Đề tài: Pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước. - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề tài: Pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước. - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU:.....................................................................................................6
1. Tính cấp thiết:......................................................................................................6
2. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu:......................................................6
2.1. Đối tượng:....................................................................................................6
2.2. Mục tiêu:......................................................................................................6
2.3. Phạm vi nghiên cứu:.....................................................................................6
3. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................7
4. Kết cấu đề tài:..................................................................................................8
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................9
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT
ĐỘNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC...................................................9
1.1. Tổng quan về Ngân sách nhà nước:.................................................................9
1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước:...............................................................9
1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước:..........................................................9
1.1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước:............................................................10
1.2. Tổng quan về Thu ngân sách Nhà nước:........................................................11
1.2.1. Khái niệm Thu ngân sách Nhà nước:......................................................11
1.2.2. Đặc điểm Thu ngân sách Nhà nước:.........................................................11
1.2.3. Phân loại thu ngân sách Nhà nước:.........................................................12
1.2.4. Vai trò Thu NSNN:..................................................................................13
1.3. Tổng quan về chi NSNN:...............................................................................14
1.3.1. Khái niệm chi NSNN:..............................................................................14
1.3.2. Đặc điểm chi NSNN:................................................................................14
1.3.3. Phân loại chi NSNN:................................................................................14
1.3.4. Vai trò chi NSNN:....................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.........17
2.1. Pháp luật về thu ngân sách nhà nước:.............................................................17
2.1.1. Chủ thể tham gia hoạt động thu Ngân sách nhà nước:..............................17
2.1.2. Các nguồn thu NSNN:..............................................................................17
2.1.2.1. Từ trung ương:...................................................................................17
2.1.2.2. Từ địa phương:...................................................................................20
2.1.3. Các khoản thu NSNN:..............................................................................22
2.1.4. Các phương thức thu NSNN:...................................................................24
2.2. Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước:............................................................24
2.2.1. Các điều kiện chi ngân sách Nhà nước:....................................................24
2.2.2. Nhiệm vụ chi ngân sách các cấp:................................................................25
2.2.2.1. Cấp trung ương:...................................................................................25
2.2.2.2. Cấp địa phương:...................................................................................26
2.2.3. Trách nhiệm kiểm soát các khoản chi NSNN:............................................27
CHƯƠNG 3 : HOẠT ĐÔNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG
NĂM VỪA QUA VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG GIA HIỆU
QUẢ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM TỚI
………………………………………………………………………………..28
3.1. Hoạt động thu – chi ngân sách nhà nước trong năm 2023:............................28
3.1.1. Về thu ngân sách nhà nước:.....................................................................29
3.1.2. Về chi ngân sách nhà nước:.....................................................................31
3.2. Kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu – chi NSNN:...................32
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................35
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
UBND Ủy ban nhân dân
NSNN Ngân sách nhà nước
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết:
Ngân sách nhà nước (NSNN) nguồn tài chính cùng quan trọng để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Hoạt động thu - chi NSNN luôn luôn ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển đất nước nói chung và quản lý phát
triển nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc
phòng và đời sống của người dân của mỗi quốc gia.
Cùng với sự phát triển của kinh tế - hội tại Việt Nam, hoạt động thu - chi NSNN
cũng những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn NSNN
còn hạn hẹp thì hoạt động thu - chi NSNN những năm qua đều trong tình trạng
chưa có sự cân đối cần thiết, bộc lộ nhiều bất cập và chưa thực sự đạt được hiệu quả
cao.
Hoạt động thu - chi NSNN là hoạt động ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi
quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, pháp luật về thu - chi NSNN chưa
được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng. Trước tình hình đó, nhằm làm các vấn đề
quan trọng liên quan đến hoạt động thu - chi NSNN, từ đó đưa ra các đề xuất, giải
pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chi NSNN,
nhóm 4 chọn đề tài .“ Pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước”
2. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu:
2.1. Đối tượng:
Nghiên cứu các quy định của pháp luật về thu - chi NSNN thực tiễn thi hành
pháp luật thu - chi NSNN; quản lý NSNN tại Việt Nam.
2.2. Mục tiêu:
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá các vấn đề pháp luật về thu -
chi NSNN, từ đó tiến hành đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về thu -
chi NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý thu - chi NSNN.
6
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn theo không gian và thời gian:
Về nội dung: Luật ngân sách nhà nước các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt
động thu - chi NSNN.
Theo không gian: Nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn
hoạt động thu - chi NSNN trên phạm vi cả nước.
Theo thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu về hoạt động thu - chi NSNN trong
những năm gần đây.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài để giải quyếtPháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước
các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn thì dưới đây
là các phương pháp sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu đề tài:
Thứ nhất, phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các quy định, văn bản quy
phạm pháp luật các tài liệu tổng quan về vấn đề nói trên, các tài liệu luận n
công trình nghiên cứu thu thập được nguồn dữ liệu tham khảo cho việc bổ sung
thông tin đề tài. Từ đó nêu ra các khái niệm, đặc điểm của Pháp luật về thu - chi
NSNN.
Thứ hai, phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên sở các dữ liệu đã thu thập
được cũng như đã phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật cũng như thực
tiễn áp dụng pháp luật tại. Từ các kết luận, phân tích đó, đã tổng hợp để nhận thức
đầy đủ cũng như chính xác nhất về hoạt động thu - chi NSNN để đưa ra kiến nghị
hoàn thiện pháp luật.
Thứ ba, phương pháp so sánh: dựa trên các sở dữ liệu đã thu thập được để tiến
hành so sánh, phân tích các vấn đề liên quan một cách chính xác và đầy đủ nhất. Từ
đó đánh giá đúng đắn về sự phát triển cũng như những bất cập trong thực tiễn
7
thực hiện hoạt động thu - chi NSNN để đưa ra giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp
luật.
4. Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về ngân sách nhà nướchoạt động thu - chi Ngân sách
nhà nước.
Chương 2: Pháp luật về thu - chi Ngân sách nhà nước.
Chương 3: Hoạt động thu - chi Ngân sách nhà nước kiến nghị một số giải pháp
gia tăng hiệu quả thu - chi Ngân sách nhà nước trong những năm tới.
8
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT
ĐỘNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
1.1. Tổng quan về Ngân sách nhà nước:
1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước:
NSNN là một khâu trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” được
sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế,hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về
NSNN lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tuỳ theo
các trường phái các lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên khái niệm ngân sách nói
chung đều có chung hai dấu hiệu đặc trưng là:
- Ngân sách bảng liệt trong đó dự kiến cho phép thực hiện các khoản thu
chi bằng tiền của một chủ thể nào đó.
- Ngân sách tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm.
Trên sở đó có thể hiểu NSNN bảng dự kiến thu chi của nhà nước được thực
hiện trong thời gian nhất định.
nước ta hiện nay, điều lệ chấp hành NSNN hiện hành được ban hành kèm theo
Nghị định số 163/2016/NĐ-CP, cụ thể khái niệm NSNN được quy định tại khoản
14 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015: “Ngân sách nhà nước toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định doquan nhà nướcthẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”
1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước:
Căn cứ vào quy định tại khoản 14 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015 thì NSNN
có đặc điểm cơ bản sau:
9
- Về nội dung: NSNN toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước được xác định
bằng những khoản tiền cụ thể.
- Về mục đích: NSNN nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Về điều kiện có hiệu lực: NSNN hiệu lực khi được quan đại diện cho ý chí
của nhân dân (Quốc hội) thông qua.
- Về mặt pháp lý: dự toán NSNN là một đạo luật. Khoản 4 Điều 70 Hiến pháp 2013
nước ta quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội quyền: “Quyết định chính
sách bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ
thuế; quyết định phân chia các khoản thu nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ
công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách
trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước”. Việc phê chuẩn dự toán
NSNN của Quốc hội được được thực hiện bằng Nghị quyết giá trị bắt buộc thi
hành đối với các chủ thể kinh tế - hội liên quan đến quá trình lâp, chấp hành,
quyết toán, kiểm tra và thanh tra NSNN. Do đó, Nghị quyết của Quốc hội và bản dự
toán thu chi tài chính của quốc gia được xem là một đạo luật và đựợc gọi là đạo luật
ngân sách hàng năm.
- Về thời gian có hiệu lực: Theo quy định hiện hành năm ngân sách bắt đầu từ ngày
01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch .
1
1.1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà nước thực hiện sự can thiệp gián tiếp
tầm thông qua các chính sách, pháp luật như chính sách thuế, chính sách tài
chính trong doanh nghiệp, chính sách giá cả,... Vai trò của NSNN có thể thể hiện
thông qua việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của NSNN thông qua việc thu
chi, vai trò này được thể hiện dưới các phương diện sau:
1
Điều 14 Luật ngân sách nhà nước 2015.
10
- Đối với nền kinh tế: Để định hướng cho các thành phần kinh tế, kích thích sự phát
triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền, thông qua kênh chi NSNN hỗ trợ
kinh phí cho một số thành phần kinh tế, thành lập các doanh nghiệp hoạt động công
ích, hỗ trợ vốn đầu tư… NSNN sử dụng để cấp phát cho thành phần kinh tế nhà
nước, các ngành nghề quan trọng và được sử dụng để cấp tín dụng ưu đãi cho thành
phần kinh tế nhà nước. NSNN được sử dụng để xây dựng sở hạ tầng cho nền
kinh tế, hoàn thiện môi trường đầu tư,… đồng thời xây dựng chính sách thuế hợp lý
để thu hút hoạt động đầu tư và khuyến khích hoạt động tiêu dùng như chính sách ưu
đãi về thuế đối với các địa bàn khó khăn, chính sách thuế thích hợp đối với những
ngành nghề không khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng như đánh thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế môi trường… huy động các nguồn vốn tài chính để đảm bảo thực
hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Đối với giá cả, thị trường: nhằm điều tiết giá cả, giữ ổn định thị trường thông qua
kênh thu và chi hình thành các quỹ dự phòng NSNN nhằmnguồn vốn cung ứng
để giải quyết khi có biện động về giá cả thị trường, chống lạm phát.
- Đối với hội: nhằm điều tiết thu nhập góp phần đảm bảo công bằng hội
thông qua việc đánh thuế thu nhập nhân tái phân phối cho người nghèo như
các chính sách bảo trợ xã hội, an sinh xã hội…
1.2. Tổng quan về Thu ngân sách Nhà nước:
1.2.1. Khái niệm Thu ngân sách Nhà nước:
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước .
2
1.2.2. Đặc điểm Thu ngân sách Nhà nước:
Việc tạo lập sdụng quỹ NSNN được thực hiện gắn liền với quyền lực của nhà
nước (Nhà nước quyết định mức thu, nội dung thu cấu thu - chi ngân sách
Nhà nước) và việc thực hiện các thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
2
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_s%C3%A1ch_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc
11
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế và sự vận động của các phạm trù
giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất.
Thu NSNN chủ yếu nhằm vào phần giá trị sản phẩm mới được tạo ra từ lĩnh vực sản
xuất kinh doanh và được động viên vào Quỹ ngân sách thông qua phân phối lần đầu
và phân phối lại, trong đó phân phối lại là chủ yếu.
1.2.3. Phân loại thu ngân sách Nhà nước:
* Căn cứ vào nguồn phát sinh các khoản thu:
Thu NSNN được chia thành thu trong nước thu từ nước ngoài. Trong đó nguồn
thu từ trong nước chiếm tỉ trọng lớn đóng vai trò rất quan trọng đối với tổng thu
NSNN. Thu từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng tuy nhiên chiếm tỉ trọng
không lớn và không phải quyết định.
* Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế:
Thu NSNN bao gồm:
- Thu thường xuyên các khoản thu phát sinh tương đối đều đặn, ổn định về mặt
thời gian và số lượng gồm thuế, phí, lệ phí. Trong đó:
+ Thuế một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, nhân cho Nhà nước
theo mức độ thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả
trực tiếp, nhằm trang trải các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
+ Phí khoản tiền tổ chức, nhân phải trả khi được một tổ chức, nhân
khác cung cấp dịch vụ (được qui định trong danh mục phí ban hành kèm theo Pháp
lệnh về phí và lệ phí).
+ Lệ phí khoản tiền tổ chức, nhân phải nộp khi được quan Nhà nước
hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lí Nhà nước (được qui định
trong danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh về phí và lệ phí).
- Thu không thường xuyên là những khoản thu không ổn định về mặt thời gian phát
sinh cũng như số lượng tiền thu được, bao gồm:
12
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
+ Thu từ viện trợ nước ngoài, từ vay trong nước ngoài nước các khoản thu
khác.
1.2.4. Vai trò Thu NSNN:
Liên quan đến sự vận hành của nền kinh tế nhà nước và sự phát triển xã hội nên thu
NSNN nắm vai trò quan trọng và cụ thể như sau:
- Thu NSNN nắm vai trò đảm bảo được những kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
luôn luôn đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của một số hoạt động trong bộ máy nhà
nước. Để nói thì NSNN một trong quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất nhằm giải
quyết được những vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội, giáo dục, văn hóa, hành chính,
an ninh, quốc phòng y tế… Với những nhu cầu cần thiết này nắm những vai trò
tăng thu ngân sách quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển ngân sách đảm bảo phát
triển quốc gia.
- Thông qua quá trình thu NSNN thì những điều tiết kinh tế hội sẽ được hạn
chế và tăng cường những mặt tích cực giúp tăng trưởng sự phát triển mọi hoạt động
hiệu quả quá trình kiểm soát. Để từ đó thể điều tiết được mọi cấu hoạt
động kinh tế và có những định hướng chung.
- Bên cạnh đó, thu NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng để điều tiết được những
thu nhập nhân thông qua quá trình đóng thuế. Đây cũng phương pháp giảm
khoảng cách giàu nghèo tạo điều kiện ổn định kinh tế đời sống những người
thu nhập thấp.
13
1.3. Tổng quan về chi NSNN:
1.3.1. Khái niệm chi NSNN:
Chi NSNN hoạt động phân phối sử dụng quỹ NSNN theo những trình tự thủ
tục do pháp luật quy định trênsở dự toán chi NSNN đã được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
1.3.2. Đặc điểm chi NSNN:
- Hoạt động chi NSNN gắn liền với hoạt động thu NSNN;
- Trong hoạt động chi NSNN, Nhà nước luôn chủ thể bắt buộc tham gia với
cách là một bên trong quan hệ;
- Hoạt động chi NSNN phải tuân thủ theo các quy định pháp luật về thủ tục và trình
tự chi;
- Hoạt động chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của
Nhà nước.
1.3.3. Phân loại chi NSNN:
Chi NSNN được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015,
hướng dẫ bởi Điều 3 Nghị định 163/2016/NĐ-CP gồm:
1. Chi đầu tư phát triển gồm:
a) Chi đầu xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực được quy định tại
khoản 3 Điều này;
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích
do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương và
địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
2. Chi dự trữ quốc gia.
3. Chi thường xuyên cho các lĩnh vực:
14
a) Quốc phòng;
b) An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;
d) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
đ) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
e) Sự nghiệp văn hóa thông tin;
g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
h) Sự nghiệp thể dục thể thao;
i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
k) Các hoạt động kinh tế;
l) Hoạt động của các quan nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam các
tổ chức chính trị - hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn
lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh
Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt
động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
m) Chi bảo đảmhội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo
quy định của pháp luật;
n) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
4. Chi trả lãi, phí chi phí phát sinh khác từ các khoản tiền do Chính phủ, chính
quyền địa phương cấp tỉnh vay.
5. Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính phủ, tổ chức ngoài nước.
6. Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
15
7. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
8. Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau.
9. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới.
1.3.4. Vai trò chi NSNN:
- Thông qua hoạt động chi ngân sách, nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ
sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp thuộc các
ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và
phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
3
- Nhà nước sử dụng chi NSNN để quản hội và thực hiện những chiến lược ưu
tiên nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, xóa đói giảm nghèo, điều tiết lạm phát, giải
quyết những vấn đề về bất cập về sự chênh lệch cấu kinh tế phát triển giữa
các vùng, địa phương.
4
- Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tếhội, góp
phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.
- Nhà nước còn dùng NSNN đầu vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường
thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.
3
Phạm Thị Ngọc Ánh “ Vai trò ngân sách nhà nước? Đặc điểm ngân sách nhà nước?” Địa chỉ link:
https://luatduonggia.vn/vai-tro-ngan-sach-nha-nuoc-dac-diem-ngan-sach-nha-nuoc/
#2_Vai_tro_ngan_sach_nha_nuoc
4
https://toc.123docz.net/document/609015-b-vai-tro-cua-chi-ngan-sach-nha-nuoc.htm
16
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Pháp luật về thu ngân sách nhà nước:
2.1.1. Chủ thể tham gia hoạt động thu Ngân sách nhà nước:
Các chủ thể có trách nhiệm thu NSNN:
- Cơ quan Thuế nhà nước
- Cơ quan Hải quan
- Cơ quan Tài chính các quan khác được Chính phủ cho phép, hoặc được Bộ
Tài chính uỷ quyền
- Các chủ thể đóng góp vào ngân sách nhà nước: bao gồm các chủ thể là cá nhân, tổ
chức có nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
2.1.2. Các nguồn thu NSNN:
2.1.2.1. Từ trung ương:
- Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (bao gồm cả khoản tiền chậm
nộp theo quy định của Luật quản lý thuế), gồm:
+ Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu;
+ Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa nhập khẩu, bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt
hàng hóa nhập khẩu do cơ sở kinh doanh nhập khẩu tiếp tục bán ra trong nước;
+ Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu;
+ Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, lãi được chia
cho nước chủ nhà, các loại phí, tiền cho thuê mặt nước, các khoản thuế, phí thu
khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;
+ Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam;
17
+ Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện,
không kể khoản được cấp thẩm quyền cho khấu trừ để khoán chi phí hoạt động;
phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập trung ương và doanh
nghiệp nhà nước trung ương thực hiện, sau khi trừ phần được trích lại để bù đắp chi
phí theo quy định của pháp luật.
Số thu phí được khấu trừ trích lại để đắp chi phí không thuộc phạm vi thu
ngân sách nhà nước và được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật;
+ Lệ phí do các quan nhà nước trung ương thu, không kể lệ phí môn bài quy
định tại điểm g lệ phí trước bạ quy định tại điểm h khoản 1 Điều 5 Thông
342/2016/TT-BTC;
+ Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của
pháp luật do các quan nhà nước trung ương quyết định thực hiện xử phạt, tịch
thu;
+ Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn
với tài sản trên đất, chuyển mục đích sử dụng đất do các quan nhà nước, tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - hội, các đơn vị sự nghiệp công lập, các công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu hoặc doanh
nghiệp mà có vốn của trung ương tham gia trước khi thực hiện cổ phần hóa, sắp xếp
lại và các đơn vị, tổ chức khác thuộc trung ương quản lý;
+ Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước do các quan, đơn vị,
tổ chức thuộc trung ương xử lý, sau khi trừ đi các chi phí theo quy định của pháp
luật;
+ Các khoản thu hồi vốn của ngân sách trung ương đầu tại các tổ chức kinh tế
(bao gồm cả gốc và lãi); thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của nhà nước do bộ, cơ quan
ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở
hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp
18
nhà nước do bộ, cơ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung
ương đại diện chủ sở hữu;
+ Thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, cấp quyền khai thác tài nguyên
nước phần ngân sách trung ương được hưởng theo quy định của pháp luật;
+ Tiền sử dụng khu vực biển đối với khu vực biển thuộc thẩm quyền giao của
trung ương;
+ Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
+ Thu từ quỹ dự trữ tài chính trung ương;
+ Thu kết dư ngân sách trung ương;
+ Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang của ngân sách trung ương;
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, bao gồm cả thu ngân sách cấp
dưới nộp lên.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương
ngân sách địa phương (bao gồm cả khoản tiền chậm nộp theo quy định của Luật
quản lý thuế), gồm:
+Thuế giá trị gia tăng, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng của các nhà thầu phụ phát
sinh từ các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm khai thác dầu, khí;
không kể thuế giá trị gia tăng quy định tại điểm a điểm đ khoản 1 Điều 3 Thông
tư 342/2016/TT-BTC;
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp của các
nhà thầu phụ phát sinh từ các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò và khai
thác dầu, khí (kể cả thuế thu nhập từ chuyển nhượng vốn trong hoạt động dầu, khí);
không kể thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 3 Thông
342/2016/TT-BTC;
+ Thuế thu nhập cá nhân;
19
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại điểm c khoản
1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC;
+ Thuế bảo vệ môi trường, không kể thuế bảo vệ môi trường quy định tại điểm d
khoản 1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC.
Đối với thuế bảo vệ môi trường thu từ xăng dầu sản xuất trong nước, việc xác định
số thu phát sinh căn cứ vào sản lượng do doanh nghiệp đầu mối bán ra trên thị
trường tỷ trọng tổng sản lượng ng dầu sản xuất trong nước tổng sản lượng
xăng dầu nhập khẩu. Hằng năm, Bộ Tài chính xác định tỷ trọng này. (Điều 3 Thông
tư 342/2016/TT-BTC)
2.1.2.2. Từ địa phương:
- Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (bao gồm cả khoản tiền chậm
nộp theo quy định của Luật quản lý thuế), gồm:
+ Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác
dầu, khí;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
+ Tiền sử dụng đất;
+ Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê đất, thuê mặt nước từ hoạt
động thăm dò, khai thác dầu, khí;
+ Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
+ Lệ phí môn bài;
+ Lệ phí trước bạ
+ Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, kể cả hoạt động xổ số điện toán
+ Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tại các tổ chức kinh tế
theo quy định; thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách
20
| 1/36

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
THỪA THIÊN HUẾ, 2023 MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU:.....................................................................................................6
1. Tính cấp thiết:......................................................................................................6 2.
Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu:......................................................6
2.1. Đối tượng:....................................................................................................6
2.2. Mục tiêu:......................................................................................................6
2.3. Phạm vi nghiên cứu:.....................................................................................6 3.
Phương pháp nghiên cứu:................................................................................7 4.
Kết cấu đề tài:..................................................................................................8
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................9
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT
ĐỘNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC...................................................9
1.1. Tổng quan về Ngân sách nhà nước:.................................................................9 1.1.1.
Khái niệm Ngân sách nhà nước:...............................................................9 1.1.2.
Đặc điểm của Ngân sách nhà nước:..........................................................9 1.1.3.
Vai trò của Ngân sách nhà nước:............................................................10
1.2. Tổng quan về Thu ngân sách Nhà nước:........................................................11
1.2.1. Khái niệm Thu ngân sách Nhà nước:......................................................11
1.2.2. Đặc điểm Thu ngân sách Nhà nước:.........................................................11
1.2.3. Phân loại thu ngân sách Nhà nước:.........................................................12
1.2.4. Vai trò Thu NSNN:..................................................................................13
1.3. Tổng quan về chi NSNN:...............................................................................14
1.3.1. Khái niệm chi NSNN:..............................................................................14
1.3.2. Đặc điểm chi NSNN:................................................................................14
1.3.3. Phân loại chi NSNN:................................................................................14
1.3.4. Vai trò chi NSNN:....................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.........17
2.1. Pháp luật về thu ngân sách nhà nước:.............................................................17
2.1.1. Chủ thể tham gia hoạt động thu Ngân sách nhà nước:..............................17
2.1.2. Các nguồn thu NSNN:..............................................................................17
2.1.2.1. Từ trung ương:...................................................................................17
2.1.2.2. Từ địa phương:...................................................................................20
2.1.3. Các khoản thu NSNN:..............................................................................22
2.1.4. Các phương thức thu NSNN:...................................................................24
2.2. Pháp luật về chi ngân sách Nhà nước:............................................................24
2.2.1. Các điều kiện chi ngân sách Nhà nước:....................................................24
2.2.2. Nhiệm vụ chi ngân sách các cấp:................................................................25
2.2.2.1. Cấp trung ương:...................................................................................25
2.2.2.2. Cấp địa phương:...................................................................................26
2.2.3. Trách nhiệm kiểm soát các khoản chi NSNN:............................................27
CHƯƠNG 3 : HOẠT ĐÔNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG
NĂM VỪA QUA VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG GIA HIỆU
QUẢ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM TỚI
………………………………………………………………………………..28
3.1. Hoạt động thu – chi ngân sách nhà nước trong năm 2023:............................28
3.1.1. Về thu ngân sách nhà nước:.....................................................................29
3.1.2. Về chi ngân sách nhà nước:.....................................................................31
3.2. Kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu – chi NSNN:...................32
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................35
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Tính cấp thiết:
Ngân sách nhà nước (NSNN) là nguồn tài chính vô cùng quan trọng để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Hoạt động thu - chi NSNN luôn luôn có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển đất nước nói chung và quản lý phát
triển nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc
phòng và đời sống của người dân của mỗi quốc gia.
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội tại Việt Nam, hoạt động thu - chi NSNN
cũng có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn NSNN
còn hạn hẹp thì hoạt động thu - chi NSNN những năm qua đều ở trong tình trạng
chưa có sự cân đối cần thiết, bộc lộ nhiều bất cập và chưa thực sự đạt được hiệu quả cao.
Hoạt động thu - chi NSNN là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi
quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, pháp luật về thu - chi NSNN chưa
được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng. Trước tình hình đó, nhằm làm rõ các vấn đề
quan trọng liên quan đến hoạt động thu - chi NSNN, từ đó đưa ra các đề xuất, giải
pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chi NSNN,
nhóm 4 chọn đề tài “ Pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước”.
2. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu: 2.1. Đối tượng:
Nghiên cứu các quy định của pháp luật về thu - chi NSNN và thực tiễn thi hành
pháp luật thu - chi NSNN; quản lý NSNN tại Việt Nam. 2.2. Mục tiêu:
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá các vấn đề pháp luật về thu -
chi NSNN, từ đó tiến hành đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về thu -
chi NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý thu - chi NSNN. 6 2.3.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn theo không gian và thời gian:
Về nội dung: Luật ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thu - chi NSNN.
Theo không gian: Nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn
hoạt động thu - chi NSNN trên phạm vi cả nước.
Theo thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu về hoạt động thu - chi NSNN trong những năm gần đây.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài Pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước để giải quyết
các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn thì dưới đây
là các phương pháp sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu đề tài:
Thứ nhất, phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các quy định, văn bản quy
phạm pháp luật và các tài liệu tổng quan về vấn đề nói trên, các tài liệu luận văn
công trình nghiên cứu thu thập được là nguồn dữ liệu tham khảo cho việc bổ sung
thông tin đề tài. Từ đó nêu ra các khái niệm, đặc điểm của Pháp luật về thu - chi NSNN.
Thứ hai, phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập
được cũng như đã phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật cũng như thực
tiễn áp dụng pháp luật tại. Từ các kết luận, phân tích đó, đã tổng hợp để nhận thức
đầy đủ cũng như chính xác nhất về hoạt động thu - chi NSNN để đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Thứ ba, phương pháp so sánh: dựa trên các cơ sở dữ liệu đã thu thập được để tiến
hành so sánh, phân tích các vấn đề liên quan một cách chính xác và đầy đủ nhất. Từ
đó có đánh giá đúng đắn về sự phát triển cũng như những bất cập trong thực tiễn 7
thực hiện hoạt động thu - chi NSNN để đưa ra giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
4. Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về ngân sách nhà nước và hoạt động thu - chi Ngân sách nhà nước.
Chương 2: Pháp luật về thu - chi Ngân sách nhà nước.
Chương 3: Hoạt động thu - chi Ngân sách nhà nước và kiến nghị một số giải pháp
gia tăng hiệu quả thu - chi Ngân sách nhà nước trong những năm tới. 8 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT
ĐỘNG THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1.1.
Tổng quan về Ngân sách nhà nước:
1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước:
NSNN là một khâu trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” được
sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về
NSNN lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tuỳ theo
các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên khái niệm ngân sách nói
chung đều có chung hai dấu hiệu đặc trưng là:
- Ngân sách là bảng liệt kê trong đó dự kiến và cho phép thực hiện các khoản thu
chi bằng tiền của một chủ thể nào đó.
- Ngân sách tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm.
Trên cơ sở đó có thể hiểu NSNN là bảng dự kiến thu chi của nhà nước được thực
hiện trong thời gian nhất định.
Ở nước ta hiện nay, điều lệ chấp hành NSNN hiện hành được ban hành kèm theo
Nghị định số 163/2016/NĐ-CP, cụ thể khái niệm NSNN được quy định tại khoản
14 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”
1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước:
Căn cứ vào quy định tại khoản 14 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015 thì NSNN
có đặc điểm cơ bản sau: 9
- Về nội dung: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước được xác định
bằng những khoản tiền cụ thể.
- Về mục đích: NSNN nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Về điều kiện có hiệu lực: NSNN có hiệu lực khi được cơ quan đại diện cho ý chí
của nhân dân (Quốc hội) thông qua.
- Về mặt pháp lý: dự toán NSNN là một đạo luật. Khoản 4 Điều 70 Hiến pháp 2013
nước ta quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội có quyền: “Quyết định chính
sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ
thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ
công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách
trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước”. Việc phê chuẩn dự toán
NSNN của Quốc hội được được thực hiện bằng Nghị quyết có giá trị bắt buộc thi
hành đối với các chủ thể kinh tế - xã hội liên quan đến quá trình lâp, chấp hành,
quyết toán, kiểm tra và thanh tra NSNN. Do đó, Nghị quyết của Quốc hội và bản dự
toán thu chi tài chính của quốc gia được xem là một đạo luật và đựợc gọi là đạo luật ngân sách hàng năm.
- Về thời gian có hiệu lực: Theo quy định hiện hành năm ngân sách bắt đầu từ ngày
01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch1.
1.1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà nước thực hiện sự can thiệp gián tiếp ở
tầm vĩ mô thông qua các chính sách, pháp luật như chính sách thuế, chính sách tài
chính trong doanh nghiệp, chính sách giá cả,... Vai trò của NSNN có thể thể hiện rõ
thông qua việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NSNN thông qua việc thu và
chi, vai trò này được thể hiện dưới các phương diện sau:
1 Điều 14 Luật ngân sách nhà nước 2015. 10
- Đối với nền kinh tế: Để định hướng cho các thành phần kinh tế, kích thích sự phát
triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, thông qua kênh chi NSNN hỗ trợ
kinh phí cho một số thành phần kinh tế, thành lập các doanh nghiệp hoạt động công
ích, hỗ trợ vốn đầu tư… NSNN sử dụng để cấp phát cho thành phần kinh tế nhà
nước, các ngành nghề quan trọng và được sử dụng để cấp tín dụng ưu đãi cho thành
phần kinh tế nhà nước. NSNN được sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền
kinh tế, hoàn thiện môi trường đầu tư,… đồng thời xây dựng chính sách thuế hợp lý
để thu hút hoạt động đầu tư và khuyến khích hoạt động tiêu dùng như chính sách ưu
đãi về thuế đối với các địa bàn khó khăn, chính sách thuế thích hợp đối với những
ngành nghề không khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng như đánh thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế môi trường… huy động các nguồn vốn tài chính để đảm bảo thực
hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Đối với giá cả, thị trường: nhằm điều tiết giá cả, giữ ổn định thị trường thông qua
kênh thu và chi hình thành các quỹ dự phòng NSNN nhằm có nguồn vốn cung ứng
để giải quyết khi có biện động về giá cả thị trường, chống lạm phát.
- Đối với xã hội: nhằm điều tiết thu nhập và góp phần đảm bảo công bằng xã hội
thông qua việc đánh thuế thu nhập cá nhân và tái phân phối cho người nghèo như
các chính sách bảo trợ xã hội, an sinh xã hội…
1.2. Tổng quan về Thu ngân sách Nhà nước:
1.2.1. Khái niệm Thu ngân sách Nhà nước:
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước .2
1.2.2. Đặc điểm Thu ngân sách Nhà nước:
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN được thực hiện gắn liền với quyền lực của nhà
nước (Nhà nước quyết định mức thu, nội dung thu và cơ cấu thu - chi ngân sách
Nhà nước) và việc thực hiện các thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
2 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_s%C3%A1ch_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc 11
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế và sự vận động của các phạm trù
giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất.
Thu NSNN chủ yếu nhằm vào phần giá trị sản phẩm mới được tạo ra từ lĩnh vực sản
xuất kinh doanh và được động viên vào Quỹ ngân sách thông qua phân phối lần đầu
và phân phối lại, trong đó phân phối lại là chủ yếu.
1.2.3. Phân loại thu ngân sách Nhà nước:
* Căn cứ vào nguồn phát sinh các khoản thu:
Thu NSNN được chia thành thu trong nước và thu từ nước ngoài. Trong đó nguồn
thu từ trong nước chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trò rất quan trọng đối với tổng thu
NSNN. Thu từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng tuy nhiên chiếm tỉ trọng
không lớn và không phải quyết định.
* Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế: Thu NSNN bao gồm:
- Thu thường xuyên là các khoản thu phát sinh tương đối đều đặn, ổn định về mặt
thời gian và số lượng gồm thuế, phí, lệ phí. Trong đó:
+ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho Nhà nước
theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả
trực tiếp, nhằm trang trải các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
+ Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân
khác cung cấp dịch vụ (được qui định trong danh mục phí ban hành kèm theo Pháp
lệnh về phí và lệ phí).
+ Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan Nhà nước
hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lí Nhà nước (được qui định
trong danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh về phí và lệ phí).
- Thu không thường xuyên là những khoản thu không ổn định về mặt thời gian phát
sinh cũng như số lượng tiền thu được, bao gồm: 12
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
+ Thu từ viện trợ nước ngoài, từ vay trong nước và ngoài nước và các khoản thu khác.
1.2.4. Vai trò Thu NSNN:
Liên quan đến sự vận hành của nền kinh tế nhà nước và sự phát triển xã hội nên thu
NSNN nắm vai trò quan trọng và cụ thể như sau:
- Thu NSNN nắm vai trò đảm bảo được những kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và
luôn luôn đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của một số hoạt động trong bộ máy nhà
nước. Để mà nói thì NSNN là một trong quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất nhằm giải
quyết được những vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội, giáo dục, văn hóa, hành chính,
an ninh, quốc phòng và y tế… Với những nhu cầu cần thiết này nắm những vai trò
tăng thu ngân sách quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển ngân sách đảm bảo phát triển quốc gia.
- Thông qua quá trình thu NSNN thì những điều tiết kinh tế và xã hội sẽ được hạn
chế và tăng cường những mặt tích cực giúp tăng trưởng sự phát triển mọi hoạt động
hiệu quả và quá trình kiểm soát. Để từ đó có thể điều tiết được mọi cơ cấu hoạt
động kinh tế và có những định hướng chung.
- Bên cạnh đó, thu NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng để điều tiết được những
thu nhập cá nhân thông qua quá trình đóng thuế. Đây cũng là phương pháp giảm
khoảng cách giàu nghèo tạo điều kiện ổn định kinh tế và đời sống những người có thu nhập thấp. 13
1.3. Tổng quan về chi NSNN:
1.3.1. Khái niệm chi NSNN:
Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những trình tự thủ
tục do pháp luật quy định trên cơ sở dự toán chi NSNN đã được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
1.3.2. Đặc điểm chi NSNN:
- Hoạt động chi NSNN gắn liền với hoạt động thu NSNN;
- Trong hoạt động chi NSNN, Nhà nước luôn là chủ thể bắt buộc tham gia với tư
cách là một bên trong quan hệ;
- Hoạt động chi NSNN phải tuân thủ theo các quy định pháp luật về thủ tục và trình tự chi;
- Hoạt động chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
1.3.3. Phân loại chi NSNN:
Chi NSNN được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015,
hướng dẫ bởi Điều 3 Nghị định 163/2016/NĐ-CP gồm:
1. Chi đầu tư phát triển gồm:
a) Chi đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực được quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích
do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương và
địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
2. Chi dự trữ quốc gia.
3. Chi thường xuyên cho các lĩnh vực: 14 a) Quốc phòng;
b) An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;
d) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
đ) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
e) Sự nghiệp văn hóa thông tin;
g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
h) Sự nghiệp thể dục thể thao;
i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
k) Các hoạt động kinh tế;
l) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các
tổ chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn
lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh
Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt
động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo
quy định của pháp luật;
n) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
4. Chi trả lãi, phí và chi phí phát sinh khác từ các khoản tiền do Chính phủ, chính
quyền địa phương cấp tỉnh vay.
5. Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính phủ, tổ chức ngoài nước.
6. Chi cho vay theo quy định của pháp luật. 15
7. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
8. Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau.
9. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới.
1.3.4. Vai trò chi NSNN:
- Thông qua hoạt động chi ngân sách, nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ
sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp thuộc các
ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và
phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.3
- Nhà nước sử dụng chi NSNN để quản lý xã hội và thực hiện những chiến lược ưu
tiên nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, xóa đói giảm nghèo, điều tiết lạm phát, giải
quyết những vấn đề về bất cập về sự chênh lệch cơ cấu kinh tế và phát triển giữa các vùng, địa phương.4
- Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế – xã hội, góp
phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.
- Nhà nước còn dùng NSNN đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường
thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.
3 Phạm Thị Ngọc Ánh “ Vai trò ngân sách nhà nước? Đặc điểm ngân sách nhà nước?” Địa chỉ link:
https://luatduonggia.vn/vai-tro-ngan-sach-nha-nuoc-dac-diem-ngan-sach-nha-nuoc/ #2_Vai_tro_ngan_sach_nha_nuoc
4 https://toc.123docz.net/document/609015-b-vai-tro-cua-chi-ngan-sach-nha-nuoc.htm 16
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Pháp luật về thu ngân sách nhà nước:
2.1.1. Chủ thể tham gia hoạt động thu Ngân sách nhà nước:
Các chủ thể có trách nhiệm thu NSNN: - Cơ quan Thuế nhà nước - Cơ quan Hải quan
- Cơ quan Tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép, hoặc được Bộ Tài chính uỷ quyền
- Các chủ thể đóng góp vào ngân sách nhà nước: bao gồm các chủ thể là cá nhân, tổ
chức có nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
2.1.2. Các nguồn thu NSNN:
2.1.2.1. Từ trung ương:
- Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (bao gồm cả khoản tiền chậm
nộp theo quy định của Luật quản lý thuế), gồm:
+ Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu;
+ Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa nhập khẩu, bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt
hàng hóa nhập khẩu do cơ sở kinh doanh nhập khẩu tiếp tục bán ra trong nước;
+ Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu;
+ Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, lãi được chia
cho nước chủ nhà, các loại phí, tiền cho thuê mặt nước, các khoản thuế, phí và thu
khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;
+ Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam; 17
+ Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện,
không kể khoản được cấp có thẩm quyền cho khấu trừ để khoán chi phí hoạt động;
phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập trung ương và doanh
nghiệp nhà nước trung ương thực hiện, sau khi trừ phần được trích lại để bù đắp chi
phí theo quy định của pháp luật.
Số thu phí được khấu trừ và trích lại để bù đắp chi phí không thuộc phạm vi thu
ngân sách nhà nước và được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật;
+ Lệ phí do các cơ quan nhà nước trung ương thu, không kể lệ phí môn bài quy
định tại điểm g và lệ phí trước bạ quy định tại điểm h khoản 1 Điều 5 Thông tư 342/2016/TT-BTC;
+ Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của
pháp luật do các cơ quan nhà nước trung ương quyết định thực hiện xử phạt, tịch thu;
+ Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn
với tài sản trên đất, chuyển mục đích sử dụng đất do các cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị sự nghiệp công lập, các công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu hoặc doanh
nghiệp mà có vốn của trung ương tham gia trước khi thực hiện cổ phần hóa, sắp xếp
lại và các đơn vị, tổ chức khác thuộc trung ương quản lý;
+ Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước do các cơ quan, đơn vị,
tổ chức thuộc trung ương xử lý, sau khi trừ đi các chi phí theo quy định của pháp luật;
+ Các khoản thu hồi vốn của ngân sách trung ương đầu tư tại các tổ chức kinh tế
(bao gồm cả gốc và lãi); thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của nhà nước do bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện chủ sở
hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp 18
nhà nước do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung
ương đại diện chủ sở hữu;
+ Thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, cấp quyền khai thác tài nguyên
nước phần ngân sách trung ương được hưởng theo quy định của pháp luật;
+ Tiền sử dụng khu vực biển đối với khu vực biển thuộc thẩm quyền giao của trung ương;
+ Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
+ Thu từ quỹ dự trữ tài chính trung ương;
+ Thu kết dư ngân sách trung ương;
+ Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang của ngân sách trung ương;
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, bao gồm cả thu ngân sách cấp dưới nộp lên.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương (bao gồm cả khoản tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế), gồm:
+Thuế giá trị gia tăng, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng của các nhà thầu phụ phát
sinh từ các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò và khai thác dầu, khí;
không kể thuế giá trị gia tăng quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC;
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp của các
nhà thầu phụ phát sinh từ các hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò và khai
thác dầu, khí (kể cả thuế thu nhập từ chuyển nhượng vốn trong hoạt động dầu, khí);
không kể thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC;
+ Thuế thu nhập cá nhân; 19
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại điểm c khoản
1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC;
+ Thuế bảo vệ môi trường, không kể thuế bảo vệ môi trường quy định tại điểm d
khoản 1 Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC.
Đối với thuế bảo vệ môi trường thu từ xăng dầu sản xuất trong nước, việc xác định
số thu phát sinh căn cứ vào sản lượng do doanh nghiệp đầu mối bán ra trên thị
trường và tỷ trọng tổng sản lượng xăng dầu sản xuất trong nước và tổng sản lượng
xăng dầu nhập khẩu. Hằng năm, Bộ Tài chính xác định tỷ trọng này. (Điều 3 Thông tư 342/2016/TT-BTC)
2.1.2.2. Từ địa phương:
- Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (bao gồm cả khoản tiền chậm
nộp theo quy định của Luật quản lý thuế), gồm:
+ Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; + Tiền sử dụng đất;
+ Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê đất, thuê mặt nước từ hoạt
động thăm dò, khai thác dầu, khí;
+ Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; + Lệ phí môn bài; + Lệ phí trước bạ
+ Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, kể cả hoạt động xổ số điện toán
+ Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế
theo quy định; thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách 20