Đề tài: Hãy giải thích vì sao hình ảnh cổng làng, đình làng, lũy tre làng vừa là biểu tượng của tính Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị
Đề tài: Hãy giải thích vì sao hình ảnh cổng làng, đình làng, lũy tre làng vừa là biểu tượng của tính Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Cơ sở văn hóa việt nam (hd555)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Họ tên: Huỳnh Ngọc Thanh Quỳnh MSSV: 2373201041285 Lớp: CSVHVN 24
Hãy giải thích vì sao hình ảnh cổng làng, đình
làng, lũy tre làng vừa là biểu tượng của tính
Cộng đồng, vừa là biểu tượng của tính Tự trị. -
Tính cộng đồng là sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa các gia đình, gia
tộc, giữa các thành viên trong làng với nhau. -
Tính tự trị là là một đặc điểm lớn của làng xã Việt Nam truyền thống,
đó là0“tự điều chỉnh-tự điều khiển của làng xã trong quá trình vận
động của kinh tế xã hội. Tự điều chỉnh, tự điều khiển là ít chịu sự can
thiệp trực tiếp của các cấp chính quyền bên trên, là sự vận hành đa
tuyến của xã hội dân sự”. -
Sản phẩm của tính cộng đồng là một tập thể làng xã mang tính tự
trị: làng nào biết làng ấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và
phần nào độc lập với triều đình phong kiến. 1. Cổng làng
Phía sau mỗi0cổng làng0là sự kết nối cộng đồng các tộc họ, trong đó
bao gồm các phong tục, tập quán, những mối quan hệ họ hàng,
thông gia, láng giềng và các sinh hoạt văn hoá riêng biệt => tính cộng đồng
Người dân trong làng nào cũng cần đi qua cổng làng
Là mốc giới hạn, ranh giới lãnh thổ => tính tự trị
Mỗi0làng<đều có chợ riêng, có đủ mọi nghề thủ công dịch vụ
nhằm0tự<cấp0tự<túc Kinh tế hàng hóa => tính tự trị 2. Đình làng
Là biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng
Đình làng0là nơi thể hiện rõ nhất lối sinh hoạt gắn bó mang tính cộng
đồng bền chặt của người dân Việt. Điều đó thể hiện từ trong quá
trình xây dựng ngôi đình. Để xây dựng một ngôi đình, người dân địa
phương phải hợp sức góp công, góp của để dựng đình trong thời
gian kéo dài nhiều năm liền => tính cộng đồng
Đó là biểu tượng tập trung nhất của làng về mọi phương diện: trung
tâm hành chính, trung tâm văn hoá, trung tâm về mặt tôn giáo và
trung tâm về mặt tình cảm => tính cộng đồng.
Có tính độc lập => tính tự trị
Mỗi làng đều có giới hạn phạm vi của làng rất rõ ràng. Nhiều
Thường mỗi làng có một ngôi đình, thờ một vị Thành hoàng. Dân
gian có câu: “Trống làng nào làng ấy đánh, thành làng nào làng ấy
thờ” => tính tự trị 3. Lũy tre làng
Tre luôn mọc chung với nhau, tạo thành những lũy tre; chứ không
riêng lẻ tách rời cũng như người dân trong làng luôn gắn kết với
nhau => tính cộng đồng
Là biểu tượng truyền thống của tính tự trị. Rặng tre bao kín quanh
làng, trở thành một thứ thành luỹ kiên cố bất khả xâm phạm: đốt
không cháy, trèo không được, đào đường hầm thì vướng rễ thông
qua, bảo vệ trật tự cho làng => tính tự trị
Lũy tre bao bọc làng quê như hàng rào của ngôi nhà => tính tự trị