Đề Tài: Tìm Hiểu Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Nhtw Hiện Đại Tại Một Số Quốc Gia | Tài Chính Tiền Tệ

Đề Tài: Tìm Hiểu Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Nhtw Hiện Đại Tại Một Số Quốc Gia | Tài Chính Tiền Tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Tài: Tìm Hiểu Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Nhtw Hiện Đại Tại Một Số Quốc Gia | Tài Chính Tiền Tệ

Đề Tài: Tìm Hiểu Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Nhtw Hiện Đại Tại Một Số Quốc Gia | Tài Chính Tiền Tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Tài Chính Tiền Tệ
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC
CỦA NHTW HIỆN ĐẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
Giảng viên hướng dẫn Vũ Mai Chi
Lớp học phần
231FIN82A21
Mã học phần FIN82
Nhóm thực hiện 06
NHTW ở quốc gia nghiên cứu Singapore
Số từ 0
Hà Nội, ngày... tháng... năm 2023
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06
HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN
Nguyễn Thùy Dương ( Nhóm trưởng ) 25A4012104
Hà Thị Điệp Anh 25A4060261
Lê Kim Chi 25A4011755
Vũ Thùy Dương 25A4012108
Đinh Thị Hồng Ngọc 25A4060827
Phạm Thị Quý 25A4011402
Ly Xuân Thắng 25A4010697
Bùi Thị Thanh Thúy 24A4052056
Lê Hải Yến 25A4012430
1
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
LỜI CẢM ƠN
Trên đây là toàn bài bài nghiên cứu nhóm chúng em về chủ đề “Tìm hiểu về
vị trí pháp hình tổ chức của NHTW hiện đại tại Singapore”. Chúng
em xin chân thành cảm ơn Mai Chi đN những góp ý cũng như sự hướng
dẫn tận tình trong suốt quá trình nhóm làm việc tìm hiểu về đ tài này. Kiến
thức hạn sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người luôn có những hạn chế
nhất định. Do đó, chúng em sẽ không thể không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế trong quá trình hoàn thành bài tâp lớn. vậy, chúng em rất mong nhận được
những lời đánh giá, góp ý của để thể hiểu hơn những thiếu sót nhóm
đang gặp phải. Cuối cùng, một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn
cô!
LỜI CAM ĐOAN
Từ những kiến thức học tập, nghiên cứu tại Học viện Ngân hàng và khảo sát
thực tế, chúng em cũng đN tham khảo tra cứu các sách báo hay các tài liệu trên
mạng. Từ đó chúng em đN tập hợp thông tin chỉnh sửa để thể hoàn thiện bài
tập này. Chúng em xin cam đoan nội dung bài tậpkết quả nghiên cứu của chính
chúng em thực hiện. Do trình độ khả năng còn hạn chế nên bài tập này không thể
tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mọng nhận được sự nhận xét của thầy cô.
Chúng em xin cam đoạn những điều trên đúng sự thật, nếu phát hiện bất
kì sự gian lận nào, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Chữ ký xác nhận của học viên Ngày tháng năm 2023
2
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHTW......................................................................5
1. Tổng quan về NHTW............................................................................................................5
1.1 Khái niệm..........................................................................................................................5
1.2 Lịch sử ra đời của NHTW................................................................................................5
1.3. Chức năng của NHTW:...................................................................................................5
2. Vị trí pháp lý của NHTW......................................................................................................8
3. Mô hình tổ chức của NHTW.................................................................................................8
4. Tính độc lập..........................................................................................................................10
CHƯƠNG II: Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore.......................................10
1. Tổng quan ngân hàng trung ương Singapore...................................................................11
2. Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore..................................................................11
2.1. Vị trí pháp lý...................................................................................................................11
2.2. Mô hình tổ chức.............................................................................................................12
2.3. Tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore...................................................13
2.4. Chức năng......................................................................................................................15
2.4.1. Ngân hàng phát hành tiền..........................................................................................15
2.4.2. Quản lý Nhà nước.......................................................................................................15
2.4.3. Ngân hàng của các ngân hàng..................................................................................17
2.5. Nhiệm vụ........................................................................................................................17
2.5.1. Thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế..................................................................17
2.5.2. Duy trì trung tâm tài chính mạnh mẽ, đáng tin cậy..................................................17
2.5.3. Phát triển trung tâm tài chính sáng tạo và toàn diện................................................18
3. Đánh giá về NHTW Singapore...........................................................................................18
3.1. Ưu điểm..........................................................................................................................18
3.2 .Nhược điểm....................................................................................................................19
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM19
1.Bài học cho Việt Nam...........................................................................................................19
2.Định hướng............................................................................................................................20
C. KẾT LUẬN.......................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................22
3
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
A.LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Ngân hàng Trung
ương (NHTW) bất kỳ quốc gia nào cũng nắm vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát sự an toàn của hệ thống ngân
hàng. Đặc biệt, sau những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xu
hướng phát triển đa năng của các trung gian tài chính trong thời gian qua đN cho
thấy vai trò “người dẫn đường” của NHTW đối với hệ thống ngân hàng nền
kinh tế của một quốc gia.
Nhờ có NHTW với thẩm quyền của mình trong việc xây dựng, thực thi chính
sách tiền tệ quốc gia (CSTTQG) với cách “ngân hàng mẹ của hệ thống
ngân hàng” mà nhiều ngân hàng đN được giải cứu, thoát khỏi tình trạng phá sản và
duy trì được tính thanh khoản cho toàn hệ thống tài chính. Thế nhưng, để xây dựng
được một hệ thống NHTW hoạt động hiệu quả đòi hỏi mỗi quốc gia phải lựa chọn
vị trí pháp lý và mô hình tổ chức phù hợp phù hợp cho NHTW của mình.
Hiểu được tầm quan trọng đó, nhóm nghiên cứu đN quyết định lựa chọn đề tài
“Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ chức của NHTW hiện đại tại Singapore”-
một quốc gia nền kinh tế phát triển sau các cường quốc nhưng đN vươn lên
mạnh mẽ với những cải cách táo bạo, đường lối phát triển kinh tế và thu hút đầu tư
đúng đắn, phát triển nhiều tiềm năng với hệ thống tài chính - để thấy được vai trò
nổi bật của NHTW.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu
4
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHTW
1. Tổng quan về NHTW.
1.1 Khái niệm.
NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ;
thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiện trung ương, là ngân hàng của các
ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trong việc quản lý Nhà nước về các
hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định cộng đồng.
1.2 Lịch sử ra đời của NHTW.
Lịch sử ra đời của NHTW trải qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn hình thành Ngân hàng sơ khai (từ 3500-1800tr.CN):Nghề ngân
hàng ra đời ban đầu với nghiệp vụ đơn giản: Nhận bảo quản tiền và được trả
thù lao bảo quản, đổi chác tiền đúc và ăn hoa hồng đổi tiền. Nghề ngân hàng
sơ khai kiểu như vậy xuất hiện từ Hy Lạp rồi lan ra các nước khác.
Giai đoạn hình thành NHTM (từ V đến XVIII): Hoạt động ngân hàng trong
thời kỳ từ thế kỷ thứ V đến XV sau Công nguyên đN có những bước phát
triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai. Sự ra đời nghiệp vụ ghi chép sổ
sách, số hiệu tài khoản, hoạt động thanh toán bù trừ sơ khai, nghiệp vụ bảo
lNnh. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI: Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu
ra đời.
Giai đoạn phân hóa hệ thống NHTW (từ thế kỷ XVIII-XX). Có sự phân hóa
hệ thống ngân hàng thành 2 nhóm chính: Các ngân hàng được phát hành tiền
kèm theo nghiệp vụ kinh doanh, các ngân hàng chỉ được phép hoạt động
kinh doanh tiền tệ và tín dụng.
Giai đoạn hình thành NHTW ( đầu thế kỷ XX đến nay): NHTW hoàn thiện
về cả tổ chức và chức năng. Tách chức năng độc quyền phát hành ra khỏi
chức năng kinh doanh tiền tệ (diễn ra đầu tiên ở Anh). Vai trò của ngân hàng
ngày càng được khẳng định thông qua vai trò điều tiết vĩ mô thực hiện chính
sách tiền tệ, tín dụng đảm bảo an toàn hệ thống tài chính, góp phần ổn định
phát triển kinh tế. Sự ra đời của NHTW là kết quả của quá trình lịch sử phát
triển và phân hóa trong hệ thống ngân hàng.
1.3. Chức năng của NHTW:
1.3.1 Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành
Độc quyền phát hành tiền có nghĩa là NHTW là người duy nhất phép phát
hành tiền theo các quy định trong luật hoặc được chính phủ phê duyệt nhằm đảm
5
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu động tiền tệ của quốc gia. Vai trò độc
quyền không chỉ đề cập đến quyền lực mà còn thể hiện trách nhiệm của ngân hàng
trung ương trong việc xác định số lượng tiền cần phát hành và thời điểm phát hành
cũng như phương thức phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh
tế.
NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN
Nguyên tắc phát hành tiền là nhằm đảm bảo tính chất khan hiếm của tiền tệ.
Việc tuân thủ các nguyên tắc phát hành tiền nhằm hình thành các căn cứ để kiểm
soát lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo đủ phương tiện tiền tệ cho nhu cầu lưu
thông hàng hóa và giữ cho lưu thông tiền tệ ổn định.
Nguyên tắc phát hành tiền dựa trên cơ sở có trữ kim bảo đảm quy định giấy
bạc ngân hàng phát hành vào lưu thông phải được bảo đảm bằng trữ kim hiện hữu
trong kho của ngân hàng. Tuy nhiên mỗi nước và mỗi thời kỳ áp dụng nguyên tắc
phát hành này khác nhau. Hạn chế chủ yếu của đảm bảo bằng trữ kim là sự thiếu
linh hoạt của khối lượng tiền phát hành và phần nào tách rời khối lượng tiền phát
hành khỏi nhu cầu lưu thông hàng hóa. Khi duy trì chế độ này, Chính phủ các nước
thường đưa ra các quy chế bổ sung nhằm làm tăng tính linh hoạt của nó. Vì thế sự
nghiêm ngặt của yêu cầu dự trữ vàng ngày càng giảm.
Đảm bảo duy nhất của khối lượng tiền trong lưu thông giờ đây là hàng hóa
thông qua các chứng khoán Chính phủ hoặc các giấy nhận nợ được phát hành bởi
các doanh nghiệp. Theo nguyên tắc phát hành có đảm bảo bằng hàng hóa, Nhà
nước không khống chế cứng nhắc một lượng giấy bạc phát hành vào lưu thông.
Thay vào đó, việc tính toán khối lượng tiền vào lưu thông căn cứ vào nhu cầu tiền
tệ của nền kinh tế và được phát ra trên cơ sở khối lượng hàng hóa và dịch vụ luân
chuyển được thể hiện bằng các giấy tờ có giá của Chính phủ hoặc doanh nghiệp.
NHTW có thể điều chỉnh linh hoạt khối lượng tiền phát hành phù hợp với sự biến
động của nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế trong từng thời kỳ và đảm bảo lưu thông
tiền tệ ổn định.
Lượng tiền trong lưu thông trong thời kỳ công nghệ số 4.0 bao gồm cả tiền
mặt và tiền gửi ở ngân hàng. Vì thế khi nắm vai trò độc quyền phát hành ngân
hàng trung ương có điều kiện để kiểm soát khả năng mở rộng tín dụng và do đó
điều chỉnh lượng tiền cần phát hành. Đây là một chức năng quan trọng, ảnh hưởng
trực tiếp tới việc thực hiện hiệu quả các hoạt động kinh tế, tài chính mà NHTW
chịu trách nhiệm điều hành, kiểm soát.
Hiện nay, hầu hết các NHTW trên thế giới đang trong quá trình nghiên cứu
và phát triển CBDC - Central bank digital currency, một loại hình tiền pháp định
6
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
mới với những ưu điểm vượt trội như tính định danh và khả năng truy xuất giao
dịch, hạn chế hành vi rửa tiền, trốn thuế,…
1.3.2 NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
a, Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian
Khi thực hiện chức năng này đồng nghĩa với việc NHTW cung ứng đầy đủ
dịch vụ của một ngân hàng cho các ngân hàng thương mại. Trước hết đó là hoạt
động mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTG bao gồm tiền gửi dự trữ bắt
buộc và tiền gửi thanh toán. Hiện nay phần lớn NHTW các nước quản lý dự trữ bắt
buộc căn cứ vào tỷ lệ phần trăm quy định trên số dư tiền gửi bình quân ngày của
ngân hàng trong một thời kỳ nào đó. Kết quả này sẽ được sử dụng làm chỉ tiêu duy
trì dự trữ cho thời kỳ tiếp theo.
Ngoài khoản dự trữ bắt buộc, các ngân hàng trung gian phải duy trì thường
xuyên một lượng tiền gửi tại tài khoản tại ngân hàng đủ để thực hiện các nhu cầu
chi trả trong việc thanh toán của các ngân hàng khác hoặc đắp ứng nhu cầu giao
dịch với ngân hàng trung ương.
b, Là trung gian thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian
Vì các ngân hàng trung gian để mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ bắt
buộc và dự trữ vượt mức tại NHTW nên chúng có thể thực hiện thanh toán không
dùng tiền mặt qua NHTW thay vì thanh toán trực tiếp với nhau. Với lợi thế của
mình NHTW có thể thực hiện thanh toán bù trừ cho các ngân hàng trung gian và
chỉ ghi chép vào tài khoản số chênh lệch sau khi bù trừ.
Thông qua dịch vụ thanh toán bù trừ NHTW góp tiết kiệm được chi phí
thanh toán cho các ngân hàng trung gian và toàn xN hội .
c, Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
Vai trò là người cho vay cuối cùng của NHTW ra đời trên cơ sở chức năng
tái chiết khấu của nó, không đơn giản chỉ để cung ứng thêm vốn khả dụng cho
ngân hàng mà thông qua tái chiết khấu góp phần làm tăng thêm tính linh hoạt và
thanh khoản cho cả hệ thống ngân hàng. Cho phép các NHTM có thể duy trì mức
dự trữ tiền mặt thấp hơn và do đó hiệu quả sử dụng vốn của nó cao hơn.
1.3.3 NHTW là ngân hàng của Chính phủ
Một trong những chức năng quan trọng của NHTW đó là thủ quỹ kho bạc
nhà nước thông qua quản lý tài khoản của Kho bạc. Chính phủ có thể ủy quyền cho
Bộ Tài chính hoặc Kho bạc đứng tên chủ tài khoản tại NHTW hằng ngày có trách
nhiệm theo dõi, chi trả lNi, thực hiện thanh toán, cấp vốn theo yêu cầu của Kho
7
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
bạc,..Tuy nhiên NHTW không phải nơi duy nhất thực hiện vai trò thủ quỹ cho
Chính phủ.
Đồng thời NHTW còn giữ chức năng là đại lý và tư vấn cho Chính phủ. khi
Chính phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách, NHTW sẽ là đại lý trong việc
phát hành chứng khoán. Đây là hoạt động cung cấp thường xuyên và hiệu quả cho
Chính phủ. Cùng với đó, NHTW có khả năng tham gia vào quá trình hoạch định
chính sách phát triển kinh tế xN hội, ban hành thể chế hoạt động đồng thời tư vấn
cho Chính phủ về các vấn đề tài chính tiền tệ. NHTW cung ứng các khoản vay tín
dụng cho Chính phủ nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc bội
chi ngân sách vào cuối năm tài chính.
1.3.4 NHTW thực hiện vai trò quản lý nhà nước
NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.Chính sách tiền tệ của NHTW là sử dụng công cụ của mình điều tiết kiểm soát
khối lượng tiền trong lưu thông đảm bảo sự ổn định tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.
NHTW có chức năng thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân
hàng.Với vai trò là một trong những trụ cột của nền kinh tế, NHTW thông qua hoạt
động của mình thực hiện vai trò điều tiết giám sát thường xuyên hoạt động ngân
hàng và bảo vệ lợi ích khách hàng đặc biệt là người gửi tiền trong quan hệ với
ngân hàng. Bên cạnh đó, NHTW còn thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy cạnh
tranh lành mạnh và hiệu quả thông qua quy định về chất lượng và sự cập nhật
thông tin mà ngân hàng có nghĩa vụ cung cấp cho những người tham gia thị
trường.
2. Vị trí pháp lý của NHTW
Đối với NHTW, vị trí pháp lý được xác định trong mối quan hệ với các thiết
chế khác như Chính phủ, Quốc hội. Trên thế giới hiện nay có hai mô hình NHTW
chủ yếu là NHTW độc lập với Chính phủ trực thuộc Quốc hội và NHTW trực
thuộc Chính phủ.
NHTW độc lập Chính phủ trực thuộc Quốc hội : NHTW không nằm trong
cơ cấu bộ máy chính phủ, không chịu sự lNnh đạo điều hành của chính phủ. Chính
phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW mặc dù ban lNnh đạo của
ngân hàng do Tổng thống hay Thủ tướng bổ nhiệm.
NHTW trực thuộc chính phủ: NHTW nằm trong cơ cấu bộ máy Chính
phủ,chịu sự điều hành trực tiếp của chính phủ, Chính phủ có quyền can thiệp rất
lớn, không chỉ trên phương diện tổ chức, điều hành mà còn trong việc thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.
8
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
3. Mô hình tổ chức của NHTW
3.1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ:
Tiêu biểu cho mô hình này là các nước ở châu Á như : Trung Quốc,Việt
Nam, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,...
Ưu điểm: Dễ dàng chỉ đạo và yêu cầu NHTW phối hợp chính sách tiền tệ
quốc gia với các chính sách kinh tế vĩ mô khác đảm bảo được tính đồng bộ hiệu
quả của tổng thể các chính sách kinh tế tài chính đối với các mục tiêu vĩ mô trong
từng thời kỳ. Đây là mô hình phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác
tiềm năng, xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển.
Bên cạnh đó cũng còn những nhược điểm cần phải nhắc tới của mô hình này
đó là mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.Việc xây
dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia có sự can thiệp chính trị thường chỉ đạt
được những mục tiêu ngắn hạn. Việc phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm cho
NHTW rời xa mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền và góp phần tăng
trưởng kinh tế. Trong mô hình tổ chức này, NHTW có thể bị biến thành nơi phát
hành tiền để bù đắp sự thâm hụt ngân sách làm cho hoạt động phát hành tiền không
tuân thủ nguyên tắc và có thể dẫn đến lạm phát.
3.2 Mô hình NHTW độc lập chính phủ:
9
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Tiêu biểu cho mô hình này là: Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ, NHTW
Thụy Sĩ, NHTW Pháp, NHTW Nhật Bản và gần đây là NHTW Châu Âu,..xu
hướng đang ngày càng tăng ở các nước phát triển.
Ưu điểm: NHTW có quyền quyết định và thực hiện chính sách tiền tệ mà
không bị ảnh hưởng bởi áp lực chi tiêu của ngân sách hay của áp lực chính trị
khác. Điều này đồng nghĩa với việc NHTW sẽ có cơ hội tăng hiệu quả của mục
tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định
hệ thống tài chính.
Bên cạnh đó vẫn còn những nhược điểm như khó kết hợp hài hòa giữa chính
sách tiền tệ quốc gia (do NHTW thực hiện) với chính sách tài khóa(do Chính phủ
chỉ đạo) để quản lý vĩ mô nền kinh tế hiệu quả, khó theo đuổi được các mục tiêu
chính sách dài hạn. Cùng với đó, trách nhiệm giải trình lớn cũng là một trong
những hạn chế của mô hình tổ chức NHTW độc lập với Chính phủ.
Không có mô hình nào là thích hợp cho mọi quốc gia. Tùy thuộc vào chế độ
chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử và sự phát triển của hệ thống
ngân hàng từng nước, hay sự ảnh hưởng trào lưu thế giới nên mỗi quốc gia sẽ có
sự lựa chọn khác nhau về mô hình NHTW.
4. Tính độc lập
10
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Khái niệm : Tính độc lập của NHTW đề cập đến mức độ tự chủ của các nhà
điều hành chính sách tiền tệ trước những tác động chính trị trực tiếp trước hoặc
những can thiệp từ Chính phủ trong việc thực thi chính sách .
Theo King Banaina (2008) tính độc lập của NHTW thể hiện ở ba khía cạnh:
Độc lập về nhân sự hay độc lập về chính trị: Được xác định bởi các yếu tố như
ảnh hưởng của Chính phủ trong thủ tục bổ nhiệm, nhiệm kỳ, miễn nhiệm hội đồng
thống đốc của NHTW. Quyền hạn của Thống đốc NHTW trong việc quyết định
các vấn đề liên quan đến nhân sự trong tổ chức của mình bổ nhiệm, miễn nhiệm
nhân sự, phân công nhiệm vụ quyền hạn, lương bổng, trợ cấp,…
Độc lập về điều hành chính sách tiền tệ: Đề cập sự linh hoạt của NHTW trong
việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Gồm hai khía cạnh độc lập với việc
thiết lập các mục tiêu và độc lập trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ.
Độc lập về mục tiêu nếu có toàn trong việc thiết lập các mục tiêu cuối cùng của
chính sách tiền tệ như lạm phát thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Độc lập về công
cụ nếu được phép lựa chọn công cụ của CSTT để đạt được mục tiêu cuối cùng.
Độc lập về tài chính: Thứ nhất NHTW có quyền tự chủ trong việc quyết định
phạm vi mức độ tài trợ cho chi tiêu của chính phủ một cách trực tiếp hay gián tiếp
bằng tín dụng của NHTW. Thứ hai NHTW có nguồn tài chính đủ lớn để không
phải phụ thuộc vào sự cấp phát tài chính của Chính phủ. Thứ ba người đứng đầu
NHTW có quyền quyết định hầu hết các khoản chi tiêu của tổ chức này trong
khuôn khổ dự toán ngân sách đN được phê duyệt.
CHƯƠNG II: Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore
1. Tổng quan ngân hàng trung ương Singapore
quan tiền tệ Singapore (MAS) hay còn gọi Ngân hàng Trung ương
Singapore được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1971, sau khi Singapore độc lập
khỏi Malaysia. MAS hợp nhất tất cả cácquan chính phủ trước đây và trở thành
quan trung ương về tất cả các chính sách tiền tệ quy định tài chính
Singapore. Không giống như nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới, MAS nằm
dưới sự quản của Văn phòng Thủ tướng (PMO); Chủ tịch của MAS cựu Bộ
trưởng Tài chính hoặc đương nhiệm.
11
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Với gần 420 tỷ USD dự trữ, đây là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất
thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Singapore.
Bên cạnh đó, MAS cũng đóng một vai trò tích cực trong khu vựcquốc tế,
góp phần duy trì sự ổn định tài chính toàn cầu và định hình các cải cách pháp lý tài
chính quốc tế. MAS là thành viên của các tổ chức toàn cầu như IMF và Ngân hàng
Thế giới; các quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế như Ủy ban Giám sát Ngân
hàng Basel; tích cực hợp tác với các ngân hàng trung ương khác.
2. Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore
2.1. Vị trí pháp lý
Tại Singapore, trước năm 1970, chức năng tiền tệ liên quan đến Ngân hàng
trung ương được thực hiện bởi quan chính phủ một số quan khác. Khi
Singapore phát triển, nhu cầu về một môi trường tiền tệ ngân hàng ngày càng
phức tạp đN dẫn đến việc hợp hóa các chức năng nhằm tạo điều kiện phát triển
một chính sách năng động mạch lạc hơn về các vấn đề tiền tệ. Chính điều này
đN hình thành nên vị trí pháp lý cho MAS.
Năm 1970, sau khi Quốc hội thông qua Đạo luật quan quản tiền tệ
Singapore, vị trí pháp của quan tiền tệ (MAS) được hình thành. MAS được
trao quyền điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ tài chính, hoạt động như một chủ ngân hàng
và đại lý tài chính của Chính phủ Singapore. Với vị trí pháp lý này Cơ quan tiền tệ
Singapore (MAS) vừa ngân hàng trung ương vừa quan quản tài chính
chính ở Singapore.
MAS thuộc nhóm Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, nằm dưới sự
quản lý của Văn phòng thủ tướng (PMO). Chủ tịch của MAS đều là cựu Bộ trưởng
Tài chính hoặc đương nhiệm, một số khác bao gồm các cựu Thủ tướng hoặc
các Phó Thủ tướng.
2.2. Mô hình tổ chức
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, việc xây dựng lĩnh vực dịch
vụ tài chính vững mạnh và tiến bộ một trong những mục tiêu trọng yếu của mọi
quốc gia. Đặc biệt, sau những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xu
hướng phát triển đa năng của các trung gian tài chính. Một lần nữa, đặt ra cho các
nhà quản kinh tế vấn đề về việc lựa chọn hình tổ chức hiệu quả phù hợp
cho đất nước mình nhằm tránh được những lỗ hổng của thị trường tài chính.
Những điều trên đặc biệt đúng trong trường hợp của một nền kinh tế mở như
Singapore. Ngoài đóng góp trực tiếp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội, lĩnh
vực dịch vụ tài chính còn làm trung gian giữa người tiết kiệm người đi vay,
12
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
phân bổ nguồn lực tài chính một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
tạo việc làm. Xây dựng một lĩnh vực dịch vụ tài chính lành mạnh tiến bộ
một phần không thể thiếu để đảm bảo sự thành công và khả năng phục hồi của nền
kinh tế Singapore sau những năm khủng hoảng. để đạt được mục tiêu cấp thiết
ấy, Singapore đN cùng sáng suốt khi lựa chọn hình Ngân hàng Trung
ương trực thuộc chính phủ.
Để phát huy tối đa hiệu quả của hình tổ chức, việc tổ chức cấu hoạt
động một trong số những mấu chốt được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, với mục
tiêu chú trọng giám sátngăn chặn rủi ro, MAS đN xây dựng một cơ cấu tổ chức
vô cùng chặt chẽ - cơ cấu ấy được cụ thể hoá qua sơ đồ dưới đây:
Hình…: Cơ cấu tổ chức của MAS
MAS được điều hành bởi Hội đồng quản trị và do Bộ trưởng Bộ Tài chính
Singapore chủ trì. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách và quản lý
chung các công việc cũng như hoạt động kinh doanh của MAS và thông báo cho
Chính phủ về các chính sách quản lý, giám sát và tiền tệ của MAS. Chủ tịch Hội
đồng do Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị của Nội các. Kể từ tháng 7 năm 2023,
ông Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng tài chính Singapore- lên Lawrence Wong-
nắm giữ vị trí Chủ tịch MAS. Phó chủ tịch của MAS là ông - Bộ Gan Kim Yong
trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp.
Với mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, có thể lập luận rằng
rất khó để biết liệu các quyết định và chính sách của MAS được đưa ra bởi các chủ
Ngân hàng trung ương hay bởi các quan chức Chính phủ phi Ngân hàng trung
ương. Tuy nhiên, Giám đốc điều hành MAS Ravi Menon đN nói rằng, mặc dù là
Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ nhưng MAS độc lập trong chính phủ.
Menon cho biết trong một bài phát biểu : “Trong 40 năm qua, chính phủ đN liên tục
ủng hộ MAS. Chưa bao giờ chính phủ gây áp lực buộc MAS phải nới lỏng chính
13
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
sách tiền tệ; hoặc cấp giấy phép cho một ngân hàng mà MAS không có ý định thừa
nhận; hoặc kiềm chế hành động chống lại một tổ chức tài chính đN không hành xử
đúng mực.”
Điểm đặc biệt trong cấu tổ chức của MAS 5 bộ phận phục vụ cho
mục đích giám sát đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính - một trong những mục
tiêu hàng đầu của MAS: Bộ phận giám sát ngân hàng (Banking Supervision
Department - BD); Bộ phận giám sát các tổ chức phức hợp (Complex Institutions
Supervision Department - CI); Bộ phận giám sát bảo hiểm (Insurance Supervision
Department - ID); Bộ phận chính sách đảm bảo an toàn (Prudential Policy
Department - PPD); Bộ phận chuyên gia giám sát rủi ro (Specialist Risk
Supervision Department - SRD).
Để duy trì sự am hiểu về thị trường, MAS duy trì các bộ phận giám sát riêng
biệt cho các loại hình tổ chức tài chính (BD, CI, ID) đặt dưới sự phối hợp với hai
bộ phận giám sát cao cấp hơn (PPD, SRD), trong đó đặc biệt bộ phận SRD tập
hợp các chuyên gia nghiên cứu đề xuất các khuôn khổ đánh giá rủi ro áp dụng
cho tất cả các tổ chức tài chính.
2.3. Tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore
Việc lựa chọn mức độ độc lập cho Ngân hàng trung ương tuỳ thuộc vào chế
độ chính trị, cơ chế lập pháp, yêu cầu phát triển kinh tế, xN hội, đặc điểm lịch sử và
quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng của từng quốc gia. Khác với nhiều
ngân hàng trung ương trên thế giới, MAS không độc lập với Chính phủ Singapore
nằm dưới sự quản của Văn phòng Thủ tướng (Prime Minister’s Office -
PMO).
2.3.1. Độc lập về nhân sự (Cơ cấu tổ chức)
MAS bao gồm Hội đồng quản trị, Uỷ ban Kiểm toán, Uỷ ban Rủi ro, Uỷ ban
Nhân sự.
MAS quyền tự chủ trong hoạt động. Theo Đạo luật MAS, Hội đồng quản
trị của MAS được Chủ tịch bổ nhiệm. Chủ tịch Hội đồng được Tổng thống bổ
nhiệm theo đề nghị của Nội các. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách
quản chung các công việc cũng như hoạt động kinh doanh của MAS,
thông báo cho Chính phủ về các chính sách quản lý, giám sát tiền tệ của MAS.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối cùng trước Quốc hội Singapore thông qua
Bộ trưởng phụ trách MAS.
Uỷ ban Kiểm toán (Audit Committee) bao gồm 3 thành viên, trong đó có một
Chủ tịch Uỷ ban 3 vị trí này đều là thành viên Hội đồng quản trị kiêm các chức
vụ khác trong bộ máy nhà nước. Uỷ ban này đưa ra các đánh giá độc lập về kiểm
14
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
soát nội bộ quy trình báo cáo tài chính của MAS, xem xét nỗ lực của các kiểm
toán viên nội bộ và bên ngoài của MAS.
Uỷ ban Rủi ro (Risk Committee) bao gồm 6 thành viên trong Hội đồng quản
trị kiêm các chức vụ khác, chức năng cung cấp sự giám sát hướng dẫn về
quản rủi ro MAS gặp phải. Uỷ ban này giám sát khuôn khổ quản rủi ro,
chính sách quản lý rủi ro trên toàn MAS và các quy trình báo cáo rủi ro.
Uỷ ban Nhân sự phê duyệt việc bổ nhiệm, thăng chức trả lương cho các
nhân viên, quản cấp cao. Uỷ ban cũng phê duyệt các chính sách nhân sự chủ
chốt, bao gồm chính sách lương tổng thể. Theo đạo luậtquan tiền tệ Singapore
1970, cụ thể điều 17 về bổ nhiệm nhân viên, MAS thể bổ nhiệm nhân viên nếu
thấy phù hợp và quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến tiền lương cũng như các
điều khoản điều kiện bổ nhiệm tuyển dụng của họ. MAS thể thuê các cố
vấn theo cách thức điều kiện quan cho phù hợp. MAS thể đưa ra
các quy tắc, không trái với Đạo luật này, về việc bổ nhiệm, thăng chức, ứng xử
kỷ luật cũng như các điều khoản và điều kiện làm việc của nhân viên của mình.
2.3.2. Độc lập mục tiêu, điều hành chính sách tiền tệ
MAS quyền trách nghiệm quyết định đến chính sách tiền tệ của
Singapore, bao gồm việc quyết định về lNi suất bản. Tuy nhiên, các quyết định
này thường phải được phê chuẩn hoặc được tham khảo với Chính phủ Singapore.
Do đó, tính độc lập trong việc đưa ra quyết định tiền tệ có sự hạn chế.
Với cách Ngân hàng Trung ương, MAS phát hành tiền tệ bán trái
phiếu Chính phủ để tài trợ cho chi tiêu công. Bên cạnh đó, theo quy định của Đạo
luật MAS, chính sách tiền tệ tập trung vào việc quản tỷ giá hối đoái theo trọng
số thương mại với mục tiêu đảm bảo ổn định giá cả nhằm thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế bền vững.
Việc thực thi chính sách tiền tệ của MAS là giữ đồng đô la Singapore cố định
trong phạm vi không được tiết lộ do MAS xác định và điều chỉnh phù hợp với tình
hình tài chính trong nước. Công cụ chính để quản đồng đô la Singapore các
hoạt động can thiệp ngoại hối liên quan đến việc mua bán các đồng đô la Mỹ, đồng
bảng Anh. Đặc biệt, việc can thiệp vào đồng đô la Singapore - Mỹ hoạt động
được ưu tiên vì đây là cặp đô la có tính thanh khoản giao dịch cao nhất.
2.3.3. Độc lập về tài chính
Ngoài việc quản chính sách tiền tệ, MAS còn trách nhiệm quản
giám sát các ngân hàng tổ chức tài chính tại Singapore. Sự can thiệp của MAS
trong các hoạt động của các ngân hàng cũng đòi hỏi sự hợp tác với Chính phủ
các quan liên quan. Doanh thu của MAS đến từ lợi nhuận đầu tư, hiệu quả
15
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
chuyển đổi ngoại hối lNi từ các khoản cho vay các Ngân hàng thương mại. Các
khoản thu nhập này sau đó phải chuyển vào quỹ hợp nhất của nhà nước Singapore,
tạo nguồn chi tiêu của Chính phủ Singapore. Tuy vậy, MAS chế tài chính
riêng trong việc thiết lập chế độ tiền lương nhằm thu hút người tài, cán bộ nhân
viên thông qua Uỷ ban Nhân sự.
2.4. Chức năng
2.4.1. Ngân hàng phát hành tiền
Ngày 1 tháng 10 năm 2002 MAS sáp nhập với Hội đồng Ủy viên Tiền tệ
chính thức trở thành Ngân hàng Trung ương. Với việc sáp nhập, MAS độc quyền
đưa ra các quyết định liên quan đến việc phát hành tiền tệ của Singapore. Tiền giấy
tiền xu do MAS phát hành loại tiền hợp pháp duy nhất được công nhận
phương tiện thanh toán cho các giao dịch tiền mặt tại Singapore.
2.4.2. Quản lý Nhà nước
2.4.2.1.Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Từ năm 1981, chính sách tiền tệ Singapore chủ yếu được thực hiện thông
qua việc quản lý tỷ giá hối đoái, nhằm thúc đẩy ổn định giá cả, làm cơ sở cho tăng
trưởng kinh tế bền vững. Tỷ giá hối đoái là mục tiêu trung gian của chính sách tiền
tệ trong bối cảnh nền kinh tế Singapore mở, nơi tổng xuất khẩu và nhập khẩu hàng
hóa dịch vụ chiếm hơn 300% GDP chi tiêu trong nước hàm lượng nhập
khẩu cao, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lạm phát mạnh hơn đáng kể so với lNi
suất.
Đồng đô la Singapore (SGD) được quản lý dựa trên khung chính sách rổ tiền
tệ - “BBC”. Đây còn được gọi tỷ giá hối đoái song phương giữa Singapore
các đối tác thương mại lớn của nước này (S$NEER). Tỷ giá hối hối đoái theo trọng
số thương mại, trọng số được gán cho các loại tiền tệ khác nhau của các đối tác
dựa trên tầm quan trọng của các mối quan hệ thương mại.
MAS không đặt mức tỷ giá hối đoái chính xác hoặc kiểm soát theo thời gian
thực. Thay vào đó, S$NEER được phép di chuyển lên xuống trong phạm vi chính
sách mức chính xác không được tiết lộ. Chính sách bao gồm ba đòn bẩy độ
dốc, mức độ chiều rộng. Nếu S$NEER vượt ra khỏi biên độ chính chính sách,
MAS sẽ can thiệp bằng cách mua hoặc bán đô la Singapore.
16
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
2.4.2.2. Trung tâm giám sát tài chính tích hợp
Singapore, một quốc gia nền kinh tế phát triển sau các cường quốc nhưng
đN vươn lên mạnh mẽ với những cải cách táo bạo, đường lối phát triển kinh tế
thu hút đầu tư đúng đắn, phát triển nhiều tiềm năng với hệ thống tài chính bao gồm
sốợng lớn các tổ chức tài chính hoạt động kinh doanh đa dạng trên nhiều lĩnh
vực. hình tổ chức giám sát hệ thống tài chính ngân hàng tại Singapore được
tích hợp hoạt động giữa Ngân hàng Trung ương và các tổ chức giám sát. Cấu trúc
giám sát tài chính của MAS được ví như một chiếc ô.
MAS thực hiện 6 chức năng giám sát riêng biệt để đạt được các mục tiêu của
mình gồm:
1. Đưa ra các quy định liên quan đến các yêu cầu về vốn và hạn chế rủi ro
2. Hoạt động như “người gác cổng” cho các tổ chức muốn cung cấp dịch vụ tài
chính ở Singapore
3. Giám sát hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính, bao gồm các biện
pháp bảo đảm an toàn, chống rửa tiền việc tài trợ cho khủng bố
(“AML/CFT”)
4. Giám sát tài chính
5. Thực thi hành động chống lại những tổ chức và cá nhân vi phạm các yêu cầu
về an toàn, AML/CFT và quy tắc ứng xử thị trường
6. Thực hiện quyền phân giải đối với các tổ chức tài chính.
17
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
2.4.3. Ngân hàng của các ngân hàng
Tính thanh khoản của ngân hàng rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của
ngân hàng luôn được duy trì, đápng các yêu cầu của khách hàng tránh rủi ro
tài chính.
Khi một ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản, khả năng
tồn tại của ngân hàng đó có thể nhanh chóng bị suy yếu. Sự liên kết giữa các ngân
hàng, giữa ngân hàngcác tổ chức tài chính khác cũng bị ảnh hưởng, bởi những
tác động sâu rộng tới sự ổn định tài chính sự uy tín. để hỗ trợ tính thanh
khoản khẩn cấp MAS cung cấp ELA theo mục 26 của Đạo luật MAS. ELA cho
phép MAS thực hiện bất kỳ khoản vay hoặc tạm ứng nào cho một tổ chức tài
chính, ngân hàng mà MAS cho là cần thiết để bảo vệ sự ổn định hoặc niềm tin của
công chúng vào hệ thống tài chính đó.
2.4.4. Ngân hàng của Chính phủ
Cũng giống như vai trò các ngân hàng thương mại đối với người tiêu dùng,
Cơ quan tiền tệ Singapore thực hiện vai trò tương tự đối với chính phủ. MAS cung
cấp cho chính phủ các phương tiện để gửi tiền đóng vai trò là đại chính thức
để giao dịch tiền cho các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới. MAS
sẽ giúp quản dự trữ tài chính của chính phủ cũng như nợ phát hành chứng
khoán của chính phủ.
2.5. Nhiệm vụ
2.5.1. Thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế
Với cách ngân hàng trung ương, MAS thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền
vững, không lạm phát thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệ cũng như phân
tích kinh tế vĩ mô chặt chẽ.
2.5.2. Duy trì trung tâm tài chính mạnh mẽ, đáng tin cậy
Với cách quan giám sát tài chính tích hợp, MAS thúc đẩy lĩnh vực
dịch vụ tài chính lành mạnh thông qua việc giám sát thận trọng tất cả các tổ chức
tài chính Quốc đảo tử, bao gồm ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, tổ chức trung
gian về vốn, tư vấn tài chính và sàn giao dịch chứng khoán.
2.5.3. Phát triển trung tâm tài chính sáng tạo và toàn diện
2.5.3.1. Fintech - công nghệ tài chính
Để trở thành một trong những trung tâm Fintech tiến bộ nhất trên thế giới,
Singapore đN thành lập Fintech Hub, trong đó MAS đóng vai trò đặc biệt quan
trọng do là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý.
18
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Ngày 24/8/2016, MAS thành lập một trung tâm đổi mới sáng tạo trong lĩnh
vực Fintech (đặt tại trụ sở của MAS) có tên gọi là Fintech Innovation Lab Looking
Glass. Việc thành lập Fintech Lab đN tăng cường sự tương tác giữa MAS với các tổ
chức tài chính, các công ty khởi nghiệp và các doanh nghiệp công nghệ
2.5.3.2. Khuyến khích đổi mới
một phần trong tham vọng trở thành quốc gia thông minh của Singapore,
MAS chịu trách nhiệm khuyến khích sự đổi mới. MAS ban hành nhiều chính sách
ưu đNi để hỗ trợ nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ tài chính và nghiên cứu sáng
tạo, thường xuyên trao các khoản tài trợ. Một số dụ tiêu biểu đối với chương
trình ưu đNi cho các công ty công nghệ tài chính như MAS FSTI Proof-of-Concept
Scheme, MAS FSTI Innovation Centre Grant MAS Grant for Equity Market
Singapore (GEMS).
Với những nhiệm vụ như vậy, MAS mang sứ mệnh nâng cao vị thế của
Singapore trong vai trò là một trung tâm tài chính quốc tế
3. Đánh giá về NHTW Singapore
3.1. Ưu điểm
3.1.1 Sự phù hợp về mô hình tổ chức và vị trí pháp lý
Với vị trí pháp một quan nhà nước trực thuộc Chính phủ, MAS
thể đưa ra những quyết định, chính sách hợp lý, phối hợp với các chính sách
kinh tế khác của các quan Chính phủ, nhằm hoàn thành mục tiêu
trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đồng thời, MAS được kiểm soát bởi
Chính phủ các Đạo luật do nhà nước Singapore đề ra, đây sở thuận lợi
trong việc tạo sự đồng bộ với Nhà nước các quan liên quan như Bộ Tài
chính, Bộ Thương mại Công nghiệp… trong mục tiêu phát triển kinh tế bền
vững trở thành một trong những trung tâm tài chính quốc tế. MAS thuộc nhóm
Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ thông qua nguồn thu của mình giúp
Chính phủ giảm thâm hụt ngân sách khi cần thiết, ưu điểm này tạo điều kiện cho
các hoạt động của chính phủ diễn ra ổn định và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, với hình không độc lập với Chính phủ, MAS được trao quyền
giám sát ngăn chặn rủi ro của tất cả các lĩnh vực tài chính ngân hàng theo mục
tiêu nhà nước đề ra. Ngân hàng trung ương Singapore đN thành lập 5 cơ quan giám
sát tài chính chuyên biệt để phục vụ cho mục đích giám sát đảm bảo an toàn cho hệ
thống tài chính.
3.1.2 Tính độc lập của MAS
19
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Thông qua Đạo luật MAS, quan quản tiền tệ Singapore được trao
quyền điều hành tất cả các yếu tố của tiền tệ, ngân hàng, và các khía cạnh tài chính
của quốc gia, không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc
các áp lực chính trị khác. Trên sở đó thể tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm
soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách ổn định hệ thống
tài chính.
3.2 .Nhược điểm
Xét ở góc độ toàn diện, mô hình tổ chức NHTW trực thuộc chính phủ của MAS
bên cạnh những ưu điểm tích cực nêu trên còn khiến MAS phải đối mặt với một số
khó khăn, thách thức sau:
Các quyết định về chính sách tiền tệ vẫn bị ảnh hưởng bởi chính phủ các
quan liên quan. Đây một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu
quả hoạt động của MAS, làm giảm tính linh hoạt trong việc điều hành thực
hiện CSTT quốc gia, thậm chí đôi khi còn gây ra sự chậm trễ trong chính
sách phản ứng trước các diễn biến khó lường trên thị trường tài chính tiền
tệ.
Khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt, MAS sẽ phải thông qua nguồn thu của
mình để làm giảm tình trạng này điều đó thể khiến tỷ lệ lạm phát khó
duy trì tỷ lệ thấp. dụ đối với lợi nhuận đầu từ dự trữ của Singapore
bổ sung cho chi tiêu ngân sách, Chính phủ thể chi tới 50% lợi nhuận đầu
dài hạn dự kiến được tạo ra bởi MAS các đơn vị được giao nhiệm vụ
quản lý trữ lượng khác.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
1.Bài học cho Việt Nam
Dựa trên sở nghiên cứu đánh giá hình tổ chức, vị trí pháp tính
tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore MAS, nhóm nghiên cứu rút ra
được bài học cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trước hết, mô hình tổ chức trực thuộc Chính phủ, Ngân hàng nhà nước
vẫn cần có sự chủ động trong việc thiết lập mục tiêu hoạt động thật rõ bởi nếu mục
tiêu hoạt động của một tổ chức không rõ, chắc chắn tổ chức đó không thể một
chiến lược phát triển đúng đắn tất yếu việc điều hành hoạt động của tổ chức sẽ
không tránh khỏi lúng túng, thụ động, sự vụ và mệnh lệnh hành chính. Cùng với đó
NHTW cần nâng cao hiệu quả của quan giám sát chuyên biệt để giảm thiểu rủi
20
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
ro, nâng cao vị thế, uy tín của NHTW trong việc phát triển kinh tế bền vững cũng
như trên thế giới.
Xét trong bốn cấp độ độc lập của IMF (2004), Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam nằm cấp độ độc lập thứ 4 “độc lập tự chủ hạn chế”. Đây là cấp độ độc lập
thấp nhất của Ngân hàng Trung ương đối với Chính phủ, theo đó chính phủ nơi
quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp
vào quá trình triển khai thực thi CSTT. Đây một trong những nguyên nhân làm
hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTƯ, nhất trong việc thực hiện mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền.
Điều đó phần nào làm giảm tính linh hoạt trong việc điều hành thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, đôi khi gây ra sự chậm trễ trong phản ứng chính sách trước
những diễn biến khó lường trên thị trường tài chính tiền tệ, ảnh hưởng đến sự ổn
định của đồng tiền…Do vậy, Việt Nam cần nghiên cứu hình tổ chức của các
Ngân hàng Trung ương hiện đại trên thế giới, đánh giá hiệu quả hoạt động của mô
hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước hiện nay để hướng tới gia tăng mức độ độc lập
về hoạt động mức độ độc lập về tài chính cho phù hợp với thể chế chính trị,
điều kiện kinh tế nước ta.
2.Định hướng
nước ta, từ khi thành lập cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là
cơ quan của Chính phủ, chịu sự can thiệp hành chính của Chính phủ. Do vậy, thẩm
quyền của NHNN trong xây dựng và điều hành CSTT còn hạn chế, mức độ độc lập
của NHNN còn tương đối thấp. Chính bởi vậy, để tăng cường hiệu quả hoạt động
của NHNN, việc nâng cao tính độc lập của NHNN hết sức cần thiết. Tuy nhiên,
tính độc lập của NHTƯ không thể một sớm một chiều có thể có được.
Vấn đề cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Luật NHNN sao cho phản
ánh được bản chất đặc thù, mục tiêu các chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động
chủ yếu, cũng như thẩm quyền cần của NHNN với cách một NHTW, cho
quan này vẫn nằm trong bộ máy của Chính phủ. Tiếp đó, Luật sửa đổi cần
thiết lập một khuôn khổ để vận hành chế quản trị NHTW hiện đại (tách biệt
chuyên môn hoá giữa ba quyền: quản trị - điều hành - kiểm soát) phù hợp với các
chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ quốc tế.
Tiếp tục đổi mới điều hành CSTT theo hướng ngày càng sử dụng các công cụ
gián tiếp, chuyển dần từ cơ chế điều tiết khối lượng tiền sang điều tiết theo lNi suất
trên sở nâng cao chất lượng công tác phân tích, dự báo. Gắn điều hành CSTT
với các chính sách kinh tế vĩ mô khác từ đó tăng tính độc lập.
21
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Đổi mớihình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động quy trình thanh
tra - Giám sát theo hướng nâng cao năng lực, chất lượng công tác thanh tra - giám
sát đảm bảo tôn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD, kiểm soát
được chất lượng hoạt động nhằm mục đích an toàn của từng TCTD an toàn hệ
thống.
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi
nhánh theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam
nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nướckhả năng kiểm soát tiền tệ.
Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực trong đó chú trọng công tác quy hoạch
cán bộ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện chính sách quản lý cán bộ,
cơ chế tiền lương và thu nhập nhằm khuyến khích phát triển nhân lực, thu hút nhân
tài cho hệ thống ngân hàng.
C. KẾT LUẬN
Với vai trò “chẩn đoán” “kê toa” cho căn bệnh “khủng hoảng tài chính”,
NHTW Singapore (MAS) đN góp phần quan trọng trong việc vực dậy hệ thống tài
chính của quốc gia này sau các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Từ một nước nghèo ở "thế giới thứ ba", Singapore đN mất 30 năm để trở thành một
trung tâm tài chính hàng đầu giữ phong độ đến ngày nay (1). Đó một quá
trình nỗ lực đáng ngưỡng mộ của Chính phủ cũng như NHTW Singapore (MAS)
trong việc triển khai vị trí pháp lý, hình tổ chức thi hành các chính sách tài
chính phù hợp với tình hình quốc gia nói riêng và tình hình thế giới nói chung.
Đặc biệt, sau quá trình nghiên cứu dưới góc nhìn đa chiều về thực trạng của
NHTW Singapore, nhóm nghiên cứu đN đúc kết đưa ra được một số khuyến
nghị cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
22
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anon., 2016. Tiểu luận: Ngân hàng trung ương các mô hình tổ chức & vị trí
pháp lý. [Online]
Available at: https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-ngan-hang-trung-uong-cac-mo-
hinh-to-chuc-vi-tri-phap-ly-1687430.html
[Accessed 2023 11 11].
2. Anon., 2020. [Online] Emergency Liquidity Assistance.
Available at: https://www.mas.gov.sg/monetary-policy/emergency-liquidity-
assistance
[Accessed 11 11 2023].
3. Anon., 2021. What Is The Monetary Authority of Singapore (MAS)?.
[Online]
Available at: https://www.tookitaki.com/compliance-hub/the-monetary-
authority-of-singapore/-mas
[Accessed 11 11 2023].
4. Anon., 2022. Kinh nghiệm xây dựng mô hình giám sát tài chính ở một số
quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam. [Online]
Available at: https://bom.so/EPSn8w
[Accessed 11 11 2023].
5. Anon., 2022. Singapore đã trở thành trung tâm tài chính quốc tế như thế
nào. [Online]
Available at: https://vnexpress.net/singapore-da-tro-thanh-trung-tam-tai-
chinh-quoc-te-nhu-the-nao-4430446.html
[Accessed 11 11 2023].
6. Anon., 2023. [Online] Board of Directors.
Available at: https://www.mas.gov.sg/who-we-are/board-of-directors
[Accessed 11 11 2023].
7. Anon., 2023. [Online] Cơ quan tiền tệ Singapore.
Available at:
https://en.wikipedia.org/wiki/Monetary_Authority_of_Singapore
[Accessed 11 11 2023].
23
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
8. Anon., 2023. [Online] Monetary Authorty of Singapore.
Available at: https://www.mas.gov.sg/who-we-are/our-history
[Accessed 11 11 2023].
9. Anon., n.d. [Online] What is the Function of MAS Singapore?.
Available at: https://www.delphix.com/glossary/mas-singapore
[Accessed 11 11 2023].
10.Anon., n.d. [Online] What is the Function of MAS Singapore?.
Available at: https://www.delphix.com/glossary/mas-singapore
[Accessed 11 11 2023].
11.Anon., n.d. [Online] What is The Monetary Authority of Singapore (MAS)?.
Available at:
https://www.dowjones.com/professional/risk/glossary/regulatory-bodies/
monetary-authority-singapore/?fbclid=IwAR1LaNbHuZ1zLcVZX-
RIDFP1_GjrqmDkUXW067lVl5KnkhHuFwTg7C5mUMY
[Accessed 11 11 2023].
12.BÍCH, T. T. T., 2022. Mô hình phát triển trung tâm đổi mới sáng tạo trong
lĩnh vực tài chính của Singapore. [Online]
Available at: https://thitruongtaichinhtiente.vn/mo-hinh-phat-trien-trung-
tam-doi-moi-sang-tao-trong-linh-vuc-tai-chinh-cua-singapore-38828.html
[Accessed 11 11 2023].
13.Christopher Jeffery, D. H. D. H. R. K. V. M.-B. J. C. W. T. a. T. C., 2019.
Central bank of the year: Monetary Authority of Singapore. [Online]
Available at: https://www.centralbanking.com/awards/4006816/central-
bank-of-the-year-monetary-authority-of-singapore
[Accessed 11 11 2023].
14.Feng, Y. M., 2015. What Does The Monetary Authority Of Singapore Really
Do?. [Online]
Available at: https://dollarsandsense.sg/what-does-the-monetary-authority-
of-singapore-really-do/
[Accessed 11 11 2023].
15.Hoàng, T., n.d. [Online] Đề tài. Mô hình NHTW.
Available at: https://bom.so/3uRAKg
[Accessed 11 11 2023].
16.Huang, C., 2022. MAS posts $7.4b annual loss, weighed down by stronger
Singdollar amid soaring inflation. [Online]
Available at: https://www.straitstimes.com/business/banking/mas-posts-74-
24
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
billion-annual-loss-weighed-by-stronger-singdollar-amid-soaring-inflation
[Accessed 11 11 2023].
17.PGS, T. L. T. T. T., 2013. Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở việt nam. [Online]
Available at: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=207122
[Accessed 2023 11 11].
18.PGS, T. L. T. T. T., 2013. Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở việt nam. [Online]
Available at: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=207122
[Accessed 11 11 2023].
19.Quek, B., 2023. While the Monetary Authority of Singapore was established
in 1971, it only became a full-fledged central bank some 30 years later..
[Online]
Available at:
https://biblioasia.nlb.gov.sg/vol-18/issue-3/oct-dec-2022/history-monetary-
authority-singapore-central-bank/
[Accessed 11 11 2023].
20.Team, B. C., 2023. 6 Cơ Quan Chính Phủ Singapore Mà Bạn Cần Biết.
[Online]
Available at: https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/6-co-quan-chinh-phu-
singapore-ma-ban-can-biet#23_co_quan_tien_te_singapore_mas
[Accessed 11 11 2023].
21.VY, T. T. T. U., 2020. Microsoft PowerPoint - chuong1 tong quan NHTW.
[Online]
Available at: http://fab.upt.edu.vn/wp-content/uploads/2020/04/chuong-1-
1.pdf?fbclid=IwAR0gMhJZbXMZJpLZ-
yBZg70CG_BGnS4_zwzimbPqFKSBNnqUNsjn5UrWe6M
[Accessed 11 11 2023].
22.Hàng, H. v. N., 2022. Hà Nội: Khoa Giáo trình Ngân hàng Trung Ương.
Ngân Hàng.
25
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
26
| 1/27

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
Học phần: Tài Chính Tiền Tệ ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC
CỦA NHTW HIỆN ĐẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
Giảng viên hướng dẫn Vũ Mai Chi Lớp học phần 231FIN82A21 Mã học phần FIN82 Nhóm thực hiện 06
NHTW ở quốc gia nghiên cứu Singapore Số từ 0
Hà Nội, ngày... tháng... năm 2023
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06 HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN
Nguyễn Thùy Dương ( Nhóm trưởng ) 25A4012104 Hà Thị Điệp Anh 25A4060261 Lê Kim Chi 25A4011755 Vũ Thùy Dương 25A4012108 Đinh Thị Hồng Ngọc 25A4060827 Phạm Thị Quý 25A4011402 Ly Xuân Thắng 25A4010697 Bùi Thị Thanh Thúy 24A4052056 Lê Hải Yến 25A4012430 1
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng LỜI CẢM ƠN
Trên đây là toàn bài bài nghiên cứu nhóm chúng em về chủ đề “Tìm hiểu về
vị trí pháp lý và mô hình tổ chức của NHTW hiện đại tại Singapore”. Chúng
em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Mai Chi đN có những góp ý cũng như sự hướng
dẫn tận tình trong suốt quá trình nhóm làm việc và tìm hiểu về đề tài này. Kiến
thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người luôn có những hạn chế
nhất định. Do đó, chúng em sẽ không thể không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế trong quá trình hoàn thành bài tâp lớn. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được
những lời đánh giá, góp ý của cô để có thể hiểu rõ hơn những thiếu sót mà nhóm
đang gặp phải. Cuối cùng, một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn cô! LỜI CAM ĐOAN
Từ những kiến thức học tập, nghiên cứu tại Học viện Ngân hàng và khảo sát
thực tế, chúng em cũng đN tham khảo và tra cứu các sách báo hay các tài liệu trên
mạng. Từ đó chúng em đN tập hợp thông tin và chỉnh sửa để có thể hoàn thiện bài
tập này. Chúng em xin cam đoan nội dung bài tập là kết quả nghiên cứu của chính
chúng em thực hiện. Do trình độ khả năng còn hạn chế nên bài tập này không thể
tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mọng nhận được sự nhận xét của thầy cô.
Chúng em xin cam đoạn những điều trên là đúng sự thật, nếu phát hiện bất
kì sự gian lận nào, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Chữ ký xác nhận của học viên Ngày tháng năm 2023 2
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHTW......................................................................5
1. Tổng quan về NHTW............................................................................................................5
1.1 Khái niệm..........................................................................................................................5
1.2 Lịch sử ra đời của NHTW................................................................................................5
1.3. Chức năng của NHTW:...................................................................................................5
2. Vị trí pháp lý của NHTW......................................................................................................8
3. Mô hình tổ chức của NHTW.................................................................................................8
4. Tính độc lập..........................................................................................................................10
CHƯƠNG II: Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore.......................................10
1. Tổng quan ngân hàng trung ương Singapore...................................................................11
2. Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore..................................................................11
2.1. Vị trí pháp lý...................................................................................................................11
2.2. Mô hình tổ chức.............................................................................................................12
2.3. Tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore...................................................13
2.4. Chức năng......................................................................................................................15
2.4.1. Ngân hàng phát hành tiền..........................................................................................15

2.4.2. Quản lý Nhà nước.......................................................................................................15
2.4.3. Ngân hàng của các ngân hàng..................................................................................17
2.5. Nhiệm vụ........................................................................................................................17
2.5.1. Thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế..................................................................17
2.5.2. Duy trì trung tâm tài chính mạnh mẽ, đáng tin cậy..................................................17
2.5.3. Phát triển trung tâm tài chính sáng tạo và toàn diện................................................18
3. Đánh giá về NHTW Singapore...........................................................................................18
3.1. Ưu điểm..........................................................................................................................18
3.2 .Nhược điểm....................................................................................................................19
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM19
1.Bài học cho Việt Nam...........................................................................................................19
2.Định hướng............................................................................................................................20
C. KẾT LUẬN.......................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................22 3
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng A.LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Ngân hàng Trung
ương (NHTW) ở bất kỳ quốc gia nào cũng nắm vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát và sự an toàn của hệ thống ngân
hàng. Đặc biệt, sau những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xu
hướng phát triển đa năng của các trung gian tài chính trong thời gian qua đN cho
thấy vai trò “người dẫn đường” của NHTW đối với hệ thống ngân hàng và nền
kinh tế của một quốc gia.
Nhờ có NHTW với thẩm quyền của mình trong việc xây dựng, thực thi chính
sách tiền tệ quốc gia (CSTTQG) và với tư cách là “ngân hàng mẹ của hệ thống
ngân hàng” mà nhiều ngân hàng đN được giải cứu, thoát khỏi tình trạng phá sản và
duy trì được tính thanh khoản cho toàn hệ thống tài chính. Thế nhưng, để xây dựng
được một hệ thống NHTW hoạt động hiệu quả đòi hỏi mỗi quốc gia phải lựa chọn
vị trí pháp lý và mô hình tổ chức phù hợp phù hợp cho NHTW của mình.
Hiểu được tầm quan trọng đó, nhóm nghiên cứu đN quyết định lựa chọn đề tài
“Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ chức của NHTW hiện đại tại Singapore”-
một quốc gia có nền kinh tế phát triển sau các cường quốc nhưng đN vươn lên
mạnh mẽ với những cải cách táo bạo, đường lối phát triển kinh tế và thu hút đầu tư
đúng đắn, phát triển nhiều tiềm năng với hệ thống tài chính - để thấy được vai trò nổi bật của NHTW.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 
Phương pháp thu thập số liệu 
Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 4
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHTW
1. Tổng quan về NHTW.
1.1 Khái niệm.
NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ;
thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiện trung ương, là ngân hàng của các
ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trong việc quản lý Nhà nước về các
hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định cộng đồng.
1.2 Lịch sử ra đời của NHTW.
Lịch sử ra đời của NHTW trải qua 4 giai đoạn:
 Giai đoạn hình thành Ngân hàng sơ khai (từ 3500-1800tr.CN):Nghề ngân
hàng ra đời ban đầu với nghiệp vụ đơn giản: Nhận bảo quản tiền và được trả
thù lao bảo quản, đổi chác tiền đúc và ăn hoa hồng đổi tiền. Nghề ngân hàng
sơ khai kiểu như vậy xuất hiện từ Hy Lạp rồi lan ra các nước khác.
 Giai đoạn hình thành NHTM (từ V đến XVIII): Hoạt động ngân hàng trong
thời kỳ từ thế kỷ thứ V đến XV sau Công nguyên đN có những bước phát
triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai. Sự ra đời nghiệp vụ ghi chép sổ
sách, số hiệu tài khoản, hoạt động thanh toán bù trừ sơ khai, nghiệp vụ bảo
lNnh. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI: Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu ra đời.
 Giai đoạn phân hóa hệ thống NHTW (từ thế kỷ XVIII-XX). Có sự phân hóa
hệ thống ngân hàng thành 2 nhóm chính: Các ngân hàng được phát hành tiền
kèm theo nghiệp vụ kinh doanh, các ngân hàng chỉ được phép hoạt động
kinh doanh tiền tệ và tín dụng.
 Giai đoạn hình thành NHTW ( đầu thế kỷ XX đến nay): NHTW hoàn thiện
về cả tổ chức và chức năng. Tách chức năng độc quyền phát hành ra khỏi
chức năng kinh doanh tiền tệ (diễn ra đầu tiên ở Anh). Vai trò của ngân hàng
ngày càng được khẳng định thông qua vai trò điều tiết vĩ mô thực hiện chính
sách tiền tệ, tín dụng đảm bảo an toàn hệ thống tài chính, góp phần ổn định
phát triển kinh tế. Sự ra đời của NHTW là kết quả của quá trình lịch sử phát
triển và phân hóa trong hệ thống ngân hàng.
1.3. Chức năng của NHTW:
1.3.1 Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành
Độc quyền phát hành tiền có nghĩa là NHTW là người duy nhất phép phát
hành tiền theo các quy định trong luật hoặc được chính phủ phê duyệt nhằm đảm 5
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu động tiền tệ của quốc gia. Vai trò độc
quyền không chỉ đề cập đến quyền lực mà còn thể hiện trách nhiệm của ngân hàng
trung ương trong việc xác định số lượng tiền cần phát hành và thời điểm phát hành
cũng như phương thức phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế.
NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN
Nguyên tắc phát hành tiền là nhằm đảm bảo tính chất khan hiếm của tiền tệ.
Việc tuân thủ các nguyên tắc phát hành tiền nhằm hình thành các căn cứ để kiểm
soát lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo đủ phương tiện tiền tệ cho nhu cầu lưu
thông hàng hóa và giữ cho lưu thông tiền tệ ổn định.
Nguyên tắc phát hành tiền dựa trên cơ sở có trữ kim bảo đảm quy định giấy
bạc ngân hàng phát hành vào lưu thông phải được bảo đảm bằng trữ kim hiện hữu
trong kho của ngân hàng. Tuy nhiên mỗi nước và mỗi thời kỳ áp dụng nguyên tắc
phát hành này khác nhau. Hạn chế chủ yếu của đảm bảo bằng trữ kim là sự thiếu
linh hoạt của khối lượng tiền phát hành và phần nào tách rời khối lượng tiền phát
hành khỏi nhu cầu lưu thông hàng hóa. Khi duy trì chế độ này, Chính phủ các nước
thường đưa ra các quy chế bổ sung nhằm làm tăng tính linh hoạt của nó. Vì thế sự
nghiêm ngặt của yêu cầu dự trữ vàng ngày càng giảm.
Đảm bảo duy nhất của khối lượng tiền trong lưu thông giờ đây là hàng hóa
thông qua các chứng khoán Chính phủ hoặc các giấy nhận nợ được phát hành bởi
các doanh nghiệp. Theo nguyên tắc phát hành có đảm bảo bằng hàng hóa, Nhà
nước không khống chế cứng nhắc một lượng giấy bạc phát hành vào lưu thông.
Thay vào đó, việc tính toán khối lượng tiền vào lưu thông căn cứ vào nhu cầu tiền
tệ của nền kinh tế và được phát ra trên cơ sở khối lượng hàng hóa và dịch vụ luân
chuyển được thể hiện bằng các giấy tờ có giá của Chính phủ hoặc doanh nghiệp.
NHTW có thể điều chỉnh linh hoạt khối lượng tiền phát hành phù hợp với sự biến
động của nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế trong từng thời kỳ và đảm bảo lưu thông tiền tệ ổn định.
Lượng tiền trong lưu thông trong thời kỳ công nghệ số 4.0 bao gồm cả tiền
mặt và tiền gửi ở ngân hàng. Vì thế khi nắm vai trò độc quyền phát hành ngân
hàng trung ương có điều kiện để kiểm soát khả năng mở rộng tín dụng và do đó
điều chỉnh lượng tiền cần phát hành. Đây là một chức năng quan trọng, ảnh hưởng
trực tiếp tới việc thực hiện hiệu quả các hoạt động kinh tế, tài chính mà NHTW
chịu trách nhiệm điều hành, kiểm soát.
Hiện nay, hầu hết các NHTW trên thế giới đang trong quá trình nghiên cứu
và phát triển CBDC - Central bank digital currency, một loại hình tiền pháp định 6
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
mới với những ưu điểm vượt trội như tính định danh và khả năng truy xuất giao
dịch, hạn chế hành vi rửa tiền, trốn thuế,…
1.3.2 NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
a, Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian
Khi thực hiện chức năng này đồng nghĩa với việc NHTW cung ứng đầy đủ
dịch vụ của một ngân hàng cho các ngân hàng thương mại. Trước hết đó là hoạt
động mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTG bao gồm tiền gửi dự trữ bắt
buộc và tiền gửi thanh toán. Hiện nay phần lớn NHTW các nước quản lý dự trữ bắt
buộc căn cứ vào tỷ lệ phần trăm quy định trên số dư tiền gửi bình quân ngày của
ngân hàng trong một thời kỳ nào đó. Kết quả này sẽ được sử dụng làm chỉ tiêu duy
trì dự trữ cho thời kỳ tiếp theo.
Ngoài khoản dự trữ bắt buộc, các ngân hàng trung gian phải duy trì thường
xuyên một lượng tiền gửi tại tài khoản tại ngân hàng đủ để thực hiện các nhu cầu
chi trả trong việc thanh toán của các ngân hàng khác hoặc đắp ứng nhu cầu giao
dịch với ngân hàng trung ương.
b, Là trung gian thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian
Vì các ngân hàng trung gian để mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ bắt
buộc và dự trữ vượt mức tại NHTW nên chúng có thể thực hiện thanh toán không
dùng tiền mặt qua NHTW thay vì thanh toán trực tiếp với nhau. Với lợi thế của
mình NHTW có thể thực hiện thanh toán bù trừ cho các ngân hàng trung gian và
chỉ ghi chép vào tài khoản số chênh lệch sau khi bù trừ.
Thông qua dịch vụ thanh toán bù trừ NHTW góp tiết kiệm được chi phí
thanh toán cho các ngân hàng trung gian và toàn xN hội .
c, Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
Vai trò là người cho vay cuối cùng của NHTW ra đời trên cơ sở chức năng
tái chiết khấu của nó, không đơn giản chỉ để cung ứng thêm vốn khả dụng cho
ngân hàng mà thông qua tái chiết khấu góp phần làm tăng thêm tính linh hoạt và
thanh khoản cho cả hệ thống ngân hàng. Cho phép các NHTM có thể duy trì mức
dự trữ tiền mặt thấp hơn và do đó hiệu quả sử dụng vốn của nó cao hơn.
1.3.3 NHTW là ngân hàng của Chính phủ
Một trong những chức năng quan trọng của NHTW đó là thủ quỹ kho bạc
nhà nước thông qua quản lý tài khoản của Kho bạc. Chính phủ có thể ủy quyền cho
Bộ Tài chính hoặc Kho bạc đứng tên chủ tài khoản tại NHTW hằng ngày có trách
nhiệm theo dõi, chi trả lNi, thực hiện thanh toán, cấp vốn theo yêu cầu của Kho 7
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
bạc,..Tuy nhiên NHTW không phải nơi duy nhất thực hiện vai trò thủ quỹ cho Chính phủ.
Đồng thời NHTW còn giữ chức năng là đại lý và tư vấn cho Chính phủ. khi
Chính phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách, NHTW sẽ là đại lý trong việc
phát hành chứng khoán. Đây là hoạt động cung cấp thường xuyên và hiệu quả cho
Chính phủ. Cùng với đó, NHTW có khả năng tham gia vào quá trình hoạch định
chính sách phát triển kinh tế xN hội, ban hành thể chế hoạt động đồng thời tư vấn
cho Chính phủ về các vấn đề tài chính tiền tệ. NHTW cung ứng các khoản vay tín
dụng cho Chính phủ nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc bội
chi ngân sách vào cuối năm tài chính.
1.3.4 NHTW thực hiện vai trò quản lý nhà nước
NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.Chính sách tiền tệ của NHTW là sử dụng công cụ của mình điều tiết kiểm soát
khối lượng tiền trong lưu thông đảm bảo sự ổn định tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.
NHTW có chức năng thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân
hàng.Với vai trò là một trong những trụ cột của nền kinh tế, NHTW thông qua hoạt
động của mình thực hiện vai trò điều tiết giám sát thường xuyên hoạt động ngân
hàng và bảo vệ lợi ích khách hàng đặc biệt là người gửi tiền trong quan hệ với
ngân hàng. Bên cạnh đó, NHTW còn thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy cạnh
tranh lành mạnh và hiệu quả thông qua quy định về chất lượng và sự cập nhật
thông tin mà ngân hàng có nghĩa vụ cung cấp cho những người tham gia thị trường.
2. Vị trí pháp lý của NHTW
Đối với NHTW, vị trí pháp lý được xác định trong mối quan hệ với các thiết
chế khác như Chính phủ, Quốc hội. Trên thế giới hiện nay có hai mô hình NHTW
chủ yếu là NHTW độc lập với Chính phủ trực thuộc Quốc hội và NHTW trực thuộc Chính phủ.
NHTW độc lập Chính phủ trực thuộc Quốc hội : NHTW không nằm trong
cơ cấu bộ máy chính phủ, không chịu sự lNnh đạo điều hành của chính phủ. Chính
phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW mặc dù ban lNnh đạo của
ngân hàng do Tổng thống hay Thủ tướng bổ nhiệm.
NHTW trực thuộc chính phủ: NHTW nằm trong cơ cấu bộ máy Chính
phủ,chịu sự điều hành trực tiếp của chính phủ, Chính phủ có quyền can thiệp rất
lớn, không chỉ trên phương diện tổ chức, điều hành mà còn trong việc thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia. 8
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
3. Mô hình tổ chức của NHTW
3.1 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ:
Tiêu biểu cho mô hình này là các nước ở châu Á như : Trung Quốc,Việt
Nam, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,...
Ưu điểm: Dễ dàng chỉ đạo và yêu cầu NHTW phối hợp chính sách tiền tệ
quốc gia với các chính sách kinh tế vĩ mô khác đảm bảo được tính đồng bộ hiệu
quả của tổng thể các chính sách kinh tế tài chính đối với các mục tiêu vĩ mô trong
từng thời kỳ. Đây là mô hình phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác
tiềm năng, xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển.
Bên cạnh đó cũng còn những nhược điểm cần phải nhắc tới của mô hình này
đó là mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.Việc xây
dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia có sự can thiệp chính trị thường chỉ đạt
được những mục tiêu ngắn hạn. Việc phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm cho
NHTW rời xa mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền và góp phần tăng
trưởng kinh tế. Trong mô hình tổ chức này, NHTW có thể bị biến thành nơi phát
hành tiền để bù đắp sự thâm hụt ngân sách làm cho hoạt động phát hành tiền không
tuân thủ nguyên tắc và có thể dẫn đến lạm phát.
3.2 Mô hình NHTW độc lập chính phủ: 9
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Tiêu biểu cho mô hình này là: Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ, NHTW
Thụy Sĩ, NHTW Pháp, NHTW Nhật Bản và gần đây là NHTW Châu Âu,..xu
hướng đang ngày càng tăng ở các nước phát triển.
Ưu điểm: NHTW có quyền quyết định và thực hiện chính sách tiền tệ mà
không bị ảnh hưởng bởi áp lực chi tiêu của ngân sách hay của áp lực chính trị
khác. Điều này đồng nghĩa với việc NHTW sẽ có cơ hội tăng hiệu quả của mục
tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính.
Bên cạnh đó vẫn còn những nhược điểm như khó kết hợp hài hòa giữa chính
sách tiền tệ quốc gia (do NHTW thực hiện) với chính sách tài khóa(do Chính phủ
chỉ đạo) để quản lý vĩ mô nền kinh tế hiệu quả, khó theo đuổi được các mục tiêu
chính sách dài hạn. Cùng với đó, trách nhiệm giải trình lớn cũng là một trong
những hạn chế của mô hình tổ chức NHTW độc lập với Chính phủ.
Không có mô hình nào là thích hợp cho mọi quốc gia. Tùy thuộc vào chế độ
chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử và sự phát triển của hệ thống
ngân hàng từng nước, hay sự ảnh hưởng trào lưu thế giới nên mỗi quốc gia sẽ có
sự lựa chọn khác nhau về mô hình NHTW. 4. Tính độc lập 10
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Khái niệm : Tính độc lập của NHTW đề cập đến mức độ tự chủ của các nhà
điều hành chính sách tiền tệ trước những tác động chính trị trực tiếp trước hoặc
những can thiệp từ Chính phủ trong việc thực thi chính sách .
 Theo King Banaina (2008) tính độc lập của NHTW thể hiện ở ba khía cạnh:
Độc lập về nhân sự hay độc lập về chính trị: Được xác định bởi các yếu tố như
ảnh hưởng của Chính phủ trong thủ tục bổ nhiệm, nhiệm kỳ, miễn nhiệm hội đồng
thống đốc của NHTW. Quyền hạn của Thống đốc NHTW trong việc quyết định
các vấn đề liên quan đến nhân sự trong tổ chức của mình bổ nhiệm, miễn nhiệm
nhân sự, phân công nhiệm vụ quyền hạn, lương bổng, trợ cấp,…
Độc lập về điều hành chính sách tiền tệ: Đề cập sự linh hoạt của NHTW trong
việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Gồm hai khía cạnh độc lập với việc
thiết lập các mục tiêu và độc lập trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ.
Độc lập về mục tiêu nếu có toàn trong việc thiết lập các mục tiêu cuối cùng của
chính sách tiền tệ như lạm phát thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Độc lập về công
cụ nếu được phép lựa chọn công cụ của CSTT để đạt được mục tiêu cuối cùng.
Độc lập về tài chính: Thứ nhất NHTW có quyền tự chủ trong việc quyết định
phạm vi mức độ tài trợ cho chi tiêu của chính phủ một cách trực tiếp hay gián tiếp
bằng tín dụng của NHTW. Thứ hai NHTW có nguồn tài chính đủ lớn để không
phải phụ thuộc vào sự cấp phát tài chính của Chính phủ. Thứ ba người đứng đầu
NHTW có quyền quyết định hầu hết các khoản chi tiêu của tổ chức này trong
khuôn khổ dự toán ngân sách đN được phê duyệt.
CHƯƠNG II: Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore
1. Tổng quan ngân hàng trung ương Singapore
Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) hay còn gọi là Ngân hàng Trung ương
Singapore được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1971, sau khi Singapore độc lập
khỏi Malaysia. MAS hợp nhất tất cả các cơ quan chính phủ trước đây và trở thành
cơ quan trung ương về tất cả các chính sách tiền tệ và quy định tài chính ở
Singapore. Không giống như nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới, MAS nằm
dưới sự quản lý của Văn phòng Thủ tướng (PMO); Chủ tịch của MAS là cựu Bộ
trưởng Tài chính hoặc đương nhiệm. 11
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Với gần 420 tỷ USD dự trữ, đây là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất
thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Singapore.
Bên cạnh đó, MAS cũng đóng một vai trò tích cực trong khu vực và quốc tế,
góp phần duy trì sự ổn định tài chính toàn cầu và định hình các cải cách pháp lý tài
chính quốc tế. MAS là thành viên của các tổ chức toàn cầu như IMF và Ngân hàng
Thế giới; và các cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế như Ủy ban Giám sát Ngân
hàng Basel; tích cực hợp tác với các ngân hàng trung ương khác.
2. Thực trạng Ngân hàng trung ương Singapore
2.1. Vị trí pháp lý
Tại Singapore, trước năm 1970, chức năng tiền tệ liên quan đến Ngân hàng
trung ương được thực hiện bởi cơ quan chính phủ và một số cơ quan khác. Khi
Singapore phát triển, nhu cầu về một môi trường tiền tệ và ngân hàng ngày càng
phức tạp đN dẫn đến việc hợp lý hóa các chức năng nhằm tạo điều kiện phát triển
một chính sách năng động và mạch lạc hơn về các vấn đề tiền tệ. Chính điều này
đN hình thành nên vị trí pháp lý cho MAS.
Năm 1970, sau khi Quốc hội thông qua Đạo luật Cơ quan quản lý tiền tệ
Singapore, vị trí pháp lý của Cơ quan tiền tệ (MAS) được hình thành. MAS được
trao quyền điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ tài chính, hoạt động như một chủ ngân hàng
và đại lý tài chính của Chính phủ Singapore. Với vị trí pháp lý này Cơ quan tiền tệ
Singapore (MAS) vừa là ngân hàng trung ương vừa là cơ quan quản lý tài chính chính ở Singapore.
MAS thuộc nhóm Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, nằm dưới sự
quản lý của Văn phòng thủ tướng (PMO). Chủ tịch của MAS đều là cựu Bộ trưởng
Tài chính hoặc đương nhiệm, một số khác bao gồm các cựu Thủ tướng hoặc các Phó Thủ tướng.
2.2. Mô hình tổ chức
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, việc xây dựng lĩnh vực dịch
vụ tài chính vững mạnh và tiến bộ là một trong những mục tiêu trọng yếu của mọi
quốc gia. Đặc biệt, sau những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xu
hướng phát triển đa năng của các trung gian tài chính. Một lần nữa, đặt ra cho các
nhà quản lý kinh tế vấn đề về việc lựa chọn mô hình tổ chức hiệu quả và phù hợp
cho đất nước mình nhằm tránh được những lỗ hổng của thị trường tài chính.
Những điều trên đặc biệt đúng trong trường hợp của một nền kinh tế mở như
Singapore. Ngoài đóng góp trực tiếp và đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội, lĩnh
vực dịch vụ tài chính còn làm trung gian giữa người tiết kiệm và người đi vay, 12
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
phân bổ nguồn lực tài chính một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và tạo việc làm. Xây dựng một lĩnh vực dịch vụ tài chính lành mạnh và tiến bộ là
một phần không thể thiếu để đảm bảo sự thành công và khả năng phục hồi của nền
kinh tế Singapore sau những năm khủng hoảng. Và để đạt được mục tiêu cấp thiết
ấy, Singapore đN vô cùng sáng suốt khi lựa chọn Mô hình Ngân hàng Trung
ương trực thuộc chính phủ.

Để phát huy tối đa hiệu quả của mô hình tổ chức, việc tổ chức cơ cấu hoạt
động là một trong số những mấu chốt được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, với mục
tiêu chú trọng giám sát và ngăn chặn rủi ro, MAS đN xây dựng một cơ cấu tổ chức
vô cùng chặt chẽ - cơ cấu ấy được cụ thể hoá qua sơ đồ dưới đây:
Hình…: Cơ cấu tổ chức của MAS
MAS được điều hành bởi Hội đồng quản trị và do Bộ trưởng Bộ Tài chính
Singapore chủ trì. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách và quản lý
chung các công việc cũng như hoạt động kinh doanh của MAS và thông báo cho
Chính phủ về các chính sách quản lý, giám sát và tiền tệ của MAS. Chủ tịch Hội
đồng do Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị của Nội các. Kể từ tháng 7 năm 2023,
ông Lawrence Wong- Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng tài chính Singapore- lên
nắm giữ vị trí Chủ tịch MAS. Phó chủ tịch của MAS là ông Gan Kim Yong - Bộ
trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp.
Với mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, có thể lập luận rằng
rất khó để biết liệu các quyết định và chính sách của MAS được đưa ra bởi các chủ
Ngân hàng trung ương hay bởi các quan chức Chính phủ phi Ngân hàng trung
ương. Tuy nhiên, Giám đốc điều hành MAS Ravi Menon đN nói rằng, mặc dù là
Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ nhưng MAS độc lập trong chính phủ.
Menon cho biết trong một bài phát biểu : “Trong 40 năm qua, chính phủ đN liên tục
ủng hộ MAS. Chưa bao giờ chính phủ gây áp lực buộc MAS phải nới lỏng chính 13
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
sách tiền tệ; hoặc cấp giấy phép cho một ngân hàng mà MAS không có ý định thừa
nhận; hoặc kiềm chế hành động chống lại một tổ chức tài chính đN không hành xử đúng mực.”
Điểm đặc biệt trong cơ cấu tổ chức của MAS là có 5 bộ phận phục vụ cho
mục đích giám sát đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính - một trong những mục
tiêu hàng đầu của MAS: Bộ phận giám sát ngân hàng (Banking Supervision
Department - BD); Bộ phận giám sát các tổ chức phức hợp (Complex Institutions
Supervision Department - CI); Bộ phận giám sát bảo hiểm (Insurance Supervision
Department - ID); Bộ phận chính sách đảm bảo an toàn (Prudential Policy
Department - PPD); Bộ phận chuyên gia giám sát rủi ro (Specialist Risk
Supervision Department - SRD).
Để duy trì sự am hiểu về thị trường, MAS duy trì các bộ phận giám sát riêng
biệt cho các loại hình tổ chức tài chính (BD, CI, ID) đặt dưới sự phối hợp với hai
bộ phận giám sát cao cấp hơn (PPD, SRD), trong đó đặc biệt là bộ phận SRD tập
hợp các chuyên gia nghiên cứu đề xuất các khuôn khổ và đánh giá rủi ro áp dụng
cho tất cả các tổ chức tài chính.
2.3. Tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore
Việc lựa chọn mức độ độc lập cho Ngân hàng trung ương tuỳ thuộc vào chế
độ chính trị, cơ chế lập pháp, yêu cầu phát triển kinh tế, xN hội, đặc điểm lịch sử và
quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng của từng quốc gia. Khác với nhiều
ngân hàng trung ương trên thế giới, MAS không độc lập với Chính phủ Singapore
mà nằm dưới sự quản lý của Văn phòng Thủ tướng (Prime Minister’s Office - PMO).
2.3.1. Độc lập về nhân sự (Cơ cấu tổ chức)
MAS bao gồm Hội đồng quản trị, Uỷ ban Kiểm toán, Uỷ ban Rủi ro, Uỷ ban Nhân sự.
MAS có quyền tự chủ trong hoạt động. Theo Đạo luật MAS, Hội đồng quản
trị của MAS được Chủ tịch bổ nhiệm. Chủ tịch Hội đồng được Tổng thống bổ
nhiệm theo đề nghị của Nội các. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách
và quản lý chung các công việc cũng như hoạt động kinh doanh của MAS, và
thông báo cho Chính phủ về các chính sách quản lý, giám sát và tiền tệ của MAS.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối cùng trước Quốc hội Singapore thông qua
Bộ trưởng phụ trách MAS.
Uỷ ban Kiểm toán (Audit Committee) bao gồm 3 thành viên, trong đó có một
Chủ tịch Uỷ ban và 3 vị trí này đều là thành viên Hội đồng quản trị kiêm các chức
vụ khác trong bộ máy nhà nước. Uỷ ban này đưa ra các đánh giá độc lập về kiểm 14
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
soát nội bộ và quy trình báo cáo tài chính của MAS, xem xét nỗ lực của các kiểm
toán viên nội bộ và bên ngoài của MAS.
Uỷ ban Rủi ro (Risk Committee) bao gồm 6 thành viên trong Hội đồng quản
trị kiêm các chức vụ khác, có chức năng cung cấp sự giám sát và hướng dẫn về
quản lý rủi ro mà MAS gặp phải. Uỷ ban này giám sát khuôn khổ quản lý rủi ro,
chính sách quản lý rủi ro trên toàn MAS và các quy trình báo cáo rủi ro.
Uỷ ban Nhân sự phê duyệt việc bổ nhiệm, thăng chức và trả lương cho các
nhân viên, quản lý cấp cao. Uỷ ban cũng phê duyệt các chính sách nhân sự chủ
chốt, bao gồm chính sách lương tổng thể. Theo đạo luật Cơ quan tiền tệ Singapore
1970, cụ thể điều 17 về bổ nhiệm nhân viên, MAS có thể bổ nhiệm nhân viên nếu
thấy phù hợp và quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến tiền lương cũng như các
điều khoản và điều kiện bổ nhiệm và tuyển dụng của họ. MAS có thể thuê các cố
vấn theo cách thức và điều kiện mà Cơ quan cho là phù hợp. MAS có thể đưa ra
các quy tắc, không trái với Đạo luật này, về việc bổ nhiệm, thăng chức, ứng xử và
kỷ luật cũng như các điều khoản và điều kiện làm việc của nhân viên của mình.
2.3.2. Độc lập mục tiêu, điều hành chính sách tiền tệ
MAS có quyền và trách nghiệm quyết định đến chính sách tiền tệ của
Singapore, bao gồm việc quyết định về lNi suất cơ bản. Tuy nhiên, các quyết định
này thường phải được phê chuẩn hoặc được tham khảo với Chính phủ Singapore.
Do đó, tính độc lập trong việc đưa ra quyết định tiền tệ có sự hạn chế.
Với tư cách là Ngân hàng Trung ương, MAS phát hành tiền tệ và bán trái
phiếu Chính phủ để tài trợ cho chi tiêu công. Bên cạnh đó, theo quy định của Đạo
luật MAS, chính sách tiền tệ tập trung vào việc quản lý tỷ giá hối đoái theo trọng
số thương mại với mục tiêu đảm bảo ổn định giá cả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Việc thực thi chính sách tiền tệ của MAS là giữ đồng đô la Singapore cố định
trong phạm vi không được tiết lộ do MAS xác định và điều chỉnh phù hợp với tình
hình tài chính trong nước. Công cụ chính để quản lý đồng đô la Singapore là các
hoạt động can thiệp ngoại hối liên quan đến việc mua bán các đồng đô la Mỹ, đồng
bảng Anh. Đặc biệt, việc can thiệp vào đồng đô la Singapore - Mỹ là hoạt động
được ưu tiên vì đây là cặp đô la có tính thanh khoản giao dịch cao nhất.
2.3.3. Độc lập về tài chính
Ngoài việc quản lý chính sách tiền tệ, MAS còn có trách nhiệm quản lý và
giám sát các ngân hàng và tổ chức tài chính tại Singapore. Sự can thiệp của MAS
trong các hoạt động của các ngân hàng cũng đòi hỏi sự hợp tác với Chính phủ và
các cơ quan liên quan. Doanh thu của MAS đến từ lợi nhuận đầu tư, hiệu quả 15
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
chuyển đổi ngoại hối và lNi từ các khoản cho vay các Ngân hàng thương mại. Các
khoản thu nhập này sau đó phải chuyển vào quỹ hợp nhất của nhà nước Singapore,
tạo nguồn chi tiêu của Chính phủ Singapore. Tuy vậy, MAS có cơ chế tài chính
riêng trong việc thiết lập chế độ tiền lương nhằm thu hút người tài, cán bộ nhân
viên thông qua Uỷ ban Nhân sự. 2.4. Chức năng
2.4.1. Ngân hàng phát hành tiền
Ngày 1 tháng 10 năm 2002 MAS sáp nhập với Hội đồng Ủy viên Tiền tệ
chính thức trở thành Ngân hàng Trung ương. Với việc sáp nhập, MAS độc quyền
đưa ra các quyết định liên quan đến việc phát hành tiền tệ của Singapore. Tiền giấy
và tiền xu do MAS phát hành là loại tiền hợp pháp duy nhất được công nhận là
phương tiện thanh toán cho các giao dịch tiền mặt tại Singapore.
2.4.2. Quản lý Nhà nước
2.4.2.1.Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Từ năm 1981, chính sách tiền tệ ở Singapore chủ yếu được thực hiện thông
qua việc quản lý tỷ giá hối đoái, nhằm thúc đẩy ổn định giá cả, làm cơ sở cho tăng
trưởng kinh tế bền vững. Tỷ giá hối đoái là mục tiêu trung gian của chính sách tiền
tệ trong bối cảnh nền kinh tế Singapore mở, nơi tổng xuất khẩu và nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ chiếm hơn 300% GDP và chi tiêu trong nước có hàm lượng nhập
khẩu cao, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến lạm phát mạnh hơn đáng kể so với lNi suất.
Đồng đô la Singapore (SGD) được quản lý dựa trên khung chính sách rổ tiền
tệ - “BBC”. Đây còn được gọi là tỷ giá hối đoái song phương giữa Singapore và
các đối tác thương mại lớn của nước này (S$NEER). Tỷ giá hối hối đoái theo trọng
số thương mại, trọng số được gán cho các loại tiền tệ khác nhau của các đối tác
dựa trên tầm quan trọng của các mối quan hệ thương mại.
MAS không đặt mức tỷ giá hối đoái chính xác hoặc kiểm soát nó theo thời gian
thực. Thay vào đó, S$NEER được phép di chuyển lên xuống trong phạm vi chính
sách mà mức chính xác không được tiết lộ. Chính sách bao gồm ba đòn bẩy là độ
dốc, mức độ và chiều rộng. Nếu S$NEER vượt ra khỏi biên độ chính chính sách,
MAS sẽ can thiệp bằng cách mua hoặc bán đô la Singapore. 16
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
2.4.2.2. Trung tâm giám sát tài chính tích hợp
Singapore, một quốc gia có nền kinh tế phát triển sau các cường quốc nhưng
đN vươn lên mạnh mẽ với những cải cách táo bạo, đường lối phát triển kinh tế và
thu hút đầu tư đúng đắn, phát triển nhiều tiềm năng với hệ thống tài chính bao gồm
số lượng lớn các tổ chức tài chính hoạt động kinh doanh đa dạng trên nhiều lĩnh
vực. Mô hình tổ chức giám sát hệ thống tài chính ngân hàng tại Singapore được
tích hợp hoạt động giữa Ngân hàng Trung ương và các tổ chức giám sát. Cấu trúc
giám sát tài chính của MAS được ví như một chiếc ô.
MAS thực hiện 6 chức năng giám sát riêng biệt để đạt được các mục tiêu của mình gồm:
1. Đưa ra các quy định liên quan đến các yêu cầu về vốn và hạn chế rủi ro
2. Hoạt động như “người gác cổng” cho các tổ chức muốn cung cấp dịch vụ tài chính ở Singapore
3. Giám sát hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính, bao gồm các biện
pháp bảo đảm an toàn, chống rửa tiền và việc tài trợ cho khủng bố (“AML/CFT”) 4. Giám sát tài chính
5. Thực thi hành động chống lại những tổ chức và cá nhân vi phạm các yêu cầu
về an toàn, AML/CFT và quy tắc ứng xử thị trường
6. Thực hiện quyền phân giải đối với các tổ chức tài chính. 17
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
2.4.3. Ngân hàng của các ngân hàng
Tính thanh khoản của ngân hàng rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của
ngân hàng luôn được duy trì, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và tránh rủi ro tài chính.
Khi một ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản, khả năng
tồn tại của ngân hàng đó có thể nhanh chóng bị suy yếu. Sự liên kết giữa các ngân
hàng, giữa ngân hàng và các tổ chức tài chính khác cũng bị ảnh hưởng, bởi những
tác động sâu rộng tới sự ổn định tài chính và sự uy tín. Vì để hỗ trợ tính thanh
khoản khẩn cấp MAS cung cấp ELA theo mục 26 của Đạo luật MAS. ELA cho
phép MAS thực hiện bất kỳ khoản vay hoặc tạm ứng nào cho một tổ chức tài
chính, ngân hàng mà MAS cho là cần thiết để bảo vệ sự ổn định hoặc niềm tin của
công chúng vào hệ thống tài chính đó.
2.4.4. Ngân hàng của Chính phủ
Cũng giống như vai trò các ngân hàng thương mại đối với người tiêu dùng,
Cơ quan tiền tệ Singapore thực hiện vai trò tương tự đối với chính phủ. MAS cung
cấp cho chính phủ các phương tiện để gửi tiền và đóng vai trò là đại lý chính thức
để giao dịch tiền cho các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới. MAS
sẽ giúp quản lý dự trữ tài chính của chính phủ cũng như nợ và phát hành chứng khoán của chính phủ.
2.5. Nhiệm vụ
2.5.1. Thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế
Với tư cách là ngân hàng trung ương, MAS thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền
vững, không lạm phát thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệ cũng như phân
tích kinh tế vĩ mô chặt chẽ.
2.5.2. Duy trì trung tâm tài chính mạnh mẽ, đáng tin cậy
Với tư cách là cơ quan giám sát tài chính tích hợp, MAS thúc đẩy lĩnh vực
dịch vụ tài chính lành mạnh thông qua việc giám sát thận trọng tất cả các tổ chức
tài chính ở Quốc đảo sư tử, bao gồm ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, tổ chức trung
gian về vốn, tư vấn tài chính và sàn giao dịch chứng khoán.
2.5.3. Phát triển trung tâm tài chính sáng tạo và toàn diện
2.5.3.1. Fintech - công nghệ tài chính
Để trở thành một trong những trung tâm Fintech tiến bộ nhất trên thế giới,
Singapore đN thành lập Fintech Hub, trong đó MAS đóng vai trò đặc biệt quan
trọng do là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý. 18
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Ngày 24/8/2016, MAS thành lập một trung tâm đổi mới sáng tạo trong lĩnh
vực Fintech (đặt tại trụ sở của MAS) có tên gọi là Fintech Innovation Lab Looking
Glass. Việc thành lập Fintech Lab đN tăng cường sự tương tác giữa MAS với các tổ
chức tài chính, các công ty khởi nghiệp và các doanh nghiệp công nghệ
2.5.3.2. Khuyến khích đổi mới
Là một phần trong tham vọng trở thành quốc gia thông minh của Singapore,
MAS chịu trách nhiệm khuyến khích sự đổi mới. MAS ban hành nhiều chính sách
ưu đNi để hỗ trợ nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ tài chính và nghiên cứu sáng
tạo, thường xuyên trao các khoản tài trợ. Một số ví dụ tiêu biểu đối với chương
trình ưu đNi cho các công ty công nghệ tài chính như MAS FSTI Proof-of-Concept
Scheme, MAS FSTI Innovation Centre Grant và MAS Grant for Equity Market Singapore (GEMS).
Với những nhiệm vụ như vậy, MAS mang sứ mệnh nâng cao vị thế của
Singapore trong vai trò là một trung tâm tài chính quốc tế

3. Đánh giá về NHTW Singapore 3.1. Ưu điểm
3.1.1 Sự phù hợp về mô hình tổ chức và vị trí pháp lý
Với vị trí pháp lý là một cơ quan nhà nước trực thuộc Chính phủ, MAS có
thể đưa ra những quyết định, chính sách hợp lý, và phối hợp với các chính sách
kinh tế vĩ mô khác của các cơ quan Chính phủ, nhằm hoàn thành mục tiêu vĩ mô
trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đồng thời, MAS được kiểm soát bởi
Chính phủ và các Đạo luật do nhà nước Singapore đề ra, đây là cơ sở thuận lợi
trong việc tạo sự đồng bộ với Nhà nước và các cơ quan liên quan như Bộ Tài
chính, Bộ Thương mại và Công nghiệp… trong mục tiêu phát triển kinh tế bền
vững và trở thành một trong những trung tâm tài chính quốc tế. MAS thuộc nhóm
Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ thông qua nguồn thu của mình giúp
Chính phủ giảm thâm hụt ngân sách khi cần thiết, ưu điểm này tạo điều kiện cho
các hoạt động của chính phủ diễn ra ổn định và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, với mô hình không độc lập với Chính phủ, MAS được trao quyền
giám sát và ngăn chặn rủi ro của tất cả các lĩnh vực tài chính ngân hàng theo mục
tiêu nhà nước đề ra. Ngân hàng trung ương Singapore đN thành lập 5 cơ quan giám
sát tài chính chuyên biệt để phục vụ cho mục đích giám sát đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính.
3.1.2 Tính độc lập của MAS 19
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Thông qua Đạo luật MAS, cơ quan quản lý tiền tệ Singapore được trao
quyền điều hành tất cả các yếu tố của tiền tệ, ngân hàng, và các khía cạnh tài chính
của quốc gia, mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc
các áp lực chính trị khác. Trên cơ sở đó có thể tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm
soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính.
3.2 .Nhược điểm
Xét ở góc độ toàn diện, mô hình tổ chức NHTW trực thuộc chính phủ của MAS
bên cạnh những ưu điểm tích cực nêu trên còn khiến MAS phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức sau: 
Các quyết định về chính sách tiền tệ vẫn bị ảnh hưởng bởi chính phủ và các
cơ quan liên quan. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu
quả hoạt động của MAS, làm giảm tính linh hoạt trong việc điều hành thực
hiện CSTT quốc gia, thậm chí đôi khi còn gây ra sự chậm trễ trong chính
sách phản ứng trước các diễn biến khó lường trên thị trường tài chính tiền tệ. 
Khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt, MAS sẽ phải thông qua nguồn thu của
mình để làm giảm tình trạng này và điều đó có thể khiến tỷ lệ lạm phát khó
duy trì ở tỷ lệ thấp. Ví dụ đối với lợi nhuận đầu tư từ dự trữ của Singapore
bổ sung cho chi tiêu ngân sách, Chính phủ có thể chi tới 50% lợi nhuận đầu
tư dài hạn dự kiến được tạo ra bởi MAS và các đơn vị được giao nhiệm vụ
quản lý trữ lượng khác.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.Bài học cho Việt Nam
Dựa trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá mô hình tổ chức, vị trí pháp lý và tính
tính độc lập của Ngân hàng trung ương Singapore MAS, nhóm nghiên cứu rút ra
được bài học cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trước hết, dù là mô hình tổ chức trực thuộc Chính phủ, Ngân hàng nhà nước
vẫn cần có sự chủ động trong việc thiết lập mục tiêu hoạt động thật rõ bởi nếu mục
tiêu hoạt động của một tổ chức không rõ, chắc chắn tổ chức đó không thể có một
chiến lược phát triển đúng đắn và tất yếu việc điều hành hoạt động của tổ chức sẽ
không tránh khỏi lúng túng, thụ động, sự vụ và mệnh lệnh hành chính. Cùng với đó
NHTW cần nâng cao hiệu quả của cơ quan giám sát chuyên biệt để giảm thiểu rủi 20
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
ro, nâng cao vị thế, uy tín của NHTW trong việc phát triển kinh tế bền vững cũng như trên thế giới.
Xét trong bốn cấp độ độc lập của IMF (2004), Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam nằm ở cấp độ độc lập thứ 4 “độc lập tự chủ hạn chế”. Đây là cấp độ độc lập
thấp nhất của Ngân hàng Trung ương đối với Chính phủ, theo đó chính phủ là nơi
quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp
vào quá trình triển khai thực thi CSTT. Đây là một trong những nguyên nhân làm
hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTƯ, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền.
Điều đó phần nào làm giảm tính linh hoạt trong việc điều hành thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, đôi khi gây ra sự chậm trễ trong phản ứng chính sách trước
những diễn biến khó lường trên thị trường tài chính tiền tệ, ảnh hưởng đến sự ổn
định của đồng tiền…Do vậy, Việt Nam cần nghiên cứu mô hình tổ chức của các
Ngân hàng Trung ương hiện đại trên thế giới, đánh giá hiệu quả hoạt động của mô
hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước hiện nay để hướng tới gia tăng mức độ độc lập
về hoạt động và mức độ độc lập về tài chính cho phù hợp với thể chế chính trị,
điều kiện kinh tế nước ta. 2.Định hướng
Ở nước ta, từ khi thành lập cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là
cơ quan của Chính phủ, chịu sự can thiệp hành chính của Chính phủ. Do vậy, thẩm
quyền của NHNN trong xây dựng và điều hành CSTT còn hạn chế, mức độ độc lập
của NHNN còn tương đối thấp. Chính bởi vậy, để tăng cường hiệu quả hoạt động
của NHNN, việc nâng cao tính độc lập của NHNN là hết sức cần thiết. Tuy nhiên,
tính độc lập của NHTƯ không thể một sớm một chiều có thể có được.
Vấn đề là cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Luật NHNN sao cho phản
ánh được bản chất đặc thù, mục tiêu và các chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động
chủ yếu, cũng như thẩm quyền cần có của NHNN với tư cách là một NHTW, cho
dù cơ quan này vẫn nằm trong bộ máy của Chính phủ. Tiếp đó, Luật sửa đổi cần
thiết lập một khuôn khổ để vận hành cơ chế quản trị NHTW hiện đại (tách biệt và
chuyên môn hoá giữa ba quyền: quản trị - điều hành - kiểm soát) phù hợp với các
chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ quốc tế.
Tiếp tục đổi mới điều hành CSTT theo hướng ngày càng sử dụng các công cụ
gián tiếp, chuyển dần từ cơ chế điều tiết khối lượng tiền sang điều tiết theo lNi suất
trên cơ sở nâng cao chất lượng công tác phân tích, dự báo. Gắn điều hành CSTT
với các chính sách kinh tế vĩ mô khác từ đó tăng tính độc lập. 21
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động và quy trình thanh
tra - Giám sát theo hướng nâng cao năng lực, chất lượng công tác thanh tra - giám
sát đảm bảo tôn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD, kiểm soát
được chất lượng hoạt động nhằm mục đích an toàn của từng TCTD và an toàn hệ thống.
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi
nhánh theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam
nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và khả năng kiểm soát tiền tệ.
Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực trong đó chú trọng công tác quy hoạch
cán bộ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện chính sách quản lý cán bộ,
cơ chế tiền lương và thu nhập nhằm khuyến khích phát triển nhân lực, thu hút nhân
tài cho hệ thống ngân hàng. C. KẾT LUẬN
Với vai trò “chẩn đoán” và “kê toa” cho căn bệnh “khủng hoảng tài chính”,
NHTW Singapore (MAS) đN góp phần quan trọng trong việc vực dậy hệ thống tài
chính của quốc gia này sau các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Từ một nước nghèo ở "thế giới thứ ba", Singapore đN mất 30 năm để trở thành một
trung tâm tài chính hàng đầu và giữ phong độ đến ngày nay (1). Đó là một quá
trình nỗ lực đáng ngưỡng mộ của Chính phủ cũng như NHTW Singapore (MAS)
trong việc triển khai vị trí pháp lý, mô hình tổ chức và thi hành các chính sách tài
chính phù hợp với tình hình quốc gia nói riêng và tình hình thế giới nói chung.
Đặc biệt, sau quá trình nghiên cứu dưới góc nhìn đa chiều về thực trạng của
NHTW Singapore, nhóm nghiên cứu đN đúc kết và đưa ra được một số khuyến
nghị cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. 22
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anon., 2016. Tiểu luận: Ngân hàng trung ương các mô hình tổ chức & vị trí pháp lý. [Online]
Available at: https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-ngan-hang-trung-uong-cac-mo-
hinh-to-chuc-vi-tri-phap-ly-1687430.html [Accessed 2023 11 11].
2. Anon., 2020. Emergency Liquidity Assistance. [Online]
Available at: https://www.mas.gov.sg/monetary-policy/emergency-liquidity- assistance [Accessed 11 11 2023].
3. Anon., 2021. What Is The Monetary Authority of Singapore (MAS)?. [Online]
Available at: https://www.tookitaki.com/compliance-hub/the-monetary- authority-of-singapore/-mas [Accessed 11 11 2023].
4. Anon., 2022. Kinh nghiệm xây dựng mô hình giám sát tài chính ở một số
quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam. [Online]
Available at: https://bom.so/EPSn8w [Accessed 11 11 2023].
5. Anon., 2022. Singapore đã trở thành trung tâm tài chính quốc tế như thế nào. [Online]
Available at: https://vnexpress.net/singapore-da-tro-thanh-trung-tam-tai-
chinh-quoc-te-nhu-the-nao-4430446.html [Accessed 11 11 2023].
6. Anon., 2023. Board of Directors. [Online]
Available at: https://www.mas.gov.sg/who-we-are/board-of-directors [Accessed 11 11 2023].
7. Anon., 2023. Cơ quan tiền tệ Singapore. [Online] Available at:
https://en.wikipedia.org/wiki/Monetary_Authority_of_Singapore [Accessed 11 11 2023]. 23
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
8. Anon., 2023. Monetary Authorty of Singapore. [Online]
Available at: https://www.mas.gov.sg/who-we-are/our-history [Accessed 11 11 2023].
9. Anon., n.d. What is the Function of MAS Singapore?. [Online]
Available at: https://www.delphix.com/glossary/mas-singapore [Accessed 11 11 2023].
10.Anon., n.d. What is the Function of MAS Singapore?. [Online]
Available at: https://www.delphix.com/glossary/mas-singapore [Accessed 11 11 2023].
11.Anon., n.d. What is The Monetary Authority of Singapore (MAS)?. [Online] Available at:
https://www.dowjones.com/professional/risk/glossary/regulatory-bodies/
monetary-authority-singapore/?fbclid=IwAR1LaNbHuZ1zLcVZX-
RIDFP1_GjrqmDkUXW067lVl5KnkhHuFwTg7C5mUMY [Accessed 11 11 2023].
12.BÍCH, T. T. T., 2022. Mô hình phát triển trung tâm đổi mới sáng tạo trong
lĩnh vực tài chính của Singapore. [Online]
Available at: https://thitruongtaichinhtiente.vn/mo-hinh-phat-trien-trung-
tam-doi-moi-sang-tao-trong-linh-vuc-tai-chinh-cua-singapore-38828.html [Accessed 11 11 2023].
13.Christopher Jeffery, D. H. D. H. R. K. V. M.-B. J. C. W. T. a. T. C., 2019.
Central bank of the year: Monetary Authority of Singapore. [Online]
Available at: https://www.centralbanking.com/awards/4006816/central-
bank-of-the-year-monetary-authority-of-singapore [Accessed 11 11 2023].
14.Feng, Y. M., 2015. What Does The Monetary Authority Of Singapore Really Do?. [Online]
Available at: https://dollarsandsense.sg/what-does-the-monetary-authority- of-singapore-really-do/ [Accessed 11 11 2023].
15.Hoàng, T., n.d. Đề tài. Mô hình NHTW. [Online]
Available at: https://bom.so/3uRAKg [Accessed 11 11 2023].
16.Huang, C., 2022. MAS posts $7.4b annual loss, weighed down by stronger
Singdollar amid soaring inflation. [Online]
Available at: https://www.straitstimes.com/business/banking/mas-posts-74- 24
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng
billion-annual-loss-weighed-by-stronger-singdollar-amid-soaring-inflation [Accessed 11 11 2023].
17.PGS, T. L. T. T. T., 2013. Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở việt nam. [Online]
Available at: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=207122 [Accessed 2023 11 11].
18.PGS, T. L. T. T. T., 2013. Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở việt nam. [Online]
Available at: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=207122 [Accessed 11 11 2023].
19.Quek, B., 2023. While the Monetary Authority of Singapore was established
in 1971, it only became a full-fledged central bank some 30 years later.. [Online] Available at:
https://biblioasia.nlb.gov.sg/vol-18/issue-3/oct-dec-2022/history-monetary-
authority-singapore-central-bank/ [Accessed 11 11 2023].
20.Team, B. C., 2023. 6 Cơ Quan Chính Phủ Singapore Mà Bạn Cần Biết. [Online]
Available at: https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/6-co-quan-chinh-phu-
singapore-ma-ban-can-biet#23_co_quan_tien_te_singapore_mas [Accessed 11 11 2023].
21.VY, T. T. T. U., 2020. Microsoft PowerPoint - chuong1 tong quan NHTW. [Online]
Available at: http://fab.upt.edu.vn/wp-content/uploads/2020/04/chuong-1-
1.pdf?fbclid=IwAR0gMhJZbXMZJpLZ-
yBZg70CG_BGnS4_zwzimbPqFKSBNnqUNsjn5UrWe6M [Accessed 11 11 2023].
22.Hàng, H. v. N., 2022. Giáo trình Ngân hàng Trung Ương. Hà Nội: Khoa Ngân Hàng. 25
Khoa/Bộ môn: Tiền tệ ngân hàng, Khoa ngân hàng 26