Đề Tài: Cá Nhân Hóa Người Dùng Và Ứng dụng Nghe Nhạc Trực Tuyến Spotify | Năng Lực Số Ứng Dụng

Đề Tài: Cá Nhân Hóa Người Dùng Và Ứng dụng Nghe Nhạc Trực Tuyến spotify | Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG VÀ ỨNG
DỤNG NGHE NHẠC TRỰC TUYẾN
SPOTIFY
NHÓM 3
HÀ NỘI – 12/2021
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG VÀ ỨNG
DỤNG NGHE NHẠC TRỰC TUYẾN
SPOTIFY
Giáo viên hướng dẫn: An Phương Điệp
Danh sách nhóm:
1. 24A4013077 Vũ Trâm Anh (NT)
2. 24A4013114 Nguyễn Hà My
3. 24A4010762 Nghiêm Anh Thư
4. 24A4010758 Nguyễn Đức Tuệ
5. 24A Nguyễn Chu Hoàng
HÀ NỘI – 12/2021
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến An Phương Điệp giảng
viên bộ môn trong Khoa Hệ thống thông tin quản lý đã trang bị“Năng lực số ứng dụng”
cho chúng em những kiến thức, kỹ năng bản cần để hoàn thành đề tài nghiên cứu
này.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài, do kiến thức chuyên ngành còn hạn chế
nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá trình bày về đề tài. Rất
mong nhận được sự quan tâm, góp ý của cô giảng viên bộ môn để đề tài của nhóm chúng
em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan báo cáo nghiên cứu đề tài “Cá nhân hóa người
dùng ứng dụng nghe nhạc trực tuyến Spotify” được thực hiện dưới sự hướng dẫn
của giáo An Phương Điệp. Mọi tài liệu tham khảo dùng trong bản báo cáo đều được
trích dẫn ràng trung thực tên bài báo, thời gian, địa điểm công bố. Các số liệu, kết
quả nêu trong báo cáo trung thực. Nhóm chúng em xin cam đoan chịu hoàn toàn
trách nhiệm về đề tài của mình.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG...............................1
1.1. Tổng quan về Spotify.........................................................................................1
1.1.1. Spotify là gì?...................................................................................................1
1.1.2. Các tính năng nổi bật của ứng dụng.................................................................2
1.1.3. Tổng kết...........................................................................................................3
1.2. Công nghệ cá nhân hóa trải nghiệm nghe nhạc...................................................3
1.2.1. Sắp xếp lại tổ chức các kho nhạc, dự đoán bài hát playlist phù hợp kế tiếp
cho người nghe nhạc..........................................................................................................3
1.2.2. Cá nhân hóa các danh sách phát......................................................................3
1.2.3. Chiến lược bản địa hóa (Localization).............................................................3
1.2.4. Xây dựng các chiến dịch kết nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.............4
CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG CỦA SPOTIFY......5
2.1. Khả năng cá nhân hóa người dùng của Spotify..................................................5
2.1.1. Khả năng khai thác và khám phá.....................................................................5
2.1.2. Khả năng lọc bài hát........................................................................................6
2.2. Tác động của công nghệ đến xã hội....................................................................6
2.2.1. Tác động của công nghệ đến cuộc sống...........................................................6
2.2.2. Tác động của công nghệ đến thị trường âm nhạc.............................................7
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ............8
3.1. Đánh giá ứng dụng.............................................................................................8
3.1.1. Ưu điểm...........................................................................................................8
3.1.2. Nhược điểm.....................................................................................................9
3.2. Đề xuất khuyến nghị...........................................................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại 4.0 hiện nay, công nghệ đã đang trở thành một phần thiết yếu
trong cuộc sống. Công nghệ được áp dụng mọi lĩnh vực, trên mọi thị trường. hội
càng phát triển đồng nghĩa với việc con người cũng càng trở nên tân tiến hơn trước. Việc
tạo ra những nền tảng, ứng dụng đem lại những giá trị thiết thực thuận tiện cho cuộc
sống đang được đề cao hơn nữa. Và âm nhạc, giá trị tinh thần không thể thiếu trong cuộc
sống được đem đến với khán giả bằng một hình thức trực tuyến vô cùng tiện lợi và thú vị,
bên cạnh đó là những công nghệ tiên tiến, áp dụng trí tuệ thông minh nhân tạo đã thu hút
được nhiều khán giả yêu âm nhạc.
Với mong muốn được tìm hiểunghiên cứu hơn về những thuật toán đằng sau
những nền tảng âm nhạc trực tuyến đó, vì thế nhóm chúng em những người đang thực s
trải nghiệm công nghệ này đã chọn đề tài nhân hóa người dùng và ứng dụng nghe
nhạc trực tuyến spotify” để thể nhận biết rằng công nghệ dường như đang dần làm
chủ cuộc sống của chúng ta.
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG
1.1. Tổng quan về Spotify
1.1.1. Spotify là gì?
Spotify (Spotify Technology S.A.) dịch vụ cung cấp âm nhạc kỹ thuật số từ các
hãng thu âm như Sony, EMI, Warner Music Group và Universal. Trụ sở pháp lý của hãng
được đặt tại Luxembourg trụ sở hoạt động tại Stockholm, Thụy Điển. Ứng dụng
Spotify cho phép tìm kiếm các bài hát theo tên nghệ sĩ, album, thể loại, playlists theo chủ
đề hoặc theo hãng thu âm. Các tài khoản đăng trả phí "Premium" được các quyền lợi
như không bị quảng cáo làm gián đoạn quá trình nghe nhạc, chuyển bài hạn, phát bất
bài hát nào người dùng muốn được phép tải nhạc để nghe ngoại tuyến. Spotify
được ra mắt ngày 7 tháng 10 năm 2008, tính đến ngày 15 tháng 9 năm 2010, dịch vụ đã
xấp xỉ 10 triệu thành viên, bao gồm 2,5 triệu người dùng trả phí. Dịch vụ đạt 20
triệu người dùng (5 triệu người dùng trả phí) vào tháng 12 năm 2012, mốc 60 triệu
người dùng (15 triệu người dùng trả phí) vào tháng 1 năm 2015. Tính đến tháng 2 năm
2020, công ty có 271 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, bao gồm 124 triệu thuê bao
trả phí. Spotify sẽ trả phí bản quyền cho các nghệ sĩ, tuy nhiên hãng đã từng phải đối mặt
với những rắc rối về tài chính với một số nghệ như Taylor Swift Thom Yorke.
Spotify, Ltd. hoạt động nhưcông ty mẹ, có trụ sở tại Luân Đôn. Spotify AB chịu trách
nhiệm nghiên cứu và phát triển tại Stockholm, mỗi khu vực có trụ sở riêng.
Kể từ tháng 11 năm 2018, Spotify cung cấp hai loại tài khoản cho người dùng,
không giới hạn về thời gian nghe nhạc, trong đó gói Premium được dùng thử miễn phí
trong 3 tháng, tuy nhiên ưu đãi kết thúc vào 17 thg 2, 2020 do tình trạng lừa đảo rao bán
tài khoản Premium giá rẻ trên các mạng xã hội. Vào tháng 3 năm 2014, Spotify giới thiệu
gói thuê bao Premium giảm giá mới cho học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên Hoa Kỳ
thể mua gói thuê báo Premium chỉ bằng một nửa giá thường. Vào tháng 4 năm 2017,
gói này được mở rộng ra thêm 33 quốc gia. Spotify giới thiệu gói thuê bao Family vào
tháng 10 năm 2014, kết nối tối đa được tới 5 thành viên trong gia đình cho một gói thuê
bao Premium chung. Spotify Family đã được nâng cấp vào tháng 5 năm 2016, cho đến 6
người cùng chia sẻ một gói thuê bao đăng Premium kèm theo đó giảm giá thuê
bao gói này. Vào tháng 11 năm 2018, Spotify tuyên bố mở Spotify Connect cho tất cả
người dùng sử dụng gói Miễn phí của mình, tuy nhiên thay đổi này cần các sản phẩm hỗ
trợ Spotify Connect mới nhất.
Dịch vụ Spotify đã được tích hợp hoàn hảo với nhiều thiết bị. Người dùng cũng
thể dễ dàng chuyển đổi sử dụng từ thiết bị này sang thiết bị khác chỉ với Spotify connect.
Điểm khác biệt của ứng dụng này nằm khả năng hỗ trợ nhạc đa nền tảng, giúp người
dùng có thể nghe nhạc trực tuyến. Sử dụng dịch vụ này sẽ giúp những thiết bị thông minh
1
của khách hàng giải phóng được một khối lượng bộ nhớ khổng lồ để thay thế bằng một
kho nhạc chất lượng.
1.1.2. Các tính năng nổi bật của ứng dụng
Đầu tiên, Spotify được xem như là "Thiên đường" của âm nhạc bản quyền. Với tổng
số bài hát lên đến hơn 40 triệu bài, đây là một trong những kho tàng chứa và lưu trữ nhạc
công cộng cho người dùng truy cập lớn nhất thế giới. Điểm đặc biệt chỗ chúng đều
những ca khúc được đăng bản quyền, không hề lo "hàng lậu" lưu truyền chia sẻ trái
phép. Ngoài ra, tốc độ cập nhật những ca khúc mới rất nhanh và đầy đủ ở mọi thị trường .
Thứ hai, playlist chơi nhạc thông minh theo đúng gu người dùng Spotify Daily Mixes -.
tiện ích thú vị gồm 6 playlist được Spotify tự động tạo ra dựa trên lịch sử nghe nhạc của
người dùng. Các playlist này được phân loại theo từng dòng nhạc, từng "mood" khác
nhau. Mọi bàit playlist đề xuất đều được dựa vào những dữ liệu ứng dụng tiếp
nhận được vì vậy rất hợp tâm trạng và cảm xúc của người nghe. Playlist sẽ được thay đổi
update mỗi ngày. Người dùng sẽ được nhận từ 1 - 6 danh sách khác nhau, dựa trên
việc dữ liệu thu thập về người dùng ít hay nhiều. Thứ ba, Spotify sẽ t động cập nhật bài
hát mới nhờ tính năng Follow. Với Spotify, nếu người dùng follow một ca sỹ, nghệ sỹ
hoặc playlist, khi ca khúc mới ra đời sẽ tự động lưu về playlist riêng của họ Điểm hấp.
dẫn nhất là Spotify sẽ cập nhật bài hát mới về danh sách Follow để khách hàng có thể dễ
dàng khám phá các giai điệu mới. Thực tế, mục Playlist được tách ra khá nổi bật phía
dưới màn hình. Đây sẽ vị trí tập trung tất cả các danh sách người dùng tạo thủ
công, các danh sách người dùng đã "Follow". Nhưng ấn tượng hơn cả từ giao diện
của playlist, khi kéo xuống dưới, khách hàng sẽ được gợi ý rất nhiều bài hát tương tự.
Thứ tư, tạo Playlist âm nhạc dễ dàng trên Spotify. Chắc chắn rồi, với âm nhạc thì ai
cũng sẽ luôn cho mình một nhạc yêu thích, một dòng nhạc yêu thích. Vậy thì sao
không lập một Playlist nhạc riêng để nghe một lượt các bài hát mình thích không bị
xen vào những dòng nhạc lạ lùng. Tại Spotify, người dùng có thể tự tạo cho mình một
kho nhạc riêng bằng cách tạo ra Playlist. Playlist giúp người nghe dễ dàng nắm bắt được
số bài hát họ đã nghe bổ sung những bài hát họ thích nhưng chưa được nghe nếu
muốn. Khi Playlist đã được tạo ra, những dòng nhạc tương tự hay những bài bài của các
nghệ sĩ có trong danh sách này sẽ được Spotify đẩy tới người dùng để người nghe có thể
tiếp cận nhiều hơn với dòng nhạc họ say mê. Để tạo được Playlist, khách hàng hãy vào
trang của nghệđó và chọn từng bài hát vào album mà khách hàng đã đặt tên trước đó.
Bên cạnh kho nhạc khổng lồ, các đoạn ghi âm, truyền thông, hoặc các số phát hành radio
online cũng được cung cấp đa dạng. Nếu người nghe muốn chuyển sang nghe tin tức về
giải trí, hội với Podcast hoặc đổi gió với các danh sách radio liên quan riêng về một
nghệ sỹ nào đó. Spotify sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu này của người nghe.
2
1.1.3. Tổng kết
Với thiết kế và tính năng phù hợp với mọi sở thích và gu trải nghiệm Spotify không,
chỉ là một ứng dụng nghe nhạc đơn thuần nữa. Chắc chắn đây là cái tên mọi người không
nên bỏ qua khi nghĩ đến một công cụ giúp thư giãn hiệu quả sau một ngày dài. Không chỉ
thay thế kho nhạc online bằng offline Spotify - dịch vụ stream số 1 thế giới đã tạo ra
những chế tuyệt vời để liên tục cuốn người nghe vào một trải nghiệm nghe nhạc liên
tục với những gợi ý thực sự chất lượng.
1.2. Công nghệ cá nhân hóa trải nghiệm nghe nhạc
Spotify sử dụng phân tích dữ liệu, khai thác hồ người dùng, nhân hóa trải
nghiệm khách hàng để cho ra đời các tính năng mới cho bản trả phí. Cụ thể, với dữ liệu
người dùng công nghệ phân tích hiện tại, Spotify thực hiện chiến lược gồm 4 hoạt
động chính sau: sắp xếp lại kho nhạc tối ưu hóa trải nghiệm người dùng của các danh
sách phát nhạc, cá nhân hóa các danh sách phát, bản địa hóa, xây dựng các chiến dịch kết
nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.
1.2.1. Sắp xếp lại tổ chức các kho nhạc, dự đoán bài hát playlist phù hợp kế tiếp cho
người nghe nhạc
Để gợi ý cho người dùng chơi nhạc tự động, thuật toán của Spotify được tạo ra
dựa trên máy học dữ liệu (machine learning): Tính năng này phân tích các bài hát trong
một danh sách phát nhất định cố gắng dự đoán âm nhạc sẽ đến tiếp theo - như thể
người tạo ra tiếp tục thêm các bản nhạc. Spotify muốn những cách mới để xây
dựng tính năng đó, vậy, trí tuệ nhân tạo của Spotify đã nghiên cứu hàng triệu danh
sách phát nhạc (playlist) do người dùng đã tạo để hiểu thế nào là một danh sách bản nhạc
hay, từ đó đưa ra những gợi ý giống với ý định của người dùng nhất. Tiếp theo tối ưu
hóa trải nghiệm người dùng khi nghe các danh sách phát nhạc. Tối ưu UX-UI của menu
phát nhạc: một dịch vụ ứng dụng trên nền tảng công nghệ (Service as a software), cũng
như các phần mềm âm nhạc trực tuyến khác như Apple Music, thiết kế đảm bảo tối ưu
UX/UI một trong những ưu tiên của Spotify. Vị trí menu, các nút, thanh điều khiển,
các tab, các pop-up,... được thiết kế hợp thân thiện nhất với trải nghiệm của người
dùng.
1.2.2. Cá nhân hóa các danh sách phát
Spotify đang làm mọi thứthể để giúp người dùng nghe nhạc nhiều hơn. Công ty
đã tạo ra các thuật toán để tối ưu âm nhạc gợi ý hiện lên từ menu chính của người dùng
đến các danh sách nhạc được quản như Discover Weekly. Spotify liên tục thử nghiệm
các cách mới để hiểu tại sao mọi người nghe một bài hát hoặc một thể loại nhạc qua một
tập hợp các bài hát khác.
1.2.3. Chiến lược bản địa hóa (Localization)
3
Đối với người dùng, bản sắc nhân của họ không chỉ thể hiện loại nhạc họ nghe,
qua thời trang họ mặc, qua các sở thích hay quan tâm của họ còn thể hiện qua những
yếu tố nhân như i họ đến hay đi, đặc biệt quê hương/nơi của họ. Spotify đã
chứng tỏ sự khôn khéo của mình trong việc tập trung tới các chiến lược bản địa hóa. Họ
hiểu được tầm quan trọng của bản sắc nhân của người dùng tận dụng được sức
mạnh của xu hướng cá nhân hóa. Spotify có các danh sách phát được tạo phù hợp với khu
vực nơi khách hàng sinh sống. Trải nghiệm âm nhạc của từng khu vực trên nền tảng này
khác nhau và rất phong phú, đa dạng chứ không hề nghèo nàn. Để quảng tính năng
này, Spotify sử dụng code trên các danh sách phát và quảng cáo của họ được thiết kế
dựa trên các danh sách phát đã được chia sẻ ở mỗi khu vực.
1.2.4. Xây dựng các chiến dịch kết nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.
Spotify phát triển một chiến lược mới: ủng hộ nâng đỡ các nghệ địa phương.
Chiến lược này đã tạo ra kết nối không chỉ về lãnh thổ còn về duy âm nhạc giữa
người nghe người làm nhạc. Những quảng cáo âm nhạc địa phương được liệt trên
phương tiện công cộng, sân bay hoặc gần các điểm du lịch nổi tiếng để tăng nhận thức
âm nhạc địa phương cũng như nhận thức về Spotify tại địa điểm đó. Ngoài ra, quảng cáo
cũng được đăng xung quanh các quán bar hoặc quán cà phê địa phương để giúp quảng bá
các nghệ sĩ đến với công chúng của họ.
4
CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG CỦA
SPOTIFY
2.1. Khả năng cá nhân hóa người dùng của Spotify
Những khả năng tối ưu hóa này được thể hiện ràng nhất khi sử dụng bản
Premium (Cao cấp) của ứng dụng.
2.1.1. Khả năng khai thác và khám phá.
Danh sách bài hát những bài nhạc được sử dụng công nghệ để mang đến trải
nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Người dùng được tùy ý bỏ qua những bài hát mình
không thích, từ những dữ liệu Spotify thu nhập được từ quá trình nghe nhạc của
khách hàng, ứng dụng sẽ gợi ý những bài hát gu âm nhạc tương đương khiến trải
nghiệm nghe nhạc trọn vẹn thú vị hơn.. Màn hình chính của Spotify là một dụ điển
hình về cách các thuật toán điều phối, định hướng trải nghiệm của người nghe nhạc. Theo
một bài diễn thuyết tại Web Conference đầu 2019 của Mounia Lalmas-Roelleke
Research Director của Spotify, mục tiêu của các thuật toán này là nhanh chóng giúp người
dùng tìm thấy bản nhạc họ thích nghe. Màn hình chính được điều khiển bởi một hệ
thống A.I. gọi là BaRT (“Bandits for Recommendations as Treatment”). Nhiệm vụ của hệ
thống này sắp xếp màn hình chính theo những cách riêng phù hợp với từng người
dùng (personalization) bao gồm các mục (shelves), danh sách các bản nhạc theo một chủ
đề nhất định và thứ tự xuất hiện của chúng trong từng mục (shelves), đồng thời giúp người
dùng tìm được những bản nhạc yêu thích dựa trên lịch sử nghe nhạc trước đó và giới thiệu
những bản nhạc mới để người dùng không bị nhàm chán. Hệ thống BaRT thể được
tóm gọn bằng 2 khái niệm: Khai thác (Exploit) Khám phá (Explore). góc độ khai
thác, Spotify sử dụng thông tin đã có về người dùng như lịch sử nghe nhạc, những bài hát
người dùng đã bỏ qua, những list nhạc người dùng đã tạo, các hoạt động của người
dùng trên ứng dụng, và thậm chí cả location của người dùng. Ở một góc độ khác – Khám
phá, Spotify sử dụng thông tin về các list nhạc nghệ tương tự với sở thích âm nhạc
của người dùng nhưng người dùng chưa từng nghe, đánh giá mức độ nổi tiếng của các
nghệ nhiều thông tin khác. Bên cạnh khai thác để hiểu gu âm nhạc khám phá xu
hướng âm nhạc chung của thế giới, Spotify xem trọng cách thức giải thích các gợi ý âm
nhạc của mình tới người dùng. Tiêu đề của các mục (shelves) trên ứng dụng như “Nghe
lại bài hát cũ” hay “Có thể người dùng sẽ thích” đều trực tiếp đưa ra lý do tại sao Spotify
giới thiệu tới người dùng một playlist nào đó. Theo một tài liệu nghiên cứu về BaRT năm
2019, Spotify phát hiện ra rằng lời giải thích này rất quan trọng để gia tăng sự tin cậy của
người dùng. Sự thành công của hệ thống BaRT được đo lường bằng việc người dùng
thực sự nghe các bản nhạc được gợi ý trên các mục (shelves) hay không nghe trong
bao lâu. Khi người dùng nghe một bài hát trong mục hơn 30 giây, thuật toán sẽ theo dõi
5
ghi nhận những gợi ý đưa ra từ hệ thống phù hợp. Người dùng nghe list nhạc được
đề xuất trong thời gian càng dài thì độ chính xác của các đề xuất được đánh giá càng cao.
Điểm mấu chốt để Spotify nhận biết một người thích một bản nhạc hay không nằm
trong 30 giây đầu. Năm 2015, trong một cuộc phỏng vấn với Quartz, Matthew Ogle
Product Director của Spotify đã chia sẻ rằng nếu người nghe nhạc skip bài hát trước mốc
30s, điều đó nghĩa list nhạc được đề xuất trong Discovery Weekly Playlist không
hữu dụng.
2.1.2. Khả năng lọc bài hát
Công nghệ lọc để đem đến những nội dung được tổng hợp tạo thành những
Discovery Weekly Playlist (Danh sách bài hát hàng tuần). Discover Weekly một danh
sách gồm 30 bài hát được tổng hợp từ những người cùng sthích âm nhạc với người
dùng, những bài hát nghe vẻ giống với bản người dùng đang nghe những bài hát
phổ biến trong thời gian gần đây.Vào năm 2014, thực tập sinh của Spotify, Sander
Dieleman đã nghiên cứu sự tương đồng trong thị hiếu âm nhạc giải quyết một vấn đề
được đặt ra rất nhiều bản nhạc mới được tải lên Spotify mỗi ngày, nhưng không
bất kỳ hệ thống nào giới thiệu những bản nhạc này tới người nghe nếu không được thể
hiện bởi một ca sĩ nổi tiếng. Phương pháp lọc dựa trên độ phổ biến hay giới thiệu các bản
nhạc được yêu thích bởi những người cùng gu âm nhạc với nhau không thực sự hiệu
quả đối với những nghệ hoàn toàn chưa được ai biết đến. Dieleman gọi đây là: “Cold-
start problem”.Giải pháp được đưa ra tìm cách phân tích âm thanh đào tạo thuật
toán để học cách nhận diện các thành tố cấu tạo nên một bài hát. Một số thí nghiệm của
Dieleman đã nhận diện được các thành tố của bài hát như giai điệu (concrete), một số thí
nghiệm khác lại có thể nhận ra những yếu tố trừu tượng hơn như thể loại âm nhạc của bài
hát. Hệ thống phân tích này hiện đang đóng vai trò quan trọng để tạo ra Discover Weekly
Playlist và đó là lý do tại sao người dùngthể được gợi ý nghe một bản nhạc từ một ca
sĩ mà người dùng chưa từng biết đến.
2.2. Tác động của công nghệ đến xã hội
2.2.1. Tác động của công nghệ đến cuộc sống
Spotify đang sử dụng thuật toán để theo dõi người dùng, vẻ như chúng ta
hoàn toàn thoải mái với điều này. Spotify Wrapped một chức năng thể hiện nét sự tác
động của Spotify tác động lên khách hàng. Với Spotify Wrapped vào năm 2017, một làn
sóng hưởng ứng từ người dùng các nghệ đã bùng lên một cách mạnh mẽ trên toàn
cầu. Hiểu đơn giản, Spotify Wrapped tính năng thống dữ liệu dựa theo thói quen
nghe nhạc của người dùng, được công bố vào mỗi tháng 12 hàng năm. Ngày 1 tháng
12 vừa qua, Spotify Wrapped 2021 đã chính thức ra mắt, và ngay sau đó những bức hình
tổng kết lượt nghe của người dùng đã tràn ngập khắp các trang mạng hội. Phiên bản
đầu tiên của Wrapped được ra mắt năm 2015 với tên gọi “Year in Music”, một tính năng
6
cho phép người dùng nhìn lại 365 ngày vừa qua của họ thông qua những bài hát nghệ
họ nghe nhạc nhiều nhất. Công cụ này cũng bao gồm các số liệu nhưi hát được
phát nhiều nhất, và tổng số giờ nghe nhạc của người dùng trên Spotify. Mặc dù có độ phổ
biến nhất định, nhưng Year in Music không thực sự viral cho đến khi tính năng này được
“nâng cấp” vào hai năm sau, với đồ họa hấp dẫn và khả năng “customize” cho từng người
dùng. Dễ thấy, việc người dùng thi nhau chia sẻ phiên bản Spotify Wrapped của bản thân
trên mạng hội là bước đầu tiên trong quá trình “phân loại” thành các nhóm riêng biệt:
indie, punk, rock; hay cụ thể hơn, trong phiên bản Wrapped 2021, tính năng “Audio
Aura” đã được bổ sung nhằm phân tích tính cách, m trạng của người dùng trong âm
nhạc. Khả năng lan truyền đầy mạnh mẽ của Spotify Wrapped cũng cho thấy sức mạnh
của thời đại influencer ngày nay. Một cách vô thức, người dùng mạng xã hội có xu hướng
làm những điều các influencer thực hiện. Khi một người nổi tiếng, chẳng hạn như
Tlinh hay Mỹ Anh, chia sẻ phiên bản Spotify Wrapped của họ, các followers thêm
động lực để chia sẻ nội dung tương tự, từ đó lan tỏa đến những người thân, người
dùng bè xung quanh họ.
2.2.2. Tác động của công nghệ đến thị trường âm nhạc
Theo báo cáo do Liên đoàn Ghi âm Quốc tế (IFPI) công bố, tổng giá trị ngành công
nghiệp thu âm âm nhạc toàn cầu trong năm 2018 ước đạt 19,1 tỉ đôla Mỹ, tăng 9,7% so
với năm 2017, với sáu nguồn thu chính: Streaming, băng đĩa nhạc, downloads (tải nhạc
trực tuyến), chi phí tác quyền biểu diễn, các nguồn thu kĩ thuật số ngoài streaming và các
khoản thu đồng bộ hóa. Trong đó, thị phần streaming đóng góp tới 46,9% tổng doanh thu,
phản ánh tăng trưởng ở tất cả các khu vực. Và tại Việt Nam, streaming không phải là một
hình thức nghe nhạc xa lạ, nhưng vẫn chỉ đang giai đoạn đầu phát triển. Với 72% dân
số sử dụng điện thoại thông minh, thời lượng stream nhạc trung bình mỗi ngày o
khoảng 1 tiếng 11 phút (số liệu cập nhật tháng 1-2019 của We Are Social), thế tiềm
năng của streaming tại Việt Nam cùng to lớn. sự ra đời lên ngôi của streaming
cũng kéo theo những nhu cầu cấp thiết xây dựng một môi trường âm nhạc lành mạnh
hoàn thiện. Đó là bởi streaming đánh động trực tiếp tới vấn đề bản quyền duy trì các
giá trị gia tăng từ bản quyền, đảm bảo quyền lợi cho người nghệ sĩ, người nghe nhạc
các thành phần liên quan. Spotify các nền tảng trực tuyến khác đã đem đến quyền lợi
sự công bằng cho tất cả các đối tượng nghệ với một kho âm nhạc có bản quyền
chất lượng.
7
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1. Đánh giá ứng dụng
3.1.1. Ưu điểm
Bởi Spotify một trong những ứng dụng đầu tiên xuất hiện trong thị trường âm
nhạc trực tuyến, đã nhận được một số lượng khách hàng lớn mỗi năm. Với số lượng
hàng trăm triệu người dùng mỗi tháng cùng với đó những chiến lược để thể giữ
được sự sử dụng lâu dài của khách hàng, công nghệ nhân hóa người dùng đã làm cho
Spotify trở nên khác biệt so với các ứng dụng khác. Nhiều người nghe nhạc đồng nghĩa
với việc sẽ nhiều dữ liệu được nhập vào trong ứng dụng. Những dữ liệu Spotify thu
nhập được từ người sử dụng thể hỗ trợ nâng cao trải nghiệm của người dùng bằng
cách cải thiện các chức năng nội dung tìm kiếm. Tuy nhiên, nếu chỉ khả năng như
vậy không làm cho Spotify trở thành một nền tảng khác biệt so với những nền tảng nghe
nhạc trực tuyến khác. Các thuật toán dựa trên dữ liệu trải nghiệm của người dùng được
Spotify tổng hợp lại cùng với dữ liệu cá nhân giúp ứng dụng hiển thị nội dung phù hợp
với thời gian trong ngày địa điểm của khách hàng. Điều đó được thực hiện tốt trong
quy mô của Spotify và khó có thể sao chép hay được thực hiện bởi các nền tảng khác. Ưu
điểm nổi bật nhất khiến Spotify cạnh tranh được với các nền tảng khác đến từ chức năng
tạo danh sách nhạc. Danh sách phát được tạo theo thuật toán của Spotify chiếm 17% giờ
nghe, dựa theo các dữ liệu người dùng cung cấp như Discover Weekly, Release
Radar, Daily Mix. Bên cạnh đó những danh sách phát do Spotify tự quản lý, kết hợp
cùng những đơn vị tài trợ nghệ chiếm 15% giờ nghe. danh sách do người dùng
tự tạo chia sẻ chiếm đến 36% giờ nghe, bao gồm những bản nhạc yêu thích nhưng
phần lớn cũng đến từ thuật toán phân tích gợi ý âm nhạc đặc biệt của nền tảng Spotify.
Những số liệu đó thể hiện người dùng đãtrải nghiệm nghe nhạc tốt trên ứng dụng. So
với các nền tảng khác như Apple Music, Spotify đang thể hiện sự vượt trội hơn khi mang
đến những trải nghiêm thỏa mãn nhu cầu giải trí của người nghe. Hơn thế nữa, Spotify sử
dụng một thuật toán khác biệt, không riêng biệt bất phương tiện công nghệ nào.
Spotify có thể sử dụng trên cả các nền tảng game và bất kì hệ điều hành nào một cách dễ
dàng. Một tài khoản của người dùng có thể đồng bộở nhiều thiết bị cùng một lúc như
máy tính, điện thoại, tivi,…Hơn thế nữa, Spotify tạo nên một mạng lưới âm nhạc lớn
mạnh khi mọi người cùng chia sẻ những danh sách nhạc âm nhạc với nhau. Spotify kết
hợp với các nền tảng mạng hội lớn như Instagram, Facebook, Messenger, Twitter...
Điều đó mang đến sự phát triển cho cả hai lĩnh vực. Thị trường âm nhạc trực tuyến đang
trở nên càng ngày càng phát triển. Việc nền tảng âm nhạc Spotify sử dụng những công
nghệ tiên tiến đã ảnh hưởng lướn đến đời sống của mọi người. cũng tác động mạnh
mẽ đến thị trường âm nhạc, các ứng dụng âm nhạc đã trở thành một trong những phương
thức các ca sĩ, nghệ sĩ thể phát hành những sản phẩm nội dung của mình. Mọi thứ trở
8
nên tiên lợi và thuận tiện hơn. Việc thu phí với những gói nội dung khác nhau từ thấp đến
cao phù hợp với từng đối tượng của Spotify, cũng hình thành nên một hình thức trao đổi
thiết yếu, vấn đề bản quyền của nghệ sĩ được coi trọng hơn.
3.1.2. Nhược điểm
Đầu tiên, một nền tảng ứng dụng cần trả tiền nên khi sử dụng các gói đăng
miễn phí, sẽ không thể trải nghiệm hết các tính năng của ứng dụng. Đặc biệt nếu sử dụng
ứng dụng trên điện thoại sẽ không thể chuyển phát các bài hát hoặc bật các bài nhạc yêu
thích, thêm vào đó là rất nhiều quảng cáo được thêm vào. Điều này dẫn đến sự phổ biến ở
các đối tượng khách hàng ít, đặc biệt là các khách hàng học sinh, sinh viên… So sánh với
một nền tảng nghe nhạc trực tuyến nổi tiếng bên cạnh Spotify đó là Apple Music. Spotify
không thư viện âm nhạc đa dạng phổ biến như Apple Music. Kho nhạc của Apple
Music có khoảng 75 triệu bài nhạc trong khi đó, kho nhạc của Spotify có khoảng 70 triệu
bài nhạc. Bên cạnh đó, Apple Music có những album nổi bật, độc quyền giới hạn. Vì vậy,
người dùng có thể nghe trên Apple Music một cách nhanh chóng hơn là trên Spotify. Một
số người dùng luôn đắn đo trong việc lựa chọn hai ứng dụng y khi số tiền bỏ ra cho
việc nghe nhạc là như nhau.
3.2. Đề xuất khuyến nghị
Phát triển công nghệ tối ưu hóa khách hàng có thể bằng những biểu tượng cảm xúc.
Người dùng sử dụng những biểu tượng cảm xúc để thể tìm kiếm bàit, từ đó thuật
toán sẽ phân tích đưa ra những danh sách bài hát liên quan đến những trạng thái cảm
xúc đó. thể lưu trữ những cảm xúc đó thành một danh sách để có thể sử dụng trong
những lần sau. Việc này thể làm giảm đi sự mệt mỏi khi quá nhiều lựa chọn trong
việc tìm một danh sách i hát hợp với tâm trạng. Sản xuất thêm những danh sách các
chương trình Podcast độc quyền, dành riêng cho những người sử dụng nền tảng nghe
nhạc Spotify, mang phong cách và dấu ấn riêng của ứng dụng.
9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adam, Levy. 1 March 2018. <https://www.fool.com/investing/2018/03/01/what-are-
spotifys-competitive-advantages.aspx>.
Base.vn. 9 December 2019. <https://resources.base.vn/management/spotify-da-ung-dung-
suc-manh-du-lieu-vao-ca-nhan-hoa-trai-nghiem-khach-hang-nhu-the-nao-585>.
BBC News. 8 March 2011. <http://www.bbc.co.uk/news/business-12676327>.
Bloomberg Business. n.d.
<http://www.bloomberg.com/research/stocks/private/snapshot.asp?
privcapId=145460788>.
Chi, Mai. December 2021. <https://theinfluencer.vn/spotify-wrapped-noi-gi-ve-cach-
thuat-toan-dang-dinh-hinh-cuoc-song-chung-ta-1971.html>.
Đáo. 27 February 2019. <https://idesign.vn/eco-art/i-gallery/spotify-vibes-concept-ca-
nhan-hoa-trai-nghiem-am-nhac-bang-bieu-tuong-cam-xuc-325339.html>.
Dillet, Romain. 23 May 2016. <https://techcrunch.com/2016/05/23/spotify-family-plan-
is-now-cheaper-14-99-for-up-to-6-people/>.
Geere, Duncan. 15 September 2010.
<https://web.archive.org/web/20111030183332/http://www.wired.co.uk/news/
archive/2010-09/15/spotify-milestones>.
Hernandez, Brian Anthony. 25 March 2014. <http://mashable.com/2014/03/25/spotify-
premium-student-discount/>.
James, Archer and T.Casey Henry. 9 August 2021. <https://www.tomsguide.com/face-
off/apple-music-vs-spotify-which-is-the-best-music-app>.
Kovach, Steve. 7 July 2013. <http://www.businessinsider.com/spotify-pricing-plans-
2011-7>.
Nguyễn, Bùi Nhật Mỹ. 2018. <https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/ung-
dung-spotify-co-gi-ma-hot-den-vay-1074940>.
Sehgal, Kabir. 26 January 2018. <https://www.cnbc.com/2018/01/26/how-spotify-apple-
music-can-pay-musicians-more-commentary.html>.
Spotify. n.d. <https://www.spotify.com/vn-vi/premium/>.
Spotify Limited Edit. n.d. <http://www.duedil.com/company/06436047/spotify-limited>.
The Spotify Team. 12 January 2015.
<https://web.archive.org/web/20150527044737/https://news.spotify.com/us/
2015/01/12/15-million-subscribers/>.
10
Thiên, Thanh. 17 April 2019. <https://tuoitre.vn/thi-truong-nhac-viet-san-sang-streaming-
cho-mot-ky-nguyen-vang-201904121>.
Ưu điểm của Spotify. n.d. <https://ben.com.vn/tin-tuc/spotify-la-gi/>.
Vân, Phạm. 16 April 2020. <https://pixta.vn/cach-spotify-dung-thuat-toan-de-biet-chinh-
xac-ban-nhac-ban-muon-nghe>.
Warren, Tom. 20 October 2014.
<https://www.theverge.com/2014/10/20/7013227/spotify-family-shared-premium-
subscription-pricing-features>.
Weber, Harrison. 6 December 2012. <https://thenextweb.com/news/spotify-announces>.
11
| 1/17

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỆ CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI:
CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG VÀ ỨNG
DỤNG NGHE NHẠC TRỰC TUYẾN SPOTIFY NHÓM 3 HÀ NỘI – 12/2021
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỆ CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI:
CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG VÀ ỨNG
DỤNG NGHE NHẠC TRỰC TUYẾN SPOTIFY
Giáo viên hướng dẫn: An Phương Điệp Danh sách nhóm: 1. 24A4013077 Vũ Trâm Anh (NT) 2. 24A4013114 Nguyễn Hà My 3. 24A4010762 Nghiêm Anh Thư 4. 24A4010758 Nguyễn Đức Tuệ 5. 24A Nguyễn Chu Hoàng HÀ NỘI – 12/2021 LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô An Phương Điệp – giảng
viên bộ môn “Năng lực số ứng dụng” trong Khoa Hệ thống thông tin quản lý đã trang bị
cho chúng em những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần có để hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài, do kiến thức chuyên ngành còn hạn chế
nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá và trình bày về đề tài. Rất
mong nhận được sự quan tâm, góp ý của cô giảng viên bộ môn để đề tài của nhóm chúng
em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan báo cáo nghiên cứu đề tài “Cá nhân hóa người
dùng và ứng dụng nghe nhạc trực tuyến Spotify” được thực hiện dưới sự hướng dẫn
của cô giáo An Phương Điệp. Mọi tài liệu tham khảo dùng trong bản báo cáo đều được
trích dẫn rõ ràng và trung thực tên bài báo, thời gian, địa điểm công bố. Các số liệu, kết
quả nêu trong báo cáo là trung thực. Nhóm chúng em xin cam đoan và chịu hoàn toàn
trách nhiệm về đề tài của mình. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG...............................1
1.1. Tổng quan về Spotify.........................................................................................1
1.1.1. Spotify là gì?...................................................................................................1
1.1.2. Các tính năng nổi bật của ứng dụng.................................................................2
1.1.3. Tổng kết...........................................................................................................3
1.2. Công nghệ cá nhân hóa trải nghiệm nghe nhạc...................................................3
1.2.1. Sắp xếp lại tổ chức các kho nhạc, dự đoán bài hát và playlist phù hợp kế tiếp
cho người nghe nhạc..........................................................................................................3
1.2.2. Cá nhân hóa các danh sách phát......................................................................3
1.2.3. Chiến lược bản địa hóa (Localization).............................................................3
1.2.4. Xây dựng các chiến dịch kết nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.............4
CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG CỦA SPOTIFY......5
2.1. Khả năng cá nhân hóa người dùng của Spotify..................................................5
2.1.1. Khả năng khai thác và khám phá.....................................................................5
2.1.2. Khả năng lọc bài hát........................................................................................6
2.2. Tác động của công nghệ đến xã hội....................................................................6
2.2.1. Tác động của công nghệ đến cuộc sống...........................................................6
2.2.2. Tác động của công nghệ đến thị trường âm nhạc.............................................7
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ............8
3.1. Đánh giá ứng dụng.............................................................................................8
3.1.1. Ưu điểm...........................................................................................................8
3.1.2. Nhược điểm.....................................................................................................9
3.2. Đề xuất khuyến nghị...........................................................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................10 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại 4.0 hiện nay, công nghệ đã và đang trở thành một phần thiết yếu
trong cuộc sống. Công nghệ được áp dụng ở mọi lĩnh vực, trên mọi thị trường. Xã hội
càng phát triển đồng nghĩa với việc con người cũng càng trở nên tân tiến hơn trước. Việc
tạo ra những nền tảng, ứng dụng đem lại những giá trị thiết thực và thuận tiện cho cuộc
sống đang được đề cao hơn nữa. Và âm nhạc, giá trị tinh thần không thể thiếu trong cuộc
sống được đem đến với khán giả bằng một hình thức trực tuyến vô cùng tiện lợi và thú vị,
bên cạnh đó là những công nghệ tiên tiến, áp dụng trí tuệ thông minh nhân tạo đã thu hút
được nhiều khán giả yêu âm nhạc.
Với mong muốn được tìm hiểu và nghiên cứu rõ hơn về những thuật toán đằng sau
những nền tảng âm nhạc trực tuyến đó, vì thế nhóm chúng em những người đang thực sự
trải nghiệm công nghệ này đã chọn đề tài Cá nhân hóa người dùng và ứng dụng nghe
nhạc trực tuyến spotify”
để có thể nhận biết rằng công nghệ dường như đang dần làm
chủ cuộc sống của chúng ta.
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG
1.1. Tổng quan về Spotify 1.1.1. Spotify là gì?
Spotify (Spotify Technology S.A.) là dịch vụ cung cấp âm nhạc kỹ thuật số từ các
hãng thu âm như Sony, EMI, Warner Music Group và Universal. Trụ sở pháp lý của hãng
được đặt tại Luxembourg và trụ sở hoạt động tại Stockholm, Thụy Điển. Ứng dụng
Spotify cho phép tìm kiếm các bài hát theo tên nghệ sĩ, album, thể loại, playlists theo chủ
đề hoặc theo hãng thu âm. Các tài khoản đăng ký trả phí "Premium" được các quyền lợi
như không bị quảng cáo làm gián đoạn quá trình nghe nhạc, chuyển bài vô hạn, phát bất
kì bài hát nào mà người dùng muốn và được phép tải nhạc để nghe ngoại tuyến. Spotify
được ra mắt ngày 7 tháng 10 năm 2008, tính đến ngày 15 tháng 9 năm 2010, dịch vụ đã
có xấp xỉ 10 triệu thành viên, bao gồm 2,5 triệu người dùng có trả phí. Dịch vụ đạt 20
triệu người dùng (5 triệu người dùng trả phí) vào tháng 12 năm 2012, và mốc 60 triệu
người dùng (15 triệu người dùng trả phí) vào tháng 1 năm 2015. Tính đến tháng 2 năm
2020, công ty có 271 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, bao gồm 124 triệu thuê bao
trả phí. Spotify sẽ trả phí bản quyền cho các nghệ sĩ, tuy nhiên hãng đã từng phải đối mặt
với những rắc rối về tài chính với một số nghệ sĩ như Taylor Swift và Thom Yorke.
Spotify, Ltd. hoạt động như là công ty mẹ, có trụ sở tại Luân Đôn. Spotify AB chịu trách
nhiệm nghiên cứu và phát triển tại Stockholm, mỗi khu vực có trụ sở riêng.
Kể từ tháng 11 năm 2018, Spotify cung cấp hai loại tài khoản cho người dùng,
không giới hạn về thời gian nghe nhạc, trong đó gói Premium được dùng thử miễn phí
trong 3 tháng, tuy nhiên ưu đãi kết thúc vào 17 thg 2, 2020 do tình trạng lừa đảo rao bán
tài khoản Premium giá rẻ trên các mạng xã hội. Vào tháng 3 năm 2014, Spotify giới thiệu
gói thuê bao Premium giảm giá mới cho học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên Hoa Kỳ
có thể mua gói thuê báo Premium chỉ bằng một nửa giá thường. Vào tháng 4 năm 2017,
gói này được mở rộng ra thêm 33 quốc gia. Spotify giới thiệu gói thuê bao Family vào
tháng 10 năm 2014, kết nối tối đa được tới 5 thành viên trong gia đình cho một gói thuê
bao Premium chung. Spotify Family đã được nâng cấp vào tháng 5 năm 2016, cho đến 6
người cùng chia sẻ một gói thuê bao đăng ký Premium và kèm theo đó là giảm giá thuê
bao gói này. Vào tháng 11 năm 2018, Spotify tuyên bố mở Spotify Connect cho tất cả
người dùng sử dụng gói Miễn phí của mình, tuy nhiên thay đổi này cần các sản phẩm hỗ
trợ Spotify Connect mới nhất.
Dịch vụ Spotify đã được tích hợp hoàn hảo với nhiều thiết bị. Người dùng cũng có
thể dễ dàng chuyển đổi sử dụng từ thiết bị này sang thiết bị khác chỉ với Spotify connect.
Điểm khác biệt của ứng dụng này nằm ở khả năng hỗ trợ nhạc đa nền tảng, giúp người
dùng có thể nghe nhạc trực tuyến. Sử dụng dịch vụ này sẽ giúp những thiết bị thông minh 1
của khách hàng giải phóng được một khối lượng bộ nhớ khổng lồ để thay thế bằng một kho nhạc chất lượng.
1.1.2. Các tính năng nổi bật của ứng dụng
Đầu tiên, Spotify được xem như là "Thiên đường" của âm nhạc bản quyền. V ới tổng
số bài hát lên đến hơn 40 triệu bài, đây là một trong những kho tàng chứa và lưu trữ nhạc
công cộng cho người dùng truy cập lớn nhất thế giới. Điểm đặc biệt ở chỗ chúng đều là
những ca khúc được đăng ký bản quyền, không hề lo "hàng lậu" lưu truyền chia sẻ trái
phép. Ngoài ra, tốc độ cập nhật những ca khúc mới rất nhanh và đầy đủ ở mọi thị trường.
Thứ hai, playlist chơi nhạc thông minh theo đúng gu người dùng. Spotify Daily Mixes -
tiện ích thú vị gồm 6 playlist được Spotify tự động tạo ra dựa trên lịch sử nghe nhạc của
người dùng. Các playlist này được phân loại theo từng dòng nhạc, từng "mood" khác
nhau. Mọi bài hát và playlist đề xuất đều được dựa vào những dữ liệu mà ứng dụng tiếp
nhận được vì vậy rất hợp tâm trạng và cảm xúc của người nghe. Playlist sẽ được thay đổi
và update mỗi ngày. Người dùng sẽ được nhận từ 1 - 6 danh sách khác nhau, dựa trên
việc dữ liệu thu thập về người dùng ít hay nhiều. Thứ ba, Spotify sẽ tự động cập nhật bài
hát mới nhờ tính năng Follow. Với Spotify, nếu người dùng follow một ca sỹ, nghệ sỹ
hoặc playlist, khi ca khúc mới ra đời sẽ tự động lưu về playlist riêng của họ. Điểm hấp
dẫn nhất là Spotify sẽ cập nhật bài hát mới về danh sách Follow để khách hàng có thể dễ
dàng khám phá các giai điệu mới. Thực tế, mục Playlist được tách ra khá nổi bật ở phía
dưới màn hình. Đây sẽ là vị trí tập trung tất cả các danh sách mà người dùng tạo thủ
công, các danh sách mà người dùng đã "Follow". Nhưng ấn tượng hơn cả là từ giao diện
của playlist, khi kéo xuống dưới, khách hàng sẽ được gợi ý rất nhiều bài hát tương tự.
Thứ tư, là tạo Playlist âm nhạc dễ dàng trên Spotify. Chắc chắn rồi, với âm nhạc thì ai
cũng sẽ luôn có cho mình một nhạc sĩ yêu thích, một dòng nhạc yêu thích. Vậy thì sao
không lập một Playlist nhạc riêng để nghe một lượt các bài hát mình thích mà không bị
xen vào những dòng nhạc lạ lùng. Tại Spotify, người dùng có thể tự tạo cho mình một
kho nhạc riêng bằng cách tạo ra Playlist. Playlist giúp người nghe dễ dàng nắm bắt được
số bài hát mà họ đã nghe và bổ sung những bài hát họ thích nhưng chưa được nghe nếu
muốn. Khi Playlist đã được tạo ra, những dòng nhạc tương tự hay những bài bài của các
nghệ sĩ có trong danh sách này sẽ được Spotify đẩy tới người dùng để người nghe có thể
tiếp cận nhiều hơn với dòng nhạc họ say mê. Để tạo được Playlist, khách hàng hãy vào
trang của nghệ sĩ đó và chọn từng bài hát vào album mà khách hàng đã đặt tên trước đó.
Bên cạnh kho nhạc khổng lồ, các đoạn ghi âm, truyền thông, hoặc các số phát hành radio
online cũng được cung cấp đa dạng. Nếu người nghe muốn chuyển sang nghe tin tức về
giải trí, xã hội với Podcast hoặc đổi gió với các danh sách radio liên quan riêng về một
nghệ sỹ nào đó. Spotify sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu này của người nghe. 2 1.1.3. Tổng kết
Với thiết kế và tính năng phù hợp với mọi sở thích và gu trải nghiệm Spotify không ,
chỉ là một ứng dụng nghe nhạc đơn thuần nữa. Chắc chắn đây là cái tên mọi người không
nên bỏ qua khi nghĩ đến một công cụ giúp thư giãn hiệu quả sau một ngày dài. Không chỉ
là thay thế kho nhạc online bằng offline Spotify - dịch vụ stream số 1 thế giới đã tạo ra
những cơ chế tuyệt vời để liên tục cuốn người nghe vào một trải nghiệm nghe nhạc liên
tục với những gợi ý thực sự chất lượng.
1.2. Công nghệ cá nhân hóa trải nghiệm nghe nhạc
Spotify sử dụng phân tích dữ liệu, khai thác hồ sơ người dùng, cá nhân hóa trải
nghiệm khách hàng để cho ra đời các tính năng mới cho bản trả phí. Cụ thể, với dữ liệu
người dùng và công nghệ phân tích hiện tại, Spotify thực hiện chiến lược gồm 4 hoạt
động chính sau: sắp xếp lại kho nhạc và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng của các danh
sách phát nhạc, cá nhân hóa các danh sách phát, bản địa hóa, xây dựng các chiến dịch kết
nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.
1.2.1. Sắp xếp lại tổ chức các kho nhạc, dự đoán bài hát và playlist phù hợp kế tiếp cho người nghe nhạc
Để gợi ý cho người dùng và chơi nhạc tự động, thuật toán của Spotify được tạo ra
dựa trên máy học dữ liệu (machine learning): Tính năng này phân tích các bài hát trong
một danh sách phát nhất định và cố gắng dự đoán âm nhạc sẽ đến tiếp theo - như thể
người tạo ra nó tiếp tục thêm các bản nhạc. Spotify muốn có những cách mới để xây
dựng tính năng đó, vì vậy, trí tuệ nhân tạo của Spotify đã nghiên cứu hàng triệu danh
sách phát nhạc (playlist) do người dùng đã tạo để hiểu thế nào là một danh sách bản nhạc
hay, từ đó đưa ra những gợi ý giống với ý định của người dùng nhất. Tiếp theo là tối ưu
hóa trải nghiệm người dùng khi nghe các danh sách phát nhạc. Tối ưu UX-UI của menu
phát nhạc: một dịch vụ ứng dụng trên nền tảng công nghệ (Service as a software), cũng
như các phần mềm âm nhạc trực tuyến khác như Apple Music, thiết kế đảm bảo tối ưu
UX/UI là một trong những ưu tiên của Spotify. Vị trí menu, các nút, thanh điều khiển,
các tab, các pop-up,... được thiết kế hợp lý và thân thiện nhất với trải nghiệm của người dùng.
1.2.2. Cá nhân hóa các danh sách phát
Spotify đang làm mọi thứ có thể để giúp người dùng nghe nhạc nhiều hơn. Công ty
đã tạo ra các thuật toán để tối ưu âm nhạc gợi ý hiện lên từ menu chính của người dùng
đến các danh sách nhạc được quản lý như Discover Weekly. Spotify liên tục thử nghiệm
các cách mới để hiểu tại sao mọi người nghe một bài hát hoặc một thể loại nhạc qua một
tập hợp các bài hát khác.
1.2.3. Chiến lược bản địa hóa (Localization) 3
Đối với người dùng, bản sắc cá nhân của họ không chỉ thể hiện loại nhạc họ nghe,
qua thời trang họ mặc, qua các sở thích hay quan tâm của họ mà còn thể hiện qua những
yếu tố cá nhân như nơi họ đến hay đi, đặc biệt là quê hương/nơi ở của họ. Spotify đã
chứng tỏ sự khôn khéo của mình trong việc tập trung tới các chiến lược bản địa hóa. Họ
hiểu được tầm quan trọng của bản sắc cá nhân của người dùng và tận dụng được sức
mạnh của xu hướng cá nhân hóa. Spotify có các danh sách phát được tạo phù hợp với khu
vực nơi khách hàng sinh sống. Trải nghiệm âm nhạc của từng khu vực trên nền tảng này
là khác nhau và rất phong phú, đa dạng chứ không hề nghèo nàn. Để quảng bá tính năng
này, Spotify sử dụng mã code trên các danh sách phát và quảng cáo của họ được thiết kế
dựa trên các danh sách phát đã được chia sẻ ở mỗi khu vực.
1.2.4. Xây dựng các chiến dịch kết nối nghệ sĩ địa phương với người dùng.
Spotify phát triển một chiến lược mới: ủng hộ và nâng đỡ các nghệ sĩ địa phương.
Chiến lược này đã tạo ra kết nối không chỉ về lãnh thổ mà còn về tư duy âm nhạc giữa
người nghe và người làm nhạc. Những quảng cáo âm nhạc địa phương được liệt kê trên
phương tiện công cộng, sân bay hoặc gần các điểm du lịch nổi tiếng để tăng nhận thức
âm nhạc địa phương cũng như nhận thức về Spotify tại địa điểm đó. Ngoài ra, quảng cáo
cũng được đăng xung quanh các quán bar hoặc quán cà phê địa phương để giúp quảng bá
các nghệ sĩ đến với công chúng của họ. 4
CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG CÁ NHÂN HÓA NGƯỜI DÙNG CỦA SPOTIFY
2.1. Khả năng cá nhân hóa người dùng của Spotify
Những khả năng tối ưu hóa này được thể hiện rõ ràng nhất khi sử dụng bản
Premium (Cao cấp) của ứng dụng.
2.1.1. Khả năng khai thác và khám phá.
Danh sách bài hát và những bài nhạc được sử dụng công nghệ để mang đến trải
nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Người dùng được tùy ý bỏ qua những bài hát mà mình
không thích, từ những dữ liệu mà Spotify thu nhập được từ quá trình nghe nhạc của
khách hàng, ứng dụng sẽ gợi ý những bài hát có gu âm nhạc tương đương khiến trải
nghiệm nghe nhạc trọn vẹn và thú vị hơn.. Màn hình chính của Spotify là một ví dụ điển
hình về cách các thuật toán điều phối, định hướng trải nghiệm của người nghe nhạc. Theo
một bài diễn thuyết tại Web Conference đầu 2019 của Bà Mounia Lalmas-Roelleke –
Research Director của Spotify, mục tiêu của các thuật toán này là nhanh chóng giúp người
dùng tìm thấy bản nhạc mà họ thích nghe. Màn hình chính được điều khiển bởi một hệ
thống A.I. gọi là BaRT (“Bandits for Recommendations as Treatment”). Nhiệm vụ của hệ
thống này là sắp xếp màn hình chính theo những cách riêng và phù hợp với từng người
dùng (personalization) bao gồm các mục (shelves), danh sách các bản nhạc theo một chủ
đề nhất định và thứ tự xuất hiện của chúng trong từng mục (shelves), đồng thời giúp người
dùng tìm được những bản nhạc yêu thích dựa trên lịch sử nghe nhạc trước đó và giới thiệu
những bản nhạc mới để người dùng không bị nhàm chán. Hệ thống BaRT có thể được
tóm gọn bằng 2 khái niệm: Khai thác (Exploit) và Khám phá (Explore). Ở góc độ khai
thác, Spotify sử dụng thông tin đã có về người dùng như lịch sử nghe nhạc, những bài hát
mà người dùng đã bỏ qua, những list nhạc người dùng đã tạo, các hoạt động của người
dùng trên ứng dụng, và thậm chí cả location của người dùng. Ở một góc độ khác – Khám
phá, Spotify sử dụng thông tin về các list nhạc và nghệ sĩ tương tự với sở thích âm nhạc
của người dùng nhưng người dùng chưa từng nghe, đánh giá mức độ nổi tiếng của các
nghệ sĩ và nhiều thông tin khác. Bên cạnh khai thác để hiểu gu âm nhạc và khám phá xu
hướng âm nhạc chung của thế giới, Spotify xem trọng cách thức giải thích các gợi ý âm
nhạc của mình tới người dùng. Tiêu đề của các mục (shelves) trên ứng dụng như “Nghe
lại bài hát cũ” hay “Có thể người dùng sẽ thích” đều trực tiếp đưa ra lý do tại sao Spotify
giới thiệu tới người dùng một playlist nào đó. Theo một tài liệu nghiên cứu về BaRT năm
2019, Spotify phát hiện ra rằng lời giải thích này rất quan trọng để gia tăng sự tin cậy của
người dùng. Sự thành công của hệ thống BaRT được đo lường bằng việc người dùng có
thực sự nghe các bản nhạc được gợi ý trên các mục (shelves) hay không và nghe trong
bao lâu. Khi người dùng nghe một bài hát trong mục hơn 30 giây, thuật toán sẽ theo dõi 5
và ghi nhận những gợi ý đưa ra từ hệ thống là phù hợp. Người dùng nghe list nhạc được
đề xuất trong thời gian càng dài thì độ chính xác của các đề xuất được đánh giá càng cao.
Điểm mấu chốt để Spotify nhận biết một người có thích một bản nhạc hay không nằm
trong 30 giây đầu. Năm 2015, trong một cuộc phỏng vấn với Quartz, Matthew Ogle –
Product Director của Spotify đã chia sẻ rằng nếu người nghe nhạc skip bài hát trước mốc
30s, điều đó có nghĩa là list nhạc được đề xuất trong Discovery Weekly Playlist không hữu dụng.
2.1.2. Khả năng lọc bài hát
Công nghệ lọc để đem đến những nội dung được tổng hợp tạo thành những
Discovery Weekly Playlist (Danh sách bài hát hàng tuần). Discover Weekly là một danh
sách gồm 30 bài hát được tổng hợp từ những người có cùng sở thích âm nhạc với người
dùng, những bài hát nghe có vẻ giống với bản người dùng đang nghe và những bài hát
phổ biến trong thời gian gần đây.Vào năm 2014, thực tập sinh của Spotify, Sander
Dieleman đã nghiên cứu sự tương đồng trong thị hiếu âm nhạc và giải quyết một vấn đề
được đặt ra là có rất nhiều bản nhạc mới được tải lên Spotify mỗi ngày, nhưng không có
bất kỳ hệ thống nào giới thiệu những bản nhạc này tới người nghe nếu không được thể
hiện bởi một ca sĩ nổi tiếng. Phương pháp lọc dựa trên độ phổ biến hay giới thiệu các bản
nhạc được yêu thích bởi những người có cùng gu âm nhạc với nhau không thực sự hiệu
quả đối với những nghệ sĩ hoàn toàn chưa được ai biết đến. Dieleman gọi đây là: “Cold-
start problem”.Giải pháp được đưa ra là tìm cách phân tích âm thanh và đào tạo thuật
toán để học cách nhận diện các thành tố cấu tạo nên một bài hát. Một số thí nghiệm của
Dieleman đã nhận diện được các thành tố của bài hát như giai điệu (concrete), một số thí
nghiệm khác lại có thể nhận ra những yếu tố trừu tượng hơn như thể loại âm nhạc của bài
hát. Hệ thống phân tích này hiện đang đóng vai trò quan trọng để tạo ra Discover Weekly
Playlist và đó là lý do tại sao người dùng có thể được gợi ý nghe một bản nhạc từ một ca
sĩ mà người dùng chưa từng biết đến.
2.2. Tác động của công nghệ đến xã hội
2.2.1. Tác động của công nghệ đến cuộc sống
Spotify đang sử dụng thuật toán để theo dõi người dùng, và có vẻ như chúng ta
hoàn toàn thoải mái với điều này. Spotify Wrapped một chức năng thể hiện rõ nét sự tác
động của Spotify tác động lên khách hàng. Với Spotify Wrapped vào năm 2017, một làn
sóng hưởng ứng từ người dùng và các nghệ sĩ đã bùng lên một cách mạnh mẽ trên toàn
cầu. Hiểu đơn giản, Spotify Wrapped là tính năng thống kê dữ liệu dựa theo thói quen
nghe nhạc của người dùng, và được công bố vào mỗi tháng 12 hàng năm. Ngày 1 tháng
12 vừa qua, Spotify Wrapped 2021 đã chính thức ra mắt, và ngay sau đó những bức hình
tổng kết lượt nghe của người dùng đã tràn ngập khắp các trang mạng xã hội. Phiên bản
đầu tiên của Wrapped được ra mắt năm 2015 với tên gọi “Year in Music”, một tính năng 6
cho phép người dùng nhìn lại 365 ngày vừa qua của họ thông qua những bài hát và nghệ
sĩ mà họ nghe nhạc nhiều nhất. Công cụ này cũng bao gồm các số liệu như bài hát được
phát nhiều nhất, và tổng số giờ nghe nhạc của người dùng trên Spotify. Mặc dù có độ phổ
biến nhất định, nhưng Year in Music không thực sự viral cho đến khi tính năng này được
“nâng cấp” vào hai năm sau, với đồ họa hấp dẫn và khả năng “customize” cho từng người
dùng. Dễ thấy, việc người dùng thi nhau chia sẻ phiên bản Spotify Wrapped của bản thân
trên mạng xã hội là bước đầu tiên trong quá trình “phân loại” thành các nhóm riêng biệt:
indie, punk, rock; hay cụ thể hơn, trong phiên bản Wrapped 2021, tính năng “Audio
Aura” đã được bổ sung nhằm phân tích tính cách, tâm trạng của người dùng trong âm
nhạc. Khả năng lan truyền đầy mạnh mẽ của Spotify Wrapped cũng cho thấy sức mạnh
của thời đại influencer ngày nay. Một cách vô thức, người dùng mạng xã hội có xu hướng
làm những điều mà các influencer thực hiện. Khi một người nổi tiếng, chẳng hạn như
Tlinh hay Mỹ Anh, chia sẻ phiên bản Spotify Wrapped của họ, các followers có thêm
động lực để chia sẻ nội dung tương tự, và từ đó lan tỏa đến những người thân, người dùng bè xung quanh họ.
2.2.2. Tác động của công nghệ đến thị trường âm nhạc
Theo báo cáo do Liên đoàn Ghi âm Quốc tế (IFPI) công bố, tổng giá trị ngành công
nghiệp thu âm âm nhạc toàn cầu trong năm 2018 ước đạt 19,1 tỉ đôla Mỹ, tăng 9,7% so
với năm 2017, với sáu nguồn thu chính: Streaming, băng đĩa nhạc, downloads (tải nhạc
trực tuyến), chi phí tác quyền biểu diễn, các nguồn thu kĩ thuật số ngoài streaming và các
khoản thu đồng bộ hóa. Trong đó, thị phần streaming đóng góp tới 46,9% tổng doanh thu,
phản ánh tăng trưởng ở tất cả các khu vực. Và tại Việt Nam, streaming không phải là một
hình thức nghe nhạc xa lạ, nhưng vẫn chỉ đang ở giai đoạn đầu phát triển. Với 72% dân
số sử dụng điện thoại thông minh, thời lượng stream nhạc trung bình mỗi ngày vào
khoảng 1 tiếng 11 phút (số liệu cập nhật tháng 1-2019 của We Are Social), vì thế tiềm
năng của streaming tại Việt Nam là vô cùng to lớn. sự ra đời và lên ngôi của streaming
cũng kéo theo những nhu cầu cấp thiết xây dựng một môi trường âm nhạc lành mạnh và
hoàn thiện. Đó là bởi streaming đánh động trực tiếp tới vấn đề bản quyền và duy trì các
giá trị gia tăng từ bản quyền, đảm bảo quyền lợi cho người nghệ sĩ, người nghe nhạc và
các thành phần liên quan. Spotify và các nền tảng trực tuyến khác đã đem đến quyền lợi
và sự công bằng cho tất cả các đối tượng nghệ sĩ với một kho âm nhạc có bản quyền và chất lượng. 7
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1. Đánh giá ứng dụng 3.1.1. Ưu điểm
Bởi vì Spotify là một trong những ứng dụng đầu tiên xuất hiện trong thị trường âm
nhạc trực tuyến, nó đã nhận được một số lượng khách hàng lớn mỗi năm. Với số lượng
hàng trăm triệu người dùng mỗi tháng cùng với đó là những chiến lược để có thể giữ
được sự sử dụng lâu dài của khách hàng, công nghệ cá nhân hóa người dùng đã làm cho
Spotify trở nên khác biệt so với các ứng dụng khác. Nhiều người nghe nhạc đồng nghĩa
với việc sẽ có nhiều dữ liệu được nhập vào trong ứng dụng. Những dữ liệu Spotify thu
nhập được từ người sử dụng có thể hỗ trợ nâng cao trải nghiệm của người dùng bằng
cách cải thiện các chức năng và nội dung tìm kiếm. Tuy nhiên, nếu chỉ có khả năng như
vậy không làm cho Spotify trở thành một nền tảng khác biệt so với những nền tảng nghe
nhạc trực tuyến khác. Các thuật toán dựa trên dữ liệu trải nghiệm của người dùng được
Spotify tổng hợp lại cùng với dữ liệu cá nhân giúp ứng dụng hiển thị nội dung phù hợp
với thời gian trong ngày và địa điểm của khách hàng. Điều đó được thực hiện tốt trong
quy mô của Spotify và khó có thể sao chép hay được thực hiện bởi các nền tảng khác. Ưu
điểm nổi bật nhất khiến Spotify cạnh tranh được với các nền tảng khác đến từ chức năng
tạo danh sách nhạc. Danh sách phát được tạo theo thuật toán của Spotify chiếm 17% giờ
nghe, dựa theo các dữ liệu mà người dùng cung cấp như Discover Weekly, Release
Radar, Daily Mix. Bên cạnh đó là những danh sách phát do Spotify tự quản lý, kết hợp
cùng những đơn vị tài trợ và nghệ sĩ chiếm 15% giờ nghe. Và danh sách do người dùng
tự tạo và chia sẻ chiếm đến 36% giờ nghe, bao gồm những bản nhạc yêu thích nhưng
phần lớn cũng đến từ thuật toán phân tích gợi ý âm nhạc đặc biệt của nền tảng Spotify.
Những số liệu đó thể hiện người dùng đã có trải nghiệm nghe nhạc tốt trên ứng dụng. So
với các nền tảng khác như Apple Music, Spotify đang thể hiện sự vượt trội hơn khi mang
đến những trải nghiêm thỏa mãn nhu cầu giải trí của người nghe. Hơn thế nữa, Spotify sử
dụng một thuật toán khác biệt, nó không riêng biệt ở bất kì phương tiện công nghệ nào.
Spotify có thể sử dụng trên cả các nền tảng game và bất kì hệ điều hành nào một cách dễ
dàng. Một tài khoản của người dùng có thể đồng bộ và ở nhiều thiết bị cùng một lúc như
máy tính, điện thoại, tivi,…Hơn thế nữa, Spotify tạo nên một mạng lưới âm nhạc lớn
mạnh khi mọi người cùng chia sẻ những danh sách nhạc âm nhạc với nhau. Spotify kết
hợp với các nền tảng mạng xã hội lớn như Instagram, Facebook, Messenger, Twitter...
Điều đó mang đến sự phát triển cho cả hai lĩnh vực. Thị trường âm nhạc trực tuyến đang
trở nên càng ngày càng phát triển. Việc nền tảng âm nhạc Spotify sử dụng những công
nghệ tiên tiến đã ảnh hưởng lướn đến đời sống của mọi người. Nó cũng tác động mạnh
mẽ đến thị trường âm nhạc, các ứng dụng âm nhạc đã trở thành một trong những phương
thức các ca sĩ, nghệ sĩ có thể phát hành những sản phẩm nội dung của mình. Mọi thứ trở 8
nên tiên lợi và thuận tiện hơn. Việc thu phí với những gói nội dung khác nhau từ thấp đến
cao phù hợp với từng đối tượng của Spotify, cũng hình thành nên một hình thức trao đổi
thiết yếu, vấn đề bản quyền của nghệ sĩ được coi trọng hơn. 3.1.2. Nhược điểm
Đầu tiên, vì là một nền tảng ứng dụng cần trả tiền nên khi sử dụng các gói đăng kí
miễn phí, sẽ không thể trải nghiệm hết các tính năng của ứng dụng. Đặc biệt nếu sử dụng
ứng dụng trên điện thoại sẽ không thể chuyển phát các bài hát hoặc bật các bài nhạc yêu
thích, thêm vào đó là rất nhiều quảng cáo được thêm vào. Điều này dẫn đến sự phổ biến ở
các đối tượng khách hàng ít, đặc biệt là các khách hàng học sinh, sinh viên… So sánh với
một nền tảng nghe nhạc trực tuyến nổi tiếng bên cạnh Spotify đó là Apple Music. Spotify
không có thư viện âm nhạc đa dạng và phổ biến như Apple Music. Kho nhạc của Apple
Music có khoảng 75 triệu bài nhạc trong khi đó, kho nhạc của Spotify có khoảng 70 triệu
bài nhạc. Bên cạnh đó, Apple Music có những album nổi bật, độc quyền giới hạn. Vì vậy,
người dùng có thể nghe trên Apple Music một cách nhanh chóng hơn là trên Spotify. Một
số người dùng luôn đắn đo trong việc lựa chọn hai ứng dụng này khi số tiền bỏ ra cho
việc nghe nhạc là như nhau.
3.2. Đề xuất khuyến nghị
Phát triển công nghệ tối ưu hóa khách hàng có thể bằng những biểu tượng cảm xúc.
Người dùng sử dụng những biểu tượng cảm xúc để có thể tìm kiếm bài hát, từ đó thuật
toán sẽ phân tích và đưa ra những danh sách bài hát liên quan đến những trạng thái cảm
xúc đó. Có thể lưu trữ những cảm xúc đó thành một danh sách để có thể sử dụng trong
những lần sau. Việc này có thể làm giảm đi sự mệt mỏi khi có quá nhiều lựa chọn trong
việc tìm một danh sách bài hát hợp với tâm trạng. Sản xuất thêm những danh sách các
chương trình Podcast độc quyền, dành riêng cho những người sử dụng nền tảng nghe
nhạc Spotify, mang phong cách và dấu ấn riêng của ứng dụng. 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adam, Levy. 1 March 2018. spotifys-competitive-advantages.aspx>.
Base.vn. 9 December 2019. suc-manh-du-lieu-vao-ca-nhan-hoa-trai-nghiem-khach-hang-nhu-the-nao-585>. BBC News. 8 March 2011. . Bloomberg Business. n.d. privcapId=145460788>.
Chi, Mai. December 2021. thuat-toan-dang-dinh-hinh-cuoc-song-chung-ta-1971.html>.
Đáo. 27 February 2019. nhan-hoa-trai-nghiem-am-nhac-bang-bieu-tuong-cam-xuc-325339.html>.
Dillet, Romain. 23 May 2016. is-now-cheaper-14-99-for-up-to-6-people/>. Geere, Duncan. 15 September 2010.
archive/2010-09/15/spotify-milestones>.
Hernandez, Brian Anthony. 25 March 2014. premium-student-discount/>.
James, Archer and T.Casey Henry. 9 August 2021. off/apple-music-vs-spotify-which-is-the-best-music-app>.
Kovach, Steve. 7 July 2013. 2011-7>.
Nguyễn, Bùi Nhật Mỹ. 2018. dung-spotify-co-gi-ma-hot-den-vay-1074940>.
Sehgal, Kabir. 26 January 2018. music-can-pay-musicians-more-commentary.html>. Spotify. n.d. . Spotify Limited Edit. n.d. . The Spotify Team. 12 January 2015.
2015/01/12/15-million-subscribers/>. 10
Thiên, Thanh. 17 April 2019. cho-mot-ky-nguyen-vang-201904121>.
Ưu điểm của Spotify. n.d. .
Vân, Phạm. 16 April 2020. xac-ban-nhac-ban-muon-nghe>. Warren, Tom. 20 October 2014.
subscription-pricing-features>.
Weber, Harrison. 6 December 2012. . 11