Đề tài: cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay | CNXHKH

Đề tài: cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay | CNXHKH

Đề tài: cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI
CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM. LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN,
SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Lệ Thu
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiền
Lớp : PLT09A_05
sinh viên : 23A4050132
Hà N 10 tháng 6 nội, ngày ăm 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 1
2.1. Mục đích ................................................................................................... 1
2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................... 2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 2
Phần 1: Những lý luận về cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng -
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ................................................. 2
1.1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kquá độ lên chủ nghĩa xã hội- ..... 2
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã -
hội ............................................................................................................... 2
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu xã hội ....................................... 2
1.1.1.2. Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã -
hội ........................................................................................................... 3
1.1.2. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã- hội
.................................................................................................................... 4
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội................ ..................................................................................................... 5
1.3. Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ -
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ........................................................ 6
1.3.1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội -
ở Việt Nam ................................................................................................. 6
1.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam ........................................................................................... 8
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân .................................................... 10
2.1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà ........................................... 10
2.2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt
Nam hiện nay ................................................................................................ 13
2.3. Liên hệ bản thân .................................................................................. 14
KẾT THÚC .......................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 15
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết ca đề tài
Sau hơn 30 m đổi mới, Việt Nam đã phát triển công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế không chỉ về kinh tế mà còn trên các
lĩnh vực khác, nhờ vậy kinh tế hội đã những bước ng trưởng đầy -
triển vọng qua các năm. Chính vậy, cấu hội nói chung và cấu
hội giai cấp nói riêng nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội -
cũng những biến đổi đáng kể. Điều này cũng dẫn đến sự thay đổi của liên
minh tầng lớp, giai cấp. Nghiên cứu về cơ cấu xã hội giai cấp liên minh -
cấp tầng lớp giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
vấn đề cần thiết và mang tính thời sự góp phần hoàn thiện cấu hội -
giai cấp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Đề tài m về cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh tầng lớp, giai cấp -
trong thời kquá độ đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam, từ đó nêu những
quan điểm trong việc y dựng cấu hội giai cấp tăng cường liên -
minh tầng lớp, giai cấp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.-
2.2. Nhiệm vụ
Trình bày khái quát luận về cấu hội giai cấp vấn đề liên -
minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Làm xu thế biến đổi về cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp -
trong thời kỳ quá độ n chủ nghĩa hội Việt Nam. Liên hệ thực tiễn về
liên minh 6 nhà (Nhà nước Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - - - Nhà nông -
Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) hiện nay ở Việt Nam.
Liên hệ vai trò của thanh niên, liên hệ bản thân sinh viên trong
cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: cấu hội giai cấp liên minh giai cấp -
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp tầng -
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơ cấu xã hội -
giai cấp liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kqđộ lên chủ nghĩa
hội.
Phương pháp nghiên cứu: Đề i sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật với các pơng pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa luận: Đề tài trang bị những nhận thức phương pháp luận
khoa học về cấu hội giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời -
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề i góp phần hoàn thiện sở khoa học để xây
dựng cấu hội giai cấp liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ n -
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
NỘI DUNG
Phần 1: Những luận về cấu xã hội giai cấp liên minh giai cấp, -
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội.
1.1. cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá đn chủ nghĩa -
hội
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội-
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu xã hội
3
cấu hội một trong những vấn đề trung tâm của nghiên cứu
hội, thế hầu như các ngành khoa học hội đều nghiên cứu cơ cấu hội
theo cách tiếp cận mục đích của mình. Cho đến nay nhiều quan điểm
khác nhau về cấu hội nhưng ta có thể nêu một cách chung nhất, đó là:
cấu hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ
hội do sự tác động lẫn nhau của cộng đồng với tạo nên. cấu hội vừa
phản ánh sự tồn tại của xã hội, vừa tác động lại sự phát triển của xã hội.
nhiu cách phân loại cấu hội tùy thuộc vào c cách tiếp cận
khác nhau của các ngành khoa học cũng như các mục đích nghiên cứu
quản xã hội Mỗi nhân thể nằm trong nhiu cấu hội khác nhau .
tùy thuộc vào các hình thức phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề
nghiệp, nơi trú, tôn giáo... Dưới góc độ chính trị hội, môn Chủ nghĩa -
hội khoa học tập trung nghiên cứu cấu hội giai cấp đó một -
trong những s để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong
một chế độ xã hội nhất định.
1.1.1.2. Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội-
Cơ cấu hội giai cấp hệ thống các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại -
khách quan trong một chế độ hội nhất định, thông qua những mối quan hệ
với sở hữu liệu sản xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó.-
Trong hội giai cấp thì cơ cấu hội giai cấp loại hình bản -
có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cấu hội khác
những lý do sau:
cấu hội giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị nhà nước; -
đến quyền shữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối
thu nhập... trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu hội
khác không có được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
4
Sự biến đổi của cấu hội giai cấp tất yếu sảnh hưởng đến sự biến đổi -
của các cấu hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu
xã hội. Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cấu xã hội giai cấp tác -
động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi
thành viên trong xã hội.
Mặc cấu hội giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không thế -
tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu hội khác, từ đó thể dẫn
đến tùy tiện, mun xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách
đơn giản theo ý muốn chủ quan.
1.1.2. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội-
Trong thời kquá độ lên chủ nghĩa hội, nền kinh tế nhiều tăng
trưởng tích cực, cuộc cách mạng ng nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về
khoa - học công nghệ, cơ cấu xã hội giai cấp có rất nhiều sự đa dạng và những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, hội xuất hiện nhiều giai cấp tầng lớp vị trí khác nhau
như: giai cấp công nhân, giai cấp nông n, tầng lớp trí thức, tiểu thương,...
Trong đó, giai cấp công nhân vị tquan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế lãnh đạo hội bởi họ đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến.
Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng quan trọng trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động trí tuệ trình
độ cao, chủ thể của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Điều này
được do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, sđan xen giữa
những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ.
Hai là, cấu hội giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tố -
về kinh tế Trong thời kỳ qđộ, nền kinh tế vận động theo chế thị tng .
sự quản của Nnước pháp quyền hội chủ nghĩa phục vụ li ích
của giai cấp công nhân nhân n lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Không chỉ vậy, cấu kinh tế n biến đổi theo xu hướng ng tỷ trọng ng
5
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ng nghiệp; hình thành các vùng kinh tế
các trung tâm kinh tế lớ phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ n;
tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt
khác, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn vi tính cạnh tranh
cao xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp,
tầng lớp hội ngày ng năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo
trong lao động sản xuất.
Ba là, cấu hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng hội dẫn đến sự xích
lại gần nhau. Mức độ liên minh giữa các giai cấp tầng lớp ttùy thuộc vào
các điều kiện kinh tế hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời k-
quá độ. Trong đó, giai cấp công nhân không chỉ lực lượng tiêu biểu cho
phương thức sản xuất n vai tchủ đạo trong sphát triển mối quan
hệ liên minh công nông - trí , từ đó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã hội -
giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá đn chủ nghĩa
xã hội
C.Mác Ph.Ăngghen đã nghiên cứu về các phong trào công nhân
Tây Âu giai đoạn 1848 1852 và đi đến kết luận rằng: Những cuộc đấu tranh -
của giai cấp công nhân thất bại chủ yếu là do giai cấp công nhân “đơn độc”
đã không liên minh với giai cấp nông dân. Do vậy những cuộc đấu tranh đó
đã trở thành những bài đơn ca ai điếu”. Các Mác khẳng định: Đứng trước
giai cấp tư sản phản cách mạng, đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử
đã được ch mạng hóa của giai cấp tiểu sản nông n, phải liên minh
với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp
sản cách mạng ...người nông dân thấy rằng giai cấp sản thành thị, (1)
giai cấp sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản người bạn đồng minh, người lãnh
đạo tự nhiên của mình.(2)
6
Vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ăngghen
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng định
liên minh ng - nông vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo thắng lợi
cho cuộc cách mạng hội chủ nghĩa tháng Mười Nga m 1917. Lênin chỉ
rõ: “Chuyên chính sản một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp
giữa giai cấp sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo
những tầng lớp lao động kng phải sản hoặc với phần lớn những tầng lớp
đó, liên minh nhằm chống lại bản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn bản,
tiêu diệt hoàn toàn schống cự của giai cấp sản và những vụ toàn khôi
phục của giai cấp ấy nhằm thiết lập củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa hội ”(3)
“Nếu không liên minh với nông n thì không thể được chính quyền
của giai cấp sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó...
Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính duy trì khối liên minh giữa giai cấp
sản nông n để giai cấp sản thể giữ được vai trò lãnh đạo
chính quyền nhà nước”.(4)
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp hội
nhằm thực hiện nhu cầu lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng
thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
1.3. cấu hội giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong -
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam
1.3.1. Cơ cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội -
Việt Nam
Từ khi cnước bước vào thời kquá độ lên chủ nghĩa hội, đặc biệt
là sau hơn 30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội giai cấp có những biến đổi sau:-
Một là, sự biến đổi cấu xã hội giai cấp vừa mang tính quy luật phổ -
biến, vừa mang tính đặc tcủa Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật b
chi phối bởi những biến đổi trong cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới
7
sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta
đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp ứng ngày càng tốt n u cầu phát
triển kinh tế hội hội nhập quốc tế. Sự biến đổi trên đã hình thành nên -
một cấu hội giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng phức tạp của - ,
cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, sự
chuyển hóa lẫn nhau xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng một trong ,
những yếu tố tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở
nên năng động, đa dạng hơn trở thành động lực góp phần quan trọng o
sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến đổi của cấu xã hội giai cấp, vị trí, vai trò của -
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ngày càng được khẳng định.
Giai cấp công nhân vai trò quan trọng đặc biệt, giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng
nòng cốt trong liên minh công nôn - tríg . Trong thời kỳ quá độ lên ch
nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng chất ợng.
Bên cạnh đó, sphân hóa giàu nghèo trong bộ công nhân cũng ngày ng rõ
nét. Một bộ phận ng nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính tr giai cấp
chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông n vị trí chiến c trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng Trong thời kỳ quá .
độ, giai cấp nông n xu ớng giảm dần trong tỷ lệ cấu hội - giai
cấp. các vùng nông thôn, số lượng nông dân chuyển từ lao động nông
nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp ngày ng nhiều. Bên cạnh
đó, trong giai cấp nông n cũng xuất hiện những chủ trang trại và những
nông dân đi làm thuê do mất đất… và sphân hóa giàu nghèo cũng được thể
hiện rõ rệt.
8
Đội ngũ tthức là lực lượng lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng
tăng lên cả về số lượng chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học,
những sản phẩm tinh thần phục vụ định hướng cho nhận thức hành
động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực. Xây dựng đội ngũ trí thức sgóp phần đẩy
mạnh ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc…
Phụ nữ lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng Bất khuất Trung hậu Đảm - - -
đang”. Ngoài việc đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con
cái, họ còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Trong số các đại biểu quốc
hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là “Ph
nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới”.(5)
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất
nước như Bác Hồ đã viết: “Thanh niên người chủ tương lai của nước nhà.
Thật vậy ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh
niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng t ngay hiện tại
phải rèn luyện tinh thần lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn b
tương lai đó”.(6)
Tóm lại, trong thời kquá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam, cần
phải những giải pháp xác thực, đồng btác đng tích cực để giai cấp,
tầng lớp thể khẳng định vị txứng đáng phát hiệu quả vai trò của huy
mình trong cấu hội trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam
Sau n 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Điều này được một phần nhờ sự liên minh
9
giai cấp, tầng lớp trên nhiều lĩnh vực. Trong thời kquá độ lên chủ nghĩa
hội, việc tổ chức liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực
hiện những nội dung cơ bản của liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây nội dung bản, quyết định
nhất là cơ sở vật chất k thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ qđộ -
lên chủ nghĩa xã hội và được cụ thể hóa như sau:
Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự
hợp tác quốc tế, từ đó xác định đúng cơ cấu kinh tế. Đảng ta xác định cấu
chung của kinh tế nước ta là: “Công nông nghiệp dịch vụ yêu cầu - -
“Tăng cường phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh công -
nông - trí thức”. Trên cơ sở kinh tế, c nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiu
hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, phân
phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa các vùng kinh tế...
Nội dung chính tr của liên minh:
Một là, giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của giai cấp công nhân, -
đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
khối liên minh và với toàn thể xã hội. Có như vậy tmới thỏa mãn được nhu
cầu, lợi ích của cả ba giai cấp, tầng lớp ng nhân, nông dân, trí thức của
toàn dân.
Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tưởng; hoàn thiện,
phát huy dân chủ hội chủ nghĩa quyền làm chủ của nhân dân; không
ngừng củng cố, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc; tăng cường sự đồng thuận
xã hội.
Ba là, xây dựng nhà ớc pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân n,
do nhân n, nhân n. Động viên các lực lượng trong khối liên minh
gương mẫu thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách ca nhà
10
nước; sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ thành quả cách mạng chế độ
hội chủ nghĩa; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực thù địch.
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đm bảo phát triển kinh tế gắn
liền với phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ công
bằng hội Nâng cao n trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính ;
sách xã hội; khắc phục các tệ nạn hội, các thủ tục lạc hậu các biểu hiện
tiêu cực như tham nhũng, quan liêu; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà
Liên minh kinh tế 6 nhà (Nhà nước Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - -
- Nhà nông - Nhà ngân ng - Nhà phân phối) Việt Nam sliên kết giữa
các yếu tố sản xuất đầu vào các yếu tố đầu ra của các “nhà” cùng với sự
điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 “nhà” phát
huy huy tối đa nội lực của các nhà” trong sản xut nông nghiệp, xây dựng
ng thôn mới, nâng cao sống cho người nông dân. đời
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ,
không những sản xuất quan trọng đưa sản phẩm đó ra thị trường, được
người tiêu dùng công nhận cũng điều cần quan m. Chính vậy, liên
minh kinh tế giữa điều cần thiết để giúp người nông n định 6 nhà
hướng trong sản xuất. Thời gian qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được
xuất khẩu đi nhiều nước được đánh giá cao về chất lượng. ăm 2020, mặc N
nn kinh tế chịu nh hưởng của đại dịch Covid xuất khu nước ta vẫn -19,
những bước tăng trưởng đáng kể. Theo Cục Chế biến Phát triển thị
trường nông sản, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11/2020 ước
đạt 3,72 tỷ USD. Lũy kế tổng giá tr xuất khẩu 11 tháng 2020 đạt 37,4 tỷ
USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2019. Thặng dư thương mại của toàn
ngành nông lâm ngư nghiệp tiếp tục tăng cao, đạt hơn 9,3 tỷ USD trong 11
11
tháng. Hiện đã có 8 nhóm, mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó 7
nhóm, mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD .(7)
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dbáo nhiều triển vọng do
nhu cầu thị trường tăng và cơ hội được hưởng ưu đãi lớn về thuế, song nhiều
mặt hàng và thị trường vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau:
Về phía người sản xuất: phần lớn người nông dân sản xuất theo phương
thức truyền thống, nhỏ lẻ, canh tác trong phạm vi hộ gia đình là chủ yếu; phụ
thuộc nhiều vào thời tiết; việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng yêu cầu
các thị trường rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa quản
được lượng thuốc bảo vệ thực vật của nông n nên hàng nông sản không
được đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.
Về phía doanh nghip: phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
các doanh nghiệp vừa nhỏ nên ít vốn đầu dẫn đến kđổi mới
khoa học kỹ thuật; hạn chế trong việc tiếp cận các thị trường nước ngoài;
nhiều doanh nghiệp n trong việc giám sát chất lượng các sản phẩm;
chưa vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng; doanh
nghiệp không đất thuộc quyền sdụng doanh nghiệp phải đi hợp
đồng thuê đất với nhiều hộ dân...
Về phía nhà nước: sự hỗ trợ xuất khẩu còn nhiều hạn chế như chưa
cơ quan m hiểu thông tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng tại nước ngoài
và kết nối doanh nghiệp Việt Nam oanh nghiệp ớc ngoài; cơ sở vật chất - d
còn hạn chế; chưa chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển; chưa quy hoạch
được vùng/khu công nông nghiệp- .
Từ những kkhăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các
nhà, nhất trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng
vào việc phát triển kinh tế.
12
Để những sản phẩm của người nông dân làm ra ra hội cạnh tranh
cao trong thị trường trong nước cả nước ngoài, nhà nông nhà doanh
nghiệp cần có sự liên kết trong các khâu từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm theo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, chia slợi ích. Không những
vậy, việc đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ gắn với sản xuất nông sản
cũng được chú trọng hơn để ng cao sản lượng chất lượng, chú trọng hơn
khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch, đẩy mạnh đầu phát triển hthống
vận tải tiên tiến, đồng bộ hiệu quả. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng
những gói hỗ trợ cho doanh nghiệp Ngân hàng Agribank dành 30000 tỷ đồng (
nhằm chung tay cùng toàn ngành ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp nói
chung các doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng, hiệu lực từ ngày
1/10/2020)(8), n nước cũng nhiều chính sách tạo điều kiện cho người
nông dân, doanh nghiệp cũng như cải thiện shạ tầng giao thông vận tải
logistic, ng dụng khoa học công nghệ mới, cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cnh tranh quốc gia… Từ m 2016, Hội Nông n
Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Ngân hàng nhà nước đã tổ chức
“Diễn đàn ng dân quốc gia”, trong đó năm 2020 với chủ đề “Vốn và công
nghệ trong liên kết 6 nhà” nhằm tạo cầu nối giữa người nông n, hợp tác (9)
xã, doanh nghiệp với các ban ngành trong việc tạo điều kiện thuận lợi để đưa
vốn khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó nâng cao sản lượng, chất
lượng, chủng loại các sản phẩm cho thị trường trong nước xuất khẩu; góp
phần hình thành, nâng cao chuỗi giá trị nông sản với sự tham gia của 6 nhà.
Như vậy, cùng với sự phát triển kinh tế mỗi ngành nghề, sự liên minh
kinh tế cũng phát triển mạnh hơn cùng với sự quan tâm, các chính sách hỗ trợ
của nhà nước. Liên minh kinh tế 6 nhà không chỉ củng cố vai trò của nhà
nước trong việc điều tiết các chính sách còn mang lại lợi ích kinh tế cho
cả nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà ngân hàng và nhà phân phối, đồng thời
khuyến khích nhà khoa học tích cực nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo khoa học
công nghệ ứng dụng vào sản xuất.
13
2.2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cấu giai cấp
Việt Nam hiện nay
Thanh niên, sinh viên một tầng lớp hội đặc thù, chiếm số đông
trong n số cả nước. Họ mặt cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức,
mối quan hệ mất thiết với các tầng lớp khác trong hội, mặt tất cả
các địa phương, các ngành nghề ca cả nước. Hiện nay, thanh niên, sinh viên
giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - hội, trong đời sống
chính trị văn hóa của đất nước. Họ được trang bkiến thức về các ngành
nghề, sluận chính trị hội. Trong thời khội nhập kinh tế và cách -
mạng ng nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với tri thức, công
nghệ tiên tiến. Nền kinh tế phát triển với sự cạnh tranh cao tạo điều kiện cho
thanh niên, sinh viên việc m sau khi ra trường nhiều hơn. Các thế hệ
thanh niên, sinh viên hiện nay không chỉ tập trung vào các kiến thức được hc
trường còn tìm cách vận dụng chúng vào thực tiễn, ngày ng thu hẹp
khoảng cách giữa thuyết công việc. Không chỉ vậy, phong trào thanh
niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng đa dạng, được tổ chức với quy mô ngày
càng lớn, chất lượng ngày càng được ng cao. Thanh niên, sinh viên khi
tham gia các chương trình, phong trào đều giúp nâng cao các kỹ ng mềm,
tăng khả năng hội nhập cho bản thân.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội, thanh niên, sinh -
viên cũng không ít những khó khăn thách thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự chuyển dịch về cấu kinh tế và sự phân hóa
giàu nghèo, đặc biệt tình trạng cắt giảm nhân lực trong thời k đại dịch
Covid - 19 thách thức đối với trình độ học vấn, hội nghề nghiệp, bản
lĩnh lối sống. Do đó, tình trạng thất nghiệp, thu nhập không ổn định vẫn
còn nhiều. Mặt khác, họ cũng dễ bị c thế lực thù địch i kéo, tha hóa, kích
động tham gia chống phá Đảng Nnước bởi họ những đối tượng n
non trẻ, dễ bị lung lạc. Ngày nay, sự phát triển tác động của internet và các
14
phương tiện truyền thông cũng là “con dao 2 lưỡi” thể mang lại những tác
hại đối với nếp sống, đời sống tinh thần của thanh niên, sinh viên. Ngoài ra,
các tệ nạn xã hội vẫn còn phức tạp, tác động xấu đến thanh niên, sinh viên.
Qua những cơ hội và thách thức nêu trên, ta thấy để được bản lĩnh, ý
chí để phát triển năng lực, phẩm chất của mình, thanh niên, sinh viên cần
tinh thần tự học, rèn luyện tốt về sức khỏe, tinh thần, như vậy mới có được đ
tâm, đủ tầm để tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, tham gia vào nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
2.3. Liên hệ bản thân
một sinh viên đang ngồi trên giảng đường, để đóng góp vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần nâng cao cấu giai
cấp, bản thân em cần tinh thần tự học, trau dồi các kiến thức chuyên môn
không chỉ qua sách vở mà còn qua các hoạt động thực tiễn, rèn luyện thân thể
để sức khỏe học tập và làm việc bồi dưỡng các phẩm chất tốt về tư tưởng ,
chính trị, vận dụng các kiến thức về triết học, pháp luật vào đời sống cũng rất
quan trọng, giúp bản thân sớm trở thành công dân gương mẫu. Ngoài ra, trong
thời gian học, việc tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên
hoặc các u lạc bộ, hội nhóm ở trường giúp em rất nhiều trong việc cải thiện
các kỹ năng mềm, nâng cao thành tích cá nhân.
Đồng thời, em nhận thấy những biến đổi về cấu giai cấp xã hội -
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam một vấn đề mang tính thời sự. Mỗi người cần nhận thức đúng đắn
về điều này để chấp hành tốt các chính sách của Đảng và nhà nước, hiểu được
vai trò của mình trong xã hội để góp phần vào quá trình công nghip hóa, hiện
đại hóa của đất nước.
KẾT THÚC
cấu giai cấp hội đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội-
sự phát triển của đất nước. iên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá L
15
độ lên chủ nghĩa hội không chỉ mang lại nhiều lợi ích mà n nâng cao
khối đại đoàn kết toàn dân. Do đó, mỗi nhân cần chấp nh tốt các chủ
trương của Đảng nhà nước để nâng cao chất lượng cơ cấu xã hội giai cấp -
của đất nước, từ đó góp phần vào qtrình phát triển đất nước trong thời đại
hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học (2019), Nhà xuất bản chính tr
quốc gia, Hà Nội
2. Tài liệu học tập và bài tập thực hành Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020),
Khoa Lý luận chính trị Học viện Ngân hàng, Hà Nội.-
Tài liệu trực tuyến
1. (1),(2),(3),(4): Nguyễn Thị Tuyết (Tiến sĩ, Học viện chính trquốc gia
Hồ Chí Minh)
Hà Sơn Thái (Tiến sĩ, Học viện chính trị, Bộ Quốc phòng) (2019)
Chủ nghĩa Mác Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong cách mạng -
XHCN - Giá trị và những nội dung cần bổ sung, phát triển
http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/chu-nghia-mac-lenin- -lien-minh-giai-ve
cap-tang-lop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri- -nhung-noi-dung-can-bo-sung-va
phat-trien-20984.html truy cập lúc 15:34, 31/05/2021
2. (5): Phụ nữ ở Việt Nam Wikipedia tiếng Việt-
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF_%E1%BB
%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam truy cập lúc 17:05, 02/06/2021
3. (6): Lê Hồng Thái Huyện đoàn Tương Dương (2014)-
http://thanhdoanvinh.gov.vn/?x=16/sat-son-niem-tin-voi-dang/dau-xuan-
%E2%80%93-suy-ngam- - -noi-cua-bac-hove cau truy cập lúc 17:15,
02/06/2021
16
4. (7): Minh Châu (2020) - Điểm danh 8 loại nông sản xuất khẩu tỷ đô
của Việt Nam trong năm 2020
https://congluan.vn/diem-danh-8-loai-nong-san-xuat-khau-ty-do-cua-viet-
nam-trong-nam-2020-post108336.html truy cập lúc 14:58, 05/06/2021
5. (8): Gói hỗ trợ doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước-
https://sbv.hanoi.gov.vn/goi-ho-tro-doanh-
nghiep?p_p_id=40_WAR_portalnghiquyetportlet&p_p_lifecycle=0&p_p_stat
e=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-
2&p_p_col_pos=1&p_p_col_count=2&_40_WAR_portalnghiquyetportlet_id
=1602&_40_WAR_portalnghiquyetportlet_mvcPath=%2Fhtml%2Fportlet%2
Flist%2Fview_detail.jsp truy cập lúc 13:04, 05/06/2021
6. (9): V.H (2020) - Vốn và công nghệ trong liên kết 6 nhà
https://dangcongsan.vn/kinh-te/von- -cong-nghe-trong-lien-ket-6-nha-va
565495.html truy cập lúc 15:43, 06/06/2021
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI
CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM. LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN,
SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Lệ Thu
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiền
Lớp : PLT09A_05
Mã sinh viên : 23A4050132
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1.
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 1
2.1. Mục đích ................................................................................................... 1
2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................... 1 3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2 4.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................... 2 5.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 2
Phần 1: Những lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ................................................. 2
1.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ..... 2
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã
hội ............................................................................................................... 2
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu xã hội ....................................... 2
1.1.1.2. Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã
hội ........................................................................................................... 3
1.1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
.................................................................................................................... 4
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội................ ..................................................................................................... 5
1.3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ........................................................ 6
1.3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam ................................................................................................. 6
1.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam ........................................................................................... 8
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân .................................................... 10
2.1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà ........................................... 10
2.2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt
Nam hiện nay ................................................................................................ 13
2.3. Liên hệ bản thân .................................................................................. 14
KẾT THÚC .......................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 15 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã phát triển công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế không chỉ về kinh tế mà còn trên các
lĩnh vực khác, nhờ vậy kinh tế - xã hội đã có những bước tăng trưởng đầy
triển vọng qua các năm. Chính vì vậy, cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu xã
hội - giai cấp nói riêng ở nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
cũng có những biến đổi đáng kể. Điều này cũng dẫn đến sự thay đổi của liên
minh tầng lớp, giai cấp. Nghiên cứu về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh
cấp tầng lớp giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
là vấn đề cần thiết và mang tính thời sự góp phần hoàn thiện cơ cấu xã hội -
giai cấp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích
Đề tài làm rõ về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh tầng lớp, giai cấp
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, từ đó nêu những
quan điểm trong việc xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên
minh tầng lớp, giai cấp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 2.2. Nhiệm vụ
Trình bày khái quát lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và vấn đề liên
minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Làm rõ xu thế biến đổi về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn về
liên minh 6 nhà (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông -
Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) hiện nay ở Việt Nam.
Liên hệ vai trò của thanh niên, và liên hệ bản thân sinh viên trong cơ
cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam hiện nay. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơ cấu xã hội -
giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài trang bị những nhận thức và phương pháp luận
khoa học về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học để xây
dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. NỘI DUNG
Phần 1: Những lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu xã hội 3
Cơ cấu xã hội là một trong những vấn đề trung tâm của nghiên cứu xã
hội, vì thế hầu như các ngành khoa học xã hội đều nghiên cứu cơ cấu xã hội
theo cách tiếp cận và mục đích của mình. Cho đến nay có nhiều quan điểm
khác nhau về cơ cấu xã hội nhưng ta có thể nêu một cách chung nhất, đó là:
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã
hội do sự tác động lẫn nhau của cộng đồng với tạo nên. Cơ cấu xã hội vừa
phản ánh sự tồn tại của xã hội, vừa tác động lại sự phát triển của xã hội.
Có nhiều cách phân loại cơ cấu xã hội tùy thuộc vào các cách tiếp cận
khác nhau của các ngành khoa học cũng như các mục đích nghiên cứu và
quản lý xã hội. Mỗi cá nhân có thể nằm trong nhiều cơ cấu xã hội khác nhau
tùy thuộc vào các hình thức phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề
nghiệp, nơi cư trú, tôn giáo... Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa
xã hội khoa học tập trung nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vì đó là một
trong những cơ sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong
một chế độ xã hội nhất định.
1.1.1.2. Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại
khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ
với sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị - xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
Trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản
và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do sau:
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước;
đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối
thu nhập... trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xã hội
khác không có được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này. 4
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của cơ toàn bộ cơ cấu
xã hội. Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tác
động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi thành viên trong xã hội.
Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không vì thế mà
tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đó có thể dẫn
đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách
đơn giản theo ý muốn chủ quan.
1.1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng
trưởng tích cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về
khoa học công nghệ, cơ cấu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự đa dạng và những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau
như: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,...
Trong đó, giai cấp công nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế và lãnh đạo xã hội bởi họ là đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến.
Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng quan trọng trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động trí tuệ có trình
độ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Điều này
có được là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa
những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ.
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tố
về kinh tế. Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng công 5
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; hình thành các vùng kinh tế và
các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ
tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt
khác, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh
cao và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp,
tầng lớp xã hội ngày càng năng động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo
trong lao động sản xuất.
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích
lại gần nhau. Mức độ liên minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào
các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ
quá độ. Trong đó, giai cấp công nhân không chỉ là lực lượng tiêu biểu cho
phương thức sản xuất mà còn có vai trò chủ đạo trong sự phát triển mối quan
hệ liên minh công – nông - trí, từ đó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã hội -
giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu về các phong trào công nhân ở
Tây Âu giai đoạn 1848 - 1852 và đi đến kết luận rằng: Những cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân thất bại chủ yếu là do giai cấp công nhân “đơn độc” vì
đã không liên minh với giai cấp nông dân. Do vậy những cuộc đấu tranh đó
đã trở thành những “bài đơn ca ai điếu”. Các Mác khẳng định: “Đứng trước
giai cấp tư sản phản cách mạng, đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử
đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và nông dân, phải liên minh
với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô
sản cách mạng”(1) Vì “...người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị,
giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh
đạo tự nhiên của mình”.(2) 6
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ăngghen
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng định
liên minh công - nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo thắng lợi
cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Lênin chỉ
rõ: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp
giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo
những tầng lớp lao động không phải vô sản hoặc với phần lớn những tầng lớp
đó, liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản,
tiêu diệt hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những vụ toàn khôi
phục của giai cấp ấy nhằm thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”(3)
và “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính quyền
của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó...
Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp
vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và
chính quyền nhà nước”.(4)
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng
thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
1.3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt
là sau hơn 30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp có những biến đổi sau:
Một là, sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa mang tính quy luật phổ
biến, vừa mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị
chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới 7
sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta
đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi trên đã hình thành nên
một cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng, phức tạp của cơ
cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự
chuyển hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong
những yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở
nên năng động, đa dạng hơn và trở thành động lực góp phần quan trọng vào
sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ngày càng được khẳng định.
Giai cấp công nhân có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam và là lực lượng
nòng cốt trong liên minh công – nông - trí. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo trong bộ công nhân cũng ngày càng rõ
nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp
chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá
độ, giai cấp nông dân có xu hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai
cấp. Ở các vùng nông thôn, số lượng nông dân chuyển từ lao động nông
nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp ngày càng nhiều. Bên cạnh
đó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những chủ trang trại và những
nông dân đi làm thuê do mất đất… và sự phân hóa giàu nghèo cũng được thể hiện rõ rệt. 8
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động quan trọng trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng
tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học,
những sản phẩm tinh thần phục vụ và định hướng cho nhận thức và hành
động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực. Xây dựng đội ngũ trí thức sẽ góp phần đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc…
Phụ nữ là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm
đang”. Ngoài việc đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con
cái, họ còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Trong số các đại biểu quốc
hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là “Phụ
nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới”.(5)
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất
nước như Bác Hồ đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà.
Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh
niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại
phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.(6)
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần
phải có những giải pháp xác thực, đồng bộ và tác động tích cực để giai cấp,
tầng lớp có thể khẳng định vị trí xứng đáng và phát huy hiệu quả vai trò của
mình trong cơ cấu xã hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sau hơn 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Điều này có được một phần là nhờ sự liên minh 9
giai cấp, tầng lớp trên nhiều lĩnh vực. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, việc tổ chức liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực
hiện những nội dung cơ bản của liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản, quyết định
nhất là cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và được cụ thể hóa như sau:
Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự
hợp tác quốc tế, từ đó xác định đúng cơ cấu kinh tế. Đảng ta xác định cơ cấu
chung của kinh tế nước ta là: “Công - nông nghiệp - dịch vụ” và yêu cầu
“Tăng cường phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh công -
nông - trí thức”. Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều
hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, phân
phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa các vùng kinh tế...
Nội dung chính trị của liên minh:
Một là, giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân,
đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
khối liên minh và với toàn thể xã hội. Có như vậy thì mới thỏa mãn được nhu
cầu, lợi ích của cả ba giai cấp, tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức và của toàn dân.
Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng; hoàn thiện,
phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không
ngừng củng cố, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội.
Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối liên minh
gương mẫu thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà 10
nước; sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ xã
hội chủ nghĩa; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực thù địch.
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đảm bảo phát triển kinh tế gắn
liền với phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội; Nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính
sách xã hội; khắc phục các tệ nạn xã hội, các thủ tục lạc hậu và các biểu hiện
tiêu cực như tham nhũng, quan liêu; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà
Liên minh kinh tế 6 nhà (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp
- Nhà nông - Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) ở Việt Nam là sự liên kết giữa
các yếu tố sản xuất đầu vào và các yếu tố đầu ra của các “nhà” cùng với sự
điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 “nhà” và phát
huy huy tối đa nội lực của các “nhà” trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng
nông thôn mới, nâng cao đời sống cho người nông dân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ,
không những sản xuất quan trọng mà đưa sản phẩm đó ra thị trường, được
người tiêu dùng công nhận cũng là điều cần quan tâm. Chính vì vậy, liên
minh kinh tế giữa 6 nhà là điều cần thiết để giúp người nông dân có định
hướng trong sản xuất. Thời gian qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được
xuất khẩu đi nhiều nước và được đánh giá cao về chất lượng. Năm 2020, mặc
dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, xuất khẩu nước ta vẫn
có những bước tăng trưởng đáng kể. Theo Cục Chế biến và Phát triển thị
trường nông sản, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11/2020 ước
đạt 3,72 tỷ USD. Lũy kế tổng giá trị xuất khẩu 11 tháng 2020 đạt 37,4 tỷ
USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2019. Thặng dư thương mại của toàn
ngành nông lâm ngư nghiệp tiếp tục tăng cao, đạt hơn 9,3 tỷ USD trong 11 11
tháng. Hiện đã có 8 nhóm, mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 7
nhóm, mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD.(7)
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng do
nhu cầu thị trường tăng và cơ hội được hưởng ưu đãi lớn về thuế, song nhiều
mặt hàng và thị trường vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau:
Về phía người sản xuất: phần lớn người nông dân sản xuất theo phương
thức truyền thống, nhỏ lẻ, canh tác trong phạm vi hộ gia đình là chủ yếu; phụ
thuộc nhiều vào thời tiết; việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng yêu cầu
các thị trường rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa quản lý
được lượng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân nên hàng nông sản không
được đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.
Về phía doanh nghiệp: phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên có ít vốn đầu tư dẫn đến khó đổi mới
khoa học kỹ thuật; hạn chế trong việc tiếp cận các thị trường nước ngoài;
nhiều doanh nghiệp còn lơ là trong việc giám sát chất lượng các sản phẩm;
chưa có vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng; doanh
nghiệp không có đất thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp mà phải đi ký hợp
đồng thuê đất với nhiều hộ dân...
Về phía nhà nước: sự hỗ trợ xuất khẩu còn nhiều hạn chế như chưa có
cơ quan tìm hiểu thông tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng tại nước ngoài
và kết nối doanh nghiệp Việt Nam - doanh nghiệp nước ngoài; cơ sở vật chất
còn hạn chế; chưa có chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển; chưa quy hoạch
được vùng/khu công - nông nghiệp.
Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các
nhà, nhất là trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng
vào việc phát triển kinh tế. 12
Để những sản phẩm của người nông dân làm ra ra có cơ hội cạnh tranh
cao trong thị trường trong nước và cả nước ngoài, nhà nông và nhà doanh
nghiệp cần có sự liên kết trong các khâu từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm theo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, chia sẻ lợi ích. Không những
vậy, việc đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ gắn với sản xuất nông sản
cũng được chú trọng hơn để nâng cao sản lượng và chất lượng, chú trọng hơn
khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch, đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống
vận tải tiên tiến, đồng bộ và hiệu quả. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng có
những gói hỗ trợ cho doanh nghiệp (Ngân hàng Agribank dành 30000 tỷ đồng
nhằm chung tay cùng toàn ngành ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, có hiệu lực từ ngày
1/10/2020)(8), nhà nước cũng có nhiều chính sách tạo điều kiện cho người
nông dân, doanh nghiệp cũng như cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
và logistic, ứng dụng khoa học công nghệ mới, cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia… Từ năm 2016, Hội Nông dân
Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ và Ngân hàng nhà nước đã tổ chức
“Diễn đàn Nông dân quốc gia”, trong đó năm 2020 với chủ đề “Vốn và công
nghệ trong liên kết 6 nhà” (9) nhằm tạo cầu nối giữa người nông dân, hợp tác
xã, doanh nghiệp với các ban ngành trong việc tạo điều kiện thuận lợi để đưa
vốn và khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó nâng cao sản lượng, chất
lượng, chủng loại các sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu; góp
phần hình thành, nâng cao chuỗi giá trị nông sản với sự tham gia của 6 nhà.
Như vậy, cùng với sự phát triển kinh tế ở mỗi ngành nghề, sự liên minh
kinh tế cũng phát triển mạnh hơn cùng với sự quan tâm, các chính sách hỗ trợ
của nhà nước. Liên minh kinh tế 6 nhà không chỉ củng cố vai trò của nhà
nước trong việc điều tiết các chính sách mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho
cả nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà ngân hàng và nhà phân phối, đồng thời
khuyến khích nhà khoa học tích cực nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo khoa học
công nghệ ứng dụng vào sản xuất. 13
2.2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay
Thanh niên, sinh viên là một tầng lớp xã hội đặc thù, chiếm số đông
trong dân số cả nước. Họ có mặt ở cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức,
có mối quan hệ mất thiết với các tầng lớp khác trong xã hội, có mặt ở tất cả
các địa phương, các ngành nghề của cả nước. Hiện nay, thanh niên, sinh viên
giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đời sống
chính trị và văn hóa của đất nước. Họ được trang bị kiến thức về các ngành
nghề, cơ sở lý luận chính trị - xã hội. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và cách
mạng công nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với tri thức, công
nghệ tiên tiến. Nền kinh tế phát triển với sự cạnh tranh cao tạo điều kiện cho
thanh niên, sinh viên có việc làm sau khi ra trường nhiều hơn. Các thế hệ
thanh niên, sinh viên hiện nay không chỉ tập trung vào các kiến thức được học
ở trường mà còn tìm cách vận dụng chúng vào thực tiễn, ngày càng thu hẹp
khoảng cách giữa lý thuyết và công việc. Không chỉ vậy, phong trào thanh
niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng đa dạng, được tổ chức với quy mô ngày
càng lớn, chất lượng ngày càng được nâng cao. Thanh niên, sinh viên khi
tham gia các chương trình, phong trào đều giúp nâng cao các kỹ năng mềm,
tăng khả năng hội nhập cho bản thân.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội, thanh niên, sinh
viên cũng có không ít những khó khăn và thách thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa
giàu nghèo, đặc biệt là tình trạng cắt giảm nhân lực trong thời kỳ đại dịch
Covid - 19 là thách thức đối với trình độ học vấn, cơ hội nghề nghiệp, bản
lĩnh và lối sống. Do đó, tình trạng thất nghiệp, thu nhập không ổn định vẫn
còn nhiều. Mặt khác, họ cũng dễ bị các thế lực thù địch lôi kéo, tha hóa, kích
động tham gia chống phá Đảng và Nhà nước bởi họ là những đối tượng còn
non trẻ, dễ bị lung lạc. Ngày nay, sự phát triển và tác động của internet và các 14
phương tiện truyền thông cũng là “con dao 2 lưỡi” có thể mang lại những tác
hại đối với nếp sống, đời sống tinh thần của thanh niên, sinh viên. Ngoài ra,
các tệ nạn xã hội vẫn còn phức tạp, tác động xấu đến thanh niên, sinh viên.
Qua những cơ hội và thách thức nêu trên, ta thấy để có được bản lĩnh, ý
chí để phát triển năng lực, phẩm chất của mình, thanh niên, sinh viên cần có
tinh thần tự học, rèn luyện tốt về sức khỏe, tinh thần, như vậy mới có được đủ
tâm, đủ tầm để tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, tham gia vào nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
2.3. Liên hệ bản thân
Là một sinh viên đang ngồi trên giảng đường, để đóng góp vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần nâng cao cơ cấu giai
cấp, bản thân em cần có tinh thần tự học, trau dồi các kiến thức chuyên môn
không chỉ qua sách vở mà còn qua các hoạt động thực tiễn, rèn luyện thân thể
để có sức khỏe học tập và làm việc, bồi dưỡng các phẩm chất tốt về tư tưởng
chính trị, vận dụng các kiến thức về triết học, pháp luật vào đời sống cũng rất
quan trọng, giúp bản thân sớm trở thành công dân gương mẫu. Ngoài ra, trong
thời gian học, việc tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên
hoặc các câu lạc bộ, hội nhóm ở trường giúp em rất nhiều trong việc cải thiện
các kỹ năng mềm, nâng cao thành tích cá nhân.
Đồng thời, em nhận thấy những biến đổi về cơ cấu giai cấp - xã hội và
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là một vấn đề mang tính thời sự. Mỗi người cần có nhận thức đúng đắn
về điều này để chấp hành tốt các chính sách của Đảng và nhà nước, hiểu được
vai trò của mình trong xã hội để góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của đất nước. KẾT THÚC
Cơ cấu giai cấp - xã hội đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội và
sự phát triển của đất nước. Liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá 15
độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ mang lại nhiều lợi ích mà còn nâng cao
khối đại đoàn kết toàn dân. Do đó, mỗi cá nhân cần chấp hành tốt các chủ
trương của Đảng và nhà nước để nâng cao chất lượng cơ cấu xã hội - giai cấp
của đất nước, từ đó góp phần vào quá trình phát triển đất nước trong thời đại hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2019), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
2. Tài liệu học tập và bài tập thực hành Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020),
Khoa Lý luận chính trị - Học viện Ngân hàng, Hà Nội. Tài liệu trực tuyến
1. (1),(2),(3),(4): Nguyễn Thị Tuyết (Tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)
Hà Sơn Thái (Tiến sĩ, Học viện chính trị, Bộ Quốc phòng) (2019)
Chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong cách mạng
XHCN - Giá trị và những nội dung cần bổ sung, phát triển
http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/chu-nghia-mac-lenin-ve-lien-minh-giai-
cap-tang-lop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri-va-nhung-noi-dung-can-bo-sung-
phat-trien-20984.html truy cập lúc 15:34, 31/05/2021
2. (5): Phụ nữ ở Việt Nam - Wikipedia tiếng Việt
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF_%E1%BB
%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam truy cập lúc 17:05, 02/06/2021
3. (6): Lê Hồng Thái - Huyện đoàn Tương Dương (2014)
http://thanhdoanvinh.gov.vn/?x=16/sat-son-niem-tin-voi-dang/dau-xuan-
%E2%80%93-suy-ngam-ve-cau-noi-cua-bac-ho truy cập lúc 17:15, 02/06/2021 16
4. (7): Minh Châu (2020) - Điểm danh 8 loại nông sản xuất khẩu tỷ đô
của Việt Nam trong năm 2020
https://congluan.vn/diem-danh-8-loai-nong-san-xuat-khau-ty-do-cua-viet-
nam-trong-nam-2020-post108336.html truy cập lúc 14:58, 05/06/2021
5. (8): Gói hỗ trợ doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước
https://sbv.hanoi.gov.vn/goi-ho-tro-doanh-
nghiep?p_p_id=40_WAR_portalnghiquyetportlet&p_p_lifecycle=0&p_p_stat
e=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-
2&p_p_col_pos=1&p_p_col_count=2&_40_WAR_portalnghiquyetportlet_id
=1602&_40_WAR_portalnghiquyetportlet_mvcPath=%2Fhtml%2Fportlet%2
Flist%2Fview_detail.jsp truy cập lúc 13:04, 05/06/2021
6. (9): V.H (2020) - Vốn và công nghệ trong liên kết 6 nhà
https://dangcongsan.vn/kinh-te/von-va-cong-nghe-trong-lien-ket-6-nha-
565495.html truy cập lúc 15:43, 06/06/2021