Đề tham khảo thi HK1 Toán 9 năm 2021 – 2022 trường Trần Hưng Đạo – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2021 – 2022. Mời bạn đọc đón xem.

Y BAN NHÂN DÂN QUN 12
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUN 12
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THAM KHO KIM TRA HC K I
NĂM HỌC 2021 2022
MÔN: TOÁN KHI 9
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thi gian phát đề)
A. TRC NGHIM (6,0 điểm)
Câu 1: Đin vào dấu ….. để đưc khẳng định đúng : 
 
A.
B. A
C. - A D. A
2
Câu 2: Điu kiện xác định ca biu thc
 là:
A. x > 2 B. x < 2
C. x  D. x 2
Câu 3: Nghim của phương trình :

A. x = 4 B. x = -16
C. x = 16 D. x = -4
Câu 4: Kết qu ca phép tính


là:
A.
  B.
 
C.
  D.
 
Câu 5: Hàm s bc nhất y = 2mx + 5 đồng biến khi:
A. m < 0 B. m > 0
C. m > -2 D. m 2
Câu 6: Cho hàm s bc nht y = -5x -1. Xác định h s a, b:
A. a = 5, b = -1 B. a = -1, b = -5
C. a = -5, b = - 1 D. a = -5, b = 1
Câu 7: Một người thuê nhà với giá 5 000 000 đồng/tháng và người đó phải tr tin
dch v gii thiệu 1 000 000 đồng (Tin dch v ch tr 1 ln). Gi x (tháng)
khong thời gian người đó thuê nhà, y ng) s tiền người đó phi tr khi thuê
nhà trong x tháng. Em hãy tìm mt h thc liên h gia yx.
A. y = 1 000 000x + 5 000 000
B. y = 5 000 000x + 1 000 000
C. y = 5 000 000x
D. y = 1 000 000x
Câu 8: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, chn phát biểu đúng :
A. AB
2
= BH . BC
B. AB
2
= AC . BC
C. AB
2
= HB . HC
D. AB
2
= HC . BC
Câu 9: Một cái thang dài 4m được đặt dựa vào tường, khong cách gia chân thang
đến tường là 1,69m. Hi góc gia thang và mặt đất là bao nhiêu độ:
A. 50
0
B. 55
0
C. 60
0
D. 65
0
Câu 10: Các tia nng mt tri to vi mặt đất mt góc xp x bng 40
0
và bóng ca
mt tháp trên mặt đất dài 100m. Tính chiu cao ca tháp. (Kết qu làm tròn đến mét)
A. 81m.
B. 82m.
C. 83m.
D. 84m.
Câu 11: Cho MPQ vuông ti P. Hãy chn kết qu đúng:
A.
sin
MP
M
MQ
=
B.
sin
PQ
M
MQ
=
C.
sin
PQ
M
PM
=
D.
sin
MQ
M
MP
=
Câu 12: T đim M nm ngoài (O ; 6cm), k hai tiếp tuyến MA MB ca (O).
OM ct AB ti H. Biết OM = 10cm. Độ dài dây AB là:
A. 9,6cm B. 7,6cm
C. 5,6cm D. 4,8cm
B. T LUN (4,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thc hin phép tính:
a)
1
3 20 80 245 5 125
7
+
b)
Bài 2: (1,0 điểm) Cho hàm s
( )
1
1
2
y x d=
và hàm s
( )
2
2 3 y x d=−
V đồ thm s
( )
1
d
( )
2
d
trên cùng mt phng tọa độ.
Bài 3: (1,0 điểm) Một hãng hàng không qui định mc pht hành lý kí gửi vượt quá
qui định miễn phí ( hành lí quá cước): C t quá M (kg) hành lý thì khách hàng
phi tr T (USD) theo công thc liên h gia M và T là T =
4
20
5
M +
a) Tính s tin pht cho 3 kg hành lý quá cước.
b) Tính khối lượng hành lý quá cước nếu khách hàng phi tr khon tin pht ti
mt sân bay là 1 108 800VND. Biết t giá gia VND và USD là 1USD= 23
100VND.
Bài 4: (1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. T
A v hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm tiếp điểm).
Gọi H là giao điểm ca OA và BC.
a) Chứng minh: AO là đường trung trc ca BC.
b) AO cắt đường tròn (O) ti I và K ( I nm gia A và O).
Chng minh: AI.KH = IH.KA.
--------------- HT ---------------
NG DN CHM
A. TRC NGHIM (6,0 điểm)
Mỗi câu đúng +0,5đ
Câu 1: A
Câu 4: D
Câu 7: B
Câu 10: D
Câu 2: C
Câu 5: B
Câu 8: A
Câu 11: B
Câu 3: C
Câu 6: C
Câu 9: D
Câu 12: A
B. T LUN (4,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thc hin phép tính:
a)
1
3 20 80 245 5 125
7
+
6 5 4 5 5 25 5= +
0,25
16 5=−
0,25
b)
6
32 10 7
71
−+
( )
( )
( )( )
2
6 7 1
57
7 1 7 1
+
= +
−+
0,25
5 7 7 1 6= + + =
0,25
Bài 2: (1,0 điểm)
Lp bng giá tr (0,25 x2)
V
( )
1
1
2
y x d=
( )
2
2 3 y x d=−
(0,25+0,25)
Bài 3: (1,0 điểm)
a) S tin phạt cho 3 kg hành lý quá cưc.
4
.3 20 22,4USD (0,25x2)
5
T = + =
b) Đổi 1 108 800VND = 48 USD
Thay T =48 USD vào
4
20 (0,25)
5
TM=+
35 (0,25)M kg=
Vy khối lượng hành lý quá cước là 35kg.
Bài 4: (1,0 điểm)
a) Chứng minh: AO là đường trung trc ca BC.
AB =AC (tính cht hai tiếp tuyến ct nhau)
OB = OC (Bán kính (O)) (0,25)
Vy OA là trung trc ca BC. (0,25)
b) Tia AO cắt đường tròn (O) ti I và K ( I nm
gia A và O).
Chng minh: AI.KH = AK.IH
OB = OI (Bán kính (O))

BOI cân ti O
OBI OIB=
0
90ABI IBO IBH IBO ABI IBH+ = + = =
BI là phân giác
ABH
AI AB
IH BH
=
(t/c phân giác trong ca
ABH) (1) (0,25)
Mà IB
BK (
IBK ni tiếp đường tròn (O) có IK là đường kính)
BI là phân giác trong nên BK là phân giác ngoài ca
ABH
AK AB
HK BH
=
(2)
T (1) và (2)
..
AI AK
AI KH AK IH
IH KH
= =
(0,25).
_______________ HT _______________
K
I
B
H
C
A
O
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
NĂM HỌC 2021 – 2022
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
MÔN: TOÁN – KHỐI 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Điền vào dấu ….. để được khẳng định đúng : √𝐴2 = . .. A. |𝐴| B. A C. - A D. A2
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức √3𝑥 − 6 là: A. x > 2 B. x < 2 C. x ≥ 2 D. x ≤ 2
Câu 3: Nghiệm của phương trình : √𝑥 = 4 𝑙à: A. x = 4 B. x = -16 C. x = 16 D. x = -4 4 2
Câu 4: Kết quả của phép tính + là: √3+ √7 √7− 3 A. √3 + 3 B. √3 − 3 C.√3 + 3 D. −√3 − 3
Câu 5: Hàm số bậc nhất y = 2mx + 5 đồng biến khi: A. m < 0 B. m > 0 C. m > -2 D. m ≤ 2
Câu 6: Cho hàm số bậc nhất y = -5x -1. Xác định hệ số a, b: A. a = 5, b = -1 B. a = -1, b = -5 C. a = -5, b = - 1 D. a = -5, b = 1
Câu 7: Một người thuê nhà với giá 5 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền
dịch vụ giới thiệu là 1 000 000 đồng (Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là
khoảng thời gian người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải trả khi thuê
nhà trong x tháng. Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa yx. A.
y = 1 000 000x + 5 000 000 B.
y = 5 000 000x + 1 000 000 C. y = 5 000 000x D. y = 1 000 000x
Câu 8: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, chọn phát biểu đúng : A. AB2 = BH . BC B. AB2 = AC . BC C. AB2 = HB . HC D. AB2 = HC . BC
Câu 9: Một cái thang dài 4m được đặt dựa vào tường, khoảng cách giữa chân thang
đến tường là 1,69m. Hỏi góc giữa thang và mặt đất là bao nhiêu độ: A. 500 B. 550 C. 600 D. 650
Câu 10: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 400 và bóng của
một tháp trên mặt đất dài 100m. Tính chiều cao của tháp. (Kết quả làm tròn đến mét) A. 81m. B. 82m. C. 83m. D. 84m.
Câu 11: Cho MPQ vuông tại P. Hãy chọn kết quả đúng: MP PQ A. sin M = B. sin M = MQ MQ PQ MQ C. sin M = D. sin M = PM MP
Câu 12: Từ điểm M nằm ngoài (O ; 6cm), kẻ hai tiếp tuyến MA và MB của (O).
OM cắt AB tại H. Biết OM = 10cm. Độ dài dây AB là: A. 9,6cm B. 7,6cm C. 5,6cm D. 4,8cm
B. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 1 a) 3 20 + 80 − 245 − 5 125 7 6 b) 32 −10 7 + 7 −1 1
Bài 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y =
x (d và hàm số y = 2x − 3 (d 2 ) 1 ) 2
Vẽ đồ thị hàm số (d và (d trên cùng mặt phẳng tọa độ. 2 ) 1 )
Bài 3: (1,0 điểm) Một hãng hàng không qui định mức phạt hành lý kí gửi vượt quá
qui định miễn phí ( hành lí quá cước): Cứ vượt quá M (kg) hành lý thì khách hàng 4
phải trả T (USD) theo công thức liên hệ giữa M và T là T = M + 20 5
a) Tính số tiền phạt cho 3 kg hành lý quá cước.
b) Tính khối lượng hành lý quá cước nếu khách hàng phải trả khoản tiền phạt tại
một sân bay là 1 108 800VND. Biết tỷ giá giữa VND và USD là 1USD= 23 100VND.
Bài 4: (1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ
A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm tiếp điểm).
Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh: AO là đường trung trực của BC.
b) AO cắt đường tròn (O) tại I và K ( I nằm giữa A và O). Chứng minh: AI.KH = IH.KA.
--------------- HẾT --------------- HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu đúng +0,5đ Câu 1: A Câu 4: D Câu 7: B Câu 10: D Câu 2: C Câu 5: B Câu 8: A Câu 11: B Câu 3: C Câu 6: C Câu 9: D Câu 12: A
B. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 1 a) 3 20 + 80 − 245 − 5 125 7
= 6 5 + 4 5 − 5 − 25 5 0,25 = 1 − 6 5 0,25 6 b) 32 −10 7 + 7 −1 + 2 6 7 1 = (5 − 7 ) ( ) + ( 0,25 7 − ) 1 ( 7 + ) 1 = 5 − 7 + 7 +1=6 0,25
Bài 2: (1,0 điểm)
Lập bảng giá trị (0,25 x2) 1 Vẽ y =
x (d y = 2x − 3 (d (0,25+0,25) 2 ) 1 ) 2
Bài 3: (1,0 điểm)
a) Số tiền phạt cho 3 kg hành lý quá cước. 4
T = .3 + 20= 22,4USD (0,25x2) 5
b) Đổi 1 108 800VND = 48 USD 4
Thay T =48 USD vào T = M + 20 (0, 25) 5
M = 35 kg (0,25)
Vậy khối lượng hành lý quá cước là 35kg.
Bài 4: (1,0 điểm) B
a) Chứng minh: AO là đường trung trực của BC.
AB =AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC (Bán kính (O)) (0,25) A K O H I
Vậy OA là trung trực của BC. (0,25)
b) Tia AO cắt đường tròn (O) tại I và K ( I nằm C giữa A và O). Chứng minh: AI.KH = AK.IH
OB = OI (Bán kính (O))   BOI cân tại O  OBI = OIB Mà 0
ABI + IBO = IBH + IBO = 90  ABI = IBH  BI là phân giác ABH AI AB  =
(t/c phân giác trong của  ABH) (1) (0,25) IH BH
Mà IB ⊥ BK (  IBK nội tiếp đường tròn (O) có IK là đường kính) AK AB
BI là phân giác trong nên BK là phân giác ngoài của  ABH  = (2) HK BH AI AK Từ (1) và (2)  =
AI.KH = AK.IH (0,25). IH KH
_______________ HẾT _______________