Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học HS khi học ONLINE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học HS khi học ONLINE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học HS khi học ONLINE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đại học HS khi học ONLINE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

49 25 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO
Đề tài:
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC HOA SEN KHI HỌC
ONLINE
Môn học : Tâm Lý Học
Sinh viên thực hiện : Hồ Thị Ngọc Phụng
Trung Kiệt Nguyên
Trần Thị Thùy Nguyên
Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Lê Thành Phát
Đào Nguyên Phúc
Nguyễn Bích Ngọc
Trần Vinh Phát
Bùi Hồ Hương Giang
Lớp : 0500
Nhóm : Positive
Giảng viên : ThS. Nguyễn Thị Ngọc Vui
Tp. HCM, tháng 12 năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................... ......................................................... 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................ ............... .................... 3
1. Lý do chọn đề tài................................................................................ ....................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... ......................... ... 3
3. Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................... ................................ 3
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ ................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................... ............................ 4
6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:................................................................................ ........................... 4
7. Phương pháp thu thập dữ liệu:................................................................................ ................................4
LỜI CẢM ƠN................................................................................ ....................................................................... 5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................... ...............6
1. Cơ sở lí luận.................................................................................................... .............................. ............6
1.1. Khái niệm:................................................................................ ................................................ ......... 6
1.2. Vai trò của học online:................................................................................ ...................................... 6
1.3. Lợi ích:................................................................................ ............................................................... 6
2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:.............................................................................. 6
2.1. Tích cực là gì?.................................................................................................... ............................... 6
2.2. Sinh viên đại học Hoa Sen là?...................................................................................................... .... 7
2.3. Nguyên nhân của việc mức độ tích cực giảm đi khi học online:................................................. ...7
2.4. Mức độ ảnh hưởng của nó là gì?................................................................................ ...................... 7
2.5. Cách khắc phục................................................................................ ................................................ . 7
3. Kết quả nghiên cứu................................................................................ ................................................... 8
3.1. Bảng câu hỏi:................................................................................ ..................................................... 8
CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH................................................................................ ............... .................. 12
I. Giả thiết sv hoa sen thích học offline hay online:................................................................................. 12
II. Thực trạng................................................................................ ........................................................... 12
III. So sánh học offline và online.............................................................................................................. 13
IV. Tích cực.................................................................................................... ........................................... 15
V. Tiêu cực.................................................................................................... ............................................. .. 16
VI. Tại sao sinh viên cảm thấy những điều trên và những vấn đề liên quan........................................20
VII. Biện pháp hạn chế khắc phục........................................................................................................ .... 22
1
VIII. Kết luận vấn đề.................................................................................................... ........ ................... 22
2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội con người luôn đổi mới và sáng tạo, điều đó sở cho tất cả học sinh, sinh viên học
tập để chuẩn bị đầy đủ kiến thức cũng như năng để thích nghi với hội hiện đại cũng như
một tương lai phát triển. Trong số đó, việc học online việc chúng ta phải thích nghi bởi giờ
đây có vàng kiến thức trên mạng. Chỉ cần một cái laptop hay điện thoại kết nối Internet,
người học đã thể dễ dàng, thuận tiện học tập bất đâu bất lúc nào. Chính thấy
được tầm quan trọng của E-learning, bài nghiên cứu sẽ tập trung tìm hiểu, đánh giá các học này
đối với sinh viên Đại học Hoa Sen
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích đầu tiên tụi em hướng tới chính sinh viên Hoa Sen sẽ thích học online hay
offline hơn sao? Bên cạnh đó tìm ra cách khắc phục các nhược điểm của việc học
online, góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Đại học Hoa Sen.
3. Lịch sử nghiên cứu
Ngoài cách dạy truyền thống- tới lớp ngồi học, thì học online một cách học khá thuận tiện
trong rất nhiều phương pháp giáo dục. E-learning được rất nhiều cường quốc áp dụng. Tập
đoàn dữ liệu Quốc tế (IDG) nhận định sẽ có sự bùng nổ thông qua học online điều đó được
chứng minh từ sự thành công trong lĩnh vực giáo dục tại Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, …
Lịch sử phát triển của học online có thể chia ra làm 4 giai đoạn:
1984-1993: i học được phân phối đến người đọc qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Người
học thể tự mua đĩa học nhưng sự hướng dẫn còn hạn chế giảng viên vẫn mang thiên
hướng dạy truyền thống trên lớp cùng bảng và phấn hoặc bút lông.
1994-1999: Email, Web, Trình duyệt, Media Play, kỹ thuật truyền Audio/Video tốc độ thấp bắt
đầu trở nên phổ dụng làm thay đổi cách thức đào tạo đa phương tiện. Email giúp trao đổi
trực tiếp với người dạy qua đoạn tin nhắn được gửi thể kèm hình ảnh. Đào tạo bằng công
nghệ Web với hình ảnh chuyển động thấp được khai triển trên diện rộng.
2000-2005: Công nghệ tiên tiến như JAVA, các ứng dụng mạng IP, công nghệ thiết kế web trở
thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo. Giảng viên thể tạo ra hình ảnh sinh
động kèm âm thanh để truyền tải tới người học. E-learning giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian
nên sự phát triển của phương pháp học này càng mạnh mẽ.
Ở Việt Nam, phương pháp này cũng đã được một số tổ chức áp dụng. “Trường Đại học Mở Hà
Nội chính trường đi đầu trong việc tổ chức đào tạo đại học từ xa, các trường Đại học lớn
3
trong cả nước cũng đã bắt đầu xây dựng các bài giảng điện tử đưa lên trang Web của trường
mình.”
4. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu cung cấp cho các bạn sinh viên trường
đại học Hoa Sen thêm hiểu biết về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, các hình thức
cũng như ưu, nhược điểm của phương pháp học Online. Đồng thời cũng cấp cho các bạn một
số trang web hữu ích về học online của các trường đại học, cao đẳng trong và vài nước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, đưa ra những nét khái quát về lịch sử hình thành, quá trình phát triển của E-learning.
Thứ hai, khái quát ưu điểm và nhược điểm của phương pháp học online.
Thứ ba, khảo sát tình hình học online của các bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen
Thứ tư, đưa ra các giải pháp khắc phục giúp các bạn học online hiệu quả hơn và đồng thời cung
cấp một số trang web học online tốt.
6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi: trường Đại học Hoa Sen
Đối tượng nghiên cứu: 100 sinh viên trường Đại học Hoa Sen
7. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Sau khi hoàn thành việc thiết kế bảng câu hỏi, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu thập dữ
liệu, nhóm nghiên cứu đã tạo bảng câu hỏi thông qua Google Form gửi đường link cho các
sinh viên thông qua các ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Messenger) để sinh viên trả lời trực
tuyến.
Dữ liệu sẽ được tổng hợp sẵn thông qua Google Form. Nhóm nghiên cứu đã sàng lọc lại dữ liệu
và rút ra được 100 câu trả lời phù hợp với yêu cầu.
4
LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian học tập môn Tâm lí học, bản thân em nói riêng và nhóm em nói chung muốn
gửi vài dòng thư để cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã đưa môn này vào chương trình để tụi
em hội được truyền tải kiến thức Tâm mới mẻ. Môn học có thể sẽ rất khô khan nếu
không sự dẫn dắt của Ngọc Vui thông qua cách giảng dạy dựa trên kiến thức hội
cũng như gia đình khá gần gũi. Nhóm em sẽ cố gắng làm bìa báo cáo theo yêu cầu của cô,
trong quá trình làm bài thể sẽ thiếu sót nên mong xem xét góp ý để nhóm em
thêm kinh nghiệm sau này. Xin chân thành cảm ơn cô!
5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm:
Học online hay E-learning (electronic learning) khái niệm rất được quan tâm vào ngày nay.
Để rõ hơn về E-learning, sau đây là một số định nghĩa:
Theo PGS.TS Huy Hoàng: E-learning một loại hình đào tạo chính quy hay không chính
quy đều hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người
và người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông
tin và truyền thông.”
Hay theo quan điểm ngày nay, E-learning sự phân phát các nội dung học sử dụng các công
cụ điện tử hiện đại trong đó có nội dung học có thể thu được từ các website, CD, video, audio,
… Người dạy người học giao tiếp với nhau qua mạng dưới hình thức: email, thảo luận trực
tiếp (chat), diễn đàn(forum), hội thảo video, …
1.2. Vai trò của học online:
Ngày nay, người học có thể ngồi bất cứ đâu và bất cứ lúc nào mà vẫn đạt được hiệu quả học tập
tốt nhất thông qua công cụ hỗ trợ máy tính, điện thoại Internet. Nhiều trường mở ra các
lớp học trực tuyến nhằm tạo điều kiện cho sinh viên thể cân đối được thời gian học tập
làm việc, có môi trường học tập tốt hơn.
1.3. Lợi ích:
Sinh viên có thể sắp xếp thời gian thích hợp cho mình.
Tiết kiệm chi phí đi lại các khóa học chính thức tại trường (các khóa học online không đòi
hỏi về chi phí cơ sở hạ tầng và số lượng các giảng viên hoặc sinh viên không đủ để dạy)
Kiểm soát quá trình học tập thông qua các công cụ tiện lợi.
Bài giảng được lưu lại do đó sinh viên điều kiện ôn tập dễ dàng hơn so với việc tìm các tài
liệu ghi chép.
Tài liệu học tập phong phú, đa dạng.
Việc tiếp nhận tri thức trở nên dễ dàng và đơn giản hơn bao giờ hết
2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
2.1. Tích cực là gì?
Tích cực có 3 nghĩa:
1. Nhiệt tình, dùng hết khả năng và tâm trí vào việc nào đó.
6
2. Có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển.
3. Tỏ ra chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển. Từ trái nghĩa
với “tích cực”: tiêu cực
2.2. Sinh viên đại học Hoa Sen là ai?
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt
kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được hội
công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học. -> Sinh viên Hoa Sen hay HSU-
ers là những bạn đang theo học tại trường ĐH Hoa Sen
2.3. Nguyên nhân của việc mức độ tích cực giảm đi khi học online:
Học online là học tập qua mạng không gặp trực tiếp các giảng viên giảng dạy, bởi lẽ đó nên
việc học này thường kém hiệu quả hơn dù chúng rất tiện ích và phù hợp với đợt dịch Covid vừa
qua. Vậy những nguyên nhân khiến mức độ tích cực giảm đi khi học Online : - Không có đủ
sức ép, sự thôi thúc, bùng nổ khi học tập - Bị tác động bởi quá nhiều các yếu tố dư thừa xung
quanh nơi học - Mạng không ổn định gây cảm giác chán học (nghe chữ thì được - chữ thì
không) - Giảng viên giảng dạy thiếu tương tác, chỉ dạy rập khuông theo khái niệm như cách
dạy trên lớp - Kỹ năng sinh viên sự dụng công nghệ thông tin kém làm sinh viên cảm thấy bị
cản trở trong quá trình học tập - Thiếu phương tiện học tập hoặc phương tiện không đủ đáp ứng
như cầu của việc học Online - Buồn ngủ …
2.4. Mức độ ảnh hưởng của nó là gì?
Với việc học online cùng nhiều yếu điểm như thiếu sự răng đe tác động bên ngoài như thế
nên gây ra cho các học sinh trạng thái lách luật, ảnh hưởng cực mạnh đến chất lượng học
tập, như : - Tạo cho sinh viên nhiều cách thức để chống lại việc học tập khô khan - thiếu s
áp lực giảng viên ít tương tác cùng sinh viên nên những hiện tượng tạo ra các ảnh đại
diện ảo qua mặt giảng viên - Tạo ra các webcam o hình ảnh động làm giảng viên khó nhận
biết - học online nên sinh viên dễ dàng bịa ra các do để được nghỉ học giảng viên
không thể kiểm soát . => Mất bài, tạo ra lỗ hỏng kiến thức cực kì lớn bởi từ cả yếu tố chủ quán
đến khách quan
2.5. Cách khắc phục
Với nhiều tác động từ nhiều nguyên nhân khác nhau khiến tinh thần, sức sống chất lượng
học tập của sinh viên giảm xuống đáng kể như thế, thì chúng ta s các cách khắc phục vấn
đề : - Với các sinh viên khó khăn về vấn đề mạng, đặc biệt sinh viên vùng cao thì nhà
trường cần có các hiện pháp hỗ trợ như kinh phí để sinh viên đăng kí 3G, 4G, 5G hoặc giao bài
tập cùng bài giảng dạy dưới một phương thức nơi không có mạng cũng thể học được để
sinh viên thể học tập dễ dàng hơn ngang bằng với bạn bè. - Giảng viên cần thay đổi
phương pháp dạy học sao cho phù hợp với môi trường học tập online - Nhà trường cần có các
7
kỹ thuật viên hỗ trợ cho các sinh viên thiếu kỹ năng kiến thức sử dụng Internet cách vào
học Online - Giảng viên giao tiếp cùng sinh viên để các sinh viên buộc phải luôn trong tâm thế
học tập không xao nhãn - Giảng viên đưa ra các giải pháp giúp dễ kiểm soát sinh viên như mở
máy ảnh và không được để màn hình nền để tránh các trường hợp lách học.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Bảng câu hỏi:
Nhóm nghiên cứu đã thiết kế bảng câu hỏi dưới dạng google form, theo hình thức trả lời chính
là trả lời cho các câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý.
Bảng câu hỏi được thiết kế theo hai phần:
Phần 1: Phân loại đối tượng tham gia khảo sát và khảo sát mức độ hài lòng.
Phần 2: Khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên Hoa Sen cho việc học online
Câu hỏi 2. Khi học online, bạn có thói quen bật webcam hay không?
Theo biểu đồ, sinh viên chỉ bật webcam khi thầy, cho phép chiếm tỉ lệ cao nhất với 62,8%,
sinh viên thói quen bật webcam với 13,8% còn lại sinh viên không thói quen bật
webacam chiếm 23,4%. Từ đó, việc sinh viên tương tác được với giảng viên trong khi học
online hay không thì còn phụ thuộc nhiều vào giảng viên đứng lớp.
Vì sao sinh viên lại có thói quen đó?
8
Theo thống thì sinh viên không bật webcam cảm thấy ngại ngùng về ngoại hình lẫn trang
phục chiếm tỉ trọng cao nhất thể các bạn một không gian riêng nên muốn tự do về
ngoại hình trang phục không bị người khác thấy. Sinh viên những người tính cách
thiên hướng nộim thì sẽ hạn chế trong vấn đề bật webcam hay đơn giản những thói quen đó
là do sợ thích của mỗi sinh viên.
Câu hỏi 4. Bạn bắt đầu mệt mỏi khi học online sau bao lâu?
Theo biểu đồ, sinh viên mệt mỏi khi học online sau 1 tiếng chiếm tỉ tệ cao nhất với 37,2%, sau
2 tiếng chiếm 28,7%, sau 30 phút chiếm 14,9%, sau 5 phút chiếm 11,7%, sau 15 phút chiếm
6,4% và cuối cùng là sau thời gian rất lâu chiếm 1,1%. Qua đó, bài khảo sát sẽ giúp người đọc
có cái nhìn khách quan hơn.
Câu hỏi 6. Bạn có thể tập trung trong quá trình học online được bao lâu
9
Thực tế cho thấy sinh viên thể tập trung từ 15-45 phút chiếm 37,2%, tập trung 45-60 phút
chiếm 34,0%, trên 1 tiếng chiếm 13,8%, dưới 15 phút chiếm 11,7%, tùy theo số lượng môn học
của sinh viên chiếm 1,1%.
Câu hỏi 7. Điều kiến bạn cảm thấy trở ngại khi học online?
10
Theo biểu đồ, thống kê trở ngại mà sinh viên gặp phải khi học online. Với 50 câu trả lời “không
hiểu bài”, với hơn 20 câu trả lời “không thích thú khi học online”, ít hơn 10 câu trả lời cho việc
“Giáo viên là bạn thấy căng thẳng”, ít hơn 5 câu trả lời cho “việc làm thêm” và những khó khăn
trở ngại khác.
Câu hỏi 11. Kiến thức mà bạn có thể hiểu là bao nhiêu phần trăm?
Qua biểu đồ, thống phần trăm kiến thức sinh viên thể hiểu thì khoảng 42,6% sinh
viên hiểu được 50% kiến thức, 23,4% sinh viên hiểu nhiều hơn 50%, 23,4 % sinh viên hiểu
ít hơn 50%, có 8.5% sinh viên không hiểu bài hoàn toàn cuối cùng 2,1% sinh viên hiểu
bài hoàn toàn. Qua đó, giảng viên và nhà trường có thể nắm rõ hơn về mức độ hiểu bài của sinh
viên để đưa ra phuong pháp đào tạo tốt hơn.
Câu hỏi 12. Trong lúc học online, bạn có thường xuyên tham gia góp ý
11
Theo biểu đồ, thống việc thường xuyên tham gia góp ý, y dựng bài của sinh viên. Sinh
viên thỉnh thoảng tham gia góp ý xây dựng bài chiếm 64,9%, sinh viên rất hiếm khi chiếm
18,1%, sinh viên rất thường xuyên chiếm 8,5% cuối cùng sinh viên không bao giờ cũng
chiếm 8,5%. Qua đó, cần nên làm cho bài giảng thêm thú vị cuống hút hơn để thể gia
tăng phần trăm sinh viên tham gia xây dựng bài.
CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH
I. Giả thiết sv hoa sen thích học offline hay online:
Theo giả thiết nhóm em đã tìm hiểutham khảo ý kiến cá nhân của một số sinh viên hoa
sen đó là họ sẽ thích học offline hơn là online.
Vì một số những do khách quan như sau: khả năng tiếp thu bài trực tiếp được tốt hơn, họ
thể trao đổi trực tiếp với bạn bè giảng viên nó đem đến động lực học hơn cho sinh viên hơn
là những mặt bất lợi của việc học trực tuyến như thường xuyên gặp khó khăn mà khó được giải
đáp hay thường xuyên bị căng thẳng.
II. Thực trạng
Sẽ chia làm hai trường hợp:
TH1: Đối với những bạn lối sống nội tâm, hướng nội, những sở thích làm đó một
mình thì họ sẽ có xu hướng muốn khép mình lại nên họ thường chọn việc học online hơn để
tránh sự tiếp xúc với hội quá nhiều. ngày nay những tựa game giải trí, mạng hội,
12
những video trending thu hút sinh viên rất nhiều cộng với tính không chăm chỉ học tập thì việc
học online là thứ mà họ sẽ ưu tiên hơn.
TH2: Đối với những bạn yêu thích những sở thích năng động, hoạt động tích cực, hướng ngoại
thích trao dồi và học hỏi nhiều thì việc lựa chọn học offline sẽ là một phương án phù hợp với
họ hơn. Hơn nữa khi học offline họ sẽ kỉ luật về việc học tập nghiêm túc hơn sự cạnh
tranh với bạn bè sẽ là một động lực để họ phấn đấu học tập nhiều hơn. Và việc học trực tiếp cơ
bản vẫn sphương án hiệu quả được phụ huynh tin tưởng chấp nhận cho con em
theo học hơn.
Vậy vì sao việc học trực tiếp lại được các bạn sinh viên Hoa Sen yêu thích hơn?
Nguyên lí của việc học trực tiếp đó là sự trao đổi trực tiếp bằng lời nói được các giác quan của
cơ thể như mắt, tai, miệng, khuôn mặt tiếp nhận các thông tin về bài học một cách cụ thể và dễ
tiếp thu hơn ngồi nghe giảng trước một màn hình không cảm xúc. Đặc biệt hơn giảng viên
Hoa Sen một lòng tận tụy, vui vẻ, niềm nở đó cũng chính cái sinh viên tin tưởng
học tập, đó là theo mặt sinh họcmột yếu tố cũng quyết định việc sinh viên hoa sen lựa chọn
học trực tiếp. Và theo như khảo sát thì học online khiến sinh viên đa phần cảm thấy lười biếng,
buồn ngủ, không thích thú khi học thậm chí tình trạng sinh viên gặp phải khó khăn như không
hiểu bài, giáo viên làm sinh viên căng thẳng với tuần suất rất cao.vậy mức độ sự hài lòng
của các bậc phụ huynh và cả sinh viên hoa sen tin rằng đây là học trực tiếp là phương pháp học
tốt nhất để thành công. Hơn nữa lợi ích của việc học trực tiếp bạn sẽ được tiếp thu những
kiến thức dễ dàng hơn ngoài ra bạn còn có khả năng trao đổi, sự tập trung, tư duy phản biện, kĩ
năng giao tiếp, làm việc nhóm, có thêm nhiều mối quan hệ để tiện cho việc hỗ trợ công việc sau
này và đặc biệt hơn đókhả năng chịu được áp lực tốt. Không chỉ ở trường, công việc
cuộc sống những cái còn khó khăn, thử thách hơn cũng một yếu tố sinh viên ưu tiên
lựa chọn hơn. điều ai cũng thấy hội chỉ nể những người ăn học, bằng cấp vậy
việc học là tốt nhất với sinh viên chúng ta hiện tại.
III. So sánh học offline và online
Giữa đào tạo trực tuyến và đào tạo truyền thống có một vài những giống và khác nhau như sau:
Giống nhau:
Cả 2 hình thức đào tạo truyền thống đào tạo trực tiếp đều giống nhau mục đích giáo
dục nhằm truyền đạt kiến thức đến cho học viên của mình.
Đào tạo trực tuyến Đào tạo tuyền thống
Chi phí Thấp hơn Cao hơn
13
Thời gian Linh hoạt tùy theo ý muốn của học
viên
Theo một thời gian biểu được quy
định sẫn
Tài liệu học file mềm (pdf.work,video,..) file cứng (văn bản được in ra..)
Địa điểm học Mọi nơi có kết nối internet Địa điểm cố định
Khác nhau:
mình xin được so sánh hơn về hai phương pháp học đó học truyền thống (offline)
học trực tuyến (online)
Đào tạo trực tuyến (Online)
1)Tiết kiệm khá nhiều chi phí:
Học tập thông qua hình thức đào tạo trực tuyến giúp học viên giảm rất nhiều chi phí khi mà bạn
không phải di chuyển đến địa điểm tổ chức học tập và chi phí của các khóa học trực tuyến cũng
thấp hơn rất nhiều so với các khóa học truyền thống tại các trung tâm. Mỗi học viên đều có thể
đăng ký nhiều khóa học cùng lúc và thanh toán trực tuyến chi phí học tập.
2) Cho phép đào tạo mọi lúc mọi nơi:
Hình thức đào tạo trực tuyến cho phép truyền đạt kiến thức nhanh chóng tùy theo yêu cầu
thời gian bỏ ra của học sinh. Ngoài ra, người học thể truy cập vào các khóa học trực tuyến
tại bất nơi đâu bạn muốn (ở nhà, trường, văn phòng làm việc hay bất địa điểm nào
cho phép truy cập internet) bất thời gian nào bạn muốn học bởi các website học trực
tuyến luôn hoạt động 24/24.
3) Tiết kiệm thời gian học tập, đào tạo:
So với hình thức đào tạo truyền thống, đào tạo trực tuyến giúp học viên tiết kiệm đến 20 đến 40
% thời gian nhờ giảm được thời gian đi lại và sự phân tán khi ở trong lớp học nhiều người. Nhờ
vậy mà việc học tập được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
4) Linh động hơn:
Với việc đào tạo qua mạng, người dùng có thể chủ động và linh hoạt hơn từ việc lựa chọn hình
thức học học qua mạng trên website hay các khóa học trực tuyến với giáo viên theo hình
14
thức tương tác hoặc thời gian học. Ngoài ra, học viên còn có thể tự động điều chỉnh tốc độ
học tập theo khả năng, còn thể nâng cao thêm kiến tức thông qua những tài liệu của thư
viện trực tuyến.
Đào tạo truyền thống (Offline)
1)Tăng sự tự tin:
Trong môi trường lớp học, học sinh có thể trao đổi và tương tác trực tiếp với giảng viên nhờ đó
cảm giác tự tin trong học tập sẽ được xây dựng học sinh xung quanh khả năng tiếp cận các
chủ đề mới của họ.
2) Làm việc nhóm:
Một phần thiết yếu của trải nghiệm lớp học truyền thống sự tương tác giữa các học sinh
làm việc cùng nhau trong các dự án nhóm. Những dự án này có thể được hoàn thành trong môi
trường trực tuyến nhưng không cho phép có cùng mức độ tương tác hội học tập không
chính thức trong môi trường lớp học.
3)Áp lực:
Một lớp học truyền thống có một lịch trình nhất định, với thời hạn và thời gian ấn định để hoàn
thành công việc. Sinh viên cần học cách làm việc trong môi trường có áp lực cao, đây là một kỹ
năng có thể chuyển giao cho các lĩnh vực khác trong cuộc sống của họ.
4)Nói trước đám đông:
Việc phải đặt câu hỏi trong toàn bộ lớp học hoặc tranh luận về quan điểm của bạn trước giáo
viên sẽ tạo niềm tin vào khả năng nói trước đám đông của học sinh. Những kỹ năng này rất khó
thực hiện trong một lớp học trực tuyến, thậm chí là một trong những nơi yêu cầu các bài thuyết
trình Zoom.
IV. Tích cực
Mang lại sự tiện lợi trong học tập
Ưu điểm lớn nhất của các lớp học trực tuyến sự tiện lợi. Học sinh, sinh viên không cần phải
di chuyển 1 quãng đường khá xa, phụ huynh cũng không cần tốn công đưa đón con em đến
trường. Thống cho thấy các sinh viên học nhà chiếm (84%). Chỉ cần trang bị laptop, điện
thoại thông minh hay iPad cùng với kết nối Internet ổn định là học sinh đã có thể dễ dàng tham
gia vào bất cứ lớp học nào, kết nối với mọi người tham gia học tập với thời gian linh hoạt
hơn ngay tại nhà riêng. Khi học trực tuyến, học sinh sinh viên thể dễ dàng nhận thông báo,
15
truy cập ghi chú, xem lại bài tập, làm câu đố thực hành, thảo luận câu hỏi, trò chuyện với các
học sinh, sinh viên khác học bất cứ lúc nào trên các nền tảng công nghệ phần mềm hiện đại,
chẳng hạn như Zoom Cloud Meetings,…..
Sự linh hoạt về thời gian
Sinh viên thể học trực tuyến bất cứ lúc nào họ muốn, thể học với bất kỳ ai, linh hoạt
trong việc chọn thời khóa biểu, …. Nếu bạn đã đi làm, các khóa học trực tuyến vô cùng tiện lợi
khi cho phép bạn linh hoạt cân bằng giữa thời gian cho công việc, gia đình, bạn bè, những
người quan trọng hoặc bất kỳ hoạt động nào khác mà bạn thích.
Tự lập và kỹ luật
lẽ kẻ thù lớn nhất của chính chúng ta sự trì hoãn. Hầu hết mọi người, bao gồm cả
những người hướng dẫn, đã gác lại những việc cần làm cho đến giây phút cuối cùng. Khi
nói đến giáo dục, thời điểm cuối cùng thời điểm tồi tệ nhất để học, dẫn đến thành tích
kém trong bài kiểm tra hoặc bài tập. Nhưng cuối cùng, bạn thành công bạn nhận ra tầm
quan trọng của việc làm mọi việc đúng giờ hoặc thậm chí trước thời hạn. Sự tự nhận thức
đó thúc đẩy thành công của bạn trong một khóa học trực tuyến.
V. Tiêu cực
Đánh giá học tập bị hạn chế
Học trực tuyến khiến nhiều học sinh cảm thấy không thoải mái phải tương tác với giáo viên,
bạn qua màn hình. Hiện, đánh giá, thi cử trực tuyến vẫn vấn đề nan giải, chưa thể giải
16
quyết triệt để. Nhiều cơ sở giáo dục mất lượng lớn thời gian để nghiên cứu và tìm ra hướng đi
phù hợp
Cảm giác bị cô lập
Các chương trình học trực tuyến được áp dụng hiện nay xu hướng khiến học sinh phải giữ
yên lặng, xa cách và thiếu tương tác với thầy cô, bạn bè. Kết quả, nhiều học sinh, thậm chí giáo
viên, bắt đầu có dấu hiệu bị cô lâp với xã hội. Các chuyên gia nhận định điều này bắt nguồn từ
việc thiếu giao tiếp giữa người với người. Cô lập xã hội cùng thiếu giao tiếp có thể gây ra nhiều
vấn đề về sức khỏe tinh thần như căng thẳng cao độ, rối loạn lo âu, suy nghĩ tiêu cực
17
Mức độ tương tác của giáo viên sinh viên không cao, thực tế cho thấy có (68,1%) sinh viên
không tương tác với giáo viên khi học online con số này stìm ẩn một mối nguy hại không hề
nhỏ dành cho cả sinh viên và giáo viên.
Khó ngăn chặn và phát hiện gian lận
18
| 1/26

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ BÁO CÁO Đề tài:
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC HOA SEN KHI HỌC ONLINE Môn học : Tâm Lý Học
Sinh viên thực hiện
: Hồ Thị Ngọc Phụng Trung Kiệt Nguyên Trần Thị Thùy Nguyên Nguyễn Thị Hoàng Oanh Lê Thành Phát Đào Nguyên Phúc Nguyễn Bích Ngọc Trần Vinh Phát Bùi Hồ Hương Giang Lớp : 0500 Nhóm : Positive Giảng viên
: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Vui Tp. HCM, tháng 12 năm 2022 2 MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................................................3 1.
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................................3 2.
Mục đích nghiên cứu................................................................................................................................3 3.
Lịch sử nghiên cứu....................................................................................................................................3 4.
Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................4 5.
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................................................4 6.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................................4 7.
Phương pháp thu thập dữ liệu:................................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................................5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................................................6 1.
Cơ sở lí luận..............................................................................................................................................6 1.1.
Khái niệm:.........................................................................................................................................6 1.2.
Vai trò của học online:......................................................................................................................6 1.3.
Lợi ích:...............................................................................................................................................6 2.
Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:..............................................................................6 2.1.
Tích cực là gì?...................................................................................................................................6 2.2.
Sinh viên đại học Hoa Sen là?..........................................................................................................7 2.3.
Nguyên nhân của việc mức độ tích cực giảm đi khi học online:....................................................7 2.4.
Mức độ ảnh hưởng của nó là gì?......................................................................................................7 2.5.
Cách khắc phục.................................................................................................................................7 3.
Kết quả nghiên cứu...................................................................................................................................8 3.1.
Bảng câu hỏi:.....................................................................................................................................8
CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH.................................................................................................................12 I.
Giả thiết sv hoa sen thích học offline hay online:.................................................................................12 II.
Thực trạng...........................................................................................................................................12 III.
So sánh học offline và online..............................................................................................................13 IV.
Tích cực...............................................................................................................................................15
V. Tiêu cực...................................................................................................................................................16 VI.
Tại sao sinh viên cảm thấy những điều trên và những vấn đề liên quan........................................20 VII.
Biện pháp hạn chế khắc phục............................................................................................................22 1 VIII.
Kết luận vấn đề...............................................................................................................................22 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội con người luôn đổi mới và sáng tạo, điều đó là cơ sở cho tất cả học sinh, sinh viên học
tập để chuẩn bị đầy đủ kiến thức cũng như kĩ năng để thích nghi với xã hội hiện đại cũng như
một tương lai phát triển. Trong số đó, việc học online là việc chúng ta phải thích nghi bởi giờ
đây có vô vàng kiến thức trên mạng. Chỉ cần một cái laptop hay điện thoại có kết nối Internet,
người học đã có thể dễ dàng, thuận tiện học tập ở bất kì đâu và bất kì lúc nào. Chính vì thấy
được tầm quan trọng của E-learning, bài nghiên cứu sẽ tập trung tìm hiểu, đánh giá các học này
đối với sinh viên Đại học Hoa Sen
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích đầu tiên mà tụi em hướng tới chính là sinh viên Hoa Sen sẽ thích học online hay
offline hơn và vì sao? Bên cạnh đó là tìm ra cách khắc phục các nhược điểm của việc học
online, góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Đại học Hoa Sen.
3. Lịch sử nghiên cứu
Ngoài cách dạy truyền thống- tới lớp ngồi học, thì học online là một cách học khá thuận tiện
trong rất nhiều phương pháp giáo dục. E-learning được rất nhiều cường quốc áp dụng. Tập
đoàn dữ liệu Quốc tế (IDG) nhận định sẽ có sự bùng nổ thông qua học online và điều đó được
chứng minh từ sự thành công trong lĩnh vực giáo dục tại Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, …
Lịch sử phát triển của học online có thể chia ra làm 4 giai đoạn:
1984-1993: Bài học được phân phối đến người đọc qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Người
học có thể tự mua đĩa và học nhưng sự hướng dẫn còn hạn chế vì giảng viên vẫn mang thiên
hướng dạy truyền thống trên lớp cùng bảng và phấn hoặc bút lông.
1994-1999: Email, Web, Trình duyệt, Media Play, kỹ thuật truyền Audio/Video tốc độ thấp bắt
đầu trở nên phổ dụng và làm thay đổi cách thức đào tạo đa phương tiện. Email giúp trao đổi
trực tiếp với người dạy qua đoạn tin nhắn được gửi có thể kèm hình ảnh. Đào tạo bằng công
nghệ Web với hình ảnh chuyển động thấp được khai triển trên diện rộng.
2000-2005: Công nghệ tiên tiến như JAVA, các ứng dụng mạng IP, công nghệ thiết kế web trở
thành một cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Giảng viên có thể tạo ra hình ảnh sinh
động kèm âm thanh để truyền tải tới người học. E-learning có giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian
nên sự phát triển của phương pháp học này càng mạnh mẽ.
Ở Việt Nam, phương pháp này cũng đã được một số tổ chức áp dụng. “Trường Đại học Mở Hà
Nội chính là trường đi đầu trong việc tổ chức đào tạo đại học từ xa, các trường Đại học lớn 3
trong cả nước cũng đã bắt đầu xây dựng các bài giảng điện tử đưa lên trang Web của trường mình.”
4. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu cung cấp cho các bạn sinh viên trường
đại học Hoa Sen có thêm hiểu biết về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, các hình thức
cũng như ưu, nhược điểm của phương pháp học Online. Đồng thời cũng cấp cho các bạn một
số trang web hữu ích về học online của các trường đại học, cao đẳng trong và vài nước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, đưa ra những nét khái quát về lịch sử hình thành, quá trình phát triển của E-learning.
Thứ hai, khái quát ưu điểm và nhược điểm của phương pháp học online.
Thứ ba, khảo sát tình hình học online của các bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen
Thứ tư, đưa ra các giải pháp khắc phục giúp các bạn học online hiệu quả hơn và đồng thời cung
cấp một số trang web học online tốt.
6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi: trường Đại học Hoa Sen
Đối tượng nghiên cứu: 100 sinh viên trường Đại học Hoa Sen
7. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Sau khi hoàn thành việc thiết kế bảng câu hỏi, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu thập dữ
liệu, nhóm nghiên cứu đã tạo bảng câu hỏi thông qua Google Form và gửi đường link cho các
sinh viên thông qua các ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Messenger) để sinh viên trả lời trực tuyến.
Dữ liệu sẽ được tổng hợp sẵn thông qua Google Form. Nhóm nghiên cứu đã sàng lọc lại dữ liệu
và rút ra được 100 câu trả lời phù hợp với yêu cầu. 4 LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian học tập môn Tâm lí học, bản thân em nói riêng và nhóm em nói chung muốn
gửi vài dòng thư để cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã đưa môn này vào chương trình để tụi
em có cơ hội được truyền tải kiến thức Tâm lí mới mẻ. Môn học có thể sẽ rất khô khan nếu
không có sự dẫn dắt của cô Ngọc Vui thông qua cách cô giảng dạy dựa trên kiến thức xã hội
cũng như gia đình khá gần gũi. Nhóm em sẽ cố gắng làm bìa báo cáo theo yêu cầu của cô,
trong quá trình làm bài có thể sẽ có thiếu sót nên mong cô xem xét và góp ý để nhóm em có
thêm kinh nghiệm sau này. Xin chân thành cảm ơn cô! 5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm:
Học online hay E-learning (electronic learning) là khái niệm rất được quan tâm vào ngày nay.
Để rõ hơn về E-learning, sau đây là một số định nghĩa:
Theo PGS.TS Lê Huy Hoàng: E-learning là một loại hình đào tạo chính quy hay không chính
quy đều hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người
và người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin và truyền thông.”
Hay theo quan điểm ngày nay, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công
cụ điện tử hiện đại trong đó có nội dung học có thể thu được từ các website, CD, video, audio,
… Người dạy và người học giao tiếp với nhau qua mạng dưới hình thức: email, thảo luận trực
tiếp (chat), diễn đàn(forum), hội thảo video, …
1.2. Vai trò của học online:
Ngày nay, người học có thể ngồi bất cứ đâu và bất cứ lúc nào mà vẫn đạt được hiệu quả học tập
tốt nhất thông qua công cụ hỗ trợ là máy tính, điện thoại và Internet. Nhiều trường mở ra các
lớp học trực tuyến nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có thể cân đối được thời gian học tập và
làm việc, có môi trường học tập tốt hơn. 1.3. Lợi ích:
Sinh viên có thể sắp xếp thời gian thích hợp cho mình.
Tiết kiệm chi phí đi lại và các khóa học chính thức tại trường (các khóa học online không đòi
hỏi về chi phí cơ sở hạ tầng và số lượng các giảng viên hoặc sinh viên không đủ để dạy)
Kiểm soát quá trình học tập thông qua các công cụ tiện lợi.
Bài giảng được lưu lại do đó sinh viên có điều kiện ôn tập dễ dàng hơn so với việc tìm các tài liệu ghi chép.
Tài liệu học tập phong phú, đa dạng.
Việc tiếp nhận tri thức trở nên dễ dàng và đơn giản hơn bao giờ hết
2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
2.1. Tích cực là gì? Tích cực có 3 nghĩa:
1. Nhiệt tình, dùng hết khả năng và tâm trí vào việc nào đó. 6
2. Có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển.
3. Tỏ ra chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển. Từ trái nghĩa
với “tích cực”: tiêu cực
2.2. Sinh viên đại học Hoa Sen là ai?
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt
kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội
công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học. -> Sinh viên Hoa Sen hay HSU-
ers là những bạn đang theo học tại trường ĐH Hoa Sen
2.3. Nguyên nhân của việc mức độ tích cực giảm đi khi học online:
Học online là học tập qua mạng và không gặp trực tiếp các giảng viên giảng dạy, bởi lẽ đó nên
việc học này thường kém hiệu quả hơn dù chúng rất tiện ích và phù hợp với đợt dịch Covid vừa
qua. Vậy những nguyên nhân khiến mức độ tích cực giảm đi khi học Online là : - Không có đủ
sức ép, sự thôi thúc, bùng nổ khi học tập - Bị tác động bởi quá nhiều các yếu tố dư thừa xung
quanh nơi học - Mạng không ổn định gây cảm giác chán học (nghe chữ thì được - chữ thì
không) - Giảng viên giảng dạy thiếu tương tác, chỉ dạy rập khuông theo khái niệm như cách
dạy trên lớp - Kỹ năng sinh viên sự dụng công nghệ thông tin kém làm sinh viên cảm thấy bị
cản trở trong quá trình học tập - Thiếu phương tiện học tập hoặc phương tiện không đủ đáp ứng
như cầu của việc học Online - Buồn ngủ …
2.4. Mức độ ảnh hưởng của nó là gì?
Với việc học online cùng nhiều yếu điểm như thiếu sự răng đe và tác động bên ngoài như thế
nên nó gây ra cho các học sinh trạng thái lách luật, ảnh hưởng cực mạnh đến chất lượng học
tập, như : - Tạo cho sinh viên nhiều cách thức để chống lại việc học tập khô khan - Vì thiếu sự
áp lực và giảng viên ít tương tác cùng sinh viên nên có những hiện tượng tạo ra các ảnh đại
diện ảo qua mặt giảng viên - Tạo ra các webcam ảo hình ảnh động làm giảng viên khó nhận
biết - Vì học online nên sinh viên dễ dàng bịa ra các lí do để được nghỉ học mà giảng viên
không thể kiểm soát . => Mất bài, tạo ra lỗ hỏng kiến thức cực kì lớn bởi từ cả yếu tố chủ quán đến khách quan
2.5. Cách khắc phục
Với nhiều tác động từ nhiều nguyên nhân khác nhau khiến tinh thần, sức sống và chất lượng
học tập của sinh viên giảm xuống đáng kể như thế, thì chúng ta sẽ có các cách khắc phục vấn
đề là : - Với các sinh viên khó khăn về vấn đề mạng, đặc biệt là sinh viên vùng cao thì nhà
trường cần có các hiện pháp hỗ trợ như kinh phí để sinh viên đăng kí 3G, 4G, 5G hoặc giao bài
tập cùng bài giảng dạy dưới một phương thức mà nơi không có mạng cũng có thể học được để
sinh viên có thể học tập dễ dàng hơn và ngang bằng với bạn bè. - Giảng viên cần thay đổi
phương pháp dạy học sao cho phù hợp với môi trường học tập online - Nhà trường cần có các 7
kỹ thuật viên hỗ trợ cho các sinh viên thiếu kỹ năng vì kiến thức sử dụng Internet và cách vào
học Online - Giảng viên giao tiếp cùng sinh viên để các sinh viên buộc phải luôn trong tâm thế
học tập không xao nhãn - Giảng viên đưa ra các giải pháp giúp dễ kiểm soát sinh viên như mở
máy ảnh và không được để màn hình nền để tránh các trường hợp lách học.
3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Bảng câu hỏi:
Nhóm nghiên cứu đã thiết kế bảng câu hỏi dưới dạng google form, theo hình thức trả lời chính
là trả lời cho các câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý.
Bảng câu hỏi được thiết kế theo hai phần:
Phần 1: Phân loại đối tượng tham gia khảo sát và khảo sát mức độ hài lòng.
Phần 2: Khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên Hoa Sen cho việc học online
Câu hỏi 2. Khi học online, bạn có thói quen bật webcam hay không?
Theo biểu đồ, sinh viên chỉ bật webcam khi thầy, cô cho phép chiếm tỉ lệ cao nhất với 62,8%,
sinh viên có thói quen bật webcam với 13,8% và còn lại là sinh viên không có thói quen bật
webacam chiếm 23,4%. Từ đó, việc sinh viên có tương tác được với giảng viên trong khi học
online hay không thì còn phụ thuộc nhiều vào giảng viên đứng lớp.
Vì sao sinh viên lại có thói quen đó? 8
Theo thống kê thì sinh viên không bật webcam cảm thấy ngại ngùng về ngoại hình lẫn trang
phục chiếm tỉ trọng cao nhất vì có thể các bạn ở một không gian riêng tư nên muốn tự do về
ngoại hình và trang phục mà không bị người khác thấy. Sinh viên là những người có tính cách
thiên hướng nội tâm thì sẽ hạn chế trong vấn đề bật webcam hay đơn giản những thói quen đó
là do sợ thích của mỗi sinh viên.
Câu hỏi 4. Bạn bắt đầu mệt mỏi khi học online sau bao lâu?
Theo biểu đồ, sinh viên mệt mỏi khi học online sau 1 tiếng chiếm tỉ tệ cao nhất với 37,2%, sau
2 tiếng chiếm 28,7%, sau 30 phút chiếm 14,9%, sau 5 phút chiếm 11,7%, sau 15 phút chiếm
6,4% và cuối cùng là sau thời gian rất lâu chiếm 1,1%. Qua đó, bài khảo sát sẽ giúp người đọc
có cái nhìn khách quan hơn.
Câu hỏi 6. Bạn có thể tập trung trong quá trình học online được bao lâu 9
Thực tế cho thấy sinh viên có thể tập trung từ 15-45 phút chiếm 37,2%, tập trung 45-60 phút
chiếm 34,0%, trên 1 tiếng chiếm 13,8%, dưới 15 phút chiếm 11,7%, tùy theo số lượng môn học của sinh viên chiếm 1,1%.
Câu hỏi 7. Điều kiến bạn cảm thấy trở ngại khi học online? 10
Theo biểu đồ, thống kê trở ngại mà sinh viên gặp phải khi học online. Với 50 câu trả lời “không
hiểu bài”, với hơn 20 câu trả lời “không thích thú khi học online”, ít hơn 10 câu trả lời cho việc
“Giáo viên là bạn thấy căng thẳng”, ít hơn 5 câu trả lời cho “việc làm thêm” và những khó khăn trở ngại khác.
Câu hỏi 11. Kiến thức mà bạn có thể hiểu là bao nhiêu phần trăm?
Qua biểu đồ, thống kê phần trăm kiến thức mà sinh viên có thể hiểu thì có khoảng 42,6% sinh
viên hiểu được 50% kiến thức, 23,4% sinh viên hiểu nhiều hơn 50%, có 23,4 % sinh viên hiểu
ít hơn 50%, có 8.5% sinh viên không hiểu bài hoàn toàn và cuối cùng là 2,1% sinh viên hiểu
bài hoàn toàn. Qua đó, giảng viên và nhà trường có thể nắm rõ hơn về mức độ hiểu bài của sinh
viên để đưa ra phuong pháp đào tạo tốt hơn.
Câu hỏi 12. Trong lúc học online, bạn có thường xuyên tham gia góp ý 11
Theo biểu đồ, thống kê việc thường xuyên tham gia góp ý, xây dựng bài của sinh viên. Sinh
viên thỉnh thoảng tham gia góp ý xây dựng bài chiếm 64,9%, sinh viên rất hiếm khi chiếm
18,1%, sinh viên rất thường xuyên chiếm 8,5% và cuối cùng là sinh viên không bao giờ cũng
chiếm 8,5%. Qua đó, cần nên làm cho bài giảng thêm thú vị và cuống hút hơn để có thể là gia
tăng phần trăm sinh viên tham gia xây dựng bài.
CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH I.
Giả thiết sv hoa sen thích học offline hay online:
Theo giả thiết mà nhóm em đã tìm hiểu và tham khảo ý kiến cá nhân của một số sinh viên hoa
sen đó là họ sẽ thích học offline hơn là online.
Vì một số những lý do khách quan như sau: khả năng tiếp thu bài trực tiếp được tốt hơn, họ có
thể trao đổi trực tiếp với bạn bè giảng viên và nó đem đến động lực học hơn cho sinh viên hơn
là những mặt bất lợi của việc học trực tuyến như thường xuyên gặp khó khăn mà khó được giải
đáp hay thường xuyên bị căng thẳng. II. Thực trạng
Sẽ chia làm hai trường hợp:
TH1: Đối với những bạn có lối sống nội tâm, hướng nội, có những sở thích làm gì đó một
mình thì họ sẽ có xu hướng muốn khép mình lại nên họ thường chọn việc học online hơn để né
tránh sự tiếp xúc với xã hội quá nhiều. Và ngày nay những tựa game giải trí, mạng xã hội, 12
những video trending thu hút sinh viên rất nhiều cộng với tính không chăm chỉ học tập thì việc
học online là thứ mà họ sẽ ưu tiên hơn.
TH2: Đối với những bạn yêu thích những sở thích năng động, hoạt động tích cực, hướng ngoại
thích trao dồi và học hỏi nhiều thì việc lựa chọn học offline sẽ là một phương án phù hợp với
họ hơn. Hơn nữa khi học offline họ sẽ có kỉ luật về việc học tập nghiêm túc hơn và sự cạnh
tranh với bạn bè sẽ là một động lực để họ phấn đấu học tập nhiều hơn. Và việc học trực tiếp cơ
bản nó vẫn sẽ là phương án hiệu quả và được phụ huynh tin tưởng và chấp nhận cho con em theo học hơn.
Vậy vì sao việc học trực tiếp lại được các bạn sinh viên Hoa Sen yêu thích hơn?
Nguyên lí của việc học trực tiếp đó là sự trao đổi trực tiếp bằng lời nói được các giác quan của
cơ thể như mắt, tai, miệng, khuôn mặt tiếp nhận các thông tin về bài học một cách cụ thể và dễ
tiếp thu hơn là ngồi nghe giảng trước một màn hình không cảm xúc. Đặc biệt hơn giảng viên
Hoa Sen có một lòng tận tụy, vui vẻ, và niềm nở đó cũng chính là cái mà sinh viên tin tưởng
học tập, đó là theo mặt sinh học là một yếu tố cũng quyết định việc sinh viên hoa sen lựa chọn
học trực tiếp. Và theo như khảo sát thì học online khiến sinh viên đa phần cảm thấy lười biếng,
buồn ngủ, không thích thú khi học thậm chí tình trạng sinh viên gặp phải khó khăn như không
hiểu bài, giáo viên làm sinh viên căng thẳng với tuần suất rất cao. Vì vậy mức độ sự hài lòng
của các bậc phụ huynh và cả sinh viên hoa sen tin rằng đây là học trực tiếp là phương pháp học
tốt nhất để thành công. Hơn nữa lợi ích của việc học trực tiếp là bạn sẽ được tiếp thu những
kiến thức dễ dàng hơn ngoài ra bạn còn có khả năng trao đổi, sự tập trung, tư duy phản biện, kĩ
năng giao tiếp, làm việc nhóm, có thêm nhiều mối quan hệ để tiện cho việc hỗ trợ công việc sau
này và đặc biệt hơn đó là khả năng chịu được áp lực tốt. Không chỉ ở trường, mà công việc và
cuộc sống là những cái còn khó khăn, thử thách hơn cũng là một yếu tố mà sinh viên ưu tiên
lựa chọn hơn. Và điều ai cũng thấy là xã hội chỉ nể những người có ăn học, bằng cấp vì vậy
việc học là tốt nhất với sinh viên chúng ta hiện tại. III.
So sánh học offline và online
Giữa đào tạo trực tuyến và đào tạo truyền thống có một vài những giống và khác nhau như sau: Giống nhau:
Cả 2 hình thức đào tạo truyền thống và đào tạo trực tiếp đều giống nhau ở mục đích là giáo
dục
nhằm truyền đạt kiến thức đến cho học viên của mình.
Đào tạo trực tuyến
Đào tạo tuyền thống Chi phí Thấp hơn Cao hơn 13 Thời gian
Linh hoạt tùy theo ý muốn của học Theo một thời gian biểu được quy viên định sẫn Tài liệu học file mềm (pdf.work,video,..)
file cứng (văn bản được in ra..) Địa điểm học
Mọi nơi có kết nối internet Địa điểm cố định Khác nhau:
Và mình xin được so sánh rõ hơn về hai phương pháp học đó là học truyền thống (offline) và học trực tuyến (online)
Đào tạo trực tuyến (Online)
1)Tiết kiệm khá nhiều chi phí:
Học tập thông qua hình thức đào tạo trực tuyến giúp học viên giảm rất nhiều chi phí khi mà bạn
không phải di chuyển đến địa điểm tổ chức học tập và chi phí của các khóa học trực tuyến cũng
thấp hơn rất nhiều so với các khóa học truyền thống tại các trung tâm. Mỗi học viên đều có thể
đăng ký nhiều khóa học cùng lúc và thanh toán trực tuyến chi phí học tập.
2) Cho phép đào tạo mọi lúc mọi nơi:
Hình thức đào tạo trực tuyến cho phép truyền đạt kiến thức nhanh chóng tùy theo yêu cầu và
thời gian bỏ ra của học sinh. Ngoài ra, người học có thể truy cập vào các khóa học trực tuyến
tại bất kì nơi đâu mà bạn muốn (ở nhà, ở trường, văn phòng làm việc hay bất kì địa điểm nào
cho phép truy cập internet) và bất kì thời gian nào mà bạn muốn học bởi các website học trực
tuyến luôn hoạt động 24/24.
3) Tiết kiệm thời gian học tập, đào tạo:
So với hình thức đào tạo truyền thống, đào tạo trực tuyến giúp học viên tiết kiệm đến 20 đến 40
% thời gian nhờ giảm được thời gian đi lại và sự phân tán khi ở trong lớp học nhiều người. Nhờ
vậy mà việc học tập được nhanh chóng và hiệu quả hơn. 4) Linh động hơn:
Với việc đào tạo qua mạng, người dùng có thể chủ động và linh hoạt hơn từ việc lựa chọn hình
thức học là học qua mạng trên website hay các khóa học trực tuyến với giáo viên theo hình 14
thức tương tác hoặc là thời gian học. Ngoài ra, học viên còn có thể tự động điều chỉnh tốc độ
học tập theo khả năng, và còn có thể nâng cao thêm kiến tức thông qua những tài liệu của thư viện trực tuyến.
Đào tạo truyền thống (Offline) 1)Tăng sự tự tin:
Trong môi trường lớp học, học sinh có thể trao đổi và tương tác trực tiếp với giảng viên nhờ đó
cảm giác tự tin trong học tập sẽ được xây dựng ở học sinh xung quanh khả năng tiếp cận các chủ đề mới của họ. 2) Làm việc nhóm:
Một phần thiết yếu của trải nghiệm lớp học truyền thống là sự tương tác giữa các học sinh và
làm việc cùng nhau trong các dự án nhóm. Những dự án này có thể được hoàn thành trong môi
trường trực tuyến nhưng không cho phép có cùng mức độ tương tác xã hội và học tập không
chính thức trong môi trường lớp học. 3)Áp lực:
Một lớp học truyền thống có một lịch trình nhất định, với thời hạn và thời gian ấn định để hoàn
thành công việc. Sinh viên cần học cách làm việc trong môi trường có áp lực cao, đây là một kỹ
năng có thể chuyển giao cho các lĩnh vực khác trong cuộc sống của họ.
4)Nói trước đám đông:
Việc phải đặt câu hỏi trong toàn bộ lớp học hoặc tranh luận về quan điểm của bạn trước giáo
viên sẽ tạo niềm tin vào khả năng nói trước đám đông của học sinh. Những kỹ năng này rất khó
thực hiện trong một lớp học trực tuyến, thậm chí là một trong những nơi yêu cầu các bài thuyết trình Zoom. IV. Tích cực
 Mang lại sự tiện lợi trong học tập
Ưu điểm lớn nhất của các lớp học trực tuyến là sự tiện lợi. Học sinh, sinh viên không cần phải
di chuyển 1 quãng đường khá xa, và phụ huynh cũng không cần tốn công đưa đón con em đến
trường. Thống kê cho thấy các sinh viên học ở nhà chiếm (84%). Chỉ cần trang bị laptop, điện
thoại thông minh hay iPad cùng với kết nối Internet ổn định là học sinh đã có thể dễ dàng tham
gia vào bất cứ lớp học nào, kết nối với mọi người và tham gia học tập với thời gian linh hoạt
hơn ngay tại nhà riêng. Khi học trực tuyến, học sinh sinh viên có thể dễ dàng nhận thông báo, 15
truy cập ghi chú, xem lại bài tập, làm câu đố thực hành, thảo luận câu hỏi, trò chuyện với các
học sinh, sinh viên khác và học bất cứ lúc nào trên các nền tảng công nghệ phần mềm hiện đại, chẳng hạn như Zoom Cloud Meetings,…..
 Sự linh hoạt về thời gian
Sinh viên có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào họ muốn, có thể học với bất kỳ ai, linh hoạt
trong việc chọn thời khóa biểu, …. Nếu bạn đã đi làm, các khóa học trực tuyến vô cùng tiện lợi
khi cho phép bạn linh hoạt cân bằng giữa thời gian cho công việc, gia đình, bạn bè, những
người quan trọng hoặc bất kỳ hoạt động nào khác mà bạn thích.  Tự lập và kỹ luật
Có lẽ kẻ thù lớn nhất của chính chúng ta là sự trì hoãn. Hầu hết mọi người, bao gồm cả
những người hướng dẫn, đã gác lại những việc cần làm cho đến giây phút cuối cùng. Khi
nói đến giáo dục, thời điểm cuối cùng là thời điểm tồi tệ nhất để học, dẫn đến thành tích
kém trong bài kiểm tra hoặc bài tập. Nhưng cuối cùng, bạn thành công vì bạn nhận ra tầm
quan trọng của việc làm mọi việc đúng giờ hoặc thậm chí trước thời hạn. Sự tự nhận thức
đó thúc đẩy thành công của bạn trong một khóa học trực tuyến. V. Tiêu cực
 Đánh giá học tập bị hạn chế
Học trực tuyến khiến nhiều học sinh cảm thấy không thoải mái vì phải tương tác với giáo viên,
bạn bè qua màn hình. Hiện, đánh giá, thi cử trực tuyến vẫn là vấn đề nan giải, chưa thể giải 16
quyết triệt để. Nhiều cơ sở giáo dục mất lượng lớn thời gian để nghiên cứu và tìm ra hướng đi phù hợp  Cảm giác bị cô lập
Các chương trình học trực tuyến được áp dụng hiện nay có xu hướng khiến học sinh phải giữ
yên lặng, xa cách và thiếu tương tác với thầy cô, bạn bè. Kết quả, nhiều học sinh, thậm chí giáo
viên, bắt đầu có dấu hiệu bị cô lâp với xã hội. Các chuyên gia nhận định điều này bắt nguồn từ
việc thiếu giao tiếp giữa người với người. Cô lập xã hội cùng thiếu giao tiếp có thể gây ra nhiều
vấn đề về sức khỏe tinh thần như căng thẳng cao độ, rối loạn lo âu, suy nghĩ tiêu cực 17
Mức độ tương tác của giáo viên và sinh viên không cao, thực tế cho thấy có (68,1%) sinh viên
không tương tác với giáo viên khi học online con số này sẽ tìm ẩn một mối nguy hại không hề
nhỏ dành cho cả sinh viên và giáo viên.
 Khó ngăn chặn và phát hiện gian lận 18