Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
9 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

67 34 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với
văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa
vật chất và văn hóa tinh thần
Lớp học phần: DHKT16B - 420301066508
Nhóm: 06
GVHD: Hà Thị Ánh
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với
văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa
vật chất và văn hóa tinh thần
Lớp học phần: DHKT16B - 420301066508
Nhóm: 06
STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký
1 Lê Trần Kỳ Anh 20098991
2 Hoàng Thị Liễu 20092751
3 Trương Minh Tiến 19528521 4 Phan Như Tú
20094491
5 Phạm Vinh 20096921
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021
lOMoARcPSD|44862240
KHOA NGOẠI NGỮ
TỔ CƠ SỞ NGÀNH
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Học kỳ 2 năm học 2020 - 2021
Lớp: DHKT16B Nhóm: 6
Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên
phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Điểm Tiểu luận cuối kì
GV chấm 1 GV chấm 2
Phần Nội dung Nhận xét Điểm
I
Phần
mở đầu
(1.5) /1.5
Phần
Nội
dung
(4.0) /4.0
Phần
kết luận
(1.5) /1.5
II
Hình
thức
(2.0) /2.0
Tổng điểm (a)
/9.0
Điểm của các thành viên
Phần STT Họ và Tên Xếp loại
Điểm quy đổi
(b)
Điểm tổng kết
(a+b)
Điểm
(a) + (b)
Lê Trần Kỳ Anh1
/1.0
Hoàng Thị Liễu2
/1.0
Trương Minh Tiến3
/1.0
Phan Như Tú4
/1.0
Phạm Vinh5
/1.0
lOMoARcPSD|44862240
Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên
phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
2.
………………….
NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
………………….
KẾT LUẬN
1.
2.
…..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
2. Lý do chọn đề tài………………………………………………… ……Trang
…..
3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………... Trang
…..
NỘI DUNG
1. Sơ lược VH phương Tây và VH Việt Nam
2. Đặc trưng VH phương Tây và VH Việt Nam
3. Ảnh hưởng của VH phương Tây trên phương diện VĂN HÓA VẬT
CHẤTvà trên phương diện VĂN HÓA TINH THẦN
KẾT LUẬN
1.
2.
………………….
PHỤ LỤC A
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình
phát triển của nhân loại. Đó một nhu cầu tất yếu, một quy luật của phát triển.
Trong quá trình giao thoa văn hóa, thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn
hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố
của nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn
hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam
với văn hóa nhân loại, đặc biệt với văn hóa phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ vào
những thập niên đầu thế kỉ XX, trong điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị
khai thác thuộc địa Việt Nam. Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc thể tiếp nhận
hoặc chống đối. Nhưng cuối cùng sự lựa chọn những tinh hoa văn hóa nhân loại
rồi cải biến cho phù hợp với tâm thức mỹ cảm văn hóa của người Việt Nam. Đó
chính quá trình hội nhập để bổ xung những yếu tố mới tiến bộ, hiện đại vào nền
văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn nền văn hóa
dân tộc trong điều kiện lịch sử mới. Sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đã làm
thay đổi những văn hóa của Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa
tinh thần.
lOMoARcPSD|44862240
Những yếu tố văn hóa phương Tây đã làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa
Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, hiện đại.
Cho đến bây giờ, người Việt Nam đã không ngừng chọn lọc những tinh hoa văn hóa
tốt đẹp của phương Tây, bổ sung vào nền văn hóa truyền thống của dân tộc làm cho
đẹp hơn, hiện đại hơn. Trong quá trình ngày càng phát triển như hiện nay thì
nhu cầu về văn hóa vật chất văn hóa tinh thần của chúng ta ngày càng cao. Đáp
ứng được nhu cầu văn hóa tinh thần chính đảm bảo sự phát triển ngày càng
nhiều của cải vật chất cho con người hội. Điều này làm cho cuộc sống của
con người ngày càng phát triển, tốt đẹp hơn. Với ý nghĩa đó, nhóm 6 quyết định
chọn đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên
phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.” để nghiên cứu.
II. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa
Việt Nam để nhận ra hiểu hơn về sự thay đôi trên phương diện văn hóa vật
chất và văn hóa tinh thần. Mặt khác qua đó chúng ta thấy được sự ảnh hưởng này đã
đắp những thiếu sót trong văn hóa để cho văn hóa Việt Nam ngày càng hoàn
thiện và phát triển hơn.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ VĂN HÓA
VIỆT NAM.
1.1. Sơ lược văn hóa phương Tây
Văn hóa phương Tây ( hay văn hóa Tây phương, đôi khi được đánh đồng với văn
minh phương Tây, thế giới phương Tây, xã hội phương Tây và văn minh Châu Âu )
là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi để chỉ di sản của chuẩn mực xã hội, các
giá trị đạo đức, truyền thống và phong tục, hệ thông niềm tin, chế độ chính trị và cụ
thể tạo tác và công nghệ có nguồn gốc hoặc liên kết với Châu Âu. Thuật ngữ này
cũng được áp dụng ngoài Châu Âu cho các quốc gia và nền văn hóa có lịch sử được
kết nối mạnh mẽ với Châu Âu bằng cách nhập cư, thuộc địa hoặc ảnh hưởng.
Ví dụ: văn hóa phương Tây bao gồm các quốc gia ở Châu Mỹ và Châu Úc,
ngôn ngữ và dân tộc thiểu số là người Châu Âu.
1.1.2. Sơ lược văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam là cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, đây là nền văn hóa dân
tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người, là toàn bộ văn hóa các
lOMoARcPSD|44862240
dân tộc Việt Nam cứ trú trên mảnh đất Việt Nam. Khái niệm dân tộc/quốc gia chỉ
một quốc gia có chủ quyền, trong đó phần lớn công dân gắn bó với nhau bởi những
yếu tố tạo nên một dân tộc.
CHƯƠNG 2 : NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG
TÂY VÀ VIỆT NAM
.1. Đặc trưng của văn hóa phương Tây
Văn hóa phương Tây được đặc trưng bởi một loạt các chủ đề và truyền thống nghệ
thuận, triết học, văn học và pháp lý, di sản của nhiều dân tộc Châu Âu. Kitô giáo,
bao gồm Giáo hội Công giáo, Tin Lành và Chính Thống giáo, cũng đã đóng một vai
trò nổ bật trong việc hình thành nền văn minh phương Tây kể từ ít nhất thế kỷ thứ
IV cũng như Do Thái giáo ( đặc biệt là Do Thái giáo Hy Lạp và Kitô giáo Do Thái ).
Ý niệm về “phương Tây” có từ thời Đế quốc La
Mã khi hình thành sự khác biệt Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh.\ Một
nền tảng của tư tưởng phương Tây, bắt đầu từ Hy Lạp cổ đại và tiếp tục qua thời
Trung Cổ và Phục Hưng, là ý tưởng của chủ nghĩa duy lý trong các lĩnh vực khác
nhau của cuộc sống, đặc biệt là tôn giáo, được phát triển bởi triết học Hy Lạp, chủ
nghĩa kinh viện và chủ nghĩa nhân văn. Giáo hội Công giáo trong nhiều thế kỷ là
trung tâm của sự phát triển các giá trị, ý tưởng, khoa học, luật pháp và thể chế cấu
thành nền văn minh phương tây. Chủ nghĩa kinh nghiệm sau đó đã đưa ra phương
pháp khoa học trong cuộc sống cách mạng khoa học và khai sáng.
Hy Lạp cổ đại được coi là nơi sản sinh ra nhiều yếu tố văn hóa phương Tây, với hệ
thống chính phủ dân chủ đầu tiên trên thế giới và những tiến bộ lớn trong triết học,
khoa học và toán học. Hy lạp được theo sau bởi Romem nơi có những đóng góp
quan trọng trong luật pháp, chính phủ, kỹ thuật và tổ chức chính trị. Văn hóa
phương Tây tiếp tục phát triển với Kitô giáo hóa Châu Âu trong thời trung cổ, cải
cách và hiện đại hóa được kích hoạt bởi thời Phục Hưng. Giáo hội bảo tồn sự phát
triển trí tuệ của thời cổ đại và là lý do nhiều người trong số họ vẫn được biết đến
ngày nay.
Kitô giáo thời trung cổ đã tạo ra trường đại học hiện đại, hệ thống bệnh viện, kinh tế
khoa học, luật tự nhiên ( sau này sẽ ảnh hưởng đến việc tạo ra luật quốc tế ) và nhiều
sáng kiến khác trên khắp tất cả các lĩnh vực trí tuệ. Kitô giáo đã đóng một vai trò
trong việc chấm dứt các tập quán phổ biến giữa các xã hội ngoại giáo, như sự hiến tế
con người, chế dộ nô lệ, tục giết trẻ em và đa phu thê.
.2. Đặc trưng của văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc
thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính:
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
lOMoARcPSD|44862240
TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
.1. Trên bình diện VĂN HÓA VẬT CHẤT
Ảnh hưởng đáng kể nhất là trong phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông các
lĩnh vực mà phương Tây vốn mạnh.
Trên lĩnh vực đô thị
- Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức năng
trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theo mô hình đô thị công thương
nghiệp chú trọng chức năng kinh tế. Nhiêù ngành công nghiệp khác nhau ra đời, các
đô thị và trấn nhỏ cũng dần dần phát triển.
- Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách phươngTây với
tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam.
Ví dụ: Các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương(nay là Đại học
Quốc gia Nội) (hình 2.2); Bộ Ngoại giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (hình
2.3) ...đã sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác...
Hình 2.2: Trường Đại học Đông Dương
Hình 2.3: Viện Viễn Đông Bác cổ
Trên lĩnh vực giao thông
- Hàng chục vạn dân đinh đã được huy động xây dựng hệ thống đường bộ đến
các đồn điền, hầm mỏ...Hệ thống đường sắt với những đường hầm xuyên núi,
những cây cầu lớn càng được kéo dài
Ví dụ: cầu sắt bắc ngang sông Hồng mang tên Doumer, nay đã đượcđổi tên
thành cầu Long Biên.
lOMoARcPSD|44862240
.2. Trên bình diện VĂN HÓA TINH THẦN
Ngoài Ki-to giáo, là những hiện tượng trong các lĩnh vực văn tự-ngôn ngữ, báo
chí, văn học-nghệ thuật, giáo dục-khoa học, tư tưởng.
Khi truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn các giáo vấp phải sự
khác biệt về ngôn ngữ văn tự. Bởi vậy họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm
các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ.Tuy chữ Quốc ngữ
ban đầu chỉ công cụ để truyền đạo của các giáo sĩ, những do ưu điểm dễ
học nên được các nhà nho tién bộ tích cực truyền để nâng cao dân trí
phổ cập giáo dục.
Do sự thâm nhập của văn hóa Phương Tây đưa lại sự ra đời của báo chí.
Trước hết do nhu cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp, Gia Định báo
tờ báo đầu tiên phát hành bằng chữ Quốc ngữ. Báo chí góp phần quan trọng
trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc tăng cường tính năng
động của người Việt Nam.
Sự tiếp xúc với phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại
tiểu thuyết hiện đại.
Sự tiếp xúc phương Tay cũng khiến cho tiếng Việt biến động mạnh:hàng
loạt từ ngữ được vay mượn để diễn tả những khái niệm mới đã đi vào đời
sống thường ngày như: phòng/ bông(savon), kem(crème), ga(gare,
gaz).....
Trong nghệ thuật hội họa thì xuất hiện những thể loại vay mượn từ phương
Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp t thực.Bút pháp tả thực
của phương Tây còn xuất hiện cả trên sân khấu với thể loại kịch nói cải
lương.
Hệ thống giáo dục mới này cùng với sách vở phương Tây đã góp phần giúp
người Việt Nam mở rộng thêm tầm mắt, tiếp xúc với các tưởng dân chủ
sản, rồi sau là tư tưởng Macxit.
| 1/9

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ

MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Lớp học phần: DHKT16B - 420301066508

Nhóm: 06

GVHD: Hà Thị Ánh

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ

MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Lớp học phần: DHKT16B - 420301066508

Nhóm: 06

STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký

  1. Lê Trần Kỳ Anh 20098991
  2. Hoàng Thị Liễu 20092751
  3. Trương Minh Tiến 19528521 4 Phan Như Tú 20094491

5 Phạm Vinh 20096921

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021

KHOA NGOẠI NGỮ

TỔ CƠ SỞ NGÀNH

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Học kỳ 2 năm học 2020 - 2021

Lớp: DHKT16B Nhóm: 6

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.

Điểm Tiểu luận cuối kì

Phần

Nội dung

Nhận xét

Điểm

I

Phần

mở đầu

(1.5)

/1.5

Phần

Nội

dung

(4.0)

/4.0

Phần

kết luận

(1.5)

/1.5

II

Hình

thức

(2.0)

/2.0

Tổng điểm (a)

/9.0

Điểm của các thành viên

Phần

STT

Họ và Tên

Xếp loại

Điểm quy đổi

(

b

)

Điểm tổng kết

(

a+b

)

Điểm

(

a) + (b

)

Lê Trần Kỳ Anh

1

/1.0

Hoàng Thị Liễu

2

/1.0

Trương Minh Tiến

3

/1.0

Phan Như Tú

4

/1.0

Phạm Vinh

5

/1.0

GV chấm 1 GV chấm 2

Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.

PHẦN MỞ ĐẦU

1.

2.

………………….

NỘI DUNG

1.

2.

3.

4.

………………….

KẾT LUẬN

1.

2.

…..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… ……Trang

…..

  1. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………... Trang

…..

NỘI DUNG

  1. Sơ lược VH phương Tây và VH Việt Nam
  2. Đặc trưng VH phương Tây và VH Việt Nam
  3. Ảnh hưởng của VH phương Tây trên phương diện VĂN HÓA VẬT CHẤTvà trên phương diện VĂN HÓA TINH THẦN

KẾT LUẬN

1.

2.

………………….

PHỤ LỤC A

LỜI MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài:

Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của nhân loại. Đó là một nhu cầu tất yếu, một quy luật của phát triển. Trong quá trình giao thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt là với văn hóa phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ vào những thập niên đầu thế kỉ XX, trong điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị và khai thác thuộc địa Việt Nam. Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc có thể tiếp nhận hoặc chống đối. Nhưng cuối cùng là sự lựa chọn những tinh hoa văn hóa nhân loại rồi cải biến cho phù hợp với tâm thức và mỹ cảm văn hóa của người Việt Nam. Đó chính là quá trình hội nhập để bổ xung những yếu tố mới tiến bộ, hiện đại vào nền văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn nền văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới. Sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đã làm thay đổi những văn hóa của Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.

Những yếu tố văn hóa phương Tây đã làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, hiện đại. Cho đến bây giờ, người Việt Nam đã không ngừng chọn lọc những tinh hoa văn hóa tốt đẹp của phương Tây, bổ sung vào nền văn hóa truyền thống của dân tộc làm cho nó đẹp hơn, hiện đại hơn. Trong quá trình ngày càng phát triển như hiện nay thì nhu cầu về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của chúng ta ngày càng cao. Đáp ứng được nhu cầu văn hóa tinh thần chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiều của cải vật chất cho con người và xã hội. Điều này làm cho cuộc sống của con người ngày càng phát triển, tốt đẹp hơn. Với ý nghĩa đó, nhóm 6 quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.” để nghiên cứu.

  1. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam là để nhận ra và hiểu rõ hơn về sự thay đôi trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Mặt khác qua đó chúng ta thấy được sự ảnh hưởng này đã bù đắp những thiếu sót trong văn hóa để cho văn hóa Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn.

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM.

1.1. Sơ lược văn hóa phương Tây

Văn hóa phương Tây ( hay văn hóa Tây phương, đôi khi được đánh đồng với văn minh phương Tây, thế giới phương Tây, xã hội phương Tây và văn minh Châu Âu ) là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi để chỉ di sản của chuẩn mực xã hội, các giá trị đạo đức, truyền thống và phong tục, hệ thông niềm tin, chế độ chính trị và cụ thể tạo tác và công nghệ có nguồn gốc hoặc liên kết với Châu Âu. Thuật ngữ này cũng được áp dụng ngoài Châu Âu cho các quốc gia và nền văn hóa có lịch sử được kết nối mạnh mẽ với Châu Âu bằng cách nhập cư, thuộc địa hoặc ảnh hưởng.

 Ví dụ: văn hóa phương Tây bao gồm các quốc gia ở Châu Mỹ và Châu Úc, có ngôn ngữ và dân tộc thiểu số là người Châu Âu.

1.1.2. Sơ lược văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam là cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, đây là nền văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người, là toàn bộ văn hóa các dân tộc Việt Nam cứ trú trên mảnh đất Việt Nam. Khái niệm dân tộc/quốc gia chỉ một quốc gia có chủ quyền, trong đó phần lớn công dân gắn bó với nhau bởi những yếu tố tạo nên một dân tộc.

CHƯƠNG 2 : NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG

TÂY VÀ VIỆT NAM

.1. Đặc trưng của văn hóa phương Tây

Văn hóa phương Tây được đặc trưng bởi một loạt các chủ đề và truyền thống nghệ thuận, triết học, văn học và pháp lý, di sản của nhiều dân tộc Châu Âu. Kitô giáo, bao gồm Giáo hội Công giáo, Tin Lành và Chính Thống giáo, cũng đã đóng một vai trò nổ bật trong việc hình thành nền văn minh phương Tây kể từ ít nhất thế kỷ thứ IV cũng như Do Thái giáo ( đặc biệt là Do Thái giáo Hy Lạp và Kitô giáo Do Thái ). Ý niệm về “phương Tây” có từ thời Đế quốc La

Mã khi hình thành sự khác biệt Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh.\ Một nền tảng của tư tưởng phương Tây, bắt đầu từ Hy Lạp cổ đại và tiếp tục qua thời Trung Cổ và Phục Hưng, là ý tưởng của chủ nghĩa duy lý trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là tôn giáo, được phát triển bởi triết học Hy Lạp, chủ nghĩa kinh viện và chủ nghĩa nhân văn. Giáo hội Công giáo trong nhiều thế kỷ là trung tâm của sự phát triển các giá trị, ý tưởng, khoa học, luật pháp và thể chế cấu thành nền văn minh phương tây. Chủ nghĩa kinh nghiệm sau đó đã đưa ra phương pháp khoa học trong cuộc sống cách mạng khoa học và khai sáng.

Hy Lạp cổ đại được coi là nơi sản sinh ra nhiều yếu tố văn hóa phương Tây, với hệ thống chính phủ dân chủ đầu tiên trên thế giới và những tiến bộ lớn trong triết học, khoa học và toán học. Hy lạp được theo sau bởi Romem nơi có những đóng góp quan trọng trong luật pháp, chính phủ, kỹ thuật và tổ chức chính trị. Văn hóa phương Tây tiếp tục phát triển với Kitô giáo hóa Châu Âu trong thời trung cổ, cải cách và hiện đại hóa được kích hoạt bởi thời Phục Hưng. Giáo hội bảo tồn sự phát triển trí tuệ của thời cổ đại và là lý do nhiều người trong số họ vẫn được biết đến ngày nay.

Kitô giáo thời trung cổ đã tạo ra trường đại học hiện đại, hệ thống bệnh viện, kinh tế khoa học, luật tự nhiên ( sau này sẽ ảnh hưởng đến việc tạo ra luật quốc tế ) và nhiều sáng kiến khác trên khắp tất cả các lĩnh vực trí tuệ. Kitô giáo đã đóng một vai trò trong việc chấm dứt các tập quán phổ biến giữa các xã hội ngoại giáo, như sự hiến tế con người, chế dộ nô lệ, tục giết trẻ em và đa phu thê.

.2. Đặc trưng của văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính:

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN

.1. Trên bình diện VĂN HÓA VẬT CHẤT

Ảnh hưởng đáng kể nhất là trong phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông các lĩnh vực mà phương Tây vốn mạnh.

Trên lĩnh vực đô thị

  • Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theo mô hình đô thị công thương nghiệp chú trọng chức năng kinh tế. Nhiêù ngành công nghiệp khác nhau ra đời, các đô thị và trấn nhỏ cũng dần dần phát triển.
  • Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách phươngTây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam.

 Ví dụ: Các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương(nay là Đại học

Quốc gia Hà Nội) (hình 2.2); Bộ Ngoại giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (hình 2.3) ...đã sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác...

Hình 2.2: Trường Đại học Đông Dương

Hình 2.3: Viện Viễn Đông Bác cổ

Trên lĩnh vực giao thông

- Hàng chục vạn dân đinh đã được huy động xây dựng hệ thống đường bộ đến các đồn điền, hầm mỏ...Hệ thống đường sắt với những đường hầm xuyên núi, những cây cầu lớn càng được kéo dài

 Ví dụ: cầu sắt bắc ngang sông Hồng mang tên Doumer, nay đã đượcđổi tên thành cầu Long Biên.

.2. Trên bình diện VĂN HÓA TINH THẦN

Ngoài Ki-to giáo, là những hiện tượng trong các lĩnh vực văn tự-ngôn ngữ, báo chí, văn học-nghệ thuật, giáo dục-khoa học, tư tưởng.

  • Khi truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn mà các giáo sĩ vấp phải là sự khác biệt về ngôn ngữ và văn tự. Bởi vậy họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ.Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu chỉ là công cụ để truyền đạo của các giáo sĩ, những do ưu điểm là dễ học nên được các nhà nho tién bộ tích cực truyền bá để nâng cao dân trí và phổ cập giáo dục.
  • Do sự thâm nhập của văn hóa Phương Tây đưa lại là sự ra đời của báo chí. Trước hết là do nhu cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp, Gia Định báo là tờ báo đầu tiên phát hành bằng chữ Quốc ngữ. Báo chí góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc và tăng cường tính năng động của người Việt Nam.
  • Sự tiếp xúc với phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết hiện đại.
  • Sự tiếp xúc phương Tay cũng khiến cho tiếng Việt có biến động mạnh:hàng loạt từ ngữ được vay mượn để diễn tả những khái niệm mới đã đi vào đời sống thường ngày như: xà phòng/xà bông(savon), kem(crème), ga(gare, gaz).....
  • Trong nghệ thuật hội họa thì xuất hiện những thể loại vay mượn từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực.Bút pháp tả thực của phương Tây còn xuất hiện cả trên sân khấu với thể loại kịch nói và cải lương.
  • Hệ thống giáo dục mới này cùng với sách vở phương Tây đã góp phần giúp người Việt Nam mở rộng thêm tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, rồi sau là tư tưởng Macxit.