Đề tài tiểu luận môn chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Các giá trị của tư tưởng chính trị thời kỳ cổ đại (Có thể chọn: tư tưởng Chính trị Phương Tây hoặc Trung Quốc). Giá trị của tư tưởng chính trị Phương Tây thời kỳ cận đaị (hoặc chọn tư tưởng của 1 nhà tư tưởng cụ thể). Giá trị của tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Ý nghĩa của những tư tưởng này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chính Trị Học
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Môn: Chính trị học
1. Các giá trị của tư tưởng chính trị thời kỳ cổ đại (Có thể chọn:
tư tưởng Chính trị Phương Tây hoặc Trung Quốc).
2. Giá trị của tư tưởng chính trị Phương
Tây thời kỳ cận đaị (hoặc chọn tư tưởng của 1 nhà tư tưởng cụ thể)
3. Giá trị của tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị?
Ý nghĩa của những tư tưởng này.
4. Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta
trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
5. Quyền lực chính trị và những đặc điểm của quyền lực chính trị?
Liên hệ với Việt Nam
6. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam
(hoặc 1 quốc gia nào đó) – Có thể chọn 1
trong các nhân tố thuộc Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
7. Vai trò của thủ lĩnh chính trị… (Chọn 1 thủ lĩnh chính trị cụ thể)
8. Mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế ở Việt Nam (hoặc 1 quốc gia)
9. Chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay ( có thể chọn:
Mô hình trật tự thế giới đương đại; Sức mạnh của các quốc gia
– hoặc 1 quốc gia cụ thể; Mối quan hệ của các quốc gia
– có thể chọn 2 quốc gia cụ thể; Vai trò của các tổ chức quốc tế - hoặc 1 t
ổ chức cụ thể trong nền chính trị quốc tế hiện nay)
Yêu cầu: Tiểu luận từ 25 trang trở lên
Các tiểu luận giống nhau, sao chép sẽ ko được chấm
Thời gian nộp: theo lịch của nhà trường (nộp bản mềm cho lớp trưởng để lớp tr
ưởng nộp lại cho cô; Bản cứng nộp lên VPK Chính trị học – Tầng 9 nhà A1 –
theo lịch của Đào tạo)
Chương 1: Công cuộc cải tổ của Liên Xô 1985-1991 và bài học kinh nghiệm 1.1. Cải tổ và tan rã 1.2. Bài học kinh nghiệm
Chương 2: Công cuộc cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm
2.1. Tình hình Trung Quốc trước cải cách – mở cửa kinh tế
2.2. Cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc
2.2.1. Đường lối, chính sách cải cách kinh tế
2.2.2. Các giai đoạn thực hiện cải cách – mở cửa kinh tế của Trung Quốc
2.2.2.1. Giai đoạn bắt đầu cải cách (12/1978 – 10/1984)
2.2.2.2. Giai đoạn mở rộng cải cách kinh tế (10/1984 – 9/1988)
2.2.2.3. Giai đoạn chấn chỉnh, sửa chữa và tiếp tục cải cách (10/1988 –12/1991)
2.2.2.4. Giai đoạn bước đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1/1991 – 11/2002)
2.2.2.5. Giai đoạn từ 2002 đến nay 2.3. Bài học kinh nghiệm
Chương 3: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
3.1. Sự cần thiết khách quan hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3.1.1. Cơ chế cũ và hạn chế của nó
3.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN
3.2. Qúa trình hình thành kinh tế thị trường ở nước ta 3.2.1. Trước năm 1986 3.2.2. Sau năm 1986
3.3. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
3.3.1. Về chế độ sở hữu
3.3.2. Về quan hệ phân phối
3.3.3. Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế
3.4. Thực trạng và giải pháp của quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3.4.1. Thực trạng của quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường
3.4.2. Giải pháp khắc phục khó khăn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN