Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay | CNXHKH

Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Đề tài. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
dân tộc. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay.
Nhóm 6:
Nguyễn Huy Bảo: 4,5+4
Phạm Trung Dũng: 4+4
Bùi Anh Đức: 3,5+4
Đinh Công Mạnh: 4+4
Bùi Đức Toàn: 4+4
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
1. Định nghĩa dân tộc, hai xu hướng của phong trào dân tộc.
- Định nghĩa dân tộc:
Dân tộc chỉ một cộng đồng người mối liên hệ chặt chẽ bền vững, sinh
hoạt kinh tế chung, ngôn ngữ riêng những nét văn hóa đặc thù hay chỉ một cộng
đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn
với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
- Đặc trưng của dân tộc:
+ chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Các mối quan hệ kinh tế sở
liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc
cho cộng đồng dân tộc.
+ thể tập trung trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc hoặc
trú đan xen với nhiều dân tộc anh em.
+ ngôn ngữ riêng hoặc thể chữ viết riêng (trên sở ngôn ngữ chung
của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình
cảm...
+ nét tâm riêng (nét tâm dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa
dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc
- Hai xu hướng của phong trào dân tộc:
Nghiên cứu chủ nghĩa bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai
xu hướng khách quan của phong trào dân tộc.
+ Xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc
các cộng đồng dân muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân độc lập.
Trong thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tác
động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản vẫn còn tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang
Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi
Malaysia trở thành một nước cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, con rồng của Châu
Á.
+ Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chí các dân tộc
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất,
của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế văn hóa trong hội bản
đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ quốc gia quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích
lại gần nhau.
dụ: Việt Nam, Lào Campuchia; cùng vị trí địa thuận lợi, trung tâm
nối liền các châu lục tiếp giáp biển Đông. tất cả thuận lợi về chính trị, tôn
giáo, văn hóa vị trí địa lý; Việt Nam Lào - Campuchia cùng trải qua lịch sử
giống nhau, bị thực dân Pháp đô hộ. Chính thông hiểu được hoàn cảnh của
lẫn nhau, ba nước đã tự xích lại gần nhau trên sở bình đẳng, tự nguyện.
Minh chứng ràng nhất chính sự thành lập của Đông Dương Cộng sản
Đảng vào ngày 17-6-1929. Với những Đường lối, Tuyên Ngôn Điều lệ đúng
đắn, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động ba nước Đông
Dương chống kẻ thù chung thực dân Pháp, từng bước thực hiện cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện
đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong
phú và đa dạng
2. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc trên thế
giới dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đã nêu ra
Cương lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc trong một
quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mối quan hệ dân tộc quốc tế.
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng nghĩa là: các dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt
trình độ cao thấp đều nghĩa vụ quyền lợi như nhau, không dân tộc nào đặc
quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
Trong quốc gia nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân
tộc. Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh
xây dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước bản phát
triển với các nước chậm phát triển.
- Các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng
quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên sở
bình đẳng.
- Liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại.
Đây tưởng bản quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin,
phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng
dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp, đảm bảo cho dân tộc đủ sức mạnh để
giành thắng lợi.
Đây sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống
chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến bộ hội. vậy, nội dung liên hiệp giai
cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương
lĩnh thành một chỉnh thể.
3. Vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới.
Một , vấn đề ý thức hệ giai cấp được đặt xuống hàng thứ yếu, nổi lên ý thức dân
tộc chi phối trong đời sống xã hội hiện đại.
Từ khi hệ thống XHCN theo hình viết tan thì ý thức hệ giai cấp việc giải
quyết mối quan hệ giai cấp - dân tộc trong nội khối cũng đã nhiều biến đổi, vấn đề
giai cấp, lợi ích giai cấp, lợi ích của CNXH, của phong trào cộng sản công nhân
quốc tế đã bị xem nhẹ nhiều nơi, trong khi ý thức dân tộc, chủ nghĩa dân tộc cực
đoan xu hướng trỗi dậy. Điển hình Trung Quốc đã bất chấp luật pháp quốc tế,
thiết lập những căn cứ quân sự trên các đảo tự nhiên nhân tạo, tuyên bố “đường
lưỡi bò” trên Biển Đông một cách căn cứ... đã xem nhẹ lợi ích quốc tế, làm tổn hại
đến lợi ích của các quốc gia dân tộc khác.
Hai là, chủ nghĩa dân tộc có tầm ảnh hưởng lớn trong mối quan hệ quốc tế.
Hiện nay, việc đề cao lợi ích dân tộc đến mức cực đoan, xem nhẹ lợi ích quốc tế, thậm
chí bất chấp luật pháp quốc tế đang hiện tượng diễn ra phổ biến. Trong đời sống
chính trị hiện đại, một thực tế mới giai cấp cầm quyền một số quốc gia bị chi
phối bởi chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đề cao thái quá “tinh thần dân tộc”, từ đó làm trỗi
dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực
dụng... chúng đang ngày càng chi phối các mối quan hệ quốc tế. Thí dụ, từ năm
2010 đến nay, sự can thiệp của Mỹ một số nước phương Tây vào các nước Rập,
đặc biệt Syria khiến cho các nước này rơi vào tình trạng hỗn loạn, chiến tranh liên
miên, đất nước tan các nhóm Hồi giáo cực đoan nổi dậy gây ra hậu quả tàn khốc
ở khu vực này.
II. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay
1. Nguyên nhân, bối cảnh. (Toàn)
Hiện nay trên biển Đông đang tồn tại nhiều tranh chấp nhưng chủ yếu 2 cái đó
tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ 2 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tranh chấp
trong phân định biển và thềm lục địa chồng lấn
- Quần đảo Hoàng Sa
+ Chủ quyền Hoàng Sa nơi tranh chấp của 3 quốc gia đó Việt Nam, Trung
Quốc Đài Loan. Cả Việt Nam Trung Quốc đều công bố chủ quyền đối
với Hoàng Sa nhưng Việt Nam đã tuyên bố dựa trên quy định của công ước
Luật Biển 1982.
+ Trước đây chính quyền Pháp Đông Dương chiếm giữ quần đảo này sau đó
Việt Nam nắm giữ chủ quyền trừ hai đảo đó Phú Lâm Linh Côn do Trung
Quốc nắm giữ từ năm 1956. Tuy nhiên sau đó vào năm 1974, Trung Quốc đem
quân tấn công căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hòa, chiếm giữ Hoàng Sa.
- Tranh chấp chủ quyền Trường Sa
+ Đây nơi tranh chấp của 6 quốc gia lãnh thổ trong đó Việt Nam kiểm soát
21 vị trí trong quần đảo ,
+ Trung Quốc 7 vị trí,
+ Đài Loan 2 vị trí,
+ Philippin 10 vị trí,
+ Malaysia 7 vị trí Brunei chưa chiếm đóng vị trí nào nhưng Brunei cho
rằng ranh giới vùng biển của họ phần chồng lấn lên 1 phần khu vực của
quần đảo Trường Sa.
Tranh chấp trong phân định biển và thềm lục địa chồng lấn
- Các tranh chấp này xuất hiện khi các quốc gia áp dụng quy tắc trong các vùng
biển công ước luật biển 1982 đưa ra. Theo đó sẽ những vùng chồng lấn
nhất định giữa các quốc gia vùng biển gần nhau. Khi đó việc xảy ra tranh
chấp giữa các quốc gia không thể không có. Hiện nay, các tranh chấp trong
phân định biển thềm lục địa đã đang được các quốc gia nỗ lực đàm phán
và giải quyết.
- Tại khu vực Đông Nam Á khoảng 15 tranh chấp, tất nhiên người ta không
tính đến tranh chấp được tạo thành bởi “đường lưỡi bò” của Trung Quốc,
tính chất phản khoa học hoàn toàn đi ngược lại các tiêu chuẩn của Công ước
của LHQ về Luật Biển 1982
- Việt Nam một số tranh chấp tại biển Đông với 5 nước bao gồm Trung Quốc,
Campuchia, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.
2. Ch quy n c a Vi t Nam v Hoàng Sa, Tr ng Sa. ườ
“Vi it Nam có đy đ chng c lch s có giá tr pháp lý đ chng minh ch quyn v
Hoàng Sa và Tr ng Sa” - TS Tr n Công Tr c nh n mườ nh.
- Bng ch ng l ch s , pháp lý v ch quy n c a Vi t Nam v i 2 qu n đ o này đã
và đang đ c nhi u qu c gia, c ng đ ng quượ ếc t và nhi u nhà khoa h c kh ng
đnh: Nhà nước Vi t Nam là nhà n c đ u tiên trong l ch s đã chi m h u và ướ ế
thc thi ch quyn ca mình đi vi 2 qun đo này t khi chúng còn là đt vô
ch, chí ít là t thế k th XVII. Vi c chi m h u và th c thi ch quy n c a Vi t ế
Nam 2 qu n đ o này là rõ ràng, liên t c, hòa bình, phù h p v i nguyên t c
th c đc lãnh th hin hành- nguyên tc chiếm hu tht s- ca Công pháp qu
t .ế
- Ti Vit Nam nhi c trên thu nướ ế gi nhi lii hin còn lưu gi u tư u, sách
c, văn b n đn pháp ca nhà nước, b th hi quy a n vic thc thi ch n c
các nhà nước phong ki n Vi n đế t Nam đi vi hai qu o Hoàng Sa Trường
Sa (ton t p Thiên Nam t chí l đ th c ư a Đ T công đo (1686); Ph
biên t p l c ca Quý Đôn biên son năm 1776; An nam đi quc h a đ c a
giám mc người Pháp Louis Taberd, đi nam thng nht toàn đ (1838)......
(TÌM H TAO MY CÁI NH C A C TÁC PH M XONG Đ TIÊU Đ
DƯỚI NH NHÉ)
- Các châu b n tri u Nguy n các văn b n hành chính chính th c c a tri u đình
nhà Nguyn (thế k 17 18) du son ca Vua cơ s nh pháp khng đ
vic Nhà nước phong kiến Vi p tri n khai nhit Nam đã xác l u hot đng
th quyc thi ch n đi vi hai qun đo như hàng năm ca các đi Hoàng Sa
kiêm qun đi Bc Hi ra hai qun đo khai thác các tài nguyên sn vt trên
bin thu l m hàng hóa trên các tàu bượ đ bm; đo đc v n đ; dng bia l p
miếu, trng cây; cu tr tàu thuyn nước ngoài gp nn …
châu b n tri u Nguy n
- Trong th i kỳ Pháp thu 19 đ c (t th kế ến đ u th Pháp đã ế k 20), Chính ph
nhân danh Vit Nam tiếp qu n hai qu n đ o Hoàng Sa Trường Sa, đ ng th i
phn đi yêu sách ca các nước khác đi vi qun đo Hoàng Sa Tr ng Sa.ườ
T nh k ng năm 30 ca thế 20, Pháp đã quy thuc hai qun đo vào các tnh
đt lin, cho quân đ c, xây hn trú, đt ct m i đăng, tr ng, trm khí tượ m
tuy o.ến đin trên hai qun đ
- Ch quyn ca Vit Nam vi hai qun đo Hoàng Sa Trường Sa cũng đ cượ
th gi ta nhn ti hi ngh San Francisco tháng 9 năm 1951 Hi ngh i quyế
v gin đ quy thu c v các vùng lãnh th sau chiến tranh thế i th 2 vi s
tham gia c a 51 qu c gia.
- Sau khi hi p đ nh Gi ơ ne vơ năm 1954 Pháp đã chuyn giao hai qu n đ o
Hoàng Sa Trường Sa cho chính quyn Sài Gòn.Sau năm 1975, nước Vi t
Nam thng nht, nhà nước CHXHCN Vit Nam qun các đo Trường Sa
và luôn kh ng đ nh ch quy n đ i v i qu n đ o Hoàng Sa.
- Theo ph c lãnh thương thc th đ , mt quc gia được coi ch n đ i quy
vi mt vùng lãnh th khí quc gia đó ch ượ ế ng minh đ c mình chi m h u, th c
thi, qun khai thác lãnh th đó vi tư cách Nhà nước mt cách liên t c
hoà bình. Theo đó, Vi p, tht Nam đã xác l c thi ch quy on trên hai qun đ
Hoàng Sa Trường Sa hoàn toàn phù h p v i các quy đ nh c t pháp qu c a lu
t .ế
3. Liên hệ bản thân: sinh viên cần nhận thức và hành động như thế nào.
Nhận thức
- Quán triệt lập trường nhất quán của Đảng Nhà nước ta Việt Nam khẳng định
chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Trang bị kiến thức về biển đảo chủ quyền biển đảo của dân tộc, ý thức sâu sắc về
sự thiêng liêng của biển đảo đối với đất nước
- Tranh thủ sự ủng hộ của bạn quốc tế để khẳng định chủ quyền của nh trên biển
Đông, khẳng định với toàn thế giới rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
- Chủ trương của ta giải quyết các tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hòa
bình trên sở các nguyên tắc bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp
thực tiễn quốc tế
Hành động
- học sinh sinh viên, phải tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quản lý cũng như bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển hội nhập quốc tế trong
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo
- Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới
biển đảo.
- Lên án các thủ đoạn lợi dụng vấn đề chủ quyền biển, đảo để chống phá
| 1/9

Preview text:

Đề tài. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
dân tộc. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay. Nhóm 6: Nguyễn Huy Bảo: 4,5+4 Phạm Trung Dũng: 4+4 Bùi Anh Đức: 3,5+4 Đinh Công Mạnh: 4+4 Bùi Đức Toàn: 4+4
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
1. Định nghĩa dân tộc, hai xu hướng của phong trào dân tộc. - Định nghĩa dân tộc:
Dân tộc là chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh
hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù hay chỉ một cộng
đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó
với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
- Đặc trưng của dân tộc:
+ Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở
liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc.
+ Có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc hoặc cư
trú đan xen với nhiều dân tộc anh em.
+ Có ngôn ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung
của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm...
+ Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa
dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc
- Hai xu hướng của phong trào dân tộc:
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai
xu hướng khách quan của phong trào dân tộc. +
Xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà
các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân cư độc lập.
Trong thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tác
động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Ví dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang
Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi
Malaysia trở thành một nước cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, là con rồng của Châu Á. +
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất,
của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản
đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Ví dụ: Việt Nam, Lào và Campuchia; cùng có vị trí địa lý thuận lợi, trung tâm
nối liền các châu lục và tiếp giáp biển Đông. Vì tất cả thuận lợi về chính trị, tôn
giáo, văn hóa và vị trí địa lý; Việt Nam – Lào - Campuchia cùng trải qua lịch sử
giống nhau, bị thực dân Pháp đô hộ. Chính vì thông hiểu được hoàn cảnh của
lẫn nhau, ba nước đã tự xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện.
Minh chứng rõ ràng nhất chính là sự thành lập của Đông Dương Cộng sản
Đảng vào ngày 17-6-1929. Với những Đường lối, Tuyên Ngôn và Điều lệ đúng
đắn, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động ba nước Đông
Dương chống kẻ thù chung thực dân Pháp, từng bước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện
đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng
2. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc trên thế
giới và dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc ở nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đã nêu ra
Cương lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc trong một
quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mối quan hệ dân tộc quốc tế.
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ không phân biệt
trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau, không dân tộc nào có đặc
quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân
tộc. Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh
xây dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát
triển với các nước chậm phát triển.
- Các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng
quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại.
Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, nó
phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng
dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp, có đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp giai
cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương
lĩnh thành một chỉnh thể.
3. Vấn đề dân tộc hiện nay trên thế giới.
Một là, vấn đề ý thức hệ giai cấp được đặt xuống hàng thứ yếu, nổi lên là ý thức dân
tộc chi phối trong đời sống xã hội hiện đại.
Từ khi hệ thống XHCN theo mô hình Xô viết tan rã thì ý thức hệ giai cấp và việc giải
quyết mối quan hệ giai cấp - dân tộc trong nội khối cũng đã có nhiều biến đổi, vấn đề
giai cấp, lợi ích giai cấp, lợi ích của CNXH, của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế đã bị xem nhẹ ở nhiều nơi, trong khi ý thức dân tộc, chủ nghĩa dân tộc cực
đoan có xu hướng trỗi dậy. Điển hình là Trung Quốc đã bất chấp luật pháp quốc tế,
thiết lập những căn cứ quân sự trên các đảo tự nhiên và nhân tạo, tuyên bố “đường
lưỡi bò” trên Biển Đông một cách vô căn cứ... đã xem nhẹ lợi ích quốc tế, làm tổn hại
đến lợi ích của các quốc gia dân tộc khác.
Hai là, chủ nghĩa dân tộc có tầm ảnh hưởng lớn trong mối quan hệ quốc tế.
Hiện nay, việc đề cao lợi ích dân tộc đến mức cực đoan, xem nhẹ lợi ích quốc tế, thậm
chí bất chấp luật pháp quốc tế đang là hiện tượng diễn ra phổ biến. Trong đời sống
chính trị hiện đại, có một thực tế mới là giai cấp cầm quyền ở một số quốc gia bị chi
phối bởi chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đề cao thái quá “tinh thần dân tộc”, từ đó làm trỗi
dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực
dụng... và chúng đang ngày càng chi phối các mối quan hệ quốc tế. Thí dụ, từ năm
2010 đến nay, sự can thiệp của Mỹ và một số nước phương Tây vào các nước Ả Rập,
đặc biệt là Syria khiến cho các nước này rơi vào tình trạng hỗn loạn, chiến tranh liên
miên, đất nước tan rã và các nhóm Hồi giáo cực đoan nổi dậy gây ra hậu quả tàn khốc ở khu vực này.
II. Liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay
1. Nguyên nhân, bối cảnh. (Toàn)
Hiện nay trên biển Đông đang tồn tại nhiều tranh chấp nhưng chủ yếu là 2 cái đó là
tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và tranh chấp
trong phân định biển và thềm lục địa chồng lấn - Quần đảo Hoàng Sa
+ Chủ quyền Hoàng Sa là nơi tranh chấp của 3 quốc gia đó là Việt Nam, Trung
Quốc và Đài Loan. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều công bố chủ quyền đối
với Hoàng Sa nhưng Việt Nam đã tuyên bố dựa trên quy định của công ước Luật Biển 1982.
+ Trước đây chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này sau đó là
Việt Nam nắm giữ chủ quyền trừ hai đảo đó là Phú Lâm và Linh Côn do Trung
Quốc nắm giữ từ năm 1956. Tuy nhiên sau đó vào năm 1974, Trung Quốc đem
quân tấn công căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hòa, chiếm giữ Hoàng Sa.
- Tranh chấp chủ quyền Trường Sa
+ Đây là nơi tranh chấp của 6 quốc gia và lãnh thổ trong đó Việt Nam kiểm soát
21 vị trí trong quần đảo , + Trung Quốc 7 vị trí, + Đài Loan 2 vị trí, + Philippin 10 vị trí, + Malaysia 7 vị trí
và Brunei chưa chiếm đóng vị trí nào nhưng Brunei cho
rằng ranh giới vùng biển của họ có phần chồng lấn lên 1 phần khu vực của quần đảo Trường Sa.
Tranh chấp trong phân định biển và thềm lục địa chồng lấn
- Các tranh chấp này xuất hiện khi các quốc gia áp dụng quy tắc trong các vùng
biển mà công ước luật biển 1982 đưa ra. Theo đó sẽ có những vùng chồng lấn
nhất định giữa các quốc gia có vùng biển gần nhau. Khi đó việc xảy ra tranh
chấp giữa các quốc gia là không thể không có. Hiện nay, các tranh chấp trong
phân định biển và thềm lục địa đã và đang được các quốc gia nỗ lực đàm phán và giải quyết.
- Tại khu vực Đông Nam Á có khoảng 15 tranh chấp, tất nhiên người ta không
tính đến tranh chấp được tạo thành bởi “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, vì
tính chất phản khoa học và hoàn toàn đi ngược lại các tiêu chuẩn của Công ước
của LHQ về Luật Biển 1982
- Việt Nam có một số tranh chấp tại biển Đông với 5 nước bao gồm Trung Quốc,
Campuchia, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.
2. Chủ quyền của Việt Nam về Hoàng Sa, Trường Sa.
“Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử có giá trị pháp lý để chứng minh chủ quyền với
Hoàng Sa và Trường Sa” - TS Trần Công Tr c ụ nhấn mạnh.
- Bằng chứng lịch sử, pháp lý về ch quy ủ ền c a
ủ Việt Nam với 2 quần đảo này đã
và đang được nhiều quốc gia, c ng đ ộ ng qu ồ
ốc tế và nhiều nhà khoa h c ọ khẳng
định: Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và
thực thi chủ quyền của mình đối với 2 quần đảo này từ khi chúng còn là đất vô
chủ, chí ít là từ thế kỷ thứ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi ch quy ủ ền c a ủ Việt
Nam ở 2 quần đảo này là rõ ràng, liên t c
ụ , hòa bình, phù hợp với nguyên tắc
thụ đắc lãnh thổ hiện hành- nguyên tắc chiếm hữu thật sự- của Công pháp qu c ố tế.
- Tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới hiện còn lưu giữ nhiều tư liệu, sách
cổ, văn bản pháp lý của nhà nước, bản đồ thể hiện việc thực thi chủ quyền của
các nhà nước phong kiến Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa (toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư của Đỗ Bá Tự công đạo (1686); Phủ
biên tạp lục của Lê Quý Đôn biên soạn năm 1776; An nam đại quốc h a ọ đồ c a ủ
giám mục người Pháp Louis Taberd, đại nam thống nhất toàn đồ (1838)......
(TÌM HỘ TAO MẤY CÁI ẢNH CỦA CÁC TÁC PHẨM XONG ĐỂ TIÊU ĐỀ DƯỚI ẢNH NHÉ)
- Các châu bản triều Nguyễn là các văn bản hành chính chính thức c a ủ triều đình
nhà Nguyễn (thế kỷ 17 – 18) có dấu son của Vua là cơ sở pháp lý khẳng định
việc Nhà nước phong kiến Việt Nam đã xác lập và triển khai nhiều hoạt động
thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo như hàng năm của các đội Hoàng Sa
kiêm quản đội Bắc Hải ra hai quần đảo khai thác các tài nguyên sản vật trên
biển và thu lượm hàng hóa trên các tàu bị đắm; đo đạc vẽ bản đồ; dựng bia lập
miếu, trồng cây; cứu trợ tàu thuyền nước ngoài gặp nạn … châu bản triều Nguyễn
- Trong thời kỳ Pháp thuộc (từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20), Chính phủ Pháp đã
nhân danh Việt Nam tiếp quản hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đ ng ồ thời
phản đối yêu sách của các nước khác đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Từ những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp đã quy thuộc hai quần đảo vào các tỉnh
đất liền, cho quân đồn trú, đặt cột m c
ố , xây hải đăng, trạm khí tượng, trạm vô
tuyến điện trên hai quần đảo.
- Chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được
thừa nhận tại hội nghị San Francisco tháng 9 năm 1951 – Hội nghị giải quyết
vấn đề quy thuộc về các vùng lãnh thổ sau chiến tranh thế giới thứ 2 với sự tham gia c a ủ 51 qu c ố gia.
- Sau khi ký hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Pháp đã chuyển giao hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa cho chính quyền Sài Gòn.Sau năm 1975, nước Việt
Nam thống nhất, nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý các đảo ở Trường Sa
và luôn khẳng định chủ quyền đ i
ố với quần đảo Hoàng Sa.
- Theo phương thức thụ đắc lãnh thổ, một quốc gia được coi là có chủ quyền đ i ố
với một vùng lãnh thổ khí quốc gia đó chứng minh ượ đ c mình chiếm ữ h u, thực
thi, quản lý và khai thác lãnh thổ đó với tư cách Nhà nước một cách liên tục
hoà bình. Theo đó, Việt Nam đã xác lập, thực thi chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp qu c ố tế.
3. Liên hệ bản thân: sinh viên cần nhận thức và hành động như thế nào. Nhận thức
- Quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam khẳng định
chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Trang bị kiến thức về biển đảo và chủ quyền biển đảo của dân tộc, ý thức sâu sắc về
sự thiêng liêng của biển đảo đối với đất nước
- Tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế để khẳng định chủ quyền của mình trên biển
Đông, khẳng định với toàn thế giới rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
- Chủ trương của ta là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa
bình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực tiễn quốc tế Hành động
- Là học sinh sinh viên, phải tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quản lý cũng như bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo
- Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển đảo.
- Lên án các thủ đoạn lợi dụng vấn đề chủ quyền biển, đảo để chống phá