Đề Tài: Dân Chủ Và Vấn Đề Lợi Dụng Quyền Tự Do Dân Chủ Để Chống Phá Đất Nước | CNXHKH

Đề Tài: Dân Chủ Và Vấn Đề Lợi Dụng Quyền Tự Do Dân Chủ Để Chống Phá Đất Nước với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ VÀ VẤN ĐỀ LỢI DỤNG QUYỀN TỰ DO
DÂN CHỦ ĐỂ CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC
Môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhóm thực hiện : 3
Lớp : K26QTKDB
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hiền
Danh sách nhóm :
1. Trịnh Thị Phương Anh MSV:
2. Tô Chí Cao MSV:
3. Hoàng Yến Nhi MSV:
4. Đỗ Hương Giang MSV:
5. Nguyễn Bích Ngọc MSV:
6. Đậu Lê Quỳnh Như MSV:
7. Nguyễn Diệu Linh MSV:
8. Nguyễn Thị Hường MSV:
9. Mai Tuấn Kiệt MSV:
10. Đậu Thị Huyền Ly MSV:
11. Đỗ Thị Thu Quỳnh MSV:
12. Bùi Thúy Diệu MSV:
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI VÀ NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY......................5
I. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam..............................................5
1. Khái quát về Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa....................................5
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam...............................................................................................5
3. Bản chất của Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam....................5
II. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay......6
1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(hỏi 2 câu hỏi nhà nước pháp quyền là gì, nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa VN là gì).............................................................6
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6
3. Phát duy Dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..............................................6
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG LỢI DỤNG QUYỀN TỰ DO
DÂN CHỦ ĐỀ CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC...................................7
I. Thực trạng.....................................................................................7
1. Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”.................................................7
2. Thủ đoạn “Bạo loạn lật đổ”.......................................................8
II. Nguyên nhân..............................................................................10
III. Hậu quả.....................................................................................11
CHƯƠNG 3. THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM, CẦN PHẢN BÁC LẠI
CÁC LUẬN ĐIỂM TRÊN NHƯ THẾ NÀO?................................12
I. Luận điểm 1: Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế
chính trị ở VN.................................................................................12
II. Luận điểm 2: Lấy mác “nhân quyền”.........................................13
1. Quyền tự do ngôn luận............................................................13
2. Quyền con người.....................................................................13
III. Lấy lý do đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số
(Dak Lak).......................................................................................14
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ XÃ
HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM HIỆN NAY.
I. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Khái quát về Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa
- Nền Dân chủ hội chủ nghĩa hình thành sau thắng lợi của
cuộc Cách mạng tháng 10 Nga. Quá trình phát triển của nền
dân chủ XHCN phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện, sự kế thừa 1 cách chọn lọc giá trị của các
nền dân chủ trước đó, trước hết là dân chủ tư sản. Nền dân chủ
hội chủ nghĩa chỉ thực sự khi chủ nghĩa hội đã được
xây dựng đầy đủ.
- Dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ trong lịch sử nhân loại. nền dân chủ
mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ làm chủ, dân
chủ pháp luật thống nhất với nhau, được thực hiện bởi n
nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
- Chế độ dân chủ nhân dân nước ta được xác lập sau cuộc
Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công và thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước. Tên nước được đổi
thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên bản chất
của dân chủ hội chủ nghĩa mối quan hệ giữa dân chủ
hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa cũng
chưa được xác định rõ ràng.
- Đại hội thứ VI năm 1986, ta đưa ra những chính sách đổi mới
toàn diện đất nước, nhấn mạnh việc phát huy dân chủ nhằm
tạo ra 1 động lực mạnh mẽ cho sự phát triển sau này.
- Trong quá trình gần 40 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ
hội chủ nghĩa nước ta đã nhiều điểm mới. Đảng ta khẳng
định 1 trong những đặc trưng của chủ nghĩa hội việt nam
“do nhân dân làm chủ”. Đồng thời khẳng định: Dân chủ
hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước”.
3. Bản chất của Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nền dân chủ nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dựa vào.
- Dân chủ gắn với pháp luật, phải được thực hiện trong đời
sống thực tiễn tất cả các cập, mọi lĩnh vực của đời sống
hội.
- Nền dân chủ ấy được thực hiện thông qua 2 hình thức: dân chủ
trực tiếp (nhân dân tham gia trực tiếp vào bộ máy nhà nước)
n chủ gián tiếp (hình thức dân chủ đại diện, được thực
hiện do nhân dân ủy quyền, giao quyền lực của mình cho tổ
chức mà họ bầu ra Quốc hội).
II. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay.
1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (hỏi 2 câu hỏi nhà nước pháp quyền là gì, nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là gì)
- Nhà nước pháp quyền: nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới phúc lợi chung, hoạt động trên nguyên tắc
bình đẳng.
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam: nhà
nước pháp quyền mà trong đó mọi công dân đều được giáo dục
pháp luật phải hiểu biết về pháp luật, tuân thủ pháp luật,
pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả
vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
- Do nhân dân làm chủ, là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Được tổ chức hoạt động dựa trên sở hiến pháp pháp
luật; trong mọi hoạt động hội, pháp luật luôn được đặt vị
trí tối cao.
- quyền lực thống nhất, với sự phân công phối hợp giữa
các nhánh lập pháp, hành pháp, và tư pháp.
- Do Đảng Cộng sản lãnh đạo và nhân dân giám sát.
- Tôn trọng nhân quyền, coi con người trung tâm của sự phát
triển, thực hành dân chủ.
- Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo
đảm sự thống nhất quyền lực.
3. Phát duy Dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để tạo ra
sở kinh tế vững chắc cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng Đảng cộng sản trong sạch, vững mạnh, điều kiện
tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa vững mạnh,
là điều kiện để thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị, hội trong quá
trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng từng bước hoàn thiện hệ thống giám sát phản
biện xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
b. Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản.
- Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết
kiệm
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG LỢI DỤNG
QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ ĐỀ CHỐNG PHÁ ĐẤT
NƯỚC
I. Thực trạng
Ngày 22/10/2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 35-
NQ/TW về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới nhằm
hướng đến mục tiêu: Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng,
củng cố tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác-Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sđoàn kết, thống nhất trong Đảng,
sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn,
đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện trong nội bộ; làm thất bại"tự diễn biến", "tự chuyển hoá"
mọi âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá của các thế lực thù
địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ
vững môi trường hoà bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Ông Nguyễn Văn Kỷ - Phó Chánh văn phòng Thường trực về
nhân quyền báo cáo tại Hội nghị cho biết: Hoạt động lợi dụng
vấn đề dân chủ, nhân quyền chống phá Việt Nam tiếp tục
diễn biến phức tạp.”
Như vậy, một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện được
mục tiêu trên mỗi cán bộ, đảng viên, người dân phải nhận diện
được những quan điểm sai trái, âm mưu của các thế lực thù
địch nhằm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng để có những biện
pháp đấu tranh, bảo vệ một cách thiết thực nhất.
1. Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”
Trong những năm qua, các thế lực thù địch không ngừng thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” với tính chất ngày càng gay
gắt, quyết liệt. Dân chủ, nhân quyền chiêu bài chúng vẫn
dùng để lợi dụng làm tác động chuyển hóa nội bộ, gây sức ép về
chính trị, kinh tế, ngoại giao nhằm thực hiện mục tiêu “chuyển hóa
dân chủ” đối với Việt Nam; hậu thuẫn, thúc đẩy hình thành lực
lượng, t chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm
phá vỡ sự ổn định chính trị, xã hội, làm suy yếu tiến tới lật đổ vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta.
a. Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế chính trị
tại Việt Nam
Tính đến tháng 9/2021, Việt Nam có 43 tổ chức tôn giáo thuộc
16 tôn giáo được công nhận cấp đăng hoạt động, với gần 26
triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Ngoài ra, còn
khoảng 140 tổ chức tôn giáo chưa được công nhận cách pháp
nhân với khoảng 1 triệu tín đồ, đa phần sinh hoạt tại gia hoặc thuê,
mượn địa điểm sinh hoạt tôn giáo, không có cơ sở thờ tự.
Điển hình như: tại Tây Nguyên, năm 1999, số đối tượng FULRO
lưu vong Mỹ đã tuyên bố thành lập cái gọi “Nhà nước Đềga”,
đồng thời chúng móc nối với số đối tượng phản động trong các dân
tộc thiểu số hai tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai lập ra cái gọi “Tin lành Đ
ga” để lôi kéo, tập hợp đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
tham gia “Nhà nước Đề ga” dưới ngọn cờ tôn giáo và dân tộc để kích
động ly khai thành lập nhà nước cho người dân tộc thiểu số Tây
Nguyên; số đối tượng phản động tăng cường sửtại Tây Nam Bộ,
dụng Internet, báo, đài nhằm kích động tưởng “ly khai” vào vùng
đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, lập “Chính phủ
Khmer Krôm lưu vong”, tiến đến thành lập “Nhà nước Khmer Krôm”
trên vùng đất Tây Nam Bộ…; tại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía
Bắc, số đối tượng phản động, cốt cán hoạt động “Nhà nước Mông”
chủ trương phát triển sở trong đạo Tin lành đtập hợp lực lượng,
ráo riết móc nối, lôi kéo số chức sắc, số cầm đầu các điểm nhóm đạo
Tin lành tham gia thành lập “Nhà nước Mông” tự trị…
b. Vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam
Một số tổ chức phi chính phủ “khoác áo nhân quyền”, trong báo cáo
hàng năm thường xuyên bịa đặt, đưa ra những luận điệu xuyên tạc,
bóp méo sự thật về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, nổi bật như:
- Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), có trụ sở tại Mỹ. HRW
thông qua vấn đề “nhân quyền” hướng tới thành lập các tổ
chức hoạt động chống CNXH dưới danh nghĩa “bảo vệ nhân
quyền” đã mở ra một điều kiện mới để Mỹ, các nước phương
Tây tăng cường hoạt động tác động về tưởng,n hóa, dân
chủ, nhân quyền vào các nước Đông Âu, Liên trước đây.
với Việt Nam, HRW cổ súy, tán dương với những nhân vật hoạt
động chống đối Nhà nước, vi phạm pháp luật. Tổ chức này
thường xuyên phác thảo ra những bản báo cáo, phúc trình
xuyên tạc tình hình nhân quyền và can thiệp vào công việc nội
bộ Việt Nam.
- Hay như với các nhóm hoạt độngTổ chức Ân xá quốc tế (AI)
ở nhiều nước như: Mỹ, Đức, Bỉ, Thụy Điển, Hà Lan… Đối với Việt
Nam, AI thường xuyên đưa ra các luận điệu xuyên tạc, vu cáo
Việt Nam vi phạm quyền con người. AI đã đưa ra những nội
dung xuyên tạc, vu cáo một cách trắng trợn về tình hình các
nhân trong các trại giam Việt Nam, từ đó lớn tiếng đòi thả tự
do cho các “tù nhân lương tâm” thực chất số đối tượng vi
phạm pháp luật Việt Nam…
VD: Cụ thể là sau khi phiên tòa xét xử bị cáo Trương Châu Hữu Danh
( đồngsinh năm 1982, trú tại thành phố Tân An, tỉnh Long An)
phạm là thành viên nhóm "Báo Sạch" kết thúc, một tờ báo tiếng Việt
hải ngoại lập tức đăng tải bài viết: "Vụ xử "Báo Sạch": Việt Nam
đừng nên coi truyền thông kẻ thù". Bài báo đã dẫn lời một
nhân của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch) để
quy kết Việt Nam ngăn cản "tự do ngôn luận", từ đó đòi một sự
cải cách trong thực thi quyền công dân.
2. Thủ đoạn “Bạo loạn lật đổ”
Bạo loạn lật đổhành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước
hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm lôi kéo quần chúng
nhân dân gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn hội hoặc
lật đổ chính quyền (địa phương hoặc trung ương). Bạo loạn lật đổ
mang tính chất đối kháng quyết liệt, một mất một còn giữa cách
mạng phản cách mạng.
Hình thức bạo loạn do lực lượng phản cách mạng tiến hành gồm bạo
loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị kết hợp vũ trang.
Các hình thức của bạo loạn lật đổ có thể khác nhau tùy thuộc vào
tình huống cụ thể nhưng thường bao gồm:
- Tấn công bằng khí nhóm người sử dụng khí để tấn công
các mục tiêu như các quan chính phủ quân đội cảnh sát
hoặc các tòa nhà chính trị
- Nổ bom sử dụng bom hoặc các loại khí nổ để gây thiệt hại
cho mục tiêu và tạo ra sợ hãi trong cộng đồng
VD: Vụ khủng bố Dak Lak gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, làm
4 chiến Công an 2 cán bộ hy sinh, 2 chiến Công an bị
thương và 3 người dân tử vong. Chúng xả súng, lấy bom xăng tự chế
rồi ném vào chỗ nào đông người. Nguyên nhânbản là do âm mưu
của các thế lực thù địch, các đối tượng FULRO ( liên minh chính trị
quân sự, đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số,
thực hiện chiến tranh du kích để ly khai vùng Tây Nguyên khỏi lãnh
thổ Việt Nam). lưu vong kích động một số người dân tộc thiểu số
chia rẽ với người Kinh, gây mất trật tự tại địa bàn gây tiếng vang
ở nước ngoài
- Khủng bố sử dụng các hành động khủng bố để tấn công các
mục tiêu dân sự và gây ra sợ hãiđe dọa đến đời sống và tài
sản của người dân
VD: Mới đây nhất ngày 11-11-2019, Tòa án Nhân dân Thành phố
Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử thẩm 6 bị cáo về các tội:
"Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân," "Làm giả con dấu,
tài liệu của quan, tổ chức." Trong vụ án này, 3 bị cáo: Châu Văn
Khảm (sinh năm 1949, quốc tịch Việt Nam, Australia), Nguyễn Văn
Viễn (sinh năm 1971, trú tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam),
Trần Văn Quyền (sinh năm 1999, trú tại huyện Hương Khê, tỉnh
Tĩnh) bị truy tố về tội "Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân"
theo quy định tại Điều 113, khoản 2, điểm a, Bộ luật Hình sự năm
2015. Ba bị cáo còn lại Bùi Văn Kiên, Trần Thị Nhài Nguyễn Thị
Ánh bị truy tố về tội "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức"
do đãhành vi làm giả nhiều chứng minh nhân dân, hồ xin việc
làm cho các đối tượng trong vụ án. Với những bằng chứng xác đáng,
Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt
Châu Văn Khảm 12 năm tù; Nguyễn Văn Viễn 11 năm tù và Trần Văn
Quyền 10 năm (cả hai bị quản thúc 5 năm sau khi mãn hạn tù).
Các bị cáo còn lại Bùi Văn Kiên bị kết án 4 năm tù, Nguyễn Thị Ánh 3
năm tù, Trần Thị Nhài 3 năm tù.
- Biểu tình đụng độ các nhóm người biểu tình tập trung
những nơi công cộng đường phố để phản đối chính quyền. Tuy
nhiên nếu không kiểm soát tốt các cuộc biểu tình thể dẫn
đến đụng độ với lực lượng An ninh hoặc giữa các nhóm biểu
tình khác nhau
- Nổi dậy đảo chính các nhóm người sử dụng bạo lực để tấn
công các cơ quan chính phủ lật đổ chính quyền hiện tại và thiết
lập một chính quyền mới. Tất cả các hình thức trên đều thể
gây ra hiệu quả nghiêm trọng cho con người hơi mất trật tự ổn
định tài sản và cơ sở hạ tầng.
Xét trên phương diện tài chính, các tổ chức phản động này đều
thực hiện dưới hình thức quyên góp, nhưng thực chất là thực
hiện các trò lừa đảo, bắt chẹt để thu tiền của đồng bào ta hải
ngoại. Nắm trong tay một lượng tiền nhờ lừa đảo mà có, các tổ chức
này tiến hành rất nhiều chiêu trò vừa ngấm ngầm, vừa công khai
chống cộng, chống phá Nhà nước Việt Nam. Chiêu trò hàng đầu của
chúng ra sức tuyên truyền, kích động, lôi kéo, cưỡng ép
cộng đồng người Việt hải ngoại kích động một số kẻ bất mãn
trong nước chống phá Nhà nước Việt Nam một cách điên cuồng.
Chúng tuyên truyền xuyên tạc đủ điều, bằng đủ thứ ngôn ngữ hết
sức xằng bậy và thô tục.
thể thấy rõ, những thủ đoạn đổi trắng, thay đen, bóp méo
xuyên tạc lịch sử nhằm thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”
“Bạo loạn lật đổ” đối với cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch
tuy không phải chiêu trò mới, nhưng, những luận điệu xuyên tạc
thô thiển của các thế lực thù địch với thủ đoạn chống phá tinh vi,
chúng hiện nay vẫn đang sử dụng một số Website, Blog, tài khoản
mạng xã hội “nhào nặn”, “vá víu” các sự kiện, duy ngụy biện xảo
trá, đánh tráo khái niệm, suy diễn méo mó làm ảnh hưởng xuyên tạc
lịch sử của của dân tộc ta, chống phá chúng ta.
II. Nguyên nhân
1. Mâu thuẫn chính trị: Một số cá nhân hoặc nhóm có thể lợi
dụng quyền tự dân chủ để gây sự bất ổn chính trị hoặc chống lại
chính phủ hiện tại. Những nguyên nhân có thể bao gồm mâu
thuẫn chính trị, tham vọng cá nhân, sự mất lòng tin vào chính
phủ hoặc lợi ích cá nhân không được đáp ứng.
2. Yếu tố khu vực và địa phương: Sự chênh lệch phát triển kinh
tế, chính trị hoặc văn hóa giữa các vùng miền trong một quốc gia
có thể tạo ra sự bất đồng quan điểm và phản đối đối với chính
phủ trung ương. Những yếu tố địa phương và khu vực này có thể
trở thành nguồn gốc cho việc lợi dụng quyền tự dân chủ để đòi
hỏi quyền tự quyết hoặc độc lập.
3. Tàn dư chế độ cũ “Việt Nam cộng hòa”: vẫn tự huyễn hoặc
ảo tưởng “phục quốc”. Từ năm này đến năm khác, họ kêu gào
"kéo quân trở về", hù dọa người nhẹ dạ để quyên góp tiền bạc
tiếp sức nhằm "đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở quốc nội".
Và hằng năm, gần tới thời điểm mà họ gọi là "tháng tư đen, quốc
hận", họ lại làm rùm beng như để nuôi dưỡng chút hơi thở tàn.
4. Sự kỳ thị và kích động trên mạng xã hội: Mạng xã hội đã trở
thành một nền tảng quan trọng cho việc lợi dụng quyền tự do
ngôn luận để lan truyền thông điệp chống phá đất nước. Các tài
khoản và nhóm mang tính chất kích động thường sử dụng mạng
xã hội để tuyên truyền, gây chia rẽ và khích động người dân
tham gia các hoạt động phi pháp.
5. Sự lợi dụng của các nhóm cực đoan tôn giáo: Một số nhóm
cực đoan tôn giáo cũng lợi dụng quyền tự do tôn giáo và tự do
ngôn luận để thực hiện các hoạt động phi pháp. Họ có thể tuyên
truyền kích động, thực hiện hành động bạo lực hoặc tấn công vào
các cơ sở hạ tầng và cơ quan chính phủ.
6. Tác động của hoạt động ngoại bang và thù địch: Có những
trường hợp nơi các quốc gia hoặc tổ chức nước ngoài sử dụng
quyền tự do dân chủ để can thiệp và tạo ra sự chia rẽ trong đất
nước khác. Họ có thể tài trợ và hỗ trợ các nhóm chống phá đất
nước, gây ảnh hưởng đến sự ổn định và an ninh của quốc gia đó.
III. Hậu quả
1. Mất ổn định chính trị: Hoạt động chống phá đất nước thể
gây ra sự mất ổn định chính trị, làm suy yếu sự đoàn kếtlòng
tin của người dân đối với chính phủ. Điều này thể dẫn đến
xung đột, bạo lực và sự suy thoái của các cơ quan chính phủ.Ž
2. Mất an ninh sự an toàn: Các hoạt động chống phá đất
nước thể gây ra mất an ninh tạo điều kiện cho sự phát
triển của các nhóm khủng bố, phong trào ly khai các tổ chức
bất hợp pháp.
3. Hạn chế sự phát triển kinh tế: Sự bất ổn mất ổn định do
hoạt động chống phá đất nước thểgây hậu quả tiêu cực đến
phát triển kinh tế của quốc gia.
4. Mất niềm tin uy tín quốc tế: Nếu một quốc gia gặp phải
hoạt động chống phá đất nước liên tục, thể dẫn đến mất
niềm tin và uy tín trong cộng đồng quốc tế.
5. Mất đi quyền tự do nhân quyền: Trong nỗ lực kiểm soát
hoạt động chống phá đất nước, một số chính phủ có thể áp dụng
các biện pháp giới hạn quyền tự do nhân quyền. Điều này
thể dẫn đến việc vi phạm quyền con người tự do nhân của
người dân.
CHƯƠNG 3. THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM, CẦN PHẢN
BÁC LẠI CÁC LUẬN ĐIỂM TRÊN NHƯ THẾ NÀO?
I. Luận điểm 1: Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế chính
trị ở Việt Nam -> kích động tưởng ly khaiặc biệt với ng dân tộc
thiểu số, người miền núi …) để tự trị (Tây Nguyên)
Luật số của Quốc hội về tín ngưỡng, tôn giáo 02/2016/QH14
khoản 1 điều 3 quy định “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các
tôn giáo bình đẳng trước pháp luật”
Song mục a khoản 4 điều 5 quy định hành vi hoạt động tín
ngưỡng, hoạt động tôn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh,
chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn hội, môi trường”
hành vi bị nghiêm cấm.
Điều này thể hiện các tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam luôn
được tôn trọng bảo đảm bình đẳng, tuy nhiên không được phép
lợi dụng tự do tôn giáo để xâm phạm tới an ninh quốc gia.
C s tiơ ê ế để á đ ô á â n quy t ph n bi n c c lu n iu li d ng t n gi o g y t n
hi t i l i ch nh n í à ước.
Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự do, nhưng làm thế nào để
dùng quyền tự do đúng cách?
→ Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật công nhận
- Danh mục các tổ chức tôn giáo, tổ chức được cấp chứng
nhận đăng hoạt động tôn giáo tính đến tháng 12/2020
được ban hành kèm theo Công văn số 6955/BNV-TGCP của
Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ quy định tổng cộng
16 tôn giáo với 36 tổ chức tôn giáo tôn giáo, 4 tổ chức
1 pháp môn được cấp chứng nhận đăng hoạt động tôn
giáo.
- Ngoại trừ không nên những tôn giáo này, ta đi theo, nghe
theo bất cứ một tôn giáo nào khác để tránh tín ngưỡng, tôn
giáo của chúng ta bị .lợi dụng
II. Luận điểm 2: Lấy mác “nhân quyền”
1. Quyền tự do ngôn luận: -> nói VN ngăn cản quyền tự do ngôn
luận
Chứng minh
- Việt Nam, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của
người dân được bảo đảm một cách vững chắc bằng luật
pháp. Quan điểm xuyên suốt nhất quán của Đảng, Nhà
nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí của công dân; điều đó được thể hiệntrong các
quy định của pháp luật.
+ Điều 25, Hiến pháp (năm 2013) của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Công dân quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội
họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền
này do pháp luật quy định”.
+ Luật Báo chí 2016 “Nhà nước tạo điều kiện đã ghi:
thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo
chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí,…”
- Việt Nam quốc gia lượng người dùng Internet cao
thứ 12 trên toàn thế giới đứng thứ 6 trong tổng số 35
quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á. Các mạng xã hội mở
toàn cầu như: Facebook, Instagram, Twitter… đều rất
phổ biến được người dùng Việt Nam truy cập hàng
ngày phục vụ cho đa mục đích như cập nhật thông tin, chia sẻ
quan điểm, giải trí….
2. Quyền con người: -> xuyên tạc, vu cáo VN vi phạm quyền con
người
- Quyền con người những quyền tự nhiên, vốn khách
quan của con người được ghi nhận bảo vệ trong pháp luật
quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
- Quyền con người không chỉ tồn tại đơn giản trên các giấy tờ về
văn bản quy phạm pháp luật còn trực tiếp được thể hiện
nét tại nhà nước CHXHCN Việt Nam:
+ Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013 “Ở nước quy định
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” -> Thể hiện
sự phát triển quan trọng về nhận thức luận duy
lập hiến trong việc , quyềnghi nhận quyền con người
công dân so với Hiến pháp năm 1992 (quyền con người
về chính trị, dân sự kinh tế, văn hóa, hội được thể
hiện ở các quyền công dân)
+ Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo
đảm quyền con người, quyền nghĩa vụ bản
của công dân tham gia hầu hết c điều ước
quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế về
loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965,
Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm
1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006
v.v…
Việc xuyên tạc, vu cáo VN vi phạm “quyền con người”
hoàn toàn sai trái, đi ngược lại với toàn bộ luận điểm
đanh thép nhà nước ta thể hiện qua Hiến pháp cũng như
các chính sách mà Đảngnhà nước ta thực thi. Trên thực tế,
chúng lấy lý do Việt Nam vi phạm “quyền con người” nhưng lại
không tài nào chứng minh điều đó bằng dẫn chứng cụ thể
chỉ xác lập nên bằng những luận điệu xảo trá để lừa đảo,
lôi kéo những người hiểu biết kém, cả tin hay những người
nhen nhóm tư tưởng phản động.
III. Lấy lý do đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số
(Dak Lak)
Xuyên suốt chiến lược diễn biến hòa bình, vấn đề “dân tộc”
luôn một trong những vấn đề được các thế lực tập trung chống
phá. Bởi, “dân tộc”, luôn vấn để nhạy cảm trong cả quá khứ
hiện tại, không chỉ nước ta còn tất cả các quốc gia trên thế
giới. Chúng đã xác định lấy vấn đề dân tộc kết hợp với vấn đề tôn
giáo đlàm ngòi nổ, kích động quần chúng nhân dân (đồng bào các
dân tộc thiểu số - nhận thức chưa cao hòng tạo ra bạo loạn chính trị
tiến tới xóa bỏ chế độ chính trị nước ta. Bài học kinh nghiệm các
vụ việc Tây Nguyên (năm 2001 2004), Tây Bắc (Mường Nhé,
Điện Biên năm 2011), Formosa Tĩnh năm 2016 nhiều vụ việc
khác đã cho chúng ta thấy rõ điều đó.
Trong việc lợi dụng vấn đề “dân tộc”, để chống Đảng, Nhà
nước ta, các thế lực thù địch, phản động, phần tử hội chính trị
thường đưa ra các luận điệu như: Quyền của người dân tộc thiểu
số không được đảm bảo, đời sống của đồng bào ngày càng
khó khăn, bị người Kinh và các nông lâm trường chiếm đất.
(qua rất nhiều bài viết trên các website của đài BBC (Tiếng Việt),
RFA, VOA,… hay các trang mạng xã hội (Facebook, Youtube, blog,…)
của các tổ chức phản động, các nhân tưởng chống đối, thù
địch).
Thực tế là, trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước, quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc luôn nhất quán theo
nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau
cùng phát triển” 24-NQ/TW (2003). Nghị quyết về công tác dân
tộc, xác định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến
lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của
cách mạng Việt Nam. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết tương trợ, giúp đ nhau cùng phát triển, cùng nhau
phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ
nghĩa. Kiên quyết chống mọi âm mưu chia rẽ dân tộc,…”.
Đại hội XII (năm 2016) nêu rõ: “Đoàn kết các dân tộc vị
trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Tiếp tục hoàn
thiện chế chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng,
đoàn kết giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau
cùng phát triển,… của ĐảngVăn kiện Đại hội XIII (năm 2021)
nêu rõ: “Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
đỡ nhau cùng phát triển. Huy động, phân bố, sử dụng, quản hiệu
quả các nguồn lực để đầu phát triển, tạo chuyển biến căn bản về
kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số…”
thể nói Đảng Nhà nước ta tôn trọng sự bình đẳng dân
tộc, chăm lo cho sự phát triển của các đồng bàon tộc thiểu
số, điều ấy trước hết thể hiện ngay từ nguyên tắc, đường lối
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Trong thời kỳ đổi mới, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước
ta tập trung vào các nội dung bản là: Chính sách về phát triển
kinh tế vùng các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng, thế
mạnh của vùng đồng bào các dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển
chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả
nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chính sách
hội tập trung vào các vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế...
nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tạo tiền đềcác cơ hội để các dân tộc có đầy đủ các điều kiện
tham gia quá trình phát triển, trên sở đó không ngừng nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của đồng bào; Chính sách liên quan
đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố các địa bàn chiến lược, giải
quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên
hệ tộc người, giữa các tộc người liên quốc gia trong xu thế toàn
cầu hóa. Hiện nay khoảng gần còn 120 chính sách dân tộc
hiệu lực đã bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống hội như:
đầu tư kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, văn
hóa, xã hội, giáo dục, y tế, pháp luật, hệ thống chính trị…
Từ những nguyên tắc, đường lối chính sách đúng đắn đã vạch
ra trước đó, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện rất nhiều chính
sách dân tộc, chăm lo cho đời sống nhân dân đồng bào vùng
dân tộc thiểu số mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo
dục, quốc phòng - an ninh, y tế…
Như vậy, suy ra từ đường lối chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước thực tiễn cuộc sống, đời sống hội, thể
nói, những luận điệu của các thế lực thù địch
tay sai đều xảo trá, bịa đặt, hầu hết sai trái, hoặc
xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm mị hoặc một số bộ phận
nhân dân, đồng bào vùng dân tộc thiểu số trình độ nhận
thức chưa cao, nhằm tạo ra bạo loạn chính trị, xóa bỏ chế độ
ta.
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ VÀ VẤN ĐỀ LỢI DỤNG QUYỀN TỰ DO
DÂN CHỦ ĐỂ CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC Môn :
Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhóm thực hiện : 3 Lớp : K26QTKDB
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hiền Danh sách nhóm : 1. Trịnh Thị Phương Anh MSV: 2. Tô Chí Cao MSV: 3. Hoàng Yến Nhi MSV: 4. Đỗ Hương Giang MSV: 5. Nguyễn Bích Ngọc MSV: 6. Đậu Lê Quỳnh Như MSV: 7. Nguyễn Diệu Linh MSV: 8. Nguyễn Thị Hường MSV: 9. Mai Tuấn Kiệt MSV: 10. Đậu Thị Huyền Ly MSV: 11. Đỗ Thị Thu Quỳnh MSV: 12. Bùi Thúy Diệu MSV:
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2024 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI VÀ NHÀ

NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY......................5
I. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam..............................................5
1. Khái quát về Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa....................................5
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam...............................................................................................5
3. Bản chất của Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam....................5
II. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay......6
1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(hỏi 2 câu hỏi nhà nước pháp quyền là gì, nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa VN là gì).............................................................6
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6
3. Phát duy Dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..............................................6
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG LỢI DỤNG QUYỀN TỰ DO
DÂN CHỦ ĐỀ CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC...................................7
I. Thực trạng.....................................................................................7
1. Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”.................................................7
2. Thủ đoạn “Bạo loạn lật đổ”.......................................................8
II. Nguyên nhân..............................................................................10
III. Hậu quả.....................................................................................11
CHƯƠNG 3. THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM, CẦN PHẢN BÁC LẠI
CÁC LUẬN ĐIỂM TRÊN NHƯ THẾ NÀO?................................12
I. Luận điểm 1: Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế
chính trị ở VN.................................................................................12
II. Luận điểm 2: Lấy mác “nhân quyền”.........................................13
1. Quyền tự do ngôn luận............................................................13
2. Quyền con người.....................................................................13
III. Lấy lý do đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số
(Dak Lak).......................................................................................14 LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CHỦ XÃ
HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.
I. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Khái quát về Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa -
Nền Dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành sau thắng lợi của
cuộc Cách mạng tháng 10 Nga. Quá trình phát triển của nền
dân chủ XHCN phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện, có sự kế thừa 1 cách chọn lọc giá trị của các
nền dân chủ trước đó, trước hết là dân chủ tư sản. Nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa chỉ có thực sự khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng đầy đủ. -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại. Là nền dân chủ mà
mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và làm chủ, dân
chủ và pháp luật thống nhất với nhau, được thực hiện bởi nhà
nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau cuộc
Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công và thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa. -
Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước. Tên nước được đổi
thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên bản chất
của dân chủ xã hội chủ nghĩa và mối quan hệ giữa dân chủ xã
hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng
chưa được xác định rõ ràng. -
Đại hội thứ VI năm 1986, ta đưa ra những chính sách đổi mới
toàn diện đất nước, nhấn mạnh việc phát huy dân chủ nhằm
tạo ra 1 động lực mạnh mẽ cho sự phát triển sau này. -
Trong quá trình gần 40 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã
hội chủ nghĩa ở nước ta đã có nhiều điểm mới. Đảng ta khẳng
định 1 trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội việt nam là
“do nhân dân làm chủ”. Đồng thời khẳng định: “ Dân chủ xã
hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước”.
3. Bản chất của Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Nền dân chủ mà nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dựa vào. -
Dân chủ gắn với pháp luật, và phải được thực hiện trong đời
sống thực tiễn ở tất cả các cập, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. -
Nền dân chủ ấy được thực hiện thông qua 2 hình thức: dân chủ
trực tiếp (nhân dân tham gia trực tiếp vào bộ máy nhà nước)
và dân chủ gián tiếp (hình thức dân chủ đại diện, được thực
hiện do nhân dân ủy quyền, giao quyền lực của mình cho tổ
chức mà họ bầu ra Quốc hội).
II. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (hỏi 2 câu hỏi nhà nước pháp quyền là gì, nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là gì) -
Nhà nước pháp quyền: là nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới phúc lợi chung, hoạt động trên nguyên tắc bình đẳng. -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: là nhà
nước pháp quyền mà trong đó mọi công dân đều được giáo dục
pháp luật và phải hiểu biết về pháp luật, tuân thủ pháp luật,
pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả
vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Do nhân dân làm chủ, là nhà nước của dân, do dân, vì dân. -
Được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp
luật; trong mọi hoạt động xã hội, pháp luật luôn được đặt ở vị trí tối cao. -
Có quyền lực thống nhất, với sự phân công và phối hợp giữa
các nhánh lập pháp, hành pháp, và tư pháp. -
Do Đảng Cộng sản lãnh đạo và nhân dân giám sát. -
Tôn trọng nhân quyền, coi con người là trung tâm của sự phát
triển, thực hành dân chủ. -
Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo
đảm sự thống nhất quyền lực.
3. Phát duy Dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay -
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để tạo ra cơ
sở kinh tế vững chắc cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. -
Xây dựng Đảng cộng sản trong sạch, vững mạnh, là điều kiện
tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. -
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh,
là điều kiện để thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. -
Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội trong quá
trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. -
Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống giám sát và phản
biện xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. -
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản. -
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước. -
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực. -
Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG LỢI DỤNG
QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ ĐỀ CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC I. Thực trạng
Ngày 22/10/2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 35-
NQ/TW về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới nhằm
hướng đến mục tiêu: Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng,
củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng,
sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn,
đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; làm thất bại
mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù
địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ
vững môi trường hoà bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Ông Nguyễn Văn Kỷ - Phó Chánh văn phòng Thường trực về
nhân quyền báo cáo tại Hội nghị cho biết: “Hoạt động lợi dụng
vấn đề dân chủ, nhân quyền chống phá Việt Nam tiếp tục
diễn biến phức tạp.”
Như vậy, một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện được
mục tiêu trên là mỗi cán bộ, đảng viên, người dân phải nhận diện
được những quan điểm sai trái, âm mưu của các thế lực thù
địch nhằm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng để có những biện
pháp đấu tranh, bảo vệ một cách thiết thực nhất.
1. Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”
Trong những năm qua, các thế lực thù địch không ngừng thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” với tính chất ngày càng gay
gắt, quyết liệt. Dân chủ, nhân quyền là chiêu bài mà chúng vẫn
dùng để lợi dụng làm tác động chuyển hóa nội bộ, gây sức ép về
chính trị, kinh tế, ngoại giao nhằm thực hiện mục tiêu “chuyển hóa
dân chủ” đối với Việt Nam; hậu thuẫn, thúc đẩy hình thành lực
lượng, tổ chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm
phá vỡ sự ổn định chính trị, xã hội, làm suy yếu tiến tới lật đổ vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta.
a. Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế chính trị tại Việt Nam
Tính đến tháng 9/2021, Việt Nam có 43 tổ chức tôn giáo thuộc
16 tôn giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động, với gần 26
triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Ngoài ra, còn có
khoảng 140 tổ chức tôn giáo chưa được công nhận tư cách pháp
nhân với khoảng 1 triệu tín đồ, đa phần sinh hoạt tại gia hoặc thuê,
mượn địa điểm sinh hoạt tôn giáo, không có cơ sở thờ tự.
Điển hình như: tại Tây Nguyên, năm 1999, số đối tượng FULRO
lưu vong ở Mỹ đã tuyên bố thành lập cái gọi là “Nhà nước Đềga”,
đồng thời chúng móc nối với số đối tượng phản động trong các dân
tộc thiểu số ở hai tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai lập ra cái gọi là “Tin lành Đề
ga” để lôi kéo, tập hợp đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
tham gia “Nhà nước Đề ga” dưới ngọn cờ tôn giáo và dân tộc để kích
động ly khai thành lập nhà nước cho người dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên; tại Tây Nam Bộ, số đối tượng phản động tăng cường sử
dụng Internet, báo, đài nhằm kích động tư tưởng “ly khai” vào vùng
đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, lập “Chính phủ
Khmer Krôm lưu vong”, tiến đến thành lập “Nhà nước Khmer Krôm”
trên vùng đất Tây Nam Bộ…; tại vùng dân tộc thiểu số miền núi phía
Bắc, số đối tượng phản động, cốt cán hoạt động “Nhà nước Mông”
chủ trương phát triển cơ sở trong đạo Tin lành để tập hợp lực lượng,
ráo riết móc nối, lôi kéo số chức sắc, số cầm đầu các điểm nhóm đạo
Tin lành tham gia thành lập “Nhà nước Mông” tự trị…
b. Vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam
Một số tổ chức phi chính phủ “khoác áo nhân quyền”, trong báo cáo
hàng năm thường xuyên bịa đặt, đưa ra những luận điệu xuyên tạc,
bóp méo sự thật về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, nổi bật như: -
Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), có trụ sở tại Mỹ. HRW
thông qua vấn đề “nhân quyền” hướng tới thành lập các tổ
chức hoạt động chống CNXH dưới danh nghĩa “bảo vệ nhân
quyền” đã mở ra một điều kiện mới để Mỹ, các nước phương
Tây tăng cường hoạt động tác động về tư tưởng, văn hóa, dân
chủ, nhân quyền vào các nước Đông Âu, Liên Xô trước đây. Ở
với Việt Nam, HRW cổ súy, tán dương với những nhân vật hoạt
động chống đối Nhà nước, vi phạm pháp luật. Tổ chức này
thường xuyên phác thảo ra những bản báo cáo, phúc trình
xuyên tạc tình hình nhân quyền và can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam. -
Hay như Tổ chức Ân xá quốc tế (AI) với các nhóm hoạt động
ở nhiều nước như: Mỹ, Đức, Bỉ, Thụy Điển, Hà Lan… Đối với Việt
Nam, AI thường xuyên đưa ra các luận điệu xuyên tạc, vu cáo
Việt Nam vi phạm quyền con người. AI đã đưa ra những nội
dung xuyên tạc, vu cáo một cách trắng trợn về tình hình các tù
nhân trong các trại giam ở Việt Nam, từ đó lớn tiếng đòi thả tự
do cho các “tù nhân lương tâm” – thực chất là số đối tượng vi
phạm pháp luật Việt Nam…
VD: Cụ thể là sau khi phiên tòa xét xử bị cáo Trương Châu Hữu Danh
( sinh năm 1982, trú tại thành phố Tân An, tỉnh Long An) và đồng
phạm là thành viên nhóm "Báo Sạch" kết thúc, một tờ báo tiếng Việt
ở hải ngoại lập tức đăng tải bài viết: "Vụ xử "Báo Sạch": Việt Nam
đừng nên coi truyền thông là kẻ thù". Bài báo đã dẫn lời một cá
nhân của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch) để
quy kết Việt Nam ngăn cản "tự do ngôn luận", từ đó đòi có một sự
cải cách trong thực thi quyền công dân.
2. Thủ đoạn “Bạo loạn lật đổ”
Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước
hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm lôi kéo quần chúng
nhân dân gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc
lật đổ chính quyền (địa phương hoặc trung ương). Bạo loạn lật đổ
mang tính chất đối kháng quyết liệt, một mất một còn giữa cách mạng và phản cách mạng.
Hình thức bạo loạn do lực lượng phản cách mạng tiến hành gồm bạo
loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị kết hợp vũ trang.
Các hình thức của bạo loạn lật đổ có thể khác nhau tùy thuộc vào
tình huống cụ thể nhưng thường bao gồm: -
Tấn công bằng vũ khí nhóm người sử dụng vũ khí để tấn công
các mục tiêu như các cơ quan chính phủ quân đội cảnh sát
hoặc các tòa nhà chính trị -
Nổ bom sử dụng bom hoặc các loại vũ khí nổ để gây thiệt hại
cho mục tiêu và tạo ra sợ hãi trong cộng đồng
VD: Vụ khủng bố ở Dak Lak gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, làm
4 chiến sĩ Công an và 2 cán bộ xã hy sinh, 2 chiến sĩ Công an bị
thương và 3 người dân tử vong. Chúng xả súng, lấy bom xăng tự chế
rồi ném vào chỗ nào đông người. Nguyên nhân cơ bản là do âm mưu
của các thế lực thù địch, các đối tượng FULRO ( liên minh chính trị
quân sự, đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số,
thực hiện chiến tranh du kích để ly khai vùng Tây Nguyên khỏi lãnh
thổ Việt Nam). lưu vong kích động một số người dân tộc thiểu số
chia rẽ với người Kinh, gây mất trật tự tại địa bàn và gây tiếng vang ở nước ngoài -
Khủng bố sử dụng các hành động khủng bố để tấn công các
mục tiêu dân sự và gây ra sợ hãi và đe dọa đến đời sống và tài sản của người dân
VD: Mới đây nhất là ngày 11-11-2019, Tòa án Nhân dân Thành phố
Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 6 bị cáo về các tội:
"Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân," "Làm giả con dấu,
tài liệu của cơ quan, tổ chức." Trong vụ án này, 3 bị cáo: Châu Văn
Khảm (sinh năm 1949, quốc tịch Việt Nam, Australia), Nguyễn Văn
Viễn (sinh năm 1971, trú tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam),
Trần Văn Quyền (sinh năm 1999, trú tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà
Tĩnh) bị truy tố về tội "Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân"
theo quy định tại Điều 113, khoản 2, điểm a, Bộ luật Hình sự năm
2015. Ba bị cáo còn lại là Bùi Văn Kiên, Trần Thị Nhài và Nguyễn Thị
Ánh bị truy tố về tội "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức"
do đã có hành vi làm giả nhiều chứng minh nhân dân, hồ sơ xin việc
làm cho các đối tượng trong vụ án. Với những bằng chứng xác đáng,
Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt
Châu Văn Khảm 12 năm tù; Nguyễn Văn Viễn 11 năm tù và Trần Văn
Quyền 10 năm tù (cả hai bị quản thúc 5 năm sau khi mãn hạn tù).
Các bị cáo còn lại Bùi Văn Kiên bị kết án 4 năm tù, Nguyễn Thị Ánh 3
năm tù, Trần Thị Nhài 3 năm tù. -
Biểu tình và đụng độ các nhóm người biểu tình tập trung ở
những nơi công cộng đường phố để phản đối chính quyền. Tuy
nhiên nếu không kiểm soát tốt các cuộc biểu tình có thể dẫn
đến đụng độ với lực lượng An ninh hoặc giữa các nhóm biểu tình khác nhau -
Nổi dậy và đảo chính các nhóm người sử dụng bạo lực để tấn
công các cơ quan chính phủ lật đổ chính quyền hiện tại và thiết
lập một chính quyền mới. Tất cả các hình thức trên đều có thể
gây ra hiệu quả nghiêm trọng cho con người hơi mất trật tự ổn
định tài sản và cơ sở hạ tầng.
Xét trên phương diện tài chính, các tổ chức phản động này đều
thực hiện dưới hình thức quyên góp, nhưng thực chất là thực
hiện các trò lừa đảo, bắt chẹt để thu tiền của đồng bào ta ở hải
ngoại. Nắm trong tay một lượng tiền nhờ lừa đảo mà có, các tổ chức
này tiến hành rất nhiều chiêu trò vừa ngấm ngầm, vừa công khai
chống cộng, chống phá Nhà nước Việt Nam. Chiêu trò hàng đầu của
chúng là ra sức tuyên truyền, kích động, lôi kéo, cưỡng ép
cộng đồng người Việt ở hải ngoại và kích động một số kẻ bất mãn
trong nước chống phá Nhà nước Việt Nam một cách điên cuồng.
Chúng tuyên truyền xuyên tạc đủ điều, bằng đủ thứ ngôn ngữ hết
sức xằng bậy và thô tục.
Có thể thấy rõ, những thủ đoạn đổi trắng, thay đen, bóp méo
xuyên tạc lịch sử nhằm thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” và
“Bạo loạn lật đổ” đối với cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch
tuy không phải chiêu trò mới, nhưng, những luận điệu xuyên tạc và
thô thiển của các thế lực thù địch với thủ đoạn chống phá tinh vi,
chúng hiện nay vẫn đang sử dụng một số Website, Blog, tài khoản
mạng xã hội “nhào nặn”, “vá víu” các sự kiện, tư duy ngụy biện xảo
trá, đánh tráo khái niệm, suy diễn méo mó làm ảnh hưởng xuyên tạc
lịch sử của của dân tộc ta, chống phá chúng ta. II. Nguyên nhân
1. Mâu thuẫn chính trị: Một số cá nhân hoặc nhóm có thể lợi
dụng quyền tự dân chủ để gây sự bất ổn chính trị hoặc chống lại
chính phủ hiện tại. Những nguyên nhân có thể bao gồm mâu
thuẫn chính trị, tham vọng cá nhân, sự mất lòng tin vào chính
phủ hoặc lợi ích cá nhân không được đáp ứng.
2. Yếu tố khu vực và địa phương: Sự chênh lệch phát triển kinh
tế, chính trị hoặc văn hóa giữa các vùng miền trong một quốc gia
có thể tạo ra sự bất đồng quan điểm và phản đối đối với chính
phủ trung ương. Những yếu tố địa phương và khu vực này có thể
trở thành nguồn gốc cho việc lợi dụng quyền tự dân chủ để đòi
hỏi quyền tự quyết hoặc độc lập.
3. Tàn dư chế độ cũ “Việt Nam cộng hòa”: vẫn tự huyễn hoặc
ảo tưởng “phục quốc”. Từ năm này đến năm khác, họ kêu gào
"kéo quân trở về", hù dọa người nhẹ dạ để quyên góp tiền bạc
tiếp sức nhằm "đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở quốc nội".
Và hằng năm, gần tới thời điểm mà họ gọi là "tháng tư đen, quốc
hận", họ lại làm rùm beng như để nuôi dưỡng chút hơi thở tàn.
4. Sự kỳ thị và kích động trên mạng xã hội: Mạng xã hội đã trở
thành một nền tảng quan trọng cho việc lợi dụng quyền tự do
ngôn luận để lan truyền thông điệp chống phá đất nước. Các tài
khoản và nhóm mang tính chất kích động thường sử dụng mạng
xã hội để tuyên truyền, gây chia rẽ và khích động người dân
tham gia các hoạt động phi pháp.
5. Sự lợi dụng của các nhóm cực đoan tôn giáo: Một số nhóm
cực đoan tôn giáo cũng lợi dụng quyền tự do tôn giáo và tự do
ngôn luận để thực hiện các hoạt động phi pháp. Họ có thể tuyên
truyền kích động, thực hiện hành động bạo lực hoặc tấn công vào
các cơ sở hạ tầng và cơ quan chính phủ.
6. Tác động của hoạt động ngoại bang và thù địch: Có những
trường hợp nơi các quốc gia hoặc tổ chức nước ngoài sử dụng
quyền tự do dân chủ để can thiệp và tạo ra sự chia rẽ trong đất
nước khác. Họ có thể tài trợ và hỗ trợ các nhóm chống phá đất
nước, gây ảnh hưởng đến sự ổn định và an ninh của quốc gia đó. III. Hậu quả
1. Mất ổn định chính trị: Hoạt động chống phá đất nước có thể
gây ra sự mất ổn định chính trị, làm suy yếu sự đoàn kết và lòng
tin của người dân đối với chính phủ. Điều này có thể dẫn đến
xung đột, bạo lực và sự suy thoái của các cơ quan chính phủ.Ž
2. Mất an ninh và sự an toàn: Các hoạt động chống phá đất
nước có thể gây ra mất an ninh và tạo điều kiện cho sự phát
triển của các nhóm khủng bố, phong trào ly khai và các tổ chức bất hợp pháp.
3. Hạn chế sự phát triển kinh tế: Sự bất ổn và mất ổn định do
hoạt động chống phá đất nước có thểgây hậu quả tiêu cực đến
phát triển kinh tế của quốc gia.
4. Mất niềm tin và uy tín quốc tế: Nếu một quốc gia gặp phải
hoạt động chống phá đất nước liên tục, nó có thể dẫn đến mất
niềm tin và uy tín trong cộng đồng quốc tế.
5. Mất đi quyền tự do và nhân quyền: Trong nỗ lực kiểm soát
hoạt động chống phá đất nước, một số chính phủ có thể áp dụng
các biện pháp giới hạn quyền tự do và nhân quyền. Điều này có
thể dẫn đến việc vi phạm quyền con người và tự do cá nhân của người dân.
CHƯƠNG 3. THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM, CẦN PHẢN
BÁC LẠI CÁC LUẬN ĐIỂM TRÊN NHƯ THẾ NÀO?
I. Luận điểm 1: Lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm thay đổi thể chế chính
trị ở Việt Nam
-> kích động tư tưởng ly khai (đặc biệt với ng dân tộc
thiểu số, người miền núi …) để tự trị (Tây Nguyên)
Luật số 02/2016/QH14 của Quốc hội về tín ngưỡng, tôn giáo có
khoản 1 điều 3 quy định “Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các
tôn giáo bình đẳng trước pháp luật”
Song mục a khoản 4 điều 5 quy định rõ hành vi “hoạt động tín
ngưỡng, hoạt động tôn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh,
chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường” là hành vi bị nghiêm cấm.
Điều này thể hiện rõ các tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam luôn
được tôn trọng và bảo đảm bình đẳng, tuy nhiên không được phép
lợi dụng tự do tôn giáo để xâm phạm tới an ninh quốc gia.
⇒ Cơ sở tiên quyết để phản biện các luận điệu lợi dụng tôn giáo gây tổn
hại tới lợi ích nhà nước.
Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do, nhưng làm thế nào để
dùng quyền tự do đúng cách?
→ Lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật công nhận -
Danh mục các tổ chức tôn giáo, tổ chức được cấp chứng
nhận đăng ký hoạt động tôn giáo tính đến tháng 12/2020
được ban hành kèm theo Công văn số 6955/BNV-TGCP của
Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ quy định rõ tổng cộng có
16 tôn giáo với 36 tổ chức tôn giáo tôn giáo, 4 tổ chức
và 1 pháp môn được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo. -
Ngoại trừ những tôn giáo này, ta không nên đi theo, nghe
theo bất cứ một tôn giáo nào khác để tránh tín ngưỡng, tôn giáo của chúng ta bị . lợi dụng
II. Luận điểm 2: Lấy mác “nhân quyền”
1. Quyền tự do ngôn luận: -> nói VN ngăn cản quyền “tự do ngôn luậnChứng minh -
Ở Việt Nam, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của
người dân được bảo đảm một cách vững chắc bằng luật
pháp. Quan điểm xuyên suốt và nhất quán của Đảng, Nhà
nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí của công dân; điều đó được thể hiện rõ trong các
quy định của pháp luật.
+ Điều 25, Hiến pháp (năm 2013) của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Công dân có quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội
họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền
này do pháp luật quy định”.
+ Luật Báo chí 2016 đã ghi: “Nhà nước tạo điều kiện
thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo
chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí,…” -
Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng Internet cao
thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35
quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á. Các mạng xã hội mở
toàn cầu như: Facebook, Instagram, Twitter… đều rất
phổ biến và được người dùng Việt Nam truy cập hàng
ngày phục vụ cho đa mục đích như cập nhật thông tin, chia sẻ quan điểm, giải trí….
2. Quyền con người: -> xuyên tạc, vu cáo VN vi phạm quyền con người -
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách
quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật
quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. -
Quyền con người không chỉ tồn tại đơn giản trên các giấy tờ về
văn bản quy phạm pháp luật mà còn trực tiếp được thể hiện rõ
nét tại nhà nước CHXHCN Việt Nam:
+ Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định “Ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” -> Thể hiện
sự phát triển quan trọng về nhận thức lý luận và tư duy
lập hiến trong việc ghi nhận quyền con người, quyền
công dân so với Hiến pháp năm 1992 (quyền con người
về chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội được thể
hiện ở các quyền công dân)
+ Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo
đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân và tham gia hầu hết các điều ước
quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế về
loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965,
Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm
1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v.v…
Việc xuyên tạc, vu cáo VN vi phạm “quyền con người”
là hoàn toàn sai trái, đi ngược lại với toàn bộ luận điểm
đanh thép mà nhà nước ta thể hiện qua Hiến pháp cũng như
các chính sách mà Đảng và nhà nước ta thực thi. Trên thực tế,
chúng lấy lý do Việt Nam vi phạm “quyền con người” nhưng lại
không tài nào chứng minh điều đó bằng dẫn chứng cụ thể
mà chỉ xác lập nên bằng những luận điệu xảo trá để lừa đảo,
lôi kéo những người hiểu biết kém, cả tin hay những người có
nhen nhóm tư tưởng phản động.
III. Lấy lý do đấu tranh cho quyền tự quyết của các sắc tộc thiểu số (Dak Lak)
Xuyên suốt chiến lược diễn biến hòa bình, vấn đề “dân tộc”
luôn là một trong những vấn đề được các thế lực tập trung chống
phá. Bởi, “dân tộc”, luôn là vấn để nhạy cảm trong cả quá khứ và
hiện tại, không chỉ ở nước ta mà còn ở tất cả các quốc gia trên thế
giới. Chúng đã xác định lấy vấn đề dân tộc kết hợp với vấn đề tôn
giáo để làm ngòi nổ, kích động quần chúng nhân dân (đồng bào các
dân tộc thiểu số - nhận thức chưa cao hòng tạo ra bạo loạn chính trị
tiến tới xóa bỏ chế độ chính trị ở nước ta. Bài học kinh nghiệm các
vụ việc ở Tây Nguyên (năm 2001 và 2004), Tây Bắc (Mường Nhé,
Điện Biên năm 2011), Formosa Hà Tĩnh năm 2016 và nhiều vụ việc
khác đã cho chúng ta thấy rõ điều đó.
Trong việc lợi dụng vấn đề “dân tộc”, để chống Đảng, Nhà
nước ta, các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội chính trị
thường đưa ra các luận điệu như: Quyền của người dân tộc thiểu
số không được đảm bảo, đời sống của đồng bào ngày càng
khó khăn, bị người Kinh và các nông – lâm trường chiếm đất.
(qua rất nhiều bài viết trên các website của đài BBC (Tiếng Việt),
RFA, VOA,… hay các trang mạng xã hội (Facebook, Youtube, blog,…)
của các tổ chức phản động, các cá nhân có tư tưởng chống đối, thù
địch). Thực tế là, trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước, quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc luôn nhất quán theo
nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau
cùng phát triển”. Nghị quyết 24-NQ/TW (2003) về công tác dân
tộc, xác định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến
lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của
cách mạng Việt Nam. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, cùng nhau
phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Kiên quyết chống mọi âm mưu chia rẽ dân tộc,…”.
Đại hội XII (năm 2016) nêu rõ: “Đoàn kết các dân tộc có vị
trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Tiếp tục hoàn
thiện cơ chế chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng,
đoàn kết giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau
cùng phát triển,… Văn kiện Đại hội XIII (năm 2021) của Đảng
nêu rõ: “Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
đỡ nhau cùng phát triển. Huy động, phân bố, sử dụng, quản lý hiệu
quả các nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về
kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số…”
 Có thể nói Đảng và Nhà nước ta tôn trọng sự bình đẳng dân
tộc, chăm lo cho sự phát triển của các đồng bào dân tộc thiểu
số, điều ấy trước hết thể hiện ngay từ nguyên tắc, đường lối
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Trong thời kỳ đổi mới, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
ta tập trung vào các nội dung cơ bản là: Chính sách về phát triển
kinh tế vùng các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng, thế
mạnh của vùng đồng bào các dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển
chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả
nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chính sách
xã hội tập trung vào các vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế...
nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tạo tiền đề và các cơ hội để các dân tộc có đầy đủ các điều kiện
tham gia quá trình phát triển, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào; Chính sách liên quan
đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố các địa bàn chiến lược, giải
quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên
hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn
cầu hóa. Hiện nay có khoảng gần 120 chính sách dân tộc còn có
hiệu lực đã bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội như:
đầu tư kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, văn
hóa, xã hội, giáo dục, y tế, pháp luật, hệ thống chính trị…
 Từ những nguyên tắc, đường lối chính sách đúng đắn đã vạch
ra trước đó, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện rất nhiều chính
sách dân tộc, chăm lo cho đời sống nhân dân đồng bào vùng
dân tộc thiểu số ở mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo
dục, quốc phòng - an ninh, y tế…
 Như vậy, suy ra từ đường lối chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước và thực tiễn cuộc sống, đời sống xã hội, có thể
nói, những luận điệu của các thế lực thù địch và bè lũ
tay sai đều là xảo trá, bịa đặt, hầu hết là sai trái, hoặc
xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm mị hoặc một số bộ phận
nhân dân, đồng bào vùng dân tộc thiểu số có trình độ nhận
thức chưa cao, nhằm tạo ra bạo loạn chính trị, xóa bỏ chế độ ta.      