Đề tài: Quyền con người là gì? Tại sao phải bảo đảm quyền con người? Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam.

1. Khái niệm quyền con người.Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyềnđược công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó,sinh ra từ bản chất con người chứkhông phải được tạo ra bởi phápluật hiện hành.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45469857
Trưởng: Đại học Nội vụ Hà Nội
Lớp: Luật 19A
Họ Và Tên: Đỗ Văn Mạnh MSV:
1905LHOA041
Đề tài: Quyền con người là gì? Tại sao phải bảo đảm quyền con người? Liên hệ thc
ễn tại Việt Nam.
Bài Làm
1. Khái niệm quyền con người.
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận
dành cho con người do nh chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ
không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Đây là những quyền tự nhiên,
thiêng liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho con người như quyền
sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối thiểu của con người mà
bất kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ.
Quyền con người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyền tự
nhiên mà nó còn được nhìn nhận trên quan điểm các quyền pháp lý (legal right).
Theo đó quyền con người được hiểu là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng
bảo vệ các cả nhân và các nhóm chổng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại đến nhân phẩm, những sự đưc phép và sự tự do cơ bản của con người.
2. Tại sao phải bảo đảm quyền con người.
Việc bảo đảm quyền con người có ý nghĩa rất quan trọng, đó là điều kiện để phát
triển tự do của con người trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội, để mọi
người được hưởng các quyền dân sự và chính trị một cách bình đẳng, có cơ hội bình
đẳng nêu ra quan điểm và ý kiến mang nh chất xây dựng khi tham gia vào đời sống
chính trị, xã hội của đất nước.
Việc bảo đảm quyền con người còn có vai trò rất to lớn trong việc bảo vệ nh
mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của con người. Bảo đảm có hiệu quả
quyền con người sẽ hỗ trợ cho mỗi người tránh được sự đe dọa bởi bạo lực, áp bức,
bóc lột, đói nghèo, bệnh tật và những rủi ro bất thường khác; đồng thời được sống
lOMoARcPSD| 45469857
trong môi trường kinh tế, xã hội văn minh, lành mạnh, môi trường tự nhiên trong
lành, thể hiện nh ưu việt của thể chế nhà nước mang lại
3. Liên hệ thực ễn tại Việt Nam.
Việt Nam, quan điểm về quyền con người của Đảng Cộng sản Việt Nam được
thhiện rõ tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó xác định: “Con người là trung tâm của
chiến lược phát triển, đồng thời là chthể phát triển. Tôn trọng và bảo v quyền con
người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm
chủ của nhân dân". Quyền con người được hình thành từ bản sắc văn hóa Việt Nam,
từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, từ nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
ởng Hồ Chí Minh, từ những nguyên tắc và êu chuẩn quốc tế về quyền con người
mang giá trị phổ quát, được các dân tộc thừa nhận và từ thực ễn đổi mới, hội nhập
quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Việc đổi mới tư duy chính
trị - pháp lý đã khẳng định rằng quyền con người là giá trị chung của nhân loại, không
phải sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. “Đó là thành quả của cuộc đấu tranh lâu
dài qua các thời đại của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới và
cũng là thành quả của cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó
nhân quyền trở thành giá trị chung của nhân loại”. Tuy nhiên, “trong xã hội có phân
chia giai cấp đối kháng, khái niệm nhân quyền mang nh giai cấp sâu sắc”. Nhân
quyền vừa có nh phổ biến, vừa có nh đặc thù, “nhân quyền luôn luôn gắn liền với
lịch sử, truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa của đất
ớc. Do vậy không thể áp đặt hoặc sao chép máy móc các êu chuẩn, mô thức của
ớc này cho nước khác. Vì vậy, “khi ếp cận và xử lý các vấn đề nhân quyền cần kết
hợp hài hòa các chuẩn mực, nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế với những điều
kiện đặc thù về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội, các giá trị văn hóa, tôn giáo, n
ngưỡng, phong tục tập quán của mỗi quốc gia và khu vực. Không một nước nào có
quyền áp đặt mô hình chính trị, kinh tế, văn hóa của mình cho một quốc gia khác”.
Chúng ta cũng quan niệm rất rõ rằng nhân quyền và quyền dân tộc cơ bản là thống
nhất vì “quyền thiêng liêng, cơ bản nhất của con người là quyền được sống trong độc
lập, tự do, quyền tự quyết định vận mệnh của mình.
lOMoARcPSD| 45469857
Để bảo đảm chắc chắn quyền con người, cần có một hệ thống quy phạm pháp
luật điểu chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến quyền con người. Khi nói về quyn
con người, thì quyền không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm. “Dân chủ gắn liền với
kỷ luật, kỷ cương và phải được thchế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đm.
Nhà nước tôn trọng và bo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh
phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp
và pháp luật quy định. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”.
Một vấn đề rất quan trọng đặt ra là các quyền con người cần phải được tôn trọng
và được thực hiện trên thực tế. Điều đó khẳng định trách nhiệm của Đảng và Nhà
ớc ta trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thchế hóa quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người, Hiến
pháp năm 2013 của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhn
quyền con người, quyền công dân ngày ở Chương II của Hiến pháp, chỉ sau chương
quy định về chế độ chính trị, đã thể hiện nhận thức mới đầy đủ, sâu sắc hơn trong
việc đề cao quyền tự nhiên của con người; đồng thời, coi con người là chủ thể,
nguồn lực chủ yếu và là mục êu của sự phát triển. Đó là quyền sống, quyền được
pháp luật bảo hộ nh mạng, quyền bình đẳng của mọi người trước pháp luật, quyền
không bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội;
quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm, quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của
những người bị Tòa án tước tự do; quyền được xét xử công bằng, quyền được bồi
thường khi bị cơ quan nhà nước và công chức nhà nước gây thiệt hại về vật chất và
nh thần...
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
Trưởng: Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp: Luật 19A
Họ Và Tên: Đỗ Văn Mạnh MSV: 1905LHOA041
Đề tài: Quyền con người là gì? Tại sao phải bảo đảm quyền con người? Liên hệ thực
tiễn tại Việt Nam. Bài Làm
1. Khái niệm quyền con người.
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận
dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ
không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Đây là những quyền tự nhiên,
thiêng liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho con người như quyền
sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối thiểu của con người mà
bất kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ.
Quyền con người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyền tự
nhiên mà nó còn được nhìn nhận trên quan điểm các quyền pháp lý (legal right).
Theo đó “quyền con người được hiểu là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng
bảo vệ các cả nhân và các nhóm chổng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người.
2. Tại sao phải bảo đảm quyền con người.
Việc bảo đảm quyền con người có ý nghĩa rất quan trọng, đó là điều kiện để phát
triển tự do của con người trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội, để mọi
người được hưởng các quyền dân sự và chính trị một cách bình đẳng, có cơ hội bình
đẳng nêu ra quan điểm và ý kiến mang tính chất xây dựng khi tham gia vào đời sống
chính trị, xã hội của đất nước.
Việc bảo đảm quyền con người còn có vai trò rất to lớn trong việc bảo vệ tính
mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của con người. Bảo đảm có hiệu quả
quyền con người sẽ hỗ trợ cho mỗi người tránh được sự đe dọa bởi bạo lực, áp bức,
bóc lột, đói nghèo, bệnh tật và những rủi ro bất thường khác; đồng thời được sống lOMoAR cPSD| 45469857
trong môi trường kinh tế, xã hội văn minh, lành mạnh, môi trường tự nhiên trong
lành, thể hiện tính ưu việt của thể chế nhà nước mang lại
3. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam.
Ở Việt Nam, quan điểm về quyền con người của Đảng Cộng sản Việt Nam được
thể hiện rõ tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó xác định: “Con người là trung tâm của
chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm
chủ của nhân dân". Quyền con người được hình thành từ bản sắc văn hóa Việt Nam,
từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, từ nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, từ những nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người
mang giá trị phổ quát, được các dân tộc thừa nhận và từ thực tiễn đổi mới, hội nhập
quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Việc đổi mới tư duy chính
trị - pháp lý đã khẳng định rằng quyền con người là giá trị chung của nhân loại, không
phải sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. “Đó là thành quả của cuộc đấu tranh lâu
dài qua các thời đại của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới và
cũng là thành quả của cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó
nhân quyền trở thành giá trị chung của nhân loại”. Tuy nhiên, “trong xã hội có phân
chia giai cấp đối kháng, khái niệm nhân quyền mang tính giai cấp sâu sắc”. Nhân
quyền vừa có tính phổ biến, vừa có tính đặc thù, “nhân quyền luôn luôn gắn liền với
lịch sử, truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa của đất
nước. Do vậy không thể áp đặt hoặc sao chép máy móc các tiêu chuẩn, mô thức của
nước này cho nước khác”. Vì vậy, “khi tiếp cận và xử lý các vấn đề nhân quyền cần kết
hợp hài hòa các chuẩn mực, nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế với những điều
kiện đặc thù về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội, các giá trị văn hóa, tôn giáo, tín
ngưỡng, phong tục tập quán của mỗi quốc gia và khu vực. Không một nước nào có
quyền áp đặt mô hình chính trị, kinh tế, văn hóa của mình cho một quốc gia khác”.
Chúng ta cũng quan niệm rất rõ rằng nhân quyền và quyền dân tộc cơ bản là thống
nhất vì “quyền thiêng liêng, cơ bản nhất của con người là quyền được sống trong độc
lập, tự do, quyền tự quyết định vận mệnh của mình”. lOMoAR cPSD| 45469857
Để bảo đảm chắc chắn quyền con người, cần có một hệ thống quy phạm pháp
luật điểu chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến quyền con người. Khi nói về quyền
con người, thì quyền không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm. “Dân chủ gắn liền với
kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm.
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh
phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp
và pháp luật quy định. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”.
Một vấn đề rất quan trọng đặt ra là các quyền con người cần phải được tôn trọng
và được thực hiện trên thực tế. Điều đó khẳng định trách nhiệm của Đảng và Nhà
nước ta trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thể chế hóa quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người, Hiến
pháp năm 2013 của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận
quyền con người, quyền công dân ngày ở Chương II của Hiến pháp, chỉ sau chương
quy định về chế độ chính trị, đã thể hiện nhận thức mới đầy đủ, sâu sắc hơn trong
việc đề cao quyền tự nhiên của con người; đồng thời, coi con người là chủ thể,
nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Đó là quyền sống, quyền được
pháp luật bảo hộ tính mạng, quyền bình đẳng của mọi người trước pháp luật, quyền
không bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội;
quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm, quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của
những người bị Tòa án tước tự do; quyền được xét xử công bằng, quyền được bồi
thường khi bị cơ quan nhà nước và công chức nhà nước gây thiệt hại về vật chất và tinh thần...