Đề Tài: Lý Luận Chung Về Gia Đình Và Liên hệ Với Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay | CNXHKH

 Đề Tài: Lý Luận Chung Về Gia Đình Và Liên hệ Với Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Tài: Lý Luận Chung Về Gia Đình Và Liên hệ Với Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay | CNXHKH

 Đề Tài: Lý Luận Chung Về Gia Đình Và Liên hệ Với Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
0
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đ Ề TÀI : LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN
HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA
ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện : VB ThCy Linh
Lớp : K23KTDNE
Mã sinh viên : 23A4020232
Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2021
1
MC LC
LỜI MỞ ĐUU…………………………………………………………………………2
X
I DUNG
PHUN 1. PHUN LÝ LUÂ
XN………………………………………………………….2
1.1. Khái quát lý luận chung về gia đình……………………………………….….2
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội………..4
PHUN 2. PHUN LIÊN HÊ
X THlC Tm VÀ LIÊN HÊ
X BoN THÂN…………….…7
2.1. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở Việt Nam
hiện nay………………………………………………………………………………….7
2.2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình việt nam hiện nay………………...9
2.3. Quan đizm cá nhân…………………………………………………………....10
KmT LUÂ
XN……………………………………………………………………………11
TÀI LIÊ
XU THAM KHoO……………………………………………………………12
2
LI M ĐU
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang thực
hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tiến bộ khoa học công nghệ,
tạo nên năng suất lao động hội cao. Cùng với sự phát triển của hội,
nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó có vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi
phức tạp. Gia đình nước ta, bên cạnh những bước phát triển mới, tiến bộ,
thuận lợi cũng phải đối diện với rất nhiều thách thức bước đầu những
dấu hiệu của sự khủng hoảng. Những định hướng về xây dựng giá trị, chuẩn
mực gia đình trong thời kỳ mới chưa rõ ràng và chưa trở thành học thuyết cho
các gia đình noi theo. Bởi vậy, nghiên cứu về gia đình nhằm xây dựng những
luận cứ khoa học cho việc củng cố phát triển gia đình là một trong những
vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt
Nam hiện nay.
N
t khác, mỗi gia đình luôn một tế bào của hội vậy người
phụ nữ trong gia đình cũng được như hạt nhân của tế bào đó đồng thời gia
đình cũng là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳngnâng cao địa vị của người
phụ nữ. Có thể thấy những thay đổi về kinh tế - xã hô
N
i diUn ra gần đây mă
N
c dù
đã có tác đô
N
ng lên cả nam giới và phụ nữ nhưng những suy nghĩ, quan điểm,
thái đô
N của con người trong
N
i về vấn đề giới tính vai trV vị trí của
người phụ nữ dường như cVn mơ hồ, chưa rõ nWt.
Xuất phát tY những suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài “Lý luận chung về gia
đình và liên hệ với vai trV của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện
nay” để tìm hiểu về sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH và vai trV của người phụ nữ trong gia đình V
N
t Nam hiê
N
n nay. sở
luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin. Đề tài sử dụng phương pháp
luận biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic lịch
sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
NI DUNG
PHUN 1. PHUN LÝ LUÂ
XN
1.1. Khái quát lý luận chung về gia đình
1.1.1. Khái niê
N
m gia đình
3
Gia đình một cộng đồng người đặc biệt, vai trV quyết định đến sự
tồn tại phát triển của hội. Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ
bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ
con cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc
và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết
thống quan hệ giữa những người cùng một dVng máu, nảy sinh tY quan hệ
hôn nhân. Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các
thành viên trong gia đình với nhau.
Như vậy, gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ
của các thành viên trong gia đình.
1.1.2. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trV quyết định đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của xã hội.
Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hVa trong đời
sống cả nhân của mỗi thành viên.
Gia đình cầu nối giữa nhân với hội. Mỗi nhân không chỉ
thành viên của gia đình cVn thành viên của hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đồng thời cũng quan hệ giữa các thành viên của
xã hội. Khôngnhân bên ngoài gia đình, cũng không thể nhân bên
ngoài xã hội. Gia đình cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ
hội của mỗi nhân. Gia đình cũng chính môi trường đầu tiên mỗi
cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
1.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chc năng ti sn xut ra con ngưi
Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào thể
thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của
con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nVi giống của gia đình, dVng họ cVn
đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diUn ra trong tYng gia
đình, nhưng không chỉ việc riêng của gia đình vấn đề xã hội. Bởi vì,
thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động
của một quốc gia quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại hội. Thực
hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống
4
hội. vậy, tùy theo tYng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của hội, chức
năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình độ
phát triển kinh tế, văn hóa, hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao
động mà gia đình cung cấp.
Chc năng nuôi dưng, gio dc
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với
con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với hội. Đây chức
năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong hội nhiều cộng đồng khác (nhà
trường, các đoàn thể, chính quyền v.v...) cũng thực hiện chức năng này, nhưng
không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình. Với chức năng này, gia
đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của hội,
cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của
hội, đồng thời mỗi nhân tYng bước được hội hóa.đồng thời cũng
những người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu sự giáo dục của
các thành viên khác trong gia đình.
Chc năng kinh t v t chc tiêu d!ng
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo vệ nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình, hiệu quả hoạt
động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất tinh thần
của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Gia đình có thể phát huy
một cách hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao động, tay
nghề của ngời lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình hội.
Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình sở để tổ
chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, cVn đóng góp to lớn đối với sự phát
triển của xã hội.
Chc năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm
lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em, sự quan tâm, chăm
sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vYanhu cầu tình cảm vYa
trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình chỗ lựa
tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ
nơi trong tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì tình cảm giữa các
thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết địnhđến sự ổn định và phát triển của xã
hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong hội
cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình cVn chức năng văn hóa, chức
năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia đìnhthời lưu giữ truyền thống
văn hóa của dântộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt
văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ
nơi lưu giữ mà cVn là nơi sáng tạothụ hưởng những giá trị văn hóa của
hội. Với chức năng chính trị, gia đình một tổ chức chính trị của hội,
5
nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước quy chế (hượng
ước) của làng hưởng lợi tY hệ thống pháp luật, chính sách quy chế
đó. Gia đình là cầu nối của tuổi quan hệ giữa nhà nước với công dân.
1.2. sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế-xã hô
N
i
sở kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của
lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, hội chủ nghĩa. Cốt lõi của
quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản
xuất tYng bước hình thành củng cố thay thế chế độ sở hữu nhân về
liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột bất bình đẳng trong xã hội
gia đình đần đần bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ
bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam
nữ, giữa vợ chồng, sự nổ dịch đối với phụ nữ. Bởi sự thống trị của
người đàn ông tronggia đình kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự
thống trị đó tự sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không
cVn. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến
lao động tY nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ
tham gia lao động hội hay tham gia lao động gia đình thì lao động của
họ đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội.
1.2.2 Cơ sở chính trị-xã hô
N
i
sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hộiviệc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân
dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử,
nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không sự phân biệt
giữa namnữ. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệkỹ,
lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ
nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Nhà nước hội chủ nghĩa với tính cách sở của việc xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thể hiện nWt nhất vai trV
của hệ thống pháp luật, trong đó Luật Hôn nhân Gia đình cùng với hệ
thống chính sách hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo
hiểm xã hội... Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đô vYa định hướng vYa
thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
6
nghĩa hội. ChYng nào đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn
thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình cVn hạn chế.
1.2.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, cùng với những biến đổi căn
bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thi đời sống văn hóa, tinh thần cũng
không ngYng biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ
tưởng chính trị của giai cấp công nhân tYng bước hình thành dần dần
giữ vai trV chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của hội, đồng thời những
yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do hội để lại tYng
bước bị loại bỏ. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công
nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của
hội, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức,
nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới,
điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
hội.
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc sở văn hóa không đi liền với sở kinh
tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
1.2.4. Chế đô
N
hôn nhân tiến bô
N
Hôn nhân t- nguyê
.
n
Hôn nhân xuất phát tY tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Hôn
nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ quyền tự do trong việc lựa chọn
người kết hôn,không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân tự
nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái
nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn. Hôn nhân tiến bộ cVn bao
hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không cVn nữa.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của tình yêu không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ
một chồng kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát tY tình yêu. Thực hiện
hôn nhân một vợ một chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng
thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo
đức con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một
vợ một chồng thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ chồng. Trong đó vợ chồng đều
quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ
chồng được tự do lựa chọnnhững vấn đề riêng, chính đáng như nghề
nghiệp, công tác hội, học tập và một sốnhu cầu khác v.v... Đồng thời cũng
sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như
ăn, nuôi dạy con cái... nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
7
Hôn nhân được đm bo v4 php lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải vấn đề riêng của
mỗi gia đình quan hệ hội. Tình yêu giữa nam nữ vấn đề riêng
của mỗi người, hội không can thiệp nhưng khi hai người đã thỏa thuận để
đi đến kết hôn, tức đã đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải
có sự thYa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong
hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp trong hôn nhân, thể hiện sự tôn trọng
trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với
gia đình hội ngược lại. Đây cũng biệnpháp ngăn chặn những
nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn đề thảo mãn những nhu cầu
không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của nhân gia đình. Thực hiện
thủ tục pháp trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn tựdo
ly hôn chính đáng, ngược lại, sở để thực hiện những quyền đó một
cách
đầy đủ nhất.
PHUN 2. PHUN LIÊN HÊ
X THlC Tm VÀ LIÊN HÊ
X BoN THÂN
2.1. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu
thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về gia đình... - gia đình
Việt Nam đã sự biến đổi tương đối toàn diện về các chức năng gia đình.
Ngược lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát
triển của xã hội.
TY cách tiếp cận hội học, xWt về bản chất, gia đình 4 chức năng
bản (sinh sản, giáo dục, kinh tế và tâm lí - tình cảm). Do sự va chạm giữa yếu
tố truyền thống yếu tố hiện đại, sự chênh lệch giữa tốc độ biến đổi của
cấu hội tốc độ biến đổi của gia đình, chức năng của gia đình Việt Nam
có những biến đổi theo phương thức khác với gia đình phương Tây trong quá
trình CNH - HĐH.
Thứ nhất, về chức năng sinh sản, với chính sách đúng đắn, triển khai tích
cực và sáng tạo, chương trình kế hoạch hóa gia đình đã thu được những thành
tựu nổi bật. Nếu những năm 1965-1969, chỉ khoảng 15% số cặp vợ chồng
sử dụng biện pháp tránh thai thì bước sang thế kỷ 21, tỷ lệ này đã tăng gấp 5
lần, đạt khoảng 75% duy trì tY đó đến nay. Nhờ vậy, mức sinh của Việt
Nam giảm nhanh, hiện đã đạt mức thấp. Những năm 1965-1969, tính đến hết
độ tuổi sinh đẻ, trung bình mỗi phụ nữ có gần 7 con thì hiện nay mô hình "gia
đình 2 con" đang trở nên phổ biến. Bên cạnh mức sinh thấp, dân số Việt Nam
8
đang xuất hiện những xu hướng mới, vYa mang lại hội, vYa gây ra những
thách thức cho sự phát triển bền vững nước ta, như: cấu dân số vàng;
mất cân bằng giới tính khi sinh; già hoá dân số; mức sinh giữa các vùng cVn
chênh lệch đáng kể; chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao; di dân diUn ra
mạnh mẽ và phân bố dân số cVn nhiều bất cập. Rõ ràng, tình trạng dân số của
nước ta ngày nay đã hoàn toàn khác tình trạng dân số cách đây hơn nửa thế
kỷ. Do đó, đã đến lúc phải giải quyết toàn diện các vấn đề dân số, chứ không
chỉ đơn thuần kế hoạch hóa gia đình. Chính vậy, Nghị quyết số 21/NQ-
TW của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã
định hướng cho chính sách dân số Việt Nam trong thời gian tới là:"Tiếp tục
chuyển trọng tâm chính sách dân số tY kế hoạch hoá gia đình sang dân số
phát triển. Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cấu,
phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt trong mối quan hệ hữu với
các yếu tố kinh tế,hội, quốc phVng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh,
bền vững".
Bên cạnh đó, tổng tỷ suất sinh là 2,09 con/phụ nữ, dưới mức sinh thay thế.
Điều này cho thấy Việt Nam vẫn duy trì mức sinh ổn định trong hơn một thập
kỷ qua, xu hướng sinh hai con Việt Nam phổ biến. TFR của khu vực
thành thị 1,83 con/phụ nữ; khu vực nông thôn 2,26 con/phụ nữ. Phụ nữ
trình độ đại học mức sinh thấp nhất (1,85 con/phụ nữ), thấp hơn khá
nhiều so với phụ nữ chưa bao giờ đi học (2,59 con/phụ nữ). Thành phố Hồ
Chí Minh là địa phương có mức sinh thấp nhất cả nước (1,39 con/phụ nữ), Hà
Tĩnh là tỉnh có mức sinh cao nhất (2,83 con/phụ nữ).
Thứ hai, về chức năng giáo dục, cùng với sự biến đổi cùng to lớn của
đời sống hội thời kỳ đổi mới, gia đình Việt Nam cũng diUn ra sự biến đổi
một cách toàn diện. Quá trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đã tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống gia đình. Bên cạnh những tác động tích cực,
những hội phát triển mới, gia đình Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều
nguy thách thức mới. Đó tình trạng ly hôn xu hướng tăng cao;
ngoại tình; sống chung không kết hôn; tệ nạn mại dâm; tình trạng trẻ em
nghiện hút; trẻ em hư, phạm tội, lang thang xu hướng tăng; bạo lực gia
đình; buôn bán phụ nữ; bất bình đẳng giới; …đang tác động đến tYng cộng
đồng, tập thể, nhân, tYng gia đình ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh, mọi
phương diện.
Thêm vào đó, chúng ta cần phải thấy rằng trong quá trình xã hội biến đổi
nhanh chóng, trong gia đình đang nảy sinh nhiều xáo trộn trong chức năng
dưỡng dục con cái và xã hội hóa. Hiện tượng gia đình hạt nhân làm chặn đứng
hội truyền thụ những hiểu biết về việc nuôi dạy con cái tY thế hệ ông
cho thế hệ cha mẹ. Thế hệ trẻ mới lập gia đình cho nhận được sự giúp
đỡ của bố mẹ nhưng họ vẫn bộc lộ những bất đồng thế hệ, xung quanh việc
nuôi dạy con cái giới trẻ ngày nay trông cậy vào tri thức khoa học
chuyên môn hơn là dựa vào sự hiểu biết của thế hệ cha mẹ.
9
Thứ ba, về chức năng kinh tế của gia đình, thể thấy rằng do quá trình
CNH mà gia đình và nơi làm việc bị tách rời nhau về mặt không gian, theo đó
chức năng sản xuất của gia đình cũng suy giảm hoặc mất đi và chức năng tiêu
dùng được tăng cường. Điều này thể dẫn đến lối sống của gia đình được
quyết định tùy thuộc vào công việc hay mức thu nhập của các thành viên
trong gia đình và tiêu chuẩn tiêu dùng của gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến
mức độ thỏa mãn sinh hoạt của gia đình. Đối với trường hợp của các gia đình
nông thôn thì chức năng sản xuất chức năng tiêu dùng của gia đình
không bị phân chia rạch rVi nhưng dưới chế hội lấy việc sản xuất phục
vụ cho sự trao đổi thì việc xản xuất tự cung tự cấp của gia đình cũng bị suy
giảm.
Tóm lại, khi các hoạt động sản xuất kinh doanh do gia đình như một đơn
vị kinh tế thực hiện xu hướng giảm thì các hoạt động kinh tế do nhân
thực hiện ngoài gia đình sẽ tăng lên, dụ như: làm công ăn lương… Xu
hướng cá nhân hóa các nguồn thu nhập của các thành viên trong gia đình dẫn
đến chỗ phạm vi hoạt động của gia đình như một đơn vị kinh tế thu hẹp lại.
Chức năng kinh tế của gia đình bộc lộ hơn các hoạt động tiêu dùng hơn
là các hoạt động tạo thu nhập.
Thứ tư, về chức năng tâm lí - tình cảm, chức năng này dần dần đang được
xem trọng. Ở các gia đình phương Tây, khi tình yêu vợ chồng đã nguội lạnh
thì họ sẽ chia tay nhau do “khôngdo nào buộc họ phải sống với nhau”.
Gia đình Việt Nam thì không giống như vậy. Hầu hết các gia đình Việt
Nam vẫn cVn tồn tại vững chắc đặc tính “gia đình chế độ” - tức là, người vợ
kì vọng vào vai trV trụ cột về kinh tế và vai trV làm cha của người chồng hơn
là kì vọng vào tình yêu và sinh hoạt tình dục của vợ chồng. CVn người chồng
thì ưu tiên vọng vào vai trV quản gia tài giỏi, đảm đang vai trV làm mẹ
của người vợ. Tuy nhiên, cũng không ít biểu hiện cho thấy rằng, thế hệ trẻ,
số người cho rằng quan hệ vợ chồng quan trọng hơn quan hệ giữa cha mẹ
con cái ngày càng tăng lên. Trong đời sống tinh thần, tình cảm của gia đình
thì việc con cái đã tách hộ về thăm hỏi cha mẹ là tập quán phổ biến ở nước ta.
Không phải chỉ con cháu chỗ dựa của cha mẹ cha mẹ cũng chỗ
dựa cho con cháu trong cuộc sống hàng ngày. Trên 90% người cao tuổi cho
biết họ hỗ trợ con cháu mình ít nhất một trong các hoạt động sau: về kinh tế -
góp phần tạo ra thu nhập cấp vốn cho con cháu làm ăn, về kinh nghiệm -
quyết định các việc quan trọng của gia đình hay chia sẻ kinh nghiệm làm ăn,
ứng xử xã hội và dạy dỗ con cháu, về chăm sóc gia đình - nội trợ và chăm sóc
cháu nhỏ. Nhiều người cho rằng bây giờ con cháu lo toan cho bố mẹ về vật
chất nhiều hơn và đầy đủ hơn, cVn việc trực tiếp trV chuyện, hỏi han thì ít hơn
trước. Có 37,5% người cao tuổi cho biết họ thường trV chuyện, tâm sự chuyện
vui buồn với vợ hoặc chồng của mình; 24,8% tâm sự, trV chuyện với con
12,5% tâm sự với bạn bè, hàng xóm.
2.2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay
10
Gia đình cũng một trong những cộng đồng để hội tác động đến
nhân. Có những vấn đề quảnhội phải thông qua hoạt động của gia đình
để tác động đến nhân. Nghĩa vụ quyền lợi của mỗi nhân được thực
hiện với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình. Chính vậy, bất cứ
hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản hội theo yêu cầu của minh,
cũng đều coi trọng việc xây dựng và củng cố gia đình. Vậy nên, đặc điểm của
gia đình ở mỗi chế độhội có khác nhau. Trong xã hội phong kiến, để củng
cố, duy trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đoán, chuyển quyền đã
những quy định rất khắt khe đối với phụ nữ, đVi hỏi người phụ nữ phải
tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha - những người đàn ông
trong gia đình. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội, để xây dựng một
hội thật sự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ
trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện sự bình đẳng
trong gia đình, giải phóng phụ nữ.
Trong hội hiện đại, vị thế của người phụ nữ nói chung đã được hội
xác nhận trên cơ sở bình đẳng giới nhờ vào kết quả của phong trào nữ quyền.
Người phụ nữ ngày càng vai trV quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất,
tiếp cận các nguồn lực phát triển, các quyết định, các sinh hoạt cộng đồng
thụ hưởng các lợi ích, phúc lợi gia đình. Đồng thời, các thành viên gia đình và
các dịch vụ hội cũng tYng bước chia sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia
đình đối với người phụ nữ, góp phần thiết thực tạo điều kiện hội giúp
phụ nữ phát huy mọi tiềm năng của mình trong hội nhập và phát triển. Cụ thể:
Quan niệm v4 ngưi chủ gia đình
Trong xã hội phong kiến, người chủ gia đình được quan niệm là người
những phẩm chất, năng lực đóng góp vượt trội, được các thành viên khác
trong gia đình coi trọng. Họ là người quyết định chính cho những việc lớn của
gia đình. Người chủ gia đình thường là người đàn ông/người chồng.
Trong gia đình Việt Nam hiện đại, quan niệm người chủ gia đình rất đa
dạng. Người chủ gia đình thể người đàn ông/người chồng; người phụ
nữ/người vợ; hay cả hai vợ chồng cùng làm chủ tùy thuộc vào phẩm chất,
năng lực đóng góp của họ trong mỗi gia 10 đình cụ thể 5 . Qua đây thể
thấy rằng người phụ nữ đã dần dần khẳng định được vị trí của mình trong gia
đình.
Sở hữu ti sn
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng như các chính sách của Nhà
nước đang làm thay đổi mối quan hệ giữa vợ chồng về quyền sở hữu các
tài sản lớn trong gia đình theo xu hướng người phụ nữ ngày càng nhiều
quyền sở hữu các tài sản của hộ gia đình hơn.
Phân công lao động giữa ngưi vợ v ngưi chồng trong gia đình
Phân công lao động theo giới trong gia đình Việt Nam theo phương thức
người phụ nữ/người vợ được coi phù hợp hơn với các công việc trong
nhà (nội trợ, chăm sóc người thân trong gia đình…), nam giới phù hơn với
11
các công việc sản xuất kinh doanh ngoại giao bên ngoài nhà xa gia
đình. Cho đến nay, phân công lao động theo giới xu hướng bình đẳng hơn
trong các gia đình ở đô thị, nhóm giàu, người trình độ học vấn cao. Trong
những hộ gia đình cả hai vợ chồng cùng đi làm bên ngoài, công việc nội trợ
gia đình được người chồng chia sẻ nhiều hơn…
2.3. Quan đizm cá nhân
Kinh tế hội phát triển thông qua quá trình CNH - HĐH công cuộc
hội nhập quốc tế đã làm cho gia đình Việt Nam nhiều biến đổi những
biến đổi đó đã có những tác động lớn đến các gia đình Việt Nam.
Theo tôi, sự biến đổi đặc trưng tY gia đình truyền thống đến gia đình hiện
đại ở Việt Nam có mă
N
t tích cực cũng như mă
N
t tiêu cực.
Những giá trị quí báu của gia đình Việt Nam truyền thống vẫn được bảo
tồn phát huy như: tình yêu đôi lứa trong sáng, lVng chung thủy, tình nghĩa
vợ chồng, đức tY của cha mẹ đối với con cái, đạo hiếu của con cái đối với cha
mẹ, sự nhường nhịn, thương yêu nhau của anh em trong một nhà… Đồng thời
gia đình Việt Nam cũng tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến của gia đình
hiện đại như: tôn trọng tự do nhân, dân chủ trong mọi quan hệ, bình đẳng
nam nữ… Đây chính là những đặc trưng của gia đình truyền thống được phát
huy cũng chính những nhân tố giúp gia đình Việt Nam được xây dựng
và củng cố theo xu hướng hiện đại hoá thích nghi với sự tiến bộ của nhân loại.
Cùng với những
N
i, gia đình Việt Nam cũng chịu nhiều tác động tiêu
cực đang đứng trước nhiều thách thức. Nhịp sống hối hả với những vVng
quay của công việc, học hành khiến những bữa cơm gia đình hiếm khi đông
đủ. Thêm vào đó, lối sống thực dụng ích kỉ, đề cao cuộc sống hưởng thụ, cổ
súy cho tưởng tự do phát triển nhân… cũng đã đang nguy làm
mai một, xói mVn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo. Đây cũng chính
là một trong những nguyên nhân của sự rạn nứt trong gia đình ngày nay
nguồn gốc của những biểu hiện tiêu cực trong hội như tệ nạn hội (ma
túy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè… xâm nhập vào một số gia đình đã làm
mai một các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình gây nhiều
hậu quả cho hội), văn hóa ứng xử xuống cấp, đạo đức bị coi nhẹ hay tình
trạng li hôn, li thân, sống chung như vợ chồng không đăng kết hôn,
quan hệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thai trong giới trẻ gia tăng…
KT LUN
Những biến đổi trên đã góp phần mang lại không ít vấn đề phức tạp, những
mâu thuẫn và nguy cơ bởi sự xung đột giữa quan điểm giá trị truyền thống
quan điểm giá trị mới, mâu thuẫn giữa thế hệ trước và thế hệ sau tronghội
12
Việt Nam. Do vậy, để giải quyết mâu thuẫn “xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” thì chúng ta cần phải phát huy những giá trị
đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống trong hoàn cảnh xã hội mới và đảm
bảo quyền tự do dân chủ của mỗi nhân trong gia đình. Ngoài ra chúng ta
cần phải tập trung vào một số vấn đề sau: hệ giải pháp thiết thực để thực
hiện tốt nhất Chiến lược củng cố xây dựng gia đình;hệ chính sách hữu
hiệu hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển giáo dục nhằm nâng cao
dân trí; chính sách tích cực tạo điều kiện để đoàn tụ gia đình, gắn các
thành viên gia đình; đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo; tăng cường thực
hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh việc thực hiện nghiêm
chỉnh hệ thống chính sách xã hội đối với các gia đình chính sách; tiếp tục mở
rộng tuyên truyền, phổ biến kiến thức về giới góp phần thiết thực tạo lập sự
bình đẳng giới trong gia đình và xã hội…
TI LIU THAM KHO
Tài liê
X
u Tiếng V
X
t
1. Giáo trình CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC (dành cho bậc đại học -
không chuyên lý luận chính trị) của Bô
N
Giáo dục và Đào tạo (Hà Nội – 2019).
2. Chính sách giải pháp nhằm phát triển gia đình Nội (Báo cáo tổng
hợp), Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Trung tâm Xã hội học - Học viện
Chính trị Quốc gia TP.HCM.
3. Nguyen Thi Hong Thanh(2019), Kt qu tng đi4u tra dân số v nh
năm 2019, Hà Nô
N
i.
4. Những nghiên cứu Xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.
Tài liê
X
u trực tuyến
4. NguyUn Thị Nhiên (12/2019), “Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam trong
tình hình mới”, Cổng thông tin điê
N
n tử BÔ
N
Y T‘.
https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-
gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/ke-hoach-hoa-gia-inh-o-viet-
nam-trong-tinh-hinh-moi-tam-quan-trong-cua-chinh-sach-ung-an-va-toan-
dien, truy câ
N
p lúc 20:05, 4/6/2021.
5. PGS.TS. NguyUn Linh Khiếu, Gia đình với chức năng Giáo dục trong bối
cảnh toàn cầu hóa”, Luâ
N
t Minh Khuê
13
https://luatminhkhue.vn/gia-dinh-voi-chuc-nang-giao-duc-trong-boi-canh-
toan-cau-hoa.aspx, truy câ
N
p lúc 21:34, 4/6/2021.
| 1/14

Preview text:

0
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đ Ề TÀI
: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN
HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA
ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện : VB ThCy Linh Lớp : K23KTDNE Mã sinh viên
: 23A4020232
Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2021 1 MC LC
LỜI MỞ ĐUU…………………………………………………………………………2 NÔXI DUNG
PHUN 1. PHUN LÝ LUÂXN………………………………………………………….2
1.1. Khái quát lý luận chung về gia đình……………………………………….….2
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội………..4

PHUN 2. PHUN LIÊN HÊX THlC Tm VÀ LIÊN HÊX BoN THÂN…………….…7
2.1. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở Việt Nam
hiện nay………………………………………………………………………………….7
2.2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình việt nam hiện nay………………...9
2.3. Quan đizm cá nhân…………………………………………………………....10

KmT LUÂXN……………………………………………………………………………11
TÀI LIÊXU THAM KHoO……………………………………………………………12
2 LI M ĐU
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang thực
hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tiến bộ khoa học công nghệ,
tạo nên năng suất lao động xã hội cao. Cùng với sự phát triển của xã hội,
nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó có vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi
phức tạp. Gia đình ở nước ta, bên cạnh những bước phát triển mới, tiến bộ,
thuận lợi cũng phải đối diện với rất nhiều thách thức và bước đầu có những
dấu hiệu của sự khủng hoảng. Những định hướng về xây dựng giá trị, chuẩn
mực gia đình trong thời kỳ mới chưa rõ ràng và chưa trở thành học thuyết cho
các gia đình noi theo. Bởi vậy, nghiên cứu về gia đình nhằm xây dựng những
luận cứ khoa học cho việc củng cố và phát triển gia đình là một trong những
vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay. Mă N
t khác, mỗi gia đình luôn là một tế bào của xã hội vì vậy mà người
phụ nữ trong gia đình cũng được ví như hạt nhân của tế bào đó đồng thời gia
đình cũng là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng và nâng cao địa vị của người
phụ nữ. Có thể thấy những thay đổi về kinh tế - xã hô N i diUn ra gần đây mă N c dù đã có tác đô N
ng lên cả nam giới và phụ nữ nhưng những suy nghĩ, quan điểm,
thái đô N của con người trong xã hô i N
về vấn đề giới tính và vai trV vị trí của
người phụ nữ dường như cVn mơ hồ, chưa rõ nWt.
Xuất phát tY những suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài “Lý luận chung về gia
đình và liên hệ với vai trV của người phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam hiện
nay” để tìm hiểu về sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH và vai trV của người phụ nữ trong gia đình ViêtN Nam hiê N n nay. Cơ sở
lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Đề tài sử dụng phương pháp
luận biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch
sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa. NI DUNG
PHUN 1. PHUN LÝ LUÂXN
1.1. Khái quát lý luận chung về gia đình 1.1.1. Khái niê N m gia đình 3
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trV quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của xã hội. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ
cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và
con cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc
và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết
thống là quan hệ giữa những người cùng một dVng máu, nảy sinh tY quan hệ
hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các
thành viên trong gia đình với nhau.
Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ
của các thành viên trong gia đình.
1.1.2. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trV quyết định đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của xã hội.
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hVa trong đời
sống cả nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội. Mỗi cá nhân không chỉ là
thành viên của gia đình mà cVn là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của
xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên
ngoài xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ
xã hội của mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi
cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
1.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chc năng ti sn xut ra con ngưi
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể
thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của
con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nVi giống của gia đình, dVng họ mà cVn
đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diUn ra trong tYng gia
đình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi vì,
thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động
của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Thực
hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống 4
xã hội. Vì vậy, tùy theo tYng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức
năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình độ
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao
động mà gia đình cung cấp.
Chc năng nuôi dưng, gio dc
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với
con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Đây là chức
năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà
trường, các đoàn thể, chính quyền v.v...) cũng thực hiện chức năng này, nhưng
không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình. Với chức năng này, gia
đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội,
cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của
xã hội, đồng thời mỗi cá nhân tYng bước được xã hội hóa.đồng thời cũng là
những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của
các thành viên khác trong gia đình.
Chc năng kinh t v t chc tiêu d!ng
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo vệ nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình, hiệu quả hoạt
động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần
của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Gia đình có thể phát huy
một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao động, tay
nghề của ngời lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội.
Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ
chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà cVn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
Chc năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm
lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em, sự quan tâm, chăm
sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vYa là nhu cầu tình cảm vYa
là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ lựa
tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là
nơi trong tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì tình cảm giữa các
thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết địnhđến sự ổn định và phát triển của xã
hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội
cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình cVn có chức năng văn hóa, chức
năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia đình là thời lưu giữ truyền thống
văn hóa của dântộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt
văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là
nơi lưu giữ mà cVn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã
hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là 5
nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hượng
ước) của làng xã và hưởng lợi tY hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế
đó. Gia đình là cầu nối của tuổi quan hệ giữa nhà nước với công dân.
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế-xã hô N i
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của
lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của
quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản
xuất tYng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội
và gia đình đần đần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ
bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam
và nữ, giữa vợ và chồng, sự nổ dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của
người đàn ông tronggia đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự
thống trị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không
cVn. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến
lao động tY nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ
dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình thì lao động của
họ đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội.
1.2.2 Cơ sở chính trị-xã hô N i
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử,
nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt
giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ,
lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ
nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nWt nhất ở vai trV
của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ
thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo
hiểm xã hội... Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đô vYa định hướng vYa
thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ 6
nghĩa xã hội. ChYng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn
thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình cVn hạn chế. 1.2.3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến đổi căn
bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thi đời sống văn hóa, tinh thần cũng
không ngYng biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ
tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân tYng bước hình thành và dần dần
giữ vai trV chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những
yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại tYng
bước bị loại bỏ. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công
nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của
xã hội, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức,
nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới,
điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh
tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao. 1.2.4. Chế đô N hôn nhân tiến bô N Hôn nhân t- nguyê .n
Hôn nhân xuất phát tY tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Hôn
nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn
người kết hôn,không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân tự
nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có
nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn. Hôn nhân tiến bộ cVn bao
hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không cVn nữa.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ
một chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát tY tình yêu. Thực hiện
hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng
thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một
vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Trong đó vợ và chồng đều có
quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ
và chồng được tự do lựa chọnnhững vấn đề riêng, chính đáng như nghề
nghiệp, công tác xã hội, học tập và một sốnhu cầu khác v.v... Đồng thời cũng
có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như
ăn, nuôi dạy con cái... nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc. 7
Hôn nhân được đm bo v4 php lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của
mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng
của mỗi người, xã hội không can thiệp nhưng khi hai người đã thỏa thuận để
đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải
có sự thYa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong
hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng
trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với
gia đình và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biệnpháp ngăn chặn những cá
nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn đề thảo mãn những nhu cầu
không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình. Thực hiện
thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tựdo
ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện những quyền đó một cách đầy đủ nhất.
PHUN 2. PHUN LIÊN HÊX THlC Tm VÀ LIÊN HÊX BoN THÂN
2.1. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu
thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về gia đình... - gia đình
Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diện về các chức năng gia đình.
Ngược lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
TY cách tiếp cận xã hội học, xWt về bản chất, gia đình có 4 chức năng cơ
bản (sinh sản, giáo dục, kinh tế và tâm lí - tình cảm). Do sự va chạm giữa yếu
tố truyền thống và yếu tố hiện đại, sự chênh lệch giữa tốc độ biến đổi của cơ
cấu xã hội và tốc độ biến đổi của gia đình, chức năng của gia đình Việt Nam
có những biến đổi theo phương thức khác với gia đình phương Tây trong quá trình CNH - HĐH.
Thứ nhất, về chức năng sinh sản, với chính sách đúng đắn, triển khai tích
cực và sáng tạo, chương trình kế hoạch hóa gia đình đã thu được những thành
tựu nổi bật. Nếu những năm 1965-1969, chỉ có khoảng 15% số cặp vợ chồng
sử dụng biện pháp tránh thai thì bước sang thế kỷ 21, tỷ lệ này đã tăng gấp 5
lần, đạt khoảng 75% và duy trì tY đó đến nay. Nhờ vậy, mức sinh của Việt
Nam giảm nhanh, hiện đã đạt mức thấp. Những năm 1965-1969, tính đến hết
độ tuổi sinh đẻ, trung bình mỗi phụ nữ có gần 7 con thì hiện nay mô hình "gia
đình 2 con" đang trở nên phổ biến. Bên cạnh mức sinh thấp, dân số Việt Nam 8
đang xuất hiện những xu hướng mới, vYa mang lại cơ hội, vYa gây ra những
thách thức cho sự phát triển bền vững ở nước ta, như: Cơ cấu dân số vàng;
mất cân bằng giới tính khi sinh; già hoá dân số; mức sinh giữa các vùng cVn
chênh lệch đáng kể; chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao; di dân diUn ra
mạnh mẽ và phân bố dân số cVn nhiều bất cập. Rõ ràng, tình trạng dân số của
nước ta ngày nay đã hoàn toàn khác tình trạng dân số cách đây hơn nửa thế
kỷ. Do đó, đã đến lúc phải giải quyết toàn diện các vấn đề dân số, chứ không
chỉ đơn thuần là kế hoạch hóa gia đình. Chính vì vậy, Nghị quyết số 21/NQ-
TW của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã
định hướng cho chính sách dân số Việt Nam trong thời gian tới là:"Tiếp tục
chuyển trọng tâm chính sách dân số tY kế hoạch hoá gia đình sang dân số và
phát triển. Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu,
phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với
các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phVng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững".
Bên cạnh đó, tổng tỷ suất sinh là 2,09 con/phụ nữ, dưới mức sinh thay thế.
Điều này cho thấy Việt Nam vẫn duy trì mức sinh ổn định trong hơn một thập
kỷ qua, xu hướng sinh hai con ở Việt Nam là phổ biến. TFR của khu vực
thành thị là 1,83 con/phụ nữ; khu vực nông thôn là 2,26 con/phụ nữ. Phụ nữ
có trình độ đại học có mức sinh thấp nhất (1,85 con/phụ nữ), thấp hơn khá
nhiều so với phụ nữ chưa bao giờ đi học (2,59 con/phụ nữ). Thành phố Hồ
Chí Minh là địa phương có mức sinh thấp nhất cả nước (1,39 con/phụ nữ), Hà
Tĩnh là tỉnh có mức sinh cao nhất (2,83 con/phụ nữ).
Thứ hai, về chức năng giáo dục, cùng với sự biến đổi vô cùng to lớn của
đời sống xã hội thời kỳ đổi mới, gia đình Việt Nam cũng diUn ra sự biến đổi
một cách toàn diện. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống gia đình. Bên cạnh những tác động tích cực,
những cơ hội phát triển mới, gia đình Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều
nguy cơ và thách thức mới. Đó là tình trạng ly hôn có xu hướng tăng cao;
ngoại tình; sống chung không kết hôn; tệ nạn mại dâm; tình trạng trẻ em
nghiện hút; trẻ em hư, phạm tội, lang thang có xu hướng tăng; bạo lực gia
đình; buôn bán phụ nữ; bất bình đẳng giới; …đang tác động đến tYng cộng
đồng, tập thể, cá nhân, tYng gia đình ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh, mọi phương diện.
Thêm vào đó, chúng ta cần phải thấy rằng trong quá trình xã hội biến đổi
nhanh chóng, trong gia đình đang nảy sinh nhiều xáo trộn trong chức năng
dưỡng dục con cái và xã hội hóa. Hiện tượng gia đình hạt nhân làm chặn đứng
cơ hội truyền thụ những hiểu biết về việc nuôi dạy con cái tY thế hệ ông bà
cho thế hệ cha mẹ. Thế hệ trẻ mới lập gia đình cho dù có nhận được sự giúp
đỡ của bố mẹ nhưng họ vẫn bộc lộ những bất đồng thế hệ, xung quanh việc
nuôi dạy con cái vì giới trẻ ngày nay trông cậy vào tri thức khoa học và
chuyên môn hơn là dựa vào sự hiểu biết của thế hệ cha mẹ. 9
Thứ ba, về chức năng kinh tế của gia đình, có thể thấy rằng do quá trình
CNH mà gia đình và nơi làm việc bị tách rời nhau về mặt không gian, theo đó
chức năng sản xuất của gia đình cũng suy giảm hoặc mất đi và chức năng tiêu
dùng được tăng cường. Điều này có thể dẫn đến lối sống của gia đình được
quyết định tùy thuộc vào công việc hay mức thu nhập của các thành viên
trong gia đình và tiêu chuẩn tiêu dùng của gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến
mức độ thỏa mãn sinh hoạt của gia đình. Đối với trường hợp của các gia đình
ở nông thôn thì chức năng sản xuất và chức năng tiêu dùng của gia đình
không bị phân chia rạch rVi nhưng dưới cơ chế xã hội lấy việc sản xuất phục
vụ cho sự trao đổi thì việc xản xuất tự cung tự cấp của gia đình cũng bị suy giảm.
Tóm lại, khi các hoạt động sản xuất kinh doanh do gia đình như một đơn
vị kinh tế thực hiện có xu hướng giảm thì các hoạt động kinh tế do cá nhân
thực hiện ngoài gia đình sẽ tăng lên, ví dụ như: làm công ăn lương… Xu
hướng cá nhân hóa các nguồn thu nhập của các thành viên trong gia đình dẫn
đến chỗ phạm vi hoạt động của gia đình như một đơn vị kinh tế thu hẹp lại.
Chức năng kinh tế của gia đình bộc lộ rõ hơn ở các hoạt động tiêu dùng hơn
là các hoạt động tạo thu nhập.
Thứ tư, về chức năng tâm lí - tình cảm, chức năng này dần dần đang được
xem trọng. Ở các gia đình phương Tây, khi tình yêu vợ chồng đã nguội lạnh
thì họ sẽ chia tay nhau do “không có lí do nào buộc họ phải sống với nhau”.
Gia đình ở Việt Nam thì không giống như vậy. Hầu hết các gia đình ở Việt
Nam vẫn cVn tồn tại vững chắc đặc tính “gia đình chế độ” - tức là, người vợ
kì vọng vào vai trV trụ cột về kinh tế và vai trV làm cha của người chồng hơn
là kì vọng vào tình yêu và sinh hoạt tình dục của vợ chồng. CVn người chồng
thì ưu tiên kì vọng vào vai trV quản gia tài giỏi, đảm đang và vai trV làm mẹ
của người vợ. Tuy nhiên, cũng không ít biểu hiện cho thấy rằng, ở thế hệ trẻ,
số người cho rằng quan hệ vợ chồng quan trọng hơn quan hệ giữa cha mẹ và
con cái ngày càng tăng lên. Trong đời sống tinh thần, tình cảm của gia đình
thì việc con cái đã tách hộ về thăm hỏi cha mẹ là tập quán phổ biến ở nước ta.
Không phải chỉ có con cháu là chỗ dựa của cha mẹ mà cha mẹ cũng là chỗ
dựa cho con cháu trong cuộc sống hàng ngày. Trên 90% người cao tuổi cho
biết họ hỗ trợ con cháu mình ít nhất một trong các hoạt động sau: về kinh tế -
góp phần tạo ra thu nhập và cấp vốn cho con cháu làm ăn, về kinh nghiệm -
quyết định các việc quan trọng của gia đình hay chia sẻ kinh nghiệm làm ăn,
ứng xử xã hội và dạy dỗ con cháu, về chăm sóc gia đình - nội trợ và chăm sóc
cháu nhỏ. Nhiều người cho rằng bây giờ con cháu lo toan cho bố mẹ về vật
chất nhiều hơn và đầy đủ hơn, cVn việc trực tiếp trV chuyện, hỏi han thì ít hơn
trước. Có 37,5% người cao tuổi cho biết họ thường trV chuyện, tâm sự chuyện
vui buồn với vợ hoặc chồng của mình; 24,8% tâm sự, trV chuyện với con và
12,5% tâm sự với bạn bè, hàng xóm.
2.2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay 10
Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá
nhân. Có những vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động của gia đình
để tác động đến cá nhân. Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực
hiện với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy, ở bất cứ
xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu của minh,
cũng đều coi trọng việc xây dựng và củng cố gia đình. Vậy nên, đặc điểm của
gia đình ở mỗi chế độ xã hội có khác nhau. Trong xã hội phong kiến, để củng
cố, duy trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đoán, chuyển quyền đã
có những quy định rất khắt khe đối với phụ nữ, đVi hỏi người phụ nữ phải
tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha - những người đàn ông
trong gia đình. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng một
xã hội thật sự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ
trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện sự bình đẳng
trong gia đình, giải phóng phụ nữ.
Trong xã hội hiện đại, vị thế của người phụ nữ nói chung đã được xã hội
xác nhận trên cơ sở bình đẳng giới nhờ vào kết quả của phong trào nữ quyền.
Người phụ nữ ngày càng có vai trV quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất,
tiếp cận các nguồn lực phát triển, các quyết định, các sinh hoạt cộng đồng và
thụ hưởng các lợi ích, phúc lợi gia đình. Đồng thời, các thành viên gia đình và
các dịch vụ xã hội cũng tYng bước chia sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia
đình đối với người phụ nữ, góp phần thiết thực tạo điều kiện và cơ hội giúp
phụ nữ phát huy mọi tiềm năng của mình trong hội nhập và phát triển. Cụ thể:
Quan niệm v4 ngưi chủ gia đình
Trong xã hội phong kiến, người chủ gia đình được quan niệm là người có
những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên khác
trong gia đình coi trọng. Họ là người quyết định chính cho những việc lớn của
gia đình. Người chủ gia đình thường là người đàn ông/người chồng.
Trong gia đình Việt Nam hiện đại, quan niệm người chủ gia đình rất đa
dạng. Người chủ gia đình có thể là người đàn ông/người chồng; người phụ
nữ/người vợ; hay cả hai vợ chồng cùng làm chủ tùy thuộc vào phẩm chất,
năng lực và đóng góp của họ trong mỗi gia 10 đình cụ thể 5 . Qua đây có thể
thấy rằng người phụ nữ đã dần dần khẳng định được vị trí của mình trong gia đình. Sở hữu ti sn
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng như các chính sách của Nhà
nước đang làm thay đổi mối quan hệ giữa vợ và chồng về quyền sở hữu các
tài sản lớn trong gia đình theo xu hướng người phụ nữ ngày càng có nhiều
quyền sở hữu các tài sản của hộ gia đình hơn.
Phân công lao động giữa ngưi vợ v ngưi chồng trong gia đình
Phân công lao động theo giới trong gia đình Việt Nam theo phương thức
người phụ nữ/người vợ được coi là phù hợp hơn với các công việc ở trong
nhà (nội trợ, chăm sóc người thân trong gia đình…), nam giới phù hơn với 11
các công việc sản xuất kinh doanh và ngoại giao ở bên ngoài nhà và xa gia
đình. Cho đến nay, phân công lao động theo giới có xu hướng bình đẳng hơn
trong các gia đình ở đô thị, nhóm giàu, người có trình độ học vấn cao. Trong
những hộ gia đình cả hai vợ chồng cùng đi làm bên ngoài, công việc nội trợ
gia đình được người chồng chia sẻ nhiều hơn…
2.3. Quan đizm cá nhân
Kinh tế xã hội phát triển thông qua quá trình CNH - HĐH và công cuộc
hội nhập quốc tế đã làm cho gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi và những
biến đổi đó đã có những tác động lớn đến các gia đình Việt Nam.
Theo tôi, sự biến đổi đặc trưng tY gia đình truyền thống đến gia đình hiện
đại ở Việt Nam có mă N t tích cực cũng như mă N t tiêu cực.
Những giá trị quí báu của gia đình Việt Nam truyền thống vẫn được bảo
tồn và phát huy như: tình yêu đôi lứa trong sáng, lVng chung thủy, tình nghĩa
vợ chồng, đức tY của cha mẹ đối với con cái, đạo hiếu của con cái đối với cha
mẹ, sự nhường nhịn, thương yêu nhau của anh em trong một nhà… Đồng thời
gia đình Việt Nam cũng tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến của gia đình
hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân, dân chủ trong mọi quan hệ, bình đẳng
nam nữ… Đây chính là những đặc trưng của gia đình truyền thống được phát
huy và cũng chính là những nhân tố giúp gia đình Việt Nam được xây dựng
và củng cố theo xu hướng hiện đại hoá thích nghi với sự tiến bộ của nhân loại. Cùng với những cơ hô N
i, gia đình Việt Nam cũng chịu nhiều tác động tiêu
cực và đang đứng trước nhiều thách thức. Nhịp sống hối hả với những vVng
quay của công việc, học hành khiến những bữa cơm gia đình hiếm khi đông
đủ. Thêm vào đó, lối sống thực dụng ích kỉ, đề cao cuộc sống hưởng thụ, cổ
súy cho tư tưởng tự do phát triển cá nhân… cũng đã và đang là nguy cơ làm
mai một, xói mVn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo. Đây cũng chính
là một trong những nguyên nhân của sự rạn nứt trong gia đình ngày nay và là
nguồn gốc của những biểu hiện tiêu cực trong xã hội như tệ nạn xã hội (ma
túy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè… xâm nhập vào một số gia đình và đã làm
mai một các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình và gây nhiều
hậu quả cho xã hội), văn hóa ứng xử xuống cấp, đạo đức bị coi nhẹ hay tình
trạng li hôn, li thân, sống chung như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn,
quan hệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thai trong giới trẻ gia tăng… KT LUN
Những biến đổi trên đã góp phần mang lại không ít vấn đề phức tạp, những
mâu thuẫn và nguy cơ bởi sự xung đột giữa quan điểm giá trị truyền thống và
quan điểm giá trị mới, mâu thuẫn giữa thế hệ trước và thế hệ sau trong xã hội 12
Việt Nam. Do vậy, để giải quyết mâu thuẫn và “xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” thì chúng ta cần phải phát huy những giá trị
đạo đức tốt đẹp của gia đình truyền thống trong hoàn cảnh xã hội mới và đảm
bảo quyền tự do dân chủ của mỗi cá nhân trong gia đình. Ngoài ra chúng ta
cần phải tập trung vào một số vấn đề sau: có hệ giải pháp thiết thực để thực
hiện tốt nhất Chiến lược củng cố và xây dựng gia đình; có hệ chính sách hữu
hiệu hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển giáo dục nhằm nâng cao
dân trí; có chính sách tích cực tạo điều kiện để đoàn tụ gia đình, gắn bó các
thành viên gia đình; đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo; tăng cường thực
hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh việc thực hiện nghiêm
chỉnh hệ thống chính sách xã hội đối với các gia đình chính sách; tiếp tục mở
rộng tuyên truyền, phổ biến kiến thức về giới góp phần thiết thực tạo lập sự
bình đẳng giới trong gia đình và xã hội…
TI LIU THAM KHO Tài liê X u Tiếng Viê X t
1. Giáo trình CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (dành cho bậc đại học -
không chuyên lý luận chính trị) của Bô N
Giáo dục và Đào tạo (Hà Nội – 2019).
2. Chính sách và giải pháp nhằm phát triển gia đình ở Hà Nội (Báo cáo tổng
hợp), Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Trung tâm Xã hội học - Học viện
Chính trị Quốc gia TP.HCM.
3. Nguyen Thi Hong Thanh(2019), Kt qu tng đi4u tra dân số v nh ở năm 2019, Hà Nô N i.
4. Những nghiên cứu Xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. Tài liê X u trực tuyến
4. NguyUn Thị Nhiên (12/2019), “Kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam trong
tình hình mới”, Cổng thông tin điê N n tử BÔN Y T‘.
https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-
gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/ke-hoach-hoa-gia-inh-o-viet-
nam-trong-tinh-hinh-moi-tam-quan-trong-cua-chinh-sach-ung-an-va-toan- dien, truy câ N p lúc 20:05, 4/6/2021.
5. PGS.TS. NguyUn Linh Khiếu, “Gia đình với chức năng Giáo dục trong bối
cảnh toàn cầu hóa”, Luâ N t Minh Khuê 13
https://luatminhkhue.vn/gia-dinh-voi-chuc-nang-giao-duc-trong-boi-canh- toan-cau-hoa.aspx, truy câ N p lúc 21:34, 4/6/2021.