đổ mồ hôi, sốt
Câu 147: Bệnh sốt rét do P. vivax có đặc điểm
A. Tự giới hạn, tái phát xa
B. Không điều trị sẽ tử vong
C. Tái phát gần
D. Cả B và C
Câu 148: Bệnh sốt nặng thể não
A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở những người chưa có miễn dịch
D. Tất cả A, B và C
Câu 149: Kỹ thuật chẩn đoán bệnh sốt rét có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi là
A. Miễn dịch huỳnh quang
B. PCR
C. Phết máu
D. Miễn dịch men ELISA
Câu 150: Nhiễm KST sốt rét có thể do
A. Truyền máu
B. Qua nhau thai
C. Do muỗi Anopheles bị nhiễm đốt truyền
D. Tất cả A, B và C
Câu 151: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Tất cả A, B và C
Câu 152: Tất cả các loài KST sốt rét gây bệnh cho người đều có thể gây
A. Thiếu máu do huyết tán, lách to, vàng da
B. Hôn mô kéo dài
C. Tái phát xa
D. Tất cả A, B và C
Câu 153: Tái phát trong sốt rét do
A. Loài P. vivax và P. ovale
B. Do sự tồn tại lâu dài của KST sốt rét trong máu giữa các cơn sốt
C. Do KST sốt rét tồn tại trong gan
D. Cả A và C
Câu 154: Thể tư dưỡng của KST sốt rét ở người không có đặc điểm nào sau đây
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Luôn luôn phá hủy hồng cầu
D. Thường có không bào
Câu 155: Giao bào của KST sốt rét
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
C. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng
D. Cả A, B và C
Câu 156: Các dấu hiệu lâm sàng sau đây được thấy trong tất cả các thể sốt rét ở người
A. Rét run, nôn ói
B. Vàng da, thiếu máu
C. Dấu hiệu thần kinh khu trú
D. Cả A và B
Câu 157: Lách trong sốt rét
A. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh sốt rét
B. Là một nơi phá hủy KST sốt rét quan trọng
C. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparum
D. Tất cả A, B và C
Câu 158: Trong cơn cấp tính, bệnh sốt rét được chẩn đoán bằng
A. Tìm kháng thể trong huyết thanh
B. Tìm KST sốt rét trong máu
C. Tìm kháng thể trong huyết tương
D. Cả A và B
Câu 159: Các yếu tố nào sau đây tạo ra đáp ứng miễn dịch với nhiễm sốt rét
A. Tình trạng dinh dưỡng tốt
B. Bị nhiễm tái đi tái lại với cùng 1 loài KST sốt rét
C. Không cáo nhóm máu Duffy
D. Tất cả A, B và C
Câu 160: Các yếu tố giúp người có khả năng kháng lại KST sốt rét
A. Kháng nguyên Duffy kháng P. vinax
B. Hồng cầu hình bầu dục kháng P. falciparum
C. Huyết sắc tố S kháng P. falciparum
D. Tất cả A, B và C
Câu 161: Các triệu chứng điển hình của sốt rét thể não là
A. Mật độP. falciparum trong máu cao, rối loạn ý thức, hôn mê
B. Suy dinh dưỡng nặng
C. Nhiệt độ giảm nhẹ
D. Tất cả A, B và C
Câu 162: Những thay đổi về máu thường gặp trong bệnh sốt rét do P. falciparum là
A. Giảm bạch cầu, tiểu cầu
B. Tăng hồng cầu lưới
C. Có nhiều đơn bào chứa sắc tố sốt rét
D. Tất cả A, B và C
Câu 163: Trong bệnh sốt rét mãn tính do bất kỳ loại KST sốt rét nào, bệnh nhân thường có
A. Gan to
B. Lách to, sụt cân nhiều
C. Hạch to
D. Tất cả A, B và C
Câu 164: Làm phết máu để tìm KST sốt rét
A. Nhuộm bằng Giemsa
B. Giọt dày có nhiều khả năng tìm thấy KST sốt rét hơn phết máu mỏng
C. Nhuộm màu Giemsa với pH 7.2 là tốt nhất
D. Tất cả A, B và C
Câu 165: Trong xử lý bệnh sốt rét thể cấp do P. falciparum, các yếu tố náo quan trọng
A. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân
B. Đánh giá tình trạng tâm thần
C. Lượng nước tiểu
D. Tất cả A, B và C
Câu 166: Tác dụng của Chloroquin gồm có
A. Diệt các thể vô tính của tất cả KST sốt rét của người
B. Chống viêm
C. Diệt thể giao bào của P. vinax
D. Tất cả A, B và C
Câu 167: Chỉ định dùng thuốc chống sốt rét dạng tiêm khi
A. Nôn ói không cầm được
B. Tiêu chảy, thiếu máu nghiêm trọng
C. Sốt rét thể não
D. Cả A và C
Câu 168: Sự kháng thuốc do P. falciparum
A. Gặp ở Đông Nam Á
B. Xảy ra ở Nam Mỹ
C. Gặp ở Úc Châu
D. Tất cả A, B và C
Câu 169: Sự kháng thuốc do P. falciparum
A. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vivo
B. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vitro
C. Thường có thể khắc phục bằng cách tăng liều điều trị
D. Tất cả A, B và C
Câu 170: Bệnh sốt rét P. vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra
A. Thiếu máu huyết tán nặng, suy yếu kéo dài, lách to
B. Sốt rét thể não
C. Gan to, thận to
D. Cả B và C
Câu 171: KST sốt rét cần mấy ký chủ
A. 2 ký chủ
B. 3 ký chủ
C. 1 ký chủ
D. 4 ký chủ
Câu 172: Véc tơ truyền bệnh sốt rét
A. Muỗi Anopheles
B. Muỗi Aedes
C. Muỗi Culex
D. Cả B và C
Câu 173: Các giai đoạn phát triển của KST sốt rét trong hồng cầu
A. Thể tư lưỡng, phân biệt, giao bào
B. Thể tư lưỡng, giao bào, phân biệt
C. Thể phân biệt, tư lưỡng, giao bào
D. Thể giao bào, tư lưỡng, phân biệt
Câu 174: Chu trình phát triển KST sốt rét bao gồm
A. Ở người: sinh sản vô tính ở gan và hồng cầu
B. Ở muỗi Anopheles sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính ở hồng cầu người
D. Cả A và B
Câu 175: Sốt rét nặng ở thể não
A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở người chưa có miễn dịch
D. Cả A, B và C
Câu 176: Vi tuần hoàn bị tắc nghẽn trong sốt rét
A. Là nguyên nhân gây ra sốt rét thể não
B. Do chu trình liệt sinh gây ra
C. Là đặc điểm của P. falciparum
D. Cả A, B và C
Câu 177: Sau khi bị bệnh sốt rét thể cấp
A. Bệnh nhân có thể bị thiếu máu, huyết tán có thể tiếp tục xảy ra trong vài tuần
B. Trong máu có thể có thể giao bào
C. Có thể phát hiện được kháng thể trong máu
D. Cả A, B và C
Câu 178: Protein niệu trong bệnh sốt rét
A. Có thể xảy ra trong cơn sốt rét với bất kỳ KST sốt rét nào
B. Có thể rất nặng trong trường hợp bệnh sốt rét do nhiễm P. falciparum
C. Có thể là dấu hiệu của viêm thận trong bệnh sốt rét P. falciparum
D. Cả A, B và C
Câu 179: Ở những người bệnh nhân không có miễn dịch sốt rét, bị nhiễm P. falciparum nếu không
được điều trị, thì các trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra
A. Hiếm khi đi đến tử vong trong cơn sốt rét đầu tiên
B. Bệnh nhân sẽ được hồi phục và có miễn dịch bền vững
C. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và có thể bị tái phát trong vòng 5 năm
D. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và sau đó có thể bị tái nhiễm
Câu 180: Đái huyết sắc tố
A. Thường do dung Quinin
B. Thường đưa đến tử vong
C. Thường kèm theo suy thận
D. Cả A và B
Câu 181: Hội chứng lách to nhiệt đới là
A. Là một biến chứng ít gặp của bệnh sốt rét do P. falciparum
B. Là một đáp ứng miễn dịch bất thường đối với P. falciparum
C. Thường hồi phục sau khi được điều trị chống sốt rét lâu dài
D. Cả A, B và C
Câu 182: Các yếu tố nào quan trọng khi quyết định điều trị bệnh sốt rét
A. Mật độ KST sốt rét trong máu và loại KST sốt rét gây bệnh
B. Mức độ nghiêm trọng của bệnh cảnh lâm sàng
C. Vùng địa lý nơi mà bệnh nhân bị nhiễm
D. Cả A, B và C
BÀI 11: ASCARIS LUMBRICOLDES
(GIUN ĐŨA)
Câu 196: Giun đũa (Ascars lumbricoldes) là loại giun
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Hình dạng giống cây roi của người luyện võ
D. Kích thước nhỏ như cây kim may
Câu 197:Chu trình chu du của giun đũa(Ascars lumbricoldes) thực hiện như sau
A. Trứng giun ra ngoại cảnh phôi bào phân chiatrứng có ấu trùng bên trong
B. Ấu trùng thoát ra khỏi trứng ở ruột non vào máu gan, tim, phổi dạ dày ruột
non trưởng thành
C. Giun trưởng thành ở ruột ống mật chủtúi mật gan
D. Giun trưởng thành lên dạ dày yết hầu miệng
Câu 198: Người bị nhiễm giun đũa (Ascars lumbricoldes) khi
A. Ấu trùng giun chui qua da và vào máu đến ruột ký sinh
B. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da
C. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
D. Tất cả A, B và C
Câu 199: Một trứng giun đũa (Ascars lumbricoldes) có mang tính gây nhiễm khi
A. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài
B. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng
C. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày
D. Tất cả A, B và C
Câu 200: Định vị lạc chỗ của giun đũa (Ascars lumbricoldes) trưởng thành có thể gặp ở
A. Tuyến ức
B. Lách
C. Khí quản
D. Tất cả A, B, C
Câu 201: Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa (Ascars lumbricoldes) đến phổi, biểu
hiện lâm sàng là
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Rối loạn tuần hoàn
C. Hội chứng Loeffler
D. Hội chứng thiếu máu
Câu 202: Biến chứng dogiun đũa (Ascars lumbricoldes) thường gặp ở trẻ em
A. Viêm ruột thừa
B. Thủng ruột
C. Tắc ruột
D. Động kinh
Câu 203: Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm, bệnh giun đũa (Ascars lumbricoldes) bằng
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân
D. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính cao
Câu 204: Trong phòng chống bệnh giun đũa (Ascars lumbricoldes), biện pháp không thực hiện là
A. Giáo dục sử dụng hố xí họp vệ sinh
B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những người bị nhiễm giun
C. Ăn uống đúng vệ sinh
D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể
Câu 205: Giun đũa (Ascars lumbricoldes) có đặc điểm
A. Người mắc bệnh do nuốt phải trứng mới sinh
B. Con trưởng thành sống ở ruột già
C. Chu trình phát triển có giai đoạn đi qua phổi
D. Cả A, B và C
BÀI 11: TRICHURIS TRICHIURA
(GIUN TÓC)
Câu 206: Trứng giun tóc (Trichuris trichiura) có đặc điểm
A. Hình bầu dục,vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thùy
B. Hình cầu, vỏ dày có tia
C. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang
D. Hình bầu dục, hơi lép một beb6, bên trong có sẵn ấu trùng
Câu 207: Giun tóc(Trichuris trichiura) trưởng thành có hình dạng
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B. Giống như sợi chỉ rối
C. Giống như cái roi của người luyện vỏ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ
Câu 208: Khi nhiễm nhiều giun tóc (Trichuris trichiura), triệu chứng lâm sàng thường thấy
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở thượng vị
B. Tiêu chảy giống lỵ
C. Sa trực tràng
D. Ói ra giun
Câu 209: Phát hiện người nhiễm giun tóc (Trichuris trichiura) nhờ vào
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu
C. Xét nghiệm phân thấy trứng trong phân
D. Tất cả A, B và C
Câu 210: Người bị nhiễmgiun tóc (Trichuris trichiura) do
A. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
B. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
C. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
D. Tất cả A, B và C
BÀI 11: ANCYLOSTOMA DUODENALE
(GIUN MÓC)
Câu 211: Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc
A. Phân
B. Máu
C. Đàm
D. Cả B và C
Câu 212: Khả năng tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun móc trong một ngày
A. Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator americanus
B. A.duodenale ít hơn N.americanus
C. A.duodenale bằng N.americanus
D. Cả A.duodenale và N.americanus không gây tiêu hao máu
Câu 213: Người là ký chủ vĩnh viễn của
A. A.duodenale và N. americanus
B. A.caninum và N. americanus
C. A.braziliense
D. Tất cả A, B và C
Câu 214: Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh
A. Môi trường nước như ao, hồ
B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm
C. Nhiệt độ 22- 33C, đất có đủ oxy
D. Vùng nhiều mưa
Câu 215: Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc
A. Vùng đất xốp
B. Thói quen đi chân đất của người dân
C. Sự phóng uế bừa bãi
D. Cả A và C
Câu 216: Ở Việt Nam, vùng có tỉ lệ nhiễm giun móc cao thường là
A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá
B. Nông trường mía, cao su
C. Các thành phố, đô thị
D. Cư dân sống dọc bờ sông
Câu 217: Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn
A. Công nhân cạo mũ cao su
B. Giáo viên
C. Công nhân
D. Đánh bắt cá
Câu 218: Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành
A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột
B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non
C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh
D. Cả B và C
Câu 219: Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Hội chứng thiếu máu
C. Suy tim
D. Tất cả A, B và C
Câu 220: Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun móc
A. Không đi chân đất
B. Hạn chế tiếp xúc với đất bằng da trần
C. Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh
D. Tất cả A, B và C
BÀI 11: STRONGYLOIDES STERCORALIS
(GIUN LƯƠN)
Câu 221: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sống ở
A. Ký sinh trong cơ thể người
B. Sống tự do không ký sinh ở ngoại cảnh
C. Sống trong môi trường nước
D. Cả A và B
Câu 222: Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis)
A. Có thực quản phình
B. Có thực quản hình ống
C. Có dạng hình trụ
D. Cả A và B
Câu 223: Trứng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có đặc điểm
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt
B. Hình cầu, vỏ mỏng
C. Hình tròn, màu trắng đục
D. Hình bầu dục, màu vàng nhạt
Câu 224:Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có thể thực hiện chu trình phát triển theo
A. Chu trình trực tiếp
B. Chu trình gián tiếp
C. Chu trình tự nhiễm
D. Tất cả A, B và C
Câu 225: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sau khi thụ tinh, giun đực chết và bị tống ra ngoài
qua
A. Phân của người bệnh
B. Da của người bệnh
C. Nước tiểu của người bệnh
D. Đàm người bệnh
Câu 216: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) đẻ trứng ở
A. Niêm mạc hậu môn
B. Niêm mạc ruột
C. Tá tràng
D. Tất cả A, B và C
Câu 227: Chu trình phát triển gián tiếp của giun lươn (Strongyloides stercoralis) được thực hiện khi
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao
B. Điều kiện khí hậu bất thuận lợi, nhiệt độ thấp
C. Ấu trùng thực quản hình ống theo phân ra ngoài
D. Cả B và C
Câu 228: Chu trình tự nhiễm giun lươn (Strongyloides stercoralis) quan trọng vì
A. Gây thiếu máu
B. Suy tim
C. Người bệnh luôn mang bệnh mặc dù đã cắt đứt nguồn nhiễm từ bên ngoài
D. Sa trực tràng
Câu 229: Người mắc bệnh giun lươn (Strongyloides stercoralis) do
A. Ấu trùng xâm nhập qua da
B. Tự nhiễm ấu trùng trong ruột
C. Muỗi truyền ấu trùng khi hút máu
D. Tất cả A và B
CÂu 230: Biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của giun lươn (Strongyloides stercoralis)
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. Thiếu máu, sa trực tràng
Câu 231: Ký chủ vĩnh viễn của giun lươn (Strongyloides stercoralis) là
A. Người, chó, mèo
B. Người, heo, chuột
C. Người là ký chủ vĩnh viễn duy nhất
D. Động vật ngậm nhấm
Câu 232: Kỹ thuật tập trung ấu trùng giun lươn(Strongyloides stercoralis) theo phương pháp
A. Willis
B. Baermann
C. Grahan
D. Knott
BÀI 12: ANGIOSTRONGYLUS SPP
(GIUN LƯƠN NÃO)
Câu 277: Loài giun lươn não (Angiostronglylus spp) gây bệnh ở người
A. Angiostronglylus cantonensis
B. Angiostronglylus costaricensis
C. Cả A và B
D. Tất cả A, B và C sai
CÂu 278: Người nhiễm giun lươn não (Angiostronglylus spp) do
A. Muỗi truyền
B. Ăn phải ấu trùng trong ốc hoặc rau hoặc vật chủ chứa
C. Chuột truyền
D. Tất cả A, B và C
Câu 279: Ở người, giun lươn não (Angiostronglylus spp) vào não và gây
A. Viêm màng não tang bạch cầu tái toan
B. Đau đầu dữ dội, kèm nôn av2 buồn nôn, cứng gáy
C. Co giật, liệt nhẹ, song thị
D. Tất cả A, B và C
Câu 280: Trong chẩn đoán xác định giun lươnnão (Angiostronglylus spp) thì xét nghiệm nào quyết
định
A. Lâm sàng
B. Bạch cầu ái toan tang
C. Xét ngiệm tìm thấy giun non hoặc ấu trùng giun trong dịch não tùy
D. Tất cả A, B và C
Câu 281: Trong chu trình phát triển của giun lươnnão (Angiostronglylus spp) thì chuột là vật chủ
A. Vật chủ chính
B. Vật chủ trung gian
C. Không phải là vật chủ của giun lươnnão (Angiostronglylus spp)
D. Cả A và B
BÀI 13: ENTEROBIUS VERMICULARIS
(GIUN KIM)
Câu 282: Giun kim (Enterobius vermicularis) là loại giun
A. Có kích thước nhỏ, hình dạng giống cây kim may
B. Có kích thước lớn
C. Hình dạng giống chiếc đũa
D. Cả B và C
Câu 283: Ký chủ duy nhất của giun kim (Enterobius vermicularis) là
A. Heo
B. Chó
C. Mèo
D. Con người
Câu 284: Giun kim (Enterobius vermicularis) đực chết sau khi
A. Sống được 5 tháng
B. Sống được 1 tháng
C. Giao hợp
D. Trưởng thành
Câu 285: Giun kim (Enterobius vermicularis) đẻ trứng ở
A. Trong ruột non
B. Trong ruột già
C. Niêm mạc hậu môn
D. Tất cả A, B và C
Câu 286: Người bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) do
A. Ăn thịt chưa chin
B. Hít phải trứng giun
C. Vệ sinh cá nhân
D. Cả A và B
Câu 287: Giun kim (Enterobius vermicularis) gây tổn thương do
A. Tiết ra độc tố
B. Bám vào ruột non hút máu gây loét
C. Di chuyển lạc chỗ
D. Tất cả A, B và C
Câu 288: Phương pháp xét nghiệm trực tiếp tìm giun kim (Enterobius vermicularis) là
A. Soi phân để tìm trứng giun kim (Enterobius vermicularis)
B. Phết hậu môn bằng băng keo trong phương pháp Graham
C. Xét nghiệm huyết thanh học
D. Cả A và C
Câu 289: Hình thể giun kim (Enterobius vermicularis) trưởng thành có đặc điểm
A. Giun cái nhỏ hơn giun đực
B. Thực quản có chỗ co thắt lại, làm cho phần cuối phình to
C. Có 2 cánh môi ở 2 bên miệng
D. Cả B và C
Câu 290: Trứng giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm
A. Hình tròn, vỏ mỏng, trơn
B. Hình thoi dài, lép một bên
C. Có ấu trùng ngay sau khi đẻ vài giờ
D. Cả B và C
Câu 291: Chu trình phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm
A. Vào dạ dày, đi thẳng tới nơi cư trú tại ruột già
B. Vào dạ dày, đi vào máu đến các cơ quan gan, tim, phổi và được nuốt xuống ruột
C. Có chu trình tự miễn bên ngoài ruột
D. Cả A và C
Câu 292: Đường lây nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) vào người
A. Hít phải trứng giun trong không khí
B. Tay bẩn do sờ mó các vật dụng: quần áo, chăn chiếu, sàn nhà
C. Tay bẩn do gải hậu môn đưa vào miệng
D. Tất cả A, B và C
Câu 293: Lứa tuổi bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) thường gặp nhất là
A. Trẻ em từ 2- 13 tuổi
B. Trẻ em từ 13- 16 tuổi
C. Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất
D. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ
Câu 294: Triệu chứng nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis)
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Tắc ruột
C. Ngứa hậu môn
D. Cả A và C
Câu 295:Giun kim (Enterobius vermicularis) có thể gây triệu chứng tại
A. Ruột
B. Hệ thần kinh
C. Hệ sinh dục
D. Cả A và C
Câu 296: Tỷ lệ giun kim (Enterobius vermicularis) cao thường gặp ở nơi
A. Điều kiện vệ sinh kém
B. Dân cư đông đúc
C. Có tập quán dung phân tươi bón hoa màu
D. Cả A và B
Câu 297: Giun kim (Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người này sang người khác và khó trị
dứt do
A. Trứng mới sinh đã có ấu trùng
B. Trứng có thể phát tán trong không khí
C. Do hiện tượng tự nhiễm
D. Cả A, B và C
Câu 298: Điều trị nhiễmgiun kim (Enterobius vermicularis)
A. Khó khỏi do thuốc không có hiệu quả
B. Khó vì người dân hay ăn rau sống, uống nước không nấu sôi
C. Khó khỏi do giun có chu trình tự nhiễm
D. Dễ nhưng hay bị tái nhiễm
BÀI 14: SÁN LÁ LỚN Ở GAN (Fasciola hepatica và Fasciola gigantica)
Câu 299: Sán lá lớn ở gan có hình dạng giống
A. Chiếc đũa
B. Chiếc lá
C. Hạt cà phê
D. Quả lê
Câu 300: Trứng sán lá lớn ở gan có đặc điểm
A. Hình cầu, vỏ dầy màu vàng nâu
B. Hình bầu dục có nắp, vỏ dầy màu vàng nâu
C. Hình quả lê, vỏ mỏng trong suốt
D. Hình bầu dục có nắp, vỏ màu trắng
Câu 301: Sán lá lớn ở gan giai đoạn trưởng thành sống
A. Gan
B. Ống mật
C. Ruột non
D. Tá tràng
Câu 302: Ấu trùng lông tơ của sán lá lớn ở gan sống ở ký chủ
A. Trâu, bò
B. Ốc
C. Cá
D. Người
Câu 303: Sán lá lớn ở gan đôi khi lạc chỗ đế
A. Phổi
B. Mắt
C. Mô dưới da
D. Tất cả A, B và C
Câu 304: Nguồn gây nhiễm sán lá ở gan cho người
A. Ăn gỏi cá
B. Ăn rau sống mọc hoang, mọc dưới nước
C. Ăn tiết canh heo
D. Ăn nem chua
Câu 305: Sán lá lớn ở gan gây
A. Viêm phổi
B. Viêm ống mật
C. Viêm ruột
D. Cả A và C
Câu 306: Sán lá lớn ở gan thường ký sinh ở
A. Trâu
B. Bò
C. Người
D. Tất cả A, B và C
Câu 307: Sán lá lớn ở gan là sinh vật
A. Đơn tính
B. Lưỡng tính
C. Đơn tính và lưỡng tính
D. Không xác định giới tính
BÀI 14: SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
( Chonorchis sinensis- Opisthorchis viverrini- Opisthorchis felineus)
Câu 308: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành
A. Màu trắng đục
B. Màu đỏ nhạt
C. Màu vàng nhạt
D. Màu hồng
Câu 309: Trứng sán lá nhỏ ở gan có đặc điểm
A. Hình thuẫn, màu nâu sẫm, đối diện với nắp có gai nhỏ
B. Hình thuẫn, màu vàng nhạt, đối diện với nắp có gai nhỏ
C. Hình tròn, màu nâu sẩm, đối diện với nắp có gai nhỏ
D. Hình thuẫn, màu nâu sẩm, không có nắp và gai
Câu 310: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành có đặc điểm
A. Đĩa hút ở miệng
B. Đĩa hút ở bụng
C. Đĩa hút ở miệng và bụng
D. Không có đĩa hút
Câu 311: Ký chủ trung gian I của sán lá nhỏ ở gan
A. Chó, mèo
B. Ốc
C. Cá
D. Người
Câu 312: Ký chủ trung gian II của sán lá nhỏ ở gan
A. Ốc
B. Cá
C. Người
D. Tất cả A, B và C
Câu 313: Nguồn gây nhiễm sán lá nhỏ ở gan cho người là do
A. Ăn nem chua
B. Ăn thịt bò tái
C. Ăn gói cá sống
D. Ăn thịt heo
Câu 314: Sán lá nhỏ ở gan gây
A. Gan to, cứng, đau và vàng da
B. Rối loạn hô hấp
C. Suy thận
D. Suy tim
Câu 315: Phương pháp dự phòng sán lá nhỏ ở gan
A. Tránh ăn gỏi cá sống
B. Quản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãi
C. Diệt ốc trung gian truyền bệnh
D. Tất cả A, B và C
Câu 316: Sán lá nhỏ ở gan được phát hiện đầu tiên ở
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Mỹ
D. Úc
BÀI 14: SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT NON
(Fasciolopsis buski)
Câu 324: Sán lá lớn ở ruột ký sinh ở
A. Ruột non
B. Gan
C. Ống mật
D. Tá tràng
Câu 325: Sán lá lớn ở ruột đẻ mỗi ngày
A. 20.000 trứng
B. 10.000 trứng
C. 1.000 trứng
D. 100 trứng
Câu 326: Ký chủ chính của sán lá lớn ở ruột
A. Trâu, bò
B. Heo
C. Ốc
D. Cá
Câu 327: Người bị nhiễm Sán lá lớn ở ruột có biểu hiện
A. Mệt mỏi, sụt cân, phù nề
B. Sốt, vàng da
C. Chán ăn, táo bón
D. Ngứa ngáy, nổi mẫn
Câu 328: Ở người, sán lá lớn ở ruột non sống khoảng
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 12 tháng
Câu 329: Ốc planorbis là ký chủ trung gian thứ nhất của
A. Fasciolopsis buski
B. Clonorchi sinensis
C. Fasciola hepatica
D. Paragonimus westermani
Câu 330: Khi ăn gỏi ngó sen thường người bị nhiễm
A. Fasciolopsis buski
B. Clonorchi sinensis
C. Fasciola hepatica
D. Paragonimus westermani
Câu 331: Một ấu trùng lông tơ của sán lá lớn ở gan, khi phát triển trong ốc, có thể cho ra một số
lượng ấu trùng đuôi là
A. 100
B. 1.000
C. 10.000
D. 100.000
BÀI 15: SÁN DẢI HEO (Taenia solium)
Câu 332: Đặc điểm đầu của sán dải heo
A. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
B. Hình tròn, có 2 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
C. Hình cầu, không có đĩa hút, chủy với 1 hàng móc từ 25 – 30 móc
D. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 10 – 15 móc
Câu 333: Sán dải heo trưởng thành ký sinh ở
A. Tá tràng
B. Manh tràng
C. Hổng tràng
D. Ruột non
Câu 334: Ký chủ trung gian của sán dải heo là
A. Người
B. Heo
C. Chó
D. Mèo
Câu 335: Người bị sán dải heo do
A. Ăn rau không rửa sạch
B. Uống nước không đun sôi
C. Ăn thịt heo gạo không nấu chính
D. Tất cả A, B và C
Câu 336: Số lượng sán dải heo ký sinh ở người
A. 5 con
B. 10 con
C. 100 con
D. 1 con
Câu 337: Ở người, sán dải heo trưởng thành sống khoảng
A. Từ 5 – 10 năm
B. Từ 10 – 15 năm
C. Từ 15 – 20 năm
D. Từ 20 – 25 năm
Câu 338: Ba hệ cơ quan không có trong cơ thể sán dải là
A. Hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa
B. Bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa
C. Tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh
D. Bài tiết, thần kinh, tiêu hóa
Câu 339: Người bị nhiễm sán dải heo trưởng thành ở ruột khi
A. Nuốt phải trứng sán có trong thức ăn, thức uống
B. Ấu trùng sán chui qua da vào máu đến ruột, ký sinh ở đó và trưởng thành
C. Ăn thịt heo có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng
Câu 342: Trong chu trình phát triển của sán dải heo, người là
A. Ký chủ vĩnh viễn
B. Ký chủ trung gian
C. Ký chủ chờ thời
D. Cả A và B
Câu 343: Các tác hại chính của sán dải heo trưởng thành ký sinh ở người là
A. Chiếm chất dinh dưỡng
B. Gây tắc ruột
C. Gây viêm ruột thừa
D. Chiếm chất dinh dưỡng và gây độc tố
Câu 344: Tại Việt Nam, trong phòng chống sán dải heo, biện pháp không cần thực hiện
A. Phát hiện heo gạo và tiêu hủy
B. Điều trị hàng loạt
C. Không dùng phân tươi bón phân
D. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Bài 15: SÁN DẢI BÒ (Taenia saginata)
Câu 345: Đặc điểm đầu sán dải bò
A. Hình cầu, 4 đĩa hút
B. Hình trái lê, 2 đĩa hút
C. Hình cầu, 2 đĩa hút, không có chủy và móc
D. Hình trái lê, 4 đĩa hút, không có chủy và móc
Câu 346: Chiều dài của sán dải bò trưởng thành
A. Từ 1 – 4m
B. Từ 5 – 8m
C. Từ 4 – 10m
D. Từ 10 – 12m
Câu 347: Nang ấu trùng của sán dải bò có màu
A. Trắng đục
B. Vàng
C. Đỏ
D. Trong suốt
Câu 348: Ký chủ vĩnh viễn duy nhất của sán dải bò
A. Trâu, bò
B. Heo
C. Người
D. Tất cả A, B và C
Câu 349: Ký chủ trung gian của sán dải bò
A. Người
B. Heo
C. Trâu, bò
D. Cả A và B
Câu 350: Ở người, vị trí ký sinh của ấu trùng có thể gặp ở
A. Não
B. Mắt
C. Cơ
D. Tất cả A, B và C sai
Câu 351: Tác hại chính của sán dải bò trưởng thành ký sinh ở người
A. Gây tắc ruột
B. Chiếm chất dinh dưỡng
C. Gây viêm ruột thửa
D. Gây loét ruột non
Câu 352: Người có thể bị nhiễm sán dải bò (Taenia saginata) là do
A. Ăn phải trứng sán có trong rau
B. Ăn nem
C. Ăn gỏi cá sống
D. Ăn phở bò tái
Câu 353: Bệnh sán dải bò thường gặp ở
A. Châu Mỹ
B. Châu Âu
C. Châu Á
D. Châu Phi
Câu 354: Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc người bị nhiễm sán dải bò (Taenia saginata) cao ở
A. Vùng đồng bằng
B. Miền núi
C. Ven biển
| 1/27

Preview text:

BÀI 1: KÍ SINH TRÙNG ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là: A. Ký chủ vĩnh viễn B. Ký chủ chính C. Ký chủ chờ thời
D. Người lành mang mầm bệnh
Câu 2: Tính đặc hiệu ký sinh của KST bao gồm:
A. Đặc hiệu về ký chủ
B. Đặc hiệu về nơi ký sinh
C. Đặc hiệu về ký chủ và nơi ký sinh D. Tất cả đều đúng
Câu 3: KST nào sau đây chỉ có thể ký sinh ở một loài ký chủ duy nhất:
A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa) B. Toxoplasma gondii
C. Paragonimus westermani (Sán lá phổi) D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Người là ký chủ duy nhất của
A. Enterobius vermicularis (giun kim)
B. Taenia saginata (Sán dài bò)
C. Taenia solium (Sán dài heo) D. Tất cả đều sai
Câu 5: KST nào sau đây có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau của ký chủ:
A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa) B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularis (giun kim) D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chu trình phát triển của Toenia solium thuộc loại: A. Trực tiếp và ngắn B. Trực tiếp và dài
C. Qua một ký chủ trung gian
D. Ký chủ vĩnh viễn đồng thời là ký chủ trung gian Câu 7: Nội KST
A. KST sống ở bề mặt cơ thể sinh vật khác
B. KST sống bên trong cơ thể sinh vật khác
C. KST vừa sống bên trong và bề mặt cơ thể sinh vật khác D. Tất cả đều sai Câu 8: KST lạc chỗ
A. KST sống ở một ký chủ duy nhất B. KST là chất cặn bả C. KST có nhiều ký chủ
D. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
Câu 9: KST nào sau đây thuộc ngoại KST A. Giun đũa B. Sán lá gan C. Cái ghẻ D. Giun kim
Câu 10: KST nào sau đây thuộc nội KST A. Giun kim B. Muỗi C. Chí D. Rận Câu 11: KST lạc chủ
A. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
B. KST thường sống ở một ký chủ nhất định nhưng có thể nhiễm qua ký chủ khác
C. KST không sống bên trong mà sống bên ngoài ký chủ D. Tất cả đều sai
Câu 12: Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên có thể xảy ra
A. Những ký sinh có họ hàng gần nhau
B. Những ký sinh có họ hàng xa nhau C. Giữa KST và vi khuẩn D. Tất cả A,B và C CÂu 13: Ký chủ chính là
A. Động vật mà KST thường hay ký sinh
B. Động vật mang nhiều ký sinh
C. Động vật mang ký sinh ở người D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Trung gian truyền bệnh là
A. Loại côn trùng hoặc than mềm mang KST và truyền KST từ người này sang người khác
B. Động vật mang mầm bệnh
C. Động vật nuốt phải KST D. Tất cả đều sai
Câu 15: Chu trình phát triển của KST đường ruột
A. Chu trình trực tiếp và ngắn
B. Chu trình trực tiếp và dài C. Chu trình gián tiếp D. Tất cả A, B, C
Câu 16: Vị trí của con người trong chu trình phát triển của KST
A. Người là ký chủ duy nhất, là ngõ cục ký sinh
B. Giai đoạn ở người xen kẽ giai đoạn ở động vật
C. Giai đoạn chính ở động vật, ký sinh người là một giai đoạn phụ D. Tất cả A, B, C
Câu 17: Những yếu tố của dây truyền nhiễm KST
A. Đường ra, nguồn nhiễm
B. Phương thức lây truyền, đường vào C. Cơ thể cảm thụ D. Tất cả A, B, C
Câu 18: KST có thể rời ký chủ theo con đường nào
A. Chất ngoại tiết, phân tiết
B. Qua da và nhờ một trung gian truyền bệnh C. Ký sinh chủ chết D. Tất cả A, B, C
Câu 19: Con người luôn luôn có thể nhận KST từ nguồn
A. Đất, nước,thực phẩm
B. Chó, thú ăn cỏ,côn trùng hút máu
C. Người khác, tự nhiễm D. Tất cả A, B, C
Câu 20: Con người có thể nhận KST bằng nhiều phương thức
A. Nuốt qua miệng, đi chân đất
B. Tiếp xúc với nước, hít qua đường hô hấp
C. Côn trùng đốt, giao hợp D. Tất cả A, B, C
Câu 21: KST y học có thể xâm nhập ký chủ qua con đường A. Miệng, da, hô hấp
B. Sinh dục, lá nhau (vào thai nhi) C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
Câu 22: Khả năng nhiễm hoặc đề kháng với KST có thể thay đổi theo
A. Nhân chủng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp
B. Dinh dưỡng, cơ địa mỗi người, bệnh tật bồi them C. Hệ thống miễn dịch D. Tất cả A, B, C
Câu 23: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố KST
A. Sinh địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nhân chủng
B. Những tai họa lớn do thiên nhiên hay co người
C. Nghề nghiệp và phương thức lao động D. Tất cả A, B, C
Câu 24:Tác hại của KST đối với ký chủ A. Tác hại tại chỗ B. Tác hại toàn thân C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
Câu 25: Tác hại tại chỗ của KST đối với ký chủ
A. Gây tắc nghẽn cơ học B. Gây phản ứng mô C. Phá vỡ tế bào D. Tất cả đều đúng
Câu 26:Tác hại toàn thân của KST đối với ký chủ
A. Gây biến đổi huyết học
B. Phóng thích các chất độc C. Tước đoạt thức ăn D. Tất cả A, B và C
Câu 27: Miễn dịch của ký chủ đối với KST A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch thu được C. Cả A và B D. Không có miễn dịch
Câu 28: Miễn dịch dung nạp là
A. Trung hòa tác dụng độc tố của KST
B. Ngăn hẳn sự tái nhiễm
C. Tống KST ra khỏi cơ thể D. Tất cả A, B, C Câu 29: Thâm kháng nguyên A. Kháng nguyên than
B. Toàn bộ kháng nguyên phong phú của KST C. Độc tố của KST D. Tất cả đều sai
Câu 30: Cơ chế tồn tại của KST trước đáp ứng miễn dịch của ký chủ
A. Ấn vào tế bào ký chủ, ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
B. Ức chế miễn dịch, thay đổi kháng nguyên C. Cả A và B
D. Ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
Câu 31: KST chính ở người thuôc giới
A. Giới động vật và nấm
B. Giới động vật và thực vật
C. Giới nấm và thực vật D. Tất cả đều sai
Câu 32: KST thuộc giới động vật A. Đơn bào và đa bào
B. Chân khớp, than mềm và parathropodes C. Cả A và B D. Giun sán
Câu 33: Đặc điểm của bệnh KST
A. Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng
B. Phần lớn bệnh KST biểu hiện rất thầm lặng C. Cả A và B
D. Bệnh KST không có tính phổ biến theo vùng
Câu 34: Hội chứng bệnh KST
A. Hiện tượng viêm, nhiễm độc, hao tổn, dị ứng B. Làm chết ký chủ C. Cả A và B
D. Không gây bệnh cho ký chủ
Câu 35: Miễn dịch thu được đối với KST sẽ A. Nhanh chóng biến mất B. Tồn tại suốt đời C. Cả A và B D. Không giết chết KST
Câu 36: Đặc điểm dịch tễ học của bệnh KST
A. Phát tán nhanh nhưng mau tàn
B. Diễn ra từ từ và kéo dài
C. Diễn ra nhanh và kéo dài D. Cả A, B và C
Câu 37: Trong chuẩn đoán bệnh KST thường A. Chẩn đoán lâm sang
B. Chẩn đoán ký sinh học
C. Kết hợp chẩn đoán lâm sang và ký sinh học
D. Chẩn đoán miễn dịch
Câu 38: Chẩn đoán ký sinh y học bao gồm
A. Chẩn đoán lâm sàng và xét nghiệm trực tiếp B. Xét nghiệm gián tiếp
C. Xét nghiệm trực tiếp và gián tiếp D. Cả A, B và C
Câu 39: Xét nghiệm gián tiếp là các phương pháp A. Thử nghiệm bì
B. Phản ứng với kháng nguyên sống, kháng nguyên hòa tan
C. Các phương pháp miễn dịch men D. Tất cả A, B và C
Câu 40: Xét nghiệm trực tiếp là
A. Tìm KST trong bệnh phẩm
B. Tìm KST bằng phương pháp miễn dịch C. Tìm KST trong máu D. Tất cả A, B và C
Câu 41: Đặc điểm chủ yếu trong dịch tể học của bệnh ký sinh trùng là
A. Bệnh có thể phát thành dịch, dịch diễn ra từ từ và kéo dài
B. KST tồn tại hầu như vô tận song song với con người C. Cả A và B
D. KST chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Câu 42: Muốn có kết quả, việc dự phòng bệnh KST phải
A. Tiến hành trên qui mô lớn
B. Có kế hoạch, có trọng tâm trọng điểm
C. Kiên trì và dựa vào quần chúng D. Tất cả A, B và C
Câu 43: Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST gồm các phương pháp sau, trừ A. Thử nghiệm bì B. Phản ứng kết tủa
C. Tập trung KST bằng phương pháp thích hợp
D. Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA)
Câu 44: Những KST có tính đặc hiệu về ký chủ thì A. Dễ phòng chống
B. Không phòng chống được C. Khó phòng chống D. Tất cả A, B và C
BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO BÀI 3: ENTAMOEBA HISTOLYTICA
Câu 45: Entamoeba histolytica là một nguyên sinh động vật thuộc lớp A. Trùng chân giả B. Trùng roi đường máu
C. Trùng roi đường ruột D. Trùng long
Câu 46: Amip là tên gọi chung của A. Lớp trùng chân giả B. Entamoeba histolytica
C. Entamoeba histolytica và Entamoeba histolytica D. Nguyên sinh động vật
Câu 47: Các Amip không gây bệnh cũng cần được quan tâm vì
A. Chúng có hình dạng giống như Amip gây bệnh
B. Chúng sẽ tác động phối hợp với Amip gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi
C. Chúng nói lên tình hình môi sinh bị ô nhiễm D. Cả A và C
Câu 48: Về hình thể Entamoeba histolytica ở dạng
A. Thể tư dưỡng, hoạt động và thể bào nang
B. Thể tư dưỡng không hoạt động
C. Thể bào nang không hoạt động D. Cả B và C
Câu 49: Nhân thể giữa nhân, tế bào chất mịn, đôi khi thấy được hồng cầu là hình ảnh đặc sắc của A. Entamoeba coli B. Entamoeba histolytica C. Entamoeba gingivalis D. Iodamoeba butschii
Câu 50: Người ta bị mắc bệnh Entamoeba histolytica vì nuốt phải A. Thể hoạt động
B. Thể hoạt động và bào nang C. Thể bào nang
D. Thể hoạt động phối hợp với vi trùng
Câu 51: Entamoeba histolytica ở thể tư dưỡng, hoạt động tồn tại dưới dạng
A. Hoạt động ăn hồng cầu (kiểu histolytica)
B. Hoạt động không ăn hồng cầu (minuta hay tiểu thể)
C. Hoạt động ăn bạch cầu D. Cả A và B
Câu 52: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica dễ chết khi A. Sống trong long ruột
B. Ra khỏi ký chủ hay ra môi trường nuôi cấy C. Ăn hồng cầu D. Tất cà A, B và C
Câu 53: Người nào chứa bào nang Entamoeba histolytica là người A. Đang bị mắc bệnh B. Không mắc bệnh
C. Sẽ mắc bệnh khi KST gặp điều kiện thuận lợi
D. Sẽ mắc bệnh khi số lượng bào nang có rất nhiều
Câu 54: Trong cơ thể người, Amip vừa có chu trình gây bệnh, vừa có chu trình không gây bệnh là A. Entamoeba histolytica B. Entamoeba coli C. Entamoeba gingivalis D. Iodamoeba butschii
Câu 55:Chu trình phát triển của Entamoeba histolytica theo kiểu A. Chu trình gây bệnh
B. Chu trình không gây bệnh
C. Chu trình gây bệnh và không gây bệnh D. Tất cả A, B và C sai
Câu 56: Cơn lỵ điển hình là
A. Đau bụng, tiêu nhiều lần trong ngày, phân không có nhầy và máu
B. Không đau bụng, phân không có nhầy và máu
C. Đau bụng, tiêu nhiều lần trong ngày, phân có nhầy và máu
D. Đau bụng, tiêu chảy dây dưa
Câu 57: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời
B. Dễ bị hủy hoại ở nhiệt độ bên ngoài cơ thể
C. Có nhân thể ở giữa nhân D. Cả B và C
Câu 58: Người bị nhiễm Entamoeba histolytica
A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt
B. Không bị bệnh gì cả
C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh khi có điều kiện thuận lợi
D. Chỉ là người mang mầm bệnh
Câu 59: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica A. Không gây bệnh
B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mãn tính hoặc có biến chứng
C. Luôn luôn có biến chứng D. Gây bệnh hàng loạt
Câu 60: Thể hoạt động của Entamoeba histolytica
A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột
B. Gây vết loét ở ruột già khi thuận lợi
C. Gây vết loét ở tá tràng D. Sống ở ruột non
Câu 61: Bào nang Entamoeba histolytica nhiễm vào người A. Qua đường tiêu hóa B. Qua đường hô hấp C. Qua đường da D. Do côn trùng truyền
Câu 62: Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica A. Phải cấy bệnh phẩm
B. Quan sát trực tiếp là đủ
C. Phải tiêm truyền qua thú
D. Làm phương pháp tập trung
Câu 63: Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng
A. Bệnh có thể lan rộng, nhiều người mắc cùng lúc
B. Bệnh bao giờ cũng có sốt
C. Bệnh phát lẻ tẻ, không thành dịch D. Biến chứng không có
Câu 64: Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải
A. Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng dung dịch cố định phân
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy
C. Dùng nước muối bảo hòa để tập trung KST D. Làm kỹ thuật Baerman
Câu 65: Biến chứng của bệnh lỵ Amip A. Luôn luôn xảy ra
B. Xảy ra nếu điều trị không đúng quy cách trong lần nhiễm đầu C. Không bao giờ xảy ra
D. Xảy ra nhưng dự hậu tốt, không đáng lo ngại
Câu 66: Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng
A. Làm mắc bệnh hàng loạt, thành dịch
B. Làm mắc bệnh lỵ lẻ tẻ, không thành dịch
C. Bệnh lỵ chỉ xuất hiện ở từng vùng
D. Gây bệnh lỵ phổ biến ở trẻ em
Câu 67: Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm phân cần phải
A. Không để phân lâu quá 2 giờ hoặc dùng dung dịch cố định phân
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy
C. Làm phương pháp tập trung bằng formol-ether
D. Làm phương pháp tập trung bằng nước muối bảo hòa
Câu 68: Chẩn đoán chính xác bệnh áp xe gan, phổi do Amip là A. Chụp X quang
B. Dựa vào công thức bạch hầu C. Chọc dò lấy mủ
D. Tính kháng thể kháng Amip trong huyết thanh
Câu 69: Thực tế nước ta, khi xét nghiệm phân tìm Entamoeba histolytica, dù làm thật đúng quy
cách, cũng khó tìm được thể hoạt động gây bệnh vì
A. Rất hiếm người nhiễm KST
B. Xét nghiệm vào lúc KST chưa theo phân ra ngoài
C. Chỉ quan sát trực tiếp nên khó tìm được KST
D. Bệnh nhân thường tự uống thuốc trước khi nhập viện nên chức năng sinh học của Amip bị ảnh hưởng
Câu 70: Xét nghiệm thật có giá trị chẩn đoán bệnh lỵ Amip là
A. Tìm được Amip trong phân B. Cấy phân
C. Tìm kháng nguyên Amip trong huyết thanh bệnh nhân
D. Tìm kháng nguyên Amip trong phân
Câu 71: Áp xe phổi do Amip thường là do
A. Amip từ gan lên phổi do tiếp xúc
B. Amip theo máu đến phổi
C. Bào nang từ thực quản lọt vào phổi rồi chuyển thành thể hoạt động gây bệnh D. Amip từ tim vào phổi BÀI 6: GIARDIA LAMBLIA
(TRÙNG ROI KÝ SINH Ở RUỘT VÀ GÂY BỆNH)
Câu 102: Hình thể Giardia lamblia A. Thể hoạt động B. Thể bào nang
C. Thể hoạt động và bào nang D. Tất cả A, B và C sai
Câu 103: Thể hoạt động của Giardia lamblia A. Có 2 nhân lớn B. Có 1 nhân lớn C. Có 3 nhân lớn D. Có 4 nhân lớn
Câu 104: Thể hoạt động của Giardia lamblia A. Có 5 đôi roi B. Có 4 đôi roi C. Có 3 đôi roi D. Có 2 đôi roi
Câu 105: Thể bào nang của Giardia lamblia A. Có từ 2 – 4 nhân B. Có từ 1 – 2 nhân C. Có 1 nhân D. Có 5 nhân
Câu 106: Thể bào nang của Giardia lamblia A. Dài khoảng 15 - 20µm B. Dài khoảng 1 - 5µm C. Dài khoảng 9 - 12µm D. Dài khoảng 5 - 10µm
Câu 107: Giardia lamblia sống ở
A. Trong thành tá tràng và đôi khi trong ống mật
B. Sống trên bề mặt niêm mạc ruột C. Sống ở âm đạo D. Cả A và B
Câu 108: Thể hoạt động của Giardia lamblia di động được nhờ A. Chân giả B. Bằng roi C. Bằng lông tơ D. Cả A, B và C
Câu 109: Trùng roi Giardia lamblia gây bệnh A. Bệnh phổi B. Bệnh tiêu chảy C. Bệnh kiết lỵ D. Không gây bệnh
Câu 110: Với Giardia lamblia, khi xét nghiệm phân người bệnh
A. Luôn luôn thấy bào nang
B. Có giai đoạn không thấy bào nang vì chúng được thảy ra ngoài từng đợt
C. Phải cấy phân mới thấy được KST này
D. Luôn luôn thấy thể hoạt động
Câu 111: Khi nhiễm Giardia lamblia, phân người bệnh
A. Luôn luôn lỏng như nước B. Nhầy và máu
C. Nhão, sệt, màu xám nâu hay lợt
D. Tiêu chảy xen kẻ với táo bón
Câu 112: Thể hoạt động của Giardia lamblia thường ít khi theo phân ra ngoài vì
A. Bị tiêu hủy khi qua ruột gìa
B. Có đĩa hút nên bám rất chắc vào màng ruột non
C. Nếu đi qua ruột già cũng hóa bào nang ở đó D. Cả B và C
Câu 113: Bệnh do Giardia lamblia là bệnh phổ biến ở
A. Người lớn vì lao động nhiều B. Trẻ em
C. Thanh niên vì không quan tâm đến vệ sinh
D. Người già vì sức khỏe kém
Câu 114: Triệu chứng bệnh do Giardia lamblia phổ biến A. Nhức đầu
B. Rét, sốt, đổ mồ hôi
C. Ăn không tiêu, đau bụng, tiêu chảy D. Ho nhiều
Câu 115: Trùng roi Giardia lamblia là một KST
A. Có tính chuyên biệt hẹp về ký chủ
B. Sống được ở nhiều ký chủ
C. Có ký chủ chính là chó D. Tất cả A, B và C
Câu 116: Phân của người mắc bệnh do Giardia lamblia màu xám và lẫn mỡ vì
A. Dịch tiêu háo trong ruột non làm đổi màu của phân
B. Người bệnh tiêu hóa kém
C. Chức năng của mật bị biến đổi
D. Chức năng của ruột bị biến đổi
Câu 117: Đơn bào thường thấy ở trẻ em suy dinh dưỡng A. Entamoeba coli B. Balantidium coli C. Giardia lamblia D. Trichominas vaginalis
Câu 118: Thể hoạt động của Giardia lamblia ít khi theo phân ra ngoài vì
A. Bị tiêu hủy khi qua ruột già
B. Có dĩa hút nên bám chắc vào màng ruột non
C. Nếu đi qua ruột già cũng hóa bào nang ở đó D. Cả A và B E. Cả B và C
Câu 119: Khi nhiễm Giardia lamblia, phân người bệnh A. Lỏng như nước B. Nhầy như máu
C. Nhảo, sệt, màu xám nâu hay lợt lạt
D. Tiêu chảy xen kẽ với bón
Câu 120: Với Giardia lamblia, khi xét nghiệm phân người bệnh
A. Luôn luôn thấy bào nang
B. Có giai đoạn không thấy bào nang vì chúng được thải ra ngoài từng đợt
C. Phải cấy phân mới thấy được KST này D. Cả A và B
Câu 121: Thực phẩm của Giardia lamblia là A. Chất nhầy ở ruột B. Hồng cầu C. Vi khuẩn D. Cặn bả trong ruột
BÀI 8: KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ BỆNH SỐT RÉT
Câu 127: Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp A. Chân giả B. Trùng roi C. Trùng bào tử D. Trùng long
Câu 128: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu
Câu 129: Thể tư dưỡng của KST sốt rét của người có đặc điểm A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt C. Thường có không bào D. Cả B và C
Câu 130: Giao bào của KST sốt rét
A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu B. Gây nhiễm cho muỗi
C. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra D. Cả B và C
Câu 131: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài D. Cả B và C
Câu 132: Chu trình liệt sinh của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu
B. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh sốt rét
C. Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P. falciparum D. Cả A, B và C
Câu 133: Bệnh sốt rét là
A. Bệnh động vật truyền sang người B. Bệnh cơ hội
C. Do muỗi Anopheles truyền
D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á
Câu 134: P. falciparum có những đặc điểm sau
A. Phổ biến nhất ở Việt Nam
B. Sinh sản trong mạch máu nội tạng C. Giao bào hình liềm D. Tất cả A, B và C
Câu 135: P. falciparum không có đặc điểm sau
A. Hồng cầu bị ký sinh có kích thước bình thường
B. Có thể có từ 1- 3 KST trong một hồng cầu
C. Không có thể ngủ trong gan
D. Gặp tất cả các dạng phát triển ở máu ngoại biên
Câu 136: P. Vivax có những đặc điểm sau
A. Một hồng cầu có thể bị nhiễm nhiều KST
B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường C. Có thể ngủ ở gan D. Cả B và C
Câu 137: Xét nghiệm máu bệnh nhân (nhiễm KST sốt rét) mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy A. Thể tư dưỡng non B. Thể phân liệt C. Thể giao bào D. Cả A, B và C
Câu 138: Giao bào của KST sốt rét có đặc điểm sau A. Sống ngoài hồng cầu
B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi, gây dịch trong thiên nhiên
C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với cơn sốt D. Cả A và C
Câu 139: Cơn sốt đầu tiên xuất hiện ngay sau khi (bệnh nhân nhiễm KST sốt rét)
A. Muỗi đốt, truyền thoa trùng vào người
B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt
C. Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt
D. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu
Câu 140: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài D. Cả B và C
Câu 141: Sốt rét do P.falciparum A. Hiếm khi có sốt B. Kháng với Quinin
C. Có thể truyền từ mẹ sang con D. Cả A, B và C
Câu 142: Một người bị sốt rét, sau khi được điều trị khỏi, trở thành nguồn bệnh do
A. KST sốt rét kháng thuốc
B. Điều trị không tiệt căn C. Tái phát D. Cả B và C
Câu 143: Ở Việt Nam, loại Plasmodium nào chiếm ưu thế A. P.falciparum B. P.vinax C. P.ovale D. P.malariae
Câu 144: Tiền miễn nhiễm đối với KST sốt rét là miễn dịch thu được, có đặc điểm sau A. Toàn diện B. Bền vững C. Không ổn định D. Ngăn ngừa tái nhiễm
Câu 145: Đánh giá mức độ lưu hành của bệnh sốt rét dựa vào A. Chỉ số giao bào B. Chỉ số lách C. Chỉ số thoa trùng D. Cả A và C
Câu 146: Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau
A. Sốt, rét, đổ mồ hôi
B. Sốt, đổ mồ hôi, rét
C. Rét, sốt, đổ mồ hôi
D. Rét, đổ mồ hôi, sốt
Câu 147: Bệnh sốt rét do P. vivax có đặc điểm
A. Tự giới hạn, tái phát xa
B. Không điều trị sẽ tử vong C. Tái phát gần D. Cả B và C
Câu 148: Bệnh sốt nặng thể não A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở những người chưa có miễn dịch D. Tất cả A, B và C
Câu 149: Kỹ thuật chẩn đoán bệnh sốt rét có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi là
A. Miễn dịch huỳnh quang B. PCR C. Phết máu D. Miễn dịch men ELISA
Câu 150: Nhiễm KST sốt rét có thể do A. Truyền máu B. Qua nhau thai
C. Do muỗi Anopheles bị nhiễm đốt truyền D. Tất cả A, B và C
Câu 151: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu D. Tất cả A, B và C
Câu 152: Tất cả các loài KST sốt rét gây bệnh cho người đều có thể gây
A. Thiếu máu do huyết tán, lách to, vàng da B. Hôn mô kéo dài C. Tái phát xa D. Tất cả A, B và C
Câu 153: Tái phát trong sốt rét do
A. Loài P. vivax và P. ovale
B. Do sự tồn tại lâu dài của KST sốt rét trong máu giữa các cơn sốt
C. Do KST sốt rét tồn tại trong gan D. Cả A và C
Câu 154: Thể tư dưỡng của KST sốt rét ở người không có đặc điểm nào sau đây A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Luôn luôn phá hủy hồng cầu D. Thường có không bào
Câu 155: Giao bào của KST sốt rét A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
C. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng D. Cả A, B và C
Câu 156: Các dấu hiệu lâm sàng sau đây được thấy trong tất cả các thể sốt rét ở người A. Rét run, nôn ói B. Vàng da, thiếu máu
C. Dấu hiệu thần kinh khu trú D. Cả A và B
Câu 157: Lách trong sốt rét
A. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh sốt rét
B. Là một nơi phá hủy KST sốt rét quan trọng
C. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparum D. Tất cả A, B và C
Câu 158: Trong cơn cấp tính, bệnh sốt rét được chẩn đoán bằng
A. Tìm kháng thể trong huyết thanh
B. Tìm KST sốt rét trong máu
C. Tìm kháng thể trong huyết tương D. Cả A và B
Câu 159: Các yếu tố nào sau đây tạo ra đáp ứng miễn dịch với nhiễm sốt rét
A. Tình trạng dinh dưỡng tốt
B. Bị nhiễm tái đi tái lại với cùng 1 loài KST sốt rét
C. Không cáo nhóm máu Duffy D. Tất cả A, B và C
Câu 160: Các yếu tố giúp người có khả năng kháng lại KST sốt rét
A. Kháng nguyên Duffy kháng P. vinax
B. Hồng cầu hình bầu dục kháng P. falciparum
C. Huyết sắc tố S kháng P. falciparum D. Tất cả A, B và C
Câu 161: Các triệu chứng điển hình của sốt rét thể não là
A. Mật độP. falciparum trong máu cao, rối loạn ý thức, hôn mê B. Suy dinh dưỡng nặng C. Nhiệt độ giảm nhẹ D. Tất cả A, B và C
Câu 162: Những thay đổi về máu thường gặp trong bệnh sốt rét do P. falciparum là
A. Giảm bạch cầu, tiểu cầu B. Tăng hồng cầu lưới
C. Có nhiều đơn bào chứa sắc tố sốt rét D. Tất cả A, B và C
Câu 163: Trong bệnh sốt rét mãn tính do bất kỳ loại KST sốt rét nào, bệnh nhân thường có A. Gan to
B. Lách to, sụt cân nhiều C. Hạch to D. Tất cả A, B và C
Câu 164: Làm phết máu để tìm KST sốt rét A. Nhuộm bằng Giemsa
B. Giọt dày có nhiều khả năng tìm thấy KST sốt rét hơn phết máu mỏng
C. Nhuộm màu Giemsa với pH 7.2 là tốt nhất D. Tất cả A, B và C
Câu 165: Trong xử lý bệnh sốt rét thể cấp do P. falciparum, các yếu tố náo quan trọng
A. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân
B. Đánh giá tình trạng tâm thần C. Lượng nước tiểu D. Tất cả A, B và C
Câu 166: Tác dụng của Chloroquin gồm có
A. Diệt các thể vô tính của tất cả KST sốt rét của người B. Chống viêm
C. Diệt thể giao bào của P. vinax D. Tất cả A, B và C
Câu 167: Chỉ định dùng thuốc chống sốt rét dạng tiêm khi
A. Nôn ói không cầm được
B. Tiêu chảy, thiếu máu nghiêm trọng C. Sốt rét thể não D. Cả A và C
Câu 168: Sự kháng thuốc do P. falciparum A. Gặp ở Đông Nam Á B. Xảy ra ở Nam Mỹ C. Gặp ở Úc Châu D. Tất cả A, B và C
Câu 169: Sự kháng thuốc do P. falciparum
A. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vivo
B. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vitro
C. Thường có thể khắc phục bằng cách tăng liều điều trị D. Tất cả A, B và C
Câu 170: Bệnh sốt rét P. vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra
A. Thiếu máu huyết tán nặng, suy yếu kéo dài, lách to B. Sốt rét thể não C. Gan to, thận to D. Cả B và C
Câu 171: KST sốt rét cần mấy ký chủ A. 2 ký chủ B. 3 ký chủ C. 1 ký chủ D. 4 ký chủ
Câu 172: Véc tơ truyền bệnh sốt rét A. Muỗi Anopheles B. Muỗi Aedes C. Muỗi Culex D. Cả B và C
Câu 173: Các giai đoạn phát triển của KST sốt rét trong hồng cầu
A. Thể tư lưỡng, phân biệt, giao bào
B. Thể tư lưỡng, giao bào, phân biệt
C. Thể phân biệt, tư lưỡng, giao bào
D. Thể giao bào, tư lưỡng, phân biệt
Câu 174: Chu trình phát triển KST sốt rét bao gồm
A. Ở người: sinh sản vô tính ở gan và hồng cầu
B. Ở muỗi Anopheles sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính ở hồng cầu người D. Cả A và B
Câu 175: Sốt rét nặng ở thể não A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở người chưa có miễn dịch D. Cả A, B và C
Câu 176: Vi tuần hoàn bị tắc nghẽn trong sốt rét
A. Là nguyên nhân gây ra sốt rét thể não
B. Do chu trình liệt sinh gây ra
C. Là đặc điểm của P. falciparum D. Cả A, B và C
Câu 177: Sau khi bị bệnh sốt rét thể cấp
A. Bệnh nhân có thể bị thiếu máu, huyết tán có thể tiếp tục xảy ra trong vài tuần
B. Trong máu có thể có thể giao bào
C. Có thể phát hiện được kháng thể trong máu D. Cả A, B và C
Câu 178: Protein niệu trong bệnh sốt rét
A. Có thể xảy ra trong cơn sốt rét với bất kỳ KST sốt rét nào
B. Có thể rất nặng trong trường hợp bệnh sốt rét do nhiễm P. falciparum
C. Có thể là dấu hiệu của viêm thận trong bệnh sốt rét P. falciparum D. Cả A, B và C
Câu 179: Ở những người bệnh nhân không có miễn dịch sốt rét, bị nhiễm P. falciparum nếu không
được điều trị, thì các trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra
A. Hiếm khi đi đến tử vong trong cơn sốt rét đầu tiên
B. Bệnh nhân sẽ được hồi phục và có miễn dịch bền vững
C. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và có thể bị tái phát trong vòng 5 năm
D. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và sau đó có thể bị tái nhiễm
Câu 180: Đái huyết sắc tố A. Thường do dung Quinin
B. Thường đưa đến tử vong
C. Thường kèm theo suy thận D. Cả A và B
Câu 181: Hội chứng lách to nhiệt đới là
A. Là một biến chứng ít gặp của bệnh sốt rét do P. falciparum
B. Là một đáp ứng miễn dịch bất thường đối với P. falciparum
C. Thường hồi phục sau khi được điều trị chống sốt rét lâu dài D. Cả A, B và C
Câu 182: Các yếu tố nào quan trọng khi quyết định điều trị bệnh sốt rét
A. Mật độ KST sốt rét trong máu và loại KST sốt rét gây bệnh
B. Mức độ nghiêm trọng của bệnh cảnh lâm sàng
C. Vùng địa lý nơi mà bệnh nhân bị nhiễm D. Cả A, B và C BÀI 11: ASCARIS LUMBRICOLDES (GIUN ĐŨA)
Câu 196: Giun đũa (Ascars lumbricoldes) là loại giun
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Hình dạng giống cây roi của người luyện võ
D. Kích thước nhỏ như cây kim may
Câu 197:Chu trình chu du của giun đũa(Ascars lumbricoldes) thực hiện như sau A.
Trứng giun ra ngoại cảnh phôi bào phân chiatrứng có ấu trùng bên trong B.
Ấu trùng thoát ra khỏi trứng ở ruột non vào máu gan, tim, phổi dạ dày ruột non trưởng thành C.
Giun trưởng thành ở ruột ống mật chủtúi mật gan
D. Giun trưởng thành lên dạ dày yết hầu miệng
Câu 198: Người bị nhiễm giun đũa (Ascars lumbricoldes) khi
A. Ấu trùng giun chui qua da và vào máu đến ruột ký sinh
B. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da
C. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống D. Tất cả A, B và C
Câu 199: Một trứng giun đũa (Ascars lumbricoldes) có mang tính gây nhiễm khi
A. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài
B. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng
C. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày D. Tất cả A, B và C
Câu 200: Định vị lạc chỗ của giun đũa (Ascars lumbricoldes) trưởng thành có thể gặp ở A. Tuyến ức B. Lách C. Khí quản D. Tất cả A, B, C
Câu 201: Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa (Ascars lumbricoldes) đến phổi, biểu hiện lâm sàng là A. Rối loạn tiêu hóa B. Rối loạn tuần hoàn C. Hội chứng Loeffler D. Hội chứng thiếu máu
Câu 202: Biến chứng dogiun đũa (Ascars lumbricoldes) thường gặp ở trẻ em A. Viêm ruột thừa B. Thủng ruột C. Tắc ruột D. Động kinh
Câu 203: Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm, bệnh giun đũa (Ascars lumbricoldes) bằng
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân
D. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính cao
Câu 204: Trong phòng chống bệnh giun đũa (Ascars lumbricoldes), biện pháp không thực hiện là
A. Giáo dục sử dụng hố xí họp vệ sinh
B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những người bị nhiễm giun
C. Ăn uống đúng vệ sinh
D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể
Câu 205: Giun đũa (Ascars lumbricoldes) có đặc điểm
A. Người mắc bệnh do nuốt phải trứng mới sinh
B. Con trưởng thành sống ở ruột già
C. Chu trình phát triển có giai đoạn đi qua phổi D. Cả A, B và C
BÀI 11: TRICHURIS TRICHIURA (GIUN TÓC)
Câu 206: Trứng giun tóc (Trichuris trichiura) có đặc điểm
A. Hình bầu dục,vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thùy
B. Hình cầu, vỏ dày có tia
C. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang
D. Hình bầu dục, hơi lép một beb6, bên trong có sẵn ấu trùng
Câu 207: Giun tóc(Trichuris trichiura) trưởng thành có hình dạng
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B. Giống như sợi chỉ rối
C. Giống như cái roi của người luyện vỏ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ
Câu 208: Khi nhiễm nhiều giun tóc (Trichuris trichiura), triệu chứng lâm sàng thường thấy
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở thượng vị B. Tiêu chảy giống lỵ C. Sa trực tràng D. Ói ra giun
Câu 209: Phát hiện người nhiễm giun tóc (Trichuris trichiura) nhờ vào
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu
C. Xét nghiệm phân thấy trứng trong phân D. Tất cả A, B và C
Câu 210: Người bị nhiễmgiun tóc (Trichuris trichiura) do
A. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
B. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
C. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng D. Tất cả A, B và C
BÀI 11: ANCYLOSTOMA DUODENALE (GIUN MÓC)
Câu 211: Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc A. Phân B. Máu C. Đàm D. Cả B và C
Câu 212: Khả năng tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun móc trong một ngày
A. Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator americanus
B. A.duodenale ít hơn N.americanus
C. A.duodenale bằng N.americanus
D. Cả A.duodenale và N.americanus không gây tiêu hao máu
Câu 213: Người là ký chủ vĩnh viễn của
A. A.duodenale và N. americanus
B. A.caninum và N. americanus C. A.braziliense D. Tất cả A, B và C
Câu 214: Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh
A. Môi trường nước như ao, hồ
B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm
C. Nhiệt độ 22- 33C, đất có đủ oxy D. Vùng nhiều mưa
Câu 215: Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc A. Vùng đất xốp
B. Thói quen đi chân đất của người dân
C. Sự phóng uế bừa bãi D. Cả A và C
Câu 216: Ở Việt Nam, vùng có tỉ lệ nhiễm giun móc cao thường là
A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá
B. Nông trường mía, cao su
C. Các thành phố, đô thị
D. Cư dân sống dọc bờ sông
Câu 217: Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn
A. Công nhân cạo mũ cao su B. Giáo viên C. Công nhân D. Đánh bắt cá
Câu 218: Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành
A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột
B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non
C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh D. Cả B và C
Câu 219: Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài A. Rối loạn tiêu hóa B. Hội chứng thiếu máu C. Suy tim D. Tất cả A, B và C
Câu 220: Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun móc A. Không đi chân đất
B. Hạn chế tiếp xúc với đất bằng da trần
C. Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh D. Tất cả A, B và C
BÀI 11: STRONGYLOIDES STERCORALIS (GIUN LƯƠN)
Câu 221: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sống ở
A. Ký sinh trong cơ thể người
B. Sống tự do không ký sinh ở ngoại cảnh
C. Sống trong môi trường nước D. Cả A và B
Câu 222: Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) A. Có thực quản phình
B. Có thực quản hình ống C. Có dạng hình trụ D. Cả A và B
Câu 223: Trứng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có đặc điểm
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt B. Hình cầu, vỏ mỏng
C. Hình tròn, màu trắng đục
D. Hình bầu dục, màu vàng nhạt
Câu 224:Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có thể thực hiện chu trình phát triển theo A. Chu trình trực tiếp B. Chu trình gián tiếp C. Chu trình tự nhiễm D. Tất cả A, B và C
Câu 225: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sau khi thụ tinh, giun đực chết và bị tống ra ngoài qua
A. Phân của người bệnh B. Da của người bệnh
C. Nước tiểu của người bệnh D. Đàm người bệnh
Câu 216: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) đẻ trứng ở A. Niêm mạc hậu môn B. Niêm mạc ruột C. Tá tràng D. Tất cả A, B và C
Câu 227: Chu trình phát triển gián tiếp của giun lươn (Strongyloides stercoralis) được thực hiện khi
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao
B. Điều kiện khí hậu bất thuận lợi, nhiệt độ thấp
C. Ấu trùng thực quản hình ống theo phân ra ngoài D. Cả B và C
Câu 228: Chu trình tự nhiễm giun lươn (Strongyloides stercoralis) quan trọng vì A. Gây thiếu máu B. Suy tim
C. Người bệnh luôn mang bệnh mặc dù đã cắt đứt nguồn nhiễm từ bên ngoài D. Sa trực tràng
Câu 229: Người mắc bệnh giun lươn (Strongyloides stercoralis) do
A. Ấu trùng xâm nhập qua da
B. Tự nhiễm ấu trùng trong ruột
C. Muỗi truyền ấu trùng khi hút máu D. Tất cả A và B
CÂu 230: Biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của giun lươn (Strongyloides stercoralis)
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. Thiếu máu, sa trực tràng
Câu 231: Ký chủ vĩnh viễn của giun lươn (Strongyloides stercoralis) là A. Người, chó, mèo B. Người, heo, chuột
C. Người là ký chủ vĩnh viễn duy nhất
D. Động vật ngậm nhấm
Câu 232: Kỹ thuật tập trung ấu trùng giun lươn(Strongyloides stercoralis) theo phương pháp A. Willis B. Baermann C. Grahan D. Knott
BÀI 12: ANGIOSTRONGYLUS SPP (GIUN LƯƠN NÃO)
Câu 277: Loài giun lươn não (Angiostronglylus spp) gây bệnh ở người
A. Angiostronglylus cantonensis
B. Angiostronglylus costaricensis C. Cả A và B D. Tất cả A, B và C sai
CÂu 278: Người nhiễm giun lươn não (Angiostronglylus spp) do A. Muỗi truyền
B. Ăn phải ấu trùng trong ốc hoặc rau hoặc vật chủ chứa C. Chuột truyền D. Tất cả A, B và C
Câu 279: Ở người, giun lươn não (Angiostronglylus spp) vào não và gây
A. Viêm màng não tang bạch cầu tái toan
B. Đau đầu dữ dội, kèm nôn av2 buồn nôn, cứng gáy
C. Co giật, liệt nhẹ, song thị D. Tất cả A, B và C
Câu 280: Trong chẩn đoán xác định giun lươnnão (Angiostronglylus spp) thì xét nghiệm nào quyết định A. Lâm sàng B. Bạch cầu ái toan tang
C. Xét ngiệm tìm thấy giun non hoặc ấu trùng giun trong dịch não tùy D. Tất cả A, B và C
Câu 281: Trong chu trình phát triển của giun lươnnão (Angiostronglylus spp) thì chuột là vật chủ A. Vật chủ chính B. Vật chủ trung gian
C. Không phải là vật chủ của giun lươnnão (Angiostronglylus spp) D. Cả A và B
BÀI 13: ENTEROBIUS VERMICULARIS (GIUN KIM)
Câu 282: Giun kim (Enterobius vermicularis) là loại giun
A. Có kích thước nhỏ, hình dạng giống cây kim may B. Có kích thước lớn
C. Hình dạng giống chiếc đũa D. Cả B và C
Câu 283: Ký chủ duy nhất của giun kim (Enterobius vermicularis) là A. Heo B. Chó C. Mèo D. Con người
Câu 284: Giun kim (Enterobius vermicularis) đực chết sau khi A. Sống được 5 tháng B. Sống được 1 tháng C. Giao hợp D. Trưởng thành
Câu 285: Giun kim (Enterobius vermicularis) đẻ trứng ở A. Trong ruột non B. Trong ruột già C. Niêm mạc hậu môn D. Tất cả A, B và C
Câu 286: Người bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) do A. Ăn thịt chưa chin B. Hít phải trứng giun C. Vệ sinh cá nhân D. Cả A và B
Câu 287: Giun kim (Enterobius vermicularis) gây tổn thương do A. Tiết ra độc tố
B. Bám vào ruột non hút máu gây loét C. Di chuyển lạc chỗ D. Tất cả A, B và C
Câu 288: Phương pháp xét nghiệm trực tiếp tìm giun kim (Enterobius vermicularis) là
A. Soi phân để tìm trứng giun kim (Enterobius vermicularis)
B. Phết hậu môn bằng băng keo trong phương pháp Graham
C. Xét nghiệm huyết thanh học D. Cả A và C
Câu 289: Hình thể giun kim (Enterobius vermicularis) trưởng thành có đặc điểm
A. Giun cái nhỏ hơn giun đực
B. Thực quản có chỗ co thắt lại, làm cho phần cuối phình to
C. Có 2 cánh môi ở 2 bên miệng D. Cả B và C
Câu 290: Trứng giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm
A. Hình tròn, vỏ mỏng, trơn
B. Hình thoi dài, lép một bên
C. Có ấu trùng ngay sau khi đẻ vài giờ D. Cả B và C
Câu 291: Chu trình phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm
A. Vào dạ dày, đi thẳng tới nơi cư trú tại ruột già
B. Vào dạ dày, đi vào máu đến các cơ quan gan, tim, phổi và được nuốt xuống ruột
C. Có chu trình tự miễn bên ngoài ruột D. Cả A và C
Câu 292: Đường lây nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) vào người
A. Hít phải trứng giun trong không khí
B. Tay bẩn do sờ mó các vật dụng: quần áo, chăn chiếu, sàn nhà
C. Tay bẩn do gải hậu môn đưa vào miệng D. Tất cả A, B và C
Câu 293: Lứa tuổi bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) thường gặp nhất là A. Trẻ em từ 2- 13 tuổi
B. Trẻ em từ 13- 16 tuổi
C. Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất
D. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ
Câu 294: Triệu chứng nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) A. Rối loạn tiêu hóa B. Tắc ruột C. Ngứa hậu môn D. Cả A và C
Câu 295:Giun kim (Enterobius vermicularis) có thể gây triệu chứng tại A. Ruột B. Hệ thần kinh C. Hệ sinh dục D. Cả A và C
Câu 296: Tỷ lệ giun kim (Enterobius vermicularis) cao thường gặp ở nơi
A. Điều kiện vệ sinh kém B. Dân cư đông đúc
C. Có tập quán dung phân tươi bón hoa màu D. Cả A và B
Câu 297: Giun kim (Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người này sang người khác và khó trị dứt do
A. Trứng mới sinh đã có ấu trùng
B. Trứng có thể phát tán trong không khí
C. Do hiện tượng tự nhiễm D. Cả A, B và C
Câu 298: Điều trị nhiễmgiun kim (Enterobius vermicularis)
A. Khó khỏi do thuốc không có hiệu quả
B. Khó vì người dân hay ăn rau sống, uống nước không nấu sôi
C. Khó khỏi do giun có chu trình tự nhiễm
D. Dễ nhưng hay bị tái nhiễm
BÀI 14: SÁN LÁ LỚN Ở GAN (Fasciola hepatica và Fasciola gigantica)
Câu 299: Sán lá lớn ở gan có hình dạng giống A. Chiếc đũa B. Chiếc lá C. Hạt cà phê D. Quả lê
Câu 300: Trứng sán lá lớn ở gan có đặc điểm
A. Hình cầu, vỏ dầy màu vàng nâu
B. Hình bầu dục có nắp, vỏ dầy màu vàng nâu
C. Hình quả lê, vỏ mỏng trong suốt
D. Hình bầu dục có nắp, vỏ màu trắng
Câu 301: Sán lá lớn ở gan giai đoạn trưởng thành sống A. Gan B. Ống mật C. Ruột non D. Tá tràng
Câu 302: Ấu trùng lông tơ của sán lá lớn ở gan sống ở ký chủ A. Trâu, bò B. Ốc C. Cá D. Người
Câu 303: Sán lá lớn ở gan đôi khi lạc chỗ đế A. Phổi B. Mắt C. Mô dưới da D. Tất cả A, B và C
Câu 304: Nguồn gây nhiễm sán lá ở gan cho người A. Ăn gỏi cá
B. Ăn rau sống mọc hoang, mọc dưới nước C. Ăn tiết canh heo D. Ăn nem chua
Câu 305: Sán lá lớn ở gan gây A. Viêm phổi B. Viêm ống mật C. Viêm ruột D. Cả A và C
Câu 306: Sán lá lớn ở gan thường ký sinh ở A. Trâu B. Bò C. Người D. Tất cả A, B và C
Câu 307: Sán lá lớn ở gan là sinh vật A. Đơn tính B. Lưỡng tính
C. Đơn tính và lưỡng tính
D. Không xác định giới tính
BÀI 14: SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
( Chonorchis sinensis- Opisthorchis viverrini- Opisthorchis felineus)
Câu 308: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành A. Màu trắng đục B. Màu đỏ nhạt C. Màu vàng nhạt D. Màu hồng
Câu 309: Trứng sán lá nhỏ ở gan có đặc điểm
A. Hình thuẫn, màu nâu sẫm, đối diện với nắp có gai nhỏ
B. Hình thuẫn, màu vàng nhạt, đối diện với nắp có gai nhỏ
C. Hình tròn, màu nâu sẩm, đối diện với nắp có gai nhỏ
D. Hình thuẫn, màu nâu sẩm, không có nắp và gai
Câu 310: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành có đặc điểm A. Đĩa hút ở miệng B. Đĩa hút ở bụng
C. Đĩa hút ở miệng và bụng D. Không có đĩa hút
Câu 311: Ký chủ trung gian I của sán lá nhỏ ở gan A. Chó, mèo B. Ốc C. Cá D. Người
Câu 312: Ký chủ trung gian II của sán lá nhỏ ở gan A. Ốc B. Cá C. Người D. Tất cả A, B và C
Câu 313: Nguồn gây nhiễm sán lá nhỏ ở gan cho người là do A. Ăn nem chua B. Ăn thịt bò tái C. Ăn gói cá sống D. Ăn thịt heo
Câu 314: Sán lá nhỏ ở gan gây
A. Gan to, cứng, đau và vàng da B. Rối loạn hô hấp C. Suy thận D. Suy tim
Câu 315: Phương pháp dự phòng sán lá nhỏ ở gan
A. Tránh ăn gỏi cá sống
B. Quản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãi
C. Diệt ốc trung gian truyền bệnh D. Tất cả A, B và C
Câu 316: Sán lá nhỏ ở gan được phát hiện đầu tiên ở A. Việt Nam B. Trung Quốc C. Mỹ D. Úc
BÀI 14: SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT NON (Fasciolopsis buski)
Câu 324: Sán lá lớn ở ruột ký sinh ở A. Ruột non B. Gan C. Ống mật D. Tá tràng
Câu 325: Sán lá lớn ở ruột đẻ mỗi ngày A. 20.000 trứng B. 10.000 trứng C. 1.000 trứng D. 100 trứng
Câu 326: Ký chủ chính của sán lá lớn ở ruột A. Trâu, bò B. Heo C. Ốc D. Cá
Câu 327: Người bị nhiễm Sán lá lớn ở ruột có biểu hiện
A. Mệt mỏi, sụt cân, phù nề B. Sốt, vàng da C. Chán ăn, táo bón D. Ngứa ngáy, nổi mẫn
Câu 328: Ở người, sán lá lớn ở ruột non sống khoảng A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 12 tháng
Câu 329: Ốc planorbis là ký chủ trung gian thứ nhất của A. Fasciolopsis buski B. Clonorchi sinensis C. Fasciola hepatica D. Paragonimus westermani
Câu 330: Khi ăn gỏi ngó sen thường người bị nhiễm A. Fasciolopsis buski B. Clonorchi sinensis C. Fasciola hepatica D. Paragonimus westermani
Câu 331: Một ấu trùng lông tơ của sán lá lớn ở gan, khi phát triển trong ốc, có thể cho ra một số
lượng ấu trùng đuôi là A. 100 B. 1.000 C. 10.000 D. 100.000
BÀI 15: SÁN DẢI HEO (Taenia solium)
Câu 332: Đặc điểm đầu của sán dải heo
A. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
B. Hình tròn, có 2 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 25 – 30 móc
C. Hình cầu, không có đĩa hút, chủy với 1 hàng móc từ 25 – 30 móc
D. Hình cầu, có 4 đĩa hút, chủy với 2 hàng móc từ 10 – 15 móc
Câu 333: Sán dải heo trưởng thành ký sinh ở A. Tá tràng B. Manh tràng C. Hổng tràng D. Ruột non
Câu 334: Ký chủ trung gian của sán dải heo là A. Người B. Heo C. Chó D. Mèo
Câu 335: Người bị sán dải heo do
A. Ăn rau không rửa sạch
B. Uống nước không đun sôi
C. Ăn thịt heo gạo không nấu chính D. Tất cả A, B và C
Câu 336: Số lượng sán dải heo ký sinh ở người A. 5 con B. 10 con C. 100 con D. 1 con
Câu 337: Ở người, sán dải heo trưởng thành sống khoảng A. Từ 5 – 10 năm B. Từ 10 – 15 năm C. Từ 15 – 20 năm D. Từ 20 – 25 năm
Câu 338: Ba hệ cơ quan không có trong cơ thể sán dải là
A. Hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa
B. Bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa
C. Tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh
D. Bài tiết, thần kinh, tiêu hóa
Câu 339: Người bị nhiễm sán dải heo trưởng thành ở ruột khi
A. Nuốt phải trứng sán có trong thức ăn, thức uống
B. Ấu trùng sán chui qua da vào máu đến ruột, ký sinh ở đó và trưởng thành
C. Ăn thịt heo có chứa ấu trùng còn sống D. Nuốt phải ấu trùng
Câu 342: Trong chu trình phát triển của sán dải heo, người là A. Ký chủ vĩnh viễn B. Ký chủ trung gian C. Ký chủ chờ thời D. Cả A và B
Câu 343: Các tác hại chính của sán dải heo trưởng thành ký sinh ở người là
A. Chiếm chất dinh dưỡng B. Gây tắc ruột C. Gây viêm ruột thừa
D. Chiếm chất dinh dưỡng và gây độc tố
Câu 344: Tại Việt Nam, trong phòng chống sán dải heo, biện pháp không cần thực hiện
A. Phát hiện heo gạo và tiêu hủy B. Điều trị hàng loạt
C. Không dùng phân tươi bón phân
D. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Bài 15: SÁN DẢI BÒ (Taenia saginata)
Câu 345: Đặc điểm đầu sán dải bò A. Hình cầu, 4 đĩa hút
B. Hình trái lê, 2 đĩa hút
C. Hình cầu, 2 đĩa hút, không có chủy và móc
D. Hình trái lê, 4 đĩa hút, không có chủy và móc
Câu 346: Chiều dài của sán dải bò trưởng thành A. Từ 1 – 4m B. Từ 5 – 8m C. Từ 4 – 10m D. Từ 10 – 12m
Câu 347: Nang ấu trùng của sán dải bò có màu A. Trắng đục B. Vàng C. Đỏ D. Trong suốt
Câu 348: Ký chủ vĩnh viễn duy nhất của sán dải bò A. Trâu, bò B. Heo C. Người D. Tất cả A, B và C
Câu 349: Ký chủ trung gian của sán dải bò A. Người B. Heo C. Trâu, bò D. Cả A và B
Câu 350: Ở người, vị trí ký sinh của ấu trùng có thể gặp ở A. Não B. Mắt C. Cơ D. Tất cả A, B và C sai
Câu 351: Tác hại chính của sán dải bò trưởng thành ký sinh ở người A. Gây tắc ruột
B. Chiếm chất dinh dưỡng C. Gây viêm ruột thửa D. Gây loét ruột non
Câu 352: Người có thể bị nhiễm sán dải bò (Taenia saginata) là do
A. Ăn phải trứng sán có trong rau B. Ăn nem C. Ăn gỏi cá sống D. Ăn phở bò tái
Câu 353: Bệnh sán dải bò thường gặp ở A. Châu Mỹ B. Châu Âu C. Châu Á D. Châu Phi
Câu 354: Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc người bị nhiễm sán dải bò (Taenia saginata) cao ở A. Vùng đồng bằng B. Miền núi C. Ven biển