Đề tài: Trẻ con không biết gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Trẻ con không biết gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

vii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC & LÃNH ĐẠO
TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI : QUAN ĐIỂM “TRẺ CON KHÔNG BIẾT GÌ”, ĐÚNG HAY SAI?
Tên nhóm: Triết
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Ngọc Dũng
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2024
viii
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và Tên MSSV Phần trăm đóng góp (%)
Nguyễn Thị Ngọc Bội 22302060 100%
Hồ Thị Thoa 22302025 100%
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
ix
CAM KẾT LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT
Chúng tôi cam kết rằng kết quả nghiên cứu được trình bày trong quyển luận văn này
kết quả học tập và lao động của chúng tôi dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. Kết
quả nghiên cứu trong luận văn trung thực chưa từng được công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác. Các kết quả nghiên cứu và tài liệu khác được sử dụng trong luận
văn này đã được liệt kê nguồn và ghi trích dẫn cụ thể.
Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Trường đại học Hoa Sen pháp luật về
những cam kết nêu trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Nhóm tác giả
x
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi muốn gửi đến lời cảm ơn chân thành đối với PGS. TS.
cô Võ Thị Ngọc Thúy, người đã dành thời gian và tâm huyết để trực tiếp chia sẻ cho chúng tôi
nhiều kiến thức bổ ích trong môn học "Lãnh đạo và chuyển đổi số" của chương trình MBA tại
trường Đại học Hoa Sen. Những kiến thức mà Cô truyền đạt không chỉ là những bài học trên
giảng đường, còn những hội quý báu giúp chúng tôi mở rộng tầm nhìn về cách trở
thành một người lãnh đạo hiệu quả vận dụng chuyển đổi số vào doanh nghiệp của mình.
Nhờ những hướng dẫn kỹ càng tận tâm từ Thúy, chúng tôi đã không chỉ đạt được
những kiến thức quan trọng để trở thành một nhà lãnh đạo đầy đủ kỹ năng phẩm chất
của một người vừa có tâm và đem theo cái tầm trong việc dẫn dắt đội ngũ, mà còn tiến xa hơn
bằng cách tìm hiểu sâu hơn về việc áp dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong thời đại số
đang bùng nổ hiện tại nhằm đem về nhiều hiệu quả lợi nhuận cho doanh nhiệp. đã
truyền đạt cho chúng tôi tinh thần tỉ mỉ, kiên nhẫn và kỹ năng phân tích tư duy một cách logic
và có hệ thống.
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Thị Ngọc Thúy, đã không ngừng động viên, hỗ trợ chỉ bảo trong suốt thời gian
chúng tôi tham gia khóa học. Những lời khuyên kinh nghiệm thực tiễn chia sẻ đã
giúp chúng tôi vượt qua những thách thức và tự tin hơn trong việc hoàn thành tiểu luận nhóm
của môn học này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2023
Nhóm tác giả
xi
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hành Tiên Phong (TP Bank) được thành lập từ năm 2008 đã trải qua nhiều
biến đổi từ ban lãnh đạo đến chiến lược vận hànhquản trị. Từ một ngân hàng mất 50%
vốn chủ sở hữu, đến năm 2022, lợi nhuận của ngân hàng này đã đem đạt hơn 7.800 tỷ,
không những thu hồi lại phần vốn đã thất thoát mà còn tăng lợi nhuận 120 lần so với năm
đầu tiên thành lập, tăng số lượng khách hàng từ 50.000 lên đến 4 triệu khách hàng, trở
thành ngân hàng đứng top 1 trong các ngân hàng Việt lọp vào danh sách ngân hàng mạnh
nhất Châu Á - Thái Bình Dương do The Asian Banker công bố năm 2022. Từ năm 2018
đến hiện tại, TP Bank liên tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp hạng A, thứ
hạng cao nhất căn cứ theo Thông 52/2018/TT-NHNN quy định về xếp hạng TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài. Điều này cho thấy được sức mạnh toàn diện trong hệ thống
quản trị của TP Bank với sự điều hành tài tình của nhà lãnh đạo, chủ tịch hội đồng quản trị
Đỗ Minh Phú. Bài tiểu luận này sẽ trình bày và phân tích về những thành công, quyết định
năng lực lãnh đạo nổi trội của vị chủ tịch này khi đã lột xác hoàn toàn ngân hàng Tiên
Phong từ dưới đáy vực lên vị thế đỉnh cao và đỉnh điểm thành công.
xii
I. Giới thiệu
Trong thế giới đầy thách thức của chúng ta, câu hỏi về khả năng hiểu biết và sự chín
chắn của trẻ con đã trở thành một đề i gây tranh cãi. Câu nói phổ quát "Trẻ con
không biết cả" thường được sử dụng như một cách đơn giản để đánh giá giải
quyết tình huống, nhưng liệu đây phải một quan điểm chính xác công bằng
với trẻ con? Bài luận này sẽ đặt ra những nghi vấn về tính đúng đắn của quan điểm
này, theo đó trẻ con không chỉ có khả năng hiểu biết mà còn đóng góp tích cực vào sự
phát triển của xã hội.
Một trong những lập luận chính của những người ủng hộ quan điểm "Trẻ con không
biết gì" dựa trên quan điểm về sự trải nghiệm kiến thức. Họ thường nhìn nhận
rằng trẻ con thiếu kinh nghiệm kiến thức họ chưa được tiếp xúc nhiều với thế
giới xung quanh. Tuy nhiên, liệu việc này có đồng nghĩa với việc trẻ con không biết gì,
hay chỉ đơn giản là họ đang tích lũy kiến thức một cách khác biệt?
Điều này làm mở ra một quan điểm đối lập, cho rằng trẻ con không chỉ học hỏi từ sách
vở còn từ trải nghiệm hàng ngày, tương tác hội, sự thách thức môi trường
xung quanh. Các nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển trẻ em đã chứng minh rằng trẻ
con có khả năng tiếp thu học hỏi một cách nhanh chóng từ những tình huống thực
tế, thậm chí có thể giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Một ví dụ cụ thể là khả năng sáng tạo của trẻ con trong việc giải quyết vấn đề. Thay vì
nhìn nhận rằng trẻ con không biết gì, hãy xem xét khả năng của trẻ con trong việc tạo
ra những giải pháp mới, phá vỡ những giới hạn tưởng chừng như không thể. Thông
qua sự hiểu biết đơn giản về thế giới xung quanh, trẻ con thể mang lại những ý
tưởng mới mẻ, tươi mới mà chúng ta, người lớn,thể bỏ qua do sự cố định trong
duy.
Hơn nữa, nếu ta nhất quán với quan điểm rằng trẻ con không biết gì, thể dẫn đến
việc bị giới hạn trong việc tương tác và hỗ trợ sự phát triển của trẻ. Bạn có thể bỏ lỡ cơ
hội để kích thích sự sáng tạo, sự tò mò và tư duy phê phán của trẻ con. Việc này không
chỉ làm hạn chế sự phát triển của họ mà còn làm giảm đi động lực và lòng tự tin trong
quá trình học hỏi.
xiii
Cuối cùng, quan điểm "Trẻ con không biết cả" còn đặt ra thách thức đối với trách
nhiệm hội đối với việc giáo dục hỗ trợ trẻ em. Nếu chúng ta coi trẻ con như
người kiến thức tiềm năng, chúng ta sẽ đặt ra nhiều hơn những vọng, tạo ra
một môi trường khuyến khích sự độc lập và sáng tạo.
Hãy nhớ rằng con chỉ một lần duy nhất, bố mẹ cũng chỉ đúng một hội để
nuôi dạy con trẻ – một cách tử tế!
II. Những do nhóm không đồng tình với quan điểm Trẻ con không biết
gì”:
1. Đợi con lớn mới dạy thì đã muộn!
Các nhà làm giáo dục cho rằng chăm sóc, nuôi dạy một đứa trẻ cũng như nuôi dưỡng
một cái cây, cần uốn nắn, vun trồng từ nhỏ. Dĩ nhiên cũngnhững cây tự thân phát
triển trong điều kiện khắc nghiệt mà không cần chăm bón nhưng xác suất rất thấp. Trẻ
em cũng vậy,những đứa trẻ rất hiểu chuyện mặcít hoặc không được quan tâm.
Thay vì chờ đợi những xác suất ngẫu nhiên thì cha mẹ, người thân nên tìm hiểu và dạy
con sao cho phù hợp. hội luôn phát triển, phụ huynh nên đồng hành phát triển
cùng con, làm bạn với con cái để dễ dàng thấu hiểu. Để trẻ hiểu được các quy tắc sống
nhằm thích nghi trong bối cảnh chung sống với mọi người thì cha mẹ không những
phải dạy dỗ mà còn là tấm gương cho trẻ về việc giữ phép giao tiếp lịch sự. Đó là chú
ý đến việc không làm phiền người khác, tôn trọng sự riêng tài sản của họ, hiểu
được giới hạn của bản thân, cái gì nên và không nên làm, phải hỏi ý kiến cha mẹ trong
những tình huống lạ…cha mẹ cần giáo dục con những giá trị sống tích cực như sự tôn
trọng, lắng nghe, tình yêu thương, lòng biết ơn, các quy tắc giao tiếp lịch sự, cách đối
xử với người và vật phù hợp trong những hoàn cảnh khác nhau.
Đồng thời, cần tập cho trẻ biết đâugiới hạn những tự do lựa chọn của mình và trao
quyền cho trẻ tự lựa chọn trong giới hạn ấy. Tất nhiên, không thể bỏ qua việc giải
thích cho trẻ hiểu tại sao cần làm thế này mà không phải thế kia. Như vậy, trẻ hiểu và
sau này tự có những suy nghĩ và lựa chọn cách thể hiện cho phù hợp với hoàn cảnh mà
không cần phải mặt ba mẹ mới dám làm.“Như ông ta câu 'Dạy con từ thuở
còn thơ', các bậc cha mẹ hãy dạy con những điều phù hợp với lứa tuổi ngay khi có thể,
đừng nghĩ 'trẻ con có biết gì đâu', đợi đến khi con lớn mới dạy thì đã muộn!
xiv
Ví dụ: https://thanhnien.vn/co-gai-buc-xuc-bi-tre-do-nuoc-vao-laptop-o-quan-cha-me-
be-noi-gi-1851532865.htm
2. Tư tưởng "trẻ con mà, có biết gì đâu" gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sự phát
triển tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
Thời gian vừa qua, những câu chuyện liên quan đến lời bao biện "trẻ con biết
đâu" được rất nhiều người quan tâm. Từ câu chuyện chiếc laptop bị đổ nước ở quán cà
phê đến chú mèo bị hành hạ... mỗi sự việc qua đi đều làm dấy lên những cuộc tranh
luận trên mạng xã hội.
Sở những sự việc đáng lên án đó ngày càng trở nên phổ biến hơn bởi mỗi khi trẻ
làm gì đó sai, chỉ cần nói "trẻ con có biếtđâu" là mọi trách nhiệm sẽ được phủi bỏ
nhanh chóng nhẹ như lông hồng. Không chỉ vậy, trong cuộc sống chúng ta vẫn không
ít lần chứng kiến người lớn bênh vực con trước những lỗi lầm chúng gây ra bằng
việc đổ lỗi cho hoàn cảnh, hoặc "trẻ con nó có biết gì đâu"...
"Khi được bố mẹ bênh vực, trẻ sẽ cảm thấy làm phiền thậm chí làm hại người khác là
việc bình thường, không phải trả giá. làm sai, bố mẹ cũng sẵn sàng bênh vực
mình. Trẻ có thể trêu bạn nhưng không được làm phiền hay gây hậu quả xấu. Dưới bất
kỳ hình thức nào, làm phiền người khác hành vi không chấp nhận được. Bố mẹ
thể nuông chiều, bỏ qua cho hành động làm phiền của trẻ nhưng hội thì không.
Không phải lúc nào trẻ mắc sai lầm cũng gặp được người sẵn sàng bỏ qua cho chúng.
Hậu quả nhãn tiền của những việc làm quá tự do của trẻ không chỉ ảnh hưởng đến sự
an toàn của mọi người còn của chính con. Con thể cũng khiến mâu thuẫn giữa
những người lớn xảy ra. Người xưacâu 'Đừng để trẻ con làm mất lòng người lớn'.
Nếu mối quan hệ của người lớn xấu đi, tất cả mọi người đều bị ảnh hưởng, thậm chí đã
không ít những vụ án mạng xảy ra từ những chuyện nhỏ nhặt do con trẻ gây ra.
Ngoài ra, thái độ thiếu văn hóa của trẻ khi đón nhận sự bênh vực của người lớn còn
làm hỏng tính cách của trẻ liên quan trực tiếp đến sự tự tin của trẻ sau này. Trẻ
xv
không phép tắc sẽ không được người khác tôn trọng, thậm chí phải nhận thái độ khó
chịu hoặc khinh thường. Lâu dần, trẻ sẽ mất đi sự tự tin, dễ bị cô lập trong tập thể".
3. Cứ mãi được bênh, trẻ sẽ tự cho mình quyền “ không biết gì”
Trên thực tế, câu “trẻ con không biết gì” không sai, trẻ con thể chưa nhận thức
được mình hành động sai hay không, hành động y sẽ gây ra những phiền toái
rắc rối gì. Với chúng, tất cả những chạy chơi, cười đùa, khóc lóc ồn ào chỉthể hiện
sự vui sướng hân hoan hay cáu giận, không hài lòng, muốn được bố mẹ chú ý. Không
một đứa trẻ nào biết rằng mình phải làm điều gì đúng, điều gì sai ngay từ khi mới sinh
ra, nên chúng mới cần được dạy dỗ.
Tuy nhiên, bao che, không uốn nắn những hành động lệch chuẩn, những biểu hiện
không phải là giáo dục. Suy nghĩ “nó còn nhỏ, nó biết gì đâu” cùng sự bảo bọc quá kỹ
lưỡng của cha mẹ có thể tước đi quyền quyết định của trẻ trong mọi vấn đề cũng như
ảnh hưởng đến khảng phân định đúng - sai của trẻ. Từ đó, chúng chẳng còn biết
phải ứng xử ra sao khi gặp người lạ mặt, hay thoải mái đùa nghịch, gào thét gây nên
rắc rối giữa chốn đông người chỉ vì nghĩ rằng sẽ có người lớn bảo vệ.
Trẻ con có thể sai lầm nhưng tuyệt đối không phải “không biết gì”, việc của người lớn
phải uốn nắn cho chúng hiểu chuyện dần học được cách sốngi hòa trong
hội, tôn trọng người khác, chứ không phải nấp sau váy mẹ để mẹ chiến đấu với cả thế
giới.
Yêu con đúng, nhưng bênh con sẽ hại con. Nếu cha mẹ coi con trẻ mắc lỗi, gây
rối, làm phiền người khác chuyện đương nhiên tấn công những người không
“thông cảm”, nếu không để trẻ thấy những lỗi sai của mình học cách xử phù
hợp, dần dà sẽ tạo nên tính xấu khó thay đổi. Ngay từ nhỏ, cha mẹ hãy dạy bé cách tự
nhận lỗi và sửa chữa mỗi khi phạm sai lầm, đương nhiên, bằng tình yêu thương và bao
dung đúng cách.
xvi
Về ngắn hạn, một đứa trẻ biết lắng nghe, biết phân biệt đúng - sai sẽ biết cách ứng xử
đúng mực ở nơi công cộng, không bị coi là trẻ hư và không bị ghét. Về dài hạn,sẽ
trở thành một người có trách nhiệm, dám nhận lỗi và biết tôn trọng người khác.
Bằng không, nếu coi những sai lầm tuổi trẻ đương nhiên, do hạn chế về nhận
thức, chúng sẽ lớn lên bằng tư duy lệch lạc, cho phép mình quyền làm thếlại
vào cha mẹ, gây rối cỡ nào, làm việc xấu đến đâu cũng cha mẹ bảo vệ, miễn là
đạt được mục đích. Và tệ hơn, chúng sẽ trở thành cha mẹ của thế hệ tiếp theo và có thể
sẽ lặp lại sai lầm đó trong cách dạy con mình.
4. Mỗi đứa trẻ cần được dạy dỗ sớm những nguyên tắc “được-cấm-phải” để biết
cách tôn trọng người khác, cũng như để chính bản thân chúng được an toàn.
Con người sinh ra ngoài bản năng như ăn, uống, hít thở thì tất cả mọi thứ đều phải học.
Mà quan trọng nhất là học được nguyên tắc “được - cấm - phải”. Có nghĩa cái gì được
làm, cái gì cấm làm và cái gì phải làm… Vì vậy, quan điểm trẻ không biết gì hoàn toàn
không chính xác. Trẻ còn nhỏ, có thể chưa nhận thức được đầy đủ mọi thứ xung quanh
nhưng nếu có phương pháp phù hợp, dạy trẻ những nhiều nhỏ nhặt, đơn giản nhất.
Những điều đó sẽ được trẻ ghi nhớ và tích lũy dần để hình thành thói quen, tính cách
sau này.
Ở những nơi đông người, trẻ biết phân biệt đúng và sai sẽ không bị coi là trẻ hư và bị
ghét, từ đó bé sẽ trở nên có ý thức nơi công cộng và biết tôn trọng người khác. Nếu ba
mẹ coi những sai lầm ấy là đương nhiên, cho phép các con làm thế và ỷ lại vào ba mẹ
thì hậu quả có thể dẫn đến việc bé làm việc xấu đến đâu vẫn nghĩ có ba mẹ bảo vệ và
tệ hơn nữa là các con rồi sẽ trở thành thế hệ cha mẹ kế tiếp và sẽ lặp lại sai lầm tương
tự.
Ngay từ bé, việc nhận thức và biết chịu trách nhiệm với mọi hành động của mình cũng
là điềubố mẹ nên giáo dục, khiến cho bé hiểu. Dạy dỗ trẻ em dễ dàng hơn là giáo
dục lại một người trưởng thành với đầy lỗ hổng trong tính cách.
xvii
Câu chuyện một em đùa nghịch trong quán phê khiến cốc nước đổ vào chiếc
laptop đắt tiền của một cô gái đang làm việc tại đó hay mới đây, hai cậu bé đi cùng mẹ
đến chúc Tết nhà hàng xóm đã có hành động giẫm đạp con mèo của chủ nhà khiến câu
cửa miệng “trẻ con có biết gì đâu” lại tiếp tục gây tranh cãi.
6. Trẻ con có “biết gì”
Nên bỏ ngay quan điểm trẻ con không biết của các bậc phụ huynh trong việc giáo
dục con cái. Khi quan sát đứa từ khi mới lọt lòng nhận thấy rằng, bọn trẻ ý
thức từ rất sớm. Ví dụ như ngay từ khi mới vài tháng tuổi, bé đã nhận thức được cảm
xúc của mẹ, lúc mẹ cáu kỉnh, lúc mẹ vui vẻ… Lớn hơn chút nữa, tầm 1, 2 tuổi, bọn trẻ
đã nhận thức được trong gia đình ai là “nóc”,chúng có thểlại hoặc có thể nhõng
nhẽo với ai”.
Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy trẻ em rất thông minh, lém lỉnh đặc biệt là cảm xúc và hành
động đều do quan sát và lặp lại từ môi trường xung quanh, chínhvậy trẻ em rất dễ
dàng tiếp thu những điều được dạy khi bản thân chưa định kiến hay quan điểm
vững chắc. Trẻ em chưa thể biết được chất hóa học này sẽ kết hợp với nhau ra sao, đồ
thị cos sin lànhưng chắc chắn chúng có thể nhận biết một cáchràng về cảm xúc
của người khác. Ví dụ như ba mẹ sẽ phản ứng như thế nào về việc mình làm như thế,
nét mặt của ba mẹ như thế nào sau đó trẻ sẽ quyết định cách hành xử phù hợp với cảm
xúc ấy.
Từng một câu chuyện khá được chú ý, câu chuyện kể về 2 cậu chỉ mới 5 tuổi.
Khi được mẹ mua cho chiếc máy bay, cậu muốn được mẹ mua thêm cây súng
nhưng mẹ không đồng ý nên cậu ấy đã “ăn vạ” trên sàn nhà siêu thị đến khi mẹ chịu
mua mới thôi. Còn cậu bé kia cũng đòi hỏi mẹ như thế nhưng khi nằm xuống sàn ăn vạ
mẹ cậu đã quay lưng đi ra khỏi cửa hàng, thấy thế cậu liền lau nước mắt đứng
dậy chạy theo mẹ vì sợ mẹ đi mất.
Từ thái độ của người mẹ thể cho thấy, cậu thứ nhất hiểu rằng mẹ làm thế
không muốn mất mặt nơi đông người và thế là cậu bé có được món đồ mình thích, còn
cậu bé thứ hai được dạy rằng ăn vạ chẳng giải quyết được gì. Qua đó hai cậu bé trên có
cách hành xử và thái độ khác nhau.
xviii
7. Không xây dựng được bản tính tốt từ nhỏ, con sẽ lớn lên như những “phiên
bản lỗi” của chính mình
A i cũng nói chúng ta phải xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho trẻ em, cho những
mầm non, cho tương lai của nhân loại; nhưng thử hỏi đã từng có bố mẹ nào ngồi nghĩ
ngược lại rằng: Phụ huynh đã làm để nuôi dạy nên một thế hệ con trẻ tốt đẹp hơn
cho thế giới này chưa? Chắc là chưa.
Trẻ con thể NGHE lời khuyên dạy của người lớn, nhưng chúng sẽ BẮT CHƯỚC
hành vi của họ. Thế nên con trẻ sẽ là bản sao hoàn hảo của bố mẹ. Rất nhiều bố mẹ đã
sai ngay từ trong nhận thức. Cho rằng con của mình nói riêngloài người nói chung
là cái rốn của vũ trụ này! Con người mới lãnh chúa, là kẻ đứng đầu của muôn loài.
Con của tôi nhất. Tất cả những thứ còn lại bét. Kiểu vậy! Nên họ chỉ quan tâm
đến việc cho con ăn no thứ con thích, chơi chán thứ con thèm, nghịch ngợm chán trong
khả năng của nó. Có sao đâu, trẻ càng nghịch càng hiếu động bao nhiêu sẽ càng thông
minh sáng tạo bấy nhiêu mà?! Phải cho nghịch chứ?! Vậy bố mẹ thả con ra,
cho con tự lớn, tự vươn lên như nhành cây ngọn cỏ dại sau bờ tường chẳng thèm
uốn nắn hay dạy dỗ cho tử tế.
Với sức mạnh của công nghệ, bố mẹ sẵn sàng vứt cho con cái iPad, điện thoại để con
thoải mái “lạc trôi” trong xứ s của những trò chơi, những clip YouTube cũng
chẳng thèm kiểm định xem chúng hợp với con mình không, ảnh hưởng tiêu
cực đến sự phát triển hành vi và tính cách của con không?
Với sự lại và lười nhác, bố mẹ sẵn sàng gửi con cho người giúp việc, cho ông bà để
tận hưởng cuộc sống riêng, thay vì ngồi chơi cùng con mỗi tối, uốn nắn và để con bắt
chước theo những hành vi, cách ứng xử đúng đắn của mình.
Nhưng câu chuyện lần này khác, nó khiến tất cả người lớn đều thấy xót xa và
cạn lời.
Chuyện tại quận 7 tối ngày 10/4, gia đình anh Vũ Long đi chơi và ghé quán
phở trên đường Huỳnh Tấn Phát để ăn, khi đi ăn con anh ấy cầm một con
xix
Khủng Long đồ chơi vào quán, trong quá trình ăn thì mẹ bảo để con Khủng
Long qua bàn kế bên để tập trung ăn.
Bỗng một phụ huynh khi ăn xong về đã hướng dẫn con trai nhỏ của anh ta cầm
con Khủng Long trên bàn, đáng nói gái khoảng 5 tuổi, con anh ta thấy anh
trai làm vậy sững người mất vài giây.
Bé gái con anh ta chạy theo kêu: "Của người ta mà" đến tận 7 lần trong bất lực.
Ra tới xe mặc bé gái nói, người cha và mẹ này vẫn quay xe é-p cô bé im lặng ra
về.
Vậy nếu anh coi bài này thì tôi lời nhắn tới anh, quận 7 đi ăn quán phở
đó, đi chiếc Vario chắc anh không hề nghèo.
Con Khủng Long đó giá trị không nhiều nhưng hành động kêu con anh lấy đồ
người khác như vậy thì anh dạy con như thế nào, anh là cha mà chỉ con mình đi
lấy đồ người khác. Anh có xứng làm đàn ông, làm cha hay không ? Đứa trẻ như
tờ giấy trắng anh vấy lên một vết mực.
Thương hai đứa trẻ khiba mẹ như vậy, cảm ơnbé vì đã cho chú biết trẻ con
biết gì, khi con sững người rồi kêu của người ta mà trong tuyệt vọng.
xx
8. Trẻ tổn thương cách xử của người lớn theo quan điểm “trẻ con không
biết gì”
Nhiều người suy nghĩ này đã trở nên tuỳ tiện trong cách giáo dục xử với trẻ
nhỏ. Thế nhưng trẻ em nhạy cảm hơn người lớn nghĩ rất nhiều...
Trong chương trình My Golden Kid của Hàn Quốc, cậu Geum Juk đã khiến nhiều
người lớn cảm động, xót xa với đôi mắt giọng nói non nớt nhưng cách cư xử đĩnh
đạc so với lứa tuổi, cùng những câu nói chạm đến trái tim những người làm cha mẹ...
Cha mẹ của cậu bé đã bật khóc khi xem đoạn phỏng vấn con trai mình.
"Đứa trẻ hạnh phúc dùng tuổi thơ để ôm ấp cuộc đời, đứa trẻ bất hạnh dùng cả cuộc
đời để chữa lành tuổi thơ"... Hi vọng những người làm cha mẹ sẽ khiến con mình trở
thành một đứa trẻ hạnh phúc.“Con trẻ biết đâu”, nhưng thực ra các con rất hiểu
xxi
chuyện, hiểu chuyện đến đau lòng. Trong chương trình My Golden Kid vừa phát sóng
bên Hàn, cậu bé Geum Juk đã khiến các bậc phụ huynh vừa xót xa, vừa thức tỉnh qua
những lời nói ngây ngô:
“Con gần như ở nhà một mình cả ngày. Không có ai chơi cùng con cả. Bố hay làm con
sợ mỗi khi bố cáu… Con ước gì bố có thể nói chuyện nhỏ nhẹ với con. Còn mẹ thì…
hình như không thích con. Mẹ không bao giờ nghe con nói hết”.
III. Phụ huynh nên làm gì
Tất nhiên, cha mẹ sinh con, trời sinh tính. tất cả những người đang thái
độ phẫn nộ với trẻ con nghịch ngợm trong câu chuyện kia phần lớn đều
những người chưa có con. chưa trải qua thì khó thể hiểu thông cảm
được. Nhưng, ngược lại, hoàn toàn cách để dạy dỗ những đứa trẻ tưởng
chừng như “bất trị” ấy, những đứa trẻ luôn khiến bố mẹ cảm thấy mệt mỏi, bất
lực, thậm chí là lo lắng và sợ hãi. Đó là:
Cho phép trẻ được tự do làm theo ý mình, nhưng trong khuôn khổ giới hạn cho
phép. Con sẽ được chạy chơi, nhưng chỉkhu vực bàn ăn của chúng ta. Con sẽ được
xem YouTube, nhưng chỉ 15 phút sau đó phải trả lại máy cho mẹ. Cho trẻ quyền
quyết định và theo dõi quyết định của chúng, luôn luôn.
Luôn nhất quán trong cách đối xử dạy dỗ con. Chúng ta con người,
lúc tâm trạng xuống dốc, lúc vui lúc buồn, nhưng với con, tuyệt đối giữ một
thái độ nhất quán trong mọi lúc mọi nơi. Đừng hôm nay dễ dãi, ngày mai lại
nghiêm khắc quá đà. Khi không thấy sự rõ ràng ở bố mẹ, con trẻ sẽ không hình
thành sự tôn trọng và sự vâng lời.
– Lập thời khóa biểu cho con, ngay cả khi con chưa đi học. Đừng để con muốn
ngủ khi nào thì ngủ, chơi khi nào thì chơi, ăn lúc nào con thích. Lên lịch cho
mọi thứ, đưa con vào khuôn phép cũng là cách để con làm quen với tính kỉ luật.
xxii
– Phạtcần thiết. Nếu không, trẻ sẽ không bao giờ biết đâu là giới hạn không
được vượt qua. Hãy để con thấy sợ mình, nhưng là sợ sự nghiêm khắc và nhất
quán của bố mẹ, chứ không phải sợ cái roi mây.
– Không quát tháo, không la hét. Vì trẻ sẽ bắt chước y nguyên.
Không nhân nhượng với những màn khóc lóc la hét đến khản cổ của trẻ.
Chúng sẽ nhận ra tiếng gào khóc của chúng có sức mạnhbiên. Và bố mẹ sẽ
phải đáp ứng mình vô điều kiện.
– Trên tất cả, hãy để mắt đến con, 24/7 khi con ra ngoài. Đừng dù chỉ một phút,
bởi trẻ con chỉ cần chưa đến một vài giây để gây ra những điều bạn không bao giờ ngờ
tới. Hãy cẩn thận!
III. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC & LÃNH ĐẠO TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI : QUAN ĐIỂM “TRẺ CON KHÔNG BIẾT GÌ”, ĐÚNG HAY SAI? Tên nhóm: Triết
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Ngọc Dũng
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2024 vii DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ và Tên MSSV
Phần trăm đóng góp (%) Nguyễn Thị Ngọc Bội 22302060 100% Hồ Thị Thoa 22302025 100% Huỳnh Thị Mỹ Duyên viii
CAM KẾT LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT
Chúng tôi cam kết rằng kết quả nghiên cứu được trình bày trong quyển luận văn này là
kết quả học tập và lao động của chúng tôi dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. Kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác. Các kết quả nghiên cứu và tài liệu khác được sử dụng trong luận
văn này đã được liệt kê nguồn và ghi trích dẫn cụ thể.
Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Trường đại học Hoa Sen và pháp luật về những cam kết nêu trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Nhóm tác giả ix LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi muốn gửi đến lời cảm ơn chân thành đối với PGS. TS.
cô Võ Thị Ngọc Thúy, người đã dành thời gian và tâm huyết để trực tiếp chia sẻ cho chúng tôi
nhiều kiến thức bổ ích trong môn học "Lãnh đạo và chuyển đổi số" của chương trình MBA tại
trường Đại học Hoa Sen. Những kiến thức mà Cô truyền đạt không chỉ là những bài học trên
giảng đường, mà còn là những cơ hội quý báu giúp chúng tôi mở rộng tầm nhìn về cách trở
thành một người lãnh đạo hiệu quả và vận dụng chuyển đổi số vào doanh nghiệp của mình.
Nhờ những hướng dẫn kỹ càng và tận tâm từ Cô Thúy, chúng tôi đã không chỉ đạt được
những kiến thức quan trọng để trở thành một nhà lãnh đạo có đầy đủ kỹ năng và phẩm chất
của một người vừa có tâm và đem theo cái tầm trong việc dẫn dắt đội ngũ, mà còn tiến xa hơn
bằng cách tìm hiểu sâu hơn về việc áp dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong thời đại số
đang bùng nổ hiện tại nhằm đem về nhiều hiệu quả và lợi nhuận cho doanh nhiệp. Cô đã
truyền đạt cho chúng tôi tinh thần tỉ mỉ, kiên nhẫn và kỹ năng phân tích tư duy một cách logic và có hệ thống.
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. cô
Võ Thị Ngọc Thúy, vì đã không ngừng động viên, hỗ trợ và chỉ bảo trong suốt thời gian
chúng tôi tham gia khóa học. Những lời khuyên và kinh nghiệm thực tiễn mà Cô chia sẻ đã
giúp chúng tôi vượt qua những thách thức và tự tin hơn trong việc hoàn thành tiểu luận nhóm của môn học này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2023 Nhóm tác giả x LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hành Tiên Phong (TP Bank) được thành lập từ năm 2008 và đã trải qua nhiều
biến đổi từ ban lãnh đạo đến chiến lược vận hành và quản trị. Từ một ngân hàng mất 50%
vốn chủ sở hữu, đến năm 2022, lợi nhuận của ngân hàng này đã đem đạt hơn 7.800 tỷ,
không những thu hồi lại phần vốn đã thất thoát mà còn tăng lợi nhuận 120 lần so với năm
đầu tiên thành lập, tăng số lượng khách hàng từ 50.000 lên đến 4 triệu khách hàng, trở
thành ngân hàng đứng top 1 trong các ngân hàng Việt lọp vào danh sách ngân hàng mạnh
nhất Châu Á - Thái Bình Dương do The Asian Banker công bố năm 2022. Từ năm 2018
đến hiện tại, TP Bank liên tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp hạng A, là thứ
hạng cao nhất căn cứ theo Thông tư 52/2018/TT-NHNN quy định về xếp hạng TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài. Điều này cho thấy được sức mạnh toàn diện trong hệ thống
quản trị của TP Bank với sự điều hành tài tình của nhà lãnh đạo, chủ tịch hội đồng quản trị
Đỗ Minh Phú. Bài tiểu luận này sẽ trình bày và phân tích về những thành công, quyết định
và năng lực lãnh đạo nổi trội của vị chủ tịch này khi đã lột xác hoàn toàn ngân hàng Tiên
Phong từ dưới đáy vực lên vị thế đỉnh cao và đỉnh điểm thành công. xi I. Giới thiệu
Trong thế giới đầy thách thức của chúng ta, câu hỏi về khả năng hiểu biết và sự chín
chắn của trẻ con đã trở thành một đề tài gây tranh cãi. Câu nói phổ quát "Trẻ con
không biết gì cả" thường được sử dụng như một cách đơn giản để đánh giá và giải
quyết tình huống, nhưng liệu đây có phải là một quan điểm chính xác và công bằng
với trẻ con? Bài luận này sẽ đặt ra những nghi vấn về tính đúng đắn của quan điểm
này, theo đó trẻ con không chỉ có khả năng hiểu biết mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội.
Một trong những lập luận chính của những người ủng hộ quan điểm "Trẻ con không
biết gì" là dựa trên quan điểm về sự trải nghiệm và kiến thức. Họ thường nhìn nhận
rằng trẻ con thiếu kinh nghiệm và kiến thức vì họ chưa được tiếp xúc nhiều với thế
giới xung quanh. Tuy nhiên, liệu việc này có đồng nghĩa với việc trẻ con không biết gì,
hay chỉ đơn giản là họ đang tích lũy kiến thức một cách khác biệt?
Điều này làm mở ra một quan điểm đối lập, cho rằng trẻ con không chỉ học hỏi từ sách
vở mà còn từ trải nghiệm hàng ngày, tương tác xã hội, và sự thách thức môi trường
xung quanh. Các nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển trẻ em đã chứng minh rằng trẻ
con có khả năng tiếp thu và học hỏi một cách nhanh chóng từ những tình huống thực
tế, thậm chí có thể giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Một ví dụ cụ thể là khả năng sáng tạo của trẻ con trong việc giải quyết vấn đề. Thay vì
nhìn nhận rằng trẻ con không biết gì, hãy xem xét khả năng của trẻ con trong việc tạo
ra những giải pháp mới, phá vỡ những giới hạn tưởng chừng như không thể. Thông
qua sự hiểu biết đơn giản về thế giới xung quanh, trẻ con có thể mang lại những ý
tưởng mới mẻ, tươi mới mà chúng ta, người lớn, có thể bỏ qua do sự cố định trong tư duy.
Hơn nữa, nếu ta nhất quán với quan điểm rằng trẻ con không biết gì, có thể dẫn đến
việc bị giới hạn trong việc tương tác và hỗ trợ sự phát triển của trẻ. Bạn có thể bỏ lỡ cơ
hội để kích thích sự sáng tạo, sự tò mò và tư duy phê phán của trẻ con. Việc này không
chỉ làm hạn chế sự phát triển của họ mà còn làm giảm đi động lực và lòng tự tin trong quá trình học hỏi. xii
Cuối cùng, quan điểm "Trẻ con không biết gì cả" còn đặt ra thách thức đối với trách
nhiệm xã hội đối với việc giáo dục và hỗ trợ trẻ em. Nếu chúng ta coi trẻ con như
người có kiến thức và tiềm năng, chúng ta sẽ đặt ra nhiều hơn những kì vọng, tạo ra
một môi trường khuyến khích sự độc lập và sáng tạo.
Hãy nhớ rằng con chỉ bé một lần duy nhất, và bố mẹ cũng chỉ có đúng một cơ hội để
nuôi dạy con trẻ – một cách tử tế! II.
Những lý do nhóm không đồng tình với quan điểm “ Trẻ con không biết gì”: 1.
Đợi con lớn mới dạy thì đã muộn!
Các nhà làm giáo dục cho rằng chăm sóc, nuôi dạy một đứa trẻ cũng như nuôi dưỡng
một cái cây, cần uốn nắn, vun trồng từ nhỏ. Dĩ nhiên cũng có những cây tự thân phát
triển trong điều kiện khắc nghiệt mà không cần chăm bón nhưng xác suất rất thấp. Trẻ
em cũng vậy, có những đứa trẻ rất hiểu chuyện mặc dù ít hoặc không được quan tâm.
Thay vì chờ đợi những xác suất ngẫu nhiên thì cha mẹ, người thân nên tìm hiểu và dạy
con sao cho phù hợp. Xã hội luôn phát triển, phụ huynh nên đồng hành và phát triển
cùng con, làm bạn với con cái để dễ dàng thấu hiểu. Để trẻ hiểu được các quy tắc sống
nhằm thích nghi trong bối cảnh chung sống với mọi người thì cha mẹ không những
phải dạy dỗ mà còn là tấm gương cho trẻ về việc giữ phép giao tiếp lịch sự. Đó là chú
ý đến việc không làm phiền người khác, tôn trọng sự riêng tư và tài sản của họ, hiểu
được giới hạn của bản thân, cái gì nên và không nên làm, phải hỏi ý kiến cha mẹ trong
những tình huống lạ…cha mẹ cần giáo dục con những giá trị sống tích cực như sự tôn
trọng, lắng nghe, tình yêu thương, lòng biết ơn, các quy tắc giao tiếp lịch sự, cách đối
xử với người và vật phù hợp trong những hoàn cảnh khác nhau.
Đồng thời, cần tập cho trẻ biết đâu là giới hạn những tự do lựa chọn của mình và trao
quyền cho trẻ tự lựa chọn trong giới hạn ấy. Tất nhiên, không thể bỏ qua việc giải
thích cho trẻ hiểu tại sao cần làm thế này mà không phải thế kia. Như vậy, trẻ hiểu và
sau này tự có những suy nghĩ và lựa chọn cách thể hiện cho phù hợp với hoàn cảnh mà
không cần phải có mặt ba mẹ mới dám làm.“Như ông bà ta có câu 'Dạy con từ thuở
còn thơ', các bậc cha mẹ hãy dạy con những điều phù hợp với lứa tuổi ngay khi có thể,
đừng nghĩ 'trẻ con có biết gì đâu', đợi đến khi con lớn mới dạy thì đã muộn! xiii
Ví dụ: https://thanhnien.vn/co-gai-buc-xuc-bi-tre-do-nuoc-vao-laptop-o-quan-cha-me- be-noi-gi-1851532865.htm 2.
Tư tưởng "trẻ con mà, có biết gì đâu" gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sự phát
triển tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
Thời gian vừa qua, những câu chuyện liên quan đến lời bao biện "trẻ con có biết gì
đâu" được rất nhiều người quan tâm. Từ câu chuyện chiếc laptop bị đổ nước ở quán cà
phê đến chú mèo bị hành hạ... mỗi sự việc qua đi đều làm dấy lên những cuộc tranh luận trên mạng xã hội.
Sở dĩ những sự việc đáng lên án đó ngày càng trở nên phổ biến hơn bởi mỗi khi trẻ
làm gì đó sai, chỉ cần nói "trẻ con có biết gì đâu" là mọi trách nhiệm sẽ được phủi bỏ
nhanh chóng nhẹ như lông hồng. Không chỉ vậy, trong cuộc sống chúng ta vẫn không
ít lần chứng kiến người lớn bênh vực con trước những lỗi lầm mà chúng gây ra bằng
việc đổ lỗi cho hoàn cảnh, hoặc "trẻ con nó có biết gì đâu"...
"Khi được bố mẹ bênh vực, trẻ sẽ cảm thấy làm phiền thậm chí làm hại người khác là
việc bình thường, không phải trả giá. Dù làm gì sai, bố mẹ cũng sẵn sàng bênh vực
mình. Trẻ có thể trêu bạn nhưng không được làm phiền hay gây hậu quả xấu. Dưới bất
kỳ hình thức nào, làm phiền người khác là hành vi không chấp nhận được. Bố mẹ có
thể nuông chiều, bỏ qua cho hành động làm phiền của trẻ nhưng xã hội thì không.
Không phải lúc nào trẻ mắc sai lầm cũng gặp được người sẵn sàng bỏ qua cho chúng.
Hậu quả nhãn tiền của những việc làm quá tự do của trẻ không chỉ ảnh hưởng đến sự
an toàn của mọi người mà còn của chính con. Con có thể cũng khiến mâu thuẫn giữa
những người lớn xảy ra. Người xưa có câu 'Đừng để trẻ con làm mất lòng người lớn'.
Nếu mối quan hệ của người lớn xấu đi, tất cả mọi người đều bị ảnh hưởng, thậm chí đã
không ít những vụ án mạng xảy ra từ những chuyện nhỏ nhặt do con trẻ gây ra.
Ngoài ra, thái độ thiếu văn hóa của trẻ khi đón nhận sự bênh vực của người lớn còn
làm hỏng tính cách của trẻ và liên quan trực tiếp đến sự tự tin của trẻ sau này. Trẻ xiv
không phép tắc sẽ không được người khác tôn trọng, thậm chí phải nhận thái độ khó
chịu hoặc khinh thường. Lâu dần, trẻ sẽ mất đi sự tự tin, dễ bị cô lập trong tập thể". 3.
Cứ mãi được bênh, trẻ sẽ tự cho mình quyền “ không biết gì”
Trên thực tế, câu “trẻ con không biết gì” không sai, vì trẻ con có thể chưa nhận thức
được mình có hành động sai hay không, hành động ấy sẽ gây ra những phiền toái và
rắc rối gì. Với chúng, tất cả những chạy chơi, cười đùa, khóc lóc ồn ào chỉ là thể hiện
sự vui sướng hân hoan hay cáu giận, không hài lòng, muốn được bố mẹ chú ý. Không
một đứa trẻ nào biết rằng mình phải làm điều gì đúng, điều gì sai ngay từ khi mới sinh
ra, nên chúng mới cần được dạy dỗ.
Tuy nhiên, bao che, không uốn nắn những hành động lệch chuẩn, những biểu hiện hư
không phải là giáo dục. Suy nghĩ “nó còn nhỏ, nó biết gì đâu” cùng sự bảo bọc quá kỹ
lưỡng của cha mẹ có thể tước đi quyền quyết định của trẻ trong mọi vấn đề cũng như
ảnh hưởng đến khả năng phân định đúng - sai của trẻ. Từ đó, chúng chẳng còn biết
phải ứng xử ra sao khi gặp người lạ mặt, hay thoải mái đùa nghịch, gào thét gây nên
rắc rối giữa chốn đông người chỉ vì nghĩ rằng sẽ có người lớn bảo vệ.
Trẻ con có thể sai lầm nhưng tuyệt đối không phải “không biết gì”, việc của người lớn
là phải uốn nắn cho chúng hiểu chuyện và dần học được cách sống hài hòa trong xã
hội, tôn trọng người khác, chứ không phải nấp sau váy mẹ để mẹ chiến đấu với cả thế giới.
Yêu con là đúng, nhưng bênh con sẽ là hại con. Nếu cha mẹ coi con trẻ mắc lỗi, gây
rối, làm phiền người khác là chuyện đương nhiên và tấn công những người không
“thông cảm”, nếu không để trẻ thấy những lỗi sai của mình và học cách cư xử phù
hợp, dần dà sẽ tạo nên tính xấu khó thay đổi. Ngay từ nhỏ, cha mẹ hãy dạy bé cách tự
nhận lỗi và sửa chữa mỗi khi phạm sai lầm, đương nhiên, bằng tình yêu thương và bao dung đúng cách. xv
Về ngắn hạn, một đứa trẻ biết lắng nghe, biết phân biệt đúng - sai sẽ biết cách ứng xử
đúng mực ở nơi công cộng, không bị coi là trẻ hư và không bị ghét. Về dài hạn, bé sẽ
trở thành một người có trách nhiệm, dám nhận lỗi và biết tôn trọng người khác.
Bằng không, nếu coi những sai lầm tuổi trẻ là đương nhiên, là do hạn chế về nhận
thức, chúng sẽ lớn lên bằng tư duy lệch lạc, cho phép mình có quyền làm thế và ỷ lại
vào cha mẹ, vì gây rối cỡ nào, làm việc xấu đến đâu cũng có cha mẹ bảo vệ, miễn là
đạt được mục đích. Và tệ hơn, chúng sẽ trở thành cha mẹ của thế hệ tiếp theo và có thể
sẽ lặp lại sai lầm đó trong cách dạy con mình.
4. Mỗi đứa trẻ cần được dạy dỗ sớm những nguyên tắc “được-cấm-phải” để biết
cách tôn trọng người khác, cũng như để chính bản thân chúng được an toàn.
Con người sinh ra ngoài bản năng như ăn, uống, hít thở thì tất cả mọi thứ đều phải học.
Mà quan trọng nhất là học được nguyên tắc “được - cấm - phải”. Có nghĩa cái gì được
làm, cái gì cấm làm và cái gì phải làm… Vì vậy, quan điểm trẻ không biết gì hoàn toàn
không chính xác. Trẻ còn nhỏ, có thể chưa nhận thức được đầy đủ mọi thứ xung quanh
nhưng nếu có phương pháp phù hợp, dạy trẻ những nhiều nhỏ nhặt, đơn giản nhất.
Những điều đó sẽ được trẻ ghi nhớ và tích lũy dần để hình thành thói quen, tính cách sau này.
Ở những nơi đông người, trẻ biết phân biệt đúng và sai sẽ không bị coi là trẻ hư và bị
ghét, từ đó bé sẽ trở nên có ý thức nơi công cộng và biết tôn trọng người khác. Nếu ba
mẹ coi những sai lầm ấy là đương nhiên, cho phép các con làm thế và ỷ lại vào ba mẹ
thì hậu quả có thể dẫn đến việc bé làm việc xấu đến đâu vẫn nghĩ có ba mẹ bảo vệ và
tệ hơn nữa là các con rồi sẽ trở thành thế hệ cha mẹ kế tiếp và sẽ lặp lại sai lầm tương tự.
Ngay từ bé, việc nhận thức và biết chịu trách nhiệm với mọi hành động của mình cũng
là điều mà bố mẹ nên giáo dục, khiến cho bé hiểu. Dạy dỗ trẻ em dễ dàng hơn là giáo
dục lại một người trưởng thành với đầy lỗ hổng trong tính cách. xvi
Câu chuyện một em bé đùa nghịch trong quán cà phê khiến cốc nước đổ vào chiếc
laptop đắt tiền của một cô gái đang làm việc tại đó hay mới đây, hai cậu bé đi cùng mẹ
đến chúc Tết nhà hàng xóm đã có hành động giẫm đạp con mèo của chủ nhà khiến câu
cửa miệng “trẻ con có biết gì đâu” lại tiếp tục gây tranh cãi.
6. Trẻ con có “biết gì”
Nên bỏ ngay quan điểm trẻ con không biết gì của các bậc phụ huynh trong việc giáo
dục con cái. Khi quan sát đứa bé từ khi mới lọt lòng và nhận thấy rằng, bọn trẻ có ý
thức từ rất sớm. Ví dụ như ngay từ khi mới vài tháng tuổi, bé đã nhận thức được cảm
xúc của mẹ, lúc mẹ cáu kỉnh, lúc mẹ vui vẻ… Lớn hơn chút nữa, tầm 1, 2 tuổi, bọn trẻ
đã nhận thức được trong gia đình ai là “nóc”, và chúng có thể ỷ lại hoặc có thể nhõng nhẽo với ai”.
Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy trẻ em rất thông minh, lém lỉnh đặc biệt là cảm xúc và hành
động đều do quan sát và lặp lại từ môi trường xung quanh, chính vì vậy trẻ em rất dễ
dàng tiếp thu những điều được dạy khi bản thân chưa có định kiến hay quan điểm
vững chắc. Trẻ em chưa thể biết được chất hóa học này sẽ kết hợp với nhau ra sao, đồ
thị cos sin là gì nhưng chắc chắn chúng có thể nhận biết một cách rõ ràng về cảm xúc
của người khác. Ví dụ như ba mẹ sẽ phản ứng như thế nào về việc mình làm như thế,
nét mặt của ba mẹ như thế nào sau đó trẻ sẽ quyết định cách hành xử phù hợp với cảm xúc ấy.
Từng có một câu chuyện khá được chú ý, câu chuyện kể về 2 cậu bé chỉ mới 5 tuổi.
Khi được mẹ mua cho chiếc máy bay, cậu bé muốn được mẹ mua thêm cây súng
nhưng mẹ không đồng ý nên cậu ấy đã “ăn vạ” trên sàn nhà siêu thị đến khi mẹ chịu
mua mới thôi. Còn cậu bé kia cũng đòi hỏi mẹ như thế nhưng khi nằm xuống sàn ăn vạ
mẹ cậu bé đã quay lưng đi ra khỏi cửa hàng, thấy thế cậu bé liền lau nước mắt đứng
dậy chạy theo mẹ vì sợ mẹ đi mất.
Từ thái độ của người mẹ có thể cho thấy, cậu bé thứ nhất hiểu rằng mẹ làm thế vì
không muốn mất mặt nơi đông người và thế là cậu bé có được món đồ mình thích, còn
cậu bé thứ hai được dạy rằng ăn vạ chẳng giải quyết được gì. Qua đó hai cậu bé trên có
cách hành xử và thái độ khác nhau. xvii
7. Không xây dựng được bản tính tốt từ nhỏ, con sẽ lớn lên như những “phiên
bản lỗi” của chính mình
A i cũng nói chúng ta phải xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho trẻ em, cho những
mầm non, cho tương lai của nhân loại; nhưng thử hỏi đã từng có bố mẹ nào ngồi nghĩ
ngược lại rằng: Phụ huynh đã làm gì để nuôi dạy nên một thế hệ con trẻ tốt đẹp hơn
cho thế giới này chưa? Chắc là chưa.
Trẻ con có thể NGHE lời khuyên dạy của người lớn, nhưng chúng sẽ BẮT CHƯỚC
hành vi của họ. Thế nên con trẻ sẽ là bản sao hoàn hảo của bố mẹ. Rất nhiều bố mẹ đã
sai ngay từ trong nhận thức. Cho rằng con của mình nói riêng và loài người nói chung
là cái rốn của vũ trụ này! Con người mới là lãnh chúa, là kẻ đứng đầu của muôn loài.
Con của tôi là nhất. Tất cả những thứ còn lại là bét. Kiểu vậy! Nên họ chỉ quan tâm
đến việc cho con ăn no thứ con thích, chơi chán thứ con thèm, nghịch ngợm chán trong
khả năng của nó. Có sao đâu, trẻ càng nghịch càng hiếu động bao nhiêu sẽ càng thông
minh sáng tạo bấy nhiêu cơ mà?! Phải cho nó nghịch chứ?! Vậy là bố mẹ thả con ra,
cho con tự lớn, tự vươn lên như nhành cây ngọn cỏ dại sau bờ tường mà chẳng thèm
uốn nắn hay dạy dỗ cho tử tế.
Với sức mạnh của công nghệ, bố mẹ sẵn sàng vứt cho con cái iPad, điện thoại để con
thoải mái “lạc trôi” trong xứ sở của những trò chơi, những clip YouTube mà cũng
chẳng thèm kiểm định xem chúng có hợp với con mình không, có ảnh hưởng gì tiêu
cực đến sự phát triển hành vi và tính cách của con không?
Với sự ỉ lại và lười nhác, bố mẹ sẵn sàng gửi con cho người giúp việc, cho ông bà để
tận hưởng cuộc sống riêng, thay vì ngồi chơi cùng con mỗi tối, uốn nắn và để con bắt
chước theo những hành vi, cách ứng xử đúng đắn của mình.
Nhưng câu chuyện lần này khác, nó khiến tất cả người lớn đều thấy xót xa và… cạn lời.
Chuyện tại quận 7 tối ngày 10/4, gia đình anh Vũ Long đi chơi và có ghé quán
phở trên đường Huỳnh Tấn Phát để ăn, khi đi ăn con anh ấy có cầm một con xviii
Khủng Long đồ chơi vào quán, trong quá trình ăn thì mẹ bảo để con Khủng
Long qua bàn kế bên để tập trung ăn.
Bỗng một phụ huynh khi ăn xong về đã hướng dẫn con trai nhỏ của anh ta cầm
con Khủng Long trên bàn, đáng nói bé gái khoảng 5 tuổi, con anh ta thấy anh
trai làm vậy sững người mất vài giây.
Bé gái con anh ta chạy theo kêu: "Của người ta mà" đến tận 7 lần trong bất lực.
Ra tới xe mặc bé gái nói, người cha và mẹ này vẫn quay xe é-p cô bé im lặng ra về.
Vậy nếu anh có coi bài này thì tôi có lời nhắn tới anh, quận 7 đi ăn quán phở
đó, đi chiếc Vario chắc anh không hề nghèo.
Con Khủng Long đó giá trị không nhiều nhưng hành động kêu con anh lấy đồ
người khác như vậy thì anh dạy con như thế nào, anh là cha mà chỉ con mình đi
lấy đồ người khác. Anh có xứng làm đàn ông, làm cha hay không ? Đứa trẻ như
tờ giấy trắng anh vấy lên một vết mực.
Thương hai đứa trẻ khi có ba mẹ như vậy, cảm ơn cô bé vì đã cho chú biết trẻ con có
biết gì, khi con sững người rồi kêu của người ta mà trong tuyệt vọng. xix
8. Trẻ tổn thương vì cách cư xử của người lớn theo quan điểm “trẻ con không biết gì”
Nhiều người vì suy nghĩ này đã trở nên tuỳ tiện trong cách giáo dục và cư xử với trẻ
nhỏ. Thế nhưng trẻ em nhạy cảm hơn người lớn nghĩ rất nhiều...
Trong chương trình My Golden Kid của Hàn Quốc, cậu bé Geum Juk đã khiến nhiều
người lớn cảm động, xót xa với đôi mắt và giọng nói non nớt nhưng cách cư xử đĩnh
đạc so với lứa tuổi, cùng những câu nói chạm đến trái tim những người làm cha mẹ...
Cha mẹ của cậu bé đã bật khóc khi xem đoạn phỏng vấn con trai mình.
"Đứa trẻ hạnh phúc dùng tuổi thơ để ôm ấp cuộc đời, đứa trẻ bất hạnh dùng cả cuộc
đời để chữa lành tuổi thơ"... Hi vọng những người làm cha mẹ sẽ khiến con mình trở
thành một đứa trẻ hạnh phúc.“Con trẻ biết gì đâu”, nhưng thực ra các con rất hiểu xx
chuyện, hiểu chuyện đến đau lòng. Trong chương trình My Golden Kid vừa phát sóng
bên Hàn, cậu bé Geum Juk đã khiến các bậc phụ huynh vừa xót xa, vừa thức tỉnh qua những lời nói ngây ngô:
“Con gần như ở nhà một mình cả ngày. Không có ai chơi cùng con cả. Bố hay làm con
sợ mỗi khi bố cáu… Con ước gì bố có thể nói chuyện nhỏ nhẹ với con. Còn mẹ thì…
hình như không thích con. Mẹ không bao giờ nghe con nói hết”.
III. Phụ huynh nên làm gì
Tất nhiên, cha mẹ sinh con, trời sinh tính. Và tất cả những người đang có thái
độ phẫn nộ với trẻ con nghịch ngợm trong câu chuyện kia phần lớn đều là
những người chưa có con. Và chưa trải qua thì khó có thể hiểu và thông cảm
được. Nhưng, ngược lại, hoàn toàn có cách để dạy dỗ những đứa trẻ tưởng
chừng như “bất trị” ấy, những đứa trẻ luôn khiến bố mẹ cảm thấy mệt mỏi, bất
lực, thậm chí là lo lắng và sợ hãi. Đó là:
– Cho phép trẻ được tự do làm theo ý mình, nhưng trong khuôn khổ và giới hạn cho
phép. Con sẽ được chạy chơi, nhưng chỉ ở khu vực bàn ăn của chúng ta. Con sẽ được
xem YouTube, nhưng chỉ 15 phút và sau đó phải trả lại máy cho mẹ. Cho trẻ quyền
quyết định và theo dõi quyết định của chúng, luôn luôn.
– Luôn nhất quán trong cách đối xử và dạy dỗ con. Chúng ta là con người, có
lúc tâm trạng xuống dốc, lúc vui lúc buồn, nhưng với con, tuyệt đối giữ một
thái độ nhất quán trong mọi lúc mọi nơi. Đừng hôm nay dễ dãi, ngày mai lại
nghiêm khắc quá đà. Khi không thấy sự rõ ràng ở bố mẹ, con trẻ sẽ không hình
thành sự tôn trọng và sự vâng lời.
– Lập thời khóa biểu cho con, ngay cả khi con chưa đi học. Đừng để con muốn
ngủ khi nào thì ngủ, chơi khi nào thì chơi, ăn lúc nào con thích. Lên lịch cho
mọi thứ, đưa con vào khuôn phép cũng là cách để con làm quen với tính kỉ luật. xxi
– Phạt là cần thiết. Nếu không, trẻ sẽ không bao giờ biết đâu là giới hạn không
được vượt qua. Hãy để con thấy sợ mình, nhưng là sợ sự nghiêm khắc và nhất
quán của bố mẹ, chứ không phải sợ cái roi mây.
– Không quát tháo, không la hét. Vì trẻ sẽ bắt chước y nguyên.
– Không nhân nhượng với những màn khóc lóc la hét đến khản cổ của trẻ.
Chúng sẽ nhận ra tiếng gào khóc của chúng có sức mạnh vô biên. Và bố mẹ sẽ
phải đáp ứng mình vô điều kiện.
– Trên tất cả, hãy để mắt đến con, 24/7 khi con ra ngoài. Đừng lơ là dù chỉ một phút,
bởi trẻ con chỉ cần chưa đến một vài giây để gây ra những điều bạn không bao giờ ngờ tới. Hãy cẩn thận! III. Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO xxii