Đề tài: Pháp luật thương mại điện tử về hoạt động đánh giá tín nhiệm Website thương mại | Đại học Văn Lang

Đề tài: Pháp luật thương mại điện tử về hoạt động đánh giá tín nhiệm Website thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUẬT
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH
GIÁ TÍN NHIỆM WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Học phần : Luật Thương mại điện tử
Mã lớp học phần : 71LAWS40562_02
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Ls Nguyễn Hoài Bảo
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM 2
Nhóm trưởng: Đỗ Nguyễn Hoàng Nam
STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP GHI CHÚ
1 2173801070233 Cao Võ Ngọc Diệu Anh 71K27LUKT05
2 2173801070263 Nguyễn Thị Kim Anh 71K27LUKT06
3 2173801070318 Doãn Thị Mỹ Linh 71K27LUKT07
4 2173801070303 Dương Thị Mỹ Linh 71K27LUKT07
5 2173801070227 Đỗ Nguyễn Hoàng Nam 71K27LUKT05
6 2173801070225 Phan Thị Thanh Tú 71K27LUKT05
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ CỤ THỂ ĐÁNH GIÁ (%)
1 Cao Võ Ngọc Diệu Anh Nội dung câu hỏi số 2 100%
2 Nguyễn Thị Kim Anh Nội dung câu hỏi số 1 100%
3 Doãn Thị Mỹ Linh Nội dung câu hỏi số 2 100%
4 Dương Thị Mỹ Linh Word 100%
5 Đỗ Nguyễn Hoàng Nam Nội dung câu hỏi số 1 100%
6 Phan Thị Thanh Tú PowerPoint 100%
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tri ân sâu sắn đối với các Thầy
của trường Đại học Văn Lang, đặc biệt các thầy Khoa Luật của trường đã tạo
điều iện cho chúng em học tập ở khoa để có nhiều thông tin bổ ích, cần thiết để thực
hiện đề tài này, chúng em chân thành cảm ơn giảng viên bộ môn Luật Thương
mại điện tử đã tận tình hướng dẫn và tại điều kiện tốt nhất để chúng em thực hiện đề
tài này.
Bộ môn Luật Thương mại điện tử là môn học đa dạng, thú vị mang đầy tính thực tế
đối với sinh viên Luật nói chung và tất cả sinh viên khác nói riêng. Tu nhiên, do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện. vậy, bài tiểu
luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và chưa hoàn thiện đầy đủ mong thầy xem
xét và góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GẮN NHÃN TÍN NHIỆM WEBSITE
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Khái quát chung
1.1. Khái niệm
Trong lĩnh vực thương mại, tín nhiệm thể xem sự tin cậy của thương
nhân, nhân, tổ chức dành cho một doanh nghiệp thương nhân, nhân, tổ
chức đó có thể yên tâm lựa chọn giao dịch hoặc hợp tác. Sự tín nhiệm thường được
đánh giá bởi chính những thương nhân, cá nhân, tổ chức đã hoặc đang giao dịch,
hợp tác với doanh nghiệp đó. Như vậy, để mở rộng môi trường kinh doanh trên thị
trường điện tử nhưng phải đảm bảo an toàn cho khách ng trong điều kiện cạnh
tranh ở mức độ cao như hiện nay thì cần sự đòi hỏi nhà nước phải nâng cao niềm tin
của khách hàng chưa thực hiện các hoạt động mua bán, thanh toán trong môi trường
thương mại điện tử.
Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về website thương mại điện
tử cụ thể như sau: “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang
thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của
hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng
hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán dịch vụ sau
bán hàng”.
Vậy có thể hiểu hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử
hoạt động quan quản nhà nước kiểm duyệt chứng nhận mức độ tin cậy về
an toàn thông tin cho các đối tượng trên không gian mạng của một website
khách hàng có thể tín nhiệm thực hiện hoạt động mua bán và thanh toán.
1.2. Đặc điểm
i. Chủ thể: các thương nhân, tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam,
chức năng, nhiệm vụ phù hợp.
ii. Đối tượng của hoạt động là các website thương mại điện tử.
iii. Mục đích của hoạt động nhằm chứng nhận mức độ tin cậy của website trong
hoạt động mua bán và thanh toán
2. Điều kiện, thủ tục để đăng ký
2.1. Điều kiện đăng ký
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 61 Nghị định 52/2013/NĐ-CP thì điều kiện để đăng
là:
i. thương nhân, tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam, chức
năng, nhiệm vụ phù hợp;
ii. Độc lập về mặt tổ chức tài chính với các thương nhân, tổ chức, nhân sở
hữu website thương mại điện tưt được đánh giá tín nhiệm;
iii. bộ tiêu chí quy trình đánh giá website thương mại điện tử được công bố
công khai, minh bạch, áp dụng thống nhất cho các đối tượng được đánh giá;
iv. Đã đăng hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử với Bộ
Công Thương và được xác nhận đăng ký.
2.2. Thủ tục đăng ký
Thương nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ bao gồm:
i. Đơn đăng hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử (theo
Mẫu TMĐT-2 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 47/2014/TT-BCT).
ii. BẢN sao từ sổ gốc hoặc bản sao chứng thực hoặc bản sao xuất trình kèm
bản chính để đối chiếu Quyết định thành lập (đối với tổ chức), Giất chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với thương nhân).
iii. Đề án hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử.
3. Lợi ích của việc gắn nhãn tín nhiệm website
Trong thời đại công nghệ số phát triển ngày càng tiên tiến thì việc sử dụng
Internet trở nên phổ biến hơn, cùng với đó là lượng thông tin trên website mà người
tiêu dùng tiếp cận trong cuộc sống cùng đa dạng. Tuy nhiên, bên cạnh những
điều tích cực thì không thể nào tránh được những mặt tiêu cực mạng Internet
mang lại. Thực tiễn, môi trường mạng hiện nay ngày càng nguy hiểm và tiềm ẩn rất
nhiều rủi ro, nguy bị tấn công về thông tin, bảo mật,…Phổ biến nhất việc các
tổ chức, doanh nghiệp bị giả mạo thông tin công ty, doanh nghiệp để tấn công lừa
đảo. Bởi lẽ đó, đây cũng chính nguyên nhân làm giảm đi sự tin cậy từ người tiêu
dùng về sự uy tín đối với một website khi tham gia giao dịch.
Chính vậy, việc gắn nhãn tín nhiệm website cùng quan trọng,
giúp cho môi trường mạng diễn ra được công bằng, văn minh hơn hay nói cách khác
“sạch” hơn; ngặn chặn được các vụ lừa đảo. Đồng thời còn nâng cao uy tín, sự
chuyên nghiệp của tổ chức, doanh nghiệp cũng như lòng tin của người tiêu dùng.
dưới đây một số lợi ích gắn nhãn tín nhiệm website mang lại, cụ
thể như sau:
3.1. Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất: Tăng mức độ uy tín, xác thực của Website tạo niềm tin cho khách
hàng.
thể nói, một phần trong sự thành công to lớn của doanh nghiệp đó chính
khách ng - họ thể quyết định sự tồn tại, phát triển của một doanh nghiệp.
Hoạt động thương mại điện tử của doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả cao khi
doanh nghiệp thu hút được khách hàng, quan trọng hơn nữa xây dựng được uy
tín, lòng tin trong khách hàng. Uy tín - luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
muốn được sự tin tưởng, được niềm tin của khách hàng thì phải uy tín.
Lòng tin của khách hàng không tự nhiên được phải trải qua cả một quá trình
xây dựng. Vì vậy, việc gắn nhãn tín nhiệm website là vô cùng quan trọng, vừa được
đánh giá một website chuẩn, đảm bảo đáo ứng tuân thủ đầy đủ tất cả những
quy định của Chính phủ và Bộ Công Thương về Thương mại điện tử; đồng thời còn
tăng được tính uy tín, chất lượng, thu hút được lượng lớn khách hàng; đảm bảo an
toàn cho người truy cập Internet - đó chính là thành công của một doanh nghiệp.
Thứ hai: Website trở nên chuyên nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh
Gắn nhãn tín nhiệm website - công cụ để khẳng định uy tín của doanh
nghiệp trên môi trường kinh doanh trực tuyến. Website nơi để quảng sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp; đồng thời cũng là công cụ chính để cạnh tranh
thu hút khách hàng so với đối thủ. Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh việc cạnh tranh
lành mạnh thì không ít những quan, tổ chức đã những nh vi cạnh tranh
không lành mạnh. Ta cũng không thể phủ nhận rằng việc mua bán trên các website
thương mại điện tử vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro.
Chẳng hạn, ta thể thấy những quan, tổ chức đang giả mạo một
website nào đó, có dấu hiệu buôn bán các mặt hàng kém chất lượng hay cung cấp
các loại dịch vụ qua trang thương mại điện tử với giá cao hơn so với thị trường. Do
đó, việc gắn biểu tượng tín nhiệm đối với website giúp cho doanh nghiệp một
khung tiêu chuẩn chung để nâng cao chất lượng cho trang web; là yếu tố quan trọng
để người tiêu dùng có thể nhận biết và so với các website bán hàng cùng loại. Cũng
như nâng cao uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động
giao dịch thương mại điện tử.
Thứ ba: Mở rộng quan hệ hợp tác về thương mại điện tử
3.2. Đối với người tiêu dùng
Thứ nhất: Nhận biết nhanh, dễ dàng các website uy tín chính thống để tránh
được tình trạng sử dụng dịch vụ của các website lừa đảo
Với sự mưu ngày càng tinh vi của những “kẻ lừa đảo” trong giao dịch
điện tử, người dùng khó có thể phân biệt được đâu thông tin giả, đâu là thông tin
thật dẫn đến nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản; hoặc thậm chí là thông tin cá nhân
của khách hàng bị “lộ” cũng đã tạo một phần thuận lợi cho tội phạm lợi dụng để
thực hện các hành vi xấu. vậy, bản chất của “gắn nhãn tín nhiệm website” để
khẳng định, nâng cao uy tín website của doanh nghiệp, tổ chức cũng như sự tin cậy
tuyệt đối của những người tham gia giao dịch điện tử. Việc nhận dạng một website
thương mại điện tử là uy tín, đã gắn nhãn tín nhiệm hay chưa là tương đối dễ. Ta có
thể dễ dàng thấy các sàn giao dịch điện tử lớn, chẳng hạn như Tiki, Shoppe hay
Lazada cuối mỗi trang chủ của website ta sẽ thấy một nhãn chứng nhận màu đỏ
cùng với dòng chữ “Đã đăng Bộ Công Thương”; nhãn đó chứa đường link
dẫn đến trang thông tin chi tiết về website các tiêu c tín nhiệm đạt được trên
trang thông tin tín nhiệm mạng.
Thứ hai: Đảm bảo quyền lợi, hạn chế được những rủi ro của khách hàng khi tham
gia giao dịch thương mại điện tử
Môi trường mạng ngày nay càng ẩn chứa trong nhiều tiềmn, rủi ro đối
với khách hàng khi tham gia giao dịch thương mại điện tử. Mối lo ngại lớn nhất của
người tiêu dùng liệu trang web đó thực sự đáng tin cậy hay không? cách
nào để đảm bảm rằng hàng hoá, dịch vụ mình mua được giao đúng, cũng như
chất lượng được quảng bá. Và điều gì để họ tin tưởng rằng những thông tinnhân
họ cung cấp sẽ không bị lộ ran ngoài. Đây được coi như những điều kiện
một website uy tín cần phải đảm bảo được với khách hàng.vậy, một website
khi đã được Bộ Công Thương gắn nhãn tín nhiệm chứng tỏ đã đáp ứng được
những tiêu chí, quy định của pháp luật. Điều đó cho thấy rằng, người tiêu dùng
thể yên tâm tham gia giao dịch điện tử, tránh được một cách tối đa những rủi ro.
4. Thực trạng thực thi hoạt động gắn nhãn tín nhiệm website
Bộ Công Thương cho biết, kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử
quốc gia giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 15/5/2020, Chính phủ đã đặt các mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm:
hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp
cộng đồng; thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn các địa phương về mức
độ phát triển thương mại điện tử; xây dựng thị trường thương mại điện tử lành
mạnh, tính cạnh tranh phát triển bền vững. Ngoài ra, mở rộng thị trường tiêu
thụ cho hàng hóa Việt Nam trong ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại
điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; trở thành quốc gia
thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực
Đông Nam Á. vậy, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Thương mại điện tử
Kinh tế số với chức năng quản nhà nước về thương mại điện tử tiếp tục hoàn
thiện khung pháp lý; xây dựng các chương trình, chính sách, giải pháp khuyến
khích hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử, hoàn thiện nền tảng
tín nhiệm thương mại điện tử.
1
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (National Cyber
Security Center NCSC) thành lập vào 02/11/2015, đơn vị trực thuộc Cục An
toàn thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông. Với chức năng giám sát trên toàn bộ
không gian mạng Việt Nam, NCSC đầu mối kỹ thuật quốc gia trong việc giám
sát, đảm bảo an toàn thông tin cho các nhân, thương nhân, doanh nghiệp các
hệ thống quan trọng quốc gia của Đảng, Chính phủ.
Theo danh bạ tín nhiệm Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng
quốc gia (NCSC) cung cấp thì đã hơn 4,200 website đã được kiểm duyệt đạt
chứng nhận của NCSC, trong đó có 123 website thuộc lĩnh vực thương mại điện tử
đạt chứng nhận cơ bản.
Với chứng nhận đã thông báo với Bộ Công Thương, thương nhân, tổ chức
chức năng, nhiệm vụ phù hợp hoặc nhân đã được cấp số thuế nhân
website với tên miền hợp lệ tuân thủ các quy định về quản thông tin trên
internet phải thực hiện hoạt động thông báo với bộ công thương về việc thiết lập
website thương mại điện tử bán hàng theo quy định của pháp luật. Khác với chứng
2
nhận trên, chứng nhận của NCSC không bắt buộc thương nhân, tổ chức phải đăng
ký mà chỉ khuyến khích đăng ký.
5. Kết luận
1
Thủy Diệu (04/03/2021), Website thương mại điện tử sẽ được “đánh giá tín nhiệm”, VnEconomy, được truy
cập tại , 06/10/2023.https://vneconomy.vn/website-thuong-mai-dien-tu-se-duoc-danh-gia-tin-nhiem.htm
2
Điều 53 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/3/2013 quy định về Thương mại điện tử.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GẮN NHÃN TÍN NHIỆM WEBSITE
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH
GIÁ TÍN NHIỆM WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm thực hiện : Nhóm 2 Học phần :
Luật Thương mại điện tử Mã lớp học phần : 71LAWS40562_02
Giảng viên hướng dẫn :
Ths.Ls Nguyễn Hoài Bảo
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH NHÓM 2
Nhóm trưởng: Đỗ Nguyễn Hoàng Nam STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP GHI CHÚ 1
2173801070233 Cao Võ Ngọc Diệu Anh 71K27LUKT05 2
2173801070263 Nguyễn Thị Kim Anh 71K27LUKT06 3
2173801070318 Doãn Thị Mỹ Linh 71K27LUKT07 4
2173801070303 Dương Thị Mỹ Linh 71K27LUKT07 5
2173801070227 Đỗ Nguyễn Hoàng Nam 71K27LUKT05 6
2173801070225 Phan Thị Thanh Tú 71K27LUKT05
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ CỤ THỂ ĐÁNH GIÁ (%) 1 Cao Võ Ngọc Diệu Anh Nội dung câu hỏi số 2 100% 2 Nguyễn Thị Kim Anh Nội dung câu hỏi số 1 100% 3 Doãn Thị Mỹ Linh Nội dung câu hỏi số 2 100% 4 Dương Thị Mỹ Linh Word 100% 5 Đỗ Nguyễn Hoàng Nam Nội dung câu hỏi số 1 100% 6 Phan Thị Thanh Tú PowerPoint 100% MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắn đối với các Thầy cô
của trường Đại học Văn Lang, đặc biệt là các thầy cô Khoa Luật của trường đã tạo
điều iện cho chúng em học tập ở khoa để có nhiều thông tin bổ ích, cần thiết để thực
hiện đề tài này, và chúng em chân thành cảm ơn giảng viên bộ môn Luật Thương
mại điện tử đã tận tình hướng dẫn và tại điều kiện tốt nhất để chúng em thực hiện đề tài này.
Bộ môn Luật Thương mại điện tử là môn học đa dạng, thú vị mang đầy tính thực tế
đối với sinh viên Luật nói chung và tất cả sinh viên khác nói riêng. Tu nhiên, do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện. Vì vậy, bài tiểu
luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và chưa hoàn thiện đầy đủ mong thầy xem
xét và góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GẮN NHÃN TÍN NHIỆM WEBSITE
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. Khái quát chung 1.1. Khái niệm
Trong lĩnh vực thương mại, tín nhiệm có thể xem là sự tin cậy của thương
nhân, cá nhân, tổ chức dành cho một doanh nghiệp mà thương nhân, cá nhân, tổ
chức đó có thể yên tâm lựa chọn giao dịch hoặc hợp tác. Sự tín nhiệm thường được
đánh giá bởi chính những thương nhân, cá nhân, tổ chức đã hoặc đang giao dịch,
hợp tác với doanh nghiệp đó. Như vậy, để mở rộng môi trường kinh doanh trên thị
trường điện tử nhưng phải đảm bảo an toàn cho khách hàng trong điều kiện cạnh
tranh ở mức độ cao như hiện nay thì cần sự đòi hỏi nhà nước phải nâng cao niềm tin
của khách hàng chưa thực hiện các hoạt động mua bán, thanh toán trong môi trường thương mại điện tử.
Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về website thương mại điện
tử cụ thể như sau: “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang
thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của
hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng
hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng”.
Vậy có thể hiểu hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử là
hoạt động cơ quan quản lý nhà nước kiểm duyệt và chứng nhận mức độ tin cậy về
an toàn thông tin cho các đối tượng trên không gian mạng của một website mà
khách hàng có thể tín nhiệm thực hiện hoạt động mua bán và thanh toán.
1.2. Đặc điểm i.
Chủ thể: các thương nhân, tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam, có
chức năng, nhiệm vụ phù hợp.
ii. Đối tượng của hoạt động là các website thương mại điện tử.
iii. Mục đích của hoạt động nhằm chứng nhận mức độ tin cậy của website trong
hoạt động mua bán và thanh toán
2. Điều kiện, thủ tục để đăng ký 2.1. Điều kiện đăng ký
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 61 Nghị định 52/2013/NĐ-CP thì điều kiện để đăng ký là: i.
Là thương nhân, tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam, có chức
năng, nhiệm vụ phù hợp;

ii. Độc lập về mặt tổ chức và tài chính với các thương nhân, tổ chức, cá nhân sở
hữu website thương mại điện tưt được đánh giá tín nhiệm;
iii. Có bộ tiêu chí và quy trình đánh giá website thương mại điện tử được công bố
công khai, minh bạch, áp dụng thống nhất cho các đối tượng được đánh giá;
iv. Đã đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử với Bộ
Công Thương và được xác nhận đăng ký. 2.2. Thủ tục đăng ký
Thương nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ bao gồm: i.
Đơn đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử (theo
Mẫu TMĐT-2 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 47/2014/TT-BCT).

ii. BẢN sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao xuất trình kèm
bản chính để đối chiếu Quyết định thành lập (đối với tổ chức), Giất chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với thương nhân).

iii. Đề án hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử.
3. Lợi ích của việc gắn nhãn tín nhiệm website
Trong thời đại công nghệ số phát triển ngày càng tiên tiến thì việc sử dụng
Internet trở nên phổ biến hơn, cùng với đó là lượng thông tin trên website mà người
tiêu dùng tiếp cận trong cuộc sống là vô cùng đa dạng. Tuy nhiên, bên cạnh những
điều tích cực thì không thể nào tránh được những mặt tiêu cực mà mạng Internet
mang lại. Thực tiễn, môi trường mạng hiện nay ngày càng nguy hiểm và tiềm ẩn rất
nhiều rủi ro, nguy cơ bị tấn công về thông tin, bảo mật,…Phổ biến nhất là việc các
tổ chức, doanh nghiệp bị giả mạo thông tin công ty, doanh nghiệp để tấn công lừa
đảo. Bởi lẽ đó, đây cũng chính là nguyên nhân làm giảm đi sự tin cậy từ người tiêu
dùng về sự uy tín đối với một website khi tham gia giao dịch.
Chính vì vậy, việc gắn nhãn tín nhiệm website là vô cùng quan trọng, nó
giúp cho môi trường mạng diễn ra được công bằng, văn minh hơn hay nói cách khác
là “sạch” hơn; ngặn chặn được các vụ lừa đảo. Đồng thời còn nâng cao uy tín, sự
chuyên nghiệp của tổ chức, doanh nghiệp cũng như lòng tin của người tiêu dùng.
Và dưới đây là một số lợi ích mà gắn nhãn tín nhiệm website mang lại, cụ thể như sau:
3.1. Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất: Tăng mức độ uy tín, xác thực của Website và tạo niềm tin cho khách hàng.
Có thể nói, một phần trong sự thành công to lớn của doanh nghiệp đó chính
là khách hàng - họ có thể quyết định sự tồn tại, phát triển của một doanh nghiệp.
Hoạt động thương mại điện tử của doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả cao là khi
doanh nghiệp thu hút được khách hàng, quan trọng hơn nữa là xây dựng được uy
tín, lòng tin trong khách hàng. Uy tín - luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
muốn có được sự tin tưởng, có được niềm tin của khách hàng thì phải có uy tín.
Lòng tin của khách hàng không tự nhiên có được mà phải trải qua cả một quá trình
xây dựng. Vì vậy, việc gắn nhãn tín nhiệm website là vô cùng quan trọng, vừa được
đánh giá là một website chuẩn, đảm bảo đáo ứng và tuân thủ đầy đủ tất cả những
quy định của Chính phủ và Bộ Công Thương về Thương mại điện tử; đồng thời còn
tăng được tính uy tín, chất lượng, thu hút được lượng lớn khách hàng; đảm bảo an
toàn cho người truy cập Internet - đó chính là thành công của một doanh nghiệp.
Thứ hai: Website trở nên chuyên nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh
Gắn nhãn tín nhiệm website - công cụ để khẳng định uy tín của doanh
nghiệp trên môi trường kinh doanh trực tuyến. Website là nơi để quảng bá sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp; đồng thời cũng là công cụ chính để cạnh tranh và
thu hút khách hàng so với đối thủ. Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh việc cạnh tranh
lành mạnh thì không ít những cơ quan, tổ chức đã có những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh. Ta cũng không thể phủ nhận rằng việc mua bán trên các website
thương mại điện tử vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro.
Chẳng hạn, ta có thể thấy có những cơ quan, tổ chức đang giả mạo một
website nào đó, có dấu hiệu buôn bán các mặt hàng kém chất lượng hay cung cấp
các loại dịch vụ qua trang thương mại điện tử với giá cao hơn so với thị trường. Do
đó, việc gắn biểu tượng tín nhiệm đối với website giúp cho doanh nghiệp có một
khung tiêu chuẩn chung để nâng cao chất lượng cho trang web; là yếu tố quan trọng
để người tiêu dùng có thể nhận biết và so với các website bán hàng cùng loại. Cũng
như nâng cao uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động
giao dịch thương mại điện tử.
Thứ ba: Mở rộng quan hệ hợp tác về thương mại điện tử
3.2. Đối với người tiêu dùng
Thứ nhất: Nhận biết nhanh, dễ dàng các website uy tín và chính thống để tránh
được tình trạng sử dụng dịch vụ của các website lừa đảo

Với sự mưu mô ngày càng tinh vi của những “kẻ lừa đảo” trong giao dịch
điện tử, người dùng khó có thể phân biệt được đâu là thông tin giả, đâu là thông tin
thật dẫn đến nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản; hoặc thậm chí là thông tin cá nhân
của khách hàng bị “lộ” cũng đã tạo một phần thuận lợi cho tội phạm lợi dụng để
thực hện các hành vi xấu. Vì vậy, bản chất của “gắn nhãn tín nhiệm website” là để
khẳng định, nâng cao uy tín website của doanh nghiệp, tổ chức cũng như sự tin cậy
tuyệt đối của những người tham gia giao dịch điện tử. Việc nhận dạng một website
thương mại điện tử là uy tín, đã gắn nhãn tín nhiệm hay chưa là tương đối dễ. Ta có
thể dễ dàng thấy ở các sàn giao dịch điện tử lớn, chẳng hạn như Tiki, Shoppe hay
Lazada ở cuối mỗi trang chủ của website ta sẽ thấy một nhãn chứng nhận màu đỏ
cùng với dòng chữ “Đã đăng ký Bộ Công Thương”; nhãn đó có chứa đường link
dẫn đến trang thông tin chi tiết về website và các tiêu chí tín nhiệm đạt được trên
trang thông tin tín nhiệm mạng.
Thứ hai: Đảm bảo quyền lợi, hạn chế được những rủi ro của khách hàng khi tham
gia giao dịch thương mại điện tử

Môi trường mạng ngày nay càng ẩn chứa trong nó nhiều tiềm ẩn, rủi ro đối
với khách hàng khi tham gia giao dịch thương mại điện tử. Mối lo ngại lớn nhất của
người tiêu dùng là liệu trang web đó có thực sự đáng tin cậy hay không? Có cách
nào để đảm bảm rằng hàng hoá, dịch vụ mà mình mua được giao đúng, cũng như
chất lượng được quảng bá. Và điều gì để họ tin tưởng rằng những thông tin cá nhân
mà họ cung cấp sẽ không bị lộ ra bên ngoài. Đây được coi như là những điều kiện
mà một website uy tín cần phải đảm bảo được với khách hàng. Vì vậy, một website
khi đã được Bộ Công Thương gắn nhãn tín nhiệm chứng tỏ nó đã đáp ứng được
những tiêu chí, quy định của pháp luật. Điều đó cho thấy rằng, người tiêu dùng có
thể yên tâm tham gia giao dịch điện tử, tránh được một cách tối đa những rủi ro.
4. Thực trạng thực thi hoạt động gắn nhãn tín nhiệm website
Bộ Công Thương cho biết, kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử
quốc gia giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 15/5/2020, Chính phủ đã đặt các mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm:
hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và
cộng đồng; thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức
độ phát triển thương mại điện tử; xây dựng thị trường thương mại điện tử lành
mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững. Ngoài ra, mở rộng thị trường tiêu
thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại
điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; trở thành quốc gia
có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực
Đông Nam Á. Vì vậy, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Thương mại điện tử và
Kinh tế số với chức năng quản lý nhà nước về thương mại điện tử tiếp tục hoàn
thiện khung pháp lý; xây dựng các chương trình, chính sách, giải pháp khuyến
khích hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử, hoàn thiện nền tảng
tín nhiệm thương mại điện tử.1
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (National Cyber
Security Center – NCSC) thành lập vào 02/11/2015, là đơn vị trực thuộc Cục An
toàn thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông. Với chức năng giám sát trên toàn bộ
không gian mạng Việt Nam, NCSC là đầu mối kỹ thuật quốc gia trong việc giám
sát, đảm bảo an toàn thông tin cho các cá nhân, thương nhân, doanh nghiệp và các
hệ thống quan trọng quốc gia của Đảng, Chính phủ.
Theo danh bạ tín nhiệm mà Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng
quốc gia (NCSC) cung cấp thì đã có hơn 4,200 website đã được kiểm duyệt và đạt
chứng nhận của NCSC, trong đó có 123 website thuộc lĩnh vực thương mại điện tử
đạt chứng nhận cơ bản.
Với chứng nhận đã thông báo với Bộ Công Thương, thương nhân, tổ chức
có chức năng, nhiệm vụ phù hợp hoặc cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân có
website với tên miền hợp lệ và tuân thủ các quy định về quản lý thông tin trên
internet phải thực hiện hoạt động thông báo với bộ công thương về việc thiết lập
website thương mại điện tử bán hàng theo quy định của pháp luật.2 Khác với chứng
nhận trên, chứng nhận của NCSC không bắt buộc thương nhân, tổ chức phải đăng
ký mà chỉ khuyến khích đăng ký. 5. Kết luận
1 Thủy Diệu (04/03/2021), Website thương mại điện tử sẽ được “đánh giá tín nhiệm”, VnEconomy, được truy
cập tại https://vneconomy.vn/website-thuong-mai-dien-tu-se-duoc-danh-gia-tin-nhiem.htm, 06/10/2023.
2 Điều 53 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/3/2013 quy định về Thương mại điện tử.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GẮN NHÃN TÍN NHIỆM WEBSITE