Đề tài: “Sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II” | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương
Đề tài: “Sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II” của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
37
19 lượt tải
Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
ARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II
NHÓM I
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KỲ CỦA NHẬT BẢN SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 06 năm
2022
lOMoARcPSD|44862240
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Vũ Trà Giang - 2114213009
2. Trần Nguyễn Khánh Hòa - 2114213010
3. Mằn Ngọc Liên - 2114213016
4. Hồ Mỹ Nguyên - 2114213019
5. Trương Lê Thảo Ngân - 2114213018
6. Nguyễn Bá Mỹ Nhi - 2114213024
7. Lê Anh Thư - 2114213032
8. Trần Huyền Trang - 2114213033
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Quỳnh
lOMoARcPSD|44862240
LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên, nhóm I chúng em xin ược gửi lời cảm ơn chân thành ến Giảng viên
thầy Phạm Văn Quỳnh. Trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Kinh tế vĩ mô,
chúng em ã nhận ược sự hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết từ thầy. Những kiến thức mà
thầy truyền ạt chính là cơ sở quan trọng giúp chúng em thực hiện nghiên cứu và hoàn
thành bài báo cáo này.
Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm làm báo cáo
nên không tránh khỏi những sai sót, mong thầy có thể thông cảm. Chúng em rất mong
nhận ược sự góp ý từ thầy ể các bài báo cáo sau ược hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa chúng
em xin chân thành cảm ơn thầy!
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|44862240
DANH SÁCH THÀNH VIÊN..........................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO...........................................................................................5
I. Bối cảnh nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II..............................6
1. Thất nghiệp tăng cao.............................................................................................7
2. Công nghiệp suy thoái...........................................................................................7
3. Lạm phát................................................................................................................8
4. Khởi sắc của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2.........................9
a) Tốc ộ tăng trưởng kinh tế nhanh.........................................................................9
b) Các ngành công nghiệp phát triển và ẩy mạnh..................................................9
II. Những chính sách của chính phủ và tác ộng của những chính sách ó ến sự phát
.......................................................................................................................................10
triển thần kỳ của Nhật Bản.........................................................................................10
1. Tái thiết sau chiến tranh (1945 – 1953)..............................................................10
a) Những bước ầu phục hồi nền kinh tế................................................................10
b) Giai oạn ổn ịnh....................................................................................................12
c) Đường lối Dodge..................................................................................................12
2. Kỳ nguyên tăng trưởng nhanh...........................................................................13
3. Thời kỳ chuyển ổi................................................................................................14
4. Thời kỳ bong bóng kinh tế
[13]
..............................................................................15
5. Trì trệ kinh tế kéo dài.........................................................................................16
III. Bài học rút ra từ sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản........................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................20
CHÚ THÍCH...................................................................................................................21
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD|44862240
Nhật Bản là một trong các quốc gia có nền kinh tế hàng ầu thế giới, theo cơ chế thị
trường tự do
[1]
phát triển. Ngày nay Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP
danh nghĩa (sau Mỹ và Trung Quốc) và lớn thứ tư theo sức mua tương ương (PPP)
[2]
(sau
Trung Quốc, Hoa Kỳ và Ấn Độ). Ngoài ra Nhật Bản (thành viên của G7
[3]
và G20
[4]
) là
quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trong số các quốc gia phát triển. Để có ược vị thế như
hiện tại, quá trình vươn lên của kinh tế Nhật Bản trải qua vô vàn thử thách. Từ một ất
nước nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản, lại không ược mẹ thiên nhiên ưu ãi cho vị trí ịa
lý thuận lợi do nằm ngay trên vành ai lửa Thái Bình Dương, ất nước này phải hứng chịu
vô số thiên tai, trong ó phải kể ến là thảm họa ộng ất, sóng thần. Sau Thế Chiến thứ II
Nhật Bản là nước bại trận, mất hết thuộc ịa, phải chịu sự chiếm óng của quân ội nước
ngoài; ất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng bị tàn phá nặng nề. Nhiều khó khăn bao
trùm như thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
ở mức cao. Sản xuất công nghiệp bị suy giảm, phải dựa vào viện trợ kinh tế từ Mỹ dưới
hình thức vay nợ ể phục hồi. Tuy nhiên, bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ, sự kết hợp
hài hòa giữa yếu tố con người và những ường lối, chính sách úng ắn của chính phủ Nhật
Bản ã giúp cho nền kinh tế Nhật Bản không những khôi phục với tốc ộ cực kỳ nhanh mà
còn gặt hái ược những thành tựu áng kể.
Sự vươn lên ở giai oạn sau chiến tranh thế giới thứ II ược xem như một cột mốc
quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản ạt ược vị thế như ngày nay. Với mong muốn ược
tìm hiểu sâu hơn về những ộng cơ ằng sau sự thịnh vượng của Nhật Bản trong giai oạn
này, nhóm một chúng em quyết ịnh nghiên cứu về ề tài: “Sự phát triển thần kỳ của Nhật
Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II”
NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO
lOMoARcPSD|44862240
I. Bối cảnh nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II
Những thiệt hại to lớn về người và của ã làm cho nước Nhật kiệt quệ. Nhật Bản
chẳng những mất hết thuộc ịa (diện tích tương ương 44% toàn bộ diện tích nước Nhật) mà
nền kinh tế cũng lâm vào tình trạng bị phá hủy hoàn toàn.
Bảng: Tổng giá trị thiệt hại của Nhật Bản trong Chiến tranh Thái Bình Dương
(Đơn vị: tỷ yên)
Danh mục
Tổng
số
thiệt
hại
Giá trị
tài sản
không
bị phá
hoại
Của cải
quốc gia
vẫn còn
vào lúc
kết thúc
chiến
tranh
Tỷ lệ
phần
trăm tài
sản bị
tàn phá
Của cải quốc
gia vào năm
1935, ược
tính theo giá
trị vào cuối
cuộc chiến
tranh
Tổng giá trị tài sản quốc gia 64,3 253,1 188,9 25 186,7
Các toà nhà và các cơ sở kiến
trúc khác
22,2 90,4 68,2 25 76,8
Máy móc công nghiệp 8,0 23,3 15,4 34 8,5
Tàu thuyền 7,4 9,1 1,8 82 3,1
Các cơ sở và thiết bị cung
cấp iện và khí
1,6 14,9 13,3 11 9,0
Đồ gỗ và ồ dùng gia ình 9,6 46,4 36,9 21 39,3
Các mặt hàng sản xuất 7,9 33,0 25,1 24 23,5
Nguồn: Ban ổn ịnh kinh tế, Taiheiyo Senso ni Yoru Wagakuni no Higai Sogo Hokokusho
(Báo cáo toàn diện về sự thiệt hại của nước ta trong cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương),
1949.[44, tr. 36]
Năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản trở thành nước bại trận
và phải ầu hàng quân ồng minh. Hậu quả là nền kinh tế hoàn toàn kiệt quệ: thiếu lương
thực, thiếu năng lượng, thất nghiệp lan tràn, lạm phát tăng cao. Tổng sản phẩm quốc dân
năm 1946 chỉ bằng 61% và thu nhập quốc dân bình quân ầu người chỉ bằng 55% so với
giai oạn trước chiến tranh. Hầu hết các cơ sở sản xuất ược chuyển ổi thành cơ sở sản xuất
lOMoARcPSD|44862240
quân trang, kéo theo mạng lưới công nghiệp phục vụ quân sự này không còn có thể sử
dụng vào quá trình khôi phục sản xuất. Sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ còn 1/4 so
với trước chiến tranh. Trong hoàn cảnh bị bao vây, cấm vận, việc nhập khẩu nguyên, vật
liệu bị gián oạn dẫn ến nhiều khó khăn cho nền kinh tế. Kim ngạch nhập khẩu năm 1946
chỉ còn bằng 1/8 năm 1935. Nhật phải dựa vào “viện trợ” kinh tế từ Mỹ dưới hình thức
vay nợ ể phục hồi kinh tế.
1. Thất nghiệp tăng cao
Hậu chiến tranh, kéo theo việc sản xuất bị ình ốn nên số người mất việc làm tăng
mạnh và nguồn cung việc làm giảm sút, từ ó dẫn ến tình trạng thất nghiệp tràn lan và hậu
quả là nguy cơ rối loạn xã hội luôn rình rập xảy ra rộng khắp trên cả nước. Cụ thể, trong
thời gian này có 7,61 triệu binh sĩ của các lực lượng dự bị giải thể, 4 triệu người phục vụ
cho các cơ quan và các nhà máy quân sự hoặc các hoạt ộng quân sự bị thất nghiệp do việc
sản xuất bị trì hoãn, trong ó có 750.000 phụ nữ và khoảng 1,5 triệu người hồi hương từ
các thuộc ịa hải ngoại trở về. Con số tổng cộng của những người dân thất nghiệp lên tới
13,1 triệu người. Nếu trừ i số người sau này có thể quay trở lại việc cũ và nông dân có thể
quay về nông thôn làm ruộng, thì con số này cũng lên tới 10 triệu người. Mặc dù vậy, thất
nghiệp quy mô lớn chưa bao giờ thực sự diễn ra. Đây là bởi vì, vào năm 1947, nông
nghiệp ã hấp thụ một lực lượng lao ộng là 18 triệu người, thêm khoảng 4 triệu người so
với trước chiến tranh. Song vấn ề thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp vẫn tồn tại lâu
sau ó.
Nạn thất nghiệp ã làm cho những người dân buộc phải i tìm việc làm ở chợ en,
buôn bán vặt, v.v. Nạn thất nghiệp, cảnh không nhà ở và chợ en làm nảy sinh ra nhiều tệ
nạn xã hội vô cùng nghiêm trọng khác như: bệnh tật, mại dâm. Đó là những vấn ề nan giải
xảy ra với tất cả các nước sau chiến tranh và không ngoại trừ ối với Nhật Bản.
2. Công nghiệp suy thoái
Sản lượng công nghiệp năm 1946 giảm sút còn chưa ầy 1/3 tổng sản lượng năm
1930 và 1/7 sản lượng năm 1941.Vì vậy, tất cả các phương tiện sản xuất máy bay, vũ khí
quân sự ở các nhà máy, ặc biệt là các kho của quân ội và hải quân ều bị phá bỏ. Ngoài ra,
50% máy móc, thiết bị của các xưởng óng tàu, nhà máy iện, nhà máy sản xuất thép cũng
bị tháo gỡ. Các nguồn năng lượng chính là than và thủy iện giảm sút nghiêm trọng và
không áp ứng nổi nhu cầu. Vào mùa thu năm 1945, ngành than chỉ cung cấp ược 1 triệu
lOMoARcPSD|44862240
tấn/tháng, chỉ ảm bảo ược nhu cầu ở mức 1/4 - 1/3 tháng so với mức cung cấp trước chiến
tranh. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này, như trên ã nói, là do những người Trung
Hoa và Triều Tiên trước ó phải lao ộng khổ sai ã không chịu tiếp tục công việc, khiến cho
các mỏ than của Nhật gần như bị tê liệt. Hậu quả kéo theo là ngành vận tải ường thuỷ và
ường sắt bị khủng hoảng nghiêm trọng do thiếu than á.Theo giới phân tích ánh giá thì vốn
cố ịnh trong năm 1945 giảm 25% so với mức cao nhất của thời kỳ chiến tranh và xấp xỉ
bằng mức năm 1935. Do ó, năng lực sản xuất bị giảm nghiêm trọng. Chẳng hạn, năng lực
sản xuất thép chỉ còn 2,5 triệu tấn. Sản lượng công nghiệp bị ẩy lùi về mức những năm
1926 - 1930.
3. Lạm phát
Lạm phát là một trong những vấn ề tiêu biểu mà Nhật phải ối mặt trong giai oạn
này. Nguyên nhân chính dẫn ến tình trạng nói trên bắt nguồn từ sự mất cân ối giữa cung
và cầu. Việc cung cấp hàng hóa bị trì trệ trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng.
Ngoài ra, sau chiến tranh, Chính phủ vẫn phải tăng cường các khoản chi phí quân sự như
trợ cấp giải ngũ cho các cựu quân nhân và phải ền bù bằng tiền mặt cho các ngành quân
khí vì các hợp ồng bị hủy bỏ. Do các khoản chi phí này, nên số dư giấy bạc
[5]
của Ngân
hàng Nhật Bản ã tăng 5% chỉ trong tháng 8 năm 1945. Một số biện pháp khẩn cấp ã ược
thực thi như: kêu gọi dân chúng gửi tiền tiết kiệm, ra lệnh phát hành tiền mới,... nhưng ều
không hiệu quả trong việc ngăn chặn hoàn toàn tình trạng lạm phát ang diễn ra. Lạm phát
làm cho ồng tiền mất giá và gây mất ổn ịnh nền kinh tế, xã hội, dẫn ến tình trạng gần như
vô chính phủ
[6]
.
Bảng: Lạm phát sau chiến tranh dẫn ến chỉ số giá bán buôn tăng
Năm Chỉ số giá bán buôn (%)
Chênh lệch giữa giá thị trường
chợ en và giá chính thức (lần)
1945 100
1946 464 7,2
1947 1.375 5,3
1948 1.651 2,9
lOMoARcPSD|44862240
1949 5.961 1,7
1950 7.045 1,2
Nguồn: Bộ Tài chính năm 1978.[19, tr. 149]
4. Khởi sắc của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2
Sau thế chiến II, nền kinh tế Nhật dần ược phục hồi, phát triển mạnh mẽ khi tiến
hành xâm lược Triều Tiên. Thời gian này Nhật ã có bước tiến mạnh mẽ, thu nhập bình
quân ầu người cao. Cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước bởi áp dụng khoa
học – kỹ thuật. Từ những khủng hoảng về kinh tế vô cùng nặng nề sau chiến tranh thế giới
thứ II, Nhật Bản ã vươn lên trở thành một trong những cường quốc kinh tế toàn cầu chỉ
trong vài thập kỷ. Những chuyển biến vượt bậc trong lĩnh vực kinh tế của Nhật Bản khiến
cho cả thế giới phải kinh ngạc.
a) Tốc ộ tăng trưởng kinh tế nhanh
Năm 1968, Nhật Bản ã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ, với
tốc ộ tăng trưởng trung bình lên ến 9%/năm trong giai oạn 1955-1973. Tốc ộ tăng trưởng
công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%.
Từ 1952- 1973, tốc ộ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế của Nhật Bản ở mức cao nhất
trong các nước tư bản. So với thời iểm năm 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm trong
nước tăng hơn 20 lần, từ 20 tỷ USD lên 402 tỷ USD, vượt Anh, Pháp và Cộng hòa Liên
bang Đức. Cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh
tế - tài chính trên thế giới.
b) Các ngành công nghiệp phát triển và ẩy mạnh
Những ngành công nghiệp then chốt ã tăng lên với nhịp ộ nhanh. Năm 1960, ngành công
nghiệp ô tô của Nhật ứng hàng thứ 6 trong thế giới tư bản và ến năm 1967 vươn lên hàng
thứ 2 sau Mỹ. Nhật vươn lên ứng ầu các nước tư bản trong ngành nhập và chế biến dầu
thô, với 186 triệu tấn dầu thô ược nhập năm 1971. Công nghiệp óng tàu ến những năm
1970 chiếm 50% tổng số tàu biển và có sáu trong mười nhà máy óng tàu lớn nhất thế giới
tư bản. Cùng với sự phát triển nhanh của các ngành kinh tế, cơ cấu sản xuất của Nhật Bản
lOMoARcPSD|44862240
có sự thay ổi áng kể, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông,
lâm, ngư nghiệp.
II. Những chính sách của chính phủ và tác ộng của những chính sách ó ến sự phát
triển thần kỳ của Nhật Bản
Những khó khăn trong tình hình chung của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II
ã dẫn ến việc chính phủ Nhật Bản (hay chính phủ kép ở Nhật Bản) phải tiến hành những
cải cách kinh tế, xã hội và chính trị căn bản, nhất là cải cách kinh tế, nhằm biến xã hội và
nền kinh tế bất bình thường của Nhật Bản trong và ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
thành một xã hội và nền kinh tế bình thường. Đó sẽ là một xã hội hoà bình, dân chủ và
quyền con người ược tôn trọng, ó là một nền kinh tế thị trường, vận hành theo quy luật
cạnh tranh tự do, lấy nhu cầu dân sự của người tiêu dùng làm ối tượng phục vụ. Trên thực
tế, những chính sách ó ã làm rất tốt vai trò của nó trong việc ưa Nhật Bản trở thành một
trong những cường quốc hùng mạnh về kinh tế trong giai oạn 1960 - 1991. Những bước
tiến trong giai oạn này ã góp phần to lớn trong việc ịnh hình bộ mặt và vị thế của nền kinh
tế Nhật Bản trong thời hiện ại, không những thế còn tạo ược tiếng vang cho ến ngày nay.
1. Tái thiết sau chiến tranh (1945 – 1953)
Thời kỳ khôi phục kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài từ
năm 1945 ến 1953, ược chia làm 3 phần chính: bước ầu phục hồi nền kinh tế sau chiến
tranh, giai oạn ổn ịnh và ường lối Dodge.
a) Những bước ầu phục hồi nền kinh tế
Mục tiêu dân chủ hóa nền kinh tế Nhật Bản ược ề cao, ể ạt ược iều ó thì cần phi
quân sự hóa nền kinh tế Nhật Bản, loại trừ nguồn gốc của chủ nghĩa quân phiệt, thi hành
ầy ủ trong một thời gian ngắn ba iểm chính của cải cách kinh tế, ó chính là cải cách ruộng
ất, giải thể các Zaibatsu (tập oàn tài phiệt) và cải cách lao ộng.
Thứ nhất, về cải cách ruộng ất: Ngay sau Thế chiến thứ II, Nhật Bản ã quyết liệt
tiến hành cải cách ruộng ất. Đây ược coi là một trong những cuộc cải cách thành công
nhất trên thế giới. Tướng MacArthur với tư cách là Tư lệnh tối cao của Quân ội Đồng
minh ã ra lệnh tiến hành cải cách ruộng ất ở nông thôn Nhật Bản. Thông qua cải cách
quyết liệt, hầu hết những tá iền cùng với ịa chủ không còn tồn tại, nông dân ược sở hữu
lOMoARcPSD|44862240
ruộng ất và làm chủ quyền sử dụng ất, mang lại bình ẳng về tài sản và phân phối thu nhập
trong cộng ồng cư dân nông thôn. Cụ thể Đạo luật cải cách ruộng ất quy ịnh mỗi nông dân
ược trực tiếp canh tác 3 hecta và cho canh tác thu tô một hecta. Trước cải cách, năm 1945,
46% ất canh tác là của ịa chủ cho tá iền lĩnh canh và chỉ có 56,5% nông dân là người sở
hữu ruộng ất. Năm 1950 số ruộng cho lĩnh canh thu tô giảm xuống còn 10%, trong lúc số
nông dân có ruộng ất tăng lên 87,6%. Thông qua việc phát hành công trái
[7]
, nhà nước thu
mua thóc với giá 9.780 Yên trên một hecta sản lượng, và bán lại cho nông dân với giá
7.560 Yên. Giá phải trả này, chỉ bằng 7% giá trị vụ mùa hàng năm. Công cuộc cải cách
ược thực hiện nhanh chóng và không bị các ịa chủ chống lại, ó là nhờ uy thế của chính
quyền chiếm óng Mỹ. Cải cách ã xóa bỏ hoàn toàn các phong tục và truyền thống cũ, sản
xuất nông trại có thêm nhiều hiệu quả có ích thông qua các hiệu quả gián tiếp khi thay ổi
toàn bộ nhịp sống nông thôn. Cải cách ã góp phần vào dân chủ hóa và ổn ịnh chính trị và
xã hội nước Nhật sau chiến tranh ồng thời tạo ra cơ sở ể tăng năng suất nông nghiệp và ể
ổn ịnh các vùng nông thôn.
Thứ hai, về việc giải tán các Zaibatsu (các tập oàn tài phiệt): Ngày 2/11/1945 chính
quyền chiếm óng ra lệnh niêm phong tất cả tài sản của 15 Zaibatsu lớn nhất. Các Zaibatsu
tồn tại ở Nhật Bản là các tập oàn, công ty tư bản nắm ộc quyền và lũng oạn nền kinh tế,
gây ảnh hưởng lớn ến sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì thế, cùng với sự giúp ỡ của
Mỹ, chính phủ Nhật ã thực hiện cải cách giải tán các Zaibatsu. Việc giải tán các Zaibatsu
ã trở thành một nhiệm vụ quan trọng, nhằm chuyển nền kinh tế ất nước từ ộc quyền sang
cạnh tranh dân chủ và lành mạnh. Không những thế nó còn góp phần xóa bỏ tàn dư của
chế ộ cũ do các Zaibatsu theo quan hệ gia tộc mang tính phong kiến và có quan hệ gắn bó
với chủ nghĩa ế quốc Nhật Bản. Luật cạnh tranh cơ bản của Nhật Bản là luật chống ộc
quyền. Đạo luật chống ộc quyền có hiệu lực từ 4/1947 ã ưa ến việc giải thể 325 công ty ộc
quyền. Các nhà doanh nghiệp có liên quan ến chính quyền quân phiệt trước ây ều bị sa
thải hoặc bị bắt, mở ường cho các công ty mới nhỏ và vừa hoạt ộng cũng như tạo iều kiện
cho các nhà doanh nghiệp mới trẻ hơn, sáng tạo hơn phát huy tài năng. Luật cấm các thỏa
thuận giữa các ối thủ cạnh tranh cùng phối hợp hoạt ộng ể hạn chế cạnh tranh, bao gồm
các loại hợp ồng, thỏa thuận, các hành vi phối hợp hoạt ộng ể chi phối giá cả, hạn chế sản
lượng, công nghệ phát triển sản phẩm, phân chia thị trường, khách hàng, thông ồng trong
bỏ thầu hoặc tẩy chay các ối tượng khác, nhằm ngăn chặn ộc quyền tư nhân và tình trạng
ộc quyền, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các vụ sáp nhập hạn chế cạnh
lOMoARcPSD|44862240
tranh. Luật chống ộc quyền ược ban hành năm 1947 và luật thủ tiêu tình trạng tập trung
quá mức sức mạnh kinh tế ược ban hành sau ó ã có tác dụng nâng cao vị trí của tư bản
công nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh và ầu tư.
Thứ ba, về cải cách lao ộng: Trong suốt quá trình khôi phục kinh tế, chính phủ
Nhật luôn ề cao yếu tố con người, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục thanh thiếu niên
ý thức về tình hình ất nước thời bấy giờ và ào tạo người lao ộng có trình ộ chuyên môn
cao. Nhật Bản cử những cá nhân có thành tích cao, xuất sắc i du học ở Mỹ và các nước
châu Âu, sau ó quay trở về ể phát triển ất nước. Nhờ ó mà chất lượng lao ộng Nhật Bản
ược nâng cao một cách áng kể, năng suất cũng từ ó tăng nhanh. Bên cạnh ó, vai trò của
người phụ nữ trong công việc cũng ược tôn trọng hơn khi nhà nước ủng hộ tuyển dụng lao
ộng nữ và quy ịnh về việc trả lương công bằng cho họ trong Luật lao ộng. Nhờ vậy, nguồn
nhân lực ể phát triển kinh tế ã ược bổ sung áng kể.
b) Giai oạn ổn ịnh
Do chiến tranh, sản xuất bị gián oạn, thất nghiệp gia tăng, tổng cầu vượt tổng cung
khiến cho giá cả leo thang, lạm phát tăng tốc nhanh chóng. Nạn ói tuy ược ngăn chặn nhờ
phát chẩn khẩn cấp của lực lượng quân quản, song sự thiếu hụt thức ăn trầm trọng và
nguồn thức ăn hiện có không ảm bảo chất lượng ã dẫn ến nạn suy dinh dưỡng và ngộ ộc ở
nhiều nơi. Để khôi phục và ổn ịnh kinh tế, chính phủ ã phải tiến hành phân phối lương
thực, kiểm soát hành chính ối với giá cả, chống nạn ầu cơ, " ông lạnh" tiền gửi ngân hàng,
ổi tiền, phát hành trái phiếu chính phủ nhằm làm giảm tỷ lệ lạm phát, thực hiện
phương pháp “sản xuất nghiêng”
[8]
....
c) Đường lối Dodge
Cuối năm 1948, chính phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang Nhật Bản ể iều hành nền kinh
tế ở ây. Ông này chủ trương cân ối ngân sách thông qua hạn chế chi tiêu chính phủ, ngừng
kiểm soát giá, cố ịnh tỷ giá hối oái
[9]
Yên Nhật/Dollar Mỹ là 360:1. Nhờ ường lối này, nền
kinh tế tự do ược khôi phục, năng suất lao ộng ở Nhật Bản ược nâng lên, lạm phát ược
khống chế, thậm chí còn ưa tới nguy cơ giảm phát, do khi chi tiêu chính phủ giảm thì tổng
cầu giảm, tính trong dài hạn sẽ làm giá giảm, do ó khắc phục ược lạm
phát.
lOMoARcPSD|44862240
2. Kỳ nguyên tăng trưởng nhanh
Từ năm 1955 ến năm 1973 là thời kỳ mà nền kinh tế Nhật Bản có tốc ộ tăng trưởng
rất cao. Chính trong thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản ã uổi kịp các nền kinh tế tiên tiến của
thế giới. Nếu vào năm 1950, GNP của Nhật còn nhỏ hơn của bất cứ nước phương Tây nào
và chỉ bằng vài phần trăm so với của Mỹ, thì ến năm 1960 nó ã vượt qua Canada, giữa
thập niên 1960 vượt qua Anh và Pháp, năm 1968 vượt Tây Đức. Năm 1973, GNP của
Nhật Bản bằng một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới.
Những nhân tố tạo nên sự tăng trưởng nhanh chóng của Nhật Bản trong thời kỳ này
gồm:
- Thứ nhất là chính sách kinh tế vĩ mô (chủ yếu là chính sách tài khóa) và chính sách
công nghiệp ược sử dụng tích cực, nguồn tài chính cho ầu tư ổn ịnh nhờ chính sách của
chính phủ giữ cho các ngân hàng khỏi bị phá sản, tỷ lệ ể dành cao, ầu tư tư nhân cao, ồng
yên Nhật ược cố ịnh vào dollar Mỹ với tỷ giá 360 JPY/USD có lợi cho xuất khẩu của
Nhật Bản, bên cạnh ó là các chính sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nhu
cầu tiêu dùng tăng mạnh. Các yếu tố trên ều góp phần làm cho tổng cầu tăng dẫn ến sản
lượng tăng.
- Thứ hai là cách mạng công nghệ, lao ộng rẻ lại có kỹ năng, khai thác ược lao ộng
dư thừa ở khu vực nông nghiệp, làm cho chi phí sản xuất hàng hóa giảm, năng suất năng
từ ó nâng cao lợi nhuận.
- Ngoài ra còn có các cơ hội từ bên ngoài thế giới như giá dầu lửa còn rẻ, chiến tranh
của Đế quốc Mỹ tại Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) ã tạo cơ hội cho
Nhật Bản nhận ược các ơn ặt hàng lớn từ Mỹ về cung cấp vũ khí và các trang thiết bị
quân sự.
- Vào mùa thu năm 1960, Thủ tướng Nhật Bản ề ra kế hoạch nhân ôi thu nhập. Kế
hoạch này kêu gọi tăng gấp ôi quy mô nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm thông qua sự
kết hợp giữa giảm thuế, ầu tư có mục tiêu, mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, và các biện
pháp khuyến khích ể tăng xuất khẩu và phát triển công nghiệp.
Năm 1971, cú sốc Nixon làm ồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân thanh
toán của Nhật Bản. Năm 1973, chiến tranh Trung Đông lần thứ 4 bùng nổ là một trong
lOMoARcPSD|44862240
những nguyên nhân dẫn tới cú sốc dầu lửa. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm trong năm
1974, kỷ nguyên tăng trưởng nhanh chấm dứt.
3. Thời kỳ chuyển ổi
Tốc ộ tăng trưởng GDP trong thời kỳ này không ổn ịnh và nhìn chung thấp bằng
nửa thời kỳ tăng trưởng nhanh. Một loạt cuộc khủng hoảng kinh tế ã xảy ra vào các năm
1973-1975 và 1981-1982 với nguyên nhân chính là do cú sốc dầu lửa. Năm 1973, cú sốc
giá dầu ầu tiên xảy ra ở Nhật Bản. Giá dầu tăng từ 3 ô la một thùng lên hơn 13 ô la một
thùng. Trong thời gian này, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản giảm 20% do khả năng
cung ứng không thể áp ứng hiệu quả với sự mở rộng nhanh chóng của nhu cầu và việc
tăng cường ầu tư vào thiết bị thường dẫn ến những kết quả không mong muốn - nguồn
cung thắt chặt hơn và giá hàng hóa cao hơn. Hơn nữa, cú sốc dầu lần thứ hai vào năm
1978 và 1979 càng làm trầm trọng thêm tình hình khi giá dầu lại tăng từ 13 ô la một thùng
lên 39,5 ô la một thùng. Cuộc khủng hoảng thứ ba kéo dài trong hai năm 1985 ến 1986 có
nguyên nhân từ việc ồng Yên Nhật lên giá sau Thỏa ước Plaza
[10]
.
Là nước phụ thuộc gần như hoàn toàn vào dầu lửa nhập khẩu mà giá dầu lại tăng
vọt cùng với các tác ộng từ thị trường nước ngoài (do không chỉ riêng Nhật Bản mà thị
trường nước ngoài cũng bị khủng hoảng), nên cuộc khủng hoảng 1973-1975 ã làm kinh tế
Nhật Bản rơi vào tình trạng ình ốn và lạm phát cao. Mức ộ khủng hoảng của Nhật Bản
nghiêm trọng nhất trong các nước công nghiệp phát triển và nghiêm trọng hơn cả giai oạn
Đại khủng hoảng
[11]
. Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như óng tàu,
luyện thép, hóa dầu, dệt, gia công kim loại bị khủng hoảng nặng nề.
Từ thực trạng áng báo ộng trên, chính phủ Nhật Bản phải tức tốc triển khai chương
trình tiết kiệm năng lượng, ồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng
khu vực công nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ. Trong khu vực chế tạo, giảm
tỷ trọng của các ngành dùng nhiều năng lượng, tăng tỷ trọng của các ngành tiêu tốn ít
năng lượng và có hàm lượng tri thức cao (sản xuất máy tính, máy bay, người máy công
nghiệp, mạch tổ hợp), các ngành sản xuất theo mốt (quần áo chất lượng cao, ồ iện dân
dụng, thiết bị nghe nhìn) và công nghệ thông tin. Trong giai oạn này chính phủ Nhật Bản
càng chú trọng hơn nữa vào nghiên cứu khoa học ể có thể chuyển sang các ngành kinh tế
mới.
lOMoARcPSD|44862240
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ra nước ngoài tăng vọt với hai ộng lực chính là tận
dụng nguồn nguyên liệu và năng lượng ở các ịa bàn ầu tư là các nền kinh tế ang phát triển
và chọc thủng hàng rào bảo hộ mậu dịch
[12]
ở các ịa bàn ầu tư là các nền kinh tế phát triển.
Nhờ những cải cách tích cực, Nhật Bản ã hồi phục sau khủng hoảng 1973-1975 và
chị bị ảnh hưởng nhẹ trong cuộc khủng hoảng 1979-1981. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực tế
của Nhật Bản vẫn cao hơn của các nước công nghiệp phát triển khác.
Bảng so sánh tổng sản phẩm quốc nội GDP của 1 số nước từ 1960 ến 1990
Đơn vị: tỷ USD
Nhật Bản Mỹ Anh Pháp
1960 44.31 543,3 73.23 62.23
1970 212.6 1073 130.7 148.5
1980 1105 2857 564.9 701.3
1990 3133 5963 1093 1269
4. Thời kỳ bong bóng kinh tế
[13]
Kéo dài 4 năm 3 tháng, từ tháng 12 năm 1986 ến tháng 2 năm 1991, kinh tế Nhật
Bản thời kỳ bong bóng có những ặc iểm như ồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc ộ tăng
trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản (bất ộng sản
lẫn tài sản tài chính) cao, tiêu dùng mạnh.
Nguyên nhân ầu tiên là việc Yên lên giá sau Thỏa ước Plaza (năm 1985) gây khó
khăn cho các nhà xuất khẩu của Nhật Bản và e dọa tăng trưởng kinh tế của nước này.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ã phải thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng (hạ lãi suất)
ể ối phó với iều ó, nên tính thanh khoản cao quá mức hình thành. Kết quả là kinh tế tăng
trưởng mạnh và ầu cơ tài sản bắt ầu làm tăng giá tài sản. Mặt khác, các nhà ầu tư bắt ầu
giảm ầu tư vào tài sản của Mỹ và tăng ầu tư vào các tài sản của Nhật Bản khi tỷ giá
Yên/Dollar thay ổi và nhất là sau sự kiện Ngày thứ Hai en tối
[14]
trên thị trường chứng
lOMoARcPSD|44862240
khoán Mỹ. Giá tài sản trong ó có giá cổ phiếu và trái phiếu công ty tăng kích thích xí
nghiệp ầu tư. Lạm phát tăng mạnh kích thích tiêu dùng. Bong bóng kinh tế nói chung và
bong bóng giá tài sản bắt ầu vỡ vào ầu thập niên 1990.
Đồng Yên tăng giá ã kích thích các xí nghiệp của Nhật Bản ầu tư trực tiếp ra nước
ngoài. Người Nhật trở nên giàu hơn ã kích thích họ mua các tài sản của nước ngoài (chẳng
hạn như mua xưởng phim của Mỹ, mua các tác phẩm hội họa nổi tiếng). Các ngân hàng
và các tổ chức tín dụng khác của Nhật Bản bắt ầu ầu tư vào các tài sản tài chính. Họ tích
cực cho vay ối với các dự án phát triển bất ộng sản. Họ còn sẵn sàng chấp nhận các tài sản
tài chính và bất ộng sản làm thế chấp khi cho các xí nghiệp và cá nhân vay. Đây chính là
một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến các tổ chức tín dụng của Nhật Bản sau này
mắc phải tình trạng nợ khó òi khi bong bóng kinh tế và bong bóng giá tài sản vỡ.
Năm 1989, Nhật Bản tăng thuế suất thuế tiêu dùng. Cùng năm Iraq xâm lược
Kuwait dẫn ến Chiến tranh vùng Vịnh khiến giá dầu hỏa tăng vọt. Tháng 10 năm 1990,
Ngân hàng Nhật Bản thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Bong bóng kinh tế vỡ vào năm
1991 và bong bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992 khi mà lạm phát nhanh này kéo theo sự
sụt giảm nhanh chóng về giá trị.
5. Trì trệ kinh tế kéo dài
Sau khi bong bóng kinh tế vỡ ầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuyển sang
thời kỳ trì trệ kéo dài. Tốc ộ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của giai oạn
1991-2000 chỉ là 0,5% - thấp hơn rất nhiều so với các thời kỳ trước. Mặc dù chính phủ và
cả các doanh nghiệp Nhật Bản ã có nhiều nỗ lực xong vẫn không thể ưa Nhật Bản trở về
thời kỳ tăng trưởng ỉnh cao như trước. Tuy nhiên, sự thần kỳ trong quá khứ vẫn còn tiếng
vang ến hiện tại khi mà Nhật Bản vẫn là một quốc gia phát triển, có vị thế khá cao trên
trường quốc tế.
lOMoARcPSD|44862240
Tốc ộ tăng trưởng GNP bình quân ầu người của Nhật Bản qua các thời kỳ
Biểu ồ thể hiện sự thay ổi GDP của Nhật Bản giai oạn 1960 – 2000
Nhìn vào các biểu ồ trên ta có thể thấy tổng sản phẩm quốc nội GDP trong giai oạn
1991 - 2000 tăng chậm hơn so với các giai oạn trước, tốc ộ tăng trưởng GNP bình quân ầu
người cũng giảm áng kể.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1960-1970 1970-1980 1980-1988 1991-2000
lOMoARcPSD|44862240
III. Bài học rút ra từ sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản
Tuy những chính sách và cải cách trong nền kinh tế của Chính Phủ Nhật Bản sau
Chiến tranh Thế giới thứ II có lẽ sẽ không còn nhiều phù hợp với tình hình Việt Nam giai
oạn công nghiệp hóa hiện ại hóa và phát triển kinh tế hiện nay, nhưng có những bài học
vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó.
Theo một cái nhìn gần và cụ thể, một ất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, lại
vừa bị kìm hãm bởi những tàn dư của xã hội cũ, sẽ không thể phát triển ược nếu không có
những chính sách ổi mới, cải cách nhằm loại bỏ sự bảo thủ ể chuyển sang một xã hội dân
chủ và hòa bình. Từ ó mở ra một nền kinh tế mới theo hướng thị trường mở, tạo iều kiện
cho mọi khả năng sáng tạo, ổi mới và phát triển. Việt Nam là một trong nhiều nước trên
thế giới có nền kinh tế mở và có sự tham gia iều tiết của chính phủ. Do ó, thế chế chính trị
và những quyết ịnh của chính phủ có những ảnh hưởng to lớn ến nền kinh tế. Cần phải
thiết kế làm sao cho tránh ược nạn quan liêu, tham nhũng, xây dựng ội ngũ các nhà lãnh
ạo có năng lực và phẩm chất tốt, phát huy ược tối a vai trò của nhà nước và trí tuệ của
nhân dân. Cần phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ một cách linh hoạt. Thực
hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, bên cạnh thực hiện các chính sách thắt chặt tài chính, từ ó
giúp kiểm soát tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng:
từ các ngành cần nhiều nguyên liệu sang các ngành tốn ít nguyên liệu, giảm tỉ trọng khu
vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa,
dịch vụ, khuyến khích tiêu dùng hàng nội ịa, giảm nhập khẩu , tăng xuất khẩu, khuyến
khích người dân ầu tư làm gia tăng giá trị tài sản, từ ó góp phần làm tăng tổng cầu của thị
trường hàng hóa (AE=C+I+G+X-M). Theo như chính sách thúc ẩy nền kinh tế của Nhật,
Chính phủ Nhật Bản ã tổ chức các cuộc thi xuất khẩu giữa các công ty ể cạnh tranh và
hợp tác, phục vụ cho việc khuyến khích xuất khẩu. Trong thế giới hiện ại, nơi mà các
công nghệ không ngừng phát triển với tốc ộ chóng mặt thì việc tập trung nghiên cứu phát
triển các công nghệ ể áp dụng vào quá trình sản xuất nhằm tăng hiệu suất, giảm chi phí,
tăng lợi nhuận là vô cùng cần thiết. Bài học ưa yếu tố con người lên hàng ầu của Nhật Bản
cũng rất áng ể áp dụng ở Việt Nam. Việt Nam ta có thế mạnh là nguồn lao ộng dồi dào
nhưng không có chính sách kinh tế vĩ mô cũng như vi mô úng ắn ể khai thác thế mạnh thì
cũng không ạt ược kết quả như mong muốn. Chính sách lao ộng - việc làm cần ược thực
hiện ồng bộ và ồng thời, thậm chí i trước, ón ầu các chính sách kinh tế khác. Ví dụ trước
khi triển khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các ịa phương thì cần ảm bảo chất
lOMoARcPSD|44862240
lượng nguồn lao ộng ở ịa phương ó. Ngoài ra, chính sách lao ộng - việc làm phải gắn liền
với chính sách thu nhập, ảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe nhanh dân, v.v.
Theo cái nhìn bao quát và trừu tượng, từ những nghiên cứu và phân tích về chủ ề
này, ta nhận thấy sự phát triển kinh tế của một quốc gia ến từ 2 gốc rễ: nhà nước kiến tạo
phát triển và năng lực xã hội.
Nhà nước kiến tạo phát triển là mô hình ề cao vai trò can thiệp của nhà nước trong
việc thực thi các chính sách kinh tế và iều hành một cách sâu rộng nền kinh tế phù hợp
với quy luật vận hành của nền kinh tế thị trường. Minh chứng iển hình của việc nhà nước
dẫn dắt, ịnh hướng và hỗ trợ cho quá trình khôi phục cũng như phát triển nền kinh tế quốc
gia là kinh tế Nhật Bản tự vực dậy từ sự ổ nát thời hậu chiến tranh nhờ có chính phủ kích
thích tăng trưởng khu vực tư nhân, trước tiên thiết lập các quy ịnh và chủ nghĩa bảo hộ
nhằm quản lý hiệu quả các cuộc khủng hoảng kinh tế, sau ó là tập trung vào mở rộng
thương mại. Vì là Nhà nước kiến tạo nên cần tăng cường khuôn khổ pháp lý, hạn chế tối a
mọi can thiệp mang tính áp ặt, trực tiếp và chuyển sang hình thức tác ộng gián tiếp và
khuyến khích. Như vậy, ối với Việt Nam, những công cụ thường ược áp dụng trong nền
kinh tế kế hoạch hóa trước kia phải ược thay bằng những công cụ, chính sách phù hợp với
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa…
Năng lực xã hội ược xem là những nhân tố cấu thành xã hội, cụ thể là chính trị gia,
quan chức, lãnh ạo kinh doanh, trí thức và tầng lớp lao ộng. Mỗi nhân tố ều có tố chất ể
thúc ẩy kinh tế phát triển. Các nhà quản lý kinh doanh ược ánh giá là những người nhạy
bén, biết nắm bắt thị trường và ổi mới phương pháp kinh doanh sẽ em ến những thắng lợi
của công ty quốc gia trên ấu trường quốc tế. Ngoài ra, việc chú trọng ào tạo ội ngũ công
nhân lành nghề, có ủ khả năng nắm bắt và sử dụng kỹ thuật, công nghệ mới sẽ góp phần
ắc lực vào bước phát triển nhảy vọt về kỹ thuật và công nghệ của ất nước.
Một nền kinh tế tăng trưởng cũng ến từ việc áp dụng các chính sách úng ắn và
khôn ngoan. Lấy ví dụ: sau thế chiến thứ hai, chính sách ưu tiên sản xuất thép và than của
chính phủ Nhật ã hồi sinh nền công nghiệp nước nhà. Điều này rút ra cho ta bài học rằng
một quốc gia phải thật sự nhìn nhận ược vấn ề của nền kinh tế ể từ ó ưa ra chính sách hiệu
quả nhất. Một ví dụ khác, ể ngăn ngừa lạm phát 3 chữ số của nền kinh tế Nhật, chủ tịch
ngân hàng Detroit tới Tokyo và ề ra chính sách bình ổn Dodge, chính sách này mặc dù
gây ra cú sốc kinh tế lớn và người dân phải ối mặt với cuộc suy thoái nghiêm trọng nhưng
nó ã làm cho tình trạng lạm phát giảm i áng kể.
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.