Đề tài: tình hình tài chính của công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kỳ covid-19 | tài chính tiền tệ

Đề tài: tình hình tài chính của công ty cổ phần hàng không vietjet trong thời kỳ covid-19 | tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: tình hình tài chính của công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kỳ covid-19 | tài chính tiền tệ

Đề tài: tình hình tài chính của công ty cổ phần hàng không vietjet trong thời kỳ covid-19 | tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Tài chính – Tiền tệ
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG THỜI KỲ
COVID-19
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Tuấn Nghĩa
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Nhóm lớp : FIN82A06
Hà nội, ngày 5 tháng 10 năm 2021
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT Họ tên Mã sinh viên
1 Nguyễn Phương Thảo 23A4010597
2 Lê Nguyễn Mai Linh 23A4050215
3 Nguyễn Thị Kiều Phương 23A4050302
4 Lê Thị Thơm 23A4010615
5 Nguyễn Thị Hà Trang 23A4010671
6 Lê Thị Hải Bằng 23A4010089
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
I. Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp..............................................................6
1. Khái niệm và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp:............................................6
1.1. Khái niệm......................................................................................................6
1.2. Mục tiêu........................................................................................................6
2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:........................................................6
2.1. Quyết định đầu tư.............................................................................................6
2.2. Quyết định nguồn vốn......................................................................................7
2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận.......................................................................7
3. Phân loại huy động nguồn vốn doanh nghiệp:.....................................................8
3.1. Khái niệm.........................................................................................................8
3.2. Phân loại..........................................................................................................8
4. Tài sản:................................................................................................................9
4.1. Khái niệm.........................................................................................................9
4.2. Phân loại tài sản.............................................................................................10
3
II. Công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kì Covid 19:..................................11
1. Giới thiệu về công ty:...........................................................................................11
1.1. Sơ lược công ty..............................................................................................11
1.2. Lịch sử hình thành:.........................................................................................11
1.3. Những thành tựu đạt được:.............................................................................12
1.4. Cơ cấu tổ chức và các công ty thành viên......................................................12
1.5. Định hướng tương lai và chiến lược...............................................................13
2. Thị trường hàng không trong thời kì covid........................................................14
2.1. Thị trường hàng không trên thế giới...............................................................14
2.2 Thị trường hàng không trong nước..................................................................15
2.3. Thị trường hàng không của Vietjet Air..........................................................16
III. Quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng không VietJet trong thời kỳ
Covid 19:.....................................................................................................................17
1. Dài hạn:.............................................................................................................17
2. Ngắn hạn............................................................................................................19
3. Các yếu tố dẫn tới quyết định nguồn vốn của Vietjet.........................................21
4. Đánh giá về quyết định nguồn vốn của Vietjet:.................................................22
IV. Giải pháp...............................................................................................................23
1. Những giải pháp mà Vietjet đã và đang tiến hành.............................................23
2. Đề xuất một số giải pháp...................................................................................25
2.1. Về phía chính phủ:......................................................................................25
2.2. Về phía doanh nghiệp:................................................................................26
KẾT LUẬN.................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………... 28
4
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho
các doanh nghiệp. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 hiện nay, nó đang đặt
ra những thách thức chưa từng tiền lệ những khó khăn cùng to lớn đối với
toàn bộ nền kinh tế. Cụ thể, nó đã gây ra những tác động rất lớn tới thị trường tài chính
toàn cầu.
vậy, việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp các
quan thấy thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn,
nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin thể đánh giá được
tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai
của doanh nghiệp.
Vietjet một doanh nghiệp về ngành vận tải hàng không tiềm lực tài chính
lớn và có khả năng chịu rủi ro về tài chính và pháp luật. Nhưng đứng trước cơn bão đại
dịch COVID-19, hãng hàng không Vietjet đã bị ảnh hưởng không ít về thị trường tài
chính. Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng em đã chọn chủ đề: “Tình hình tài chính của
hãng hàng không Vietjet trong thời Covid-19” làm đối tượng nghiên cứu, qua đó
nhằm hiểu sâu hơn về những quyết định tài chính, nguồn vốn, tài sản của doanh
nghiệp này.
5
I. Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp:
I.1. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là các cách thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực
tài chính gắn liền với các quyết định tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt được
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có đặc điểm là:
• Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình vận động: Tạo
hợp, phân phối, chuyển hóa hình thái sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp.
• Về bản chất: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị
gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái sử dụng quỹ tiền tệ phát
sinh trong các hoạt động của doanh nghiệp. Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu: mối
quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp nhà nước, quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh
nghiệp, …
I.2. Mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận: được hiểu sự tăng doanh thu tối đa giảm chi phí
mức tối thiểu. Tối đa hóa lợi nhuận là chiến lược ngắn hạn và tập trung vào việc tạo ra
lợi nhuận lớn hơn trong ngắn hạn.
Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu: Để thực hiện mục này, vấn đề sử
dụng tài sản một trong những nội dung quan trọng trong tài chính doanh nghiệp. Sử
dụng tài sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình
thường với hiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.
2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:
Các quyết định tài chính là những phần cân nhắc, tính toán của doanh nghiệp với
hoạt động huy động, sử dụng và phân bổ quỹ tiền tệ trong thời kì nhất định.
2.1. Quyết định đầu tư
6
Khái niệm: Quyết định đầu tất cả các quyết định về s dụng nguồn lực tài
chính thực hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và thể hiện trong phần tài sản của doanh nghiệp.
Quyết định đầu của doanh nghiệp những quyết định liên quan đến: quyết
định đầu tài sản ngắn hạn hay dài hạn; quyết định cấu tài sản ngắn hạn dài
hạn; quyết định quản trị tài sản ngắn hạn, dài hạn. Các câu hỏi thường được đặt ra là:
Đầu vào loại tài sản nào? Quy khối lượng đầu bao nhiêu?, Làm thế nào để
đảm bảo cân đối giữa các quyết định đầu tư?,..…
Mục tiêu:m tăng lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp nghĩa làm tăng giá trị
của doanh nghiệp. Nhằm phục vụ cho lợi ích này, khi ra quyết định phải bảo đảmu
cầu sinh lời và mức sinh lời phải lớn chi phí tài chính liên quan.
2.2. Quyết định nguồn vốn
Khái niệm: Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn vốn nào
cung cấp cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Một số quyết định chủ yếu về nguồn vốn là: Quyết định huy động nguồn vốn
ngắn hạn, dài hạn; quyết định quan hệ cơ cấu giữa chủ nợ và vốn chủ sở hữu. Chúng ta
sẽ thường gặp các câu hỏi như: Số tiền đó được huy động từ đâu bằng cách nào?
Phương thức huy động vốn như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo cân đối giữa các
nguồn vốn?...
Mục đích: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của DN nhằm tối thiểu hóa chi
phí sử dụng vốn trong điều kiện an toàn về tài chính
2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận
Khái niệm: Sau quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu được một
khoản lợi nhuận nhất định phải tiến hành phân phối lợi nhuận đó. Trong loại quyết
định này nhà quản tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế
để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra nhà quảncần phải quyết định xem doanh nghiệp nên theo chính sách
cổ tức nào liệu chính sách cổ tức tác động đến giá trị của doanh nghiệp. Một
số câu hỏi thường gặp: Số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được
7
phân phối như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo hợp giữa chi trả cổ tức lợi
nhuận để lại?,…
Mục đích: Quyết định hợp làm cho các nhà đầu hài lòng; làm tăng cường
khả năng tập trung của DN để tích lũy thêm vốn cho tái sản xuất.Việc quyết định phân
phối lợi nhuận đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển sản xuất kinh
doanh
3. Phân loại huy động nguồn vốn doanh nghiệp:
3.1. Khái niệm
Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tạo ra sự gia tăng thêm
tổng tài sản cho doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và đầu tư, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ của vốn doanh
nghiệp huy động sử dụng cho các hoạt động của mình doanh nghiệp phải trách
nhiệm pháp lý, kinh tế đối với tài sản đó.
3.2. Phân loại
- Phân loại theo thời hạn:
+ : là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động được đưa vàoNguồn vốn ngắn hạn
sử dụng trong thời hạn ngắn tối đa là 1 năm. Đó là các khoản chiếm dụng của nhà cung
cấp, khách hàng chưa thanh toán, tiền lương phải trả công nhân nhưng chưa trả...
+ : nguồn vốn thời gian huy động trên 1 năm thườngNguồn vốn dài hạn
được đầu vào những tài sản dài hạn như đầu vào mở rộng sản xuất, máy móc
thiết bị, mở rộng nhà máy, …
- Phân loại theo hình thức sở hữu:
+ : phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp doanhNguồn vốn chủ sở hữu
nghiệp không nghĩa vụ chịu trách nhiệm phải trả vốn đó cho các bên đóng góp. Nó
được hình thành do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn bỏ ra để phục vụ hoạt
động sản xuất hoặc vốn từ lợi nhuận để lại.
+ : là giá trị của các loại vật tư, hàng hóa hay dịch vụ đã nhận của ngườiNợ phải trả
bán hay người cung cấp doanh nghiệp chưa thanh toán thể chiếm dụng tạm
8
thời mà không phải trả chi phí sử dụng vốn hoặc là các khoản tiền mà doanh nghiệp đã
vay mượn ngân hàng hay các tổ chức kinh tế khác các khoản phải trả khác như
phải trả công nhân viên, phải nộp cho cơ quan thuế…
-Phân loại theo phạm vi hoạt động:
+ : là số vốn được tạo ra từ chính hoạt động củaNguồn vốn bên trong doanh nghiệp
doanh nghiệp: tiền từ việc bán hàng, tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận tái đầu
nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố
định,…
+ : nguồn vốn thể huy động từ bên ngoàiNguốn vốn bên ngoài doanh nghiệp
doanh nghiệp như: gọi vốn góp liên doanh liên kết, nguốn vốn đi vay, ...
-Phân loại theo phương thức huy động vốn:
+ : Trái phiếumột loại chứng khoán xác nhận người sở hữuPhát hành trái phiếu
trái phiếu đang cho doanh nghiệp phát hành vay một khoản vay, hay nói cách khác, đó
một chứng chỉ ghi nợ của DN phát hành đối với người sở hữu trái phiếu trong một
thời gian xác định và với một lợi tức quy định..
+ : Đây một công cụ giúp doanh nghiệp thu được lượng vốnPhát hành cổ phiếu
lớn để mở rộng phát triển doanh nghiệp. Hình thức này giúp doanh nghiệp tăng
lượng vốn đối ứng để thực hiện các dự án quy lớn hơn, cũng như nâng cao khả
năng vay vốn của doanh nghiệp.
+ : Sử dụng vốn vay Ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp nhiềuVay ngân hàng
thuận lợi. Doanh nghiệp thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hạn
hoặc dài hạn, do vậy đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác
nhau.
+ : Nguồn vốn này được hình thành tự nhiên trong quan hệTín dụng thương mại
mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp có ảnh hưởng to lớn không chỉ với
các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế.
4. Tài sản:
4.1. Khái niệm
9
Tài sản nguồn lực doanh nghiệp thể kiểm soát được dự tính đem lại
lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
4.2. Phân loại tài sản
a) Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn:
- Tài sản cố định
+ Khái niệm: những liệu lao động giá trị lớn thời gian sử dụng dài, trực
tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
+ Đặc điểm:
Tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh
Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần trong mỗi chu
kinh doanh vào giá trị sản phẩm
+ Phân loại tài sản cố định: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình.
- Tài sản lưu động
+ Khái niệm: tài sản tham gia trực tiếp vào 1 chu kinh doanh, thời gian thu
hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh bình thường của
doanh nghiệp
+ Đặc điểm: Tham gia vào 1 chu kì kinh doanh; Thay đổi hình thái vật chất; Chuyển
dịch 1 lần toàn bộ vào trong giá trị sản phẩm
+ Các loại tài sản lưu động: tiền tài sản tưong đương tiền; Hàng tồn kho, các
khoản phải thu; tài sản lưu động khác
- : giá trị của tài sản không dựa vào nội dung vật chất dựaTài sản tài chính
vào giao dịch trên thị trường, lợi ích của tài sản này quyền được hưởng các khoản
tiền lãi trong tương lai.
b) Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính
- : Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng,Tài sản dài hạn
luân chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có
giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên).
10
- Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp những tài sản thuộcTài sản ngắn hạn:
quyền sở hữu quản lý của doanh nghiệp, thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi
vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm.
II. Công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kì Covid 19:
1. Giới thiệu về công ty:
1.1. Sơ lược công ty
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần hàng không Vietjet ( tiếng Anh: Vietjet Aviation
Joint Stock Company)
- Tên viết tắt: Vietjet, JSC
- Slogan: Enjoy Flying ( Bay là thích ngay)
- Logo:
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam. Không chỉ vận
chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ
thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử. Vietjet thành viên chính
thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai
thác (IOSA). Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến
tại Việt Nam hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia,
Myanmar, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kong, khai thác đội
bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm.
1.2. Lịch sử hình thành:
Vietjet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính tập đoàn T & C, Sovico
Holdings ngân hàng HD Bank. Được cấp phép vào tháng 11/2007, hãng ng
không thứ 4 cuả Việt Nam hãng hàng không nhân đầu tiên. Đến ngày
20/12/2007 hãng chính thức được trao giấy phép hoạt động.
11
Vietjet dự định ra mắt hoạt động vào cuối năm 2008 nhưng do một vài yếu tố
hãng quyết định lùi ngày ra mắt đến tháng 11/2009. Hãng khai thác các đường bay
trong nước quốc tế, chủ yếu khu vực Đông Nam Á. Hãng chính thức hoạt động
vào 25/12/2011.
1.3. Những thành tựu đạt được:
Phát triển theo tiêu chí: An toàn Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ, trong hơn 5 năm
phát triển, Vietjet Air đã vinh dự nhận được 32 giải thưởng trong nước 9 giải
thưởng quốc tế.
2015: Vietjet Air được bình chọn “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á”
theo đánh giá của TTG Travel Awards.
2016: Vietjet Air lọt vào “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á”. “Hãng hàng
không Dịch vụ vận chuyển an toàn. các chương trình khuyến mại tốt
nhất Việt Nam”.
7/2018: Vietjet Air được tạp chí Forbes xếp hạng trong top 50 công ty tốt nhất
Việt Nam.
2020: Được xếp hạng an toàn hàng không mức cao nhất thế giới với mức 7
sao bởi AirlineRatings.com, Được tạp chí về vận tải hàng không Pauload Asia
vinh danh là: “Hãng hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành
lí tốt nhất của năm” và “Hãng hàng không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển
hàng hóa tốt nhất năm”
Vietjet Air cũng được ghi nhận với nhiều danh hiệu uy tín khác như: “Hãng hàng
không được yêu thích nhất tại Việt Nam”. “Nơi làm việc tốt nhất” “Thương hiệu
tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Bên cạnh các giải thưởng ghi nhận của thị trường trong nước ngoài nước,
Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng Chính phủ nh cho đơn vị thành
tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc, cờ thi đua của
Thủ tướng Chính phủ những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng
không Việt Nam.
1.4. Cơ cấu tổ chức và các công ty thành viên
Theo Báo cáo thường niên của Vietjet (4/1/2021) công ty 7454 cổ đông trong
đó 3 cổ đông lớn ( Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu Hướng Dương Sunny,
12
Nguyễn Thị Phương Thảo, Công ty Cổ phần Sovico) nắm giữ 243.317.072 cổ phiếu
chiếm 44.92%. Cổ đông nước ngoài nắm giữ 101.223.483 cổ phiếu chiếm 19%
Hình: Sơ đồ tổ chức của Vietjet Air.
- Các công ty thành viên
o Công ty cổ phần Vietjet Air Cargo – Công ty con – Sở hữu 90%
o Công ty TNHH Galaxy Pay – Công ty con – Sở hữu 100%
o Vietjet Air IVB No. I Limited – Công ty con – Sở hữu 100%
o Vietjet Air IVB No.II Limited – Công ty con – Sở hữu 100%
o Vietjet Air Singapore Pte. Limited – Công ty con – Sở hữu 100%
o Skymate Limited – Công ty con – Sở hữu 100%
o Vietjet Air Ireland No. 1 Limited – Công ty con – Sở hữu 100%
o Thai VietJet Air Joint Stock Company Limited – Công ty liên kết– Sở hữu 9%
o Công ty cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh – Công ty liên kết – Sở hữu 10%
1.5. Định hướng tương lai và chiến lược
Vietjet đặt kế hoạch 2021 với doanh thu vận tải hàng không đạt 15.500 tỉ đồng,
doanh thu hợp nhất đạt 21.900 tỉ đồng, tăng trưởng 20% so với năm 2020 nhờ vào việc
thúc đẩy mạnh mẽ doanh thu vận tải hàng hóa, mở rộng kinh doanh dịch vụ hàng
13
không mới, dịch vụ đào tạo nhân lực, dịch vụ sửa chữa kỹ thuật tàu bay, đầu tư dự án
và tài chính bên cạnh vận tải hàng không, chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi.
Hãng cũng tập trung đầu sở vật chất kỹ thuật, thiết bị cho Học viện Hàng
không Vietjet; đầu tư công viên công nghệ, đón nhận các hoạt động, chuyên gia trong
lĩnh vực công nghệ hàng không…, đưa Vietjet vào nhóm những hãng hàng không
hàng đầu thế giới.
2. Thị trường hàng không trong thời kì covid
2.1. Thị trường hàng không trên thế giới
Trước khi đại dịch Covid-19 gây tác động nghiêm trọng đối với kinh tế toàn cầu,
ngành hàng không thế giới đã có những bước phát triển mạnh mẽ ngoạn mục. Năm
2019, hàng không thế giới thực hiện 38,3 triệu chuyến bay, vận chuyển hơn 4,3 tỷ lượt
hành khách hơn 58 triệu tấnng hóa, đem lại hơn 45 tỷ USD lợi nhuận. Xét trên
tổng thể, ngành hàng không trên toàn thế giới đã tạo ra 65,6 triệu việc làm, trong đó có
10,2 triệu việcm trực tiếp hơn 55 triệu việc làm gián tiếp. Theo thống của các
nghiên cứu, lợi ích đóng góp phát triển ngành hàng không cao hơn rất nhiều so với các
ngành sản xuất. Cụ thể, cứ 100 triệu USD nghiên cứu phát triển tạo ra lợi ích 700
triệu USD/năm.
Bên cạnh đó, ngành kinh tế quan trọng này còn mang lại các lợi ích hội thông
qua thúc đẩy hoạt động du lịch và kinh doanh thương mại, động lực phát triển kinh
tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại thu nhập quốc gia
thông qua thuế và lợi ích về phát triển kết nối giữa các quốc gia, vùng miền, thậm c
vùng sâu, vùng xa, cứu thương, cứu trợ,…Khi đại dịch bùng nổ, hàng không nhanh
chóng trở thành lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất.
Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), năm 2020, lượng khách
quốc tế nội địa lần lượt giảm 1,38 tỷ 1,32 tỷ hành khách, giảm 74% 50% so
với năm 2019 làm sụt giảm doanh thu tương ứng với 250 tỷ 120 tỷ USD. Năm
2021, khi làn sóng biến thể Delta tiếp tục càn quét nhiều nước trên thế giới, hy vọng
vào sự phục hồi của ngành hàng không thế giới cũng trở nên mong manh hơn bao giờ
hết. ICAO nhận định, 6 tháng đầu năm 2021, sản lượng ghế cung ứng của ngành hàng
14
không giảm 42-47%, sản lượng khách vận chuyển giảm 47-57% và doanh thu ước tính
giảm 156-181 tỷ USD so với năm 2019.
Đại dịch Covid-19 đã khiến ngành hàng không thế giới lâm vào khủng hoảng
toàn diện khi các hãng buộc phải ngừng các chuyến bay, trong khi vẫn phải tiếp tục chi
trả cho việc duy tu bảo dưỡng máy bay, bến bãi, nhân sự..., cùng các khoản vay khổng
lồ khi mua mới hoặc thuê lại các máy bay chở khách từ trước đó.
2.2 Thị trường hàng không trong nước
một trong những quốc gia được đánh giá cao về khả năng hiệu quả kiểm
soát dịch Covid-19 nhưng ngành hàng không Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.
Trong báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021,
với ngành hàng không, Bộ Kế hoạch Đầu cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm
trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng không m 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các
doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019.
Đợt dịch COVID-19 lần 3 bùng phát dịp tết năm 2021 khiến doanh thu ngành
hàng không giảm 80% so với cùng kỳ năm 2020.
Tại Việt Nam, với thành tích chống dịch tốt nhất khu vực quốc gia với lợi
thế 22 cảng hàng không, kì vọng các hãng hàng không Việt Nam sẽ khôi phục dần, dự
kiến mở đường bay quốc tế vào quý 4/2021 và bắt đầu hồi phục dần vào năm 2022.
15
Hình: Biểu đồ lượng khách vận chuyển tại Việt Nam năm 2019 và 2020
2.3. Thị trường hàng không của Vietjet Air
Năm 2020, hàng không một trong những ngành kinh tế chịu hệ quả nặng nề
nhất từ Covid-19. Với nỗ lực không ngừng và những chiến lược kinh doanh hợp lý qua
từng giai đoạn, Vietjet đã ghi lại những dấu ấn tích cực trong suốt một năm qua.
Doanh thu các mảng của Vietjet trong quý 4/2020 hầu hết đều giảm so với quý 4
năm 2019.
Hình: Biểu đồ cơ cấu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vietjet Air trong
năm 2019 và 2020
Tuy nhiên, kết thúc quý IV/2020, Vietjet đạt lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
274 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất 995 tỉ đồng. Tính cả năm 2020, Vietjet đạt
lợi nhuận sau thuế hợp nhất 69 tỉ đồng, là một trong số ít các hãng hàng không trên
thế giới không sa thải nhân viên và hoạt động có lợi nhuận trong năm 2020
Trong năm 2020, hãng đã khai thác 78 nghìn chuyến bay với 140 nghìn giờ khai
thác an toàn, vận chuyển hơn 15 triệu lượt khách. Với việc triệt để áp dụng các quy
định về an toàn phòng chống dịch của WHO các nhà chức trách. Trong năm 2020,
toàn bộ nhân viên và hành khách của Vietjet được an toàn.
16
Hình : Biểu đồ về chuyến bay và hành khách của Vietjet trong các năm gần đây
Linh hoạt trong khai thác, Vietjet chuyển hướng sang tăng cường vận chuyển
hàng hóa, thiết bị y tế, thuốc men đến các khu vực tuyến đầu chống dịch, hỗ trợ đội
ngũ y bác đang làm nhiệm vụ. Vận tải hàng hóa nhanh chóng trở thành một hoạt
động khai thác chính trong Covid-19, tạo nguồn doanh thu đáng kể cho hãng. Vietjet
trở thành hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam được phê duyệt vận chuyển hàng hóa
trên khoang hành khách – CIPC.
III. Quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng không VietJet trong thời kỳ
Covid 19:
1. Dài hạn:
Nguồn vốn giữ lại để tái đầu tư:
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ lỗ 1.453 tỷ đồng, nhưng nhờ các
hoạt động tài chính từ i cấu trúc danh mục đầu đã giúp cho Vietjet lợi nhuận
hợp nhất sau thuế 69 tỷ đồng. Đây một chỉ số rất quan trọng trong bối cảnh các
hãng hàng không khác bị lỗ hoạt động rất lớn buộc phải tái cơ cấu Công ty hoặc nhận
trợ giúp của Chính phủ mới duy trì được hoạt động liên tục. Ngoài ra chỉ tiêu này giúp
cho Vietjet chủ động trong việc huy động vốn trên thị trường tín dụng thị trường
vốn.
17
Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ:
Vào ngày 29/6/2021 tại thành phố Hồ Chí Minh Đại hội đồng cổ đông thường
niên diễn ra đã thông qua kế hoạch tăng vốn bằng việc chào bán tối đa 15% vốn điều
lệ. Xét theo vốn điều lệ hiện tại, Vietjet có thể chào bán tối đa 81 triệu cổ phiếu.
Mục đích tăng quy mô vốn để đầu tư, góp vốn vào các công ty con, bổ sung vốn
lưu động, đầu tư mở rộng kinh doanh dịch vụ hàng không, đầu tư tài chính…
Đối tượng chào bán tổ chức trong ngoài nước trong lĩnh vực kinh tế, quỹ
đầu tư hoặc nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, logistics, dịch vụ, tài chính.
Vay dài hạn bằng việc phát hành trái phiếu và vay dài hạn ngân hàng
-Trái phiếu: Trong năm 2020, Vietjet đã phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo
hình thức phát hành riêng lẻ tổng giá trị đợt phát hành 650 tỷ đồng vào ngày
23/12/2020 và kết thúc vào ngày 12/01/2021.
Bên cạnh đó, trong năm nay hãng hàng không này cũng muốn phát hành trái
phiếu quốc tế với tổng trị giá phát hành tối đa 300 triệu USD. Đặc biệt, trái phiếu
này quyền chọn nhận c phiếu VJC trên sàn HOSE, trong đó giá tỷ lệ nhận cổ
phiếu chưa xác định trước.
Trái phiếu này dự kiến mệnh giá 100,000-200,000 USD, thể được phát
hành riêng lẻ hoặc niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore và không được
18
chào bán tại Việt Nam. Đợt phát hành trái phiếu quốc tế này được dự kiến thực hiện
trong năm 2021 hoặc 2022.
Trước đó trong năm 2021, Vietjet cũng đã thực hiện ba đợt phát hành trái phiếu
trong nước và huy động tổng cộng 3,000 tỷ đồng.
-Vay ngân hàng dài hạn:
Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021
Lượng tiền 3.129.100.142.217 3.059.895.419.856 1.742.319.131.574
Trong khoảng đầu năm 2021 các khoản vay ngân hàng dài hạn cũng có xu hướng
giảm. Bên cho vay bao gồm 3 ngân hàng nước ngoài Woori Bank - Singapore
Branch, Industrial and Commercial Bank of China Limited - Hong Kong Branch, KEB
Hana Bank - Hong Kong Branch 1 ngân hàng trong nước Ngân hàng TMCP
Quân đội và đều tính theo USD.
Khoản vay Ngân hàng TMCP Quân đội được hoàn trả trong 17 kỳ bán niên, mỗi
kỳ trả 1,4 triệu đô la Mỹ (tương đương 33 tỷ Đồng) kỳ cuối cùng trả 1,5 triệu đô la
Mỹ (tương đương 35 tỷ Đồng) vào ngày 13 tháng 6 năm 2028. Khoản vay này chịu lãi
suất 2,85%/năm (năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: 3,29%/năm)
và được đảm bảo bằng TSCĐ hữu hình của Tập đoàn.
2. Ngắn hạn
Nợ phải trả:
Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021
Lượng tiền 33.955.921.978.450 30.218.431.246.643 32.880.376.199.615
+ Nhìn chung, Nợ phải trả của Tập đoàn có xu hướng biến động : Từ năm 2019 đến
năm 2020, Nợ phải trả giảm 3,7 nghìn tỷ VND, tuy nhiên đến tháng 6/2021, chỉ trong
6 tháng Nợ phải trả đã tăng thêm 2,6 nghìn tỷ VND.
+ Trong năm 2020 sau khi thực hiện trả 9 tàu bay thuê thì tổng nợ phải trả của
Công ty cũng giảm mạnh 3,738 tỷ đồng tương đương giảm 11% tổng nợ phải trả.
19
Doanh thu nhận trước so với nợ phải trả vào ngày 31/12 năm 2020 giảm từ 9,4%
xuống còn 2,9% do khách hàng có khuynh hướng mua vé khinhu cầu thay vì thanh
toán trước.
+ Hệ số Nợ phải trả trên Vốn Chủ sở hữu xu hướng giảm từ 3,2 của năm 2016
còn 2,0 của năm 2020 so với mức trung bình của ngành 2,0 3,0 thì khả năng huy
động vốn tín dụng của Vietjet vẫn còn nhiều lựa chọn. Theo báo cáo tài chính hợp nhất
xét bán niên năm 2021, Hệ số Nợ phải trả trên Vốn Chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống
1,9- thuộc nhóm thấp nhất trong ngành hàng không thế giới. Nhờ vậy, Vietjet tiếp tục
thực hiện kế hoạch huy động vốn trung dài hạn để tăng cường nội lực tài chính.
Vay ngân hàng ngắn hạn:
Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021
Lượng tiền 8.093.861.628.187 6.471.260.726.734 5.702.978.274.022
Các khoản vay ngân hàng ngắn hạn xu hướng giảm. Trong đó, Khoản vay
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh được đảm bảo bằng nguồn thu
phát sinh từ hoạt động bán máy bay trong tương lai. Bên cạnh đócác khoản vay
không tài sản đảm bảo như vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân
20
hàng TNHH Một thành viên Woori Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,
Ngân hàng TMCP Quân Đội…
Trong năm 2020, các khoản vay trên chịu lãi suất từ 3,0%/năm đến 6,2%/năm
(2019: từ 3,1%/năm đến 5,5%/năm) cho các khoản vay bằng Đồng Việt Nam, từ
1,89%/năm đến 3,70%/năm (2019: từ 2,7%/năm đến 3,4%/năm) cho các khoản vay
bằng Đô la Mỹ.
Trong nửa đầu năm 2021, các khoản vay trên chịu lãi suất từ 3,3%/năm đến
6,2%/năm, ngoại trừ một số khoản vay với tổng số tiền 488 tỷ Đồng có lãi suất từ
8%-8,5%/năm (năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: từ 3,0%/năm đến
6,2%/năm) cho các khoản vay bằng Đồng Việt Nam, từ 3,3%/năm đến 6,2%/năm
(năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: từ 1,89%/năm đến 3,70%/năm)
cho các khoản vay bằng Đô la Mỹ.
Nhìn chung, lãi suất cho vay vẫn được duy trì mức độ hợp tạo điều kiện để
các doanh nghiệp có nguồn vốn phát triển, đối với khoản vay ngắn hạn thường rơi vào
khoảng 5%-8%/ năm. Trước ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 đối với nền
kinh tế, để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính quốc tế và tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ngày 12/5/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
ban hành quyết định điều chỉnh các mức lãi suất hiệu lực từ ngày 13/5/2020 với
mức giảm từ 0,3-0,5%/năm ở các loại lãi suất khác nhau.
Vietjet chủ yếu sử dụng các khoản vay từ các ngân hàng trong ngoài nước để
thực hiện việc thuê mua tài chính mua thêm các máy bay mới. Các Ngân hàng
các Định chế tài chính cung cấp tín dụng cho Công ty đều các Ngân hàng, các Đối
tác lâu năm với Công ty nên Công ty thường xuyên được hưởng các chính sách ưu đãi
về lãi suất. Ngoài ra, Ban Điều hành của Công ty luôn kiểm soát tốt các chỉ số tài
chính, đặc biệt hệ số khả năng thanh toán, kiểm soát nợ vay để đảm bảo chỉ số nợ
trên vốn chủ sở hữu luônmức an toàn thấp hơn trung bình ngành và theo chuẩn mực
của các hãng hàng không hàng đầu trên thế giới.
3. Các yếu tố dẫn tới quyết định nguồn vốn của Vietjet
Sự lan rộng của dịch COVID-19 kể từ đầu năm 2020 đã và đang tiếp tục tác động
đến ngành hàng không thế giới Vietjet cũng không ngoại lệ. Các quy định về hạn
21
chế đi lại kiểm soát biên giới dẫn đến nhu cầu đi lại bằng đường hàng không giảm
đáng kể. Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch lớn, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4
vào tháng 5 năm 2021 gây ra bởi biến thể Delta đã đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến
khả năng tạo ra dòng tiền hoạt động của các hãng hàng không nói chungTập đoàn
nói riêng.
Trong thời gian này, các chiến lược được Tập đoàn áp dụng như mở rộng kinh
doanh dịch vụ hàng không mới, dịch vụ đào tạo nhân lực, dịch vụ sửa chữa kỹ thuật
tàu bay, đầu tư dự án vài chính bên cạnh vận tải hàng không, chuẩn bị sẵn sàng cho
giai đoạn phục hồi. Các kế hoạch tài chính dài hạn cũng được đánh giá, xem xét một
cách thận trọng, cân nhắc trước khi ra quyết định sử dụng các khoản vay từ Ngân hàng
nên rủi ro lãi suất, nợ vay cũng được Công ty kiểm soát hạn chế đáng kể. Những
chiến lược này góp phần gia tăng niềm tin với khách hàng các cổ đông của Tập
đoàn.
Ngoài ra một số ngân hàng đã hỗ trợ tài chính thông qua việc kéo dài thời gian
đáo hạn các khoản cho vay. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành các thông tư,
quyết định hướng dẫn các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng trong ngoài
nước trong việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
4. Đánh giá về quyết định nguồn vốn của Vietjet:
Về mặt tích cực:
Các hoạt động trên giúp Vietjet tập trung nguồn lực, tiền mặt nuôi dưỡng
nguồn lực để phục hồi khi hàng không bật tăng trở lại trong tương lai. Ngoài ra, các
quyết định về vốn giúp Vietjet bổ sung vốn lưu động, chi phí vốn kịp thời cho các hoạt
động của Công ty.
Thêm vào đó, các khoản nợ chiếm tỉ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn
vốn... Chỉ số thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì mức 1,1 lần, chỉ số nợ vay/vốn
chủ sở hữu chỉ 0,57 lần. Tỷ lệ nợ vay hiện thuộc nhóm thấp nhất trong ngành hàng
không.
Về mặt tiêu cực:
22
Chỉ tính trong 3 tháng (tháng 5, 6, 7/2021), Vietjet đã thực hiện 3 đợt phát hành
trái phiếu huy động thành công 3.000 tỷ đồng. Kỳ hạn đều là 5 năm.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II, tính đến ngày 30/6/2021, Vietjet tổng
nguồn vốn 48.621 tỷ đồng, tăng 7,6% so với ngày đầu năm. Trong đó, giá trị nợ phải
trả 31.615 tỷ đồng, chiếm 65%. Giá trị vay ngắn hạn 8.118 tỷ đồng, vay trái
phiếu dài hạn là 3.648 tỷ.
Ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19,mặc dù có lãi gần 128 tỷ đồng trong 6
tháng đầu năm 2021; tuy nhiên Vietjet tiếp tục âm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh đến hơn 3.900 tỷ đồng, lớn n nhiều so với con số âm 2.452 tỷ đồng nửa đầu
năm ngoái.
Điều này tiềm ẩn rủi ro lớn cho VietJet mặc lãi suất duy trì mức độ hợp
nhưng trong bối cảnh khả năng phục hồi trong ngắn hạn cả ngành hàng không vẫn còn
bỏ ngỏ. Riêng trong tháng 7 vừa qua, các địa phương phải tăng cường biện pháp giãn
cách do dịch bệnh lan rộng, đã khiến số chuyến bay của Vietjet nói riêng ngành
hàng không nói chung sụt giảm mạnh. Đây sẽ là một bài toán khó đặt ra cho Vietjet.
IV. Giải pháp
1. Những giải pháp mà Vietjet đã và đang tiến hành
Trước khi xảy ra đại dịch COVID-19, ngành hàng không Việt Nam luôn duy trì
tăng trưởng mức hai con số được dự báo tiếp tục sự phát triển nhanh. Tuy
23
nhiên, tác động của đại dịch đã làm các hãng hàng không trong nước kiệt quệ trong đó
có Vietjet. Từ đầu năm 2020 đến nay, chủ động trước các kế hoạch ứng phó Covid-19,
Vietjet đã triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt để duy trì sản xuất kinh doanh,
vượt qua khó khăn:
Đầu tiên để tăng thêm nguồn thu đắp hoạt động cốt lõi vận tải bị giảm
sút, Vietjet Air đã có nhiều chiến lược hoạt động tăng nguồn thu tối ưu hoạt động
như: Vietjet chính thức phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa (cargo) từ tháng
4/2020, hãng ng không đầu tiên được phê chuẩn triển khai khai thác vận chuyển
hàng hóa trên khoang hành khách (CIPC), tăng nguồn thu dịch vụ phụ trợ tại sân bay
cũng như nâng cao được chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng… Vietjet Air đã liên
tục cho ra mắt các sản phẩm mang lại giá trị mới cho hành khách cùng nhiều chương
trình khuyến mãi.
Vietjet Air quyết định chuyển nhượng danh mục đầu một số tài sản đã
tích luỹ trong thời gian trước đó để tập trung nguồn vốn, tiền mặt nuôi dưỡng nguồn
lực phục hồi khi hàng không bật tăng trở lại. Cụ thể, Vietjet Air đã chuyển nhượng
quyền kinh doanh và khai thác tòa nhà Vietjet Plaza; thanh lý quyền và nghĩa vụ tại dự
án Republic Plaza; chuyển nhượng quyền mua 50 triệu cổ phiếu của Tổng công ty Dầu
Việt Nam... Nhờ giải pháp này tổng tài sản của Vietjet Air vẫn duy trì đạt 46.317
tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 17.313 tỷ đồng bao gồm cổ phiếu quỹ.
Vietjet Air tiếp tục đàm phán với các nhà cung cấp; trong đó giảm chi phí hoạt
động thuê tàu bay, chi phí bảo trì bảo dưỡng tối ưu các chi phí khai thác theo giờ
bay, với bình quân chi phí hoạt động giảm từ 50% tới 70%. Hãng đã đang tích cực
triển khai các chương trình tiết kiệm chi phí, với bình quân chi phí giảm 55% do giảm
khai thác hơn 30 - 35% và giảm đơn giá chi phí từ 20 - 25%. Cùng với đó, Vietjet Air
tích cực sử dụng nguồn nhiên liệu giá thấp theo chương trình mua trữ ng dầu đã
triển khai thành công vào tháng 5/2020, giúp giảm chi phí 25% so với thị trường.
Ngay sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, Vietjet đã tung ra hàng loạt
chương trình bán vé ưu đãi, giảm giá với chi phí thấp và mở đường bay mới nhằm kích
cầu đi lại của người dân. Đặc biệtVietjet tiếp tục tập trung thực hiện chuyển đổi số
nhằm đáp ứng nhu cầu 4.0, nghiên cứu phát triển hệ thống gia tăng tiện lợi cho hành
khách, khai thác hàng hóa và tối ưu hóa khai thác.
24
Về kế hoạch tài chính, Vietjet xây dựng kế hoạch dòng tiền, kế hoạch thu xếp
vốn giai đoạn 2020-2021 với mục tiêu duy trì sức khỏe tài chính lành mạnh, đảm bảo
nguồn vốn hoạt động nguồn vốn đầu phát triển với chi phí cạnh tranh nhất. Các
giải pháp nhằm đảm bảo nguồn tài chính bao gồm:
- Tối ưu hóa nguồn vốn lưu động và lưu chuyển tiền tệ thông qua việc triển khai các
giải pháp tích hợp thanh toán quản dòng tiền toàn diện, tiên tiến dựa trên nền
tảng công nghệ thông tin hiện đại của các ngân hàng quốc tế hàng đầu
- Triển khai các phương án tài trợ tàu bay hiệu quả theo các hình tiên tiến trên
thế giới như SLB, JOLCO, ECA, tài trợ bảo hiểm từ các nhà sản xuất... thông qua các
ngân hàng, định chế tài chính quốc tế uy tín cao lịch sử hoạt động lâu đời như
JPM, Citibank, HSBC, Credit Union, ING, SMBC, MUFG...
- Sử dụng linh hoạt các công cụ của thị trường vốn (cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ...)
nhằm đa dạng hóa các phương án thu xếp vốn ngắn, trung dài hạn phục vụ nhu cầu
vốn của Vietjet
- Tìm kiếmhội đầutài chính để bổ sung nguồn thu tranh thủ huy động vốn từ
thị trường quốc tế khi có cơ hội rõ ràng.
- Tận dụng sự hỗ trợ của Chính phủ đối với ngành Hàng không.
- Tăng cường đầu tư máy bay thân rộng kết hợp vận chuyển hành khách và hàng hóa
hướng đến thị trường như Mỹ, Nga, Úc, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc
- Tăng cường đầu tài sản tàu bay để tận dụng hội giá thị trường tàu bay suy
giảm.
- Tăng vốn chủ sở hữu từ các giải pháp như phát hành cho Nhà đầu tư chiến lược.
Có thể thấy, những giải pháp về hoạt động tài chính của Vietjet là rất tích cực và
thuộc nhóm những hãng hàng không dẫn đầu khu vực và thế giới.
2. Đề xuất một số giải pháp
2.1. Về phía chính phủ:
Chính phủ cần xem xét các cơ chế hỗ trợ phù hợp, tăng cường năng lực tài chính
thông qua các chính sách giãn, hoãn thuế, phí, tín dụng ưu đãi và các chi phí vận hành
25
khác: sửa đổi, kéo thời hạn giãn, hoãn, cấu nợ; ban hành Nghị quyết cho các hãng
vay lãi suất 0% để tăng vốn điều lệ như đã thực hiện với Vietnam Airlines.
Chính phủ Quốc hội tạo ra cơ chế để cho các hãng tiếp cận được với các ngân
hàng, từ đó các ngân hàng thể giải quyết cho vay theo đúng quy định; cho phép
ngân hàng tạo điều kiện cho hãng thỏa thuận về vốn vay, lãi vay, điều kiện tài sản bảo
đảm, phương án đầu tư, sử dụng vốn… với lãi suất thấp, nhằm giúp hãng hồi phục, bật
dậy sau dịch.
Bên cạnh đó, Nhà nước nên tiếp tục giảm giá, phí dịch vụ hàng không tại các
cảng hàng không; xem xét giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo
phục vụ ngành hàng không.
2.2. Về phía doanh nghiệp:
Áp dụng khoa học công nghệ, trí tuệ nhân tạo để thu thập, phân tích dữ liệu
chuyến bay nhằm giúp hãng đưa ra quyết định sáng suốt hơn như việc ngừng sử dụng
một chiếc máy bay, tiết kiệm nhiên liệu, đỗ máy bay, … Những thông tin chuyên sâu
không chỉ giúp họ quản tốt hơn trong giai đoạn khó khăn còn thể phát triển
nhanh chóng hơn khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục.
Trong thời gian tới, giá dầu có thể những biến động khó lường. Khi giá dầu
đạt tới mức đáy, các doanh nghiệp hàng không thể cân nhắc phương án lợi dụng
tình hình giảm giá để tăng lượng nhập khẩu xăng dầu và bán ra khi giá tăng lên để thu
lợi nhuận.
Hãng cần tiếp tục đẩy mạnh những chương trình vì cộng đồng như: đưa du khách
nước ngoài về nước, hỗ trợ du học sinh trở lại trường với chi phí hợp lý, tặng những
suất quà cho các y bác sỹ vào miền nam chống dịch, nhằm tạo ấn tượng với khách
hàng về những giá trị cộng đồng mà hãng đem lại.
Trong thời điểm hiện nay khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, các tỉnh
thành đang những bước nới lỏng giãn cách, người dân bắt đầu quay trở lại với
những chuyến công tác thì họ sẽ ưu tiên chọn những hãng hàng không với giá rẻ, phù
hợp với túi tiền. Đây hội để Vietjet tung ra các chương trình khuyến mãi, tri ân
sự tin tưởng của khách hàng.
26
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về đề tài này, đã giúp chúng em cái nhìn nét hơn về
tình hình i chính cũng như các quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng
không Vietjet trong những năm gần đây. Hiểu được quá trình hình thành, phát triển
cùng những thành tựuthách thức đặt ra cho hãng. Bằng những nỗ lực không ngừng
nghỉ của mình trong nhiều năm qua Vietjet luôn đóng vai trò kết nối tất cả hoạt động
nội địa khu vực, kết nối Việt Nam với các nước; trở thành nhân tố thúc đẩy đầu tư,
phát triển cơ sở hạ tầng để biến Việt Nam thành trung tâm hàng không, logistic lớn của
cả khu vực và thế giới.
Như chúng ta đã biết, Covid-19 tác động đến ngành du lịch hàng không
khiến nhu cầu đi lại sụt giảm mạnh. nhiều thời điểm, ngành hàng không gần như
phải “đóng cửa bầu trời” để phục vụ công tác phòng chống dịch. Nhưng với chính sách
phù hợp, giải pháp hiệu quả, sáng tạo với tình hình hiện tại dịch bệnh đã ổn định,
nằm trong tầm kiểm soát, hàng chục triệu liều vaccin đã được tiêm cho người dân thì
chắc chắn ngành hàng không nói chung Vietjet nói riêng sẽ những chuyển biến
tích cực trong thời gian tới.
Trong thời lượng nhỏ hẹp của bài tập lớn, qua kiến thức và tìm hiểu song không
tránh khỏi những thiếu sót chúng em mong giảng viên góp ý chỉ bảo thêm. Chúng
em xin chân thành cảm ơn.
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, tài liệu học tập môn “Tài chính - Tiền
tệ”.
2. PGS TS Kim Ngọc, TS Nguyễn Thanh Nhà, giáo trình “Tiền tệ ngân
hàng”.
3. Các mốc sự kiện thành tựu của Vietjet Air, Website Vietjet Air
https://ir.vietjetair.com/Home/Menu/moc-su-kien-thanh-tuu
4. Khủng hoảng ngành hàng không trong cơn bão dịch, Báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/khung-hoang-
nganh-hang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html
5. Mở hành lang để ngân hàng "giải cứu" hàng không
https://vneconomy.vn/mo-hanh-lang-de-ngan-hang-giai-cuu-hang-khong.htm
6. Tìm giải pháp tài chính cho các hãng hàng không Việt Nam
https://www.vietnamplus.vn/tim-giai-phap-tai-chinh-cho-cac-hang-hang-khong-viet-
nam/730884.vnp
7. https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-thuong-nien-
parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT_002.pdf
8. https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/ket-qua-hoat-dong-
quy/2021/IR%20Presentation%20Q2.2021_final_002.pdf
9. https://finance.vietstock.vn/VJC/tai-chinh.htm?tab=CDKT
10. http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn/vi/tin-chi-tiet-am-dong-tien-kinh-
doanh-vietjet-tiep-tuc-vay-them-hang-nghin-ty-dong-trai-phieu-f22bb878.aspx
| 1/27

Preview text:

1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
Học phần: Tài chính – Tiền tệ ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG THỜI KỲ COVID-19
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Tuấn Nghĩa
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Nhóm lớp : FIN82A06

Hà nội, ngày 5 tháng 10 năm 2021 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên 1 Nguyễn Phương Thảo 23A4010597 2 Lê Nguyễn Mai Linh 23A4050215 3 Nguyễn Thị Kiều Phương 23A4050302 4 Lê Thị Thơm 23A4010615 5 Nguyễn Thị Hà Trang 23A4010671 6 Lê Thị Hải Bằng 23A4010089
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................5 I.
Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp..............................................................6
1. Khái niệm và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp:............................................6
1.1. Khái niệm......................................................................................................6
1.2. Mục tiêu........................................................................................................6
2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:........................................................6
2.1. Quyết định đầu tư.............................................................................................6
2.2. Quyết định nguồn vốn......................................................................................7
2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận.......................................................................7
3. Phân loại huy động nguồn vốn doanh nghiệp:.....................................................8
3.1. Khái niệm.........................................................................................................8
3.2. Phân loại..........................................................................................................8
4. Tài sản:................................................................................................................9
4.1. Khái niệm.........................................................................................................9
4.2. Phân loại tài sản.............................................................................................10 3
II. Công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kì Covid 19:..................................11
1. Giới thiệu về công ty:...........................................................................................11
1.1. Sơ lược công ty..............................................................................................11
1.2. Lịch sử hình thành:.........................................................................................11
1.3. Những thành tựu đạt được:.............................................................................12
1.4. Cơ cấu tổ chức và các công ty thành viên......................................................12
1.5. Định hướng tương lai và chiến lược...............................................................13
2. Thị trường hàng không trong thời kì covid........................................................14
2.1. Thị trường hàng không trên thế giới...............................................................14
2.2 Thị trường hàng không trong nước..................................................................15
2.3. Thị trường hàng không của Vietjet Air..........................................................16
III. Quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng không VietJet trong thời kỳ
Covid 19:.....................................................................................................................17
1. Dài hạn:.............................................................................................................17
2. Ngắn hạn............................................................................................................19
3. Các yếu tố dẫn tới quyết định nguồn vốn của Vietjet.........................................21
4. Đánh giá về quyết định nguồn vốn của Vietjet:.................................................22
IV. Giải pháp...............................................................................................................23
1. Những giải pháp mà Vietjet đã và đang tiến hành.............................................23
2. Đề xuất một số giải pháp...................................................................................25
2.1. Về phía chính phủ:......................................................................................25
2.2. Về phía doanh nghiệp:................................................................................26
KẾT LUẬN.................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………... 28 4 LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho
các doanh nghiệp. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 hiện nay, nó đang đặt
ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và những khó khăn vô cùng to lớn đối với
toàn bộ nền kinh tế. Cụ thể, nó đã gây ra những tác động rất lớn tới thị trường tài chính toàn cầu.
Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp và các cơ
quan thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn,
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được
tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp.
Vietjet là một doanh nghiệp về ngành vận tải hàng không có tiềm lực tài chính
lớn và có khả năng chịu rủi ro về tài chính và pháp luật. Nhưng đứng trước cơn bão đại
dịch COVID-19, hãng hàng không Vietjet đã bị ảnh hưởng không ít về thị trường tài
chính. Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng em đã chọn chủ đề: “Tình hình tài chính của
hãng hàng không Vietjet trong thời kì Covid-19” làm đối tượng nghiên cứu, qua đó
nhằm hiểu sâu hơn về những quyết định tài chính, nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp này. 5 I.
Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp: I.1. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là các cách thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực
tài chính gắn liền với các quyết định tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt được
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có đặc điểm là:
• Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình vận động: Tạo
hợp, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp.
• Về bản chất: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị
gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát
sinh trong các hoạt động của doanh nghiệp. Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu: mối
quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và nhà nước, quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp, … I.2. Mục tiêu
 Tối đa hóa lợi nhuận: được hiểu là sự tăng doanh thu tối đa và giảm chi phí ở
mức tối thiểu. Tối đa hóa lợi nhuận là chiến lược ngắn hạn và tập trung vào việc tạo ra
lợi nhuận lớn hơn trong ngắn hạn.
 Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu: Để thực hiện mục này, vấn đề sử
dụng tài sản là một trong những nội dung quan trọng trong tài chính doanh nghiệp. Sử
dụng tài sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình
thường với hiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.
2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:
Các quyết định tài chính là những phần cân nhắc, tính toán của doanh nghiệp với
hoạt động huy động, sử dụng và phân bổ quỹ tiền tệ trong thời kì nhất định.
2.1. Quyết định đầu tư 6
Khái niệm: Quyết định đầu tư là tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tài
chính thực hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và thể hiện trong phần tài sản của doanh nghiệp.
Quyết định đầu tư của doanh nghiệp là những quyết định liên quan đến: quyết
định đầu tư tài sản ngắn hạn hay dài hạn; quyết định cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài
hạn; quyết định quản trị tài sản ngắn hạn, dài hạn. Các câu hỏi thường được đặt ra là:
Đầu tư vào loại tài sản nào? Quy mô khối lượng đầu tư bao nhiêu?, Làm thế nào để
đảm bảo cân đối giữa các quyết định đầu tư?,..…
Mục tiêu: làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp nghĩa là làm tăng giá trị
của doanh nghiệp. Nhằm phục vụ cho lợi ích này, khi ra quyết định phải bảo đảm yêu
cầu sinh lời và mức sinh lời phải lớn chi phí tài chính liên quan.
2.2. Quyết định nguồn vốn
Khái niệm: Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn vốn nào
cung cấp cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Một số quyết định chủ yếu về nguồn vốn là: Quyết định huy động nguồn vốn
ngắn hạn, dài hạn; quyết định quan hệ cơ cấu giữa chủ nợ và vốn chủ sở hữu. Chúng ta
sẽ thường gặp các câu hỏi như: Số tiền đó được huy động từ đâu và bằng cách nào?
Phương thức huy động vốn như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo cân đối giữa các nguồn vốn?...
Mục đích: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của DN nhằm tối thiểu hóa chi
phí sử dụng vốn trong điều kiện an toàn về tài chính
2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận
Khái niệm: Sau quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu được một
khoản lợi nhuận nhất định và phải tiến hành phân phối lợi nhuận đó. Trong loại quyết
định này nhà quản lý tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế
để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra nhà quản lý cần phải quyết định xem doanh nghiệp nên theo chính sách
cổ tức nào và liệu chính sách cổ tức có tác động gì đến giá trị của doanh nghiệp. Một
số câu hỏi thường gặp: Số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được 7
phân phối như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo hợp lý giữa chi trả cổ tức và lợi nhuận để lại?,…
Mục đích: Quyết định hợp lý làm cho các nhà đầu tư hài lòng; làm tăng cường
khả năng tập trung của DN để tích lũy thêm vốn cho tái sản xuất.Việc quyết định phân
phối lợi nhuận đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh
3. Phân loại huy động nguồn vốn doanh nghiệp: 3.1. Khái niệm
Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tạo ra sự gia tăng thêm
tổng tài sản cho doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và đầu tư, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ của vốn mà doanh
nghiệp huy động sử dụng cho các hoạt động của mình và doanh nghiệp phải có trách
nhiệm pháp lý, kinh tế đối với tài sản đó. 3.2. Phân loại
- Phân loại theo thời hạn: + Nguồn vốn ngắn :
hạn là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động được đưa vào
sử dụng trong thời hạn ngắn tối đa là 1 năm. Đó là các khoản chiếm dụng của nhà cung
cấp, khách hàng chưa thanh toán, tiền lương phải trả công nhân nhưng chưa trả... + Nguồn vốn dài :
hạn là nguồn vốn có thời gian huy động trên 1 năm và thường
được đầu tư vào những tài sản dài hạn như đầu tư vào mở rộng sản xuất, máy móc
thiết bị, mở rộng nhà máy, …
- Phân loại theo hình thức sở hữu:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp và doanh
nghiệp không có nghĩa vụ chịu trách nhiệm phải trả vốn đó cho các bên đóng góp. Nó
được hình thành do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn bỏ ra để phục vụ hoạt
động sản xuất hoặc vốn từ lợi nhuận để lại.
+ Nợ phải trả: là giá trị của các loại vật tư, hàng hóa hay dịch vụ đã nhận của người
bán hay người cung cấp mà doanh nghiệp chưa thanh toán và có thể chiếm dụng tạm 8
thời mà không phải trả chi phí sử dụng vốn hoặc là các khoản tiền mà doanh nghiệp đã
vay mượn ở ngân hàng hay các tổ chức kinh tế khác và các khoản phải trả khác như
phải trả công nhân viên, phải nộp cho cơ quan thuế…
-Phân loại theo phạm vi hoạt động:
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là số vốn được tạo ra từ chính hoạt động của
doanh nghiệp: tiền từ việc bán hàng, tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận tái đầu tư
nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,…
+ Nguốn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từ bên ngoài
doanh nghiệp như: gọi vốn góp liên doanh liên kết, nguốn vốn đi vay, ...
-Phân loại theo phương thức huy động vốn:
+ Phát hành trái phiếu: Trái phiếu là một loại chứng khoán xác nhận người sở hữu
trái phiếu đang cho doanh nghiệp phát hành vay một khoản vay, hay nói cách khác, đó
là một chứng chỉ ghi nợ của DN phát hành đối với người sở hữu trái phiếu trong một
thời gian xác định và với một lợi tức quy định..
+ Phát hành cổ phiếu: Đây là một công cụ giúp doanh nghiệp thu được lượng vốn
lớn để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Hình thức này giúp doanh nghiệp tăng
lượng vốn đối ứng để thực hiện các dự án có quy mô lớn hơn, cũng như nâng cao khả
năng vay vốn của doanh nghiệp. + Vay ngân :
hàng Sử dụng vốn vay Ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp nhiều
thuận lợi. Doanh nghiệp có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hạn
hoặc dài hạn, do vậy đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau.
+ Tín dụng thương mại: Nguồn vốn này được hình thành tự nhiên trong quan hệ
mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp và nó có ảnh hưởng to lớn không chỉ với
các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. 4. Tài sản: 4.1. Khái niệm 9
Tài sản là nguồn lực mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được và dự tính đem lại
lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
4.2. Phân loại tài sản
a) Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn:
- Tài sản cố định
+ Khái niệm: là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài, trực
tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. + Đặc điểm:
 Tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh
 Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần trong mỗi chu kì
kinh doanh vào giá trị sản phẩm
+ Phân loại tài sản cố định: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình.
- Tài sản lưu động
+ Khái niệm: là tài sản tham gia trực tiếp vào 1 chu kì kinh doanh, có thời gian thu
hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
+ Đặc điểm: Tham gia vào 1 chu kì kinh doanh; Thay đổi hình thái vật chất; Chuyển
dịch 1 lần toàn bộ vào trong giá trị sản phẩm
+ Các loại tài sản lưu động: tiền và tài sản tưong đương tiền; Hàng tồn kho, các
khoản phải thu; tài sản lưu động khác
- Tài sản tài chính: là giá trị của tài sản không dựa vào nội dung vật chất mà dựa
vào giao dịch trên thị trường, lợi ích của tài sản này là quyền được hưởng các khoản tiền lãi trong tương lai.
b) Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính
- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng,
luân chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có
giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên). 10
- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộc
quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi
vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm.
II. Công ty cổ phần hàng không Vietjet trong thời kì Covid 19:
1. Giới thiệu về công ty:
1.1. Sơ lược công ty
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần hàng không Vietjet ( tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company)
- Tên viết tắt: Vietjet, JSC
- Slogan: Enjoy Flying ( Bay là thích ngay) - Logo:
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam. Không chỉ vận
chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ
thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử. Vietjet là thành viên chính
thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai
thác (IOSA). Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến
tại Việt Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia,
Myanmar, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kong, khai thác đội
bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm.
1.2. Lịch sử hình thành:
Vietjet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là tập đoàn T & C, Sovico
Holdings và ngân hàng HD Bank. Được cấp phép vào tháng 11/2007, là hãng hàng
không thứ 4 cuả Việt Nam và là hãng hàng không tư nhân đầu tiên. Đến ngày
20/12/2007 hãng chính thức được trao giấy phép hoạt động. 11
Vietjet dự định ra mắt và hoạt động vào cuối năm 2008 nhưng do một vài yếu tố
hãng quyết định lùi ngày ra mắt đến tháng 11/2009. Hãng khai thác các đường bay
trong nước và quốc tế, chủ yếu là khu vực Đông Nam Á. Hãng chính thức hoạt động vào 25/12/2011.
1.3. Những thành tựu đạt được:
Phát triển theo tiêu chí: An toàn – Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ, trong hơn 5 năm
phát triển, Vietjet Air đã vinh dự nhận được 32 giải thưởng trong nước và 9 giải thưởng quốc tế.
 2015: Vietjet Air được bình chọn là “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á”
theo đánh giá của TTG Travel Awards.
 2016: Vietjet Air lọt vào “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á”. “Hãng hàng
không có Dịch vụ vận chuyển an toàn. Và có các chương trình khuyến mại tốt nhất Việt Nam”.
 7/2018: Vietjet Air được tạp chí Forbes xếp hạng trong top 50 công ty tốt nhất Việt Nam.
 2020: Được xếp hạng an toàn hàng không ở mức cao nhất thế giới với mức 7
sao bởi AirlineRatings.com, Được tạp chí về vận tải hàng không Pauload Asia
vinh danh là: “Hãng hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành
lí tốt nhất của năm” và “Hãng hàng không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển
hàng hóa tốt nhất năm”
Vietjet Air cũng được ghi nhận với nhiều danh hiệu uy tín khác như: “Hãng hàng
không được yêu thích nhất tại Việt Nam”. “Nơi làm việc tốt nhất” và “Thương hiệu
tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong nước và ngoài nước,
Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng Chính phủ dành cho đơn vị có thành
tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cờ thi đua của
Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam.
1.4. Cơ cấu tổ chức và các công ty thành viên
Theo Báo cáo thường niên của Vietjet (4/1/2021) công ty có 7454 cổ đông trong
đó 3 cổ đông lớn ( Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Hướng Dương Sunny, 12
Nguyễn Thị Phương Thảo, Công ty Cổ phần Sovico) nắm giữ 243.317.072 cổ phiếu
chiếm 44.92%. Cổ đông nước ngoài nắm giữ 101.223.483 cổ phiếu chiếm 19%
Hình: Sơ đồ tổ chức của Vietjet Air. - Các công ty thành viên o
Công ty cổ phần Vietjet Air Cargo – Công ty con – Sở hữu 90% o
Công ty TNHH Galaxy Pay – Công ty con – Sở hữu 100% o
Vietjet Air IVB No. I Limited – Công ty con – Sở hữu 100% o
Vietjet Air IVB No.II Limited – Công ty con – Sở hữu 100% o
Vietjet Air Singapore Pte. Limited – Công ty con – Sở hữu 100% o
Skymate Limited – Công ty con – Sở hữu 100% o
Vietjet Air Ireland No. 1 Limited – Công ty con – Sở hữu 100% o
Thai VietJet Air Joint Stock Company Limited – Công ty liên kết– Sở hữu 9% o
Công ty cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh – Công ty liên kết – Sở hữu 10%
1.5. Định hướng tương lai và chiến lược
Vietjet đặt kế hoạch 2021 với doanh thu vận tải hàng không đạt 15.500 tỉ đồng,
doanh thu hợp nhất đạt 21.900 tỉ đồng, tăng trưởng 20% so với năm 2020 nhờ vào việc
thúc đẩy mạnh mẽ doanh thu vận tải hàng hóa, mở rộng kinh doanh dịch vụ hàng 13
không mới, dịch vụ đào tạo nhân lực, dịch vụ sửa chữa kỹ thuật tàu bay, đầu tư dự án
và tài chính bên cạnh vận tải hàng không, chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi.
Hãng cũng tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị cho Học viện Hàng
không Vietjet; đầu tư công viên công nghệ, đón nhận các hoạt động, chuyên gia trong
lĩnh vực công nghệ hàng không…, đưa Vietjet vào nhóm những hãng hàng không hàng đầu thế giới.
2. Thị trường hàng không trong thời kì covid
2.1. Thị trường hàng không trên thế giới
Trước khi đại dịch Covid-19 gây tác động nghiêm trọng đối với kinh tế toàn cầu,
ngành hàng không thế giới đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngoạn mục. Năm
2019, hàng không thế giới thực hiện 38,3 triệu chuyến bay, vận chuyển hơn 4,3 tỷ lượt
hành khách và hơn 58 triệu tấn hàng hóa, đem lại hơn 45 tỷ USD lợi nhuận. Xét trên
tổng thể, ngành hàng không trên toàn thế giới đã tạo ra 65,6 triệu việc làm, trong đó có
10,2 triệu việc làm trực tiếp và hơn 55 triệu việc làm gián tiếp. Theo thống kê của các
nghiên cứu, lợi ích đóng góp phát triển ngành hàng không cao hơn rất nhiều so với các
ngành sản xuất. Cụ thể, cứ 100 triệu USD nghiên cứu và phát triển tạo ra lợi ích 700 triệu USD/năm.
Bên cạnh đó, ngành kinh tế quan trọng này còn mang lại các lợi ích xã hội thông
qua thúc đẩy hoạt động du lịch và kinh doanh thương mại, là động lực phát triển kinh
tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại thu nhập quốc gia
thông qua thuế và lợi ích về phát triển kết nối giữa các quốc gia, vùng miền, thậm chí
vùng sâu, vùng xa, cứu thương, cứu trợ,…Khi đại dịch bùng nổ, hàng không nhanh
chóng trở thành lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất.
Theo Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), năm 2020, lượng khách
quốc tế và nội địa lần lượt giảm 1,38 tỷ và 1,32 tỷ hành khách, giảm 74% và 50% so
với năm 2019 và làm sụt giảm doanh thu tương ứng với 250 tỷ và 120 tỷ USD. Năm
2021, khi làn sóng biến thể Delta tiếp tục càn quét nhiều nước trên thế giới, hy vọng
vào sự phục hồi của ngành hàng không thế giới cũng trở nên mong manh hơn bao giờ
hết. ICAO nhận định, 6 tháng đầu năm 2021, sản lượng ghế cung ứng của ngành hàng 14
không giảm 42-47%, sản lượng khách vận chuyển giảm 47-57% và doanh thu ước tính
giảm 156-181 tỷ USD so với năm 2019.
Đại dịch Covid-19 đã khiến ngành hàng không thế giới lâm vào khủng hoảng
toàn diện khi các hãng buộc phải ngừng các chuyến bay, trong khi vẫn phải tiếp tục chi
trả cho việc duy tu bảo dưỡng máy bay, bến bãi, nhân sự..., cùng các khoản vay khổng
lồ khi mua mới hoặc thuê lại các máy bay chở khách từ trước đó.
2.2 Thị trường hàng không trong nước
Là một trong những quốc gia được đánh giá cao về khả năng và hiệu quả kiểm
soát dịch Covid-19 nhưng ngành hàng không Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.
Trong báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021,
với ngành hàng không, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm
trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các
doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019.
Đợt dịch COVID-19 lần 3 bùng phát dịp tết năm 2021 khiến doanh thu ngành
hàng không giảm 80% so với cùng kỳ năm 2020.
Tại Việt Nam, với thành tích chống dịch tốt nhất khu vực và là quốc gia với lợi
thế 22 cảng hàng không, kì vọng các hãng hàng không Việt Nam sẽ khôi phục dần, dự
kiến mở đường bay quốc tế vào quý 4/2021 và bắt đầu hồi phục dần vào năm 2022. 15
Hình: Biểu đồ lượng khách vận chuyển tại Việt Nam năm 2019 và 2020
2.3. Thị trường hàng không của Vietjet Air
Năm 2020, hàng không là một trong những ngành kinh tế chịu hệ quả nặng nề
nhất từ Covid-19. Với nỗ lực không ngừng và những chiến lược kinh doanh hợp lý qua
từng giai đoạn, Vietjet đã ghi lại những dấu ấn tích cực trong suốt một năm qua.
Doanh thu các mảng của Vietjet trong quý 4/2020 hầu hết đều giảm so với quý 4 năm 2019.
Hình: Biểu đồ cơ cấu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vietjet Air trong năm 2019 và 2020
Tuy nhiên, kết thúc quý IV/2020, Vietjet đạt lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là
274 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất là 995 tỉ đồng. Tính cả năm 2020, Vietjet đạt
lợi nhuận sau thuế hợp nhất là 69 tỉ đồng, là một trong số ít các hãng hàng không trên
thế giới không sa thải nhân viên và hoạt động có lợi nhuận trong năm 2020
Trong năm 2020, hãng đã khai thác 78 nghìn chuyến bay với 140 nghìn giờ khai
thác an toàn, vận chuyển hơn 15 triệu lượt khách. Với việc triệt để áp dụng các quy
định về an toàn phòng chống dịch của WHO và các nhà chức trách. Trong năm 2020,
toàn bộ nhân viên và hành khách của Vietjet được an toàn. 16
Hình : Biểu đồ về chuyến bay và hành khách của Vietjet trong các năm gần đây
Linh hoạt trong khai thác, Vietjet chuyển hướng sang tăng cường vận chuyển
hàng hóa, thiết bị y tế, thuốc men đến các khu vực tuyến đầu chống dịch, hỗ trợ đội
ngũ y bác sĩ đang làm nhiệm vụ. Vận tải hàng hóa nhanh chóng trở thành một hoạt
động khai thác chính trong Covid-19, tạo nguồn doanh thu đáng kể cho hãng. Vietjet
trở thành hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam được phê duyệt vận chuyển hàng hóa
trên khoang hành khách – CIPC.
III. Quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng không VietJet trong thời kỳ Covid 19: 1. Dài hạn:
 Nguồn vốn giữ lại để tái đầu tư:
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ lỗ 1.453 tỷ đồng, nhưng nhờ các
hoạt động tài chính từ tái cấu trúc danh mục đầu tư đã giúp cho Vietjet có lợi nhuận
hợp nhất sau thuế là 69 tỷ đồng. Đây là một chỉ số rất quan trọng trong bối cảnh các
hãng hàng không khác bị lỗ hoạt động rất lớn buộc phải tái cơ cấu Công ty hoặc nhận
trợ giúp của Chính phủ mới duy trì được hoạt động liên tục. Ngoài ra chỉ tiêu này giúp
cho Vietjet chủ động trong việc huy động vốn trên thị trường tín dụng và thị trường vốn. 17
 Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ:
Vào ngày 29/6/2021 tại thành phố Hồ Chí Minh Đại hội đồng cổ đông thường
niên diễn ra đã thông qua kế hoạch tăng vốn bằng việc chào bán tối đa 15% vốn điều
lệ. Xét theo vốn điều lệ hiện tại, Vietjet có thể chào bán tối đa 81 triệu cổ phiếu.
Mục đích tăng quy mô vốn để đầu tư, góp vốn vào các công ty con, bổ sung vốn
lưu động, đầu tư mở rộng kinh doanh dịch vụ hàng không, đầu tư tài chính…
Đối tượng chào bán là tổ chức trong và ngoài nước trong lĩnh vực kinh tế, quỹ
đầu tư hoặc nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, logistics, dịch vụ, tài chính.
 Vay dài hạn bằng việc phát hành trái phiếu và vay dài hạn ngân hàng
-Trái phiếu: Trong năm 2020, Vietjet đã phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo
hình thức phát hành riêng lẻ tổng giá trị đợt phát hành là 650 tỷ đồng vào ngày
23/12/2020 và kết thúc vào ngày 12/01/2021.
Bên cạnh đó, trong năm nay hãng hàng không này cũng muốn phát hành trái
phiếu quốc tế với tổng trị giá phát hành tối đa là 300 triệu USD. Đặc biệt, trái phiếu
này có quyền chọn nhận cổ phiếu VJC trên sàn HOSE, trong đó giá và tỷ lệ nhận cổ
phiếu chưa xác định trước.
Trái phiếu này dự kiến có mệnh giá 100,000-200,000 USD, có thể được phát
hành riêng lẻ hoặc niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore và không được 18
chào bán tại Việt Nam. Đợt phát hành trái phiếu quốc tế này được dự kiến thực hiện trong năm 2021 hoặc 2022.
Trước đó trong năm 2021, Vietjet cũng đã thực hiện ba đợt phát hành trái phiếu
trong nước và huy động tổng cộng 3,000 tỷ đồng.
-Vay ngân hàng dài hạn: Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021 Lượng tiền 3.129.100.142.217 3.059.895.419.856 1.742.319.131.574
Trong khoảng đầu năm 2021 các khoản vay ngân hàng dài hạn cũng có xu hướng
giảm. Bên cho vay bao gồm 3 ngân hàng nước ngoài là Woori Bank - Singapore
Branch, Industrial and Commercial Bank of China Limited - Hong Kong Branch, KEB
Hana Bank - Hong Kong Branch và 1 ngân hàng trong nước là Ngân hàng TMCP
Quân đội và đều tính theo USD.
Khoản vay Ngân hàng TMCP Quân đội được hoàn trả trong 17 kỳ bán niên, mỗi
kỳ trả 1,4 triệu đô la Mỹ (tương đương 33 tỷ Đồng) và kỳ cuối cùng trả 1,5 triệu đô la
Mỹ (tương đương 35 tỷ Đồng) vào ngày 13 tháng 6 năm 2028. Khoản vay này chịu lãi
suất là 2,85%/năm (năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: 3,29%/năm)
và được đảm bảo bằng TSCĐ hữu hình của Tập đoàn. 2. Ngắn hạn  Nợ phải trả: Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021 Lượng tiền 33.955.921.978.450
30.218.431.246.643 32.880.376.199.615
+ Nhìn chung, Nợ phải trả của Tập đoàn có xu hướng biến động : Từ năm 2019 đến
năm 2020, Nợ phải trả giảm 3,7 nghìn tỷ VND, tuy nhiên đến tháng 6/2021, chỉ trong
6 tháng Nợ phải trả đã tăng thêm 2,6 nghìn tỷ VND.
+ Trong năm 2020 sau khi thực hiện trả 9 tàu bay thuê thì tổng nợ phải trả của
Công ty cũng giảm mạnh 3,738 tỷ đồng tương đương giảm 11% tổng nợ phải trả. 19
Doanh thu nhận trước so với nợ phải trả vào ngày 31/12 năm 2020 giảm từ 9,4%
xuống còn 2,9% do khách hàng có khuynh hướng mua vé khi có nhu cầu thay vì thanh toán trước.
+ Hệ số Nợ phải trả trên Vốn Chủ sở hữu có xu hướng giảm từ 3,2 của năm 2016
còn 2,0 của năm 2020 so với mức trung bình của ngành là 2,0 – 3,0 thì khả năng huy
động vốn tín dụng của Vietjet vẫn còn nhiều lựa chọn. Theo báo cáo tài chính hợp nhất
xét bán niên năm 2021, Hệ số Nợ phải trả trên Vốn Chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống
1,9- thuộc nhóm thấp nhất trong ngành hàng không thế giới. Nhờ vậy, Vietjet tiếp tục
thực hiện kế hoạch huy động vốn trung dài hạn để tăng cường nội lực tài chính.
 Vay ngân hàng ngắn hạn: Thời gian 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021 Lượng tiền 8.093.861.628.187 6.471.260.726.734 5.702.978.274.022
Các khoản vay ngân hàng ngắn hạn có xu hướng giảm. Trong đó, Khoản vay
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh được đảm bảo bằng nguồn thu
phát sinh từ hoạt động bán vé máy bay trong tương lai. Bên cạnh đó là các khoản vay
không có tài sản đảm bảo như vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân 20
hàng TNHH Một thành viên Woori Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,
Ngân hàng TMCP Quân Đội…
Trong năm 2020, các khoản vay trên chịu lãi suất từ 3,0%/năm đến 6,2%/năm
(2019: từ 3,1%/năm đến 5,5%/năm) cho các khoản vay bằng Đồng Việt Nam, và từ
1,89%/năm đến 3,70%/năm (2019: từ 2,7%/năm đến 3,4%/năm) cho các khoản vay bằng Đô la Mỹ.
Trong nửa đầu năm 2021, các khoản vay trên chịu lãi suất từ 3,3%/năm đến
6,2%/năm, ngoại trừ một số khoản vay với tổng số tiền là 488 tỷ Đồng có lãi suất từ
8%-8,5%/năm (năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: từ 3,0%/năm đến
6,2%/năm) cho các khoản vay bằng Đồng Việt Nam, và từ 3,3%/năm đến 6,2%/năm
(năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020: từ 1,89%/năm đến 3,70%/năm)
cho các khoản vay bằng Đô la Mỹ.
Nhìn chung, lãi suất cho vay vẫn được duy trì ở mức độ hợp lý tạo điều kiện để
các doanh nghiệp có nguồn vốn phát triển, đối với khoản vay ngắn hạn thường rơi vào
khoảng 5%-8%/ năm. Trước ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 đối với nền
kinh tế, để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính quốc tế và tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ngày 12/5/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
ban hành quyết định điều chỉnh các mức lãi suất có hiệu lực từ ngày 13/5/2020 với
mức giảm từ 0,3-0,5%/năm ở các loại lãi suất khác nhau.
Vietjet chủ yếu sử dụng các khoản vay từ các ngân hàng trong và ngoài nước để
thực hiện việc thuê mua tài chính và mua thêm các máy bay mới. Các Ngân hàng và
các Định chế tài chính cung cấp tín dụng cho Công ty đều là các Ngân hàng, các Đối
tác lâu năm với Công ty nên Công ty thường xuyên được hưởng các chính sách ưu đãi
về lãi suất. Ngoài ra, Ban Điều hành của Công ty luôn kiểm soát tốt các chỉ số tài
chính, đặc biệt là hệ số khả năng thanh toán, kiểm soát nợ vay để đảm bảo chỉ số nợ
trên vốn chủ sở hữu luôn ở mức an toàn thấp hơn trung bình ngành và theo chuẩn mực
của các hãng hàng không hàng đầu trên thế giới.
3. Các yếu tố dẫn tới quyết định nguồn vốn của Vietjet
Sự lan rộng của dịch COVID-19 kể từ đầu năm 2020 đã và đang tiếp tục tác động
đến ngành hàng không thế giới và Vietjet cũng không ngoại lệ. Các quy định về hạn 21
chế đi lại và kiểm soát biên giới dẫn đến nhu cầu đi lại bằng đường hàng không giảm
đáng kể. Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch lớn, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4
vào tháng 5 năm 2021 gây ra bởi biến thể Delta đã đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến
khả năng tạo ra dòng tiền hoạt động của các hãng hàng không nói chung và Tập đoàn nói riêng.
Trong thời gian này, các chiến lược được Tập đoàn áp dụng như mở rộng kinh
doanh dịch vụ hàng không mới, dịch vụ đào tạo nhân lực, dịch vụ sửa chữa kỹ thuật
tàu bay, đầu tư dự án và tài chính bên cạnh vận tải hàng không, chuẩn bị sẵn sàng cho
giai đoạn phục hồi. Các kế hoạch tài chính dài hạn cũng được đánh giá, xem xét một
cách thận trọng, cân nhắc trước khi ra quyết định sử dụng các khoản vay từ Ngân hàng
nên rủi ro lãi suất, nợ vay cũng được Công ty kiểm soát và hạn chế đáng kể. Những
chiến lược này góp phần gia tăng niềm tin với khách hàng và các cổ đông của Tập đoàn.
Ngoài ra một số ngân hàng đã hỗ trợ tài chính thông qua việc kéo dài thời gian
đáo hạn các khoản cho vay. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành các thông tư,
quyết định và hướng dẫn các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng trong và ngoài
nước trong việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, và miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
4. Đánh giá về quyết định nguồn vốn của Vietjet:
Về mặt tích cực:
Các hoạt động trên giúp Vietjet tập trung nguồn lực, tiền mặt và nuôi dưỡng
nguồn lực để phục hồi khi hàng không bật tăng trở lại trong tương lai. Ngoài ra, các
quyết định về vốn giúp Vietjet bổ sung vốn lưu động, chi phí vốn kịp thời cho các hoạt động của Công ty.
Thêm vào đó, các khoản nợ chiếm tỉ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn
vốn... Chỉ số thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì ở mức 1,1 lần, chỉ số nợ vay/vốn
chủ sở hữu chỉ 0,57 lần. Tỷ lệ nợ vay hiện thuộc nhóm thấp nhất trong ngành hàng không.
Về mặt tiêu cực: 22
Chỉ tính trong 3 tháng (tháng 5, 6, 7/2021), Vietjet đã thực hiện 3 đợt phát hành
trái phiếu huy động thành công 3.000 tỷ đồng. Kỳ hạn đều là 5 năm.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II, tính đến ngày 30/6/2021, Vietjet có tổng
nguồn vốn 48.621 tỷ đồng, tăng 7,6% so với ngày đầu năm. Trong đó, giá trị nợ phải
trả là 31.615 tỷ đồng, chiếm 65%. Giá trị vay ngắn hạn là 8.118 tỷ đồng, vay và trái
phiếu dài hạn là 3.648 tỷ.
Ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19,mặc dù có lãi gần 128 tỷ đồng trong 6
tháng đầu năm 2021; tuy nhiên Vietjet tiếp tục âm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh đến hơn 3.900 tỷ đồng, lớn hơn nhiều so với con số âm 2.452 tỷ đồng nửa đầu năm ngoái.
Điều này tiềm ẩn rủi ro lớn cho VietJet mặc dù lãi suất duy trì ở mức độ hợp lý
nhưng trong bối cảnh khả năng phục hồi trong ngắn hạn cả ngành hàng không vẫn còn
bỏ ngỏ. Riêng trong tháng 7 vừa qua, các địa phương phải tăng cường biện pháp giãn
cách do dịch bệnh lan rộng, đã khiến số chuyến bay của Vietjet nói riêng và ngành
hàng không nói chung sụt giảm mạnh. Đây sẽ là một bài toán khó đặt ra cho Vietjet. IV. Giải pháp
1. Những giải pháp mà Vietjet đã và đang tiến hành
Trước khi xảy ra đại dịch COVID-19, ngành hàng không Việt Nam luôn duy trì
tăng trưởng ở mức hai con số và được dự báo tiếp tục có sự phát triển nhanh. Tuy 23
nhiên, tác động của đại dịch đã làm các hãng hàng không trong nước kiệt quệ trong đó
có Vietjet. Từ đầu năm 2020 đến nay, chủ động trước các kế hoạch ứng phó Covid-19,
Vietjet đã triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt để duy trì sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn:
 Đầu tiên là để tăng thêm nguồn thu bù đắp hoạt động cốt lõi là vận tải bị giảm
sút, Vietjet Air đã có nhiều chiến lược hoạt động tăng nguồn thu và tối ưu hoạt động
như: Vietjet chính thức phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa (cargo) từ tháng
4/2020, là hãng hàng không đầu tiên được phê chuẩn triển khai khai thác vận chuyển
hàng hóa trên khoang hành khách (CIPC), tăng nguồn thu dịch vụ phụ trợ tại sân bay
cũng như nâng cao được chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng… Vietjet Air đã liên
tục cho ra mắt các sản phẩm mang lại giá trị mới cho hành khách cùng nhiều chương trình khuyến mãi.
 Vietjet Air quyết định chuyển nhượng danh mục đầu tư và một số tài sản đã
tích luỹ trong thời gian trước đó để tập trung nguồn vốn, tiền mặt nuôi dưỡng nguồn
lực phục hồi khi hàng không bật tăng trở lại. Cụ thể, Vietjet Air đã chuyển nhượng
quyền kinh doanh và khai thác tòa nhà Vietjet Plaza; thanh lý quyền và nghĩa vụ tại dự
án Republic Plaza; chuyển nhượng quyền mua 50 triệu cổ phiếu của Tổng công ty Dầu
Việt Nam... Nhờ giải pháp này mà tổng tài sản của Vietjet Air vẫn duy trì đạt 46.317
tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 17.313 tỷ đồng bao gồm cổ phiếu quỹ.
Vietjet Air tiếp tục đàm phán với các nhà cung cấp; trong đó giảm chi phí hoạt
động thuê tàu bay, chi phí bảo trì bảo dưỡng và tối ưu các chi phí khai thác theo giờ
bay, với bình quân chi phí hoạt động giảm từ 50% tới 70%. Hãng đã và đang tích cực
triển khai các chương trình tiết kiệm chi phí, với bình quân chi phí giảm 55% do giảm
khai thác hơn 30 - 35% và giảm đơn giá chi phí từ 20 - 25%. Cùng với đó, Vietjet Air
tích cực sử dụng nguồn nhiên liệu giá thấp theo chương trình mua trữ xăng dầu đã
triển khai thành công vào tháng 5/2020, giúp giảm chi phí 25% so với thị trường.
Ngay sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, Vietjet đã tung ra hàng loạt
chương trình bán vé ưu đãi, giảm giá với chi phí thấp và mở đường bay mới nhằm kích
cầu đi lại của người dân. Đặc biệt là Vietjet tiếp tục tập trung thực hiện chuyển đổi số
nhằm đáp ứng nhu cầu 4.0, nghiên cứu phát triển hệ thống gia tăng tiện lợi cho hành
khách, khai thác hàng hóa và tối ưu hóa khai thác. 24
 Về kế hoạch tài chính, Vietjet xây dựng kế hoạch dòng tiền, kế hoạch thu xếp
vốn giai đoạn 2020-2021 với mục tiêu duy trì sức khỏe tài chính lành mạnh, đảm bảo
nguồn vốn hoạt động và nguồn vốn đầu tư phát triển với chi phí cạnh tranh nhất. Các
giải pháp nhằm đảm bảo nguồn tài chính bao gồm:
- Tối ưu hóa nguồn vốn lưu động và lưu chuyển tiền tệ thông qua việc triển khai các
giải pháp tích hợp thanh toán và quản lý dòng tiền toàn diện, tiên tiến dựa trên nền
tảng công nghệ thông tin hiện đại của các ngân hàng quốc tế hàng đầu
- Triển khai các phương án tài trợ tàu bay hiệu quả theo các mô hình tiên tiến trên
thế giới như SLB, JOLCO, ECA, tài trợ bảo hiểm từ các nhà sản xuất... thông qua các
ngân hàng, định chế tài chính quốc tế có uy tín cao và lịch sử hoạt động lâu đời như
JPM, Citibank, HSBC, Credit Union, ING, SMBC, MUFG...
- Sử dụng linh hoạt các công cụ của thị trường vốn (cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ...)
nhằm đa dạng hóa các phương án thu xếp vốn ngắn, trung và dài hạn phục vụ nhu cầu vốn của Vietjet
- Tìm kiếm cơ hội đầu tư tài chính để bổ sung nguồn thu tranh thủ huy động vốn từ
thị trường quốc tế khi có cơ hội rõ ràng.
- Tận dụng sự hỗ trợ của Chính phủ đối với ngành Hàng không.
- Tăng cường đầu tư máy bay thân rộng kết hợp vận chuyển hành khách và hàng hóa
hướng đến thị trường như Mỹ, Nga, Úc, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc
- Tăng cường đầu tư tài sản tàu bay để tận dụng cơ hội giá thị trường tàu bay suy giảm.
- Tăng vốn chủ sở hữu từ các giải pháp như phát hành cho Nhà đầu tư chiến lược.
Có thể thấy, những giải pháp về hoạt động tài chính của Vietjet là rất tích cực và
thuộc nhóm những hãng hàng không dẫn đầu khu vực và thế giới.
2. Đề xuất một số giải pháp 2.1.
Về phía chính phủ:
Chính phủ cần xem xét các cơ chế hỗ trợ phù hợp, tăng cường năng lực tài chính
thông qua các chính sách giãn, hoãn thuế, phí, tín dụng ưu đãi và các chi phí vận hành 25
khác: sửa đổi, kéo thời hạn giãn, hoãn, cơ cấu nợ; ban hành Nghị quyết cho các hãng
vay lãi suất 0% để tăng vốn điều lệ như đã thực hiện với Vietnam Airlines.
Chính phủ và Quốc hội tạo ra cơ chế để cho các hãng tiếp cận được với các ngân
hàng, từ đó các ngân hàng có thể giải quyết cho vay theo đúng quy định; cho phép
ngân hàng tạo điều kiện cho hãng thỏa thuận về vốn vay, lãi vay, điều kiện tài sản bảo
đảm, phương án đầu tư, sử dụng vốn… với lãi suất thấp, nhằm giúp hãng hồi phục, bật dậy sau dịch.
Bên cạnh đó, Nhà nước nên tiếp tục giảm giá, phí dịch vụ hàng không tại các
cảng hàng không; xem xét giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo
phục vụ ngành hàng không. 2.2.
Về phía doanh nghiệp:
Áp dụng khoa học công nghệ, trí tuệ nhân tạo để thu thập, phân tích dữ liệu
chuyến bay nhằm giúp hãng đưa ra quyết định sáng suốt hơn như việc ngừng sử dụng
một chiếc máy bay, tiết kiệm nhiên liệu, đỗ máy bay, … Những thông tin chuyên sâu
không chỉ giúp họ quản lý tốt hơn trong giai đoạn khó khăn mà còn có thể phát triển
nhanh chóng hơn khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục.
Trong thời gian tới, giá dầu có thể có những biến động khó lường. Khi giá dầu
đạt tới mức đáy, các doanh nghiệp hàng không có thể cân nhắc phương án lợi dụng
tình hình giảm giá để tăng lượng nhập khẩu xăng dầu và bán ra khi giá tăng lên để thu lợi nhuận.
Hãng cần tiếp tục đẩy mạnh những chương trình vì cộng đồng như: đưa du khách
nước ngoài về nước, hỗ trợ du học sinh trở lại trường với chi phí hợp lý, tặng những
suất quà cho các y bác sỹ vào miền nam chống dịch, … nhằm tạo ấn tượng với khách
hàng về những giá trị cộng đồng mà hãng đem lại.
Trong thời điểm hiện nay khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, các tỉnh
thành đang có những bước nới lỏng giãn cách, người dân bắt đầu quay trở lại với
những chuyến công tác thì họ sẽ ưu tiên chọn những hãng hàng không với giá rẻ, phù
hợp với túi tiền. Đây là cơ hội để Vietjet tung ra các chương trình khuyến mãi, tri ân
sự tin tưởng của khách hàng. 26 KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về đề tài này, đã giúp chúng em có cái nhìn rõ nét hơn về
tình hình tài chính cũng như các quyết định nguồn vốn của Công ty cổ phần hàng
không Vietjet trong những năm gần đây. Hiểu được quá trình hình thành, phát triển
cùng những thành tựu và thách thức đặt ra cho hãng. Bằng những nỗ lực không ngừng
nghỉ của mình trong nhiều năm qua Vietjet luôn đóng vai trò kết nối tất cả hoạt động
nội địa và khu vực, kết nối Việt Nam với các nước; trở thành nhân tố thúc đẩy đầu tư,
phát triển cơ sở hạ tầng để biến Việt Nam thành trung tâm hàng không, logistic lớn của
cả khu vực và thế giới.
Như chúng ta đã biết, Covid-19 tác động đến ngành du lịch và hàng không
khiến nhu cầu đi lại sụt giảm mạnh. Có nhiều thời điểm, ngành hàng không gần như
phải “đóng cửa bầu trời” để phục vụ công tác phòng chống dịch. Nhưng với chính sách
phù hợp, giải pháp hiệu quả, sáng tạo với tình hình hiện tại và dịch bệnh đã ổn định,
nằm trong tầm kiểm soát, hàng chục triệu liều vaccin đã được tiêm cho người dân thì
chắc chắn ngành hàng không nói chung và Vietjet nói riêng sẽ có những chuyển biến
tích cực trong thời gian tới.
Trong thời lượng nhỏ hẹp của bài tập lớn, qua kiến thức và tìm hiểu song không
tránh khỏi những thiếu sót chúng em mong giảng viên góp ý và chỉ bảo thêm. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, tài liệu học tập môn “Tài chính - Tiền tệ”. 2.
PGS – TS Tô Kim Ngọc, TS Nguyễn Thanh Nhà, giáo trình “Tiền tệ ngân hàng”. 3.
Các mốc sự kiện và thành tựu của Vietjet Air, Website Vietjet Air
https://ir.vietjetair.com/Home/Menu/moc-su-kien-thanh-tuu 4.
Khủng hoảng ngành hàng không trong cơn bão dịch, Báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/khung-hoang-
nganh-hang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html 5.
Mở hành lang để ngân hàng "giải cứu" hàng không
https://vneconomy.vn/mo-hanh-lang-de-ngan-hang-giai-cuu-hang-khong.htm 6.
Tìm giải pháp tài chính cho các hãng hàng không Việt Nam
https://www.vietnamplus.vn/tim-giai-phap-tai-chinh-cho-cac-hang-hang-khong-viet- nam/730884.vnp 7.
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-thuong-nien-
parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT_002.pdf 8.
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/ket-qua-hoat-dong-
quy/2021/IR%20Presentation%20Q2.2021_final_002.pdf 9.
https://finance.vietstock.vn/VJC/tai-chinh.htm?tab=CDKT
10. http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn/vi/tin-chi-tiet-am-dong-tien-kinh-
doanh-vietjet-tiep-tuc-vay-them-hang-nghin-ty-dong-trai-phieu-f22bb878.aspx