Đề tham khảo tuyển sinh lớp 10 Toán (chuyên) năm 2025 – 2026 THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm học 2025 – 2026 trường THPT chuyên Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đề thi được biên soạn theo hình thức tự luận, gồm 05 bài toán, thời gian làm bài 150 phút, có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tham khảo tuyển sinh lớp 10 Toán (chuyên) năm 2025 – 2026 THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm học 2025 – 2026 trường THPT chuyên Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đề thi được biên soạn theo hình thức tự luận, gồm 05 bài toán, thời gian làm bài 150 phút, có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
DỰ THẢO CẤU TRÚC
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2025 2026
MÔN: TOÁN (Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- i toán về chứng minh đẳng thức, đẳng thức có điều kiện;
- Bài toán về tính giá trị các biểu thức;
- Bài toán liên quan đa thức một biến;
- Hàm số và đồ thị.
Câu 2. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- Bài toán về phương trình nghiệm nguyên;
- Bài toán số chính phương;
- Bài toán vchia hết trên tập hợp số nguyên;
- Bài toán s nguyên tố - hợp số;
- Bài toán liên quan đến phần nguyên.
Câu 3. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- Phương trình bậc hai và định lý Vi-et;
- Phương trình bậc cao;
- Phương trình vô tỷ;
- Hệ phương trình.
Câu 4. (3,0 điểm) Bao gồm ba trong các nội dung sau:
- Chứng minh đặc tính hình học;
- Chứng minh điểm cố định hoặc đường cố định hoặc đại lượng không đổi;
- Chứng minh thẳng hàng, đồng quy;
- Tìm cực trị hình học.
Câu 5. (1,0 điểm) Bao gồm một trong các nội dung sau:
- Chứng minh bất đẳng thức;
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số.
- Tổ hợp.
-----------------------------------------------------
Lưu ý: Những nội dung được phép sử dụng (không phải chứng minh):
+) Số học: Định lý Fermat; định lý Wilson; các tính chất về đồng dư thức.
+) Đại số: Bất đẳng thức Cauchy; bất đẳng thức Cauchy-Schwarz; định Bezout;
nguyên lý Dirichlet; nguyên lý bù trừ; nguyên lý cực hạn.
+) Hình học: Định lý Menelaus; định lý Ceva; định lý Ptolemy.
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
PHÚ TH
K THI TUYN SINH VÀO LP 10
TRUNG HC PH THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HC 2025 - 2026
Môn: Toán
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)
Thi gian làm bài: 150 phút, không k thi gian giao đ
Đề thi có 01 trang
Câu 1. (2,0 đim)
a) Cho s
3 5 23 3 5 23.=++ +−+a
Tính giá tr ca biu thc
32
32
84
.
3 17
+−+
=
−+
aa a
T
aa
b) Tìm đim c định mà đưng thng
( ) ( )
: 23 31dy m x m= +−
luôn đi qua vi mi
.m
Câu 2. (2,0 đim)
a) Tìm các s nguyên
,xy
tha mãn
b) Cho s nguyên dương
n
và s nguyên t
p
tha mãn
1.>+pn
Biết rng
( ) ( )
1 . 1! 1 −−
n
pn
chia hết cho
.
p
Chng minh rng
1
!
p
nn
+
cũng chia hết cho
.p
Câu 3. (2,0 đim)
a) Tìm
m
để phương trình
( )
x m xm−+ + =
2
220
hai nghim phân bit
12
,
xx
sao cho
( )
++ =
xm x
2
12
2 12.
b) Gii h phương trình
( )
+ +=
+ +=
xy y x
xy y x
44 2 2
22 2
1 25 2
.
1 18
Câu 4. (3,0 đim) Cho tam giác
ABC
nhn ni tiếp đưng tròn
( )
;OR
có dây
BC
c đnh. Hai đưng cao
,BE CF
ct nhau ti
.H
Gi
,MN
theo th t là hình chiếu vuông góc ca
H
trên các đưng phân giác
trong đưng phân giác ngoài ti đnh
A
ca tam giác
.ABC
Các tiếp tuyến ca
( )
;OR
ti
,BC
ct nhau
ti
,P
AP
ct
( )
;OR
Q
khác
.A
a) Chng minh rng
MN
là trung trc ca
.EF
b) Chng minh rng các đưng thng
,,AP MN EF
đồng quy.
c) Chng minh rng khi
A
thay đi trên cung ln
BC
thì đưng thng
MN
luôn đi qua mt đim c
định.
Câu 5. (1,0 đim) Cho bng hình vuông kích thưc
7 7.×
Trên mi hình vuông đơn v ca bng, ngưi ta viết
mt s thc khác
0
tha mãn đng thi hai điu kin sau đây:
i) Tích các s trên mi hình vuông
44×
bng tích các s trên mi hình vuông
3 3.×
ii) Tng tt c các s trên hình vuông kích thưc
77×
bng
2025.
Chng minh rng tn ti mt cách viết tha mãn yêu cu bài toán.
.......................Hết.....................
Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHO
Trang 1/5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ THI TS VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2025 2026
(Dành cho thí sinh thi chuyên toán)
(HDC có: 05 trang)
Lưu ý khi chấm bài
- Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải lược của một cách. Khi chấm thi, giám khảo cần
bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm.
- Thí sinh làm bài theo cách khác với hướng dẫn chấm đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.
- Điểm bài thi là tổng điểm các câu không làm tròn số.
Nội dung trình bày
Điểm
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Cho số
3 5 23 3 5 23.=++ +−+a
Tính giá trị của biểu thức
32
32
84
.
3 17
+−+
=
−+
aa a
T
aa
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng
( )
( )
: 23 31
dy m x m= +−
luôn đi qua với mọi
.m
2,0
a) Cho số
3 5 23 3 5 23.=++ +−+a
Tính giá trị của biểu thức
32
32
84
.
3 17
+−+
=
−+
aa a
T
aa
1,0
Ta
(
)
(
)
( ) ( ) ( )
2
2
2 22
3 5 23 3 5 23 2 3 5 23 3 5 23
629 523 62423 62 31 62 31
a
a aa
=++ +−+ + ++ −+
⇔=+ + ⇔=+ ⇔=+ =+
0,25
(
)
(
) ( )
2
2
22
423 31 31 0 1 3 2 2 0a a a a aa
=+ = + = + > =⇔ −=
0,25
Mặt khác
( ) ( )
( ) ( )
22
32
32
22
223 2210
84
3 17
22 2215
aaa aa
aa a
T
aa
aaa aa
−+ −+
+−+
= =
−+
−− −+
0,25
2
2 20
aa −=
nên
0 0 10 2
0 0 15 3
T
++
= =
++
.
0,25
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng
( ) ( )
: 23 31dy m x m= +−
luôn đi qua với mọi
m
.
1,0
Giả sử
( )
00
;Ax y
là điểm cố định mà đường thẳng
( )
d
luôn đi qua với mọi
m
0,25
Suy ra
( )
00
23 31y mxm= +−
đúng với mọi
m
0,25
Hay
( )
0 00
2 3 3 10x mxy+ −=
nhận mọi
m
là nghiệm
0,25
Suy ra
0
0
00
0
3
2 30
2
3 10 7
2
x
x
xy
y
=
+=

−=
=
Vậy đường thẳng
( )
d
luôn đi qua điểm cố định
37
;.
22



A
0,25
Câu 2. (2,0 điểm)
2,0
ĐỀ THAM KHẢO
Trang 2/5
a) Tìm các số nguyên
,xy
thỏa mãn
1 21
.
1 23
−=
−+
xy
b) Cho số nguyên dương
n
số nguyên tố
p
thỏa mãn
1.>+pn
Biết rằng
( ) ( )
1 . 1! 1 −−
n
pn
chia hết cho
.p
Chứng minh rằng
1
!
p
nn
+
cũng chia hết cho
.p
a) Tìm các số nguyên
,
xy
thỏa mãn
1 21
1 23xy
−=
−+
.
1,0
ĐK:
1; 2xy
≠−
Khi đó
(
)( )
(
)
( )
( )
1 2 1 22 2 1
1 23 1 2 3
1 2 3 2 4 2 2 3 6 12
yx
x y xy
x y y x xy y x y x
+− +
−= =
+ −+
⇒− += +⇔+=+
0,25
( ) ( )
( )( )
8414
8 4 8 18
4 8 18
xy x y
xy y
xy
+−=
+− +=
+=
0,25
,xy
nên
4; 8xy +∈
Ư
( )
18
{ }
4; 8 1;2;3;6;9;18xy +±±±±±±
0,25
Từ đó tìm được
( )
( ) ( ) ( ) ( ) (
) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) (
)
5; 26 ; 3;10 ; 6; 17 ; 2;1 ; 7; 14 ; 1; 2 ; 10; 11 ;
;
2;5;13;10; 5;6;22;9; 14;7
−−



−− −−


xy
0,25
b) Cho số nguyên dương
n
số nguyên tố
p
thỏa mãn
1pn>+
. Biết rằng
( ) ( )
1 . 1! 1
n
pn −−
chia hết cho
p
. Chứng minh rằng
1
!
p
nn
+
cũng chia hết cho
p
.
1,0
Theo ĐL Wilson
(
) ( )( )( ) ( )( )
1 ! 1 1.2.3... 1 1 ... 2 1 1p p pn pnpn p p p + −− −+ +



0,25
( )( )( ) ( )( )
( ) ( ) ( )
1.2.3... 1 1 ... 2 1 1
1 . ! 1! 1 1
n
pn n n p
npn p
−+ +



−− +

0,25
Mặt khác
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
1 . 1! 1 1 . 1! 1 . 2
nn
pn p pn kpk

−− −− =


Từ
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1,2 1.!1 !1 p3kp n p n + + ⇔+



Ta lại có
( )
( )
11
! 1 !1
pp
n nn n
−−
+ = −+ +
0,25
Vì số nguyên tố
p
thỏa mãn
1pn>+
nên
( )
,1np =
.
Theo định lý Fermat ta có
( )
( )
( )
11
1 mod 1 4
pp
n pn p
−−
⇔−
Từ
( ) ( )
( )
1
3,4 !
p
n np
⇒+
đpcm.
0,25
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm
m
để phương trình
(
)
x m xm−+ + =
2
220
hai nghiệm phân biệt
12
,xx
sao cho
( )
++ =xm x
2
12
2 12.
b) Giải hệ phương trình
( )
+ +=
+ +=
xy y x
xy y x
44 2 2
22 2
1 25 2
.
1 18
2,0
Trang 3/5
a) Tìm
m
để phương trình
( )
x m xm−+ + =
2
220
hai nghiệm phân biệt
12
,xx
sao cho
( )
++ =
2
12
2 12xm x
.
1,0
Phương trình
( )
x m xm−+ + =
2
220
có hai nghiệm phân biệt
( ) ( )
= + >⇔ >⇔
22
28 0 2 0 2mmm m
0,25
Khi đó theo ĐL Vi-et ta có
+=+
=
12
12
2
2
xx m
xx m
Mặt khác
( ) (
) ( )
+ + =⇒+ + = + −=
2
22
1 2 1 122 12 12
2 12 12 12 0x m x x xxx xx xx
0,25
(
) (
)(
)
m m mm m m
+ = + −= + =
2
2
2 2 12 0 2 8 0 2 4 0
0,25
m
m
m
=
⇒=
=
4
4
2
. Vậy
= 4m
là giá trị cần tìm.
0,25
b) Giải hệ phương trình
( )
xy y x
xy y x
+ +=
+ +=
44 2 2
22 2
1 25 2
1 18
1,0
Hệ đã cho viết lại như sau
xy x y
x y xy y
+ + +=
+ + +=
44 2 2
222
2 1 25
1 18
TH 1:
0y =
Hệ
42
2
2 10
10
xx
x
+ +=
⇔⇒
+=
Hệ vô nghiệm
0,25
TH 2:
0≠⇒y
Hệ
2
2
42
2
2
2 22
2
2
2
2
1
1
2 27
2. 25
1
1
18
18
x
xx
yx
y
y
y yy
x
x
yx
yx
yy
y

+
+−=
++ + =



⇔⇔


+

++ + =
++=



0,25
Đặt
2
2
1
+
= +
=
x
uy
y
vx
ta được hệ
2
2 27
.
18
−=
+=
uv
uv
Giải hệ ta được
( ) ( ) ( )
{ }
; 7;11 ; 9;27∈−uv
.
0,25
Với
( ) ( )
; 7;11
= uv
( )
(
)
(
)
{ }
xy ∈± ±; 11; 4 ; 11; 3
Với
( ) ( )
; 9; 27uv =−⇒
vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm
(
)
(
)
(
)
{ }
∈± ±xy; 11; 4 ; 11; 3 .
0,25
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác
ABC
nhọn nội tiếp đường tròn
( )
;OR
dây
BC
cố định.
Hai đường cao
,BE CF
cắt nhau tại
.H
Gọi
,MN
theo thứ tự hình chiếu vuông góc của
H
trên các đường phân giác trong đường phân giác ngoài tại đỉnh
A
của tam giác
.ABC
Các tiếp tuyến của
( )
;OR
tại
,BC
cắt nhau tại
P
,
AP
cắt
( )
;OR
Q
khác
.A
a) Chứng minh rằng
MN
là trung trực của
.EF
b) Chứng minh rằng các đường thẳng
,,AP MN EF
đồng quy.
3,0
Trang 4/5
c) Chứng minh rằng khi
A
thay đổi trên cung lớn
BC
thì đường thẳng
MN
luôn đi qua một
điểm cố định.
a) Chứng minh rằng MN là trung trực của EF.
1,0
Chỉ ra
,,, , ,N AEM H F
cùng thuộc đường tròn đường kính
AH
0,25
Ta có
0
0
0
00
90
90
2
2
180
90 180
2
=
=



+=
+− + =
ABC
ABC
NAF
NAF
ABC
NHE NAC
NHE ABC
0,25
( )
0
90 1
2
= = ⇒=
ABC
NAF NHE NE NF
0,25
Ta có
( )
1
2
2
= = ⇒=EAM FAM ABC EM FM
. Từ
( ) ( )
1,2 MN
là trung trực của EF
0,25
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AP, MN, EF đồng quy.
1,0
Gọi S là trung điểm của EF; Giả sử AP cắt EF tại S’
0,25
Chỉ ra:
'AFS
đồng dạng
AQB
( )
'
3
'
⇒=
FS BQ
AS BA
'AES
đồng dạng
AQC
( )
'
4
'
⇒=
ES QC
AS AC
0,25
S
H
I
Q
K
O
P
N
M
F
E
C
B
A
Trang 5/5
Mặt khác theo tính chất phân giác
(
)
5
=
BQ QC
BA AC
0,25
T
( ) ( )
(
)
3 , 4 , 5 ' ES' S' S = ⇒≡
FS
. Do đó các đường thẳng AP, MN, EF đồng quy.
0,25
c) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên cung lớn BC thì đường thẳng MN luôn đi qua một
điểm cố định.
1,0
Gọi
I
trung điểm của
AH
I
tâm của đường tròn đi qua các điểm
,,, , ,N A E M H F IE IF⇒=
0,25
Gọi K là trung điểm của BC
⇒=KE KF
(tính chất tam giác vuông)
0,25
IK
là đường trung trực của FE ;
0,25
MN cũng là đường trung trực của FE nên đường thẳng MN đi qua K cố định.
0,25
Câu 5. (1,0 điểm) Cho bảng hình vuông kích thước
7 7.×
Trên mỗi hình vuông đơn vị của
bảng, người ta viết một số thực khác
0
thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:
i) Tích các số trên mỗi hình vuông
44×
bằng tích các số trên mỗi hình vuông
33×
.
ii) Tổng tất cả các số trên hình vuông kích thước
77
×
bằng
2025.
Chứng minh rằng tồn tại một cách viết thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1,0
Trên hình vuông kích thước
77×
ta viết các số thực
( )
; ;1 , 0ab ab
vào các hình vuông đơn vị
như hình vẽ dưới đây.
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
1
1
1
1
1
1
1
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
1
1
1
1
1
1
1
a
b
a
b
a
b
a
0,25
Từ hình trên ta thấy:
+ Mỗi hình vuông
33×
đều chứa
3
số
a
,
3
số
b
3
số
1
Tích các số trên mỗi hình vuông
33×
bằng
33
ab
+ Mỗi hình vuông
44×
đều chứa
4
số
a
,
4
số
b
8
số
1
hoặc
6
số
a
,
6
số
b
4
số
1
Tích các số trên mỗi hình vuông
44×
bằng
44
ab
hoặc
66
ab
.
0,25
Chọn
( )
11= ab
Tích các số trên mỗi hình vuông kích thước
44×
bằng ch các số trên mỗi
hình vuông kích thước
33×
.
0,25
Mặt khác tổng tất cả các số trên hình vuông kích thước
77×
bằng
2025
nên
( )
18 17 14 2025 18 17 2011 2+ += + =ab ab
Từ
( ) ( )
1,2
2
1 2011 4042897
18 17. 2011 18 2011 17 0
36
±
+ = + =⇔=a aa a
a
Do đó có thể viết các số
; ;1ab
thỏa mãn yêu cầu bài toán chẳng hạn
( )
2011 4042897 2011 4042897
;;
36 34
ab

+−
=



đpcm.
0,25
…………HẾT………
Xem thêm: ĐỀ THI TUYN SINH LP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
| 1/9

Preview text:

DỰ THẢO CẤU TRÚC
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2025 – 2026
MÔN: TOÁN (Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- Bài toán về chứng minh đẳng thức, đẳng thức có điều kiện;
- Bài toán về tính giá trị các biểu thức;
- Bài toán liên quan đa thức một biến; - Hàm số và đồ thị.
Câu 2. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- Bài toán về phương trình nghiệm nguyên;
- Bài toán số chính phương;
- Bài toán về chia hết trên tập hợp số nguyên;
- Bài toán số nguyên tố - hợp số;
- Bài toán liên quan đến phần nguyên.
Câu 3. (2,0 điểm) Bao gồm hai trong các nội dung sau:
- Phương trình bậc hai và định lý Vi-et; - Phương trình bậc cao; - Phương trình vô tỷ; - Hệ phương trình.
Câu 4. (3,0 điểm) Bao gồm ba trong các nội dung sau:
- Chứng minh đặc tính hình học;
- Chứng minh điểm cố định hoặc đường cố định hoặc đại lượng không đổi;
- Chứng minh thẳng hàng, đồng quy;
- Tìm cực trị hình học.
Câu 5. (1,0 điểm) Bao gồm một trong các nội dung sau:
- Chứng minh bất đẳng thức;
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số. - Tổ hợp.
-----------------------------------------------------
Lưu ý: Những nội dung được phép sử dụng (không phải chứng minh):
+) Số học: Định lý Fermat; định lý Wilson; các tính chất về đồng dư thức.
+) Đại số: Bất đẳng thức Cauchy; bất đẳng thức Cauchy-Schwarz; định lý Bezout;
nguyên lý Dirichlet; nguyên lý bù trừ; nguyên lý cực hạn.
+) Hình học: Định lý Menelaus; định lý Ceva; định lý Ptolemy.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PHÚ THỌ
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2025 - 2026 Môn: Toán
ĐỀ THA M KHẢO
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 01 trang Câu 1. (2,0 điểm) 3 2
a +a − 8a + 4
a) Cho số a = 3+ 5 + 2 3 + 3− 5 + 2 3 . Tính giá trị của biểu thức T = . 3 2 a − 3a +17
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d ) :y = (2m − 3)x + 3m −1 luôn đi qua với mọi m. Câu 2. (2,0 điểm) 1 2 1
a) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn − = . x −1 y + 2 3
b) Cho số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn p > n +1. Biết rằng (− )
1 n .(p n − ) 1 !−1
chia hết cho p. Chứng minh rằng p 1
n − + n! cũng chia hết cho p. Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm m để phương trình x2 − (m + 2)x + m 2
= 0 có hai nghiệm phân biệt x ,x sao cho 1 2 x2 + 2 12. 1 (m + )x = 2
x4 + y4 + 1 = y2 25 −  x2 2
b) Giải hệ phương trình  .
x2 + y2 + 1 = y (18 −  2  x )
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( ;
O R) có dây BC cố định. Hai đường cao
BE,CF cắt nhau tại H. Gọi M ,N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của H trên các đường phân giác
trong và đường phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Các tiếp tuyến của ( ;
O R) tại B,C cắt nhau
tại P, AP cắt ( ;
O R) ở Q khác . A
a) Chứng minh rằng MN là trung trực của EF.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AP,MN ,EF đồng quy.
c) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên cung lớn BC thì đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho bảng hình vuông kích thước 7×7. Trên mỗi hình vuông đơn vị của bảng, người ta viết
một số thực khác 0 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:
i) Tích các số trên mỗi hình vuông 4× 4 bằng tích các số trên mỗi hình vuông 3×3.
ii) Tổng tất cả các số trên hình vuông kích thước 7×7 bằng 2025.
Chứng minh rằng tồn tại một cách viết thỏa mãn yêu cầu bài toán.
.......................Hết.....................
Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN PHÚ THỌ
ĐỀ THI TS VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2025 – 2026
(Dành cho thí sinh thi chuyên toán) ĐỀ THAM KHẢO (HDC có: 05 trang)
Lưu ý khi chấm bài
- Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm thi, giám khảo cần
bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm.
- Thí sinh làm bài theo cách khác với hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.
- Điểm bài thi là tổng điểm các câu không làm tròn số. Nội dung trình bày Điểm Câu 1. (2,0 điểm) 3 2 a) Cho số
a +a − 8a + 4
a = 3 + 5 + 2 3 + 3 − 5 + 2 3 . Tính giá trị của biểu thức T = . 3 2 a − 3a +17
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d ) :y = (2m −3)x + 3m −1 luôn đi qua với mọi m. 2,0 3 2 1,0 a) Cho số
a +a − 8a + 4
a = 3 + 5 + 2 3 + 3 − 5 + 2 3 . Tính giá trị của biểu thức T = . 3 2 a − 3a +17 Ta có 0,25 2
a = 3 + 5 + 2 3 + 3 − 5 + 2 3 + 2 (3+ 5+ 2 3 )(3− 5+ 2 3 )
a = 6 + 2 9 − (5+ 2 3) ⇔ a = 6+ 2 4− 2 3 ⇔ a = 6+ 2 ( 3 − )2 2 2 2 1 = 6 + 2( 3 − )1 2 ⇔ a = +
= ( + )2 ⇒a = + (a > ) ⇒ (a − )2 2 4 2 3 3 1 3 1 0
1 = 3 ⇔ a − 2a − 2 = 0 0,25
a +a − 8a + 4 a ( 2
a − 2a − 2) + 3( 2 3 2
a − 2a − 2) +10 0,25 Mặt khác T = = 3 2 a − 3a +17 a ( 2
a − 2a − 2) − ( 2
a − 2a − 2) +15 Vì 2 + +
a − 2a − 2 = 0 nên 0 0 10 2 T = = . 0,25 0 + 0 +15 3
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d ) :y = (2m −3)x + 3m −1 luôn đi qua với mọi m . 1,0 Giả sử A(x ; luôn đi qua với mọi 0 y
là điểm cố định mà đường thẳng (d ) 0 ) m 0,25
Suy ra y = 2m − 3 x + 3m −1 đúng với mọi 0 ( ) 0 m 0,25
Hay (2x + 3 m −3x y −1= 0 nhận mọi 0 ) 0 0 m là nghiệm 0,25  3 0,25 x = −  + =  0 2x 3 0 Suy ra 0  2  ⇔ 3 
x y −1 =  0 7 0 0 y  = 0  2 Vậy đường thẳng (  
d ) luôn đi qua điểm cố định 3 7 A −  ; .  2 2  Câu 2. (2,0 điểm) 2,0 Trang 1/5
a) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn 1 2 1 − = . x −1 y + 2 3
b) Cho số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn p > n +1. Biết rằng (− )
1 n .(p n − )
1 !−1 chia hết cho p. Chứng minh rằng p 1
n − + n! cũng chia hết cho p.
a) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn 1 2 1 − = . 1,0 x −1 y + 2 3
ĐK: x ≠ 1;y ≠ 2 − 0,25 Khi đó 1 2 1
y + 2 − 2x + 2 1 − = ⇔ = x −1 y + 2 3 (x − ) 1 (y + 2) 3 ⇒ (x − )
1 (y + 2) = 3(y − 2x + 4) ⇔ xy y + 2x − 2 = 3y − 6x +12
xy + 8x − 4y =14 0,25
x (y + 8) − 4(y + 8) = 18 −
⇔ (x − 4)(y + 8) = 18 −
x,y ∈ nên x − 4;y +8∈ Ư(18) 0,25
x − 4;y + 8∈{ 1 ± ; 2 ± ; 3 ± ; 6 ± ; 9 ± ; 1 ± } 8 Từ đó tìm được 0,25 (  5; 26 − );(3;10);(6; 17 − );(2; ) 1 ;(7; 14 − );(1; 2 − );(10;− ) (x y) 11 ; ;  ∈ (   2 − ; 5 −  );(13; 1 − 0);( 5 − ; 6 − );(22; 9 − );( 1 − 4; 7 − ) 
b) Cho số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn p > n +1. Biết rằng 1,0
(− )1n .(p n − )1!−1 chia hết cho p . Chứng minh rằng p 1
n − + n! cũng chia hết cho p . Theo ĐL Wilson 0,25 (p − )
1 !+1p ⇔ 1.2.3...   
(p n − )1(p n)(p n + )1...(p − 2)(p − )1+1p  ⇔ 1.2.3...  (p n − ) 1 ( n − )( n − + ) 1 ...( 2 − )(− ) 1 +1p  0,25 ⇔ (− )
1 n .n (!p n − ) 1 !+1p ( ) 1   Mặt khác (− ) 1 n .( − − ) 1 !−1 ⇒ (− ) 1 n p n p .(p n − )
1 !−1 = k.p (k ∗   ∈ )(2) 0,25    Từ ( )
1 ,(2) ⇒ (kp + ) 1 .n!+1 p ⇔  (n!+ )1p(3) Ta lại có p 1 n n ( p 1 ! n − + = − ) 1 + (n!+ ) 1
Vì số nguyên tố p thỏa mãn p > n +1nên (n,p) =1. 0,25
Theo định lý Fermat ta có p 1 n − ( p) ( p 1 1 mod n − ≡ ⇔ − ) 1 p (4) Từ ( ) ( ) ( p 1 3 , 4 n − ⇒
+ n )!p ⇒ đpcm. Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm m để phương trình x2 − (m + 2)x + m 2
= 0 có hai nghiệm phân biệt x ,x sao cho 1 2 2,0 x2 + 2 12. 1 (m + )x = 2
x4 + y4 + 1 = y2 25 −  x2 2
b) Giải hệ phương trình  .
x2 + y2 + 1 = y (18 −  2  x ) Trang 2/5
a) Tìm m để phương trình x2 − (m + 2)x + m 2
= 0 có hai nghiệm phân biệt x ,x sao cho 1,0 1 2 2 x + m 2 x 12 . 1 ( + ) = 2
Phương trình x2 − (m + 2)x + m 2
= 0 có hai nghiệm phân biệt 0,25
⇔ ∆ = (m + )2 − m > ⇔ (m − )2 2 8 0 2 > 0 ⇔ m ≠ 2
x + x = m + 2 0,25
Khi đó theo ĐL Vi-et ta có  1 2 x x =  2m 1 2
Mặt khác x + m 2 x 12 x x x x 12 x x x x 12 0 1 ( + ) = ⇒ + 2 1 ( + 1 2 ) = ⇔ 2 ( + 1 2 )2 2 2 − − = 1 2 ⇒ ( 2 m + ) − m − = ⇔ m2 2 2 12 0 + m
2 − 8 = 0 ⇔ (m − 2)(m + 4) = 0 0,25 m  = −4 0,25 ⇔ 
m = −4 . Vậy m = −4 là giá trị cần tìm. m =  2 x
 4 + y4 + 1 = y2 25 − x 1,0  2 2
b) Giải hệ phương trình 
x2 + y2 + 1 = y  2  (18 −x ) x
 4 + y4 + x2 2 + 1 = y2 25 0,25
Hệ đã cho viết lại như sau 
x2 + y2 + x y 2 + 1 = y  18 4 2 x  + 2x +1= 0
TH 1: y = 0 ⇒ Hệ ⇔  ⇒ Hệ vô nghiệm 2 x  +1 = 0 2 4 2  2  0,25 x  +  2 1 x x 1 2 + y + +  2. = 25 
+ y  − 2x = 27 2 2 2 TH 2: y y y  y y ≠ 0 ⇒ Hệ  ⇔  ⇔  2 2 x 1 2   x +1  2 + y + + x =18   + y   + x = 18  y yy   2  x +1 0,25 u = + y 2 u v = Đặt 2 27  y ta được hệ 
. Giải hệ ta được (u;v)∈ ( { 7; ) 11 ;( 9 − ;27)}.  u + v = 18 2 v = x Với ( 0,25 u;v ) = (7;1 )
1 ⇒ (x;y) ∈ ({± 11;4);(± 11;3)}
Với (u;v) = ( 9; − 27) ⇒ vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm (x;y) ∈ ({± 11;4);(± 11;3)}.
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( ;
O R) có dây BC cố định.
Hai đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi M ,N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của
H trên các đường phân giác trong và đường phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Các tiếp tuyến của ( ;
O R) tại B,C cắt nhau tại P , AP cắt ( ;
O R) ở Q khác . A a) Chứng minh rằng 3,0
MN là trung trực của EF.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AP,MN ,EF đồng quy. Trang 3/5
c) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên cung lớn BC thì đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. A N E I S O F M H K B C Q P
a) Chứng minh rằng MN là trung trực của EF. 1,0 Chỉ ra N, ,
A E, M , H, F cùng thuộc đường tròn đường kính AH 0,25  0,25  ABC   ABC   0 0 NAF = 90 NAF = 90 − − Ta có  2  2 ⇒    0 ABCNHE NAC 180  + =   0 NHE + − +  0 90 ABC =180  2 0,25 ⇒  =   0 = 90 − ABC NAF NHENE = NF ( ) 1 2 Ta có  EAM =  1 FAM = 
ABC EM = FM (2). Từ ( )
1 ,(2) ⇒ MN là trung trực của EF 0,25 2
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AP, MN, EF đồng quy. 1,0
Gọi S là trung điểm của EF; Giả sử AP cắt EF tại S’ 0,25 Chỉ ra: 0,25
AFS ' đồng dạng ∆AQB FS ' ⇒ = BQ (3) AS ' BA
AES ' đồng dạng ES ' QC AQC ⇒ = (4) AS ' AC Trang 4/5
Mặt khác theo tính chất phân giác BQ = QC (5) 0,25 BA AC
Từ (3),(4),(5) ⇒ FS ' = ES' ⇒ S' ≡ S . Do đó các đường thẳng AP, MN, EF đồng quy. 0,25
c) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên cung lớn BC thì đường thẳng MN luôn đi qua một 1,0 điểm cố định.
Gọi I là trung điểm của AH I là tâm của đường tròn đi qua các điểm 0,25 N, ,
A E, M , H, F IE = IF
Gọi K là trung điểm của BCKE = KF (tính chất tam giác vuông) 0,25
IK là đường trung trực của FE ; 0,25
MN cũng là đường trung trực của FE nên đường thẳng MN đi qua K cố định. 0,25
Câu 5. (1,0 điểm) Cho bảng hình vuông kích thước 7×7. Trên mỗi hình vuông đơn vị của 1,0
bảng, người ta viết một số thực khác 0 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:
i) Tích các số trên mỗi hình vuông 4× 4 bằng tích các số trên mỗi hình vuông 3×3 .
ii) Tổng tất cả các số trên hình vuông kích thước 7×7 bằng 2025.
Chứng minh rằng tồn tại một cách viết thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trên hình vuông kích thước 7×7 ta viết các số thực a;b;1 (a,b ≠ 0) vào các hình vuông đơn vị 0,25
như hình vẽ dưới đây. a b a b a b a b a b a b a b 1 1 1 1 1 1 1 a b a b a b a b a b a b a b 1 1 1 1 1 1 1 a b a b a b a Từ hình trên ta thấy: 0,25
+ Mỗi hình vuông 3×3 đều chứa 3 số a , 3 số b và 3 số 1
⇒ Tích các số trên mỗi hình vuông 3×3 bằng 3 3 a b
+ Mỗi hình vuông 4× 4 đều chứa 4 số a , 4 số b và 8 số 1 hoặc 6 số a , 6 số b và 4 số 1
⇒ Tích các số trên mỗi hình vuông 4× 4 bằng 4 4 a b hoặc 6 6 a b . Chọn ab =1( )
1 ⇒ Tích các số trên mỗi hình vuông kích thước 4× 4 bằng tích các số trên mỗi 0,25
hình vuông kích thước 3×3 .
Mặt khác tổng tất cả các số trên hình vuông kích thước 7×7 bằng 2025 nên 0,25
18a +17b +14 = 2025 ⇔ 18a +17b = 2011(2) Từ ( ) 1 2011± 4042897 1 ,(2) ⇒ 2
18a +17. = 2011 ⇔ 18a − 2011a +17 = 0 ⇔ a = a 36
Do đó có thể viết các số ; a ;1
b thỏa mãn yêu cầu bài toán chẳng hạn (  + −  a b) 2011 4042897 2011 4042897 ; =  ; ⇒ đpcm. 36 34     
…………HẾT……… Trang 5/5
Xem thêm: ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
Document Outline

  • 2.1. Môn Toán-Cấu trúc đề thi vào 10 CHV-Chuyên Toán
  • 2.2. Môn Toán-Đề TK thi vào 10 CHV-Chuyên Toán
  • 2.3. Môn Toán-HDC đề TK thi vào 10 CHV-Chuyên Toán
  • xem them