Đề tài Tiểu luận Luật Đất đai | Trường đại học Lao động - Xã hội

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA LUẬT
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LUẬT ĐẤT ĐAI
Lớp tín chỉ: D16LK2
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tranh chấp đất đai là gì? tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn,
phức tạp? phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay.
Họ và tên sinh viên:Lê Ngọc Anh
Mã SV: 1116010086
Ngày/tháng/năm sinh:06/03/2002
Họ và tên giảng viên: Lương Văn Liệu
HÀ NỘI - 2023
MỞ ĐẦU
Ở nước ta, đất đai là một loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu thống nhất quản lý. Nhàớc trao quyền sử dụng
đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai. Việc sử dụng đất
vấn đề thường hay phát sinh tranh chấp trên thực tế.
Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những
lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng loại tài sản đặc biệt này. Tranh chấp đất
đai luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không chỉ ảnh
hưởng đến lợi ích của các bên tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà
nước.
Thực trạng tranh chấp đất đai hiện nay tại Việt Nam gia tăng, không những
về số lượng mà còn phức tạp về tính chất, nhấtở những vùng đang đô thị hóa
nhanh. Vậy, tranh chấp đất đai gì? tại sao tranh chấp đất đai hiện nay số
lượng lớn, phức tạp? phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai
hiện nay? là nội dung đề tài tiểu luận em chọn để kết thúc môn học Luật Đất đai.
Kết cấu của tiểu luận gồm ba nội dung chính như sau:
1. Tranh chấp đất đai là gì?
2. Tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn, phức tạp?
3. Phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay?
NỘI DUNG
1. Tranh chấp đất đai là gì?
1.1. Khái niệm tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) hiện tượng thường xảy ra trong đời sống
hội mọi thời kỳ lịch sử. Trong hội tồn tại sự đối kháng thì đất đai luôn
đối tượng tranh chấp giữa giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, việc giải quyết
triệt để các (TCĐĐ) các hội được thực hiện bằng một cuộc cách mạng
hội để thay thế chế độ sở hữu đất này bằng chế độ sở hữu đất đai khác tiến bộ
hơn.
nước ta, TCĐĐ cũng thể hiện dấu ấn mạnh mẽ trong các thời kỳ lịch sử
khác nhau của các quan hệ pháp luật đất đai. Trước những năm 1980, khi nhà
nước còn duy trì ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể
sở hữu nhân thì thể tranh chấp về quyền sở hữu, về quyền- nghĩa vụ
trong quá trình quản sử dụng đất đai. Hiến pháp năm 1980 ra đời, Nhà
nước trở thành người đại diện cho toàn dân thực hiện quyền sở hữu đất đai,
vậy không còn tranh chấp về quyền sở hữu, đối tượng tranh chấp thời kỳ này chỉ
là quyền quản lý và quyền sử dụng những diện tích đất đai nhất định. Bước sang
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN cùng
với các quan hệ kinh tế khác, các quan hệ đất đai cũng phát triển hết sức đa
dạng, phức tạp, các giao dịch dân sự về đất đai được xác lập như chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh
bằng giá trị sử dụng đất cũng từ đó đối tượng của TCĐĐ đãsự thay đổim
khổng chỉquyền quản lý, quyền sử dụng đất đaicòn tranh chấp trong quá
trình xác lập và thực hiện các giao dịch về đất đai.
Tóm lại, Tranh chấp đất đai theo giáo trình của Trường Đại học Luật
Nội thì: TCĐĐ sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền
nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Theo quy định của Luật đất đai thì TCĐĐ mọi tranh chấp phát sinh
trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về
tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính.
Theo quy định mới nhất tại khoản 24 Điều 3, Luật Đất đai năm 2013 , khái
niệm TCĐĐ đã được kế thừa phát triển được quy định tranh chấp về
quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ
đất đai.
Theo đó, về bản chất tranh chấp đất đai tranh chấp về xác định ai
người quyền hợp pháp đối với đất đai. Việc xác định tranh chấp nào tranh
chấp đất đai rất quan trọng, vì thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai và tranh chấp
liên quan đến đất đai là khác nhau.
1.2. Đặc điểm của tranh chấp đất đai
- Đối tượng của TCĐĐ quyền quản lý, quyền sử dụng những lợi ích
phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở
hữu của các bên tranh chấp;
- Các chủ thể TCĐĐ chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không có quyền
sở hữu đối với đất đai;
- TCĐĐ luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không
chỉ ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp của các bên tham gia tranh chấp mà còn ảnh
hưởng đến lợi ích của Nhà nước. trước hết, khi xảy ra tranh chấp, một bên
không thực hiện được những quyền của mình, do đó ảnh hưởng đến việc thực
hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
2. Tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn, phức tạp?
TCĐĐ hiện nay đang diễn ra ngày càng nhiều phổ biến hơn bao giờ hết
ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Tuy mức độ, tính chất và phạm vi khác
nhau nhưng nhìn chung TCĐĐ đã gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến
trật tự, an toàn hội. Do vậy, cần phải tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tranh
chấp, từ đó những biện pháp giải quyết một cách thỏa đáng, góp phần ngăn
ngừa và hạn chế mức thấp nhất những TCĐĐ có thể sảy ra.
Từ thực tế của thực trạng TCĐĐ thể rút ra một số nguyên nhân tác
động làm cho những vụ việc TCĐĐ ngày càng nhiều và phức tạp.
2.1. Nguyên nhân khách quan
Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh nguồn gốc sâu xa do lịch sử để
lại. miền Bắc, sau Cách mạng tháng Tám sau năm 1953, Đảng Chính
phủ đã tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của
thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân.
Năm 1960, thông qua con đường hợp tác hóa nông nghiệp, ruộng đất của người
nông dân được đưa vào làm liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, do
đó tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định.
Ở miền Nam, sau hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử dụng
đất đai nhiều diễn biến phức tạp hơn. Trong 9 năm kháng chiến, Chính phủ
đã tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào các năm 1949
1950 năm 1954, nhưng đến năm 1957, ngụy quyền Sài gòn đã thực hiện cải
cách điền địa, thực hiện việc “truất hữu” nhằm xóa bỏ thành quả của cách mạng,
gây ra những xáo trộn về quyền quản lý ruộng đất của người nông dân.
Sau khi thống nhất đất nước, năm 1975, Nhà nước đã tiến hành hợp tác hóa
nông nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt các lâm trường, nông trường, trang
trại. Những tổ chức đó bao chiếm quá nhiều diện tích đất nhưng sử dụng lại kém
hiệu quả. Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào các năm 1978 – 1979 và
năm 1982- 1983, với chính sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, đã dẫn tới
những xáo trộn lớn về ruộng đất, về ranh giới, số lượng mục đích sử dụng
đất.
Hiện nay, trong quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, việc thu
hồi đất để mở rộng đô thị, xây dựng kết cầu hạ tầng thực hiện các dự án đầu
làm cho quỹ đất canh tác ngày giảm. Trong khi đó sự gia tăng dân số vẫn ở tỷ lệ
sao, cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng được vấn đề giải quyết việc làm cuộc sống
cho người lao động. Đặc biệt, do tác động mạnh mẽ của chế thị trường làm
cho giá đất tang đã đang những áp lực lớn gây nên tình trạng TCĐĐ ngày
một gây gắt.
2.2. Nguyên nhân chủ quan
- Về cơ chế quản lý đất đai
Trong thời gian qua, công tác quản nhà nước về đất đai còn nhiều yếu
kém. Nhà nước phân công, phân cấp cho quá nhiều ngành, dẫn đến việc quản
đất đai thiếu chặt chẽ. thời kỳ mỗi loại đất do một ngành quản dẫn đến
việc tranh chấp về đất thuộc quyền quản của nhiều ngành khác nhau. Bên
cạnh đó, tổ chức cơ quan quản lý đất đai từ trung ương đến cơ sở không ổn định,
hoàn toàn không đủ sức giúp Nhà nước trong lĩnh vực này.
Công tác phân vùng quy hoạch đất đai làm chậm, thiếu đồng bộ, việc phân
chia địa giới hành chính nhiều thay đổi nhưng xác định mốc giới không kịp
thời hoặc không rang làm cho tình trạng TCĐĐ phức tạp them, phương tiện
hồ phục vụ cho công tác quản đất đai còn thiếu, chưa đầy đủ sở
khoa học phương pháp quản cần thiết để xác định quyền sử dụng đất cho
các chủ thể nên đã làm giảm hiệu lực của nhà nước trong việc giải quyết TCĐĐ.
- Về chính sách, pháp luật đất đai:
Chính sách, pháp luật đất đai chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, có mặt không
ràng đang còn nhiều biến động. Hon nữa, thực tế áp dụng các chính sách
đất đai còn nhiều tùy tiện dẫn đến tình trạng người khả năng sản xuất nông
nghiệp thì thiếu ruộng đất, ngược lại, người ruộng lại không khả năng
hoặc nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa hoặc sử dụng đất kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn thi hành chậm được ban hành làm cho việc
áp dụng pháp luật thực hiện một cách cầm chừng, thiếu hiệu quả.
Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều sai phạm, non đất kém về trình
độ quản của đội ngũ cán bộ làm công tác quản đất đai. Điều này góp phần
làm xuất hiện nhiều tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải quyết. Cụ thể:
Hồ sơ địa chính chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu căn cứ pháp lý và thực
tế để xác định quyền sử dụng và quản lý đất đai của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là
ở những vùng mà quan hệ đất đai phức tạp và có nhiều biến động.
Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ những tài
liệu lịch sử của chế độ để lại. Hơn nữa, việc giao đất lại không được tiến
hành theo một quy trình chặt chẽ, nên hồ sơ đất đai không đồng bộ và bị thất lạc.
Quy hoạch sử dụng đất đai chưa đi vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử
dụng đất không hợp khó bị phát hiện. Khi phát hiện thì lại không được xử
kịp thời. Nhiều địa phương còn những nhận thức lệch lạc về chính sách đất
đai, quản lý đất đai còn nặng về biện pháp mệnh lệnh hành chính mà chưa chú ý
đến biện pháp quản lý về mặt kinh tế.
Một số nơi ban hành văn bản pháp đất đai không ràng, hoặc chủ
trương sai lầm của một số cán bộ đã làm cho một bộ phận nhân dân hiểu lầm
Nhà nước chủ trương “trả lại đất cũ”, trả lại đất ông cha, dẫn đến việc khiếu
kiện đòi lại đất ngày càng nhiều.
Về công tác cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai
Một bộ phận cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ quản lý đất đai đã thực
hiện không tốt nhiệm vụ được giao, thiếu gương mẫu, lạm dụng chức quyền, vì
lợi ích riêng tư, bị kẻ xấu lợi dụng để thực hiện những âm“đục nước béo cò”,
mưu đen tối, gây mất ổn định xã hội.
Lợi dụng chủ trương điều chỉnh ruộng đất, tổ chức lại sản xuất theo cơ chế
mới, một số cán bộ, đảng viên lợi dụng hở trong các chế độ, chính sách đất
đai của Nhà nước dựa vào chức quyền để chiếm dụng đất đai trái phép, gây
bất bình trong nhân dân.
Đặc biệt, những nơi nội bộ mất đoàn kết t lại lấy vấn đề đất đai làm
phương tiện để đấu tranh với nhau, một số phần tử xấu lợi dụng hội này để
bao chiếm đất đai hoặc kích động gây chia rẽ nội bộ gây mất ổn định về tình
hình chính trị- xã hội, làm mất uy tín của tổ chức Đảng và chính quyền.
Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết tranh chấp đất đai nhiều nơi,
nhiều lúc còn hữu khuynh, mất cảnh giác. Chẳng những hồ sơ đất đai không đầy
đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu ở nông thôn cũng chưa chặt chẽ, kẻ xấu
có điều kiện để hoạt động dễ dàng.
Khi phát hiện những kẻ cầm đầu, tổ chức gây rối, kích động vi phạm pháp
luật thì lúng túng trong xử lý, nương nhẹ trong thi hành pháp luật, không tổ chức
được lực lượng quần chúng cốt cán đấu tranh với mọi biểu hiện tiêu cực, mà trái
lại, để quần chúng bị bọn xấu lôi kéo.
Tổ chức Đảng và chính quyền trở thành người bị động, phải chạy theo giải
quyết những vụ việc đã xảy ra hoặc xử lý những hậu quả nặng nề.
Về đường lối chính sách, pháp luật về đất đai
Chính sách đất đai các chính sách khác liên quan đến đất đai chưa
đồng bộ, có mặt không rõ ràng và đang còn biến động.
Thực tế áp dụng các chính sách đất đai còn tùy tiện dẫn đến tình trạng:
Người có khả năng sản xuất nông nghiệp thì thiếu ruộng đất, ngược lại, người có
ruộng lại không khả năng hoặc nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa hoặc
sử dụng đất kém hiệu quả.
Tình trạng người nông dân phải ra các đô thị bán sức lao động, gây mất ổn
định cấu lao động sản xuất cũng nguyên nhân từ việc thiếu đất để sản
xuất.
Thực tiễn đã chứng minh những sai lầm trong phong trào hợp tác hóa nông
nghiệp như nóng vội, ép, đưa quy hợp tác (HTX) nhỏ lên quy
HTX lớn không phù hợp với trình độ năng lực quản của đội ngũ cán bộ, đặc
biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở đã dẫn đến hậu quả là đất đai sử dụng bừa bãi, lãng
phí và kém hiệu quả.
Cùng với việc đổi mới chế quản trong nông nghiệp được đổi mới,
người sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, đòi hỏi phải một
diện tích đất nhất định để sản xuất. Do đó đã xuất hiện tưởng đòi lại đất để
sản xuất.
Chính sách đất đai chưa phù hợp, chậm đổi mới đã tạo sở cho việc lấn
chiếm đất đai diễn ra khá phổ biến, song chưa được giải quyết và xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, việc Nhà nước chia, tách, nhập hoặc thành lập mới những đơn
vị hành chính trong những năm gần đây dẫn đến việc phân địa giới hành chính
không ràng, cụ thể làm cho tình hình tranh chấp đất đai ngày càng phức tạp
và gay gắt hơn.
Về công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật
Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật đất đai chưa được
coi trọng, làm cho nhiều văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước chưa được phổ
biến sâu rộng trong nhân dân.
Tuy nhiên, việc tranh chấp đất đai mỗi địa phương khác nhau còn
những nguyên nhân đặc thù việc tìm ra những nguyên nhân đó phải căn cứ
vào thực tế sử dụng đất, và phong tục tập quán của từng địa phương để xây dựng
được những giải pháp tốt nhất nhằm giải quyết hiệu quả từng vụ tranh chấp.
Song trên thực tế khía cạnh này chưa được các cơ quan nhà nước chú trọng, xem
xét.
Tăng cường nhu cầu sử dụng đất: Việc tăng cường dân số và phát triển kinh
tế thể dẫn đến sự tăng cường nhu cầu sử dụng đất. Điều này làm tăng giá trị
của đất tăng khả năng xuất hiện các tranh chấp liên quan đến quyền lợi sử
dụng và sở hữu đất.
+ Tăng cường dân số: Sự gia tăng dân số đồng nghĩa với nhu cầu lớn hơn
về nhà các sở hạ tầng khác. Người dân cần đất để xây dựng nhà cửa,
doanh nghiệp, sở sản xuất, các dự án phát triển khác. Điều này tạo ra áp
lực lớn về nguồn cung đất, đặc biệt các khu vực đô thị nơi không gian
hạn.
+ Phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế thường đi kèm với nhu cầu tăng
cao về đất đai cho các dự án xây dựng, công nghiệp,thương mại. Các doanh
nghiệp cũng thểnhu cầu mở rộng diện tích hoạt động của mình. Điều này
có thể tạo ra cạm bẫy giữa người dân cần đất cho sinh sống và các doanh nghiệp
muốn sử dụng đất cho mục đích kinh doanh.
+ Tăng giá trị của đất: Sự tăng cường nhu cầu sử dụng đất thường đi kèm
với việc tăng giá trị của đất. Khi đất trở nên quý giá, người dân và doanh nghiệp
sẽ có xu hướng tranh chấp về quyền lợi sử dụngsở hữu đất, đặc biệt là trong
các khu vực có tiềm năng phát triển cao.
+ Áp lực trên đất đai đô thị: các thành phố lớn, đất đai trở thành một
nguồn tài nguyên quý giá và khan hiếm. Điều này tăng cường áp lực đặc biệt đối
với các khu vực đô thị, khiến cho các dự án xây dựng mở rộng trở nên đối
đầu với nhu cầu cạnh tranh cao.
Vấn đề kinh tế đạo đức: Sự thay đổi trong giá trị đạo đức gia đình
dòng tộc thể ảnh hưởng đến cách thức xử các vấn đề thừa kế chuyển
nhượng tài sản. Sự thay đổi này có thể dẫn đến việc hủy bỏ các thỏa thuận trước
đó và gây tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình.
+ Thay đổi trong giá trị đạo đức gia đình và dòng tộc: Sự thay đổi trong giá
trị đạo đức của gia đình dòng tộc thể ảnh hưởng đến cách các thành
viên trong gia đình nhìn nhận về tài sản và thừa kế. Nếu giá trị đạo đức thay đổi,
có thể xảy ra mâu thuẫn giữa các thế hệ về cách thức xử lý và phân phối tài sản.
+ Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế: Trong một số trường hợp, áp lực kinh tế
thể khiến cho các thành viên trong gia đình trở nên ganh đua với nhau để
quyền lợi sử dụng sở hữu đất đai. Đặc biệt khi giá trị của đất đai tăng lên,
những tranh chấp về thừa kế và chuyển nhượng tài sản trở nên căng thẳng hơn.
+ Hủy bỏ các thỏa thuận trước đó: Sự thay đổi trong giá trị đạo đức cũng có
thể dẫn đến việc hủy bỏ các thỏa thuận dân sự hay di chúc trước đó. Những thỏa
thuận này thể bị coi không công bằng hoặc không phản ánh đúng ý muốn
của người sáng lập.
+ Ganh đua quyền lợi trong gia đình: Nếu có sự chênh lệch về địa vị kinh tế
giữa các thành viên trong gia đình, thể xuất hiện ganh đua quyền lợi về tài
sản đất đai. Sự ganh đua này thể dẫn đến tranh chấp mâu thuẫn trong
gia đình. Điều này có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho sự mâu thuẫn và tranh
chấp. Những thay đổi về giá trị đạo đức áp lực kinh tế thể làm tăng nguy
tranh chấp đất đai trong gia đình, đặc biệt khi sự thay đổi đột ngột
không được thảo luận hay đàm phán một cách rõ ràng.
Thay đổi trong trình độ dân trí: Sự nâng cao trình độ dân trí của cộng đồng
có thể làm cho người dân trở nên nhạy bén hơn về các quy định pháp luật và thủ
tục hợp đồng. Điều này thể dẫn đến việc kiện tụng khi hợp đồng mua bán
không tuân theo các quy định pháp luật.
Pháp thủ tục đất đai: Các quy định pháp luật liên quan đến chuyển
nhượng đất đai thể tạo ra những rắc rối phức tạp. Việc không tuân theo các
quy định này thể làm cho các hợp đồng mua bán trở nên hiệu, dẫn đến
tranh chấp pháp lý.
Chuyển đổi xã hội và gia đình: Sự thay đổi trong cấu trúc gia đình và xã hội
thể tạo ra những thách thức mới trong việc quản tài sản thừa kế. Việc
quy định đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình trong các giao dịch
thể dẫn đến tranh chấp nếu không được thực hiện đúng cách.
những yếu tố này cùng nhau làm tăng cường sự phức tạp của tranh chấp đất
đai đòi hỏi sự hiểu biết ràng về pháp quy định đất đai để giải quyết
các vấn đề một cách công bằng và hiệu quả.
3. Phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay?
Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai: Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai: Nguyên nhân chủ quan
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi, hi vọng rằng từ những chia sẻ
trên đây của chúng tôi có thể giúp quý khách hàng biết các nguyên nhân dẫn đến
tranh chấp đất đai phổ biến ở Việt Nam là gì và qua đó hiểu hơn về vấn đề tranh
chấp này.
.
Giải quyết tranh chấp đất đai bằng hòa giải
Căn cứ quy định hòa giải tranh chấp đất đaiĐiều 202 Luật Đất đai 2013
như sau:
- Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải
quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
- Tranh chấp đất đai các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi
đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trách nhiệm tổ chức việc hòa giải
tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải
phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp các tổ chức thành
viên của Mặt trận, các tổ chức hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai
tại Ủy ban nhân cấp được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ
ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
- Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ của các bên
xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi có đất tranh chấp.
- Đối với trường hợp hòa giải thành thay đổi hiện trạng về ranh
giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp gửi biên bản hòa giải đến
Phòng Tài nguyên Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ
gia đình, nhân, cộng đồng dân với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi
trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy
ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất
cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản
khác gắn liền với đất.
Nếu trường hợp hòa giải không thành khi xảy ra tranh chấp đất đai thì
thể gửi đơn yêu giải quyết bằng Tòa án
Giải quyết tranh chấp đất đai bằng hình thức khởi kiện tại Tòa án nhân
dân
Tại Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định thẩm quyền giải quyết tranh
chấp đất đai như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không
thành thì được giải quyết như sau:
- Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong
các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này tranh chấp về tài sản gắn
liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
- Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không
một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự
chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy
định sau đây:
+ Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm
quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
+ Khởi kiện tại Tòa án nhân dân thẩm quyền theo quy định của pháp
luật về tố tụng dân sự;
- Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân
dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như
sau:
+ Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với
nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết thì quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng
hành chính;
+ Trường hợp tranh chấp một bên tranh chấp tổ chức, sở tôn
giáo, người Việt Nam định nước ngoài, doanh nghiệp vốn đầu nước
ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết thì quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về
tố tụng hành chính;
- Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại khoản 3 Điều này
phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp
hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường
hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.
(LSVN) - Vit Nam, đt đai là mt loi tài sản đc bit, thuc sở hu tn dân do Nhà nưc đi din chủ
s hu và thng nhất qun . Nhà nưc trao quyn sdng đt cho ngưi s dng đt theo quy đnh ca
Lut Đt đai. Việc s dng đt là vấn đ thưng hay phát sinh tranh chp trên thc tế.
Đi tưng ca tranh chp đt đai là quyn qun lý, quyền sử dng và nhng li ích phát
sinh từ quá trình s dng loi tài sn đc bit này. Tranh chp đt đai luôn gn lin với
quá trình s dụng đt ca các ch th nên không chnh hưng đến li ích ca các bên
tranh chấp mà còn nh hưng đến li ích ca Nhà nưc.
Trong quá trình thc hin Lut Đt đai năm 2013, các quy đnh vgii quyết tranh chp
đt đai ít nhiu đã bc lnhng đim bt cp, cần có s điu chnh cho phù hp với nhu
cu s dụng đt và làm tăng hiu quả qun lý đt đai ca các cơ quan nhà nước.
(1) Nguyn Văn Sơn, Hòa gii tranh chp đất đai và nhng khó khăn, vưng mc trong
công tác kim sát gii quyết v án tranh chấp đt đai, xem ti:
http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/2318 (truy cp ngày 28/10/2021).
(2) Minh Tun, Vưng mc, bất cp, kiến nghhoàn thin pháp lut vthẩm quyn gii
quyết tranh chp đt đai theo th tc tố tng n s, xem ti:
https://stp.bacgiang.gov.vn/hien-thi-noi-dung/-/asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/
vuong-mac-bat-cap-kien-nghi-hoan-thien-pl-ve-tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-at-ai-
theo-thu-tuc-ttds
(3) Lương ThBích Ngân, Mt svn đề v hòa gii tranh chp đất đai ti Vit Nam, xem
ti: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210774
(4) Tưng Duy Lưng, Nhng khó khăn, vưng mc trong gii quyết tranh chp
quyn sdng đt, tranh chp tha kế quyền s dng đt và mt vài kiến ngh, xem ti:
https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/tranh-chap-quyen-su-dung-dat-thua-ke-
quyen-su-dung-dat-mot-loai-tranh-chap-phuc-tap-vi-sao
1. Hình thức của tiểu luận
- Viết tay tn chiều dọc của giấy A4, trình y 1 mặt, độ dài phần nội dung từ 8
đến 15 trang (kng chấp nhận đánh máy).
- Lề trái 3cm; lề phải, lề trên, lề dưới 2 cm.
2. Cấu trúc của tiểu luận: sắp xếp theo thứ tự sau:
(1) Trang bìa: theo mẫu kèm theo
(2) Mục lục
(3) Nội dung
Các đề mục được đánh số thứ tự (Ví dụ: 1…; 1.1…; 1.1.1…; 2…).
Chỉ viết tắt các từ thông dụng.
Đánh số trang ở giữa và phía dưới trang cho phần nội dung.
(4) Tài liệu tham khảo
(5) Phụ lục (nếu có)
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LUẬT ĐẤT ĐAI
Lớp tín chỉ: D16LK2
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tranh chấp đất đai là gì? tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn,
phức tạp? phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay.
Họ và tên sinh viên:Lê Ngọc Anh Mã SV: 1116010086
Ngày/tháng/năm sinh:06/03/2002
Họ và tên giảng viên: Lương Văn Liệu HÀ NỘI - 2023 MỞ ĐẦU
Ở nước ta, đất đai là một loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng
đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai. Việc sử dụng đất là
vấn đề thường hay phát sinh tranh chấp trên thực tế.
Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những
lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng loại tài sản đặc biệt này. Tranh chấp đất
đai luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không chỉ ảnh
hưởng đến lợi ích của các bên tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước.
Thực trạng tranh chấp đất đai hiện nay tại Việt Nam gia tăng, không những
về số lượng mà còn phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa
nhanh. Vậy, tranh chấp đất đai là gì? tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số
lượng lớn, phức tạp? phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai
hiện nay? là nội dung đề tài tiểu luận em chọn để kết thúc môn học Luật Đất đai.
Kết cấu của tiểu luận gồm ba nội dung chính như sau:
1. Tranh chấp đất đai là gì?
2. Tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn, phức tạp?
3. Phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay? NỘI DUNG
1. Tranh chấp đất đai là gì?
1.1. Khái niệm tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống xã
hội ở mọi thời kỳ lịch sử. Trong xã hội tồn tại sự đối kháng thì đất đai luôn là
đối tượng tranh chấp giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, việc giải quyết
triệt để các (TCĐĐ) ở các xã hội được thực hiện bằng một cuộc cách mạng xã
hội để thay thế chế độ sở hữu đất này bằng chế độ sở hữu đất đai khác tiến bộ hơn.
Ở nước ta, TCĐĐ cũng thể hiện dấu ấn mạnh mẽ trong các thời kỳ lịch sử
khác nhau của các quan hệ pháp luật đất đai. Trước những năm 1980, khi nhà
nước còn duy trì ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể
và sở hữu tư nhân thì có thể tranh chấp về quyền sở hữu, về quyền- nghĩa vụ
trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. Hiến pháp năm 1980 ra đời, Nhà
nước trở thành người đại diện cho toàn dân thực hiện quyền sở hữu đất đai, vì
vậy không còn tranh chấp về quyền sở hữu, đối tượng tranh chấp thời kỳ này chỉ
là quyền quản lý và quyền sử dụng những diện tích đất đai nhất định. Bước sang
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN cùng
với các quan hệ kinh tế khác, các quan hệ đất đai cũng phát triển hết sức đa
dạng, phức tạp, các giao dịch dân sự về đất đai được xác lập như chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh
bằng giá trị sử dụng đất … cũng từ đó đối tượng của TCĐĐ đã có sự thay đổim
khổng chỉ là quyền quản lý, quyền sử dụng đất đai mà còn tranh chấp trong quá
trình xác lập và thực hiện các giao dịch về đất đai.
Tóm lại, Tranh chấp đất đai theo giáo trình của Trường Đại học Luật Hà
Nội thì: TCĐĐ là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và
nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Theo quy định của Luật đất đai cũ thì TCĐĐ là mọi tranh chấp phát sinh
trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về
tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính.
Theo quy định mới nhất tại khoản 24 Điều 3, Luật Đất đai năm 2013 , khái
niệm TCĐĐ đã được kế thừa và phát triển và được quy định là tranh chấp về
quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Theo đó, về bản chất tranh chấp đất đai là tranh chấp về xác định ai là
người có quyền hợp pháp đối với đất đai. Việc xác định tranh chấp nào là tranh
chấp đất đai rất quan trọng, vì thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai và tranh chấp
liên quan đến đất đai là khác nhau.
1.2. Đặc điểm của tranh chấp đất đai
- Đối tượng của TCĐĐ là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợi ích
phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở
hữu của các bên tranh chấp;
- Các chủ thể TCĐĐ chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không có quyền
sở hữu đối với đất đai;
- TCĐĐ luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không
chỉ ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp của các bên tham gia tranh chấp mà còn ảnh
hưởng đến lợi ích của Nhà nước. Vì trước hết, khi xảy ra tranh chấp, một bên
không thực hiện được những quyền của mình, do đó ảnh hưởng đến việc thực
hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
2. Tại sao tranh chấp đất đai hiện nay có số lượng lớn, phức tạp?
TCĐĐ hiện nay đang diễn ra ngày càng nhiều và phổ biến hơn bao giờ hết
ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Tuy mức độ, tính chất và phạm vi khác
nhau nhưng nhìn chung TCĐĐ đã gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến
trật tự, an toàn xã hội. Do vậy, cần phải tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tranh
chấp, từ đó có những biện pháp giải quyết một cách thỏa đáng, góp phần ngăn
ngừa và hạn chế mức thấp nhất những TCĐĐ có thể sảy ra.
Từ thực tế của thực trạng TCĐĐ có thể rút ra một số nguyên nhân có tác
động làm cho những vụ việc TCĐĐ ngày càng nhiều và phức tạp. 2.1. Nguyên nhân khách quan
Tranh chấp đất đai ở nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để
lại. Ở miền Bắc, sau Cách mạng tháng Tám và sau năm 1953, Đảng và Chính
phủ đã tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của
thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân.
Năm 1960, thông qua con đường hợp tác hóa nông nghiệp, ruộng đất của người
nông dân được đưa vào làm tư liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, do
đó tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định.
Ở miền Nam, sau hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử dụng
đất đai có nhiều diễn biến phức tạp hơn. Trong 9 năm kháng chiến, Chính phủ
đã tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào các năm 1949 –
1950 và năm 1954, nhưng đến năm 1957, ngụy quyền Sài gòn đã thực hiện cải
cách điền địa, thực hiện việc “truất hữu” nhằm xóa bỏ thành quả của cách mạng,
gây ra những xáo trộn về quyền quản lý ruộng đất của người nông dân.
Sau khi thống nhất đất nước, năm 1975, Nhà nước đã tiến hành hợp tác hóa
nông nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt các lâm trường, nông trường, trang
trại. Những tổ chức đó bao chiếm quá nhiều diện tích đất nhưng sử dụng lại kém
hiệu quả. Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào các năm 1978 – 1979 và
năm 1982- 1983, với chính sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, đã dẫn tới
những xáo trộn lớn về ruộng đất, về ranh giới, số lượng và mục đích sử dụng đất.
Hiện nay, trong quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, việc thu
hồi đất để mở rộng đô thị, xây dựng kết cầu hạ tầng thực hiện các dự án đầu tư
làm cho quỹ đất canh tác ngày giảm. Trong khi đó sự gia tăng dân số vẫn ở tỷ lệ
sao, cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng được vấn đề giải quyết việc làm và cuộc sống
cho người lao động. Đặc biệt, do tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường làm
cho giá đất tang đã và đang là những áp lực lớn gây nên tình trạng TCĐĐ ngày một gây gắt. 2.2. Nguyên nhân chủ quan
- Về cơ chế quản lý đất đai
Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều yếu
kém. Nhà nước phân công, phân cấp cho quá nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý
đất đai thiếu chặt chẽ. Có thời kỳ mỗi loại đất do một ngành quản lý dẫn đến
việc tranh chấp về đất thuộc quyền quản lý của nhiều ngành khác nhau. Bên
cạnh đó, tổ chức cơ quan quản lý đất đai từ trung ương đến cơ sở không ổn định,
hoàn toàn không đủ sức giúp Nhà nước trong lĩnh vực này.
Công tác phân vùng quy hoạch đất đai làm chậm, thiếu đồng bộ, việc phân
chia địa giới hành chính có nhiều thay đổi nhưng xác định mốc giới không kịp
thời hoặc không rõ rang làm cho tình trạng TCĐĐ phức tạp them, phương tiện
và hồ sơ phục vụ cho công tác quản lý đất đai còn thiếu, chưa có đầy đủ cơ sở
khoa học và phương pháp quản lý cần thiết để xác định quyền sử dụng đất cho
các chủ thể nên đã làm giảm hiệu lực của nhà nước trong việc giải quyết TCĐĐ.
- Về chính sách, pháp luật đất đai:
Chính sách, pháp luật đất đai chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, có mặt không
rõ ràng và đang còn nhiều biến động. Hon nữa, thực tế áp dụng các chính sách
đất đai còn nhiều tùy tiện dẫn đến tình trạng người có khả năng sản xuất nông
nghiệp thì thiếu ruộng đất, ngược lại, người có ruộng lại không có khả năng
hoặc nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa hoặc sử dụng đất kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn thi hành chậm được ban hành làm cho việc
áp dụng pháp luật thực hiện một cách cầm chừng, thiếu hiệu quả.
Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều sai phạm, non đất kém về trình
độ quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai. Điều này góp phần
làm xuất hiện nhiều tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải quyết. Cụ thể:
Hồ sơ địa chính chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu căn cứ pháp lý và thực
tế để xác định quyền sử dụng và quản lý đất đai của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là
ở những vùng mà quan hệ đất đai phức tạp và có nhiều biến động.
Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ những tài
liệu lịch sử của chế độ cũ để lại. Hơn nữa, việc giao đất lại không được tiến
hành theo một quy trình chặt chẽ, nên hồ sơ đất đai không đồng bộ và bị thất lạc.
Quy hoạch sử dụng đất đai chưa đi vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử
dụng đất không hợp lý khó bị phát hiện. Khi phát hiện thì lại không được xử lý
kịp thời. Nhiều địa phương còn có những nhận thức lệch lạc về chính sách đất
đai, quản lý đất đai còn nặng về biện pháp mệnh lệnh hành chính mà chưa chú ý
đến biện pháp quản lý về mặt kinh tế.
Một số nơi ban hành văn bản pháp lý đất đai không rõ ràng, hoặc chủ
trương sai lầm của một số cán bộ đã làm cho một bộ phận nhân dân hiểu lầm là
Nhà nước có chủ trương “trả lại đất cũ”, trả lại đất ông cha, dẫn đến việc khiếu
kiện đòi lại đất ngày càng nhiều.
Về công tác cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai
Một bộ phận cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ quản lý đất đai đã thực
hiện không tốt nhiệm vụ được giao, thiếu gương mẫu, lạm dụng chức quyền, vì
lợi ích riêng tư, bị kẻ xấu lợi dụng để “đục nước béo cò”, thực hiện những âm
mưu đen tối, gây mất ổn định xã hội.
Lợi dụng chủ trương điều chỉnh ruộng đất, tổ chức lại sản xuất theo cơ chế
mới, một số cán bộ, đảng viên lợi dụng sơ hở trong các chế độ, chính sách đất
đai của Nhà nước và dựa vào chức quyền để chiếm dụng đất đai trái phép, gây bất bình trong nhân dân.
Đặc biệt, ở những nơi nội bộ mất đoàn kết thì lại lấy vấn đề đất đai làm
phương tiện để đấu tranh với nhau, một số phần tử xấu lợi dụng cơ hội này để
bao chiếm đất đai hoặc kích động gây chia rẽ nội bộ và gây mất ổn định về tình
hình chính trị- xã hội, làm mất uy tín của tổ chức Đảng và chính quyền.
Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết tranh chấp đất đai ở nhiều nơi,
nhiều lúc còn hữu khuynh, mất cảnh giác. Chẳng những hồ sơ đất đai không đầy
đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu ở nông thôn cũng chưa chặt chẽ, kẻ xấu
có điều kiện để hoạt động dễ dàng.
Khi phát hiện những kẻ cầm đầu, tổ chức gây rối, kích động vi phạm pháp
luật thì lúng túng trong xử lý, nương nhẹ trong thi hành pháp luật, không tổ chức
được lực lượng quần chúng cốt cán đấu tranh với mọi biểu hiện tiêu cực, mà trái
lại, để quần chúng bị bọn xấu lôi kéo.
Tổ chức Đảng và chính quyền trở thành người bị động, phải chạy theo giải
quyết những vụ việc đã xảy ra hoặc xử lý những hậu quả nặng nề.
Về đường lối chính sách, pháp luật về đất đai
Chính sách đất đai và các chính sách khác có liên quan đến đất đai chưa
đồng bộ, có mặt không rõ ràng và đang còn biến động.
Thực tế áp dụng các chính sách đất đai còn tùy tiện dẫn đến tình trạng:
Người có khả năng sản xuất nông nghiệp thì thiếu ruộng đất, ngược lại, người có
ruộng lại không có khả năng hoặc nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa hoặc
sử dụng đất kém hiệu quả.
Tình trạng người nông dân phải ra các đô thị bán sức lao động, gây mất ổn
định cơ cấu lao động sản xuất cũng có nguyên nhân từ việc thiếu đất để sản xuất.
Thực tiễn đã chứng minh những sai lầm trong phong trào hợp tác hóa nông
nghiệp như nóng vội, gò ép, đưa quy mô hợp tác xã (HTX) nhỏ lên quy mô
HTX lớn không phù hợp với trình độ năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, đặc
biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở đã dẫn đến hậu quả là đất đai sử dụng bừa bãi, lãng phí và kém hiệu quả.
Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp được đổi mới,
người sử dụng đất có nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, đòi hỏi phải có một
diện tích đất nhất định để sản xuất. Do đó đã xuất hiện tư tưởng đòi lại đất để sản xuất.
Chính sách đất đai chưa phù hợp, chậm đổi mới đã tạo cơ sở cho việc lấn
chiếm đất đai diễn ra khá phổ biến, song chưa được giải quyết và xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, việc Nhà nước chia, tách, nhập hoặc thành lập mới những đơn
vị hành chính trong những năm gần đây dẫn đến việc phân địa giới hành chính
không rõ ràng, cụ thể làm cho tình hình tranh chấp đất đai ngày càng phức tạp và gay gắt hơn.
Về công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật
Công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật đất đai chưa được
coi trọng, làm cho nhiều văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước chưa được phổ
biến sâu rộng trong nhân dân.
Tuy nhiên, việc tranh chấp đất đai ở mỗi địa phương khác nhau còn có
những nguyên nhân đặc thù và việc tìm ra những nguyên nhân đó phải căn cứ
vào thực tế sử dụng đất, và phong tục tập quán của từng địa phương để xây dựng
được những giải pháp tốt nhất nhằm giải quyết có hiệu quả từng vụ tranh chấp.
Song trên thực tế khía cạnh này chưa được các cơ quan nhà nước chú trọng, xem xét.
Tăng cường nhu cầu sử dụng đất: Việc tăng cường dân số và phát triển kinh
tế có thể dẫn đến sự tăng cường nhu cầu sử dụng đất. Điều này làm tăng giá trị
của đất và tăng khả năng xuất hiện các tranh chấp liên quan đến quyền lợi sử dụng và sở hữu đất.
+ Tăng cường dân số: Sự gia tăng dân số đồng nghĩa với nhu cầu lớn hơn
về nhà ở và các cơ sở hạ tầng khác. Người dân cần đất để xây dựng nhà cửa,
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, và các dự án phát triển khác. Điều này tạo ra áp
lực lớn về nguồn cung đất, đặc biệt là ở các khu vực đô thị nơi không gian có hạn.
+ Phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế thường đi kèm với nhu cầu tăng
cao về đất đai cho các dự án xây dựng, công nghiệp, và thương mại. Các doanh
nghiệp cũng có thể có nhu cầu mở rộng diện tích hoạt động của mình. Điều này
có thể tạo ra cạm bẫy giữa người dân cần đất cho sinh sống và các doanh nghiệp
muốn sử dụng đất cho mục đích kinh doanh.
+ Tăng giá trị của đất: Sự tăng cường nhu cầu sử dụng đất thường đi kèm
với việc tăng giá trị của đất. Khi đất trở nên quý giá, người dân và doanh nghiệp
sẽ có xu hướng tranh chấp về quyền lợi sử dụng và sở hữu đất, đặc biệt là trong
các khu vực có tiềm năng phát triển cao.
+ Áp lực trên đất đai đô thị: Ở các thành phố lớn, đất đai trở thành một
nguồn tài nguyên quý giá và khan hiếm. Điều này tăng cường áp lực đặc biệt đối
với các khu vực đô thị, khiến cho các dự án xây dựng và mở rộng trở nên đối
đầu với nhu cầu cạnh tranh cao.
Vấn đề kinh tế và đạo đức: Sự thay đổi trong giá trị đạo đức gia đình và
dòng tộc có thể ảnh hưởng đến cách thức xử lý các vấn đề thừa kế và chuyển
nhượng tài sản. Sự thay đổi này có thể dẫn đến việc hủy bỏ các thỏa thuận trước
đó và gây tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình.
+ Thay đổi trong giá trị đạo đức gia đình và dòng tộc: Sự thay đổi trong giá
trị đạo đức của gia đình và dòng tộc có thể ảnh hưởng đến cách mà các thành
viên trong gia đình nhìn nhận về tài sản và thừa kế. Nếu giá trị đạo đức thay đổi,
có thể xảy ra mâu thuẫn giữa các thế hệ về cách thức xử lý và phân phối tài sản.
+ Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế: Trong một số trường hợp, áp lực kinh tế
có thể khiến cho các thành viên trong gia đình trở nên ganh đua với nhau để có
quyền lợi sử dụng và sở hữu đất đai. Đặc biệt là khi giá trị của đất đai tăng lên,
những tranh chấp về thừa kế và chuyển nhượng tài sản trở nên căng thẳng hơn.
+ Hủy bỏ các thỏa thuận trước đó: Sự thay đổi trong giá trị đạo đức cũng có
thể dẫn đến việc hủy bỏ các thỏa thuận dân sự hay di chúc trước đó. Những thỏa
thuận này có thể bị coi là không công bằng hoặc không phản ánh đúng ý muốn của người sáng lập.
+ Ganh đua quyền lợi trong gia đình: Nếu có sự chênh lệch về địa vị kinh tế
giữa các thành viên trong gia đình, có thể xuất hiện ganh đua quyền lợi về tài
sản và đất đai. Sự ganh đua này có thể dẫn đến tranh chấp và mâu thuẫn trong
gia đình. Điều này có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho sự mâu thuẫn và tranh
chấp. Những thay đổi về giá trị đạo đức và áp lực kinh tế có thể làm tăng nguy
cơ tranh chấp đất đai trong gia đình, đặc biệt là khi có sự thay đổi đột ngột và
không được thảo luận hay đàm phán một cách rõ ràng.
Thay đổi trong trình độ dân trí: Sự nâng cao trình độ dân trí của cộng đồng
có thể làm cho người dân trở nên nhạy bén hơn về các quy định pháp luật và thủ
tục hợp đồng. Điều này có thể dẫn đến việc kiện tụng khi hợp đồng mua bán
không tuân theo các quy định pháp luật.
Pháp lý và thủ tục đất đai: Các quy định pháp luật liên quan đến chuyển
nhượng đất đai có thể tạo ra những rắc rối phức tạp. Việc không tuân theo các
quy định này có thể làm cho các hợp đồng mua bán trở nên vô hiệu, dẫn đến tranh chấp pháp lý.
Chuyển đổi xã hội và gia đình: Sự thay đổi trong cấu trúc gia đình và xã hội
có thể tạo ra những thách thức mới trong việc quản lý tài sản và thừa kế. Việc
quy định đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình trong các giao dịch có
thể dẫn đến tranh chấp nếu không được thực hiện đúng cách.
những yếu tố này cùng nhau làm tăng cường sự phức tạp của tranh chấp đất
đai và đòi hỏi sự hiểu biết rõ ràng về pháp lý và quy định đất đai để giải quyết
các vấn đề một cách công bằng và hiệu quả.
3. Phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay?
Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai: Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai: Nguyên nhân chủ quan
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi, hi vọng rằng từ những chia sẻ
trên đây của chúng tôi có thể giúp quý khách hàng biết các nguyên nhân dẫn đến
tranh chấp đất đai phổ biến ở Việt Nam là gì và qua đó hiểu hơn về vấn đề tranh chấp này. .
Giải quyết tranh chấp đất đai bằng hòa giải
Căn cứ Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định hòa giải tranh chấp đất đai như sau:
- Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải
quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
- Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi
đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải
tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải
phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành
viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai
tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ
ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
- Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có
xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi có đất tranh chấp.
- Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh
giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến
Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ
gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi
trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy
ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và
cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
Nếu trường hợp hòa giải không thành khi xảy ra tranh chấp đất đai thì có
thể gửi đơn yêu giải quyết bằng Tòa án
Giải quyết tranh chấp đất đai bằng hình thức khởi kiện tại Tòa án nhân dân Tại Điều
203 Luật Đất đai 2013 quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không
thành thì được giải quyết như sau:
- Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong
các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn
liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
- Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không
có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự
chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
+ Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm
quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
+ Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật về tố tụng dân sự;
- Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân
dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
+ Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với
nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
+ Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn
giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
- Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại khoản 3 Điều này
phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp có
hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường
hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.
(LSVN) - Ở Việt Nam, đất đai là một loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của
Luật Đất đai. Việc sử dụng đất là vấn đề thường hay phát sinh tranh chấp trên thực tế.
Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợi ích phát
sinh từ quá trình sử dụng loại tài sản đặc biệt này. Tranh chấp đất đai luôn gắn liền với
quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của các bên
tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện Luật Đất đai năm 2013, các quy định về giải quyết tranh chấp
đất đai ít nhiều đã bộc lộ những điểm bất cập, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với nhu
cầu sử dụng đất và làm tăng hiệu quả quản lý đất đai của các cơ quan nhà nước.
(1) Nguyễn Văn Sơn, Hòa giải tranh chấp đất đai và những khó khăn, vướng mắc trong
công tác kiểm sát giải quyết vụ án tranh chấp đất đai, xem tại:
ht p:/ vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/2318 (truy cập ngày 28/10/2021).
(2) Minh Tuấn, Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải
quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự, xem tại:
ht ps:/ stp.bacgiang.gov.vn/hien-thi-noi-dung/-/asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/
vuong-mac-bat-cap-kien-nghi-hoan-thien-pl-ve-tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-at-ai- theo-thu-tuc-t ds
(3) Lương Thị Bích Ngân, Một số vấn đề về hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam, xem
tại: ht p:/ lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210774
(4) Tưởng Duy Lượng, Những khó khăn, vướng mắc trong giải quyết tranh chấp
quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất và một vài kiến nghị, xem tại:
ht ps:/ www.tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/tranh-chap-quyen-su-dung-dat-thua-ke-
quyen-su-dung-dat-mot-loai-tranh-chap-phuc-tap-vi-sao
1. Hình thức của tiểu luận
- Viết tay trên chiều dọc của giấy A4, trình bày 1 mặt, độ dài phần nội dung từ 8
đến 15 trang (không chấp nhận đánh máy).
- Lề trái 3cm; lề phải, lề trên, lề dưới 2 cm.
2. Cấu trúc của tiểu luận: sắp xếp theo thứ tự sau:
(1) Trang bìa: theo mẫu kèm theo (2) Mục lục (3) Nội dung
Các đề mục được đánh số thứ tự (Ví dụ: 1…; 1.1…; 1.1.1…; 2…).
Chỉ viết tắt các từ thông dụng.
Đánh số trang ở giữa và phía dưới trang cho phần nội dung. (4) Tài liệu tham khảo (5) Phụ lục (nếu có)